1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng các yếu tố ngôn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật

49 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 394,88 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn TRNG I HC S PHM H NI KHOA NGỮ VĂN ************** NGUYỄN QUANG ĐẠI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ CỦA PHONG CÁCH HỘI THOẠI TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2007 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn TRNG I HC S PHM H NI KHOA NGỮ VĂN *************** NGUYỄN QUANG ĐẠI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ CỦA PHONG CÁCH HỘI THOẠI TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TH.S GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2007 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn PHN M U Lý chn ti 1.1 Nói đến sáng tạo thơ khơng thể khơng nói đến sáng tạo ngơn ngữ Nói đến nghệ thuật thơ khơng thể khơng nói đến nghệ thuật ngơn từ Trong thơ, ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng Nó dường vượt qua ngồi phạm trù hình thức Và có thơ vai trị ngơn ngữ có tính đặc thù Do đặc trưng thể loại, thơ nghiêng hẳn phương diện bộc lộ cảm xúc, tâm hồn, đơi có ngẫu hứng xuất thần Nhà thơ Hàn Mặc Tử viết: “Người thơ phong vận thơ ấy” Chính thế, việc nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá hay, đẹp tác phẩm, đồng thời góp phần khẳng định nét độc đáo, phong cách riêng tác gia văn học 1.2 Phạm Tiến Duật nhà thơ có tài có phong cách độc đáo Điều biết Nhưng cách khoa học tài thơ độc đáo ấy, lý giải lại vơ khó Sự khơng biết mà dường biết làm cho “cất cơng tìm vân tay mà nhà thơ điểm vào trang giấy” [15, tr.2] Tài Phạm Tiến Duật sáng tạo mẻ nội dung hình thức nghệ thuật, đặc biệt cách sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh Vì thế, tác phẩm ông không đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng mà cịn đông đảo bạn đọc yêu mến Việc nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật khơng có ý nghĩa khoa học ngơn ngữ mà cịn đáp ứng u cầu thực tế giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng nhà trường 1.3 Thơ Phạm Tiến Duật kiến trúc ngôn từ khác lạ, ngôn ngữ khác lạ Đọc thơ ông, mẫn cảm, phương pháp Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn thống kê, nét độc đáo cách sử dụng ngôn từ Việc nghiên cứu ngôn ngữ để khẳng định phong cách cá nhân sáng tạo tác gia văn học việc làm cần thiết tất người học văn yêu văn Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật đề tài phong phú khiến nhiều người quan tâm, bật lên yếu tố ngôn ngữ ngữ thơ ông Đề tài “Hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật” nằm hệ thống đề tài thuộc chuyên ngành phong cách học mà chúng tơi nghiên cứu Nó khơng có giá trị mặt lý thuyết, cho việc giảng dạy mà giúp cho học sinh thêm yêu quý giàu có phong phú tiếng Việt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Nghiên cứu việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật nhiều tác giả quan tâm, khai thác nhiều khía cạnh: 2.1 Tác giả Nguyễn Văn Hạnh viết “Vầng trăng quầng lửa Tập thơ đầu tay Phạm Tiến Duật” [4, tr.381] chất phong cách hội thoại - yếu tố ngôn ngữ ngữ thơ Phạm Tiến Duật phương diện: - Đề tài: Tác giả “nét độc đáo, khó nhầm lẫn” thơ Phạm Tiến Duật “Anh viết đội, không quân, người lái xe, niên xung phong, bà mẹ em bé, cảnh sinh hoạt ngày, Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn thiên nhiên tình u” Đó lối tư dân dã phù hợp với tâm hồn tính cách Việt - Giọng điệu - kết cấu hình thức: Phạm Tiến Duật đến đại từ truyền thống, vần nhịp, dạng thái câu thơ, hình thức kết cấu “đã có sức mạnh nó” Nó phụ thuộc vào nội dung, biến đổi nội dung - Ngôn ngữ: + Sử dụng rộng rãi ngôn ngữ đời thường, tự nhiên, sinh động Nhà thơ “ca hát” mà “nói bình thường” + Các biện pháp kết hợp so sánh bất ngờ, biến đổi hình thức theo nhu cầu nội dung + Dùng phương thức ví von nhân hố, dùng hình ảnh thiên nhiên dân dã để nói tới tình cảm người + Sử dụng lối đối đáp, đại từ phiếm chỉ, từ láy Hệ thống luận điểm tác giả Nguyễn Văn Hạnh khai thác, phân tích chi tiết triển khai thành ý rõ ràng, cụ thể Nhà nghiên cứu nêu thành công Phạm Tiến Duật nội dung, nghệ thuật số biểu yếu tố ngôn ngữ đời thường thơ ông Nhưng thực chất tính chất chuyên luận lý luận phê bình văn học Vì vậy, biểu mà tác giả đưa dừng lại mức độ nhận xét, minh hoạ 2.2 Tác giả Đỗ Trung Lai “Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật” [10, tr.147] viết “Nếu biết khí chất anh thấy điều Nhưng thơng thường, ta phải làm ngược lại - từ thơ mà tìm khí chất nhà thơ”[10, tr.147] Tác giả nhận xét thành công việc sử dụng ngôn ngữ đời thường thơ Phạm Tiến Duật “Trước Phạm Tiến Duật Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn khụng phi cha cú ngi a nhng chi tiết thực vào thơ Nhưng nói, chưa làm cách ạt thành công ” [10, tr.148] 2.3 Tác giả Mã Giang Lân “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam” [11, tr.16] có nhận xét chung ngơn ngữ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ có Phạm Tiến Duật sau: “Đây thời kỳ chuyển hoá cũ Khi thơ có tác dụng thiết thực tới sống, có ý thức gắn bó chặt chẽ với sống nhân dân ngơn ngữ thơ thực ngôn ngữ nhân dân Các nhà thơ xuất từ phong trào sáng tác quần chúng sở sản xuất, đơn vị đội có đóng góp cho ngơn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ họ ngôn ngữ sống, từ sống vào thơ, khơng cầu kỳ, gị bó mà giản dị lời ăn tiếng nói ngày nhân dân” [11, tr.17] 2.4 Tác giả Trần Đăng Xuyền “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật” [18, tr.43] khảo sát, phân tích làm bật phong cách riêng Phạm Tiến Duật Trong trình tìm hiểu tác giả đề cập tới biểu ngôn ngữ khẳng định “Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, tiêu biểu cho khuynh hướng mở rộng cánh cửa nghệ thuật để ngôn ngữ sinh hoạt ngày, ngôn ngữ xô bồ đời sống vào thơ Thơ anh lời nói thường, sử dụng nhiều ngữ Ngơn ngữ thơ anh bạo mà không thô, đẽo gọt mà không uốn éo” [18, tr.45] 2.5 Trong “Cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 1969, thành công tốt đẹp”, đánh giá đóng góp nhà thơ đoạt giải việc tìm tịi cách diễn đạt mẻ, độc đáo, Ban Giám khảo thi nhấn mạnh “Thơ Phạm Tiến Duật hồn nhiên mà sâu lắng, cụ thể mà khái quát, gần tiếng nói ngày mà lại thơ ” 2.6 Bài “Cách tân Phạm Tiến Duật Tiểu đội xe khơng kính” [7, tr.55], tác giả Đặng Hiển làm rõ tìm tịi, sáng tạo thơ Phạm 10 Kho¸ ln tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn Tin Duật, đồng thời tác giả đề cập đến thành cơng nghệ thuật cách tân, cách tân ngôn ngữ “Phạm Tiến Duật thành công việc tạo nên ngôn ngữ thơ mẻ, thoát ly hẳn ước lệ, giọng điệu, âm điệu quen thuộc, chí khơng cần đến mĩ từ Pháp Cái mẻ chủ yếu mẻ đời sống ”, tác giả khẳng định: Phạm Tiến Duật nhà thơ đưa “chất thơ sử thi lan thấm vào vần thơ đời thường” [7, tr.57] 2.7 Tác giả Mai Hương “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng” [6, tr.50] nhận xét phân tích thơ “Lửa đèn” sau: “Từ ánh “lửa đèn”, Phạm Tiến Duật suy nghĩ khái quát cách độc đáo lĩnh, sức sống mãnh liệt dân tộc Nhiều câu thơ, hình ảnh thơ gợi cảm, giàu chất dân gian giàu triết lý - thứ triết lý dân gian, hồn hậu tươi trẻ ” [6, tr.50] Như vậy, việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ thuộc phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật nghiên cứu không lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học mà cịn góc độ ngơn ngữ Các tác giả phần hiệu nghệ thuật ngôn ngữ hội thoại thơ Phạm Tiến Duật Có thể nói vấn đề quan trọng, có giá trị lý luận thực tế để khẳng định phong cách thơ Phạm Tiến Duật Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc điểm qua, có bàn tới bó hẹp tác phẩm điểm xuyết chặng đường văn học Như thế, chưa thấy hay, đẹp phong phú, sinh động ngôn ngữ hội thoại thơ Phạm Tiến Duật Mặt khác, ví dụ thơ Phạm Tiến Duật lấy làm dẫn chứng để minh hoạ, thuyết minh làm sáng tỏ cho vấn đề lý thuyết ngôn ngữ mà chưa nghiên cứu chuyên sâu thành hệ thống Trên sở gợi ý tác giả trước Chúng lựa chọn đề tài “Hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ 11 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn Phm Tin Dut với hy vọng đưa kết thống kê, phân loại, nhận xét bước đầu mức độ sử dụng hiệu nghệ thuật yếu tố ngôn ngữ hội thoại thơ Phạm Tiến Duật từ góc độ ngơn ngữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Với đề tài “Hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật”, chúng tơi hy vọng góp phần bổ sung khẳng định rõ vấn đề lý thuyết ngơn ngữ học Đó vấn đề: tính cá thể hố ngơn ngữ nghệ thuật Đồng thời, mong muốn góp phần thêm tiếng nói khẳng định tài nghệ thuật đặc điểm phong cách nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đề tài cung cấp tư liệu giúp việc nghiên cứu, học tập thơ nói chung thơ Phạm Tiến Duật nói riêng Mặt khác, góp phần vào việc bồi dưỡng cho thân lực phân tích cảm thụ thơ văn Từ đó, đề tài tư liệu phục vụ cho giảng dạy văn học tiếng Việt nhà trường phổ thông sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực số nhiệm vụ sau: - Tập hợp vấn đề lý thuyết ngơn ngữ có liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại ngữ liệu ngôn ngữ (từ, câu, văn ) - Vận dụng phương pháp phân tích phong cách học để đặc điểm hiệu sử dụng phương tiện ngôn ngữ, đồng thời qua khẳng định yếu tố ngơn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật từ góc độ ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn 4.1 i tng nghiờn cu Hiu qu s dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát từ góc độ ngơn ngữ qua ngữ liệu thống kê tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” Phạm Tiến Duật, Nxb Văn học, H, 1983 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, hệ thống hoá phân loại phương tiện biểu yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật từ góc độ ngơn ngữ - Phương pháp miêu tả phân tích phong cách học để nhận biết đặc điểm hiệu sử dụng phng tin ngụn ng 13 Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp PHN NI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ hội thoại (Phong cách sinh hoạt ngày) Theo PGS TS Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt” “Phong cách sinh hoạt hàng ngày (PCSHHN) khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngơn (văn bản) thể vai người tham gia giao tiếp sinh hoạt ngày” [8, tr.122] Phong cách sinh hoạt ngày chia hai biến thể: sinh hoạt ngày tự nhiên (thông tục) sinh hoạt ngày văn hố (thơng dụng) Phục vụ trao đổi thân mật cá nhân ngôn ngữ đời thường đông đảo người dân xã hội nên phong cách sinh hoạt ngày mang tính chất tự nhiên, thoải mái trở nên sinh động thân mật, gần gũi chí suồng sã 1.2 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hội thoại Nếu ngôn ngữ thơ (ngơn ngữ nghệ thuật) có đặc trưng tính hình tượng, tính hàm súc, tính cá thể hố ngơn ngữ phong cách hội thoại lại mang đặc trưng chung là: tính cá thể hố, tính cụ thể tính cảm xúc Phong cách hội thoại thiên chi tiết riêng, cụ thể, sinh động, bộc lộ rõ rệt tình cảm, thái độ chi tiết chung chung, trừu tượng, trung lập, vô can Những lời nói chung chung, trừu tượng, khơ khan khơng thể coi lời nói hay phong cách hội thoại 1.3 Đặc điểm phong cách hội thoại 1.3.1 Đặc điểm ngữ âm 14 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Quang Đại - K29A Ngữ văn cõu k, cõu hi mà cịn cách nói, phương ngơn cách nơm na có ý thức Và để khơng làm đặc trưng thơ, nhà thơ sáng tạo thủ pháp “điểm dừng” Đó tổ chức câu thơ có độ nhoè, độ dư ba cao sau để đưa bạn đọc trở với cảm xúc trữ tình Thơ Phạm Tiến Duật đóng góp vai trị khơng nhỏ việc tái sống kháng chiến với bụi bặm, gian khó lạc quan, u đời dí dỏm, hài hước người lính 3 Sử dụng cách diễn đạt tổ chức văn phong cách hội thoại Đóng góp phần khơng nhỏ cho việc tạo màu sắc dân dã cho ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật cách thức tổ chức văn theo kiểu văn nói Nhà thơ muốn thống qua bình thường để nói lên ý nghĩa lớn lao, sâu thẳm Từ nội dung đó, tác giả muốn ngơn ngữ thơ đổi khác Nhà thơ khơng phải “ca hát” mà “nói bình thường” Phạm Tiến Duật dồn sức mạnh nghệ thuật vào tiếng nói trực tiếp sống, vào ngơn ngữ đối tượng, khơng trói buộc quy tắc cũ, mà với hiểu biết có đòi hỏi thơ, ý khai thác khả tiềm tàng ngôn ngữ thơ để diễn đạt nội dung cần thiết Khi nghiên cứu cách tổ chức văn thơ Phạm Tiến Duật theo kiểu văn nói, coi biện pháp tu từ văn 3.3.1 Mở đầu thơ câu kể - Phạm Tiến Duật có nhiều thơ mở đầu câu kể có tính chất giới thiệu nhận xét miêu tả: + “Anh em sang bên cầu Nơi có miền quê êm ả Nơi đêm ngày giặc điên cuồng bắn phá Những đèn thắp lên” 39 NguyÔn Quang Đại - K29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp (Thp đèn) + “Anh nẻo rừng già Đang lại có nhà trong” (Vùng Làng) Phần mở đầu có tác dụng tạo chuẩn bị cho độc giả tri giác nội dung thông tin văn Vì vậy, phần mở đầu vị trí mạnh có giá trị xác định điệu tính tu từ học toàn văn Với cách mở đầu giọng kể khách quan, thơ câu chuyện kể thủ thỉ, giãi bày, tâm tình cách chân thành tha thiết hấp dẫn 3.3.2 Bài thơ tổ chức câu chuyện kể Đó kiểu thơ tổ chức để kể đối tượng, nhân vật trữ tình câu chuyện kể Tiêu biểu cho loại bài: Đồng chí lái chính, lái phụ tơi, Chuyện hàng yêu đương, Nhớ đồng ca hát đồng ca, Nhớ bà mẹ Nam Hoành Để tạo giọng điệu kể chuyện thơ thường bố cục thành ba phần - Phần mở đầu: Giới thiệu thời gian, không gian, địa điểm xảy câu chuyện tiểu sử, hình dáng, tính cách nhân vật VD: “Giữa rừng ngổn ngang đổ Xe tầm bom rơi Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ tơi” (Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ tơi) Chúng ta thấy mở đầu thơ với ba câu thơ tác giả giới thiệu cho bạn đọc biết địa điểm (trong rừng), không gian (rộng, tầm bom rơi), người (ba đồng chí lái xe) - Phần nội dung: Kể lại diễn biến nội dung câu chuyện số phận, tâm nhân vật trữ tình: VD: “Đồng chí lái trẻ 40 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn ng lỏi ph hi gi iu ú khụng quan trọng Xoay nghiêng xoay ngửa rừng già” (Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ tơi) Câu chuyện tác giả kể tiếp cách giới thiệu hình dáng, tuổi tác ba anh lính lái xe Kiểu câu nhận xét “hơi trẻ, già” kết hợp với từ ngữ mức độ “lắm” làm cho câu thơ câu kể nôm na, mộc mạc Triển khai tiếp phần nội dung câu chuyện, tác giả kể việc diễn chặng đường tiền tuyến anh lính lái xe Suy nghĩ, hành động việc làm người lính kể lại chân thực, tự nhiên: “Trong bụi mù tứ phía Tơi muốn xoay cửa kính lên Đồng chí lái khơng muốn Đồng chí lái phụ ngồi yên Giữa đường gặp cô gái Tơi nghĩ xinh Đồng chí lái hớn hở Đồng chí lái phụ cau mày” - Phần kết thúc: Kết thúc câu chuyện kết thúc số phận, tâm “Bỗng nhiên bên rừng bom nổ Chiếc xe bùng cháy bất ngờ Chúng lao vào dập lửa Biết nơi cần đạn chờ” Bằng giọng trần thuật tự nhiên, bình dị, nhà thơ tái sinh động tất suy nghĩ, hành động, việc làm nhân vật Câu chuyện diễn trực tiếp, hiển trước mắt Cùng với giọng điệu 41 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn b cc nh văn nói, nhà thơ cịn sử dụng nhiều từ ngữ, trợ từ , phụ từ tình thái Tuy nhiên câu chuyện kể có vần, có nhịp cách phối hợp vần chân, vần liên tiếp, vần giãn cách viết tài tình nhà thơ 3.3.3 Bài thơ câu nói, lời kể dài dịng tự nhiên Đó cách bố cục tồn thơ lời kể việc cách liên kết chi tiết lời nói Tiêu biểu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Cả thơ nói xe khơng kính chiến tranh băng qua lửa đạn có lịng u nước, lãng mạn niềm tin chiến thắng “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Không có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi 42 Kho¸ ln tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn Nhng xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” Đọc thơ, người đọc hình dung xe bom đạn bị vỡ hết kính, song ln đảm bảo chuyến hàng mặt trận Kiểu cấu trúc thơ với từ ngữ (phì phèo, ha, ) tạo khí đời thường, dân dã cho thơ Điều đặc biệt khơng khí, ngơn từ mà tình người, tình đồng chí, thiêng liêng cao q Phía sau hình ảnh, xe “khơng kính” hình ảnh ngang tàng, ngất ngưởng, tình yêu, niềm tin, trái tim nóng bỏng nhiệt huyết tất miền Nam ruột thịt người lính lái xe Trường Sơn “Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Thơ Phạm Tiến Duật “có tầm suy nghĩ khái quát cách độc đáo lĩnh, sức sống mãnh liệt dân tộc Nhiều câu thơ, hình ảnh thơ gợi cảm, giàu chất liên tưởng, đậm chất dân gian triết lí - thứ triết lí dân gian hồn hậu tươi trẻ” [6, tr 16] 43 Kho¸ luËn tèt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn Phm Tin Duật đưa vào thơ cách tự nhiên từ ngữ bình dân, kiểu diễn đạt nơm na văn nói cách phát âm trở thành quen thuộc người dân quê, anh đội Cụ Hồ kháng chiến Chính cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo góp phần tạo nên Phạm Tiến Duật - nhà thơ đời thường - nhà thơ chiến sĩ góp phần tạo nên sức sống lâu bền thơ Phạm Tiến Duật lòng bạn đọc Việt Nam 3.4 Sử dụng biện pháp tu từ đặc trưng phong cách hội thoại Trong “Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật” tác giả Đỗ Trung Lai nhận định “Nếu biết khí chất anh thấy điều Nhưng thơng thường ta phải làm ngược lại - từ thơ mà tìm khí chất nhà thơ” [10, tr.147] kết thúc viết tác giả khẳng định “Phạm Tiến Duật bạn đọc yêu giọng điệu thích hợp với thời” [10, tr.148] Phạm Tiến Duật sử dụng biện pháp tu từ dẫn thành ngữ, tục ngữ, biện pháp so sánh ví von, cải danh, cải dung Tất tạo nên ngôn ngữ thơ giàu chất dân gian, đậm chất lính giá trị tư tưởng sâu sắc 3.4.1 Vận dụng thành ngữ thơ Phạm Tiến Duật “Thành ngữ loại cụm từ đặc biệt có cáu trúc bền chặt (cố định) có vần điệu thành phần ngữ âm đặc biệt; nghĩa thành ngữ nghĩa bóng, nghĩa hình ảnh, khái qt, có giá trị gợi hình biểu cảm Thành ngữ thường dùng để định danh tượng thực thường hoạt động câu với tư cách phận cấu thành nó” [5, tr 71] Thơ Phạm Tiến Duật đậm đà phong vị dân tộc ông vận dụng ngôn ngữ văn học dân gian, đặc biệt thành ngữ vào thơ Chúng tơi khảo sát 57 thơ thống kê 21 lần Phạm Tiến Duật dẫn thành ngữ Trong đó, dẫn ý nguyên phiếu chiếm 0,28% dẫn có biến đổi, lấy có phần ý nghĩa lời 19 phiếu chiếm 2,63% 44 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Quang Đại - K29A Ngữ văn 3.4.1.1 Thnh ng c dẫn y nguyên Vận dụng y nguyên thành ngữ có nghĩa thành ngữ đưa vào tác phẩm thơ cách nguyên vẹn, không thêm bớt, không biến đổi VD: “Quân ta bao vây dầy nêm” (Những mảnh tàn lá) Theo từ điển thành ngữ Hán Việt thì: “dầy nêm” tượng vật đan xen chặt chẽ Ở câu thơ giả sử dụng thành ngữ “dầy nêm” để miêu tả cách có hình ảnh đội qn trùng trùng, điệp điệp, qua tốt lên khí hùng mạnh quân ta VD2: “ Anh lấy cuộn dây song Dứt dây mà chẳng động rừng lạ chưa” (Vùng làng) Theo GS Đỗ Hữu Châu “Kiểu thành ngữ lồng chéo hai từ hợp nghĩa hay tách từ hợp nghĩa từ chung” [2, tr 88] kiểu loại phong phú phổ biến kho tàng thành ngữ tiếng Việt Ở ví dụ trên, nhà thơ sử dụng biện pháp tách ghép yếu tố thành ngữ Từ thành ngữ gốc “Dứt dây động rừng” tác giả dùng biện pháp tách ghép, đan xen từ phủ định “mà chẳng” để diễn đạt ý nghĩa ngược lại với ý nghĩa thành ngữ gốc 3.4.1.2 Vận dụng biến đổi thành ngữ Việc tạo hàng loạt thành ngữ mới, “một phần nhân dân sáng tạo ra, phần không nhỏ công lao nhà văn, nhà thơ, người làm cơng tác văn hố” [5, tr.197] Tài năng, sức sáng tạo nhà thơ, nhà văn thể việc tạo biến thể của thành ngữ, cho dù có vi phạm số quy tắc không phá vỡ cấu trúc thành ngữ 45 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Quang Đại - K29A Ngữ văn Phm Tin Dut ó sử dụng hai cách cải biến để dẫn thành ngữ vào thơ mình: lấy phần ý, lời câu thành ngữ mượn cách cấu tạo thành ngữ để tạo khuôn hình cố định thành ngữ - Chỉ lấy vế câu thành ngữ để diễn đạt ý tương tự Trong thơ “Vùng Làng” Phạm Tiến Duật viết: “Cái mè với dui Phải chung sỏ nên đơi kèo liền Nhà gắn bó lạt mềm Ai người bước nhà ta” Thành ngữ “lạt mềm buộc chặt” dẫn vào thơ cách tách hai vế Xét nguyên văn, câu thành ngữ khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt cách ứng xử, giao tiếp để có kết tốt Ở nhà thơ Phạm Tiến Duật mượn vế trước câu thành ngữ đưa vào ngữ cảnh câu thơ nhằm nói lên gắn bó, đồn kết để đến thắng lợi nhờ sợi dây vô hình, sợi dây đồn kết Điều thể đạo lí, truyền thống u thương dân tộc Đó cội nguồn sức mạnh dân tộc - Mượn cách cấu tạo thành ngữ để tạo khuôn hình cố định thành ngữ VD: “Đàn ong rừng đập cánh suốt đêm Sáng mai ong xẻ đàn chia lứa” (Chia nhập lại) Chúng ta thường nghe dân gian nói đến tan vỡ sống gia đình, hay tập thể thành ngữ “Tan đàn xẻ nghé” Trên sở thành ngữ tác giả vận dụng để tạo thành ngữ “xẻ đàn chia lứa” Sự vận dụng cách nói dân gian làm cho câu thơ trở nên dễ hiểu hàm súc 46 Kho¸ luËn tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn * Tiểu kết: Trong thơ Phạm Tiến Duật thành ngữ vận dụng không nhiều đem lại giá trị nghệ thuật to lớn Việc vận dụng thành ngữ làm cho ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật trở nên sáng, hàm súc, giản dị đậm đà phong vị dân gian Hơn nữa, việc vận dụng thành ngữ vào thơ chứng tỏ tài độc đáo nhà thơ việc vận dụng vốn văn hoá dân gian dân tộc Phạm Tiến Duật góp phần sáng tạo cụm từ mang tính thành ngữ làm phong phú kho tàng từ vựng tiếng Việt Nhiều thành ngữ thơ Phạm Tiến Duật nhân dân sử dụng thành ngữ chung Bởi vì, việc tạo thành ngữ “dựa vào mơ hình thơng dụng phương thức quan trọng để trì tăng số thành ngữ ngôn ngữ” [5, tr.196] 3.4.2 Sử dụng biện pháp cải danh “Cải danh phương thức chuyển nghĩa biểu thị mối quan hệ tên riêng tên chung tên riêng thay cho tên chung ngược lại” [8, tr.206] Trong thơ Phạm Tiến Duật, biện pháp cải danh sử dụng nhiều dùng tên gọi binh chủng, đơn vị thay cho tên riêng cá nhân VD1: “Những đồng chí cơng binh lầm lì Mũi bộc phá trộn vào tiếng hát” (Vầng trăng quầng lửa) VD2: “Đồng chí coi kho Đừng nói tơi Ơm đồng chí khơn cầm nước mắt” (Tiếng cười đồng chí coi kho) VD3: “Đi lại cồng kềnh anh hoạ sĩ 47 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Quang Đại - K29A Ngữ văn i cú mi cho chị văn cơng Đi chưa đến đồi lại ghé sang đơng Là anh làm văn tính hay tỉ mỉ Đi hồn nhiên anh nhạc sĩ Đi ầm ĩ xiếc thổi kèn Hay ghé hay nhìn bác làm phim Hay hỏi hay ghi anh làm báo (Chào đạo quân tuyên truyền, chào đạo quân nghệ thuật) Đọc đoạn thơ hình ảnh người chiến sĩ mặt trận văn hoá lên gần gũi, sinh động Đó nhờ sử dụng kết hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại Tác giả kết hợp phép cải danh với kiểu câu đẳng thức “A B” để giới thiệu nghề nghiệp thành phần đoàn nghệ thuật Những từ ngữ “ầm ĩ”, “kồng kềnh”, với nhịp thơ 4/4 gợi âm hưởng hát đồng dao trẻ em Tất tạo nên cách đọc dứt khoát uyển chuyển, vui nhộn hài hước, thể niềm vui, phấn khởi chào đón đoàn quân nghệ thuật 3.4.3 Sử dụng biện pháp cải dung “Cải dung phương thức hoán dụ chứa đựng thay cho vật chứa đựng” [8, tr.206] Phạm Tiến Duật đưa vào thơ sáng tạo ngôn từ dựa phương thức cải dung để có tên gọi thân mật “làng quân y”, “làng thông tin” VD: “Làng quân y bồn hoa Làng thông tin thấy nguy nga bậc thềm Vách rung tiếng bom rền Công binh làng dựng sắt gang 48 Kho¸ luËn tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn Lỏi xe trở thành làng Bao nhiêu sạp ngủ buông trưa” (Vùng làng) Từ từ ngữ gốc “làng chài, làng quê” nhà thơ sáng tạo “làng qn y”, “làng cơng binh” Bằng tình cảm chân thành, tác giả “làng hoá” đơn vị đội để tạo nên gần gũi, thiết tha, trìu mến Phương thức cải dung kết hợp với từ mang màu sắc ngữ “lắm”, “buông màn” tạo nên cách nói đơn giản, dân dã sâu nặng tình người * Tiểu kết: Có thể nói, nhà thơ vận dụng cách sáng tạo phương thức nghệ thuật để tạo đặc trưng dân gian cách sử dụng ngơn ngữ Đó vừa dấu hiệu tài năng, vừa cách thể lòng nhà thơ cách mạng, với quê hương, đồng chí, đồng đội Đồng thời, thành cơng Phạm Tiến Duật chứng minh chân lí nghệ thuật: văn học phải bắt nguồn từ sống Giản dị, chân thực chất đẹp mà văn học cần đạt tới 49 Kho¸ luËn tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn PHN KẾT LUẬN Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện, tượng sống - chất liệu văn học” (Gorki) Và “văn chương dung nạp người thợ biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Bởi vậy, “Tìm hiểu hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật” vấn đề mang tính khám phá sáng tạo chưa phát ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật Đây hướng thực cần thiết việc góp phần tìm hiểu hay, đẹp tiếng Việt văn chương Khi nghiên cứu “Hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật” thấy tác giả sử dụng vốn từ ngữ với mức độ đậm đặc, kiểu loại phong phú cấp độ ngơn ngữ Điều góp phần tạo nên chất đời thường, chất lính, màu sắc dân gian, tạo gắn bó thơ đời Thơ Phạm Tiến Duật tái sinh động thực đất nước thời kháng chiến chống Mĩ với tất dư âm, khí nhiệt huyết Ngơn ngữ hội thoại làm cho thơ ông thực chức phản ánh thực rõ nét không làm khô cứng mà ngược lại góp phần thể đa dạng, sinh động sắc thái tình cảm người Đó tình u q hương, đất nước, tình đồng chí đồng đội cao thiêng liêng, tình quân dân thắm thiết Mặt khác, ngôn ngữ hội thoại xây dựng nên hình tượng nghệ thuật độc đáo, cách nói đa nghĩa, giàu hình ảnh sinh động Nhà thơ Phạm Tiến Duật lời “tự bạch” khẳng định “Nếu khơng có sống với người đa dạng ồn bao quanh với xơ bồ 50 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn chi tiết trơi chảy phút tơi khơng có thơ” Do vậy, thơ Phạm Tiến Duật dễ hiểu, có giá trị gợi cảm có khả sâu vào lòng người Qua việc nghiên cứu yếu tố ngữ thơ Phạm Tiến Duật từ góc độ ngơn ngữ ta thấy chân dung nhà thơ lên thật rõ nét; Phạm Tiến Duật tài hoa, lao động nghệ thuật; Phạm Tiến Duật am hiểu vốn văn hoá dân gian phong tục tập quán địa phương Phạm Tiến Duật nhà thơ chiến sĩ giản dị, tâm hồn ln hướng tới chân thật bình dị đời Bên cạnh đó, nghiên cứu chất dân dã đời thường thơ Phạm Tiến Duật từ góc độ ngơn ngữ khơng có ý nghĩa khẳng định phong cách cá nhân mà cịn có giá trị khẳng định tài nhà thơ việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ lấy từ văn hố dân gian sống ngày thường Nghiên cứu yếu tố ngữ thơ Phạm Tiến Duật đề tài rộng, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Do giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài, khai thác nghiên cứu phạm vi nhỏ, cụ thể cách sử dụng từ ngữ, câu cách vận dụng thành ngữ, biện pháp tu từ nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Tuy nhiên xuất phát từ mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau này, hi vọng đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định tài phong cách cá nhân nhà thơ Phạm Tiến Duật việc sử dụng ngôn ngữ, đồng thời hướng khảo sát đề tài minh chứng cho phương pháp tiếp cận tác phẩm nghệ thuật từ góc độ ngôn ngữ, hướng cần thiết cho việc phân tích tác phẩm văn học nhà trường Những sáng tạo Phạm Tiến Duật nghệ thuật chờ đón nhiệt tình nghiên cứu nhà nghiên cứu ngơn ngữ người muốn 51 Ngun Quang Đại - K29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu hay, đẹp thơ Phạm Tiến Duật riêng; ngơn ngữ nghệ thuật nói chung Chúng tơi mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hồ (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Vũ Duy (2000), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Mai Hương (6/2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học Đặng Hiển (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Trung Lai (4/1986), “Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học 11 Mã Giang Lân (3/2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ 12 Hồng Phê (chủ biên) (2005), “Từ điển tiếng Việt”, Trung tâm Từ điển học - Đà Nẵng 13 Cù Đình Tú (1983), Phong cách đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN 14 Đỗ Lai Thuý (3/1995), “Dấu vân tay hằn lên chữ”, Tạp chí Ngơn ngữ 52 Kho¸ ln tốt nghiệp Nguyễn Quang Đại - K29A Ngữ văn 15 Lê Văn Vỵ (1/2002), “Khơng” mà “có” thơ Tiểu đội xe khơng kính, Báo Văn học tuổi trẻ 17 Trần Đình Sử (1/1996), “Nhà thơ Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu cá tính sáng tạo thơ”, Tạp chí Văn học 18 Trần Đăng Xuyền (3/2002), “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí Văn học 53 ... hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ hội thoại thơ Phạm Tiến Duật Dưới bảng kết khảo sát: Cách sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách hội thoại thơ Phạm Tiến Duật Số phiếu Tỉ lệ % Sử dụng từ ngữ Sử dụng. .. lửa Tập thơ đầu tay Phạm Tiến Duật? ?? [4, tr.381] chất phong cách hội thoại - yếu tố ngôn ngữ ngữ thơ Phạm Tiến Duật phương diện: - Đề tài: Tác giả “nét độc đáo, khó nhầm lẫn” thơ Phạm Tiến Duật “Anh... dụng hiệu nghệ thuật yếu tố ngôn ngữ hội thoại thơ Phạm Tiến Duật từ góc độ ngơn ngữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Với đề tài ? ?Hiệu sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách

Ngày đăng: 24/07/2020, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dưới đây là bảng kết quả khảo sát: - Hiệu quả sử dụng các yếu tố ngôn ngữ của phong cách hội thoại trong thơ Phạm Tiến Duật
i đây là bảng kết quả khảo sát: (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w