Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ VIỆT HÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THANH HÀ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin lĩnh vực phát - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Đắk Nông, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 1.1 Quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 1.2 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình .31 1.4 Kinh nghiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quốc tế số địa phương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG 42 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nơng 42 2.2 Thực trạng quy định Trung ương tỉnh Đắk Nông bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 45 2.3 Thực trạng hoạt động bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực Phát - Truyền hình tỉnh Đắk Nông 52 2.4 Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nông 57 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUN HÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG 64 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát truyền hình 64 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình .66 3.3 Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát truyền hình tỉnh Đắk Nông 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TCTT Tiếp cận thông tin QTCTT Quyền tiếp cận thông tin UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa VBQPPL Văn quy phạm pháp luật PT-TH Phát truyền hình TT-TT Thông tin truyền thông KT-XH Kinh tế - xã hội 10 TT-TH Truyền – truyền hình 11 QLNN Quản lý nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm thực quyền TCTT điều kiện cần thiết cho hoạt động quản lý dân chủ, bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia Trong quốc gia, việc không công khai thông tin đồng nghĩa với thiếu trách nhiệm giải trình quan cơng quyền q trình thực thi quyền lực cơng quyền lực mâu thuẫn ngược lại lợi ích công chúng, cộng đồng xã hội Để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, việc bảo đảm cơng khai, minh bạch hoạt động quan công quyền xác định nguyên tắc quan trọng hoạt động máy Nhà nước Phù hợp nguyên tắc này, bảo đảm quyền thông tin công dân, tạo chế để nhân dân tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước, qua hạn chế tình trạng quan liêu, tham nhũng tăng cường trách nhiệm cán bộ, công chức nội dung đặc biệt quan trọng Đây điều kiện, tiền đề cho hoạt động quản lý dân chủ, bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Trong quản trị công đại, chuyên nghiệp, với trách nhiệm giải trình, tính dự đốn tham gia cơng chúng vào hoạt động quản lý, tính minh bạch coi bốn trụ cột Yêu cầu công khai thông tin, hoạt động quan nhà nước yêu cầu đặc biệt quan tâm lẽ quan nắm giữ thơng tin mà người dân quan tâm Theo đó, trách nhiệm công khai thông tin quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng có mối quan hệ mật thiết với quyền TCTT người dân Tại Việt Nam, Hiến pháp luật nước ta trước quan tâm chủ yếu đến quyền người dân phổ biến, tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, đến việc công khai, công bố văn quan nhà nước Quyền thông tin quyền Việt Nam, đến năm 1992, lần Hiến pháp ghi nhận “quyền thông tin” công dân (Điều 69, Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) Tuy nhiên, tinh thần cũ, người dân đối tượng thụ động tiếp nhận thông tin từ quan nhà nước Đến gần đây, “quyền tiếp cận thông tin” ghi nhận cách đầy đủ Điều 25 Hiến pháp năm 2013 Cùng với đó, Luật Tiếp cận thơng tin Quốc hội thơng qua ngày 06/4/2016, có hiệu lực áp dụng từ ngày 01/7/2018 động thái cho thấy, Nhà nước ta nhận thức bước hoàn thiện chế đảm bảo cho quyền tiếp cận thông tin dần ứng dụng vào đời sống Với đa phần dân số sống nông thôn tỷ lệ đồng bào người dân tộc thiểu số nhiều, chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp, việc hiểu thực bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tỉnh Đắk Nơng gặp nhiều khó khăn, hình thức, biện pháp giúp người dân tiếp cận thông tin băng rơn, hiệu, chương trình phát - truyền hình tiếng Việt tiếng dân tộc… Xuất phát từ nhiều lý khác thể chế chưa hoàn thiện, nhận thức xã hội bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình chưa nâng cao, việc tổ chức thực cịn nhiều bất cập, chưa có hướng dẫn thực cách chi tiết, việc thực bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nơng chưa đạt kết mong muốn Người dân chủ yếu tiếp cận thông tin thụ động thông qua mạng lưới đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương, qua người quen mà việc tiếp cận thông tin qua hệ thống báo chí điện tử, kênh truyền hình khác… chưa nhiều Từ đây, thơng tin sách kinh tế xã hội địa phương chưa người dân tiếp cận cách đầy đủ xác Đây lý khiến tỉnh Đắk Nông chưa thể khai thác tối đa tiềm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ lý cho thấy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” u cầu khách quan, tất yếu, cấp thiết lý luận thực tiễn, tạo điều kiện cho cá nhân tỉnh Đắk Nơng sử dụng quyền cách hợp pháp hợp lý, đảm bảo lợi ích đáng, khai thác thơng tin cách xác tạo đà cho phát triển tỉnh nhà 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ thời điểm quyền thông tin đề cập Hiến pháp năm 1992, quyền tiếp cận thông tin ghi nhận Hiến pháp năm 2013 đặc biệt từ Luật tiếp cận thông tin năm 2016 đưa vào chương trình xây dựng luật Quốc hội số lượng sách, viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin phát triển cách mạnh mẽ Điều chứng tỏ, bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin có sức thu hút lớn mặt khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin đề cập nhiều góc độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp hội thảo, cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, nghiên cứu nhà khoa học năm gần đây: Cuốn sách “Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam”, GS.TS Nguyễn Đăng Dung đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả, cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể, tồn diện nhiều khía cạnh khác quyền tiếp cận thơng tin: lịch sử hình thành, quy định pháp luật quốc tế, pháp luật nước Việt Nam quyền tiếp cận thông tin Luận án “Quyền tiếp cận thơng tin quản lý hành nhà nước Việt Nam nay” TS Bùi Thị Hải (2016) Luận án làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý quyền tiếp cận thông tin quản lý hành nhà nước, bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin, đánh giá thực trạng thực quyền tiếp cận thông tin; đề xuất quan điểm, giải pháp xây dựng, củng cố khuôn khổ pháp lý quyền tiếp cận thông tin quản lý hành nhà nước phù hợp với Hiến pháp, thơng lệ quốc tế hoàn cảnh, điều kiện thực tế Việt Nam Luận án “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân Việt Nam nay” tác giả Thái Thị Tuyết Dung (2014) làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng việc thực quyền thông tin cơng dân Việt Nam, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm quyền thông tin điều kiện nước ta Luận văn “Quyền tiếp cận thông tin viện bảo đảm thực Việt Nam” tác giả Đoàn Ngọc Chung (2014) nghiên cứu tổng quát tình hình thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thơng tin, từ đề xuất giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Luận văn “Xây dựng chế bảo đảm quyền quyền tiếp cận thông tin Việt Nam từ kinh nghiệm nước giới” tác giả Đinh Quỳnh Mây (2014) làm rõ khái niệm, nhận diện chất quyền tiếp cận thông tin, khái quát pháp luật tiếp cận thông tin nước khác để đưa vào nhóm, xu khác rút kinh nghiệm việc hoàn thiện thể chế Việt Nam Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân; Dương Thị Bình (2009), Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam; Nguyễn Thị Hạnh (2009), Sự cần thiết ban hành luật tiếp cận thông tin; Mai Thị Kim Huế (2009), Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin; Chu Thị Thái Hà (2009), Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin; Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin… Các viết, tạp chí tác giả như: Đào Trí Úc (2011), Tự thông tin nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4; Trần Ngọc Đường (2008), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với quyền tiếp cận thơng tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 (112+114); Vũ Văn Nhiêm (2010), Quyền thơng tin từ góc độ bảo đảm quyền người liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin Việt Nam (Nghiên cứu lập pháp số (170); Nguyễn Cơng Hồng Hồng Thị Ngân (2010), Nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin cơng dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề; Lê Thị Hồng Nhung (2011), Quyền tiếp cận thơng tin góc độ quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp luận văn thạc sĩ “Bảo đảm pháp lý quyền thông tin công dân quản lý nhà nước đất đai” (2011)… Những viết đề cập đến số khía dân, pháp nhân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch làm ăn sinh sống Việt Nam Ba là, tiếp tục hoàn thiện văn “tầm luật” theo hướng quy định chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin không bao gồm tất quan nhà nước (bao gồm quan lập pháp, quan hành pháp, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan quan thực quyền lực nhà nước, tạo nắm giữ nhiều thông tin liên quan đến đời sống xã hội, quyền lợi ích cơng dân, tổ chức q trình thực chức năng, nhiệm vụ mình), mà cịn bao gồm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước, quỹ thành lập theo quy định pháp luật để phù hợp với xu hướng chung giới chế vận hành minh bạch hệ thống trị Bốn là, cần mở rộng phạm vi thông tin yêu cầu theo hướng Nhà nước, người có thẩm quyền quan Nhà nước khơng có trách nhiệm cung cấp thơng tin có sẵn tạo nắm giữ trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, mà cịn có trách nhiệm cung cấp thơng tin nhận từ quan, tổ chức, cá nhân khác Năm là, pháp luật hành cần cụ thể hóa khái niệm, phạm vi khái niệm (như bí mật gia đình, lý quốc phịng, an ninh, lợi ích cơng cộng ) quy định cụ thể trường hợp để không cho phép quan Nhà nước, người đứng đầu quan Nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có quyền định việc cung cấp thơng tin liên quan đến bí mật kinh doanh, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình trường hợp cần thiết lợi ích cơng cộng, sức khỏe cộng đồng theo quy định pháp luật có liên quan mà khơng cần có đồng ý để hạn chế việc lạm quyền, tùy tiện quan Nhà nước, người đứng đầu quan Nhà nước Sáu là, cần tiếp tục hoàn thiện quy định quy trình, thủ tục, thời hạn cung cấp thơng tin, bao gồm quy trình, thủ tục, thời hạn công bố công khai 69 thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu lĩnh vực pháp luật chuyên ngành theo nguyên tắc mà Luật TCTT quy định để hạn chế bất cập thực tiễn thi hành áp dụng quy định chung trình tự, thủ thời hạn cung cấp thông tin Luật TCTT Bảy là, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật tố tụng liên quan đến quyền khởi kiện công dân việc bảo đảm quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Tám là, cần nghiên cứu, xây dựng Luật bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; nghiên cứu, bổ sung Tội xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình để đảm bảo thống luật, phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 Chín là, giám sát việc cung cấp thông tin nội dung quan trọng chế TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Một số nước sử dụng Tồ án hay mơ hình quan độc lập với máy hành nhà nước Thanh tra Quốc hội để giám sát việc thực hiện, kể nhận xử lý khiếu nại, khiếu kiện Mơ hình quan giám sát chứng minh số ưu điểm giảm chi phí cho người dân, tính độc lập khuyến nghị Đối với Việt Nam, vấn đề giám sát thực phải dựa nguyên tắc chung tổ chức máy nhà nước lưu ý tính tổng thể mơ hình tổ chức mối quan hệ thiết chế máy nhà nước nói chung Theo đó, Việt Nam, nên thành lập Thanh tra Quốc hội để thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, tổ chức xã hội Việt Nam khuyến khích tham gia vào nghiệp đổi đất nước, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp tham gia vào trình hoạch định sách, xây dựng hồn thiện pháp luật; giám sát cán bộ, công chức quan công quyền Đối Việt Nam, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, tơn mục đích hoạt động, tổ chức xã hội hồn tồn tham gia để thúc đẩy thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình khơng hội viên, mà cịn cá nhân khác Thơng qua việc tư vấn, giải thích, hướng 70 dẫn, tuyên truyền, tổ chức xã hội giúp hội viên cá nhân có nhu cầu nhận thức đắn quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình, cách thức thực quyền giải vướng mắc phát sinh Với công việc này, tổ chức xã hội chứng minh tính “xã hội”, mục đích hướng cộng đồng 3.2.3 Nâng cao nhận thức bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình Để thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân theo quy định pháp luật, địi hỏi người cung cấp thơng tin người tiếp nhận thơng tin phải có trình độ nhận thức pháp luật định Việc nâng cao nhận thức pháp luật nói chung, nhận thức quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình nói riêng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền vô quan trọng Đối với quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình, cần nhận thức rõ quyền, tức hành vi Nhà nước cho phép thực bảo đảm cho thực Người dân khơng nên e ngại thực quyền có nhu cầu cách đáng Đồng thời, quyền có giới hạn việc thực quyền phải tuân theo trật tự định nên người thực quyền sử dụng quyền để đòi hỏi, yêu sách Nhà nước đáp ứng đề nghị theo cách mà người thực quyền đưa Nói cách khác, người dân nhận thức đắn việc thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình, mối quan hệ hợp tác Nhà nước Nhân dân trình thực quyền quyền TCTT lĩnh vực phát truyền hình thực dễ dàng, mang lại tác động tích cực cho xã hội Ngược lại, nhận thức khơng đắn việc thực quyền gặp khó khăn từ hai phía: nhà nước người dân So với nhận thức người dân, nhận thức cán bộ, công chức nhà nước ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân thực quyền cán bộ, công chức nhà nước thực nghĩa vụ tương ứng Nếu nhìn nhận 71 cách tích cực, quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quan nhà nước Một mặt, quyền tác động ngược trở lại hoạt động quan nhà nước chỗ buộc cán bộ, công chức phải thận trọng tất cơng việc Mặt khác, quyền giúp cho việc phát sai sót hoạt động quan nhà nước nhanh chóng, kịp thời, hạn chế bớt hậu xấu hoạt động sai trái gây Do đó, cán bộ, cơng chức nhà nước thấm nhuần quan điểm nhà nước có chức phục vụ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu chung xã hội thành viên đó, cơng chức nhà nước cơng bộc Nhân dân khơng thấy việc Nhân dân kiểm soát hoạt động nhà nước tất yếu mà việc thừa nhận sửa chữa sai sót trở nên đơn giản, nhẹ nhàng Khi đó, cán bộ, cơng chức tạo thuận lợi cho Nhân dân thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Trong trường hợp ngược lại, cán bộ, cơng chức có tư thiên chức cai trị nhà nước, cán bộ, công chức quan cách mạng, người thuộc đẳng cấp cao so với người dân việc thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân đương nhiên gặp nhiều khó khăn Hiện nay, nhu cầu thơng tin người dân tỉnh Đắk Nông lớn Hơn 90% người hỏi cho quan nhà nước cần có trách nhiệm cung cấp thơng tin; thơng tin được mong chờ sách hỗ trợ Nhà nước người dân địa phương vốn, giống trồng, kinh doanh sản xuất, với tần suất 216 lần (90,76%), tiếp thơng tin đền bù, giải phóng mặt (35,71%), hội việc làm, vị trí tuyển dụng (32,35%), sách liên quan đến giáo dục, y tế (36,97%) (các kết học viên tự thu thập) Kết khơng có bất ngờ 70% dân số tỉnh Đắk Nông sống nông thôn, chủ yếu lao động lĩnh vực nông nghiệp thơng qua hệ thống phát - truyền hình [7] Vì sách hỗ trợ nơng nghiệp người dân mong chờ nhất, tiếp thông tin giáo dục y tế, đất đai, việc làm yếu tố tác động trực tiếp đến sống người dân Để quyền TCTT 72 lĩnh vực phát - truyền hình thực nội dung, mục đích phải tiếp tục thay đổi nhận thức, phải giáo dục cho người dân cán bộ, công chức nhà nước địa vị người dân, vai trò nhà nước xã hội, mối quan hệ nhà nước người dân điều kiện, hồn cảnh quản lí mới, mục đích, giá trị quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình để người dân khơng thờ không lợi dụng quyền cán bộ, công chức không gây trở ngại cho việc thực quyền quan trọng Một số nội dung cụ thể bao gồm: Thứ nhất, cần quán triệt quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình cho cán bộ, công chức với yêu cầu tất cán bộ, công chức phải tôn trọng thực pháp luật quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng kỹ trang bị kiến thức lý luận pháp luật quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình đến cán bộ, công chức người liên quan trực tiếp đến việc thực quyền TCTT công dân Thứ hai, việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật nói chung, giáo dục, tuyên truyền quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình cơng dân nói riêng, cần thực thường xuyên, sâu rộng đến tận người dân Tuyên truyền chiến dịch sâu rộng với hình thức phù hợp với nhóm đối tượng khác để thay đổi nhận thức người dân giá trị quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Phối hợp tuyên truyền, hỗ trợ pháp luật quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội đến người dân quyền lợi nghĩa vụ thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Đa dạng hóa hình thức tun truyền phù hợp với khu vực thành thị nông thôn… để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin, việc thiết lập trang thông tin điện tử quan, tổ chức nhằm công bố, đăng tải, phổ biến rộng rãi thông tin Đây phương thức hữu hiệu để người dân chủ động, dễ dàng tiếp cận thông tin mà nhiều thời gian hay phải yêu cầu quan tổ chức cung cấp [28] 73 3.3 Giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nơng 3.3.1 Tổ chức thực có hiệu lực, hiệu quy định pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình Trong thời gian tới tỉnh Đắk Nơng tiếp tục tập trung đạo triển khai thực Luật Tiếp cận thơng tin, tổ chức rà sốt văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ban hành liên quan đến quyền tiếp cận thông tin công dân; đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Tổ chức tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ cung cấp, công khai thông tin, nâng cao nhận thức cấp, ngành việc cung cấp, công khai thông tin theo quy định; biện pháp, quy trình bảo quản thơng tin hệ thống quản lý thông tin theo quy định Luật Tiêp cận thông tin văn hướng dẫn thi hành cho cán bộ, công chức, viên chức làm đầu mối cung cấp thơng tin Thường xun rà sốt, phân loại, lập danh mục thông tin phải công khai thông tin không công khai; xây dựng, vận hành sở liệu thông tin mà quan có trách nhiệm cung cấp, khơng cung cấp; trì, lưu giữ, cập nhật sở liệu thông tin; thường xuyên đánh giá hiệu hoạt động công khai, cung cấp thông tin quan Nhà nước mức độ tiếp cận thông tin người dân doanh nghiệp thông qua hoạt động khảo sát nhằm đánh giá đúng, thực chất việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân 3.3.2 Đẩy mạnh cơng khai, minh bạch hoạt động quyền địa phương thơng qua lĩnh vực phát - truyền hình Pháp luật quy định biện pháp bảo đảm thực việc công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước quy định quyền khiếu nại người dân có vi phạm, quy định chế tài trường hợp vi phạm hình thức, nội dung thực cơng khai, minh bạch,… Và với bảo đảm này, việc công khai, minh bạch thông tin tổ chức, hoạt động quan nhà nước thực đắn hơn, qua góp phần bảo đảm quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân 74 Để việc thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan nhà nước đạt hiệu cần nâng cao ý thức trách nhiệm người có thẩm quyền cán bộ, cơng chức, viên chức q trình thực Nếu ý thức trách nhiệm không cao, dẫn đến tình trạng khơng thực thực khơng đầy đủ quy định công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình, làm ảnh hưởng đến quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân Để nâng cao ý thức trách nhiệm cho người có thẩm quyền, cán bộ, cơng chức, viên chức trình triển khai thực quy định vấn đề này, cần thực tốt số nội dung như: thứ nhất, thực quán triệt quy định pháp luật quyền TCTT lĩnh vực phát truyền hình nâng cao nhận thức vai trị việc thực cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình, bảo đảm thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân; thứ hai, thường xuyên giám sát q trình thực cơng khai, minh bạch tiếp nhận thực giải trình theo yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức Nhắc nhở xử lý nghiêm minh trường hợp thiếu trách nhiệm, thực khơng đúng, khơng đầy đủ trình tự, thủ tục, gây hạn chế việc tiếp cận thông tin người dân; thứ ba, khen thưởng có hình thức khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức có ý thức trách nhiệm việc thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan 3.3.3 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Thực tiễn cho thấy, quan nắm giữ thông tin thường có xu hướng khơng muốn cung cấp trì hỗn việc cung cấp thơng tin khơng có chế giám sát chặt chẽ Để quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân thực thi, đồng thời, hạn chế việc quan nắm giữ thơng tin lạm dụng quyền hạn từ chối không kịp thời cung cấp thông tin, cần có chế tra, giám sát, xử lý vi phạm xảy đủ mạnh để bảo đảm quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân 75 Để bảo đảm quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình người dân điều kiện Việt Nam nói chung Đắk Nơng nói riêng khơng thành lập quan hồn toàn độc lập chuyên trách giám sát việc bảo đảm quyền TCTT phải có chế theo dõi, đơn đốc, kiểm tra việc bảo đảm quyền TCTT Có thể thực chế giám sát quan quyền lực với quan hành Theo đó, HĐND giám sát việc bảo đảm thực quyền TCTT nhân dân địa phương; định kỳ năm, xem xét báo cáo UBND cấp tình hình thực quyền tiếp cận thông tin công dân địa bàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cấp có trách nhiệm giám sát, phản biện xã hội việc bảo đảm thực quyền TCTT người dân 3.3.4 Bảo đảm nâng cao lực đội ngũ thực bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình địa bàn tỉnh Đối với vị trí cần phải tiếp xúc với người dân mật độ cao khơng phải đảm bảo chất lượng chun mơn mà cịn cần đảm bảo kỹ tiếp xúc với người dân - vốn đa số khơng có nhiều hiểu biết cần giúp đỡ, hướng dẫn cán bộ, công chức thực nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức sở Bởi lẽ, lực lượng cán bộ, công chức cấp sở người việc trực tiếp tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phải trực tiếp giải vấn đề phát sinh hàng ngày địa phương Đặc biệt địa phương nghèo, vùng sâu, vùng xa nhu cầu đội ngũ cán có lực cao lại cần thiết Do vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo ổn định trị - xã hội, tạo nguồn động lực giúp phát huy nội lực sở, đáp ứng đòi hỏi nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, góp phần vào cơng đổi đất nước 3.3.5 Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông tin việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình Trong xu phát triển ngành công nghệ thông tin, quan, đơn vị, địa phương chủ động đề xuất, thực giải pháp tăng cường ứng dụng cộng nghệ thông tin để cung cấp nhanh gọn, đầy đủ, xác thơng tin mà công 76 dân yêu cầu Cổng/Trang thông tin điện tử, Website, email; sở liệu điện tử (về văn quy phạm pháp luật, xử lý vi phạm hành chính, thủ tục hành chính…); nghiên cứu, ứng dụng tiện ích mạng xã hội, cổng cung cấp dịch vụ trực tuyến để đăng tải danh mục thông tin phải công khai, cung cấp, trả lời trực tuyến thông tin theo thời gian thực; trì thường xuyên lịch cập nhật, đăng tải thông tin lên sở liệu thông tin quan tạo dạng số hóa định dạng phổ biến, đọc ngay, tải sử dụng ứng dụng trung gian… Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ bảo đảm quyền TCTT; xây dựng trì việc cung cấp thông tin qua trang thông tin điện tử sở, ban, ngành, quan, đơn vị địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân dễ dàng truy nhập thông tin dịch vụ hành cơng mơi trường mạng Tiểu kết chương Chương luận văn triển khai sở nghiên cứu thực trạng chương Trên sở quan điểm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát – truyền hình tỉnh, nội dung chuiwng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát – truyền hình tỉnh như: Trong thời gian tới, quan đơn vị địa bàn tỉnh cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán công chức quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình, tiếp tục cải cách hành chính, cơng khai thơng tin theo quy định, đẩy mạnh công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho người dân địa phương thực quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình cho quyền vừa phương thức để người dân kiểm soát hoạt động nhà nước cách hữu hiệu, vừa thu hút người dân tham gia tích cực vào việc giải công việc chung địa phương, cộng đồng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà 77 KẾT LUẬN Nhu cầu thông tin coi nhu cầu thiết hàng ngày người dân, giải tốt vấn đề thơng tin góp phần đắc lực việc tạo đồng thuận ổn định xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững Đặc biệt thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin nay, thơng tin tiếp cận từ nhiều nguồn khác mà việc xác định đâu nguồn thơng tin thống hay khơng thống khó khăn Chính đa chiều thông tin làm nảy sinh tiêu cực, tham nhũng, chí bị lợi dụng để xuyên tạc, gây xúc xã hội yếu tố gây ổn định an ninh - trị Quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình quyền cơng dân xã hội dân chủ pháp quyền, chuẩn mực xác nhận xã hội người dân có tự do, có quyền lực thực Quyền có ý nghĩa quan trọng cấu quyền người quyền công dân Thông qua quy định pháp luật, chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” bước vào sống Luật TCTT ban hành bước thể quan tâm mực nhà nước việc bảo đảm quyền TCTT người dân Vấn đề tiếp cận thông tin vấn đề mẻ Việt Nam lại vấn đề xa lạ với cán bộ, công chức người dân tỉnh Đắk Nơng Vì vậy, việc thực quyền bảo đảm thực quyền hạn chế Người dân khơng biết có quyền cịn quan nhà nước lại dè dặt, e ngại nhắc đến vấn đề cung cấp thơng tin Những khó khăn, tồn bảo đảm pháp lý quyền TCTT Đắk Nơng đặt cho quyền địa phương, cán bộ, cơng chức tốn cho việc vận dụng, thực Luật cách hợp pháp hợp lý, phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương Căn quy định pháp luật, quyền địa phương cần xây dựng văn đạo thực cách nghiêm túc quyền TCTT lĩnh vực phát - truyền hình Nâng cao nhận thức, lực người dân cán nhà nước quyền TCTT, tuyên truyền, phổ biến nhằm đưa nội dung Luật TCTT vào đời 78 sống Tăng cường trách nhiệm quan nhà nước bảo đảm quyền TCTT, cung cấp điều kiện pháp lý sở vật chất tạo điều kiện cho người dân thực quyền Đẩy mạnh công khai, minh bạch, nâng cao hiệu cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp thông tin Kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm đến việc thực quyền TCTT người dân có Với giải pháp nêu, hy vọng quyền TCTT thực vào đời sống, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, tạo đà cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Đắk Nơng thời gian tới 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Bình (2009), “Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154) Lê Bí Bo (2008), “Quyền tiếp cận thông tin lý luận thực tiễn Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Quyền tiếp cận thông tin- Lý luận thực tiễn Việt Nam, Viện nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Đại sứ quán Anh, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo phục vụ báo cáo phục vụ dự án xây dựng luật tiếp cận thông tin, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng luật tiếp cận thông tin”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo Đánh giá thực trạng pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Giới thiệu Luật Tiếp cận thơng tin số 104/2016/QH13 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 06/4/2016] Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 ban hành quy chế dân chủ thực dân chủ xã, Hà Nội Đoàn Văn Chung (2014), Quyền tiếp cận thông tin việc bảo đảm thực Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Những hạn chế bất cập pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam nay”, Đề tài khoa học cấp năm 20092010 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp chủ trì 11 Thái Thị Tuyết Dung (2014), Quyền thông tin công dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 15 Vũ Công Giao (2010), “Luật Tiếp cận thông tin: Một số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn giới”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 26, tr 180-192 16 Chu Thị Thái Hà (2009), “Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154), tr 35-44 17 Bùi Thị Hải (2016), Quyền tiếp cận thông tin quản lý hành nhà nước, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hạnh (2009), “Sự cần thiết ban hành Luật tiếp cận thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, số 17(154) 19 Nguyễn Quang Hiền (2004), “Pháp luật - phương tiện quan trọng bảo vệ quyền người”, Khoa học pháp lý, số 01 20 Phạm Quang Hòa (2010), Quyền Tiếp cận thông tin công dân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tơ Văn Hịa (2011), “Những ngun tắc dự luật tiếp cận thông tin”, Đề tài khoa học cấp năm 2009-2010 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì 22 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (2016), Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 07 23 Nguyễn Công Hồng, Hoàng Thị Ngân (2010), “Nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền tiếp cận thông tin công dân”, Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Xây dựng Luật tiếp cận thông tin 24 Mai Thị Kim Huế (2009), “Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin”, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154), tr 28-34 25 Đỗ Thu Hương (2012), Quyền Tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận Thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Quyền Công dân Trung tâm Luật So sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Tường Duy Kiên (2008), "Quyền tiếp cận thông tin: Quy định quốc tế đặc điểm chung Luật số nước", Nghiên cứu lập pháp, số (112114) 29 Đinh Quỳnh Mây (2014), Xây dựng chế bảo đảm quyền Tiếp cận thông tin Việt Nam từ kinh nghiệm nước giới Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Lê Thị Hồng Nhung (2011), “Tiếp cận quyền tiếp cận thơng tin góc độ quyền người”, Nghiên cứu lập pháp, số 5, tr 22-32 31 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Phòng chống tham nhũng (được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012), Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Xuất bản, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Hà Nội 37 Quốc hội (2014), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 38 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 40 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, Hà Nội 41 Quốc hội (2016), Luật Tiếp cận thông tin, Hà Nội 42 Đồn Phan Tân (2001), “Về khái niệm thơng tin thuộc tính làm nên giá trị thơng tin”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số 3, Hà Nội 43 Thái Vĩnh Thắng (2009), “Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền công dân”, Nghiên cứu lập pháp, số 17 (154), tr.3-9 44 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 việc ban hành Quy chế thực chế "một cửa" quan hành nhà nước địa phương, Hà Nội 45 Trung tâm Pháp luật Dân chủ (2015), Việt Nam: Báo cáo phân tích Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin 46 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội ... QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 1.1 Quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình 1.2 Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền. .. pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực phát - truyền hình tỉnh Đắk Nông CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 1.1 Quyền tiếp. .. vấn đề lý luận bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực Phát - Truyền hình Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin lĩnh vực phát - truyền hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông Chương 3: