1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Lý thuyết và thực hành dịch (NXB đại học quốc gia 2013)

306 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI PGS TS ĐỖ THANH Lý thuyết thực hành dịch NHà XUấT BảN ĐạI HäC QuèC GIA Hµ NéI MỤC LỤC Lời nói đầu Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN DỊCH I Sự hình thành lý luận dịch 11 II Đối tượng lý luận dịch mối quan hệ với môn khoa học khác 12 III Bản chất trình dịch 14 IV Khái niệm bất biến dịch 15 V Vấn đề khả dịch 16 VI Các phương pháp nghiên cứu dịch 18 VII Câu hỏi ôn tập 19 Bài LÝ LUẬN NGÔN NGỮ HỌC CHUNG VỀ DỊCH I Nhiệm vụ ngôn ngữ học dịch 21 II Các phổ quát ngôn ngữ 25 III Dịch văn học: nghệ thuật khoa học 27 IV Câu hỏi ôn tập 31 Bài CÁC HÌNH THỨC DỊCH I Các hình thức dịch 33 II Các hình thức dịch nói 35 III Hai sơ đồ bố trí dịch tức thời 38 IV Các đặc điểm dịch nói 40 V Các yêu cầu dịch viết 40 VI Câu hỏi ôn tập 41 Bài CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH I Nắm ngoại ngữ 43 II Giải thuyết nguyên 44 III Diễn đạt lại nguyên 45 IV Câu hỏi ôn tập 49 Bài Ý NGHĨA NGÔN NGỮ V DỊCH I Quan niệm nghĩa 51 II Các kiểu nghĩa 51 III Cách dịch kiểu nghĩa 53 IV Trình tự dịch kiểu nghĩa 61 V Câu hỏi ôn tập 63 Bài CÁC PHƯƠNG PHÁP DỊCH I Dịch ngữ nghĩa 65 II Dịch thoát dịch tự 71 III Dịch tương đương 72 IV Câu hỏi ôn tập 74 Bài CÁC THỦ PHÁP DỊCH I Định nghĩa 75 II Các loại biến đổi dịch 75 III Các thủ pháp dịch 76 IV Câu hỏi ôn tập 87 Bài DỊCH TH NH NGỮ V TỤC NGỮ I Định nghĩa thành ngữ giá trị 89 II Cách dịch thành ngữ 90 III Cách dịch tục ngữ 94 IV Câu hỏi ôn tập 100 Bài CHỌN TỪ V ĐẶT CÂU KHI DỊCH I Chọn từ dịch 101 Vai trò văn cảnh 102 Chú ý đến thái độ tác giả kiện miêu tả 102 Chọn từ phù hợp với thực tế miêu tả 103 Tôn trọng khuynh hướng tư tưởng tác phẩm phong cách tác giả 104 Chọn từ phù hợp với khả kết hợp từ âm hưởng tiếng Việt 105 Chú ý đến chuỗi đồng nghĩa, sắc thái nghĩa từ 106 Chú ý đến tính thơng dụng từ, đến vốn từ vụng ngôn ngữ dịch 107 Chú ý đến "tuổi" từ 108 Chú ý đến biểu tượng liên tưởng từ gây người đọc 109 II Đặt câu dịch 110 III Câu hỏi ôn tập 113 Bài 10 ĐƠN VỊ DỊCH I Đơn vị dịch xác định đơn vị nhỏ văn 115 II Đơn vị dịch đơn vị ngôn ngữ nhỏ nguyên 117 III Xác định đơn vị dịch dựa vào đơn vị ngôn ngữ dịch 117 IV Xác định đơn vị dịch dựa vào diện nội dung nguyên 119 V Câu hỏi ôn tập 122 Bài 11 CHUẨN MỰC DỊCH I Về chuẩn mực dịch 123 II Năm chuẩn mực địch 129 III Câu hỏi ôn tập 135 Bài 12 ĐÁNH GIÁ BẢN DỊCH I Đặt vấn đề 137 II Hai tiêu chuẩn "Tín" "Nhã" 138 III Đánh giá dịch dựa vào tài liệu dịch 143 IV Khuynh hướng thực dụng dịch 145 V Chuẩn mực quy ước việc dịch 145 VI Câu hỏi ôn tập 146 Bài 13 CHUYỂN ĐẠT ĐẶC TRƯNG DÂN TỘC TRONG BẢN DỊCH TÁC PHẨM VĂN HỌC I Tầm quan trọng vấn đề 147 II Tinh hình nghiên cứu vấn đề chuyển đạt đặc trưng dân tộc dịch văn học giới nước 148 III Tinh hình nghiên cứu vấn đề chuyển đạt đặc trưng dân tộc dịch văn học Việt Nam 150 IV Chuyển đạt tính độc đáo nguyên 153 V Câu hỏi ôn tập 158 Bài 14 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DỊCH HOẶC CÁC MƠ HÌNH DỊCH I Lý thuyết biểu vật dịch thuật 159 II Lý thuyết cải biên dịch thuật 162 III Lý thuyết ngữ nghĩa dịch thuật 165 IV Lý thuyết cấp độ tương đương dịch thuật 169 V Lý thuyết tương đương có quy luật, dịch thuật 172 VI Ghi 174 Bài 15 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỊCH I Am hiểu ngoại ngữ 175 II Am hiểu tiếng mẹ đẻ 176 III Uyên bác 178 IV Năng khiếu lao động sáng tạo 179 V Có hiểu biết lý luận dịch 179 VI Câu hỏi ôn tập 180 Kết luận 181 Tài liệu tham khảo 182 PHỤ LỤC Bài Nhịp điệu văn xuôi dịch 193 Bài Sự thất thoát nhịp điệu thường thấy dịch tác phẩm FDOSTOIEVSKI 197 Bài Dụng ngữ học dịch 211 Bài Dịch tương đương 217 Bài Vấn đề tương đương dịch thuật 229 Bài Thơ dịch thơ 241 I Thơ gì? 241 II Thơ văn xuôi 251 III Về vần thơ 253 IV Vài ý nghĩa chữ thơ 259 V Dịch thơ nào? 263 VI Một số thơ dịch để minh họa 269 LỜI NÓI ĐẦU Chuyên luận gồm có hai phần: phần chính-chun luận phần phụ lục Phần chuyên luận đề cập tới hầu hết vấn đề lý luận dịch Phần gồm 15 học dạy học trình, 90 tiết Việc giảng dạy phân bổ với số tiết sau: số “Phương pháp dịch”, “Thủ pháp dịch”, “Chọn từ dịch”, “Mô hình dịch” dạy từ đến tiết, số “Các giai đoạn trình dịch”, “Đơn vị dịch”, “Đánh giá dịch”, dạy từ đến tiết Có kiểm tra chuyên luận: gồm buổi kiểm tra buổi trả với thời gian từ đến tiết Sau học xong, có thi tiến, hành thời gian tiết Chuyên luận viết chủ yếu dựa tư liệu dịch văn học, tức ví dụ minh họa, phân tích rút từ dịch văn học phần lớn học đề cập đến vấn đề dịch văn học Tất nhiên, chuyên luận có chung cho thể loại dịch "Các giai đoạn trình dịch", "Phương pháp dịch", "Thủ pháp dịch" Các vấn đề thuộc thể loại dịch “Dịch luận - thơng tin báo chí”, “Dịch khoa học - kỹ thuật” không đề cập bàn sâu Những vấn đề người học tự bổ cứu q trình cơng tác nghiên cứu sau Chúng nghĩ sau nắm vấn đề chung lý luận dịch, người học có sở để sâu vào vấn đề Ngồi phần chính, chun luận cịn có thêm phần phụ lục đề cập đến vấn đề chưa có chưa nói kỹ học “Ngữ dụng dịch”, “Dịch tương đương”, “Nhịp điệu dịch” đặc biệt "Dịch thơ" - vấn đề khó dịch văn học nói riêng việc dịch nói chung Ở phần phụ lục, tác giả chọn đưa vào số viết dịch có giá trị, có tác giả dịch Khi soạn phần phụ lục, phải nhiều thời gian công sức để chọn tốt, thực có giá trị có ích người học Phần lớn số trang phụ lục dành cho việc dịch thơ Sở dĩ thực tế công tác dịch viết nước ta, việc dịch thơ phổ biến thực theo nhiều quan niệm khác Nhưng dù thực theo quan điểm nữa, đại thể, chất lượng dịch thấp, chưa truyền đạt hay, đẹp nguyên xa đáp ứng chờ đợi người đọc Trên trang báo, hay tạp chí nay, mà người đọc ngại thơ sáng tác thơ dịch tỷ lệ đọc được, hay thấp1 Trong trình dạy chuyên đề “lý thuyết dịch” khoảng hai thập niên vừa qua, vấn đề dịch thơ có lúc giảng, có lúc khơng giảng tùy thuộc vào đối tượng người học thời gian học Vì vậy, phần phụ lục, dành nhiều trang cho phần để người học tự nghiên cứu có hướng để tự tìm hiểu thêm tư liệu có điều kiện sâu nghiên cứu Cuối danh mục tài liệu tham khảo Trong danh mục, thực nêu khoảng già nửa số sách, báo mà chúng tơi có đọc để viết chun luận Để tiết kiệm giấy, chúng tơi có lúc phải “gộp” chẳng hạn như: sách viết ngôn ngữ giáo sư “Tạp chí Văn học nước ngồi” Nếu khai đủ riêng hai mục có tới chục đầu sách, đầu báo Ngoài ra, thư mục, không nêu tên tác phẩm dịch sử dụng Xin xem "Góc nhỏ thơ trữ tình " (Thơ dịch) đăng báo Người Hà Nội nhiều người dịch 10 ... Dẫn luận vào lý thuyết dịch (in năm 1953, tái năm 1968) nhà lý luận dịch Xô viết có tên tuổi, sống thành phố Lêningrát,v.v Phêđơrốp, cơng trình Đ.I.Rétsker Lý thuyết dịch thực hành dịch, NXB... đề lý luận dịch góc độ khơng dịch văn học, mà xuất phát từ toàn hoạt động đa dạng việc dịch thời đại chúng ta, bao gồm dịch khoa học kỹ thuật, luận (nhiều dịch văn học) , hình thức dịch miệng, dịch. .. 159 II Lý thuyết cải biên dịch thuật 162 III Lý thuyết ngữ nghĩa dịch thuật 165 IV Lý thuyết cấp độ tương đương dịch thuật 169 V Lý thuyết tương đương có quy luật, dịch thuật

Ngày đăng: 23/07/2020, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w