1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp 10

23 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LƯU ĐÌNH CHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIÊṆ PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 10 Người thực hiện: Lê Thị Dung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm Môc LỤC Đề mục THANH HOÁ NĂM 2018 Trang Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiêm 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm 2.3 Các biêṇpháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Nắm tình hình của lớp, đối tượng học sinh để đưa biện pháp giáo dục thích hợp 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp: xếp chỗ ngồi, học nội quy lớp 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Bầu ban cán sự lớp quản lí, điều hành lớp 2.3.4 Biện pháp thứ tư: Xây dựng hình thức thi đua tổ, cá nhân 2.3.5 Biện pháp thứ năm: Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp 2.3.6 Biện pháp thứ sáu: Rèn kỹ sống cho học sinh 2.3.7 Biện pháp thứ bảy: Phối hợp với lực lượng giáo dục khác 2.4 Hiêụquả sáng kiến kinh nghiêm đối với hoạt đôngg̣ giáo dục, với bản thân, đồng nghiêpg̣và nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luâṇ 3.2 Kiến nghi Tài liệu tham khảo 1 2 3 11 14 14 15 16 18 19 19 20 21 ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIÊṆ PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 10” MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Để làm tốt được lời dạy của Bác, người giáo viên khơng có lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ tớt mà cịn địi hỏi phải có lực tổ chức quản lý học sinh hoạt động giáo dục, nhiệm vụ hết sức nặng nề, khó khăn đới với người làm nghề trồng người “sản phẩm” lao động người Trong năm gần đây, mà ngành công nghê g̣ thông tin phát triển vũ bão chúng ta nhâṇthấy rằng đạo đức, lới sớng lại bi suy thối ngày mơṭgia tăng, đăcg̣biêṭlà lứa tuổi vi thành niên, lứa tuổi học sinh Đối với học sinh lớp 10, lứa tuổi châpg̣chững bước sang giai đoạn biến đổi mặt tâm sinh lí, nên em rất dễ thay đổi tính nết, dễ xa ngã bi lôi kéo, lứa tuổi muốn tự khẳng đinh trước người Để giúp em không bi tác động xấu tệ nạn của xã hội, có thể phân biêṭđược đúng sai, thiêṇvà ác, xấu đẹp giáo viên chủ nhiêm lớp phải người “kỹ sư tâm hồn” có tinh thần trách nhiêm cao, tâm huyết với nghề, tâṇtâm với học sinh, gần gũi với học sinh biết hy sinh thâṭsự cho học sinh, tự xây dựng cho mơṭsớ biêṇpháp phù hợp giúp em trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước – có cả đức lẫn tài Bởi Chủ tich Hồ Chí Minh đã nói “người có đức mà khơng có tài làm viêcg̣gì cũng khó; Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Ngày nay, giáo viên chủ nhiêm có vi trí vơ cùng quan trọng việc hình thành phát triển đạo đức, nhân cách, trí tuệ kỹ sớng của học sinh Do giáo viên chủ nhiêm nhân tớ thúc đẩy sự hình thành nhân cách của học sinh, mang lại phần kết quả rèn luyện đạo đức, học tập của em Thực tiễn trường THPT Lưu Đình Chất nhâṇthấy, tất cả giờ chơi học sinh vùi đầu vào chiếc điêṇthoại di đông,g̣ học sinh bỏ học để vào quán Internet, quán bi-a, qn xèng cịn nhiều Chính vâỵcơng tác chủ nhiệm được Ban giám hiệu đăcg̣biêṭchú trọng quan tâm, nhiên đôi ngũ giáo viên kiêm nghiêm chủ nhiêm lớp chưa lần được qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đối với công tác chủ nhiệm lớp Chỉ hoạt động bằng kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiêm Xuất phát từ lí trên, bản thân tôi, với mười năm làm công tác chủ nhiêm,g̣ tơi ln tìm cho giải pháp tối ưu nhất để áp dụng vào công tác chủ nhiêm cho đạt hiêụ quả tốt nhất, giúp em hình thành nhân cách, tránh xa tê nạn xã Đây lí tơi đã chọn đề tài “Một số biêṇpháp công tác chủ nhiệm lớp 10” làm sáng kiến kinh nghiệm của nhằm góp phần kinh nghiệm giúp giáo viên chủ nhiêm nói chung, giáo viên chủ nhiêm lớp 10 nói riêng làm tớt cơng tác chủ nhiêm lớp của 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài với mục đích: a Ghi lại kinh nghiêm mà bản thân đã đúc kết trình giáo dục đạo đức học sinh b Chia sẻ với đồng nghiêpg̣và bạn bè kinh nghiêm mà bản thân đã vâṇdụng đã thành công công tác chủ nhiêm c Mong nhâṇđược ý kiến đóng góp tâm đắc, nhiêṭtình từ Ban giám hiêu,g̣ đồng nghiêpg̣và bạn bè để sáng kiến kinh nghiêm được hồn thiêṇhơn 1.3 Đới tượng nghiên cứu - Học sinh lớp chủ nhiêm 10C4, năm học 2017 – 2018 - Sĩ số học sinh: 40 em 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Tìm hiểu kinh nghiêm cơng tác giáo dục học sinh lớp 10 của đồng nghiêpg̣thông qua môṭsố sáng kiến liên quan đến công tác chủ nhiêm b Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thâpg̣thông tin - Điều tra tình hình lớp (hồ sơ) - Trao đổi với giáo viên bô g̣môn, cha mẹ học sinh, học sinh, đoàn niên - Lập mẫu sơ yếu lý lich để học sinh tự điền theo mẫu c Phương pháp thớng kê, xử lí sớ liêụ - Kết quả cụ thể năm học 2017 – 2018 - Tìm viêcg̣làm cịn hạn chế, viêcg̣tích cực để phát huy NÔỊDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM 2.1 Cơ sở lí luâṇcủa sáng kiến - Giáo viên chủ nhiêm người chiu trách nhiêm quản lí cơng tác giáo dục đào tạo học sinh lớp chủ nhiêm Là người chiu tồn bơ g̣ trách nhiêm trước Ban giám hiêụvà hôiđồng nhà trường vấn đề thcg̣lớp chủ nhiêm - Giáo viên chủ nhiêm người quản lí tồn diêṇ học sinh lớp chủ nhiêm Để làm được điều đó, địi hỏi giáo viên chủ nhiêm vừa quản lí tâpg̣thể học sinh, vừa quan tâm giám sát đến cá nhân lớp măt:g̣ học tâp,g̣ rèn luyên,g̣ lao đông,g̣ hướng nghiêp,g̣ kỹ sống sinh hoạt tâpg̣thể - Giáo viên chủ nhiêm người mẹ thứ hai, nhân vâṭchủ đạo viêcg̣ hình thành nhân cách cho học sinh, giúp học sinh có được kỹ hịa nhâpg̣vào xã - Giáo viên chủ nhiêm người yêu nghề, say sưa với công tác giáo dục, có tinh thần trách nhiệm lịng tự trọng cao, có lương tâm nghề nghiệp vững vàng Khiêm tớn, cầu tiến, tích cực, tự hồn thiện khơng ngừng Mẫu mực, trung thực sống - Giáo viên chủ nhiêm cần tự trang bi cho nhiều thủ thuật lơi ćn đa dạng để cần có thể tung trước học sinh nhằm tạo sự gần gũi, thân mật trị, trị với trị - Giáo viên chủ nhiêm người có khả sáng tạo công tác giáo dục, dạy học, có khả thu thập, tích luỹ tri thức, để ngày nâng cao mở rộng tầm hiểu biết của mình, có khả kích hoạt, gây hào hứng nhằm khơi dậy sự hứng thú động học tập rèn luyện đạo đức học sinh - Giáo viên chủ nhiêm chỗ dựa tinh thần của học sinh để em có thể nhâṇ được sự hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn kip thời Giúp em phát triển măṭ chứ không học tâpg̣hay đạo đức Từ sở lí luâṇtrên, nhâṇthấy để trở thành môṭgiáo viên chủ nhiêm giỏi cần xây dựng cho riêng giải pháp phù hợp, kinh nghiêm thực tiễn để giáo dục nhân cách cho học sinh mơṭcách tồn diêṇ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm Trong giai đoạn hiêṇnay, với sự quan tâm đầu tư của Đảng, nhà nước cùng với sự hỗ trợ tích cực từ phía xã hội Được sự quan tâm của Ban giám hiêụvà Cơng đồn nhà trường, lãnh đạo đia phương, của đồng chí đồng nghiệp đã mang lại khơng thuận lợi cho cơng tác chủ nhiệm nhà trường Cơ sở vật chất, trang thiết bi giáo dục của nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Bên cạnh đó, sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin đã hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh thông tin cần thiết phối hợp giáo dục, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy của giáo viên giờ lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh cảm thấy hứng thú Sự phới kết hợp tổ chức đồn thể nhà trường ngày trở nên chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kể trên, cơng tác chủ nhiệm lớp cịn gặp khơng khó khăn, thách thức Trong thời đại khoa học cơng nghệ kinh tế thi trường nay, tiện ích to lớn mà mang đến cho nhân loại kèm theo hàng loạt tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh, xu hướng đua địi chưng diện theo trang phục, mái tóc của ca sĩ, diễn viên phim ảnh không lành mạnh đặc biệt game online Chính vấn đề ảnh hưởng khơng đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh gây rất nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh Nguyên nhân chủ yếu nhiều công nghệ kinh doanh chú ý đến lợi nhuận Hầu hết điểm truy cập Internet trang bi trị chơi bạo lực thu hút học sinh Vì thế, tượng trớn tiết, giấu tiền học phí để chơi game điều không tránh khỏi Không thế, hậu quả tác động của trò chơi nguy hiểm dẫn đến hành vi bạo lực khôn lường Mặt khác, nhiều gia đình bận rộn với công việc nên thời gian dành cho việc giáo dục khơng nhiều, gần phó mặc cho nhà trường xã hội, chí cung cấp tiền bạc dư thừa không nghĩ đến hậu quả Nhiều phụ huynh gặp gỡ trao đổi với giáo viên chủ nhiêm buổi họp phụ huynh năm học Còn chủ yếu trao đổi qua điện thoại trường hợp cần thiết Trẻ thiếu thớn tình cảm, thiếu sự quan tâm của gia đình, dễ bi kẻ xấu lôi cuốn sa ngã Một số em được chiều chuộng chăm sóc chu đáo nên nảy sinh tính ích kỷ, ương bướng, khó bảo Hơn lứa tuổi này, tâm sinh lí của em phát triển mạnh, em ngày có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, thích sự khẳng đinh kiến thức xã hội, gia đình, sự hiểu biết pháp luật hạn chế, nên chiều hướng học sinh hư, lười học, tượng bỏ giờ, trốn tiết, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức ngày nhiều Đó khó khăn mặt khách quan gây cản trở cho người làm công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thiếu sót phía đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Một phận giáo viên chưa thật nhiệt tình, cịn thờ ơ, xem nhẹ công tác chủ nhiêm chú tâm vào bồi dưỡng chuyên môn, phần công việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian, hiệu quả công tác chủ nhiệm nhiều bi ảnh hưởng Một thiếu sót khác nhiều giáo viên chủ nhiệm tiến hành cơng việc cảm tính, chưa có phương pháp chủ nhiệm sáng tạo thích hợp Có người q nghiêm khắc, có người q dễ dãi Người nghiêm khắc gị ép học sinh theo khn khổ cách máy móc Và thế, mặt tâm lí, cả giáo viên học sinh bi áp lực Người dễ dãi lại bng lỏng cơng tác quản lí, thiếu quan tâm sâu sát Thực tế, nhiều thầy cô chủ nhiệm học sinh không phải bao giờ cũng tìm được tiếng nói chung Để khắc phục khó khăn công tác chủ nhiệm không phải điều dễ dàng đơn giản Tuy nhiên, xin được mạnh dạn đưa số biêṇ pháp mà bản thân đã áp dụng đã đạt được kết quả giáo dục cao để đồng nghiệp cùng chia sẻ 2.3 Các biêṇpháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Nắm tình hình lớp, đới tượng học sinh để đưa biện pháp giáo dục thích hợp - Đối với học sinh lớp 10 học sinh đầu cấp, lại tâpg̣trung nhiều xã với nên hồn cảnh, tính cách khác Vì vâỵngay sau nhâṇlớp giáo viên chủ nhiêm cần khảo sát đối tượng thông qua viêcg̣cho học sinh tiến hành làm bản khai lý lich trích ngang của em Nội dung lý lịch học sinh lớp 10 bao gồm: Họ tên học sinh……………………………Nam/ nữ… Ngày tháng năm sinh : Nơi sinh…………………………………Dân tộc… Nơi nay…….thơn….xóm…….xã……huyện…… tỉnh Hộ thường trú đâu…………………………………… Đã vào đoàn…………chưa vào đoàn……… đâu …….năm… Năm học lớp xếp loại học lực hạnh kiểm Đã đạt giải học sinh giỏi tỉnh môn Đẫ làm cán bô g̣lớp Bằng tốt nghiệp THCS xếp loại … Có chứng nghề …………… xếp loại …… Con thương binh hạng mấy…….Con liệt sĩ……con mồ cơi….… Gia đình thcg̣hộ nghèo …………, cận nghèo …………… Họ tên cha…………………năm sinh………nghề nghiệp……… Họ tên mẹ………………… Năm sinh………nghề nghiệp……… Họ tên người giám hộ…………………………nghề nghiệp……… Gia đình có mấy anh chi em…………………………… Họ tên anh, chi học tại trường THPT Lưu Đình Chất Họ tên ……………………lớp…………… Ước mơ tương lai làm gì, học trường gì………., ngành nào……… Số điện thoại liên hệ………………………………… - Tiếp theo giáo viên chủ nhiêm tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ công tác chủ nhiêm Cụ thể: + Học sinh khút tâṭ + Học sinh có hồn cảnh đăcg̣biêṭkhó khăn + Học sinh cá biêṭvề đạo đức + Học sinh châm,g̣ yếu + Học sinh có lực đăcg̣biêṭ * Đới với học sinh có hồn cảnh đăcg̣biêṭkhó khăn: - Với học sinh nghèo, ngồi chế đô g̣miễn giảm theo quy đinh, từ đầu năm học báo cáo với nhà trường, liên g̣ với cha mẹ học sinh giúp đỡ em có đầy đủ sách học (Nguồn sách được quyên góp từ học sinh học khóa trước, em khơng có em, khơng dùng đến sách lớp 10, vận động em gom góp gửi vào thư viện để dành cho em học sinh khó khăn năm học sau) * Đới với học sinh khuyết tật: - Với học sinh khút tâṭtrí tuệ tham gia học tập hịa nhập có khó khăn, thiệt thịi Cho nên giáo viên chủ nhiêm cần: + Thiết kế điều chỉnh hoạt động giáo dục vào nội dung, hoạt động, tạo hội động viên, khuyến khích em tham gia hoạt động + Thông qua sự tác đôngg̣ phù hợp giúp em nâng cao nhâṇthức, phát triển khả giao tiếp + Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Tạo cho em có được cảm giác an tồn, được tơn trọng giúp học sinh khút tật bớt mặc cảm, tự ti; bằng cách giáo dục ý thức, xây dựng vịng tay bạn bè (nhóm bạn bè) * Đối với học sinh cá biêṭvề đạo đức: - Tìm hiểu gia đình: gia đình có hịa thṇkhơng, có thiếu quan tâm đến em hay khơng, hay em bi bạn bè rủ rê Từ đó, dùng phương pháp tác đơngg̣ tình cảm, nghiêm khắc đới với học sinh không cứng nhắc, hãy người bạn chân thành vi tha của em, chia sẻ với em vai trị mơṭngười bạn thường xuyên nhắc nhở đôngg̣ viên khen chê kip thời Nếu có thể gắn trách nhiêm cho em bằng cách giao cho em môṭchức vụ lớp để bước điều chỉnh * Đới với học sinh châm,g̣ yếu: - Tìm hiểu nguyên nhân em học ́u, ́u mơn Sau lâpg̣kế hoạch giúp đỡ em Tránh thái đô g̣miêṭthi, phân biêṭđối xử làm em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè 2.3.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp: xếp chỗ ngồi, học nội quy lớp Như chúng ta đã biết, ḿn cơng việc có hiệu quả trước hết ta phải lập kế hoạch rõ ràng, khoa học cho cơng việc Cơng tác chủ nhiệm lớp cũng Đó nhiệm vụ khó khăn, vất vả đòi hỏi sự làm việc khoa học, tránh tình trạng tùy tiện, ngẫu hứng, thiếu khoa học Vì vậy, người giáo viên phải nắm bắt được mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường năm học, kế hoạch, chủ đề, chủ điểm của nhà trường, của Đoàn trường theo tháng xuyên suốt cả năm học, phải nắm bắt đặc điểm tình hình của lớp từ vạch yêu cầu trọng tâm tháng, học kì, cả năm học, phác thảo kế hoạch chủ nhiệm Xây dựng kế hoạch giáo dục đạt kết quả cao cần phải có kế hoạch sát, đúng, phù hợp Khi đã có kế hoạch chủ nhiệm cần đưa thống nhất trước tập thể lớp Kế hoạch chủ nhiệm cần đặt tiêu cụ thể năm học để học sinh phấn đấu Cụ thể: Với lớp 10C4 chủ nhiệm, đã đưa tiêu sau: + Duy trì sĩ số 100% + Hạnh kiểm đạt 100% giỏi, học sinh xếp loại trung bình + Học lực đạt 100% từ trung bình trở lên, khơng có học sinh xếp loại yếu, + Đạt lớp tiên tiến xuất sắc + Hoàn thành tham gia đầy đủ, đạt kết quả xuất sắc tất cả hoạt động của nhà trường, đoàn trường Với việc lập kế hoạch cụ thể cho công tác chủ nhiệm trên, em có mục tiêu để hồn thành tớt, đúng thời gian quy đinh đạt được nhiều thành tích cao, rất có hiệu quả * Sau nhận lớp, giáo viên chủ nhiêm đã có kế hoạch chủ nhiệm tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh Giáo viên chủ nhiêm phải xem trước hồ sơ của học sinh năm học trước để nắm được học lực, hạnh kiểm của học sinh Khi xếp chỗ ngồi nên chia học sinh có học lực khá, giỏi ngồi xen kẻ với học sinh có học lực trung bình, ́u; học sinh có hạnh kiểm khá, trung bình xen kẽ với học sinh có hạnh kiểm tớt Sau xếp chỗ ngồi xong giáo viên chủ nhiêm lập sơ đồ lớp dán tại bàn giáo viên để giáo viên môn tiện theo dõi Cách xếp chỗ ngồi em học giỏi giúp giáo viên chủ nhiêm kèm cặp được học sinh yếu; em hạnh kiểm tốt giúp đỡ em hạnh kiểm khá, trung bình Giáo viên chủ nhiêm cần phát động phong trào như: “Đơi bạn cùng tiến”, “ Vịng tay bè bạn”, Tuyên dương khen thưởng em giúp bạn vượt yếu học tập Chú ý: Nếu lớp có vài học sinh cá biệt không nên cho em ngồi gần Không nên cho em tùy tiện chọn chỗ ngồi, học sinh ham chơi, hay nói chuyện riêng, hay đùa nghich thường thích ngồi gần Sau xếp chỗ ngồi, giáo viên chủ nhiêm tiến hành cho học sinh học nội quy lớp học để em thực đúng quy đinh của lớp thực cách nghiêm túc Nôiquy lớp học cần đảm bảo nơidung sau: NƠỊQUY LỚP HỌC Ln kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bô,g̣nhân viên của nhà trường; đoàn kết giúp đỡ lẫn học tâp,g̣ rèn luyên;g̣ chấp hành pháp luâṭcủa nhà nước Tham gia đầy đủ hoạt đôngg̣ tâpg̣thể của nhà trường, của lớp, của Đồn Thanh niên Cơngg̣ sản Hồ Chí Minh Phải giữ gìn, bảo vê g̣tài sản của trường, của lớp Hành vi, ngôn ngữ ứng xử phải đảm bảo tính văn hóa, phù hợp với đạo đức lối sống của lứa tuổi học sinh Trang phục phải gọn gàng, sạch đẹp, đúng quy đinh Khơng bỏ giờ, nghỉ học vơ lí Không đổi chỗ ngồi Chuẩn bi đầy đủ trước đến lớp Trong giờ học không làm viêcg̣riêng, khơng nói chuṇ Khơng được hút th́c lá, ́ng rượu bia, khơng sử dụng chất kích thích khác; không sử dụng điêṇthoại di đông,g̣ máy nghe nhạc, làm viêcg̣riêng giờ học hoạt khác nhà trường Đầu tóc phải gọn gàng phù hợp với lứa tuổi hs; khơng nhm tóc màu, khơng sơn móng tay, móng chân; khơng mang đồ trang sức; khơng được trang điểm đến trường Không đánh nhau, gây rối mất trâṭtự, an ninh nhà trường nơi cơng cơngg̣ Khơng nói tục, chửi thề, chia bè kết cánh gây mất đồn kết 10 Khơng ăn q bánh trường, lớp học Không được phá hoại xanh, không vứt rác bừa bãi, cấm viết vẽ bây,g̣ bôi bẩn lên tường, bàn ghế, cửa sổ, không làm hỏng bàn ghế tài sản khác của nhà trường, của lớp 11 Không lưu hành, sử dụng ấn phẩm đôcg̣hại, đồi trụy; không đưa thông tin không lành mạnh lên mạng; khơng được chơi trị chơi mang tính kích đơngg̣ bạo lực, tình dục; khơng tham gia tê nạn xã hôi 10 12 Học sinh xe đạp điêṇphải đôimũ bảo hiểm; hs xe môtô, xe gắn máy phải có giấy phép lái xe 13 Phải trật tự nghe giảng, học nghiêm túc, học thuộc trước đến lớp, giờ việc ấy, khơng làm việc riêng lớp Phải có đầy đủ ghi, tâp,g̣ sách giáo khoa, nháp, bút, thước, máy tính … Khơng gian lâṇtrong học tâp,g̣ kiểm tra, thi cử 14 Trực nhâṭphải đóng khóa cửa lớp, cửa sổ, phải tắt điên,g̣ tắt quạt trước về; phải vê g̣sinh lớp học sạch 15 Tham gia đầy đủ buổi lao đông,g̣ buổi trực tuần theo quy đinh, đảm bảo an toàn, kỉ lṭlao đơngg̣ lao đơngg̣ có śt cao - Tiếp theo giáo viên chủ nhiêm phát cho em thời khóa biểu rõ ràng, giờ việc ấy (Nhắc em dán vào góc học tập của mình) Giúp em hình thành thói quen làm việc khoa học, cũng cách giúp cha mẹ em quản lí tớt em nhà 2.3.3 Biện pháp thứ ba: Bầu ban cán lớp quản lí, điều hành lớp Như chúng ta đã biết, việc lựa chọn ban cán sự lớp hết sức quan trọng, đội ngũ đắc lực giúp giáo viên chủ nhiêm quản lí hoạt động của lớp Một đội ngũ cán lớp giỏi cùng đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp, kỉ cương lớp học vô cùng cần thiết Sắp xếp “Bộ máy” quản lí lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó học tập, bí thư Các tổ trưởng, tùy vào sớ lượng học sinh để chia tổ cho phù hợp Cụ thể lớp 10C4 chủ nhiêm với sĩ số lớp 40 học sinh nên chia lớp làm tổ tương đương với tổ trưởng Giáo viên chủ nhiêm cần đinh hướng cho em xác đinh được vai trị, nhiệm vụ của Cụ thể: - Lớp trưởng: + Thay mặt giáo viên chủ nhiêm quản lý, trì trật tự kỷ cương, điều hành lớp thực nội dung, kế hoạch theo qui đinh của trường Chiu trách nhiệm tượng việc xảy lớp trình phụ trách Khi có vụ việc 11 mà khơng thể quản lý điều hành xử lý được phải báo cáo gấp với người có trách nhiệm nơi gần nhất (Ban giám hiêu,g̣ giáo viên chủ nhiêm,g̣ bảo vệ, giáo viên phụ trách Đồn, giáo viên mơn bất cứ cán bô g̣ công nhân viên của trường) + Trước vào tiết học phải ghi sĩ số, tên học sinh vắng có phép hay khơng lên góc bảng phía cửa vào của lớp Nếu vắng giáo viên dạy phải báo cáo với Ban giám hiêụhay giám thi, giáo viên trực, giáo viên phụ trách Đoàn để xử lý + Thường xuyên theo dõi lich công tác, thông báo của trường để triển khai công việc cho lớp đúng theo yêu cầu của trường + Tuyệt đối chấp hành thực yêu cầu, mệnh lệnh của giáo viên chủ nhiêm hay người có trách nhiệm của nhà trường, hồn thành tớt u cầu mệnh lệnh + Hàng tuần phải báo cáo với giáo viên chủ nhiêm tình hình của lớp, đề nghi giáo viên chủ nhiêm tuyên dương cá nhân có thành tích, tiến học tập, tu dưỡng rèn luyện hồn thành tớt nhiệm vụ được giao hay trách phạt cá nhân vi phạm nội qui qui đinh của trường, lớp + Cùng với giáo viên chủ nhiêm cán lớp dự kiến đánh giá xếp loại hạnh kiểm của thành viên lớp trước đề nghi Hội đồng nhà trường xét duyệt - Lớp phó học tâpp: + Chiu trách nhiệm lập kế hoạch, phân công, điều hành thực thi xử lý công việc, phần việc được giao cũng kết quả, hiệu quả cơng việc + Tuyệt đối chấp hành thực yêu cầu, mệnh lệnh của giáo viên chủ nhiêm hay của lớp trưởng, hồn thành tớt u cầu mệnh lệnh + Hàng tuần phải báo cáo với giáo viên chủ nhiêm tình hình, kết quả mặt, phần việc được giao, đề nghi giáo viên chủ nhiêm tuyên dương hay trách phạt cá nhân có thành tích hay phạm lỗi phần việc phụ trách 12 + Cùng với giáo viên chủ nhiêm cán lớp dự kiến đánh giá xếp loại hạnh kiểm của thành viên lớp trước đề nghi Hội đồng nhà trường xét duyệt + Thay thế lớp trưởng quản lý lớp khơng có lớp trưởng hay được giáo viên chủ nhiêm đinh - Bí thư Đồn: + Chiu trách nhiệm lập kế hoạch, phân cơng, điều hành thực thi xử lý công việc, phần việc được giao cũng kết quả, hiệu quả cơng việc + phụ trách phong trào văn hóa văn nghê g̣– thể dục thể thao đồn trường đề + Đơn đớc, giám sát, nhắc nhở đồn viên, niên thực hiêṇtớt nhiêm vụ học tâpg̣ + Cùng với giáo viên chủ nhiêm cán lớp dự kiến đánh giá xếp loại hạnh kiểm của thành viên lớp trước đề nghi Hội đồng nhà trường xét duyệt - Tổ trưởng: + Chiu trách nhiệm quản lý, trì trật tự kỷ cương; chất lượng, kết qủa, hiệu quả nhiệm vụ mà tổ phải thực theo qui đinh của lớp, trường + Tuyệt đối chấp hành thực yêu cầu, mệnh lệnh của giáo viên chủ nhiêm hay của lớp trưởng, lớp phó, hồn thành tớt u cầu mệnh lệnh + Theo dõi tình hình thực hiêṇnền nếp học tâp,g̣ rèn luyêṇcủa thành viên tổ + Tổng hợp hoạt đôngg̣ của tổ nôpg̣cho lớp trưởng vào cuối tuần + Hàng tuần phải báo cáo với giáo viên chủ nhiêm tình hình của tổ, đề nghi giáo viên chủ nhiêm tuyên dương cá nhân có thành tích, tiến học tập, tu dưỡng rèn luyện hồn thành tớt nhiệm vụ được giao hay trách phạt cá nhân vi phạm nội qui qui đinh của trường, lớp tổ của + Dự kiến xếp loại hạnh kiểm cho thành viên của tổ mình, cùng với giáo viên chủ nhiêm cán lớp dự kiến đánh giá xếp loại hạnh kiểm của thành viên tổ lớp trước đề nghi Hội đồng nhà trường xét duyệt 13 * Khi em được giao việc nhất được thầy cô tin tưởng, phát huy tính dân chủ tự quản em rất phấn khởi tất nhiên phải rút kinh nghiệm, khen chê kip thời Việc lựa chọn ban cán sự lớp quan trọng phải chọn được học sinh nhiệt tình có lực cơng tác Song, dù có lực tớt thế giáo viên chủ nhiêm cũng phải giáo dục cho học sinh ý thức được đầy đủ vai trò, nhiệm vụ của người cán lớp để em thực sự có trách nhiệm, nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác được giao 2.3.4 Biện pháp thứ tư: Xây dựng hình thức thi đua tổ, cá nhân - Đầu năm học, giáo viên chủ nhiêm xây dựng tiêu chí thi đua nề nếp, học tập thơng qua trước tập thể lớp Giao trách nhiệm ban cán sự lớp, đặt biệt tổ trưởng theo dõi sát tổ viên qua bản theo dõi Đó sở để xếp thi đua khen thưởng, tạo động lực cho em phấn đấu học tập - Cuối tuần tổ trưởng nhận xét đánh giá tổ viên của vào tiết sinh hoạt lớp tổ chức cho em bình bầu mơṭhoặc hai bạn x́t sắc của tổ Đến cuối tháng giáo viên chủ nhiêm tổng hợp kết quả mời ban cán sự lớp cùng bình bầu bớn đến năm em x́t sắc để khen thưởng Cách làm động viên được tập thể, cá nhân, nguồn động lực cho em cùng phấn đấu đưa tập thể lớp lên 2.3.5 Biện pháp thứ năm: Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp - Giáo viên chủ nhiêm lên kế hoạch sinh hoạt riêng cho lớp mình, hướng dẫn em ban cán sự lớp cách thức tổ chức, giúp em thành thạo cách tổ chức, tự tin, mạnh dạn trước đám đông, … Giúp em chủ động kế hoạch cho giờ sinh hoạt lớp tiếp theo Trước tiết sinh hoạt, nhất thiết phải duyệt trước kế hoạch sinh hoạt lớp của lớp trưởng tổ, lên kế hoạch dự tiết sinh hoạt riêng cho Khi dự sinh hoạt lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng, cần đánh giá, so sánh số liệu với tuần trước, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng, tạo cho em tư tưởng cầu tiến, chú ý khơng nên trích, qt mắng Tiến trình giờ sinh hoạt có thể theo bước sau: 14 Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả theo dõi nề nếp, học tập của tổ Thành viên tổ phát biểu ý kiến Xếp loại hạnh kiểm thành viên tổ Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung nề nếp, học tập của lớp tuần qua đề xuất kế hoạch tuần tới (các lớp phó tham mưu trước giờ sinh hoạt cho lớp trưởng, giáo viên chủ nhiêm duyệt trước kế hoạch sinh hoạt lớp) Giáo viên chủ nhiêm nhận xét chung, biểu dương nhắc nhở kip thời đưa biện pháp khắc phục kip thời Nêu kế hoạch tuần tới Thư kí ghi biên bản thơng qua trước lớp (Trong mẫu theo dõi ghi biên bản giáo viên chủ nhiêm xây dựng từ đầu năm học) Tuy nhiên, thực tế tổ chức tiết sinh hoạt lớp không nên áp dụng quy trình cứng nhắc mà cần hướng dẫn em tổ chức cách linh hoạt, thay đổi hình thức tổ chức Giờ sinh hoạt lớp không nên thường xuyên phê bình “hát dặm” mà nhẹ nhàng nhắc nhở học sinh bằng tấm gương, hay mẩu chuyện nhỏ Đơi có thể lồng vào giờ sinh hoạt hoạt cảnh chủ đề như: sự lạc quan sống, mơ ước tuổi trẻ, sống đẹp ngày, Có thể thay lời phê bình bằng câu chuyện Như vậy, giờ sinh hoạt khơng thấy kiểm điểm mà lại hố kiểm điểm cách nhẹ nhàng, thấm thía, làm cho giờ sinh hoạt rõ ràng đỡ căng thẳng lại có hiệu quả 2.3.6 Biện pháp thứ sáu: Rèn kỹ sống cho học sinh Trong sống, tham gia vào bất kỳ hoạt động phục vụ cho sớng địi hỏi chúng ta phải có kỹ tương ứng Rèn luyện kỹ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kỹ ứng xử thân thiện tình h́ng; thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đ́i nước tệ nạn xã hội Đối với học sinh trung học phổ thơng việc hình thành kỹ bản học tập sinh hoạt vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau Vì vậy, chúng ta cần chú ý rèn luyện cho em kỹ sống bản qua hoạt động học tập sống Cụ thể: + Kỹ sống tự tin: Một kỹ mà giáo viên cần chú tâm phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của em Nghĩa giúp em cảm 15 nhận được ai, cả cá nhân cũng mối quan hệ với người khác Kỹ sống giúp em ln cảm thấy tự tin tình h́ng nơi + Kỹ sống hợp tác: Thông qua tiết học, trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp em học cách cùng làm việc với bạn Khả hợp tác giúp em biết cảm thông cùng làm việc với bạn điều kiện được học hỏi, hội được thể + Kỹ thích tị mị, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Đây kỹ quan trọng nhất cần có em vào giai đoạn sự khát khao được học Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu ý tưởng phương pháp khác để khêu gợi tính tị mị tự nhiên của em + Kỹ giao tiếp: Giáo viên cần dạy em biết thể bản thân diễn đạt ý tưởng của cho người khác hiểu, em cần cảm nhận được vi trí, kiến thức của thế giới xung quanh em 2.3.7 Biện pháp thứ bảy: Phối hợp với lực lượng giáo dục khác - Phối hợp với đoàn thể nhà trường để thực đúng chủ điểm, kế hoạch của: Nhà trường, chun mơn, Cơng đồn, Đồn trường, nhằm làm tớt cơng tác chủ nhiệm thực tốt hoạt động nhà trường, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp Phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường, tổ chức đồn thể để phới hợp phổ biến kip thời đến học sinh Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở em tham gia tớt hoạt động đồn thể, phong trào thi đua đồn thể phát động Trên sở đó, lớp lại đề hình thức thi đua tổ, nhóm cá nhân Kết thúc đợt thi đua lại chọn tập thể (tổ, nhóm) cá nhân xuất sắc để biểu dương khen thưởng Phối hợp cùng tập thể lớp lựa chọn niên ưu tú giới thiệu kết nạp vào hàng ngũ của Đồn làm hạt nhân, nồng cớt thúc đẩy phong trào lớp lên cố gắng phấn đấu đạt tập thể lớp vững mạnh mặt - Phối hợp với giáo viên môn: Luôn trao đổi, gặp gỡ lắng nghe nhận xét, đánh giá của giáo viên môn học sinh của lớp Từ tìm kiếm giải pháp tới ưu để phát huy mặt mạnh, hạn chế khuyết điểm để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của học sinh trình học tập để nâng cao chất lượng giáo dục môn đặc thù Phối hợp với giáo viên khác để dạy học có 16 hiệu quả lớp chủ nhiệm Đề xuất ý kiến của tập thể học sinh công tác dạy học với giáo viên có liên quan Thường xuyên phối hợp được với giáo viên môn nắm được tồn diện học sinh Từ đưa biện pháp giáo dục thích hợp Khơng thế mà cịn giúp em chăm học tập tốt so với đầu năm có ý thức đạo đức tớt Đới với tập thể lớp em ln chuẩn bi cũ nhà, làm tập nhà đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến Giáo viên chủ nhiêm phải chủ động phối hợp với giáo viên bô g̣môn, để nắm thông tin của em học tập, chuyên cần, trật tự, nề nếp, tác phong làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, giáo dục khơng đảm bảo được tính chất tồn diện Đồng thời thông qua giáo viên môn cũng giúp giáo viên chủ nhiêm biết hiểu sâu sắc đới tượng học sinh của để có cách cư xử khéo léo, có phương pháp giảng dạy thích hợp cho lớp nhằm đạt hiệu quả cao của tiết dạy giúp cho em ý thức được việc học hết sức cần thiết - Phối hợp với cha mẹ học sinh: Từ đầu năm học, giáo viên tiến hành họp phụ huynh lớp bàn bạc, thống nhất được phương hướng phấn đấu của lớp đặt kế hoạch chung của nhà trường Đặc biệt thống nhất được biện pháp giáo dục để thực Mặt khác, phải đinh hướng bầu chọn Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp với tiêu chuẩn sau: Kinh tế gia đình ổn đinh, có tâm hút, nhiệt tình cớng hiến em, động, hiểu biết lĩnh vực giáo dục, có em học khá, giỏi Đây điều kiện để phát huy được sự ủng hộ của phụ huynh công tác tổ chức lớp học Giáo viên chủ nhiêm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của em nhà trường (qua sớ điện thoại gặp trực tiếp…) Khi đặt vào vi trí của người phụ huynh, hãy suy nghĩ họ mong ḿn điều người giáo viên chủ nhiêm,g̣ lúc chúng ta hiểu được sự mong ḿn của họ Vì thế giáo viên chủ nhiêm phải thật sự quan tâm phối hợp chặt chẽ với ban đại diện phụ huynh của lớp đặc biệt phụ huynh của em có học lực yếu, cũng học sinh cá biệt, để cùng tìm phương pháp hiệu quả nhất, nhằm hạn chế tiêu cực làm sa sút nhân phẩm, đạo đức người mà có em chúng ta - Phối hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường - Ban cán sự lớp - Tập thể lớp: Căn cứ vào thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục, đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục của học sinh Căn cứ vào biểu quyết của tập thể lớp, giáo viên chủ nhiêm họp bình bầu xét thi đua đề nghi nhà trường khen thưởng cho học sinh có thành tích học tập hoạt động đảm bảo tính 17 cơng bằng, dân chủ có sức thút phục đới với học sinh Đồng thời kỷ luật học sinh không tiến mắc phải sai lầm nghiêm trọng 2.4 Hiêụquả sáng kiến kinh nghiêm đối với hoạt đôngp giáo dục, với thân, đồng nghiêppvà nhà trường - Sáng kiến kinh nghiệm của tơi khơng có to tát, biện pháp tơi đã làm cũng rất đỗi bình thường Nhưng kết quả đạt được lại rất khả quan Rõ ràng qua cách làm này, thấy kết quả học tập của học sinh ngày tiến rõ rệt Các em ngày chăm ngoan Điều làm tơi rất vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm - trị, bạn bè ngày gắn bó thân thiện Trong năm học 2017 – 2018, với biêṇpháp giáo dục lớp 10C4 chủ nhiêm đã đạt được kết quả rất tốt Cụ thể: + Duy trì sĩ sớ 40/40 đạt 100 % + Xếp loại hạnh kiểm: Loại tốt: 36 học sinh chiếm tỉ lê g̣90% Loại khá: học sinh chiếm tỉ lê g̣10% Khơng có học sinh xếp loại trung bình, yếu + Xếp loại học lực: Loại giỏi: học sinh chiếm tỉ lê g̣2,5% Loại khá: 25 học sinh chiếm tỉ lê g̣62,5% Loại trung bình: 14 học sinh chiếm tỉ lê g̣35% Khơng có học sinh xếp loại yếu, + Đồ dùng dạy học bàn ghế của lớp suốt môṭnăm qua được bảo quản tớt, khơng có tình trạng hư hao, mất mát lớp khác + 100% học sinh lớp tích cực tham gia buổi sinh hoạt tập thể, buổi học phụ đạo trái buổi + Các thành tích khác học sinh đạt được: Giải nhì hội thi tiểu phẩm bạo lực học đường cấp trường Đạt giải nhất ccg̣thi dân vũ cấp trường Đạt giải nhì cuôcg̣thi kéo co (tổ chức vào ngày 26/3/2018) + Tâpg̣thể lớp tiên tiến xuất sắc 18 - Bằng biện pháp năm học qua làm công tác chủ nhiệm lớp, tơi ln nắm bắt được tình hình cụ thể của học sinh phụ huynh thường xuyên biết được kết quả việc học tập, rèn luyện của em Học sinh ngoan, chăm học tập, không vi phạm nội quy, chất lượng giáo dục tốt Với năm làm công tác chủ nhiệm lớp, bản thân rút được số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp kinh nghiệm đã được trao đổi cùng đồng nghiệp tổ được đồng nghiệp thống nhất cao Đồng thời nghĩ cũng số kinh nghiệm cần phổ biến rộng rãi tồn đơn vi để cơng tác chủ nhiệm ngày nâng cao tiếp tục phát huy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luâṇ Công tác chủ nhiệm rất phức tạp, khó khăn, địi hỏi nơi giáo viên chủ nhiêm phải bỏ nhiều công sức thời gian Để làm tốt vai trị của giáo viên chủ nhiêm cần biết đặt tình thương, trách nhiệm để giải quyết tình huống của lớp phụ trách sở nề nếp, kỷ cương của nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Như việc tổ chức giáo dục học sinh, hoạt động giáo viên chủ nhiệm rất đặc thù đầy sáng tạo phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Độ tuổi, mức độ trưởng thành của học sinh - Hoạt động của ban cán sự lớp - Phong cách làm việc của giáo viên môn - Điều kiện cụ thể của trường, lớp, gia đình học sinh, tổ chức xã hội có liên quan Do khơng thể có khn mẫu nhất đinh cho hoạt động của giáo viên chủ nhiêm,g̣ công tác chủ nhiệm phận quan trọng nhà trường Đòi hỏi giáo viên chủ nhiêm hết sức sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao mi gỏnh vỏc c nhim vu ny Trên số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Vậy mong đồng chí, đồng 19 nghiệp, Ban lÃnh đạo tham gia đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện 3.2 Kiến nghị - Để phát huy hiệu quả hoạt động của giáo viên chủ nhiêm,g̣ nhà trường cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp - Sở Giáo dục Đào tạo nên mở lớp bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp - Tổ chức thi giáo viên chủ nhiêm giỏi cấp trường, cấp sở XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN của viết, không chép nội dung của người khác Người viết Lê Thị Dung 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiêm điều lệ trường THPT theo Quyết đinh số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/04/2007 của trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trường THPT Lưu Đình Chất Tham khảo sớ tài liệu có liên quan cơng tác chủ nhiệm qua Internet Lê Văn Hồng (Chủ biên): Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Nxb GD 21 ... nhiêm,g̣ công tác chủ nhiệm phận quan trọng nhà trường Đòi hỏi giáo viên chủ nhiêm hết sức sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao mới gánh vác được nhiệm vu ny Trên số kinh nghiệm công tác chủ. .. chọn đề tài ? ?Một số biêṇpháp công tác chủ nhiệm lớp 10? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm của nhằm góp phần kinh nghiệm giúp giáo viên chủ nhiêm nói chung, giáo viên chủ nhiêm lớp 10 nói riêng... Kiến nghi Tài liệu tham khảo 1 2 3 11 14 14 15 16 18 19 19 20 21 ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIÊṆ PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 10? ?? MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích

Ngày đăng: 24/07/2020, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w