Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

69 50 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH MAI THỊ LÝ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH MAI THỊ LÝ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu nghiên cứu thu thập từ khảo sát 183 DNNVV nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, có thời gian hoạt động từ năm trở lên Đề tài sử dụng phương pháp định lượng kết hợp quan sát, thống kê mơ tả, phân tích thống kê, hỏi ý kiến chuyên gia để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam địa bàn TP.HCM Các nhân tố sở quan trọng cho giải pháp mà đề tài đưa Qua phân tích, đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Các nhân tố bao gồm: số năm hoạt động, ngành nghề kinh doanh, lực quản lý chủ doanh nghiệp, tổng tài sản, kết kinh doanh, tỷ số nợ, quan hệ với ngân hàng, tài sản đảm bảo, phương án kinh doanh doanh nghiệp Từ sở để đề xuất giải pháp, đề tài đưa giải pháp để nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn vay ngân hàng tốt ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn iii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Qúy Thầy Cô nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn thạc sỹ Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS., TS Nguyễn Thùy Dương Học Viện Ngân Hàng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019 Tác giả MAI THỊ LÝ iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn .3 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA DNNVV .5 2.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng cho DNNVV 2.1.1 Cơ sở lý luận DNNVV 2.1.1.1 Khái niệm DNNVV .5 2.1.1.2 Đặc điểm DNNVV 2.1.1.3 Vai trò DNNVV 11 2.1.1.4 Quy mô vốn cách tiếp cận nguồn vốn DNNVV 13 2.1.2 Tổng quan tín dụng ngân hàng DNNVV 14 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 14 2.1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng DNNVV 15 v 2.1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng dành cho DNNVV .15 2.1.2.4 Vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV 16 2.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV 18 2.2.1 Từ phía DNNVV 25 2.2.2 Từ phía ngân hàng .25 2.2.3 Yếu tố kinh tế vĩ mô 26 2.3 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng DVNVV 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 28 3.1 Mơ hình xác nhận biến mơ hình .28 3.1.1 Mơ hình logit .28 3.1.2 Mơ hình thực nghiệm 28 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.3 Các kiểm định hồi quy 32 3.3.1 Thống kê mô tả biến .32 3.3.2 Ma trận hệ số tương quan 33 3.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến .33 3.3.4 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 33 3.3.5 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng khả tiếp cận vốn tín dụng DNNVV địa bàn TP.HCM 34 4.2 Kết nghiên cứu 38 4.2.1 Thống kê mô tả biến 38 4.2.2 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập .38 4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến .41 vi 4.2.4 Kết ước lượng hồi quy 42 4.2.5 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 43 4.2.6 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 44 4.2.7 Kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình .44 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu .45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Gợi ý sách 50 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa BHXH: Bảo hiểm xã hội EU: Liên minh Châu Âu Eximbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam ĐVT: Đơn vị tính NHTM: Ngân hàng thương mại TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XNK: Xuất Nhập Khẩu CTCP: Cơng ty Cổ phần 10 DN: Doanh nghiệp 11 L/C: Letter of Credit – Thư tín dụng 12 NH: Ngân hàng 13 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 14 SXKD: Sản xuất kinh doanh 15 HDKD: Hoạt động kinh doanh 16 ROA: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 17 VIF: Hệ số phóng đại phương sai viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân định DNNVV số nước giới Bảng 2.2 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam Bảng 2.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM .22 Bảng 3.1 Tổng hợp biến nghiên cứu mơ hình 31 Bảng 4.5 Thống kê mô tả biến 40 Bảng 4.6 Ma trận hệ số tƣơng quan biến độc lập 49 Bảng 4.7 Hệ số VIF .42 Bảng 4.8 Kết hồi quy Logit 43 Bảng 4.9 Kết kiểm định Omnibus 44 Bảng 4.10 Tóm tắt mơ hình .44 Bảng 4.11 Mức độ dự báo xác mơ hình .44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tình hình cho vay Eximbank khu vực TP.HCM theo đối tượng khách hàng khoảng thời gian 2014 – 2018 35 Biểu đồ 4.2 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp Eximbank theo kỳ hạn vay khoảng thời gian 2014 – 2018 .36 Biểu đồ 4.3 Tình hình cho vay DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM khoảng thời gian 2014 – 2018 37 Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng Eximbank khu vực TP.HCM DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp năm 2018 .37 45 Từ bảng 4.11 ta thấy 108 doanh nghiệp không vay vốn mơ hình dự báo xác 102 doanh nghiệp, tỷ lệ 94.4% Trong 75 doanh nghiệp vay vốn mơ hình dự báo xác 68 doanh nghiệp, tỷ lệ 90.7% Như tỷ lệ dự báo tồn mơ hình 92.9% Từ kết chứng tỏ mô hình tổng quát phù hợp việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa vào kết hồi quy Logit bảng 4.8 tác giả kiểm định giả thuyết nghiên cứu đưa kết nghiên cứu sau: Kết nghiên cứu cho thấy biến độc lập tuổi doanh nghiệp (Age) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 1% thông qua hệ số tác động (0.393) Kết cho thấy doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu thường có khả quản lý hoạt động kinh doanh tốt hơn, có nhiều tài nguyên hơn, khả thất bại kinh doanh thấp khả tiếp cận vốn vay Eximbank địa bàn TP.HCM doanh nghiệp cao Vậy ta chấp nhận giả thuyết H1: Doanh nghiệp có số năm hoạt động lâu khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Mai cộng (2014) cho tuổi doanh nghiệp có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Biến độc lập ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp (Sector) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 5% thông qua hệ số tác động (1.876) Điều giải thích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần có nguồn vốn đầu tư lớn hơn, đồng thời doanh nghiệp thường có nhiều tài sản cố định, số lượng lao động nhiều ưu đãi Chính phủ 46 điều kiện thuận lợi doanh nghiệp việc vay vốn Eximbank sẵn sàng cho doanh nghiệp vay Vậy ta chấp nhận giả thuyết H2: Doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất kinh doanh có khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao so với doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại dịch vụ Kết phù hợp với nghiên cứu Okurut (2006), Lê Nữ Minh Phương (2012) cho ngành nghề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu tố quan trọng định đến việc tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Biến độc lập trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp (Knowledge) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 1% thông qua hệ số tác động (0.908) Điều có nghĩa người quản lý điều hành doanh nghiệp có trình độ học vấn từ đại học trở lên khả doanh nghiệp vay vốn Eximbank địa bàn TP.HCM cao doanh nghiệp có người quản lý có trình độ học vấn từ bậc cao đẳng trở xuống Vì có trình độ học vấn cao, người quản lý am hiểu quy định, thủ tục vay vốn ngân hàng sách Nhà nước, từ khả tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp cao Vậy ta chấp nhận giả thuyết H3: Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao Kết phù hợp với nghiên cứu Edmore Mahembe cộng (2011), Harif Zali (2004), Okurut (2006), Nguyễn Thị Mai cộng (2014) cho trình độ nhà quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Biến độc lập tổng tài sản (Asset) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) thông qua hệ số tác động (0.077) khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Vậy ta bác bỏ giả thuyết H4: Quy mô tài sản doanh nghiệp lớn, khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao 47 Biến độc lập tỷ suất sinh lợi (Profitability) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 1% thông qua hệ số tác động (0.129) Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế doanh nghiệp đạt hiệu kinh doanh cao khả mà doanh nghiệp trả nợ vay ngân hàng cao Vậy ta chấp nhận giả thuyết H5: Tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp cao, khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao Kết phù hợp với nghiên cứu Bebczuk (2004), Harif Zali (2004), Okurut (2006), Zhao (2006) … cho hiệu kinh doanh doanh nghiệp có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Biến độc lập tỷ số nợ (Leverage) có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM mức ý nghĩa 1% thông qua hệ số tác động (-0.054) Điều có nghĩa doanh nghiệp có nợ phải trả cao khả vay vốn Eximbank địa bàn TP.HCM thấp Do doanh nghiệp có nợ cao áp lực trả nợ lớn, khả toán cao, rủi ro cho vay nhiều, Eximbank dè chừng cho doanh nghiệp có tỷ số nợ cao vay Vậy ta bác bỏ giả thuyết H6: Các doanh nghiệp có tỷ số nợ cao, khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao Kết ngược với nghiên cứu Bebczuk (2004) cho tổng nợ tổng tài sản có tác động chiều với khả tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV Điều giải thích doanh nghiệp có tỷ số nợ hợp lý có tác dụng làm tăng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phần chứng tỏ uy tín doanh nghiệp Tuy nhiên, nợ cao làm giảm khả toán doanh nghiệp làm giảm hiệu kinh doanh phải gánh chịu chi phí lãi vay lớn Các doanh nghiệp khảo sát có tỷ số nợ cao khơng đôi với hiệu kinh doanh doanh dẫn đến khả tiếp cận vốn vay Eximbank giảm 48 Biến độc lập mối quan hệ với ngân hàng (Relate) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 5% thông qua hệ số tác động (2.042) Điều cho thấy doanh nghiệp có giao dịch thường xuyên với Eximbank giúp Eximbank có nhiều thơng tin doanh nghiệp hơn, thông tin đáng tin cậy cao hơn, từ Eximbank dễ dàng việc xem xét cấp tín dụng cho doanh nghiệp Vậy ta chấp nhận giả thuyết H7: Mối quan hệ với ngân hàng tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Kết phù hợp với nghiên cứu Zhao (2006) cho mối quan hệ với ngân hàng có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Biến độc lập tài sản đảm bảo (Collateral) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 5% thông qua hệ số tác động (1.971) Kết thể DNNVV có tài sản đảm bảo vay vốn khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cao so với doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo Nhiều doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi khơng vay vốn khơng có tài sản đảm bảo để chấp ngân hàng Vậy ta chấp nhận giả thuyết H8: Những doanh nghiệp có tài sản đảm bảo khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao Kết phù hợp với nghiên cứu Harif Zali (2004), Nguyễn Thị Mai (2014) cho tài sản đảm bảo có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Biến độc lập phương án kinh doanh (Plan) có tác động chiều với biến phụ thuộc khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM (Y) mức ý nghĩa 5% thông qua hệ số tác động (1.626) Kết cho thấy doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi, có khả tạo nguồn trả nợ cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cao Phương án kinh doanh để tạo 49 nguồn trả nợ gốc lãi tiêu chí quan trọng xem xét hồ sơ xin vay vốn Khi xem xét, đánh giá phương án kinh doanh doanh nghiệp, cán tín dụng thường ý đến mặt hàng kinh doanh có phù hợp với kinh nghiệm mạnh sẵn có doanh nghiệp hay không, mức độ cạnh tranh tiềm phát triển sản phẩm rủi ro gặp phải để dự báo khả thành công phương án kinh doanh Do đó, ta chấp nhận giả thuyết H9: Các doanh nghiệp có phương án kinh doanh đánh giá cao khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cao Kết phù hợp với nghiên cứu trước Harif Zali (2004) cho phương án kinh doanh có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV TỔNG KẾT CHƯƠNG Trong chương 4, với liệu từ 183 hồ sơ vay vốn DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM từ năm 2014 đến năm 2018, tác giả thực mơ hình hồi quy logit để xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Kết nghiên cứu cho thấy biến số năm hoạt động doanh nghiệp (Age), ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp (Sector), lực quản lý chủ doanh nghiệp (Knowledge), kết kinh doanh doanh nghiệp (Profitability), quan hệ với ngân hàng (Relate), tài sản đảm bảo (Collateral), phương án kinh doanh doanh nghiệp (Plan) có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Biến tỷ số nợ (Leverage) có tác động ngược chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Ngoài ra, biến tổng tài sản doanh nghiệp (Asset) khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV có nộp hồ sơ vay vốn Eximbank địa bàn TP.HCM Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy logit để đánh giá mối quan hệ biến phụ thuộc khả tiếp 50 cận vốn vay ngân hàng DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM biến độc lập tuổi doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp, tỷ số nợ, tỷ suất sinh lợi, mối quan hệ với ngân hàng, tài sản đảm bảo, phương án kinh doanh Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy biến tuổi doanh nghiệp, trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp, tỷ suất sinh lợi, mối quan hệ với ngân hàng có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Trong đó, biến tỷ số nợ có tác động ngược chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Đồng thời doanh nghiệp hoạt động linh vực sản xuất kinh doanh dễ tiếp cận với nguồn vốn vay Eximbank địa bàn TP.HCM so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ Ngoài ra, nghiên cứu biến tổng tài sản doanh nghiệp không tác động đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Đề tài giải mục tiêu nghiên cứu đặt đầu bài, xác định yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Từ tác giả đề xuất số giải pháp để tăng khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH Từ kết nghiên cứu thu được, ta thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Nhằm góp phần giúp cho DNNVV TP.HCM khắc phục khó khăn, trở ngại nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn vay Eximbank, tác giả đưa số gợi ý sách sau: Về trình độ người quản lý doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank Vì vậy, việc nâng cao trình độ học vấn cho người quản lý doanh nghiệp vấn đề cấp 51 thiết Đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, ký kết hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), điều mở nhiều hội đồng thời có nhiều thách thức cho người quản lý doanh nghiệp nghiệp Để hội nhập điều kiện địi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải có trình độ học vấn chun mơn định, đồng thời phải thường xuyên trau dồi kiến thức để nắm bắt kịp với xu phát triển xã hội Để nâng cao trình độ học vấn cho người quản lý DNNVV, cần có nỗ lực thân doanh nghiệp hỗ trợ quan chức Người quản lý DNNVV cần tích cực tham gia lớp đào tạo, tập huấn ngành nghề chuyên gia huấn luyện, tham gia tổ chức, hiệp hội liên quan để học tập thêm kinh nghiệm, DNNVV liên kết với tổ chức đào tạo như: Phịng thương mại cơng nghệ Việt Nam (VCCI) chi nhánh TP.HCM, khoa chuyên ngành trường đại học … để đăng ký học khóa học phù hợp nhằm nâng cao trình độ học vấn gia tăng kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp Về tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM Tuy nhiên tỷ suất sinh lợi DNNVV tương đối thấp sử dụng cơng nghệ lạc hậu nên có suất thấp, sản phẩm chưa đảm bảo chất lượng vè đa dạng mẫu mã, trình độ tay nghề người lao động thấp … Việc đổi đại hóa cơng nghệ dễ dàng DNNVV gặp nhiều khó khăn DNNVV khơng có đủ vốn để đầu tư Ngoài ra, DNNVV chưa thể đánh giá tính hiệu đầu tư, dó học không dám mạo hiểm Mặc dù vậy, muốn hay khơng DNNVV phải có chiến lược đổi công nghệ tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp nâng cao hiệu kinh doanh tăng tỷ suất sinh lợi 52 Bên cạnh doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác quản lý, kiểm tra tiếp thị sản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tình hình tốn tổ chức cơng tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm có ý nghĩa giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, góp phần tăng khối lượng sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Về mối quan hệ với Eximbank Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ với Eximbank có tác động chiều với khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Vì vây, để dễ dàng việc tiếp cận với nguồn vốn Eximbank, DNNVV cần phải tăng cường mối quan hệ với Eximbank thông qua hoạt động sử dụng sản phẩm dịch vụ Eximbank hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ln có tinh thần hợp tác giữ uy tín ngân hàng trình vay vốn, toán khoản gốc lãi kỳ hạn Về ngành nghề kinh doanh Kết nghiên cứu cho thấy ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp có tác động đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh thường dễ tiếp cận với nguồn vốn vay từ Eximbank so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại – dịch vụ Mặc dù việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh để khởi nghiệp tùy thuộc vào mạnh đặc điểm riêng doanh nghiệp Tuy nhiên xem xét nguồn vốn tự có doanh nghiệp ước tính vay vốn ngân hàng doanh nghiệp nên lựa chọn ngành nghề liên quan đến sản xuất kinh doanh thuận lợi việc tiếp cận vốn vay ngân hàng so với ngành thương mại – dịch vụ Ngoài để nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV cần chuyên nghiệp hóa tổ chức hoạt động máy kế tốn – tài để tạo tính minh bạch trung thực báo cáo Thực tổ chức máy kế toán chuyên nghiệp hơn, đặc biệt người đứng đầu phận kế toán phải đào tạo chun mơn kế tốn 53 tài nhằm giúp doanh nghiệp tránh sai sót, nắm bắt đắn tình hình doanh nghiệp qua số báo cáo Vấn đề thực đầy đủ quy định nhà nước, pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp có DNNVV Nhưng tình hình nay, việc doanh nghiệp tận dụng kẽ hở pháp luật, thực trốn thuế, làm gian lận sổ sách ngày nhiều nên làm cho NHTM thường khơng tin tưởng cho vay Chính doanh nghiệp cần phải thể lực tài chính, khả uy tín mơ quan quản lý nhà nước việc chấp hành quy định để từ tạo lòng tin vào đối tượng mà doanh nghiệp quan hệ có ngân hàng Đẩy mạnh, khai thác kênh thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh Việc nắm bắt đầy đủ kịp thời thông tin giúp chủ doanh nghiệp đưa định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp môi trường cạnh tranh khốc liệt 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Bên cạnh kết đạt được, đề tài số mặt hạn chế sau: Khoảng thời gian nghiên cứu năm (2014 - 2018), mẫu nghiên cứu từ 183 hồ sơ vay vốn DNNVV Eximbank khu vực TP.HCM chưa đủ lớn để mang tinh đại diện Có nhiều yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank địa bàn TP.HCM hạn chế mặt thu thập liệu nên tác giả đưa hết yếu tố vào đề tài Các biến sử dụng đề tài chủ yếu yếu tố nội doanh nghiệp mà chưa xem xét đến yếu tố bên ngồi sách tài khóa tiền tệ, yếu tố vĩ mơ … Do đó, nghiên cứu yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn vay DNNVV tiến hành theo hướng khắc phục hạn chế để có kết đánh giá tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Cảnh, 2008 Khả tiếp cận nguồn tài DNNVV Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển số 212 tháng năm 2008 Nguyễn Đăng Dờn, 2005 Tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Quốc Nghi, 2010 Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ DNNVV TP Cần Thơ, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 57 tháng 12 năm 2010 Trần Ngọc Thơ, 2007 Tài doanh nghiệp đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê 409 – 414 Trương Quang Thơng, 2010 Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Một nghiên cứu thực nghiệm khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Tài Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tp.HCM, NXB Hồng Đức Tài liệu tham khảo tiếng nước Bebczuk, R N (2004) What determines the access to credit by SMEs in Argentina? Documentos de Trabajo Berger, A N., & Udell, G F (1995) Relationship lending and lines of credit in small firm finance Journal of business, 351-381 Berger, A N., Klapper, L F., & Udell, G F (2001) The ability of banks to lend to informationally opaque small businesses Journal of Banking & Finance,25(12), 2127-2167 Berry, A., Rodriguez, E., & Sandee, H (2002) Firm and group dynamics in the small and medium enterprise sector in Indonesia Small Business Economics,18(1-3), 141-161 Brink, A., Cant, M., & Ligthelm, A (2003, September) Problems experienced by small businesses in South Africa In 16th Annual Conference of Small Enterprise Association of Australia and New Zealand (Vol 28, pp 1-20) Harif, M A A M., & Zali, S K M (2011) Business Financing for Small and Medium Enterprise (SMEs): How to Strike? Le, P N M (2012) What Determines the Access to Credit by SMEs?: A Case Study in Vietnam Journal of Management Research, 4(4), 90 Lucey, B., Sánchez Vidal, J., Mac an Bhaird, C., & Gurdgiev, C (2012) What determines the decision to apply for credit? Evidence for Eurozone SMEs The Institute for International Integration Studies discussion paper series, (415) Mahembe, E (2011) Literature review on small and medium enterprises’ access to credit and support in South Africa Underhill Corporate Solutions National Credit Regulator (NCR): Pretoria, South Africa Mai, N T (2014) ACCESSIBILITY TO CREDIT OF SMALL MEDIUM ENTERPRISES IN VIET NAM Rogerson, C M (2008, March) Tracking SMME development in South Africa: Issues of finance, training and the regulatory environment In Urban forum (Vol 19, No 1, pp 61-81) Springer Netherlands Rwigema, H., & Karungu, P (1999) SMME development in Johannesburg's Southern Metropolitan Local Council: an assessment Development Southern Africa, 16(1), 107-124 Yew Wong, K (2005) Critical success factors for implementing knowledge management in small and medium enterprises Industrial Management & Data Systems, 105(3), 261-279 Zhao, H., Wu, W., & Chen, X (2006) What Factors Affect Small and Mediumsized enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City.Capital of South-Western China’s Sichuan Province, Berlin School of Economics Working Paper, (23) Tài liệu tham khảo từ website: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Cục thống kê TP.HCM: www.pso.hochiminhcity.gov.vn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn PHỤ LỤC Thống kê mô tả biến Ma trận hệ số tương quan biến Kiểm định Omnibus Tóm tắt mơ hình Kết dự báo mơ hình Kết hồi quy logit ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH MAI THỊ LÝ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN... thực đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVV Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam? ?? nhằm mục đích tìm yếu tố tác động đến tiếp cận vốn vay DNNVV Eximbank... kiến chuyên gia để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam địa bàn TP.HCM Các nhân tố sở quan trọng cho giải pháp

Ngày đăng: 23/07/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan