ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới ngày càng cao điều đó được coi như thành tựu của nhân loại. Tại Việt Nam, theo dự báo dân số của tổng cục thống kê năm 2010: dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017. Khi đó, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số. Ngành y tế sẽ phải đối mặt với thực tế chính là bệnh tật của quá trình lão hóa. Một trong số đó thì hiện nay loãng xương đang được coi là một dịch bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm đang lan rộng trên khắp thế giới. Loãng xương diễn biến tự nhiên và thầm lặng, triệu chứng lâm sàng không điển hình, người bệnh thường chủ quan cho đến khi có biểu hiện lâm sàng hay gặp sự cố gãy xương thì khối lượng xương đã mất trên 30%. Hậu quả nghiêm trọng nhất của loãng xương là gãy xương. Sau khi bình phục bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vận động. Chất lượng cuộc sống bị suy giảm, nguy cơ gãy xương lần thứ hai rất cao và đặc biệt nguy hiểm nó còn làm tăng nguy cơ tử vong.Về kinh tế xã hội: một người sau gãy xương sẽ không còn lao động được như trước, cộng thêm thời gian và phí tổn phải nằm viện điều trị thì rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của gia đình và của cả một quốc gia. Gãy đầu trên xương đùi xương (bao gồm gãy cổ xương đùi, gãy chỏm xương đùi, gãy liên mấu chuyển, gãy dưới mấu chuyển,…) là biến chứng nặng nề nhất của tình trạng loãng xương nặng có gãy xương gây nên, tỉ lệ tàn phế rất cao, ước chừng khoảng 50%.Trên thế giới có khoảng 1,7 triệu người gãy đầu trên xương đùi năm 1999 sẽ tăng lên 6,3 triệu người vào năm 2050 và 50% của số đó sẽ xảy ra ở châu Á[30],[40]. Ở Pháp, hàng năm có 150.000 người bị gãy xương do loãng xương, trong đó có 70.000 trường hợp gãy đầu trên xương đùi. Hậu quả của nó là: 80% sau điều trị không lấy lại sự tự lập như trước gãy xương, 40% đi lại cần hỗ trợ, 25% chết trong vòng 1 năm. Chi phí điều trị 1 tỷ Euro. Ở Mỹ [69], có 1,5 triệu gãy xương do loãng xương/năm; 20% gãy lại lần hai, 50% còn đi lại được, 3 - 10% chết tại bệnh viện, 14 – 36% chết sau 1 năm. Chi phí điều trị hơn 10 tỷ đô la. Ở Việt Nam, con số loãng xương ước tính là 2,8 triệu người, chiếm 30% phụ nữ trên 50 tuổi [32]. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” - Để phòng bệnh “gãy xương” do loãng xương thì việc nhận dạng được yếu tố nguy cơ của loãng xương, phát hiện sớm tình trạng loãng xương và điều trị dự phòng tích cực nhằm tránh được biến chứng gãy xương do loãng xương gây ra là vấn đề thật sự cần thiết. Đặc biệt ở người cao tuổi: ngoài những yếu tố nguy cơ loãng xương không thể can thiệp, họ còn là những đối tượng tích lũy trong mình nhiều yếu tố nguy cơ khác trong suốt quá trình sống, kèm theo tính chất đa bệnh lý cho nên họ là đối tượng có nguy cơ loãng xương và gãy xương rất cao. Chính vì vậy để góp phần trong việc đánh giá một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương trên đối tượng loãng xương có gãy cổ xương đùi tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân loãng xương có gãy đầu trên xương đùi” từ tháng 09/2015 tới tháng 09/2016 với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân loãng xương có gãy đầu trên xương đùiđiều trị tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. 2. Xác định mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ loãng xương với đặc điểm gãy xương và mật độ xương của các đối tượng nghiên cứu.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC LA THỊ THOA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN LỖNG XƯƠNG CĨ GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG ĐÙI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN - NĂM 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 14 1.1 Đại cương loãng xương 14 1.1.1 Khái niệm loãng xương 14 1.1.2 Yếu tố nguy loãng xương 17 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng loãng xương 25 1.1.4 Chẩn đốn lỗng xương 28 1.1.5 Điều trị dự phịng lỗng xương 29 1.2 Gãy đầu xương đùi bệnh nhân loãng xương 31 1.2.1 Giải phẫu đầu xương đùi 31 1.2.2 Cấu trúc xương vùng mấu chuyển đầu xương đùi 32 1.2.3 Hình ảnh x-quang đầu xương đùi 34 1.3 Các nghiên cứu loãng xương gẫy đầu xương đùi loãng xương 38 1.3.1 Các nghiên cứu giới 38 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 40 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 40 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.3.4 Cỡ mẫu 40 2.4 Nội dung nghiên cứu 41 2.4.1 Các biến số, tiêu nghiên cứu 41 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 2.5 Xử lý số liệu 50 2.6 Đạo đức nghiên cứu 50 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ĐTNC 55 3.3 Liên quan số yếu tố nguy loãng xương với đặc điểm đường gãy xương mật độ xương đối tượng nghiên cứu 60 Chương 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ĐTNC 70 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 70 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 71 4.3 Mối liên quan số YTNC với đặc điểm đường gãy xương MĐX ĐTNC 74 4.3.1 Mối liên quan số YTNC với đặc điểm đường gãy xương 74 4.3.2 Mối liên quan số YTNC với đặc điểm MĐX 75 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 86 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.2 Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI trung bình ĐTNC 52 Bảng 3.3 Đặc điểm chung ĐTNC nữ giới 53 Bảng 3.4 Mắc bệnh kèm theo ĐTNC 54 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng gợi ý loãng xương trước gãy xương 55 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng thời điểm khám 56 Bảng 3.7 Đặc điểm loãng xương x-quang (theo phân độ Singh) 57 Bảng 3.8 Đặc điểm mật độ xương trung bình (đo phương pháp DEXA) 57 Bảng 3.9 Mối liên quan số biểu lâm sàng MĐX CXĐ 57 Bảng 3.10 Mối liên quan số biểu lâm sàng MĐX CSTL 58 Bảng 3.11 Đối chiếu mức độ loãng xương theo Singh x-quang với số T-score 58 Bảng 3.12 Mối tương quan MĐX theo số T-score với độ loãng xương theo Singh 59 Bảng 3.13 Mối liên quan tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI với đường gãy xương 60 Bảng 3.14 Mối liên quan tiền sử lối sống với đường gãy xương 60 Bảng 3.15 Mối liên quan số tiền sử khácvới đường gãy xương 61 Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử sản khoa với đường gãy xương 61 Bảng 3.17 Mối tương quan tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI MĐX 62 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố giảm chiều cao giảm cân nặng với MĐX CXĐ CSTL 63 Bảng 3.19 Mối liên quan giới, tiền sử lối sống với MĐX CXĐ 63 Bảng 3.20 Mối liên quan giới, tiền sử lối sống với MĐX CSTL 64 Bảng 3.21 Mối liên quan số tiền sử khácvới MĐX CXĐ 64 Bảng 3.22 Mối liên quan sốtiền sử khác với MĐX CSTL 65 Bảng 3.23 Mối tương quan số YTNC loãng xương nữ giới với MĐX CXĐ CSTL 65 Bảng 3.24 Mối liên quan số lượng YTNC với MĐX bệnh nhân 66 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử số yếu tố nguy ảnh hưởng đến mật độ xương 53 Biểu đồ 3.2 Một số yếu tố nguy loãng xương ĐTNC nữ giới 54 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh mạn tính phối hợp bệnh nhân 55 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm đường gãy đầu xương đùi x-quang 56 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan MĐX theo số T-score với độ loãng xương theo Singh 59 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan tuổi MĐX CXĐ CSTL 62 11 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương bình thường lỗng xương 14 Hình 1.2 Cơ chế lỗng xương 15 Hình 1.3 Các yếu tố định khối lượng xương đỉnh 17 Hình 1.4 Giai đoạn xương chậm thiếu estrogen sau mãn kinh 22 Hình 1.5 Dụng cụ xác định số OSTA 23 Hình 1.6 Giải phẫu đầu xương đùi 31 Hình 1.7 Cấu trúc bè xương đầu xương đùi theo Ward 33 Hình 1.8 Phân độ lỗng xương theo Singh 35 Hình 1.9 Phân loại gãy AO 36 Hình 1.10 Phân loa ̣i gaỹ vùng mấu chuyển xương đùi theo Evans 37 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tuổi thọ trung bình người dân giới ngày cao điều coi thành tựu nhân loại Tại Việt Nam, theo dự báo dân số tổng cục thống kê năm 2010: dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Khi đó, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số Ngành y tế phải đối mặt với thực tế bệnh tật q trình lão hóa Một số lỗng xương coi dịch bệnh âm thầm nguy hiểm lan rộng khắp giới Loãng xương diễn biến tự nhiên thầm lặng, triệu chứng lâm sàng khơng điển hình, người bệnh thường chủ quan có biểu lâm sàng hay gặp cố gãy xương khối lượng xương 30% Hậu nghiêm trọng loãng xương gãy xương Sau bình phục bệnh nhân gặp nhiều khó khăn vận động Chất lượng sống bị suy giảm, nguy gãy xương lần thứ hai cao đặc biệt nguy hiểm cịn làm tăng nguy tử vong.Về kinh tế xã hội: người sau gãy xương khơng cịn lao động trước, cộng thêm thời gian phí tổn phải nằm viện điều trị rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế gia đình quốc gia Gãy đầu xương đùi xương (bao gồm gãy cổ xương đùi, gãy chỏm xương đùi, gãy liên mấu chuyển, gãy mấu chuyển,…) biến chứng nặng nề tình trạng lỗng xương nặng có gãy xương gây nên, tỉ lệ tàn phế cao, ước chừng khoảng 50%.Trên giới có khoảng 1,7 triệu người gãy đầu xương đùi năm 1999 tăng lên 6,3 triệu người vào năm 2050 50% số xảy châu Á[30],[40] Ở Pháp, hàng năm có 150.000 người bị gãy xương lỗng xương, có 70.000 trường hợp gãy đầu xương đùi Hậu là: 80% sau điều trị không lấy lại tự lập 13 trước gãy xương, 40% lại cần hỗ trợ, 25% chết vịng năm Chi phí điều trị tỷ Euro Ở Mỹ [69], có 1,5 triệu gãy xương lỗng xương/năm; 20% gãy lại lần hai, 50% cịn lại được, - 10% chết bệnh viện, 14 – 36% chết sau năm Chi phí điều trị 10 tỷ đô la Ở Việt Nam, số lỗng xương ước tính 2,8 triệu người, chiếm 30% phụ nữ 50 tuổi [32] “Phòng bệnh chữa bệnh” - Để phịng bệnh “gãy xương” lỗng xương việc nhận dạng yếu tố nguy lỗng xương, phát sớm tình trạng lỗng xương điều trị dự phịng tích cực nhằm tránh biến chứng gãy xương loãng xương gây vấn đề thật cần thiết Đặc biệt người cao tuổi: ngồi yếu tố nguy lỗng xương khơng thể can thiệp, họ cịn đối tượng tích lũy nhiều yếu tố nguy khác suốt q trình sống, kèm theo tính chất đa bệnh lý họ đối tượng có nguy lỗng xương gãy xương cao Chính để góp phần việc đánh giá số yếu tố nguy làm tăng khả loãng xương đối tượng lỗng xương có gãy cổ xương đùi Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy loãng xương bệnh nhân lỗng xương có gãy đầu xương đùi” từ tháng 09/2015 tới tháng 09/2016 với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lỗng xương có gãy đầu xương đùiđiều trị bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Xác định mối liên quan số yếu tố nguy loãng xương với đặc điểm gãy xương mật độ xương đối tượng nghiên cứu 14 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương loãng xương 1.1.1 Khái niệm loãng xương Năm 1993 WHO định nghĩa: Loãng xương bệnh lý xương, đặc trưng giảm khối lượng xương kèm theo hư biến cấu trúc xương,dẫn đến tăng tính dễ gãy xương, tức có nguy gẫy xương [1],[27] Do cần đo mật độ xương để đánh giá nguy gẫy xương Năm 2001- Viện Y tế Hoa Kì chủ trì hội nghị chun đề lỗng xương đến định nghĩa loãng xương: Loãng xương đặc trưng thay đổi sức mạnh xương Sức mạnh đặc trưng mật độ xương chất lượng xương [27],[38],[68] Chất lượng xương đánh giá thông số: cấu trúc xương, chu chuyển xương, độ khống hóa, tổn thương tích lũy, tính chất chất xương Cơ chế bệnh sinh lỗng xương Xương bình thường Lỗng xương Hình 1.1 Xương bình thường lỗng xương Loãng xương hệ cân đối hai trình tạo xương hủy xương: mức độ hủy xương tăng mức độ tạo xương Sự ... Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loãng xương có gãy đầu xương đùiđiều trị bệnh viện Trung Ương Thái Nguy? ?n Xác định mối liên quan số yếu tố nguy loãng xương với đặc điểm gãy xương. .. 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ĐTNC 70 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 70 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 71 4.3 Mối liên quan số YTNC với đặc điểm đường gãy xương. .. yếu tố nguy tăng nguy loãng xương 25 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng loãng xương 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng lâm sàng xuất muộn mật độ xương khoảng 30%, triệu chứng lâm