MỤC LỤCTT Đề mục Nội dung Trang1. Lớp 6. Mở đầu: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI 21.1 Chủ đề 1. Xã hội nguyên thủy 21.2 Chủ đề 2. Xã hội cổ đại 3LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X 71.3 Chủ đề 1. Buổi đầu lịch sử nước ta 71.4 Chủ đề 2. Thời kì Văn Lang Âu Lạc 91.5 Chủ đề 3. Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập 151.6 Chủ đề 4. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X 252 Lớp 7 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI 282.1 Chủ đề 1. Xã hội phong kiến châu Âu (phương Tây) 282.2 Chủ đề 2. Xã hội phong kiến phương Đông 31LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 322.3 Chủ đề 3. Buổi đầu độc lập thời Ngô Đinh Tiền Lê (Thế kỉ X) 322.4 Chủ đề 4. Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI Đầu thế kỉ XIII) 372.5 Chủ đề 5. Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII XV) và nhà Hồ (đầu thế kỉ XV) 462.6 Chủ đề 6. Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV, thời Lê sơ 592.7 Chủ đề 7. Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI XVII 682.8 Chủ đề 8. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 783 Lớp 8 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) 823.1 Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB (giữa XVI nửa sau XIX) 823.2 Chủ đề 2. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 963.3 Chủ đề 3. Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX 1073.4 Chủ đề 4. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) 113LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (từ năm 1917 đến năm 1945) 1153.5 Chủ đề 1. CM tháng Mười Nga 1917 và công cuộc XD CNXH ở LX (1921 1941) 1153.6 Chủ đề 2. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939) 1193.7 Chủ đề 3. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939) 1223.8 Chủ đề 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945) 1253.9 Chủ đề 5. Sự phát triển của Khoa học kĩ thuật và văn hóa TG nửa đầu thế kỉ XX 128LỊCH SỬ VIỆT NAM từ năm 1858 đến năm 1918 1293.10 Chủ đề 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 1884) 1293.11 Chủ đề 2. Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối Thế kỉ XIX (từ sau năm 1885) 1333.12 Chủ đề 3. Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đến năm 1918 1363.13 Chủ đề 4. Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 1404 Lớp 9 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI từ năm 1945 đến nay 1434.1 Chủ đề 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 1434.2 Chủ đề 2. Các nước Á Phi Mĩ Latinh từ năm 1945 đến nay 1474.3 Chủ đề 3. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 dến nay 1534.4 Chủ đề 4. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay 1564.5 Chủ đề 5. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay 158LỊCH SỬ VIỆT NAM từ năm 1919 đến nay 1594.6 Chủ đề 1. Việt Nam trong những năm 1919 1930 1594.7 Chủ đề 2. Việt Nam trong những năm 1930 1939 1674.8 Chủ đề 3. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 1734.9 Chủ đề 4. Việt Nam từ sau CM tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945 1946) 1784.10 Chủ đề 5. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 1814.11 Chủ đề 6. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 1894.12 Chủ đề 7. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 201
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ BẬC THCS LỚP 6,7,8,9 MỤC LỤC TT Đề mục Nội dung Trang Lớp Mở đầu: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI 1.1 Chủ đề Xã hội nguyên thủy 1.2 Chủ đề Xã hội cổ đại LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X 1.3 Chủ đề Buổi đầu lịch sử nước ta 1.4 Chủ đề Thời kì Văn Lang - Âu Lạc 1.5 Chủ đề Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập 15 1.6 Chủ đề Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X 25 Lớp KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI 28 2.1 Chủ đề Xã hội phong kiến châu Âu (phương Tây) 28 2.2 Chủ đề Xã hội phong kiến phương Đông 31 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 32 2.3 Chủ đề Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỉ X) 32 2.4 Chủ đề Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI - Đầu kỉ XIII) 37 2.5 Chủ đề Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII - XV) nhà Hồ (đầu kỉ XV) 46 2.6 Chủ đề Nước Đại Việt đầu kỉ XV, thời Lê sơ 59 2.7 Chủ đề Nước Đại Việt kỉ XVI - XVII 68 2.8 Chủ đề Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 78 Lớp LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ kỉ XVI đến năm 1917) 82 3.1 Chủ đề Cách mạng tư sản xác lập CNTB (giữa XVI - nửa sau XIX) 82 3.2 Chủ đề Các nước Âu - Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 96 3.3 Chủ đề Châu Á kỉ XVIII - đầu kỉ XX 107 3.4 Chủ đề Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) 113 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (từ năm 1917 đến năm 1945) 3.5 Chủ đề 115 CM tháng Mười Nga 1917 công XD CNXH LX (1921 115 1941) 3.6 Chủ đề Châu Âu nước Mĩ hai chiến tranh giới (1918 - 1939) 119 3.7 Chủ đề Châu Á hai chiến tranh giới (1918 - 1939) 122 3.8 Chủ đề Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) 125 3.9 Chủ đề Sự phát triển Khoa học - kĩ thuật văn hóa TG nửa đầu kỉ XX 128 LỊCH SỬ VIỆT NAM từ năm 1858 đến năm 1918 129 3.10 Chủ đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) 129 3.11 Chủ đề Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối Thế kỉ XIX (từ sau năm 1885) 133 3.12 Chủ đề Phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỉ XX đến năm 1918 136 3.13 Chủ đề Xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 140 Lớp LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI từ năm 1945 đến 143 4.1 Chủ đề Liên Xô nước Đông Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai 143 4.2 Chủ đề Các nước Á - Phi - Mĩ La-tinh từ năm 1945 đến 147 4.3 Chủ đề Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 dến 153 4.4 Chủ đề Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến 156 4.5 Chủ đề Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến 158 LỊCH SỬ VIỆT NAM từ năm 1919 đến 159 4.6 Chủ đề Việt Nam năm 1919 - 1930 159 4.7 Chủ đề Việt Nam năm 1930 - 1939 167 4.8 Chủ đề Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 173 4.9 Chủ đề Việt Nam từ sau CM tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến (1945 178 1946) 4.10 Chủ đề Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 181 4.11 Chủ đề Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 189 4.12 Chủ đề Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 201 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ BẬC THCS LỚP Mở đầu: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ Lịch sử gì? Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển Vậy Lịch sử gì? - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu khơi phục lại q khứ người xã hội loài người Mục đích học tập Lịch sử gì? - Trước hết, học lịch sử để biết gốc tích, cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước, dân tộc - Từ hiểu biết ấy, phải trân trọng tự hào trước sống đấu tranh lao động sáng tạo dân tộc loài người khứ xây dựng nên xã hội văn minh ngày - Để hiểu thừa hưởng ơng cha khứ biết phải làm cho tương lai KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI Chủ đề XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Con người xuất Trái đất nào? - Cách ngày khoảng - triệu năm, trái đất xuất loài Vượn cổ có dáng hình người - Khoảng - triệu năm trước, loài Vượn cổ tiến hóa xuất Người tối cổ Người tối cổ khỏi giới động vật, người hồn tồn hai chân, đơi tay trở nên khéo léo, cầm nắm biết sử dụng hịn đá, cành làm cơng cụ Đặc biệt, Người tối cổ biết chế tạo công cụ thô sơ (bằng đá) phát minh lửa - Khoảng vạn năm trước, Người tối cổ tiến hóa dần q trình lao động trở thành Người tinh khơn Người tinh khơn có cấu tạo thể người ngày với thể tích sọ não lớn, tư phát triển Như lao động có vai trị sáng tạo người xã hội lồi người Thơng qua di cốt tìm thấy khắp châu lục: Đơng Phi, Đơng Nam Á, Trung Quốc, châu Âu, Các nhà khảo cổ học tái lịch sử xuất tiến hóa người xã hội lồi người trái đất Giữa Người tối cổ Người tinh khơn có khác nào? - Ở Người tối cổ: trán thấp bợt phía sau, u mày cao; thể cịn phủ lớp lơng ngắn; dáng cịn cịng, lao phía trước; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1.100 cm3 - Ở Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, khơng cịn lớp lơng người; dáng thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo; thể tích sọ não lớn hơn: 1.450 cm3 Vì xã hội nguyên thủy tan rã? - Khoảng 4.000 năm TCN, người phát kim loại (đồng quặng sắt) với thuật luyện kim giúp chế tạo công cụ lao động - Nhờ công cụ kim loại, người khai phá đất hoang, tăng diện tích suất trồng trọt sản phẩm làm nhiều, xuất cải dư thừa - Một số người chiếm hữu cải dư thừa, trở nên giàu có xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thủy tan rã Chủ đề XÃ HỘI CỔ ĐẠI Các quốc gia cổ đại xuất phát triển nào? Nội dung Ở phương Đông Ở phương Tây Thời Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên Đầu thiên niên kỉ I TCN gian niên kỉ III TCN Ở Ai Cập, khu vực lưỡng Hà, Ấn Trên bán đảo Ban Căng I- Địa điểm Độ, Trung Quốc ngày nay, ta-li-a, có đồng bằng, lưu vực dịng sơng lớn chủ yếu đất đồi, khô cứng, sông Nin Ai Cập, Ơ-phơ- lại có nhiều hải cảng tốt, rát Ti-gơ-rơ Lưỡng Hà, sông thuận lợi cho buôn bán đường Ấn sông Hằng Ấn Độ, biển Hoàng Hà Trường Giang Trung Quốc Đời + Ngành KT nơng + Ngành KT thủ cơng sống nghiệp Biết làm thủy lợi, đắp đê nghiệp (luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ kinh tế ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước gốm, làm rượu nho, dầu ô liu) vào ruộng Thu hoạch lúa ổn định thương nghiệp (xuất mặt năm theo mùa vụ Ngồi hàng thủ cơng, rượu nho, dầu cịn phát triển chăn ni gia súc liu, nhập lúa mì súc vật) Ngồi cịn trồng trọt lưu niên nho, liu, cam, Các tầng + tầng lớp + giai cấp lớp xã - Nơng dân cơng xã, đông đảo - Giai cấp chủ nô: gồm chủ hội tầng lớp lao động, sản xưởng thủ cơng, thuyền bn, xuất xã hội trang trại , giàu - Quý tộc tầng lớp có nhiều lực trị, sở hữu nhiều nô cải quyền thế, bao gồm vua, lệ quan lại tăng lữ - Giai cấp nô lệ: với số lượng - Nô lệ người hầu hạ, đông, lực lượng lao động phục dịch cho quý tộc; thân phận xã hội, bị chủ nơ bóc khơng khác vật lột đối xử tàn bạo Tổ chức + Tổ chức máy nhà nước + Tổ chức máy nhà nước xã hội vua đứng đầu (vua có quyền đặt giai cấp chủ nơ bầu ra, làm việc luật pháp, huy quân đội, xét theo thời hạn Giai cấp thống trị xử người có tội, coi chủ nơ, nắm giữ quyền đại diện thần thánh hành (tuy có dân chủ so với trần gian) xã hội cổ đại phương Đông) + Bộ máy hành từ TW đến + Bộ máy hành phân địa phương: giúp việc cho vua, lo theo thành bang, có phân thu thuế, xây dựng cung điện, đền quyền so với xã hội cổ đại tháp huy quân đội (vẽ sơ đồ) phương Đông Những + Biết làm lịch dùng lịch âm + Biết làm lịch dùng lịch thành (1 năm có 12 tháng, tháng có dương, xác hơn: năm có tựu văn 29 30 ngày); biết làm đồng 365 ngày giờ, chia thành 12 hóa hồ đo thời gian bóng nắng tháng mặt trời + Sáng tạo hệ chữ a, b, + Sáng tạo chữ viết, gọi chữ c gồm 26 chữ, gọi hệ chữ tượng hình (vẽ mơ vật thật La-tinh, dùng phổ để nói lên suy nghĩ biến người); viết giấy Pa-pi-rút, + Khoa học phát triển cao, đặt mai rùa, thẻ tre móng cho ngành khoa đất sét học sau Một số nhà khoa + Toán học: phát minh phép học tiếng như: Ta-lét, Pi-tađếm đến 10, chữ số từ đến go, Ơ-cơ-lít (Tốn học); Ác-sivà số 0, tính số Pi mét (Vật lí); Pla-tơn, A-ri-xtốt 3,16 (Triết học); Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít + Kiến trúc: xây dựng cơng (Sử học); Stơ-ra-bơn (Địa lí) trình kiến trúc đồ sộ Kim tự + Kiến trúc điêu khắc với tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon nhiều cơng trình tiếng như: Lưỡng Hà đền Pác-tê-nông A-ten; đấu trường Cô-li-đê Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Mi-lô Một số thuật ngữ, khái niệm lịch sử a Thế “tư liệu lịch sử”, “tư liệu truyền miệng”, “tư liệu vật” “tư liệu chữ viết”? Tư liệu lịch sử tất dấu tích người khứ lưu giữ, truyền lại nhiều dạng khác giúp hiểu biết dựng lại lịch sử Tư liệu truyền miệng câu chuyện, lời mô tả truyền từ đời sang đời khác nhiều dạng khác Tư liệu vật di tích, đồ vật người xưa lưu giữ lòng đất hay mặt đất Tư liệu chữ viết ghi, sách chép tay hay in, khắc chữ viết b Xã hội nguyên thủy gì? Lịch sử xã hội loài người xã hội nguyên thủy Thời kỳ chiếm phần lớn thời gian lịch sử nhân loại, bắt buộc tất dân tộc phải qua thời thơ ấu họ Xã hội nguyên thủy chế độ xã hội lịch sử loài người Trong xã hội đó, việc kiếm sống chủ yếu săn bắt, hái lượm, phụ thuộc vào thiên nhiên; sản phẩm cộng đồng chia cho người, khơng có phân biệt kẻ giàu, người nghèo khơng có phân biệt giai cấp, áp bóc lột Tổ chức xã hội cịn sơ khai theo chế độ thị tộc, lạc c Em hiểu khái niệm: “chế độ thị tộc”, “thị tộc mẫu hệ” , “thị tộc phụ hệ”và “bộ lạc”? Trải qua hàng triệu năm phát triển, bầy người nguyên thủy tiến lên cộng đồng cao hơn: Cơng xã thị tộc hay cịn gọi Chế độ thị tộc Chế độ thị tộc: tổ chức người có quan hệ lâu dài, huyết thống họp thành nhóm riêng sống hang động hay mái đá, vùng định Thị tộc mẫu hệ hay gọi Thị tộc mẫu quyền: chế độ người huyết thống, hôn nhân tuân theo chế độ ngoại tộc hôn, qui định nam nữ thị tộc ruột thịt, nên không kết với Nhưng nhân tập thể (quần hôn) làm cho biết mặt mẹ nên theo họ mẹ Tất tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ Trong thị tộc mẫu hệ, kinh tế hái lượm chủ yếu Người nguyên thủy thời kỳ cho vạn vật có linh hồn Chế độ mẫu hệ thời kỳ hưng thịnh xã hội nguyên thủy Nó kéo dài khoảng 18.000 năm lịch sử, đến chế độ mẫu hệ nhiều tàn dư số dân tộc giới Thị tộc phụ hệ hay gọi Thị tộc phụ quyền: Ham muốn người nguyên thủy người sau làm để nâng cao suất lao động Khoảng 4.000 năm trước công nguyên người tìm đồng Người nguyên thủy phát minh cung tên mà tầm quan trọng F Ăng-ghen đánh phát minh súng thời cận đại Các ngành nghề thủ công, chăn nuôi … phát triển cách mạnh mẽ Một phân cơng lao động chuyển biến vị trí đàn ông đàn bà bắt đầu Thị tộc mẫu quyền nhường chỗ cho thị tộc phụ quyền (trong đó, quyền lực người cha - đàn ơng lạc đề cao) Từ có phân công lao động, sản xuất ngày phát triển, sống người ngày ổn định Ở vùng đồng ven sơng lớn hình thành làng (chiềng, chạ), làng vùng cao nhiều trước Dần dần hình thành cụm chiềng, chạ hay làng bản, có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc d Xã hội “chiếm hữu nơ lệ” gì? Là xã hội có hai giai cấp chủ nơ nơ lệ, giai cấp chủ nơ thống trị bóc lột giai cấp nô lệ Cách mạng XHCN miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng nước Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam - Đại hội đề đường lối chung thời kì độ lên CNXH miền Bắc + Ý nghĩa: Nghị Đại hội nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hịa bình, thống nước nhà b Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 - 1965) + Công nghiệp: Được ưu tiên vốn phát triển, nhiều khu công nghiệp nhà máy xây dựng như: gang thép Thái Ngun, nhiệt điện ng Bí, + Nơng nghiệp: Ưu tiên phát triển nông lâm trường quốc doanh, thực chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt suất / + Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân + Giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không củng cố + Các ngành văn hóa, giáo dục có bước phát triển tiến đáng kể, số học sinh phổ thông đại học tăng; ngành y tế mở rộng mạng lưới đến tận huyện, xã + Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phương, chi viện cho miền Nam khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961 - 1965) a Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam + Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” - chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ, tiến hành quân đội tay sai, “cố vấn” Mĩ huy với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh Mĩ 192 + Được hỗ trợ Mĩ, quân đội Sài Gòn mở hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam + Mĩ quyền Sài Gịn cịn tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn chi viện cho miền Nam b Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ + Trên mặt trận chống phá “bình định”, ta địch đấu tranh giằng co lập phá “ấp chiến lược” + Trên mặt trận quân sự, quân dân ta giành thắng lợi vang dội Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày - - 1963 Thắng lợi khẳng định ta có khả đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ, làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng” + Các đấu tranh trị tăng ni, Phật tử, quần chúng nhân dân, khiến cho Mĩ phải làm đảo lật đổ quyền anh em Diệm - Nhu (1 - 11 - 1963) + Với chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hịa), đơng - xn 1964 - 1965 khắp miền Nam làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mĩ II Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973) Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965 - 1968) a Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam + Sau chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” tiến hành quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn, lúc cao gần 1,5 triệu quân + Dựa vào ưu quân sự, Mĩ liên tiếp mở hành quân “tìm diệt” vào Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp hai phản cơng mùa khơ 1965 - 1966 1966 - 1967 hành quân “tìm diệt” “bình định” 193 b Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ + Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” với ý chí “Quyết chiến thắng giặc Mĩ xâm lược”, mở đầu thắng lợi lớn Vạn Tường - Quảng Ngãi (8 - 1965) Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam, với thắng lợi chứng minh khả ta đánh thắng Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” + Tiếp theo, quân dân miền Nam đánh bại hành quân càn quét lớn Mĩ hai mùa khô 1965 - 1966 1966 - 1967 + Trên mặt trận trị, phong trào đấu tranh quần chúng nổ từ thành thị đến nông thôn, phá vỡ mảng “ấp chiến lược” Vùng giải phóng mở rộng, uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam nâng cao trường quốc tế c Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) + Hoàn cảnh lịch sử: Bước vào xuân 1968, so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta; đồng thời lợi dụng mâu thuẫn năm bầu cử Tổng thống Mĩ, ta chủ trương mở Tổng tiến công dậy toàn miền Nam, trọng tâm đô thị, nhằm tiêu diệt phận quân Mĩ, quân đồng minh quân đội Sài Gòn, buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân nước + Diến biến: Cuộc Tổng tiến công dậy mở đầu tập kích chiến lược Tết Mậu Thân (đêm 30 rạng ngày 31 - - 1968) Tại Sài Gịn, Qn giải phóng tiến cơng vị trí đầu não tịa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Tổng số: 37/44 tỉnh; 4/6 đô thị lớn; 64/242 quận lị đồng loạt dậy + Ý nghĩa: Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức thừa nhận thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc buộc phải ngồi vào bàn đàm phán Pa-ri Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất (1965 - 1968) a Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc + Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” (8 - 1964), cho máy bay ném bom miền Bắc 194 + Đến ngày - - 1965, lấy cớ “trả đũa” việc Qn giải phóng tiến cơng doanh trại qn Mĩ Plâycu, Mĩ thức gây chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc b Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất + Trong chiến đấu: Miền Bắc kịp thời chuyển hoạt động sang thời chiến, thực qn hóa tồn dân, đào đắp cơng sự, Tính đến ngày - 1968, miền Bắc bắn rơi, phá hủy 3.243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi cơng, bắn cháy bắn chìm 143 tàu chiến + Trong sản xuất: Miền Bắc lập thành tích quan trọng: - Về nơng nghiệp, diện tích mở rộng, suất lao động không ngừng tăng - Về công nghiệp, kịp thời sơ tán ổn định sản xuất, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân - Giao thông vận tải đảm bảo thông suốt, đáp ứng yêu cầu phục vụ chiến đấu, sản xuất tiêu dùng nhân dân c Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn + Tuyến đường vận chuyển chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển khai thông từ tháng - 1959 + Trong năm, miền Bắc đưa vào miền Nam 30 vạn cán bộ, đội hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ (1969 - 1973) a Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ + Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương, thực “Đơng Dương hóa chiến tranh” + Lực lượng tiến hành chiến tranh quân đội Sài Gòn kết hợp với hỏa lực Mĩ, Mĩ huy hệ thống cố vấn quân 195 + Quân đội Sài Gòn sử dụng lực lượng xung kích hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia năm 1970, Lào năm 1971, thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” b Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ + Trên mặt trận trị: - Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đời (6 1969) thắng lợi trị chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” - Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp (4 - 1970) để biểu thị tâm nhân dân ba nước đồn kết chống Mĩ - Khắp thị, phong trào tầng lớp nhân dân diễn liên tục Đặc biệt Huế, Sài Gòn, phong trào học sinh, sinh viên diễn rầm rộ + Trên mặt trận quân sự: - Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan hành quân xâm lược Cam-pu-chia 10 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn (từ tháng - 1970) - Từ tháng đến tháng - 1971, quân đội Việt Nam có phối hợp quân dân Lào đập tan hành quân mang tên “Lam Sơn 719” 4,5 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn nhằm chiếm giữ Đường - Nam Lào, quét chúng khỏi nơi c Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 + Từ ngày 30 - - 1972, quân ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu + Đến cuối tháng - 1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu 20 vạn tên địch + Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” trở lại, tức thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 196 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1969 - 1973) a Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa + Về nơng nghiệp, ta có số chủ trương khuyến khích sản xuất Chăn ni đưa lên thành ngành Nhiều hợp tác xã đạt đến / Năm 1970, sản lượng lương thực tăng 60 vạn so với năm 1968 + Về công nghiệp, sở công nghiệp bị tàn phá chiến tranh nhanh chóng khơi phục, nhiều cơng trình làm dở ưu tiên đầu tư xây dựng tiếp Giá trị sản lượng công nghiệp tăng năm 1971 tăng 142 % so với năm 1968 + Giao thơng vận tải nhanh chóng khôi phục, bảo đảm giao thông thông suốt b Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương + Ngày 16 - - 1972, Mĩ tuyên bố thức chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai + Trong điều kiện chiến tranh, hoạt động sản xuất, xây dựng miền Bắc không bị ngừng trệ, giao thông bảo đảm thơng suốt + Mĩ mở tập kích chiến lược máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối tháng 12 - 1972 Quân dân miền Bắc làm nên trận “Điện Biên Phủ khơng”, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri (27 - 1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam + Hiệp định Pa-ri năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam kí ngày 27 - - 1973, nội dung gồm: - Hoa kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam 197 - Hoa Kì rút hết quân đội quân nước đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ thông qua Tổng tuyển cử tự + Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, phải rút hết quân nước Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo sở thuận lợi để ta giải phóng hồn tồn miền Nam III Hồn thành giải phóng miền Nam thống đất nước (1973 - 1975) Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hóa, sức chi viện cho miền Nam + Sau hai năm (1973 - 1974), miền Bắc khôi phục xong sở kinh tế, mạng lưới giao thơng Kinh tế có bước phát triển + Để chi viện cho miền Nam, năm này, miền Bắc đưa vào miền Nam hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, xăng dầu, lương thực, hàng chục vạn cán bộ, đội, Đấu tranh chống địch “bình định - lấn chiếm”, tạo lực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam + Âm mưu hành động Mĩ: Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ giữ lại vạn cố vấn, lập huy quân thúc đẩy quân đội Sài Gòn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng + Cuộc chiến đấu quân dân ta: - Trong giai đoạn đầu sau kí kết Hiệp định Pa-ri, bị đất, dân số nơi - Thực Nghị Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 - 1973), từ cuối năm 1973, quân dân ta kiên đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, chủ động mở tiến cơng địch xuất phát chúng - Đầu năm 1975, quân ta giành thắng lợi vang dội chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long, giải phóng Đường 14, thị xã toàn tỉnh Phước Long 198 Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc a Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam + Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam năm (1975, 1976) nhấn mạnh: có thời cơ, giải phóng miền Nam năm 1975 + Chủ trương thể đắn, linh hoạt nhận định tình hình địch, ta; tranh thủ thời đánh nhanh, giữ gìn tốt sở kinh tế, cơng trình văn hóa, linh hoạt đề tổ chức thực kế hoạch theo diễn biến tình hình thực tế b Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 + Chiến dịch Tây Nguyên (từ - đến 24 - 3): - Ngày 10 - - 1975, quân ta đánh trận mở then chốt Buôn Ma Thuột nhanh chóng giành thắng lợi Ngày 12 - - 1975, địch phản công định chiếm lại Buôn Ma Thuột, bị thất bại - Ngày 14 - - 1975, địch rút toàn quân khỏi Tây Nguyên duyên hải miền Trung, bị quân ta truy kích tiêu diệt, đến ngày 24 - - 1975, Tây Ngun hồn tồn giải phóng + Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21 - đến 29 - 3): - Ngày 21 - 3, quân ta tiến công Huế chặn đường rút chạy địch Ngày 26 - 3, quân ta giải phóng Huế Cũng thời gian này, ta giải phóng thị xã Tam Kì tồn tỉnh Quảng Ngãi, - Sáng 29 - 3, quân ta tiến công thành phố Đà Nẵng Đến chiều, Đà Nẵng hồn tồn giải phóng - Từ cuối tháng đến tháng 4, nhân dân tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên số tỉnh Nam Bộ dậy giải phóng q hương + Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26 - đến 30 - 4): - Chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” 199 - chiều 26 - 4, quân ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh 10 45 ngày 30 - 4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng - 11 30 phút, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) a Ý nghĩa lịch sử: + Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc chế độ phong kiến nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước + Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc b Nguyên nhân thắng lợi: + Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo + Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm + Vai trò hậu phương miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh + Sự đồn kết giúp đỡ ba dân tộc Đông Dương; đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ lực lượng cách mạng, hịa bình, dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa khác 200 Chủ đề 7: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 I Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975 Tình hình hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975 + Ở miền Bắc: - Sau 20 năm (1954 - 1975), miền Bắc xây dựng sở vật chất - kĩ thuật ban đầu CNXH - Cuộc chiến tranh phá hoại Mĩ tàn phá nặng nề, gây hậu lâu dài miền Bắc + Ở miền Nam: - Miền Nam hồn tồn giải phóng, chừng mực định có kinh tế phát triển theo hướng TBCN - Cơ sở quyền cũ bao di hại xã hội tồn Nền kinh tế nơng nghiệp cịn lạc hậu, sản xuất nhỏ phân tán phổ biến, Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế văn hóa hai miền đất nước + Miền Bắc: - Đến năm 1976, miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế - Trong việc thực kế hoạch Nhà nước cuối năm 1975, đầu năm 1976, miền Bắc có tiến đáng kể nơng nghiệp, công nghiệp, + Miền Nam: - Công việc tiếp quản vùng giải phóng đạt kết tốt Ở vùng giải phóng, quyền cách mạng nhanh chóng thành lập - Chính quyền cách mạng tịch thu tài sản ruộng đất bọn phản động trốn nước ngồi, quốc hữu hóa ngân hàng, - Chính quyền cách mạng trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp, trở lại hoạt động - Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, tiến hành khẩn trương 201 Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước (1975 - 1976) + Ngày 25 - - 1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành nước + Từ ngày 24 - đến ngày - - 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống họp kì đầu tiên, thơng qua sách đối nội đối ngoại, định tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên thành phố Hồ Chí Minh + Với kết kì họp thứ Quốc hội khóa VI, công thống đất nước mặt nhà nước hoàn thành Tạo điều kiện thuận lợi để nước lên CNXH khả to lớn để bảo vệ Tổ quốc mở rộng quan hệ với nước khác II Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985) Việt Nam 10 năm lên CNXH (1976 - 1985) a Thực kế hoạch Nhà nước năm (1976 - 1980) + Đại hội toàn quốc lần thứ IV Đảng: - Đại hội họp vào tháng 12 - 1976 Hà Nội Đại hội tổng kết thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đề đường lối xây dựng CNXH phạm vi nước; định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nhà nước năm (1976 - 1980) - Đại hội rõ, năm (1976 - 1980), nước ta thực nhiệm vụ cách mạng XHCN nhằm mục tiêu: xây dựng bước sở vật chất CNXH, cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân lao động + Thành tựu: - Nơng nghiệp: diện tích gieo trồng tăng thêm gần triệu ha, nông nghiệp trang bị thêm máy kéo loại - Cơng nghiệp: có nhiều nhà máy gấp rút xây dựng nhà máy điện, khí, xi măng v.v 202 - Giao thông vận tải: khôi phục xây dựng 1.700 km đường Tuyến đường sắt Thống từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại - Công cải tạo XHCN đẩy mạnh, giai cấp tư sản mại bị xóa bỏ , đại phận nông dân vào đường làm ăn tập thể - Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học phát triển + Khó khăn - hạn chế: Kinh tế nước ta cân đối lớn, sản xuất phát triển chậm, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn b Thực kế hoạch Nhà nước năm (1981 - 1985) + Thành tựu: - Trong sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp, chặn đà giảm sút có bước phát triển: sản xuất lương thực tăng lên 17 triệu tấn; thu nhập quốc dân tăng 6,4 % - Hồn thành hàng trăm cơng trình tương đối lớn, hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ Dầu mỏ bắt đầu khai thác, cơng trình thủy điện Sông Đà, thủy điện Trị An xây dựng - Các hoạt động khoa học - kĩ thuật bước đầu triển khai + Khó khăn - hạn chế: Những khó khăn yếu năm trước chưa khắc phục, mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - xã hội chưa thực Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1979) + Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam - Ngay sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, tập đồn Pơn Pốt, đại diện cho “Khơ-me đỏ” Cam-pu-chia cho quân khiêu khích dọc biên giới Tây Nam, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta - Ngày 22 - 12 - 1978, tập đồn Pơn Pốt huy động 19 sư đoàn tiến đánh Tây Ninh, mở đầu chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta - Quân dân ta tổ chức phản công tiến công đánh đuổi quân Pôn Pốt khỏi đất nước 203 + Bảo vệ biên giới phía Bắc: - Từ năm 1978, quân Trung Quốc có hành động khiêu khích dọc biên giới - Sáng 17 - - 1979, quân đội Trung Quốc huy động 32 sư đồn mở tiến cơng vào tỉnh dọc biên giới phía Bắc nước ta, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu) - Quân dân ta đứng lên chiến đấu ngoan cường Đến ngày 18 - 1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta II Việt Nam đường đổi lên CNXH (từ năm 1986 đến năm 2000) Đường lối đổi Đảng + Hoàn cảnh: - Trải qua 10 năm xây dựng CNXH, đạt thành tựu ưu điểm đáng kể, song gặp khơng khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, kinh tế, xã hội Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi - Đổi xuất phát từ thay đổi tình hình giới, suy yếu dẫn tới sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu, phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật + Đường lối đổi Đảng: - Được đề Đại hội VI (12 - 1986), điều chỉnh, bổ sung phát triển Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 2001) - Đổi thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu thực có hiệu hình thức, bước biện pháp thích hợp - Đổi phải tồn diện đồng bộ, đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị, trọng tâm đổi kinh tế 204 Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi (1986 - 2000) + Thực kế hoạch năm 1986 - 1990 Thực nhiệm vụ, mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, đạt thành tựu bản: - Về lương thực - thực phẩm, đến năm 1990 đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu - Hàng hóa thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, phần bao cấp Nhà nước giảm đáng kể - Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất tăng gấp lần + Trong kế hoạch năm 1991 - 1995 - Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát triển kinh tế, xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng - Trong năm, kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm nước tăng bình quân năm 8,2 %; lạm phát đẩy lùi, kinh tế đối ngoại phát triển - Quan hệ đối ngoại mở rộng: tháng - 1995, Việt Nam Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao Cũng tháng này, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) + Trong kế hoạch năm 1996 - 2000 - Mục tiêu đề tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội, cải thiện đời sống nhân dân - Tổng sản phẩm nước tăng bình quân năm %; cơng nghiệp tăng bình qn năm 13,5 %; nông nghiệp 5,7 % - Hoạt động xuất nhập không ngừng tăng lên Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với năm trước - Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng Những hạn chế: + Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, hiệu sức cạnh tranh thấp 205 + Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán đảng viên nghiêm trọng + Vẫn tồn nguy cơ: tụt hậu, diễn biến hịa bình, tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm, phương hướng lên CM VN + Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo sáng suốt, đắn sáng tạo Đảng qua thời kì giai đoạn CMVN - Truyền thống đấu tranh, sức mạnh đoàn kết dân tộc phát huy qua thời kì, giai đoạn CM + Bài học kinh nghiệm: - Nắm vững cờ độc lập, dân tộc CNXH học xuyên suốt trình cách mạng nước ta - Khơng ngừng tăng cường, củng cố khối đại đồn kết toàn dân đoàn kết quốc tế - Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi CMVN + Phương hướng lên: - Xây dựng CNXH nhân dân làm chủ, nhà nước nhân dân, dân nhân dân, lãnh đạo Đảng - Tiếp tục thực công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 206 ... 201 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN LỊCH SỬ BẬC THCS LỚP Mở đầu: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ Lịch sử gì? Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển Vậy Lịch sử gì? - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử. .. VỀ MÔN LỊCH SỬ KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY VÀ CỔ ĐẠI 1.1 Chủ đề Xã hội nguyên thủy 1.2 Chủ đề Xã hội cổ đại LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X 1.3 Chủ đề Buổi đầu lịch sử nước... đề Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X 25 Lớp KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI 28 2.1 Chủ đề Xã hội phong kiến châu Âu (phương Tây) 28 2.2 Chủ đề Xã hội phong kiến phương Đông 31 LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ