1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phuong phap va bai giai 27 chu de toan hinh khong gian (NXB dai hoc quoc gia 2013) tran minh quang, 265 trang (NXPowerLite copy)

265 402 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 31,38 MB

Nội dung

Trang 1

516.23076 Trần Minh Quang PHSSTP : (6V chuyên Toán Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - TP HCM) L oP Oks a» + DVL.012824

NHA XUAT BAN

Trang 2

516+23076

>

P :

Pì | 56 | P TRAN MINH QUANG

(GV chuyên Toán Trung tâm luyện thi Đại hoc Vinh Viễn TP HCM)

PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI GIẢI

277 CHU DE

TOAN HINH KHONG GIAN

* Danh cho học sinh lớp 11 - 12 Ôn thi tốt nghiệp THPT

và tuyển sinh vào Đại học - Cao đẳng

Trang 3

“" su

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

16 Hằng Chuối ~ Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập - Chế bản: (04) 39714896 Hành chính: (04) 39714899; Tổng Biên tập: (04)39714897;

Fax: (04) 39714899

* oe #

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc - Tổng bien tap: TS PHAM TH] TRAM

Bién tap: NGOC LAM

Sửa bài: THÁI VĂN

Trinh bay bia: THAI HOC

Đối tác liên kết xuất bản: : NHÀ SÁCH HỒNG ÂN SÁCH LIÊN KẾT PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI GIẢI 37 CHỦ ĐỀ TỐN HÌNH KHÔNG GIAN Mã số: 1L - 341ÐH2012 In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24cm tại Công ti Cổ phần Văn hóa Văn Lang - Tp Hồ Chí Minh Số xuất bản: 1507 - 2012/0XB/12 - 248/ÐH0GHN, ngày 17/12/2012 Quyết định xuất bản số: 342LK_ - TN/QĐ - NXBĐHQGHN ngày 20/12/2012

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Theo chương trình Phân ban của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ

năm 2009 đề thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng thì bài tốn hình học khơng gian là bài bắt buộc Để toán chủ yếu ở phần tính thể tích các khối đa điện và khối tròn xoay, nhưng để làm được bài toán này học sinh phải nắm vững các dạng toán

quan hệ song song, vuông góc của lớp 11

Hình học không gian là một dạng toán khó, là "nội dung gây khó khan" cho nhiều học sinh THPT Chúng tôi biên soạn cuốn sách này nhằm giúp các em giảm tải được khó khăn khi làm tốn Hình học

khơng gian Cuốn sách được trình bày dưới dạng 27 chủ đề tốn hình khơng gian Các chủ để đầu nhằm giúp học sinh nắm vững các dạng toán cơ bản ở lớp 11 : tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, góc phẳng nhị diện, khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau nhằm để học sinh 12 có thể giải quyết các bài toán thể tích là một dạng toán bắt buộc phải có trong đề thi

Tác giả trình bày các bài tập có các để thi tốt nghiệp THPT, đẻ

thi chính thức và dự bị tuyển sinh vào Đại học để các bạn học sinh có

thể chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp, tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng đạt kết quả tốt nhất Mặt khác, trong một bài tác giả gắn trục tọa độ

để giải bài toán bằng hình giải tích trong không gian Oxyz

Tác giả đã hết sức cố gắng, song trong biên soạn có thể còn một

số sai sót, rất mong bạn đọc góp ý để cuốn sách được hoàn thiện hơn

cho lần tái bản sau Xin chân thành cảm ơn

Trang 5

Chit dé 1

Tim GIAO TUYEN CUA HAI MAT PHANG CAT NHAU 1 Tiên để

4) Có một va chỉ một đường thằng qua hai điểm phân biệt cho trước b) Có một oà chỉ một mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng

cho trước -

e) Tôn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng

d) Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thằng chung duy nhất chứa tất cả điểm chung của

hai mặt phẳng đó

2 Định lí : Nếu một đường thẳng qua hai điểm phân biệt của một

mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó

3 Một mặt phẳng được xác định nếu : a) Qua ba điểm không thẳng hàng

b)_ Qua một đường thẳng oà một điểm không thuộc đường thẳng đó

e) Qua hai đường thằng cắt nhau

4 Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau

Ta di từm hai diểm A, B đông thời nằm trên hai mặt phẳng đã

cho Giao tuyến cần tìm là đường thẳng AB

BT1 Cho tứ diện ABCD Gọi 1 và J là trung điểm AC và BC Lấy K trên cạnh BD sao cho KD < KB Tìm các giao tuyến của mặt phẳng (IJK) với mp (ACD) và mp (ABD) a) Trén mp (BCD) do KD < KB nén JK cắt CD tại M Ta có: IeAC = le mp (ACD) MCD = Me mp (ACD) Mặt khác, hiển nhiên I và M e mp (IJE) Vậy mp (IJK) ¬ mp (ACD) = IM

b) Xét mp (ACD), Goi [N] = IM ¬ AD Bi

Lap luận tương tự câu a,

Trang 6

BT2 Cho tứ diện ABCD Gọi M và N lần lượt là hai điểm bên trong của AABD

và AACD Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :

a) (AMN) va (BCD) b) (DMN) va (ABC)

a) Trên mp (ABD), gọi (HỊ = AM ¬ BD Trên mp (ACD), gọi (Kì = AN ¬ CD Do dé: HK = mp (AMN) mp (BCD) b) Trén mp (ABD), goi (J} = DM AB Trén mp (ACD), goi {I = DN 4 AC Do đó : IJ = mp(DMN)'\ mp (ABC) = BT3 Cho bốn diém A, B, C, D khong déng phang Goi M, N lan lugt la trung điểm của AD và BC

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (NDA)

b) Lấy I, J là hai điểm lần lượt nằm trên hai đoạn thẳng AB và AC Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (IJD) a) Ta có: M e (MBC) Me AD nên M e(NDA) Ne (NDA) N e BC nên N € (MBC)

Vậy MN là giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (NDA)

b) Trong mp (ABD) gọi K là giao điểm của BM và DI Trong mp (ACD) gọi H là giao điểm của DJ va CM KeDI =Ke(D) KeMB = Ke (MBC) HeDJ >He (UD) HeMC = He (MBC) Vay HK = (MBC) (IJD) =

BT4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy tứ giác ABCD có hai cạnh đối không

song song Lấy điểm M thuộc mién trong của tam gide SCD Tim giao

tuyến của hai mặt phẳng :

a) (SBM) và (SCD) b) (AMB) va SDC)

Trang 7

a) b) Trong mp (SCD), SM cat CD tai I IeSM =I emp (SBM) Ie CD = 1c mp (SCD) Vay ‘giao tuyén cia hai mp (SCD) va mp (SBM) la SI

Hai mp (ABM) va (SDC) da cé chung

điểm M Trên mp (ABCD), AB cắt CD tại J JeAB =Jemp(MAB) JeCD =Jcmp(SCD) Vậy giao tuyến của hai mp (ABM) và mp (SDC) là MJ 8

BTS Cho hinh chép S.ABCD eó đáy ABCD là hình bình hành Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB và SD Lay P trên cạnh SC mà SP > PC

Tim giao tuyến của mp (MNP) lần lượt với các mặt phẳng (SAC), (SAB), (SAD) va (ABCD) Trén mp (SBD), goi [I] = MN ¬ SO Ma SOc mp (SAC) nén I € mp (SAC) | Vay PI =mp (MNP) nm mp (SAC) Trén mp (SAC), goi (J) = PIA SA Vay MJ = mp (MNP) A mp (SAB) Dé thay JN = mp (MNP) 9 mp (SAD) $ * Trén mp (SAB), goi (K} = JM 9 AB Trên mp (SCD), gọi (HỊ = NP ¬ CD thi HK = mp (MNP) 0 mp (ABCD) =

BT6 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Gọi M,

N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, SO Tìm giao tuyến của mặt

phẳng (MNP) với các mặt phẳng (SAB), (SAD), (SBC) và (SCD)

Trang 8

1 Trên mặt phẳng (ABCD), MN lần lượt cắt AB, AD và AC tại 1,J và E Trên mặt phẳng (SAC), SA cắt EP tại K Ta có : 1K = mp (MNP) a mp (SAB) va JK = mp (MNP) n mp (SAD) Trên mp (SAB), SB cét IK tai H thi MH = mp (SBC) 4 mp (MNP) Trén mp (SAD), SD cét JK taiL 4 thi NL = mp (SCD) 9 mp (MNP) =

BAI TAP TU GIAI

Cho bốn điểm không đồng phẳng A, B, C, D."Gọi M, N là trung điểm AC và BC Trên BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD Tìm giao tuyến của hai

mặt phẳng (MEN) và (ABD)

Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD cắt nhau Lấy A' là điểm nằm giữa

§ và A Tìm giao tuyến của mặt phẳng (A'CD) với các mặt phẳng (ABCD),

(SAB), SBC), (SCD), (SDA)

Cho tứ diện ABCD Lấy O là điểm bên trong ACBD, M trên AO Lấy 1, J trên BC và BD Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :

(MCD) va (ABD) b) (IJM) va (ACD)

Cho tứ diện ABCD Gọi I, K là trung điểm của AD và BC Lấy M, N trên

đoạn AB, AC Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :

(IBC) va (KAD) b) (IBC) va (DMN)

Trong mặt phẳng (œ) cho hai đường thẳng dụ, d; cắt nhau tại O, A là đường thẳng cắt (œ) tại I khác O

Xác định giao tuyến của mặt phẳng (0, A) va (a)

- Lấy điểm M di động trên A Tìm giao tuyến của mặt phẳng (A, dị) và (M, d;) Chứng minh giao tuyến này nằm trong mặt phẳng cố định

Cho tứ diện ABCD Lấy hai điểm M, N trên SB, SC sao cho MN không song song với BC Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :

(AMN) và (ABC) b) (ABN) và (ACM)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang với AB là đáy lớn Lấy

Trang 9

8 Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng a, b cắt nhau tại O, đường

thẳng e cắt (P) tại I khác O

a) Tìm giao tuyến của (P) và mặt phẳng (O, c)

b) Lấy M trên c (M khác I) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (M, a) và

(M, b) Chứng minh khi M di động trên c thì giao tuyến này luôn nằm

Trang 10

Chit dé 2 Til GIAO DIEM DUONG THANG d VA MAT PHANG (a) Phuong phap — Tìm mặt phẳng (8) chứa d W — Xác dịnh giao tuyến e của hai mặt phẳng (œ) uà (8) theo chủ đề 1 ~ Tìm giao điểm A của d vac thi A

chính là giao điểm của d uà mp (a) 2

BTI Cho tứ giác ABCD có AB không song song CD Gọi S là điểm nằm ngoài mp (ABCD), M là trung điểm SC Tìm giao điểm N của SD và mp (MAB) S Trén mp (SAC), goi {Ii = AMA SO Xét mặt phẳng (SBD) chứa SD Ta cé mp (SBD) > mp (MAB) = Trén mp (SBD), goi (N] = BI 1 SD thi N=SD(mp(MAB) m Cc

BT2 Cho tứ diện ABCD Gọi I va K lan lugt la hai diém trong cia cde tam giác ABC va BCD Gia sw IK cdt mp (ACD) tai H Tìm H Xét mp (BIK) chứa IK Trong mp (ABC) : BI cắt AC tại M Trong mp (BCD) : BK cắt CD tại N thì MN = (BIE) ¬ (ACD)

Trong mp (BIK), giả sit IK cit MN

tại H thì H chính là giao điểm của TK va mp (ACD) = BTS Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M là trung diém SC

a) Tim giao điểm I cia AM va mp (SBD) Ching minh IA = 21M

b) Tim giao diém F cia SD va mp (ABM) Ching minh F là trung diém SD ©) Lấy N tùy ý trên cạnh AB Tìm giao điểm của MN va mp (SBD)

Trang 11

a)

b)

c)

Goi O 1a tam hinh binh hanh ABCD Trong mặt phẳng (SAC), AM cat SO tai I

thi I 1a giao diém cia AM va mp (SBD)

Do I la trong tam ASAC nén IA = 21M Xét mp (SBD) chứa SD thì BI là giao tuyến cua mp (SBD) va mp (ABM) Trong mp (SBD), BI cdt SD tai F thi (F} = SD > mp (ABM) Do I cing 1a trong tam ASBD nén F la trung diém SD

Xét mp (MAB) chứa MN thì BI là giao tuyến cia mp (MAB) va mp (SBD)

‘Trong mặt phẳng (MAB), MN cắt BI tại J thì 2 là giao điểm của MN và mp (SBD) = | 2) b)

BT4 Cho tứ diện ABCD Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD Trên đoạn BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD

Tim giao điểm của CD và mặt phẳng (MNR)

“Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (MNK) và (ABD) a) Xét mp (BCD) chứa CD Do NK không song song CD nên NE cắt CD tại I IeNK Ie(MNK) A Vay CD 4 (MNK) tai I Trong mp (ACD), MI c&t AD tai E Ta có Ke BD = K «€ (ABD) va K e (MNK) Mặt khác : E e AD = E e (ABD) EBeMI =Ee (MNK) Vậy EK = (MNK) ¬(ABD) m Luu y : 1 ¢ NK nén I e (MNK) Do đó MI e (MNE) a) b) 2) BT5 Cho tit dign ABCD Goi I, J la trung điểm AC và BC Trên BD lấy K sao cho BK = 2KD,

Tìm giao điểm E của CD va mp (IJK) Tìm giao điểm F của AD va mp (IJK)

Lấy M, N trên AB, CD Tìm giao điểm của MN va mp (IJK)

a) Trong mp (BCD) goi E là giao diém cia CD va KJ thi E = CD n (IJK) 11

Trang 12

b) Trong mp (ACD) gọi F là giao điểm của EI và AD E Fe El >F (JK) Vay F = AD 0 (JK) ©) Trong mp (DAC) gọi A' là giao điểm cua AN va IF Trong mp (DBC) gọi B' là giao điểm cua BN va KJ Trong mp (NAB) gọi P là giao điểm của A'B' và MN Do P e AB nên P < (JE) Vay MN (1JK)=P = BT6* Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD la hình bình hành tâm O Gọi 12

M Ia trung diém SB, G là trọng tam ASAD

a) Tim giao diém I cia MG va mp (ABCD) Chứng minh IC = 21D

b) Tim giao diém J cia AD va mp (OMG) Tinh ti sé a

¢) Tìm giao điểm K của SA và mp (OMG)

a) Gọi H và N lần lượt là trung điểm AD và SA Trên mp (ABCD), BH cắt CD tại I Trên mp (SBH), MG cất BH tại I, thì I là giao điểm của MG và mp (ABCD) Ta có : 1 e GM nên I e mp (MN, CD) I1 e BH nên I e mp (ABCD)

Mà giao tuyến của mp (MN, CD) và mp (ABCD) là CD nên I e CD Do HD là đường trung bình của AIBC nén IC = 21D

b) Xét mp (ABCD) chứa AD

Ta có OI là giao tuyến của mp (OMG) và mp (ABCD)

Trên mp (ABCD), OI cắt AD tại J thi J là giao điểm cia AD va mp (OMG) AAIC có IO và AD là hai đường trung tuyến nên J là trọng tâm AAIC JA

Vậy “áp — =2,

Trang 13

©) a) b) 2 a) 3 a) 4 a) b) 5 6 a) 1 a) b)

Xét mp (SDA) chứa SA thì GJ là giao tuyến của mp (SAD) và mp (OMG)

Trong mp (SAD), GJ cắt SA tại K thì 2

IKl = SA ¬ mp (OMG) 8 [A RA BÀI TẬP TỰ GIẢI

Cho tứ diện ABCD Trên AC và AD lấy hai diém M, N sao cho MN không song song với CD Gọi 1 là điểm bên trong ABCD

Tim giao tuyén cua (IMN) va (BCD), Tìm giao điểm của BC và BD với (CMN)

Cho hình chóp S.ABCD Lấy diém M trên SC, N trên BC Tìm giao

điểm của :

AM và (SBD) b) SD va (AMN)

Cho tứ diện ABCD Lấy điểm M, N trên AC, AD Lấy O là điểm bên

trong ABCD Tìm giao điểm của :

MN và (ABD) b) OA va (BMN)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB Lấy ba điểm I, J, K lần lượt trên SA, AB, BC

Tìm giao điểm của SK với (SBD) Tìm giao điểm của SD, SC với (IJE)

Cho tứ điện ABCD Lấy I, J là hai điểm bên trong AABC và AABD, M

là điểm trên CD Tìm giao điểm của IJ va (ABM)

Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC Lấy K trên

đoạn SB Tìm giao điểm của : :

BC va (SAD) b) SC va (AKD)

Cho tứ diện S.ABC Gọi I, H là trung điểm của SA, AB Trên SC lấy

điểm K sao cho CK = 3KS :

Tìm giao điểm của BC và (IHK)

Gọi M là trung điểm của IH Tìm giao điểm của KM va (ABC)

Trang 14

Chi dé 3 CHUNG MINH BA DIEM THANG HANG Phuong phap

Muốn chứng mình ba điểm thằng hàng, ta chứng mình ba diểm đó là ba điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt thì ba điểm này cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng đó Vậy ba điểm đó phải thẳng hàng

BT1 Cho ba diém A, B, C không thẳng hàng nầm ngoài mặt phẳng (oœ) Các

đường thẳng BC, CA, AB lần lượt cắt mặt phẳng (o) tại D, E, F Chứng

minh D, E, F thang hang Ta có F e BC nên F e mp (ABC) Đ.e AC nên E e mp (ABC) De AB nên D e mp (ABC) Mà D, E, F e mp (œ) Vậy D, E, F e d là giao tuyến của mp (a) va mp (ABC) @

BT2 Cho tứ diện SABC Trên SA, SB, SC lản lượt lấy các điểm D, E, F sao cho DE cat AB tại I, EF cắt BC tại J, FD cắt AC tại K Chứng minh I, | J, K thang hang TacóleAB => I1¢€ mp (ABC) IeDE = Ie mp (DEF) Je¢BC => Je mp (ABC) JeEF =Jemp(DEF) Ke AC = K « mp (ABC) Ke DF = Ke mp (DEF) Do đó ba điểm I, J, K cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (DEF) Vay I, J, K thẳng hàng =

BT3 Cho ba tia Ox, Oy, Oz khéng déng phang Trén cdc tia Ox, Oy, Oz lan

lượt lấy các cập điểm A va A’, B va B’, C va C’ sao cho BC cắt BC' tại

M, CA cắt CA' tại N, AB cắt A'B' tại I Chứng mỉnh ba điểm M, N,I

thang hang

Trang 15

Xét hai mặt phẳng (ABC) và (ABC)

Ta có M e BC > Me (ABC)

Me BC> Me (ABC)

Vậy M thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng

(ABC) và (ABC)

Lập luận tương tự NÑ và K cùng nằm trên

hai mặt phẳng (ABC) và (A'BC)

Vậy N, K cùng nằm trên giao tuyến của

hai mặt phẳng (ABC) và (ABC)

Do đó M, N, K thẳng hàng =

BT4 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O Goi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC Tim giao diém E, F của DA, DC và mặt phẳng (MNB) Chứng tỏ E, F, B thắng hàng Trong mp (SAC) gọi I là giao điểm của SO và MN s 1 e §O mà §O c (SBD) = I e (SBD) Trong mp (SBD) gọi K là giao điểm cua BI va SD Trong mp (SAD) gọi E là giao điểm của MK và AD thì Ee MK Ê =E (MNBI Vay AD cắt (MNB) tai E

Trong mp (SDC) gọi F là giao điểm của NK và CD thì F là giao điểm của CD và (MNB) Ế Ta có E, F, B đồng thời nằm trên hai mặt phẳng (MNB) và (ABCD), vậy chúng thẳng hàng BTS a) b)

Cho hinh chép S.ABCD Lay hai điểm I va J lần lượt nằm trên cạnh AD va SB Goi O 1a giao diém AD va BC

Tim giao điểm K, L của IJ và DJ với mp (SAC)

Gọi M là giao điểm SC va OJ Ching minh bốn điểm A, K, L, M thang hang

a) Trên mp (ABCP) gọi N là giao điểm của BI và AC Xét mp (SBI) chifa IJ thi SN = mp (SBI) 4 mp (SAC) Trén mp (SBI), SN cat IJ tai K thi (K} = IJ 4 mp (SAC) Trên mp (ABCD), goi H 1a giao điểm của AC và BD Xét mp (SBD) chia DJ thi SH = mp (SBD) A mp (SAC) Trén mp (SBD), SH cắt DJ tai L thi (L] = DJ 4 mp (SAC)

15

Trang 16

16

b) Trên mp (SBC), OJ cắt SC tại M Xét hai mat phang (SAC) va (ADJ)

Hién nhién A ¢ mp (SAC) 0 mp (ADJ) Tacé: KelJ => Ke mp(ADJ) Ke SN => Ke mp (SAC) Vay K € mp (SAC) 7 mp (ADJ) Taco: Le DJ > Le mp (ADJ) Le SH = Le mp (SAC) Vậy L € mp (ADJ) 0 mp (SAC), Tacé: Me OJ > Me mp (ADJ) Me SC => Me mp (SAC) Vay M © mp (ADJ) > mp (SAC)

Do đó A, K, L, M thang hàng vì cùng nằm trên giao tuyến của hai mat

phang (SAC) va (ADJ) =

BAI TAP TU GIAI

1 Cho tứ diện ABCD Lấy diém I trén BD sao cho D nằm giữa 1 và B,

Trong mặt phẳng (ABD) vẽ đường thẳng qua I cắt đoạn AB, AD tại K

` và L Trong mặt phẳng (BCD) vẽ đường thẳng qua I cắt đoạn CD, CB tại M và N Giả sử BN cắt DM tại O, BL cắt DK tại H, LM cắt KN tai Jd Chứng minh ba diém A, J, O thẳng hàng và ba điểm C, J, H thẳng hàng 2 Cho tứ diện ABCD Gọi O là trọng tâm của AACD, Lấy M, N, P trén AB,

AG, AD sao cho Mtg NO ED = 1 actin ligt là giao điểm củn MBNA PA 2 MN với BC, MP với BD

Trang 17

-b) a) b) ©) d) a) a) b)

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CD, NI H là giao điểm của MG với BE, K là giao điểm của GF với (BCD) Chứng minh H, K, I, J thing hang

Cho hình chóp S.ABCD có day ABCD là hình bình hành tâm O Gọi

M, N là trung điểm của SA, SC

Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAB), (SBC) Tim giao điểm I, K của SO, SD với (MNP)

Tìm giao tuyến của (MNP) với (SAD) và (SDC)

Tìm giao điểm E, F của DA, DC với (MNP) Chứng tỏ E, B, F thẳng hàng Cho tứ diện ABCD Lấy điểm I trên BD kéo dài Một đường thẳng qua 1 cắt AB, AD tại K và L Một đường thẳng khác qua I cắt BC, CD tại

M và N Gọi O¡ là giao điểm của BN và DM, O; là giao điểm của BL và DK, J là giao điểm của ML và KN, H là giao điểm của KM va LN Chứng minh các điểm sau đây thẳng hàng :

A, J, Oy b) C, J, On c) H,A,C

Cho hai mặt phẳng (ơ), (B) có giao tuyến a, d là đường thẳng cắt (œ)

tại A, cắt (B) tại B Trên d lấy hai điểm cố định S,, S, (# A) Lay M di động trên (B) MS¡, MS, cat (a) tai My, My

Trang 18

Chi dé 4

CHUNG MINH BA DUONG THANG DONG QUY

Phuong phap

Muốn chứng mình ba đường thẳng d„ d„ d; đồng quy ta: Tim giao diém I ctia d; va dy

Tim hai mặt phẳng phân biệt mà có d; là giao tuyến Chứng minh I là điểm chung của hai mặt phẳng này

BTI Cho tứ điện ABCD Lấy ba điểm E, E, G lần lượt trên ba cạnh AB, AC, BD sao cho EF cát BC tại I, EG cắt AD tại H Chứng minh ba đường thẳng CD, IG và HE đồng quy

Trên mặt phẳng (EFG), gọi O là giao Ạ điểm của 1G và HE

Ta có CD là giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) Taco: OcIG > Oe mp(BCD) Oc FH >Oemp(ACD) xy Vậy O e CD = mp (BCD) nm imp (ACD) Do đó ba đường thang CD, IG va HF déng quy taiO M BT2 a) b)

Cho hinh chép S.ABCD có AB và CD kéo dài cắt nhau tại E, gọi I, J

lần lượt là trung điểm SA, SB Mặt phẳng (œ) di động qua IJ cắt SC, SD lan lugt tai M va N Chứng minh 1J, MN, SE đồng quy Chứng minh giao điểm của IM và JN chuyển động trên một đường thẳng cố định 18 a) b) `Ta có: SE =(SAB) (SCD) Trong mp (a) : IJ cắt NM tại K Ma IJ < (SAB) và NM c (SCD) Vay IJ 0 MN = (KỊ e SE Do đó 1J, MN, SE đồng quy tại K Gọi L là giao điểm của IM và JN Gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta có: SO = (SAC) ¬ (SBD)

Trang 19

Tacó: LeIM =Le(SAC) LeJN => Le (SBD) Vậy khi (a) di động qua IJ thì L di động trên đường thẳng cố định SO = BT3 a) b)

Cho hình chóp S.ABCD cé AB không sóng song CD Trên cạnh SƠ lấy điểm E không trùng với § và C

Tìm giao điểm F của SD và mp (ABE)

Chứng minh ba đường thẳng AB, CD và EF đồng quy

a)

b)

Trong mp (ABCD) goi O 1a giao điểm của AC và BD §

Trong mp (SAC) : SO cắt AE tai I Trong mp (SBD) : BI cắt SD tại F Ta có F e BI mà BI e (ABE) = F e (ABE) Vay SD 4 (ABE) tai F Trén mp (ABCD) do AB va CD khéng song song nên cắt nhau tại J Xét hai mặt phẳng (ABE) và (SCD) ta

thấy ba điểm E, F, J đồng thời nằm

trên hai mặt phẳng trên vậy chúng phải nằm trên giao tuyến

Do đó ba đường thẳng AB, CD và EF đồng quytạiJ = Ag SE J BT4 a) b) e) a) b)

Cho hình chóp S.ABCD có O là giao điểm AC và BD Lấy hai điểm cố định I trên SA sao cho SI > SA, J trên SC sao cho SJ < JC Goi (a) la

mặt phẳng di động quanh 1J, (œ) cắt SB tại M, cắt SD tai N

Chứng minh ba đường thẳng 1J, MN và SO đồng quy

AD cất BC tại E, IN edt MJ tai F Chúng minh ba điểm S, E, F thẳng hàng IN cất AD tại P, MJ cất BC tại Q Chứng minh PQ luôn đi qua một điểm cố định

Trong mp (SBD), MN cat SO tai L § Ta có :

LeMN =Le mp (œ)

L«SO =Le mp (SAC) K Ma mp (a) 9 mp (SAC) = IJ

Trang 20

©)

Ma SE = mp (SAD) 4 mp (SBC) Vay F e SE Do đó 8, E, F thẳng hàng

DoSI > SAva8I <JG nàn S1 SA JC

Vay IJ khong song song AC

Goi K là giao điểm của AC va IJ thi K cố định Ta có P, Q, K là điểm

chung của hai mặt phẳng (ơ) và mp (ABCD) nên P, Q, K thang hang Vậy PQ di động nhưng luôn qua điểm K cố định M BT5 a) b) ©) d) e)

Cho hinh chép S.ABCD cé day ABCD là hình bình hành tâm O Lấy

BY, Ơ; Ð' lần lượt trên SB, SC, SD sao chố: See ? SB 3’ SC 3’ SD 2 2) SC 28D - 1,

Tim giao điểm M, N của BC va CD với (B'D) Tìm giao điểm A' của SA với (BCD')

Tìm giao điểm I của BD' với (SAC) Chứng minh S, I, O thẳng hàng Chứng minh ba đường thẳng MN, AD và A'D' đồng quy a) b) ©) d) e) 1 20 _ Ta có MN = (B'C'D') ¬ (ABCD) Trong mp (SBC), BC' cắt BC tại M thì M = BC ¬ (BCD)) Trong mp (SDC), C'D' c&t CD tai N thi N = CD 4 (B'C'D’)

Trong mp (ABCD), MN cắt AC tai J

Trong mp (SAC), JC' cắt SA tại A’ thi A’ = SA ¬ (BŒD)) Trong mp (SBD), BD' cắt SO tại I Do I e SO nên I e mp (SAC) Vậy I = BD' na (SAC) Ba điểm S, I, O cùng nằm trên hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) nên chúng thẳng hàng Trong mp (SAD), goi K là giao điểm của AD' và AD KeAD= Ke(BCD) Ke AD = Ke (ABCD) Vậy K e MN Do đó AD, AD và MN đồng quy tại K 8 BÀI TẬP TỰ GIẢI

Trang 21

a) b) 3 a) b) 4 a) b) c) 5 a) 8 a) b)

Cho tứ diện S.ABC Qua C dựng mặt phẳng (œ) cắt AB, SB tại B;, B'

Qua B dựng mặt phẳng (ð) cắt AC, SC tại C¡, C BB' cắt CC' BB, cat CC, tai O, Gia sử OO; kéo dài cắt SA tại I Chứng minh ;

AO;, SƠ, BC đồng quy

1, Bị, B thẳng hàng và I, C¡, C' thẳng hàng

Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD kéo dài cắt nhau tại E, AD va BC kéo dài cắt nhau tại E, AD < AF, Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SB Mặt phẳng (ơ) di động qua I, J cắt SƠ, SD tại M, N

Chứng minh 1J, MN, SE đồng quy

Khi (œ) di động thì giao điểm của IM và JN di động trên đường nào ?

Cho tứ diện ABCD Gọi A¿, Bị, C¡, Dị lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ADB, ABC

Chứng minh AA; và BBị cùng thuộc một mặt phẳng

ụ ụ

Goi Ila giao điểm của ÁA, và BB, Chẳng mình TAY - Tổ — 1, TA 1B 3 Chứng mình AA,, BB,, CC;, DD, déng quy

Cho tứ diện ABCD Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, BD Lấy

R/S Ja lượt là các điểm trên AD, AO sao cho AR = x AS = ==

Chứng minh ba đường thẳng AB, MS, NR đông quy

Cho tứ diện ABCD, Lấy M, N, P lần lượt là các điểm trên AB, AC, BD MN cắt BC tai I, MP cét AD tại J Chứng minh ba dường thẳng PI, NJ, CD dang quợ

Cho tứ diện ABCD Mặt phẳng (P) không chứa AB và CD cắt AC, BD, BC, AD tại M, N, R, S Chứng mình ba đường thẳng sau đồng quy :

AB, MR, NS b) CD, MS, NR

Cho hình chóp §.ABC có SA < SB < §C Trên SA, SB, SC lấy M, N, P | sao cho SM = SN = SP

Tìm giao điểm K của MP và (ABC), giao điểm L của CB và (MNP)

Lấy điểm I trên MN Gọi J là giao điểm của SI và AB Chứng mình KL, PI, CJ dong quy

Trang 22

Chit dé 5

TIM MAT CAT CUA MAT PHANG (c) VÀ HINH CHOP

Phuong phap

- Từ một điểm chung có sẵn, xác dịnh giao tuyến đầu tiên của mp (a) uới một mặt của hình chóp (gọi là giao tuyến gốc)

~ Tìm các giao điểm của giao tuyến này uới các cạnh của mặt đó, từ các giao điểm này xác định các giao tuyến mới uới các mặt

còn lại

- Tiếp tục đến khi nào các đoạn giao tuyến khép bín ta được mặt

cắt (hay thiết diện)

BTI Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang có hai đáy AB, CD va AB > CD Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và §C Xác định thiết điện của hình chóp S.ABCD và mp (AMN')

Trong mp (ABCD) : AD cắt BC tại I

Trong mp (SBI) : MN cắt SI tại J là trung điểm của SI

‘Trong mp (SAD) : AJ ct SD tai H Tacé: (SBC) \(AMN) = MN (SCD) ¬ (AMN) = NH (SAD) 9 (AMN) = HA (SAB) q (AMN) = AM Vay thiét dién la ti gidc AMNH @

BT2 Cho tứ diện đều ABCD có cạnh đều bằng a Kéo dài BƠ một doạn CE = a, kéo dai BD một đoạn DE = a Gọi M là trung điểm AB

a) Tìm mặt cắt cua mp (MEF) va tứ diện

b} Tính diện tích của thiết diện này

a) Trong mp (ABC), ME cat AC tai H Trong mp (ABD), MF cat AD tai K

Thiết diện là tam giác MHK

Trang 23

A MH - lụp 3 - #18 6 Ta có: AMBE = AMBF (c.g.c) av13 2 = ME =MF = và MH = MK Ve MI 1 HK AMIH vuông => MI* = MH? Vay : dt (AMHK) = $MLHK

BT3 Cho hinh chép S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M là

trung điểm SB Gọi G là trọng tâm ASAD

a) Tìm giao điểm I của GM và mp (ABCD)

b) Tim thiết diện của hinh chop va mp (AGM)

a) Goi J và H lần lượt là trung điểm AD va SD

Trên mp (SBJ), MG cắt BJ tại I thì I =MG © mp (ABCD),

b) Hiển nhiên : mp (AGM) 4 mp (SAB) = AM : mp (AGM) ^ mp (SAD) = AH Gọi O là tâm hình bình hành ABCD

Trong mp (SBD), MH cat SO tai L

Trong mp (SAC), goi K la giao diém AL va SC

Thiết diện là tứ giác AMKH

Trang 24

BT4 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O Lấy ba điểm

M, N, I lần lượt trên AD, CD, SO Tìm mặt cắt của hình chóp và mặt phẳng (MNI) Trên mp (ABCD), MN cắt BC tại R, cắt AB tại K, cắt DB tại J Trên mp (SBD), IJ cắt SB tại H “Trên mp (SAB), HK cắt SA tại P Ta có :

mp (MNI) cắt mp (ABCD) theo đoạn MN mp (MNI) cắt mp (SAD) theo đoạn MP

mp (MIN) cắt mp (SAB) theo đoạn HP

Trong mp (SBC), RH cắt SC tại S thì

mp (MNI) cắt mp (SBC) theo đoạn HS

Vậy mp (MNI) cắt (SCD) theo đoạn SN Do đó mặt cắt là ngũ giác MNSHP M

BT5 Cho hình chop tứ giác S.ABCD Gọi M là trung điểm SA Gọi A là đường

thẳng song song với BD, A cắt BC và CD tại I và J Xác định thiết

diện của hình chóp S.ABCD và mặt phẳng (M, A)

Trong mp (ABCD), A cdt AB va AD

tai H va K

Trong mp (SAB) : MH cat SB tai N Trong mp (SAD) : MK cat SD tai R Ta có: (M, A) (ABCD) = IJ (M, A) > (SAB) = MN (M, A) 9 (SAD) = MR (M, A) m (SDC) = RJ Do đó thiết diện là ngũ giác INMRJ

BTö Cho hình chóp S.ABCD Lấy N trên cạnh BC (N # B, €) Lấy K và L lắn lượt là hai điểm thuộc miễn trong của tam giác SAB và SCD Xác định mặt cắt của hình chóp tạo bởi mặt phẳng (NKL) và hình chóp

Trong mp (SAB), SK c&t AB tai K’ Trong mp (SCD), SL cat CD tai L’ Trong mp (SKL), KL cat K'L' tai T

Trong mp (ABCD), TN cắt CD tại M, cắt AB tại I

Trang 25

1 3 4 5 a) b) Trong mp (SAB), IK cắt SA tại J, cắt SB tại X

Trong mp (SCD), ML cat SD tai H Mat cat cla (NKL) va hinh chop S.ABCD

là nga gidc MNXJH ©

BAI TAP TU GIAI

Cho hình chóp S.ABC Gọi M, P lầu lượt là trung điểm của SA, BC Lấy

N trên AB sao cho Ss = Ì_ Xác định mặt cắt của (MNP) và hình chép

4

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành Gọi M, N, P lần

lượt là trung điểm của AB, AD, SC Xác định mặt cắt của mặt phẳng

(MNP) va hinh chóp

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC va ABD Tính diện tích thiết diện tạo bởi tứ diện và mặt phẳng (BGG)

Cho hình chóp S.ABCD Lay điểm M trên SƠ Gọi N, P lần lượt là trung

điểm của AB và CD Tìm mặt cất của hình chóp và mặt phẳng (MNP')

Cho hình chóp S.ABCD Trong tam giác SBC lấy điểm M, trong tam giác SCD lấy điểm N

Tim giao diém cia MN va (SAC)

Tìm giao điểm của SC và (AMN)

Tim mặt cắt của hình chóp và (AMN)

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi 1 là trung điểm của AD, j là điểm

đối xứng của D qua C, K là điểm đối xứng của D qua B Xác định và tính

diện tích mặt cắt của tứ diện và (IJK)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, CD, OC

‘Tim giao tuy€n caa (MNP) va (SAC) Tim giao điểm của SA và (MNP)

Xác dinh mat cat cia hinh chop S.ABCD va (MNP) Tinh ti sé ma (MNP)

chia cdc canh SA, BC, CD

Trang 26

Chit dé 6

HAI DUONG THANG SONG SONG

Định nghĩa : Hai dường thẳng gọi là song song nếu chúng đơng

phẳng ồ khơng có điểm chung

Phương pháp chứng mỉnh hai đường thẳng song song Sử dụng một trong các cách sau đây :

Chứng mình chúng đồng phẳng rồi sử dụng các dịnh lí dường trung bình, Thales dao quen thuộc trong hình học phẳng Chứng mình chúng cùng song song uới dường thẳng thứ ba Dùng hệ quả : Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt di qua hai

đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song hoặc trùng cới một trong hai đường thẳng dó BTI a) b)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) va (SCD)

Đường thẳng qua D và song song SƠ cất mp (SAB) tai I, Chứng minh AI song song SB a) b) Mp (SAB) chứa AB, mp (SCD) chia CD ma it AB // CD nén St = mp (SCD) 4 mp (SAB) véi St // AB // CD

Trong mp (SCD), đường thẳng qua D và song

song SC cat St tai I Do St c mp (SAB) > I € mp (SAB) Tacé SI / CD va SC // DI nén SIDC 1a hinh bình hành Do đó : SI / = CD Ma CD // = AB nén SI // = AB Tứ giác SIAB là hình bình hành nên AI /SB a B Cc BT2 a) b) e)

Cho bình chóp S.ABCD có day ABCD là hình thang với AB song song CD va AB > CD Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB

Chứng minh MN song song CD Tìm giao điểm J của SC và mp (ADN)

Trang 27

b) Trong mp (ABCD), AD cắt BC tai E § Trong mp (SBC), NE cat SC tai J

JeNE =J mp(ADN) Vậy J là giao điểm SC va (ADN) e) Tacó: ABc mp (SAB) CD < mp (SCD) AB // CD SI 1a giao tuyén cia mp (SAB) va mp (SCD) Vậy SI / AB // CD Ta có : SI / MN (vì cùng / AB) mà Mlà trung — E điểm SA nên MN là đường trung bình AASI Dodé: SI =2MN ma AB=2MN nén SI = AB Vay ABIS là hình bình hành =› SA//IB =

Trang 28

BT4 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành Lấy M, N, P, Q lần lượt trên BC, SC, SD, AD sao cho MN // SB, NP // CD, MQ // AB a) Chứng minh PQ // SA b) Gọi K là giao điểm MN và PQ Chứng minh SK / AD // BC a) DoMQ/AB 3.D9,CM- ĐA CB ;qy Do MN // SB =a & (3) Ỷ = Do NP / CD >1 (3) yy

Tir (1), (2) va (3) > pees = PQ/ISA Yj 2

b) Mp (SAD) va (SBC) da c6 chung diém S K « NM = Ke (SBC) “Ke PQ = K€ (SAD) Vay SK = (SAD) 9 (SBC) B M ¢c Ta c6 AD < (SAD), BC c (SBC), ma AD // BC Vay SK = (SAD) (SBC) thi SK// AD //BC m '

BTS Cho hinh chép S.ABCD cé ABCD la hinh binh hanh tam O Goi M va N lan lượt là trung điểm cia SC va OB Goi I la giao điểm cia SD va mp (AMN) Tinh ti sé =

Trang 29

= BF= aD > CF= 2aD 3 5 Maes Ox AD spe ED AD 3 a JC_EC 2 T ‘rong mp (SCD) vé SCD) ve CJ// SD (J e BY Tacs 22-EC_2 < El) Ta e ip ED 3 (1) Siete S1 trdL=sGNeiST SI MS (2) Từ (1) va (2) > SL 2 ID 3 BT6 a) b) a) b)

Cho hình lập phương ABCD.A'BCD' cạnh a Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CB, CC’, AA’

Trang 30

Do ANPK vuông => NK’ = NP*- KP? = Vay : dt (MNPQ) = SNKUMN +PQ)

BT7 Cho AABC nam trong mp (a) Goi Bx, Cy 1a hai nifa duéng thẳng song song nằm về cùng phía đối véi mp (a) Goi M va N là hai điểm di động trên Bx, Cy sao cho CN = 2BM:

a) Chứng minh MN luôn qua một điểm cố định I khi M, N di động

b) Lấy E thuộc đoạn AM với EM = SÁE, IE cắt AN tại E, BE cất CF tại Q Chứng minh AQ song song Bx và Cy, và mp (QMN) chứa một đường thẳng cố định khi M, N di động

a) Trong mặt phẳng (Bx, Cy), gọi I là giao điểm của MN và BC

Do MB / NC nên TẾ - MŨ _ 1 _ Tp — 2IQ — B là trung điểm 1C Ic NC 2 Vay MN di động luôn qua I cố định Ễ b)s Tacó: QeBB = Qe mp(ABM)

Qe<CF =Qemp(ANC)

Vậy : AQ = mp (ABM) ¬ mp (ANC)

Trang 31

1 a) b) 2 a) b) 3 a) b) ©) 4 a) b) ©) d) e) 5 a) b) 6 a) b) c)

BAI TAP TU GIAI

Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, AD, AC, BD

Chứng minh MNP là hình bình hành

Chứng minh MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh bên AD, BC

Xác định giao tuyến d của (SAB) và (SCD)

Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAD và SBC Chứng minh di MN Cho hình bình hành ABCD, ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng Ching minh CE // DF Gọi M, N là hai điểm trên AC, AD sao cho _ s = =m Goi H, Kla FL hai diém trén BF va AF sao cho EX - FY —n với m, n e (0; 1) Chứng FA FB minh MN // KL

Cho m = ĩ vans 2 Chứng minh NK / DE

Cho tứ diện ABCD Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AC, BC Goi R là điểm trên BD sao cho BR = 2RD

Xác định E, F là giao điểm của (RPQ) với CD, AD Tìm giao tuyến của (PQR) và (ABE)

Chứng mình R, E lần lượt là trọng tâm của tam giác BCE và ACE Chứng minh FR // PQ

Tính tỉ số diện tích mà mặt phẳng (PQR) chia cắt tam giác ACD

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O Goi M, N lần lượt là trung điểm của SC, OB

Tìm giao điểm I của SD va (AMN) Tính SL 1D

Trang 32

a) b) 8 a) b) e) 32

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật Gọi M, N, E, F lần

lượt là trọng tâm của tam giác SAB, SBC, SCD và SDA Chứng minh tứ giác MNEF là hình thoi

Gọi O là giao điểm của AC và BD Chứng minh ME, NF va SO đồng quy

Cho tứ diện ABCD Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và BD Lấy E trén AD (E # A, D)

Xác định mặt cắt của tứ diện và (IJE)

Tìm vị trí của điểm E trên AD sao cho thiết diện là hình bình hành

Trang 33

Chit dé 7

DUONG THANG SONG SONG VOI MAT PHANG

Định nghĩa : Một đường thẳng uà một mặt phẳng song song uới

nhau nếu chúng không có điểm chung Các định lí

1 Một đường thẳng (không nằm trên (a)) song song uới mặt phẳng

(a) khi va chỉ khi nó song song uới một đường thẳng nằm trên (a) 9 Nếu đường thẳng œ song song uới mặt phẳng (a) thì bất bì mặt phẳng nào chứa œ mà cắt (a) theo giao tuyến b thì b song song

véi a

3 Hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng

thì giao tuyến của nó song song uới đường thẳng đó

ove W vo a

bị

Tờ iN là

BTI Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm AABD Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2MC Chung minh MG song song mp (ACD)

Goi I la trung diém AD Do G là trọng tam AABD es BG BM én —=2 a —=2 nén ma oy BG _BM ’ GI Mc Áp dụng định lí Thalès trén mp (BIC), B Cc taco GM //IC Mà IC nằm trong mp (ACD) Do đó : GM / mp (ACD) m Ÿ BT2 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M, N, P

lần lượt là trung điểm AB, CD và SA

a) Ching minh SB va SC song song với mp (MNP)

b) Goi G,, G, lan lugt la trong tam AABC va ASBC Chứng minh G;G; song

song mp (SAC)

33

Trang 34

a) Ta có MP// SB và MP nằm trong mp (MNP) Vay SB // mp (MNP) Goi O là tâm hình bình hành ABCD Ta cé OP // SC và OP nằm trong mp (MNP) Vay SC // mp (MNP) b) Goi I la trung diém BC Gií đọng ta xARG)Sð đội xử TA 3 c G¿ trọng tầm ÀSBG 2 1Gz 1 i is 78 TGacaG Vay? ay SL TA TS» = GiG, // SA GG, A M B Mà SA nằm trong mp (SAC) nén G\G, // mp (SAC) 8

BT3 Cho hình chóp S.ABCD có day ABCD là hình thang, đáy lớn AD và AD = 2BC Gọi G là trọng tâm ASCD, O là giao điểm AC và BD

a) Chứng minh OG song song mp (SBC)

b) Gọi M là trung điểm SD Chứng minh MC song song mp (SAB)

e) Lấy I trên đoạn SC sao cho SI = 2sc Chứng minh SA song song mp (BID) a) Gọi H là trung điểm §C Tả có : peat Do BOYAD: = C2 = AP 22 0p = 208, eo =e OB BC BD 3 vay PG.92 2 oG/BH DH BD 3 ma BH cmp (SBC) = OG // mp (SBC)

b) Goi N là trung điểm SA Ta có : NM = BC = > AD

Trang 35

Vậy : = = mã = O1/SA ma Ol c mp (BID) = SA/ mp (BID) m BT4 a) b)

Cho hai hình bình hành ABCD va ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng có tâm lần lượt là O, O°

Chứng minh OO' song song mp (ADE) và (BCE)

Lấy hai điểm M, N trên cạnh AE và BD sao cho AM = SÁP và

BN = SBD Chứng minh MN song song mp (CDFE)

a)

b)

Ta có : OO' là đường trung bình của AAEC nên OO' // EC ma EC nim

trong mp (BCE) nén OO’ // mp (BCE)

Tương tu, 0O' // DF nén OO’ // mp (ADF) Trong mp (ABCD), AN cat CD tai G 4 Tacó: AB/DG NB _NA Ẳ > == ND NG 2 ie = ° 1 — (gt 2 chet vay NA 2 MA nạn MN EG Ma EG nam trong mp (CDFE) nén MN // mp (CDEF) @ BT5 a) b)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành Gọi M là trung

điểm của SA

Tìm giao tuyến của hai mật phẳng (SAD) va (SBC)

Tim giao diém cua SB va mp (MCD) a) b) Hai mp (SAD) va (SBC) da cé chung diém S Ta cé BC // AD ma AD € mp (SAD) => BC / mp (SAD) Mp (SBC) chia BC Vay mp (SAD) va (SBC) cat nhau theo giao tuyến St / AD // BC

Tacé AB//CD = AB// mp (MDC)

Mp (SAB) chứa AB sẽ cit mp (MDC) theo giao tuyến Mx / AB // CD

Trong mp (SAB) goi N là giao điểm cia Mx va SB thì N là giao điểm

cia SB va mp (MDC) @

Trang 36

BT6 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành Lấy điểm M trên a) b) SD

Tim giao diém N cia SC va (ABM)

Goi K la giao diém cia AM va BN Chimg minh khi M thay déi trén SD thì SK luôn luôn song song với mặt phẳng cố định 36 a) b) a) b) 2 a) b) Ta có CD // AB ma AB c (ABM) = CD // (ABM) Mp (SCD) chita CD s Mp (SCD) va mp (MAB) có điểm chung là M Vay (SCD) > (MAB) = Mt // AB Trong mp (SCD), Mt > SC tai N thi N = SC 4 (ABM) Hién nhién S € (SAD) 9 (SBC) Mặt khác : K e AM = K (SAD) Ke BN = Ke (SBC) Vay SK = (SAD) 4 (SBC)

Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) chứa hai đường thẳng AD // BC, vay giao tuyến SK của chúng song song AD // BC

Do SK // AD ma AD c (ABCD) nên 8K song song mặt phẳng cố định (ABCD) m

D Cc

BAI TAP TU GIAI

Cho tứ dién ABCD Mat phang (P) di dong luôn song song AB va CD lần lượt cắt AC, AD, BC, BD tai M, N, E, F

Ching minh MNEF 1a hinh binh hanh

‘Tim tap hgp tam I cia MNEF

Cho hai hinh thang ABCD va ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân ; AM _CN

biệt Lấy M, iệt Lấy N lần lượt trên AB, CE lần lượt trên sao cho ho —— =———=x (0<x< 1) = Te

Chứng mình khi x thay đổi thì MN luôn song song mặt phẳng (BCE) Cho tứ diện ABCD Gọi 1, L lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC và ABD Chứng mình rằng :

BC _ AB+AC

Điều kiện cần và đủ để II’ song song (BCD) la BD TABLA

Trang 37

4 a) b) a) b) 6 a) b) a) b) a) b) e) a)

Cho hình chóp S.ABCD cé day ABCD là hình bình hành Lấy M là điểm di động trên AB Mặt phẳng (œ) qua M song song với SA và BC cắt SB, SƠ, SD tại N, P, Q

Chứng minh MNPS là hình thang

Goi I là giao điểm của MN và PQ Chứng minh I di động trên một đường cố định

Cho tứ diện ABCD Goi (a) là mặt phẳng di động luôn song song với AB và CD cắt AC, AD, BƠ, BD tại M, N, E, F

Chứng minh MNEE là hình bình hành ‘Tim tap hop cdc tam I cia MNEF

Cho tứ diện ABCD Lấy E, F, G, H lần lượt trên AD, AB, BC, CD sao

EA FA GC_ HC chị ° ED FB GB HD’ =— = —

Chứng minh EFGH là hình bình hành

Chứng mình AC song song với (EFGH) và BD song song với (EFGH)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M là

điểm di động trên SƠC Mặt phẳng (P) chứa AM và song song với BD

“Tìm giao điểm E, F của SB, SD với (P)

Gọi I, J lần lượt là giao điểm của ME với CB, ME với CD Chứng minh I, J, A thẳng hàng

Cho hinh chép S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB

Chứng minh MN song song với CD

Tìm điểm P là giao điểm của SC và (ADN)

Gọi I là giao điểm của AN với DP Chứng minh SI // AB // CD 'Tứ giác SABI là hình gì ?

Trang 38

Chit dé 8

XÁC ĐỊNH MẶT CẮT CỦA ĐA DIỆN VÀ MẶT PHẲNG

SONG SONG ĐƯỜNG THẮNG a CHO TRƯỚC Phương pháp

Ta đi tìm các đoạn giao tuyến giống ở chủ đề 5 Chú § sử dụng

một trong hai định lí :

« Hai mặt phẳng cắt nhau cùng chứa hai đường thằng song song

thì giao tuyến chúng song song hay trùng uới một trong hai đường thang đó

« Nếu dường thằng a song song mặt phẳng (a) thì bất kì mặt phẳng

nào chứa a, cắt mặt phẳng (a) theo giao tuyến b thì b song song a Joomree uf b hs bate Teel BTI Cho tứ diện ABCD Mặt phẳng (a) song song véi AC va DB cat AB, BC, CD, AD lần lượt tại M, N, E, F a) Chứng minh MNEE là hình bình hành

b) Từ C vẽ đường thẳng song song với BD cắt ND tại A' Chứng minh nếu

CA' = CA thì MNEF là hình thoi

a) Mặt phẳng (œ) song song AC nên cắt mặt phẳng (ABC) và mp (ACD) theo

A giao tuyến MN // AC va EF // AC

Vay MN // EF

Tuong ty, mp (a) song song DB Vay

Trang 39

EF _ EN AGa AC Vậy nếu AC = AC thì EF = EN, lúc đó ENME là hinh thoi = Từ (1) và (2) = BT2 a) b)

Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc CD, AB = a, CD = b Goi I va J lần lượt là trung diém AB va CD Lay diém M trén IJ Goi (a) 1a mat

phẳng qua M va song song với AB, CD Xác định mặt cắt của (œ) và tứ diện ABCD

Tính diện tích mặt cắt này khi IM = x

a)

b)

Mp (ICD) chita CD ma mp (a) song song CD

Mp (ICD) va mp (a) cé chung diém M, vay mp (ICD) va mp («) c6 giao

tuyén qua M va song song CD Giao tuyến này cắt IC, ID lan lượt tại

H va K

Hai mp (CAB) va mp (DAB) chứa AB song song với mp (a) Vậy hai mặt phẳng này cắt (œ) theo giao tuyến PHQ và RKS

c6 PQ // RS / AB

Mp (ACD) chứa CD song song (0)

Vay SQ = mp (ACD) 0 mp (a) thi SQ // CD Do đó mặt cắt PQSR là hình bình hành Mà (AB, CD) = 90° nén QPR = 90° 1 Vay PQSR là hình chữ nhật Do BEY yoy HK 2 we cD JM _2 Ta có : lồ 2X gã 3 AI 5 neh 3 B 3 CH ci PQ 2 2 Ma PQ/AB > P22 SH 2, @ > 3B ans pal 2 mii a 3 SH C PQ = " Do dé: dt (PQSR) = BT3 a) b)

Cho tứ diện déu ABCD, canh a Gọi I và J là trung điểm AC và BC Gọi K trên cạnh BD với KB = 2KD

Trang 40

Vay mặt cắt là tứ giác IJKH

Hai mp (JK) và (ABD) lần lượt chứa hai đường thẳng song song IJ và AB, vậy cắt nhau theo giao tuyến HK thì HK /1J/AB (1)

Ta có: HK//AB = ——=——=——=~ =HK= Ê vàAH=BK- 22 Ơ 3 3

AAIH = ABJK => IH = JK 0 Ve HR va KS vuông góc IJ

AHIR vuông = AKSI vung = Ï=j_ (2) Từ (1) và (2) > HKJI 1a hinh thang can aah oe eet ME Ó b) Tacó:IR=8J= HỆ, 2 ä3_ ves 2 3 ca T12 «fa? (9a s ABKJ = KH! - £.(2) ~ 2.5.28 cos60? = +Va 3 AKSÍ = Sự? ~ 228 9° _ Slat 36 "12 144

Ũ lía aìay51 5a°V51L

Vậy dt (HKJU = J(HK +1J05K RU GID Fe SE Ud) = 1Í, 3 hư = 144

BT4 Cho hình chóp S.ABCD Lay hai điểm M và N lân lượt nằm trên SB

và CD Gọi (œ) là mặt phẳng qua MN và song song SC Xác định thiết dign S.ABCD va mp (a) 40 Mp (SCD) chita SC ma SC // mp (a) Vay mp (a) c&t mp (SCD) theo giao tuyén NK//SC

Trong mp (SBD), MK cat SO tai I

Mp (SAC) chita SC va SC // mp (a) Vậy

mp (a) ct mp (SAC) theo giao tuyén qua I va song song SC Giao tuyến này cắt

SA va AC tai L va J

Do dé: LK = mp (a) \ mp (SAD)

Ngày đăng: 10/10/2016, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN