1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại từ thực tiễn tỉnh bắc ninh

90 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG TRỌNG LƯỢNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG TRỌNG LƯỢNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Trọng Lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài……………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………6 4.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………………… 6 Ý nghĩa luận thực tiến Luận văn………………………………… Kết cấu Luận văn…………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI 1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại .13 1.3 Cơ sở việc quy định chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu củabị hại pháp luật hình Việt Nam 17 1.4 Quy định PLTTHS Việt Nam chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại từ năm 1945 đến 20 Chương 2: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 25 2.1 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại pháp luật hành 25 2.2 Khái quát tình hình giải vụ án liên quan đến khởi tố theo yêu cầu bị hại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 38 2.3 Những kết đạt số tồn tại, hạn chế thực tiễn giải vụ án hình liên quan đến khởi tố theo yêu cầu bị hại 39 2.4 Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế thực tiễn giải vụ án hình khởi tố theo yêu cầu bị hại 56 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ KHỞI TỐ THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI 59 3.1 Một số yêu cầu nâng cao hiệu giải vụ án hình khởi tố theo yêu cầu bị hại 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải vụ án hình khởi tố theo yêu cầu bị hại 60 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa PLTTHS: Pháp luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân TA: Tòa án TAND: Tòa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh tình hình tội phạm khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại với tình hình tội phạm hình nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Bảng 2.2: Bảng so sánh số lượng vụ án bị cáo theo tội danh bị khởi tố theo yêu cầu bị hại giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Bảng 2.3: Bảng so sánh số vụ án bị đình bị hại rút đơn với số vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại đưa xét xử giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số trường hợp định, xuất phát từ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, pháp luật quy định cho phép bị hại lựa chọn quyền yêu cầu khởi tố không khởi tố vụ án hình sự, trường hợp khởi tố vụ án, lợi ích mặt xã hội khơng lớn mà cịn có khả làm tổn thương thêm mặt tinh thần cho bị hại Vì vậy, nhà làm luật xác lập khả năng, điều kiện để bị hại cân nhắc, định có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý mặt hình hành vi phạm tội hay khơng Đây quy định có tính chất đặc trưng, thơng qua việc cho phép bị hại lựa chọn cách xử lý người gây thiệt hại cho mình, quy định trở thành sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại tố tụng hình Quy định ghi nhận lần BLTTHS năm 1988 tiếp tục hoàn thiện, bổ sung qua BLTTHS năm 2003, gần BLTTHS năm 2015 Trong đó, BLTTHS năm 2015 đời thay BLTTHS năm 2003, bổ sung nhiều điểm tiến hơn, hoàn thiện chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại, góp phần bảo vệ quyền người, quyền quan, tổ chức bị thiệt hại trực tiếp tội phạm gây Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho thấy chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại nhiều điểm tồn tại, hạn chế phạm vi, chủ thể thực quyền, thời điểm rút yêu cầu khởi tố, hậu pháp lý việc thực khởi tố rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, quyền nghĩa vụ bị hại so với trường hợp thông thường Theo thống kê TAND tỉnh Bắc Ninh khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 số lượng vụ án khởi tố nhóm chiếm tỉ lệ cao số tội đưa xét xử, cao vào năm 2017 với 197 vụ án, 238 bị cáo, chiếm tỉ lệ 23,2 % số vụ 14,1 % số bị cáo Bên cạnh kết đạt cịn số trường hợp bị hại không hợp tác trình giải vụ án hình sự, đặc biệt vụ việc liên quan đến tội cố ý gây thương tích, hiếp dâm bị hại khơng hợp tác giám định, có trường hợp CQĐT khơng thể định khởi tố vụ án chưa có u cầu khởi tố bị hại, khơng thể định khơng khởi tố vụ án khơng có cứ, cịn thiếu sót q trình thu thập chứng cứ, đặc biệt tội danh hiếp dâm, cưỡng dâm, việc đánh giá tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS định hình phạt số vụ án chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức áp dụng pháp luật thực tiễn, làm giảm hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền người Trong khi, quy định khởi tố theo yêu cầu người bị hại nghiên cứu số công trình khoa học luận án, luận văn, sách chuyên khảo cơng trình chủ yếu thể phần kết cơng trình nghiên cứu khác khởi tố vụ án hình sự, địa vị pháp lý bị hại, nghiên cứu phạm vi nước, bối cảnh BLTTHS năm 2015 chưa có hiệu lực pháp luật Tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại theo quy định BLTTHS năm 2015 địa tỉnh Bắc Ninh, phạm vi từ năm 2015 đến năm 2019 Xuất phát từ nhận thức thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” để làm để tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan tới đề tài trên, có nhiều tác giả đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: (i) Các cơng trình sách chun khảo, giáo trình, bình luận khoa học BLTTHS: Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2018),“Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội; GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, Nxb Tư pháp, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Tất Viễn (chủ biên, 2005), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng (2017), “ Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, Nxb Thế giới, Hà Nội; TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên, 2018), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (hiện hành)”, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội; TS Phạm Mạnh Hùng (chủ biên, 2018) “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Nxb Lao động, Hà Nội; v.v (ii) Ở cấp độ Luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ có số đề tài tiêu biểu như: Lê Nguyên Thanh (2013), “Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Đinh Thị Mai (2014), “Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Đức Thái (2015), “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Lưu Bình Dương (2017), “Pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Tố tụng hình Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội; Hoàng Lan Phương (2009), “Khởi tố vụ án CQTHTT khoản Điều 29 BLHS năm 2015 miễn TNHS, đình điều tra, đình vụ án bị can, bị cáo - Hằng năm cần tổ chức sở kết, tổng kết, tổ chức kiểm tra tập huấn công tác thỉnh thị, trả lời thỉnh thị tồn ngành, thơng báo rút kinh nghiệm địa phương, đơn vị thực không tốt vấn đề thỉnh thị, trả lời thỉnh thị dẫn đến vi phạm thời hạn tố tụng, vụ án, vụ việc tồn đọng, không giải theo quy định pháp luật để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời 3.2.5 Tăng cường quan hệ phối hợp đơn vị, bộ, ngành có liên quan triển khai thi hành BLHS Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ phối hợp CQĐT VKS, nâng cao vai trò VKS đạo, giám sát hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm khởi tố vụ án liên quan đến yêu cầu bị hại Cơng tác kiểm sát khởi tố vụ án hình đạt kết cao VKS đảm bảo bám sát trình giải CQĐT, để làm tốt điều đòi hỏi CQĐT VKS phải có phối hợp thường xuyên Giữa CQĐT VKS ln phải đảm bảo phối hợp có hiệu từ việc giải vụ việc đơn lẻ, đến việc họp liên ngành, tổng kết rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực thi nhiệm vụ, từ đưa giải pháp giải phù hợp - Phải thường xuyên sàng lọc, xử lí nghiêm minh trường hợp can thiệp công văn cá nhân, quan, tổ chức, ngành có cán vi phạm để “xử lý nội bộ”, “rút kinh nghiệm sâu sắc” nhằm bao che, bênh vực cho nhân danh “uy tín, danh dự ngành” dẫn tới dung túng lệch lạc nhận thức, ý thức trách nhiệm gây niềm tin vào nghiêm minh pháp luật từ người dân Phải xử lý hình cá nhân có hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp không truy cứu TNHS người có tội, định trái pháp luật, ép buộc nhân viên tư pháp làm trái 69 pháp luật, làm sai lệch hồ sơ vụ án… để răn đe mạnh mẽ toàn hệ thống tư pháp Bên cạnh đó, phải tăng cường chế tra, kiểm tra nội bộ, đặc biệt hoạt động tra hành vi, định tố tụng giai đoạn khởi tố vụ án hình Những hành vi, định tố tụng khơng có trái pháp luật CQĐT giai đoạn khởi tố vụ án hình như: Quyết định khởi tố vụ án hình sự, định khơng khởi tố vụ án hình sự… bị phát song hành với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKS - CQĐT, VKS cấp cần tiến hành buổi họp giao ban kết hợp với việc phổ biến tới Điều tra viên, Kiểm sát viên văn pháp luật liên quan đến công tác ngành, hướng dẫn, thơng báo rút kinh nghiệm Qua để Điều tra viên, Kiểm sát viên có điều kiện trao đổi, rút kinh nghiệm học tập lẫn góp phần nâng cao lực, chun mơn nghiệp vụ cơng tác khởi tố vụ án hình sự; 3.2.6 Một số giải pháp khác - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, góp phần nâng cao lực hoạt động ngành nước Nghị số 08 -NQ/TW 02/01/2002 Bộ Chính trị, số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới nêu rõ: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp ” Trong giai đoạn tới, CQĐT VKS cần phải trang bị phương tiện đảm bảo hoạt động kiểm tra, xác minh điều tra vụ án hình liên quan đến yêu cầu bị hại đặc biệt vụ án liên quan đến giám định, khám nghiệm trường đảm bảo việc xác định có dấu hiệu tội phạm giai đoạn đặc biệt Thực cam kết Cộng đồng ASEAN, phải hoàn thành việc xây 70 dựng TA điện tử trước năm 2025 Nghiên cứu để đề xuất xây dựng chủ trương, hành lang pháp lý hướng tới xây dựng TA điện tử, phù hợp với xu chung quốc gia có tư pháp phát triển giới thực tiễn Việt Nam - Thống hệ thống biểu mẫu, sổ sách ghi chép việc tiếp nhận, xử lý thông tin tội phạm để bảo đảm tính thống nhất, gọn nhẹ loại sổ sách, tạo điều kiện cho công tác kiểm sát, giám sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn khởi tố vụ án hình - Các CQTHTT cần áp dụng mơ hình tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm qua mạng Internet với hình thức hịm thư điện tử tiếp nhận tin báo, tố giác Hình thức cung cấp thông tin tội phạm tương đối phổ biến số nước có trình độ phát triển cao công nghệ thông tin Tiểu kết Chương Tại Chương Luận văn tác giả phân tích làm rõ yêu cầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại như: Hoàn thiện pháp luật, hướng dẫn tổng kết thực tiễn xét xử, giải pháp nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ góp phần đảm bảo việc định tội danh định hình phạt người, tội, không làm oan người vô tội, khơng bỏ lọt tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có tỉnh Bắc Ninh vụ án hình nói chung khởi tố theo yêu cầu bị hại nói riêng 71 KẾT LUẬN Thông qua 03 chương Luận văn, tác giả phân tích làm rõ mục đích giải nhiệm vụ đặt Tại Chương Luận văn, tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa khởi tố vụ án hình khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại, phân tích sở việc quy định chế định PLTTHS Đồng thời, tác giả phân tích làm rõ lịch sử q trình lập pháp quy định chế định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại PLTTHS Việt Nam từ năm 1945 đến BLTTHS năm 2015 Tại Chương Luận văn tác giả phân tích quy định pháp luật hành khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại Cũng thực tiễn giải vụ án liên quan đến khởi tố theo yêu cầu bị hại, sở tác giả kết đạt tồn tại, hạn chế liên quan đến hoạt động Trên sở tác giả đưa nguyên nhân tồn tại, hạn chế, làm tiền đề để tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải vụ án liên quan đến khởi tố theo yêu cầu bị hại Tại Chương Luận văn tác giả phân tích làm rõ yêu cầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại như: Hoàn thiện pháp luật, hướng dẫn tổng kết thực tiễn xét xử, giải pháp nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ nhằm góp phần đảm bảo việc định tội danh định hình phạt người, tội, khơng làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có tỉnh Bắc Ninh vụ án hình nói chung khởi tố theo yêu cầu bị hại nói riêng Tác giả hy vọng, kiến nghị Luận văn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu giải vụ án liên quan đến khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại Tuy nhiên, Luận văn nghiên cứu bối cảnh BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật từ ngày 72 01/01/2018 với nhiều quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại, nhiều văn hướng dẫn chưa sửa đổi, bổ sung theo quy định văn pháp luật Trong đó, kiến thức tác giả cịn hạn chế, Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Tác giả Luận văn mong nhận đóng góp, dẫn cụ thể Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến Đề tài để giúp Luận văn hoàn chỉnh / 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Trần Văn Biên, TS Đinh Thế Hưng (2017), “ Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, Nxb Thế giới, Hà Nội Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950, cải cách máy Tư pháp Luật Tố tụng, Hà Nội Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945, Hà Nội Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (02), Hà Nội Lưu Bình Dương (2017), “Pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Tố tụng hình Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Huân (2013), “Những sở khởi tố vụ án hình luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN, Hà Nội; 10 Ths Phạm Mạnh Hùng (2003), “Những bất cập việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại”, Tạp chí Kiểm sát số 01/2003, tr.32, Hà Nội 74 11 TS Phan Trung Hoài (2016), “Những điểm chế định bào chữa BLTTHS năm 2015”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Thị Hạnh (2019), “Về việc rút yêu cầu khởi tố phiên tòa vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại”, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2019, Hà Nội 13 Mai Văn Minh (2005), “Bàn việc khởi tố không khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 14 Đinh Thị Mai (2014), “Quyền người bị hại tố tụng hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên, 2018), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình (hiện hành)”, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 16 Lê Thị Thúy Nga (2019), “Chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Phúc (2007),“Mơ hình tố tụng Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 05), Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nơi 22 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư Liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008, Hà Nội 75 25 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 27 Tịa án nhân dân tối cao (2018), Cơng văn số 254/TANDTC-PC ngày 26/11/2018, hướng dẫn việc người yêu cầu khởi tố vụ án hình rút yêu cầu theo quy định phiên tòa 28 Tòa án nhân dân thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (2019), Bản án số 32/2019/HSST ngày 23/01/2019, Bắc Ninh 29 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2016), Bản án số 44/2016/HSST ngày 26 - 30/8/2016, Bắc Ninh 30 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2018), Bản án số 271/2018/HS-ST ngày 14/9/2018, Bắc Ninh 31 Tòa án nhân dân huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (2018), Bản án số 150/2017/HSST ngày 28/9/2017, Bắc Ninh 32 Tòa án nhân dân huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (2018), Bản án số 99/2017/HSST ngày 18/12/2017, Bắc Ninh 33 Tòa án nhân dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (2018), Bản án số 32/2018/HSST ngày 25/9/2018, Bắc Ninh 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh 36 TS Đinh Quang Tiệp (2010), “Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2010, Hà Nội 76 37 Ma Thị Thắm (2015), “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại luật tố tụng hình sự” 38 Nguyễn Đức Thái (2009), “Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 39 Bùi Thế Tỉnh (2018), “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 40 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ cơng an, Bộ quốc phịng (2018), Thông tư Liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/9/2018 quan hệ phối hợp CQĐT VKS việc thực số quy định BLTTHS năm 2015, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ cơng an, Bộ quốc phịng (2005), Thơng tư Liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005, quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát thực số quy định BLTTHS năm 2003, Hà Nội 42 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.429) 43 GS.TS Võ Khánh Vinh (2012), “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Công văn số 5024/VKSTCV14 ngày 19/11/2018, giải đáp vướng mắc liên quan đến quy định BLTTHS nghiệp vụ thi hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án hình ngành KSND, Hà Nội 77 PHỤ LỤC Bảng 2.1: So sánh tình hình tội phạm khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại với tình hình tội phạm hình nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Tội phạm hình Năm Số vụ án Số bị cáo Nhóm tội khởi tố theo yêu cầu bị hại Số vụ án Số bị cáo Tỷ lệ (%) Số vụ án Số bị cáo 2015 976 2.114 181 242 18,5 11,4 2016 872 2.158 177 234 20,2 10,8 2017 846 1.681 197 238 23,2 14,1 2018 866 1.668 183 234 21,1 14,0 2019 1.385 2.258 177 216 12,7 9,5 Tổng số 4.945 9.879 915 1164 18,5 11,7 Nguồn: TAND tỉnh Bắc Ninh 78 Bảng 2.2: Bảng so sánh số lượng vụ án bị cáo theo tội danh bị khởi tố theo yêu cầu bị hại giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Năm Tội (Điều luật) Số vụ/Số bị cáo Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 134) 49/93 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 13/13 (Khoản Điều 135) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng 10/10 vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội (Khoản Điều 136) Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 2015 người khác (Khoản Điều 138) 36/36 Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc 11/11 hành (Khoản Điều 139) 2016 Tội hiếp dâm (Khoản Điều 141) 36/45 Tội cưỡng dâm (Khoản Điều 143) 13/15 Tội làm nhục người khác (Khoản Điều 155) 8/14 Tội vu khống (Khoản Điều 156) 5/5 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều 226) 0/0 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 134) 47/84 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 15/15 79 (Khoản Điều 135) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng 8/8 vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội (Khoản Điều 136) Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 138) 33/33 Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc 8/8 hành (Khoản Điều 139) Tội hiếp dâm (Khoản Điều 141) 37/48 Tội cưỡng dâm (Khoản Điều 143) 15/18 Tội làm nhục người khác (Khoản Điều 155) 11/16 Tội vu khống (Khoản Điều 156) 3/4 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều 226) 0/0 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 134) 42/61 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 17/17 (Khoản Điều 135) 2017 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng 9/9 vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội (Khoản Điều 136) Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 138) 42/49 Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc 11/11 80 hành (Khoản Điều 139) Tội hiếp dâm (Khoản Điều 141) 42/51 Tội cưỡng dâm (Khoản Điều 143) 12/14 Tội làm nhục người khác (Khoản Điều 155) 13/15 Tội vu khống (Khoản Điều 156) 9/11 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều 226) 0/0 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 134) 45/80 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 19/19 (Khoản Điều 135) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng 6/6 2018 vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội (Khoản Điều 136) Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 138) 38/38 Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc 5/5 hành (Khoản Điều 139) Tội hiếp dâm (Khoản Điều 141) 42/47 Tội cưỡng dâm (Khoản Điều 143) 13/17 Tội làm nhục người khác (Khoản Điều 155) 9/13 Tội vu khống (Khoản Điều 156) 5/8 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều 226) 1/1 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản Điều 134) 81 43/61 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 13/13 (Khoản Điều 135) Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng 5/5 vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội (Khoản Điều 136) Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 2019 người khác (Khoản Điều 138) Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc 40/46 8/8 hành (Khoản Điều 139) Tội hiếp dâm (Khoản Điều 141) 39/44 Tội cưỡng dâm (Khoản Điều 143) 14/17 Tội làm nhục người khác (Khoản Điều 155) 9/14 Tội vu khống (Khoản Điều 156) 6/8 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều 226) 0/0 Nguồn: TAND tỉnh Bắc Ninh 82 Bảng 2.3: Bảng so sánh số vụ án bị đình bị hại rút đơn với số vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại đưa xét xử giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 Năm Số vụ án bị đình bị hại rút đơn Số vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại đưa xét xử 2015 45 181 2016 40 177 2017 55 197 2018 49 183 2019 43 177 Nguồn: TAND tỉnh Bắc Ninh 83 ... KHỞI TỐ VỤ ÁN THEO YÊU CẦU CỦA BỊ HẠI 1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại 1.1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình sự, ... điểm, ý nghĩa khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại 1.2.2.1 Đặc điểm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại trường hợp đặc biệt khởi tố vụ án hình Do vậy, có... nghĩa việc khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại Có ý nghĩa chung khởi tố vụ án Ngồi ra, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại có ý nghĩa riêng sau: - Quy định khởi tố vụ án theo yêu cầu bị hại nhằm

Ngày đăng: 23/07/2020, 05:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w