Nhận xét, so sánh tư tưởng giáo dục của C.Mác Angen với tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

13 422 3
Nhận xét, so sánh tư tưởng giáo dục của C.Mác  Angen với tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận xét, so sánh tư tưởng giáo dục của C.Mác Angen với tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

2 Nhận xét tư tưởng giáo dục C Mác - F.Angen 1.1 Khái quát C Mác Karl Marx (thường phiên âm tiếng Việt C Mác; tháng năm 1818 – 14 tháng năm 1883) nhà triết học, nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học, nhà lý luận trị, nhà báo nhà cách mạng người Đức gốc Do Thái C Mác sinh Trier, Đức Khi lên đại học, ông theo học ngành luật triết học Ơng kết với Jenny von Westphalen vào năm 1843 Do hoạt động trị mình, C Mác trở thành người không quốc tịch phải sống lưu vong vợ Luân Đôn nhiều thập kỷ Tại đây, ông tiếp tục phát triển tư tưởng chủ nghĩa cộng sản với Friedrich Engels cho xuất nhiều tác phẩm Hai tác phẩm tiếng ông Tuyên ngôn Đảng cộng sản tập Tư Những quan điểm trị triết học ơng làm ảnh hưởng lớn đến lịch sử tri thức, kinh tế trị giới sau Những lý luận phê phán C Mác xã hội, kinh tế trị – gọi chung chủ nghĩa C Mác cho lịch sử loài người lịch sử đấu tranh giai cấp Trong chủ nghĩa tư bản, điều xuất giai cấp thống trị (được biết đến giai cấp tư sản) giai cấp lao động (được biết đến giai cấp vô sản) sử dụng phương tiện thông qua việc sử dụng sức lao động để đổi lấy tiền lương Các tư tưởng gọi chủ nghĩa vật lịch sử, C Mác tiên đoán hệ thống kinh tế – xã hội trước đó, chủ nghĩa tư tạo khủng hoảng nội dẫn tới tự sụp đổ tương lai thay hệ thống có tên chủ nghĩa xã hội Đối với C Mác, đối kháng giai cấp bên chủ nghĩa tư bắt nguồn phần thiếu ổn định chất dễ khủng hoảng nó, thúc đẩy phát triển ý thức giai cấp công nhân, dẫn tới việc họ chinh phục quyền lực trị giai cấp thống trị cuối hình thành xã hội không giai cấp gọi xã hội cộng sản, xã hội mà mối quan hệ cá nhân khơng có nhà nước, giai cấp, thứ bậc, quyền sở hữu cá nhân phương tiện sản xuất C Mác không ngừng thúc đẩy cho tiến trình diễn ra, ơng cho giai cấp công nhân nên thực hành động cách mạng có tổ chức để lật đổ chủ nghĩa tư mang tới giải phóng kinh tế – xã hội 3 C Mác đánh giá nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn lịch sử loài người, tác phẩm ông nhận tán dương lẫn trích Tác phẩm ông kinh tế đặt tảng cho phần lớn hiểu biết lao động mối quan hệ với vốn, tư tưởng kinh tế Nhiều tri thức, hiệp hội lao động, nghệ sĩ đảng phái trị khắp giới chịu ảnh hưởng từ tác phẩm C Mác, sau họ bổ sung vào tư tưởng C Mác nhiều sửa đổi điều chỉnh theo ý tưởng riêng họ C Mác kiến trúc sư khoa học xã hội đại C Mác xem học giả có ảnh hưởng lịch sử 1.2 Khái quát F.Angen Friedrich Engels (thường phiên âm tiếng Việt F.Angen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820, ngày tháng năm 1895) nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà cách mạng, nhà lý luận quân sự, nhà triết học người Đức người cộng sản bật kỷ 19, người với C Mác sáng lập phát triển chủ nghĩa cộng sản, lãnh tụ phong trào công nhân giới Quốc tế cộng sản 1.] Ông với C Mác đồng tác giả Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) F.Angen biên tập đồng thời xuất II III Tư sau C Mác Ngồi cơng trình chung với C Mác, ơng cịn viết nhiều tác phẩm khoa học có giá trị như: "Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước", "Về lịch sử người German cổ đại", "Chống Duhring", "Biện chứng tự nhiên", v.v Ngồi ra, "Tác dụng lao động chuyển hố vượn thành người" cơng trình khoa học góp phần giải thích nguồn gốc hình thành phát triển loài người 1.3 Nhận xét tư tưởng giáo dục C Mác - F.Angen 1.3.1 Về mục đích giáo dục C.Mác F.Angen người nghiên cứu giáo dục cách khoa học F.Angen khẳng định: “Nền cơng nghiệp tồn xã hội thực cách tập thể có kế hoạch lại cần có người có lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng tồn hệ thống sản xuất”[1, tr 474] Như thế, mục đích giáo dục xã hội chủ nghĩa là: “làm cho thành viên xã hội có khả sử dụng cách toàn diện lực phát triển tồn diện mình”[1, tr 475] Trên tinh thần đó, nhà kinh điển mácxít khẳng định mục đích giáo dục xã hội chủ nghĩa đào tạo nên người xã hội chủ nghĩa, người lao động có ý thức đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hố khoa học tiên tiến, có kỹ lao động cần thiết, có óc thẩm mỹ, có sức khoẻ tốt – người phát triển tồn diện Mặt tích cực: C.Mác, F.Angen đưa quan niệm mục đích giáo dục tạo nên người phát triển toàn diện Đây tư tưởng giáo dục vô tiến bộ, chứng tỏ C.Mác, F.Angeng nhận thấy vai trò quan trọng định giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách cá nhân, thơng qua giáo dục góp phần định vận động phát triển xã hội Các ông khẳng định: tri thức vũ khí kỳ diệu để quần chúng tự giải phóng phát triển tồn diện khả mình; nữa, tương lai loài người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục hệ công dân lớn lên Vì thế, mục đích giáo dục theo quan điểm C.Mác, F.Angeng đắn, thiết thực Mặt hạn chế: Bên cạnh điểm tích cực, tư tưởng mục đích giáo dục C.Mác, F.Angen chứa đựng nhiều điểm hạn chế Hai ông quan niệm rằng, giáo dục để tạo người xã hội chủ nghĩa, từ thấy tư tưởng giáo dục C.Mác, F.Angen trọng đến việc hướng người đến xã hội chủ nghĩa, với mục đích truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Về nội dung giáo dục Để đảm bảo mục đích giáo dục, C Mác, F.Angen đưa nội dung giáo dục toàn diện phải bao gồm: đức dục, trí dục, thể dục mỹ dục Các ông đặc biệt quan tâm đến giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đạo đức cách mạng giáo dục lý luận trị cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Mặt tích cực: Nội dung giáo dục C Mác, F.Angen giáo dục phải tồn diện, quan niệm vơ mẻ đắn mà tới ảnh hưởng sâu sắc số nước có Việt Nam Chính điều làm cho người học có tinh thần trách nhiệm, có ý chí phấn đấu học tập Đặc biệt, ông trọng đến việc giáo dục nghề nghiệp, xem sở để xã hội ngày phát triển Vì vậy, tư tưởng nội dung giáo dục C Mác, F.Angen điều nể trọng, khâm phục Mặt hạn chế: Tuy nhiên, tư tưởng C Mác, F.Angen lại trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng giáo dục lý luận trị nhằm truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa mình, đồng thời việc làm nhằm giáo dục cho giai cấp vô sản phục tùng, tin tưởng tuyệt tư tưởng xã hội chủ nghĩa 5 1.3.3 Về phương pháp giáo dục Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, C Mác, F.Angen khẳng định dạy học phải lấy người học làm trung tâm; dạy học phải phát huy tối đa tính độc lập, sáng tạo tích cực người học; giáo dục phải kết hợp với tự giáo dục; đa dạng hố hình thức giáo dục; học tập thường xuyên học tập suốt đời; học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục gắn liền với lao động, sản xuất Hơn nữa, giáo dục phải đảm bảo kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc thực nhiệm vụ giáo dục Mặt tích cực: Nhìn chung, phương pháp giáo dục C Mác, F.Angen chứa đựng nhiều điểm tích cực tiến Hai ông đưa phương pháp cụ thể dạy phải đảm bảo từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; kết hợp học tập với vui chơi Và theo đó, phương pháp dạy học giáo dục xã hội chủ nghĩa phải linh động cho đối tượng người học dựa theo lứa tuổi, cấp học, bậc học học sinh Phương pháp dạy học hoàn trái ngược với phương pháp “nhồi sọ” giáo dục phong kiến, giáo dục tư chủ nghĩa.… Những tư tưởng khơi dậy tính tích cực, chủ động với người học Đây ưu điểm bật tư tưởng giáo dục phương pháp giáo dục C Mác, F.Angen Mặt hạn chế: Nhằm thực phương pháp giáo dục hình thức giáo dục phải thay đổi tương xứng Tuy nhiên, việc dạy học tư tưởng giáo dục C Mác, F.Angen chủ yếu diễn hình thức truyền thống học trường, học sách vở…, hình thức dạy học cịn lạc hậu khơng phù hợp với phương pháp học tập đắn Nhận xét tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (19 tháng năm 1890 – tháng năm 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung, nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, tồn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam kỷ XX, chiến sĩ cộng sản quốc tế Ông người viết đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng năm 1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian 1945–1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian 1951–1969 6 Là lãnh tụ nhiều người ngưỡng mộ tôn sùng, lăng ông xây Hà Nội, nhiều tượng đài Hồ Chí Minh đặt khắp miền Việt Nam, hình ảnh ơng nhiều người dân treo nhà, đặt bàn thờ, in hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam Hồ Chí Minh thờ cúng số đền thờ chùa Việt Nam Ông đồng thời nhà văn, nhà thơ nhà báo với nhiều tác phẩm viết tiếng Việt, tiếng Hán tiếng Pháp 2.2 Nhận xét tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 2.2.1 Về mục đích giáo dục Hồ Chí Minh quan niệm rằng, giáo dục để phát triển hồn tồn lực sẵn có học sinh; đường làm cho em thành trò giỏi, ngoan, bạn tốt, mai sau công dân dũng cảm, cán gương mẫu, người chủ xứng đáng chế độ chủ nghĩa xã hội Với niên , phải giáo dục họ “Luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho”[2] Mặt tích cực: Người quan niệm giáo dục để phát triển lực sẵn có người học với mục tiêu phát triển tồn diện người Đây động lực to lớn tạo xã hội học tập, khiến cho tầng lớp, thành phần xã hội học tập để phát triển 2.2.2 Về nội dung giáo dục Thứ phải giáo dục tồn diện Theo Hồ Chí Minh, giáo dục Việt Nam thời đại phải giáo dục nhằm phát triển người toàn diện, Người viết: “Đào tạo em thành người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” [3, tr 40] Trong thư gửi em học sinh nhân ngày mở trường (24/10/1955), Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có: - Thể dục: Để làm cho thân thể mạnh khỏe, đồng thời cần giữ gìn vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: Ôn lại điều học, học thêm tri thức - Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp - Đức dục: Là yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công” [4, tr 74] Cả nội dung Hồ Chí Minh khái quát chữ “tài” “ đức” Thứ hai giáo dục theo hướng phục vụ tổ quốc nhân dân Giáo dục gắn với mục tiêu đất nước Theo Người, giáo dục phải là: “Học để làm việc, để làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” [5, tr 684] Thứ ba giáo dục ý thức học tập rèn luyện đạo đức việc làm suốt đời, rèn luyện bền bỉ, thường xuyên, nơi, lúc Người viết: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời…Không tự cho biết đủ rồi, giới ngày đổi mới, nhân dân ta ngày tiến Cho nên phải tiếp tục phải học hành để tiến kịp nhân dân” [6, tr 591] Mặt tích cực: Nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người Việt Nam ta đức lẫn tài giáo dục toàn diện, giáo dục thiết thực học phải thực hành để bắt kịp với đại Đồng thời giáo dục đào tạo người tài phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, mà không ý đến xuất thân Đây tư tưởng vận dụng tới ngày góp phần to lớn việc xây dựng phát triển đất nước ta 2.2.3 Về phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh coi trọng phương pháp giáo dục Người nhấn mạnh, muốn giáo dục có kết tốt phải có phương pháp giáo dục đắn Người đưa phương pháp giáo dục sau: Phải biết dạy từ dể đến khó, biết kết hợp học tập với vui chơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện, phải sức làm khơng vội vã, làm phải có kế hoạch, có bước Giáo dục hệ trẻ việc thiết thực, nói được, làm Việc phải từ nhỏ đến to, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Người viết: Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, … Kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà 8 Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đề xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: “yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công” Để đảm bảo tính vừa sức, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, q trình giảng dạy phải vào đặc điểm đối tượng trình độ người học khơng nhau; đó, cần có tài liệu thích hợp với đối tượng, tài liệu khơng thích hợp học khơng có lợi ích Đây vấn đề mà năm gần trọng, khơng phải dạy mà cần phải dạy mà học sinh cần, muốn phải vào nhu cầu người học để từ có chương trình dạy phù hợp với đối tượng, tránh tình trạng học sinh “ngồi nhằm lớp”, thầy dạy học sinh không cần… Về cách dạy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn, phải đặc biệt ý giữ gìn sức khỏe cháu Người dạy thiếu nhi: tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức minh Học chơi hai nhu cầu tuổi trẻ Giáo dục hệ trẻ phải thực hành phương pháp đáp ứng với nhu cầu giáo dục hiệu Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trong lúc học, cần cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học”, “ Thanh niên phải chuyên tâm học hành công tác, cần coa vui chơi, Vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt niên… Trong vui chơi có giáo dục Cần có thú vui chơi văn hóa, thể dục có tính chất tập thể quần chúng” Dạy học nhằm phát triển trí tuệ, tính độc lập sáng tạo tích cực người học Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần bày tỏ quan điểm chống lại cách dạy, cách học không hướng vào phát triển người học, khơng kích thích suy nghĩ học tập Với người dạy, Người đề nghị: phải tuyệt đối tránh nhồi sọ; với người học, Người khuyên: không nên học câu, chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, việc cần phải tránh thiếu chủ động độc lập, học tập “…tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xuôi chiều” Về việc học, Người khuyên “ phải đào sâu suy nghĩ” , phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, suy nghĩ chín chắn kỹ càng, mạnh dạn đề xuất vấn đề thảo luận cho thông suốt vỡ lẽ Người dặn: phải thường xuyên đặt câu hỏi “vì sao?” điều Đây phương pháp sử dụng phổ biến giáo dục đại, điều chứng tỏ tầm nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng với vấn đề cách mạng to lớn mà việc học, làm để học tập có hiệu Người đặc biệt quan tâm Việc sử dụng tốt phương pháp tránh lối học thụ động, học vẹt, học chiều theo kiểu thầy dạy trò chép diễn tương đối phổ biến giáo dục Việt Nam đơng thời với khơi dậy, phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình học Giáo dục phải hướng đến mối quan hệ nhân – dân chủ thầy trò Đây phương pháp mạng đậm dấu ấn phong cách Hồ Chí Minh, phương pháp hướng dẫn, động viên, thuyết phục tình cảm Người trọng đến phương pháp này, thấm nhuần tình cảm chân thành dựa yêu thương, tôn trọng người ứng xử với người cách tinh tế Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn thực phương pháp tốt, nhà giáo người tổ chức phải có khả hiểu biết nắm vững đặc điểm, tâm lý đối tượng giáo dục, dạy học Người quan niệm: muốn làm bạn phải hiểu Nếu không hiểu không thành bạn Người tuyên truyền không điều tra, không phân tích, khơng nghiên cứu, khơng hiểu biết quần chúng gặp nói vậy, bạ nói định thất bại Kinh nghiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy: muốn dạy học, giáo dục học sinh thành cơng điều trước tiên người dạy phải tạo mối quan hệ “phải yêu thương học sinh người ruột thịt mình” Trong trình dạy học cần phải dân chủ Đối với vấn đề, thầy trò phải bàn bạc, thầy phải q trị phải tơn trọng thầy Có lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng trò, trò nói hết suy nghĩ với thầy Tinh thần lại thêm thân thầy trò ngày gắn bó với theo nghĩa “ cô giáo mẹ hiền” Giáo dục hệ trẻ phải thực phương pháp nêu gương Phương pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh khai thác từ truyền thống giáo dục dân tộc phát triển lên theo yêu cầu cách mạng, biện pháp hữu hiệu việc thống lời nói việc làm Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu, giáo dục hệ trẻ tri thức phải dễ hiểu, dễ nhớ học mau Ngoài tri thức phải có đạo đức cách mạng Vì vậy, thầy giáo phải làm kiễu mẫu cho học trò Làm hoàn thành nhiệm vụ giáo dục Người viết: 10 “ dạy cháu nói với cháu phần, phải làm cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy trẻ em thành người tốt trước hết cơ, phải người tốt” Đối với học trò, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu phải biết học thầy giáo đồng thời phải biết học nhân dân, học theo niên gương mẫu quân đội, dân cơng ngành hoạt động khác Ngồi phương pháp nêu trên, viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nêu lên số phương pháp khác như: thực giáo dục phải gắn với thi đua, cách mạng gắn liền với thi đua: “Thi đua yêu nước Yêu nước phải thi đua” “Đồng bào ta có phong trào thi đua sôi nổi: “ Đại phong”, “Duyên Hải”, “Ba nhất”, “Thành Công” Vậy, nhà trường nên phát động phong trào thi đua “2 tốt”- “tức dạy tốt, học thật tốt” Với học sinh, Người nói: “Các cháu nên thi đua, thi đua học tập, thi đua việc để trở nên nhi đồng có tổ chức, có kỷ luật, có sáng kiến, có lực lượng” [2] Mặt tích cực: Để đạt đến mục đích, lĩnh vực hoạt động người cần phải có phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động Trong học tập, có phương pháp khoa học người học tiếp cận thu nhận kiến thức cách hiệu Hồ Chí Minh đưa phương pháp giáo dục đắn nhằm mục đích nâng cao nhận thức, chất lượng hiệu giáo dục Những phương pháp mang tính hệ thống, khoa học, lại cụ thể, thiết thực, gắn với thực tiễn sống Ðặc biệt, Người nhấn mạnh việc dạy học lấy người học làm trung tâm, tư tưởng vô tiên tiến so với tư tưởng giáo dục phong kiến, trọng đến truyền đạt kiến thức người thầy So sánh tư tưởng giáo dục C Mác - F.Angen Hồ Chí Minh Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển gắn với lý tưởng cộng sản C.Mác - Lênin, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có nhiều điểm tương đồng so với tư tưởng giáo dục C Mác - F.Angen, cụ thể điểm giống khác sau: Khía Tư tưởng giáo dục Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cạnh Mục C Mác - F.Angen - Tạo nên - Phát triển hoàn toàn lực sẵn có đích người xã hội chủ nghĩa giáo dục học sinh 11 Nội - Giáo dục toàn diện - Giáo dục toàn diện; dung phải bao gồm: đức dục, - Giáo dục theo hướng phục vụ tổ quốc nhân giáo dục trí dục, thể dục mỹ dân; dục - Giáo dục ý thức học tập rèn luyện đạo đức việc làm suốt đời, rèn luyện bền bỉ, thường Phương xuyên, nơi, lúc - Dạy học lấy người học - Phải biết dạy từ dể đến khó, biết kết hợp học pháp làm trung tâm; tập với vui chơi: giáo dục - Dạy học phải phát huy + Giáo dục theo hoàn cảnh, điều kiện tối đa tính độc lập, sáng + Giáo dục phải đảm bảo tính vừa sức tạo tích cực người + Giáo dục phải vào đặc điểm đối học; tượng trình độ người học - Giáo dục phải kết hợp + Về cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, với tự giáo dục gò ép người học - Đa dạng hố hình - Dạy học nhằm phát triển trí tuệ, tính độc lập thức giáo dục; sáng tạo tích cực người học - Học tập thường xuyên + Hướng vào phát triển người học, kích học tập suốt đời; thích suy nghĩ học tập Lấy người học - Học đôi với hành, lý làm trung tâm luận gắn liền với thực + Tránh tình trạng học vẹt, học phải hiểu sâu, tiễn, giáo dục gắn liền học phải đôi với hành với lao động, sản xuất; - Giáo dục phải hướng đến mối quan hệ nhân - Giáo dục phải đảm bảo – dân chủ thầy trò kết hợp nhà + Giáo dục phải hướng dẫn, động viên, thuyết trường, gia đình xã phục tình cảm hội việc thực + Giáo dục dựa yêu thương, tôn trọng nhiệm vụ giáo dục người ứng xử với người cách tinh tế + Dân chủ hóa giáo dục - Giáo dục hệ trẻ phải thực phương pháp nêu gương + Thầy giáo phải làm kiễu mẫu cho học trò + Đối với học trò, phải biết học thầy giáo 12 đồng thời phải biết học nhân dân, học theo niên gương mẫu quân đội, dân công ngành hoạt động khác Qua việc so sánh thấy Tư tưởng giáo dục C.Mác - F.Angen tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có nhiều điểm tương đồng với Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng phát triển tư tưởng giáo dục C.Mác - F.Angen nhằm khắc phục hạn chế nhằm phù hợp với tình hình nước ta Liên hệ tư tưởng đổi giáo dục Việt Nam Hiện nay, nước ta tiến hành công đổi đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội hội nhập quốc tế Đó xu tất yếu thời đại, phản ánh trình phát triển xã hội lồi người Vì vậy, đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa định phát triển đất nước Nhận thức điều nên năm qua, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều đường lối, sách đổi phát triển giáo dục Vì vậy, giáo dục nước ta không ngừng phát triển số lượng chất lượng, hoạt động xã hội hóa giáo dục tiến hành rộng rãi, góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói riêng việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường vị nước ta so với giới nói chung Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đó, giáo dục nước ta gặp phải khó khăn, thử thách với yếu kém, bất cập Một việc làm cần thiết, có ý nghĩa định phát triển giáo dục nước ta không bám sát thực tiễn phát triển giáo dục nước để đưa đường lối, sách hợp lý mà cần phải biết kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại giáo dục Một tinh hoa không kể đến tư tưởng Nho giáo giáo dục Bên cạnh đó, nước ta cần học hỏi kinh nghiệp phát triển giáo dục số nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore… Việc kế thừa, học hỏi cần phải tiến hành cách nghiêm túc, sáng tạo, biết chắt lọc giá trị tích cực, phù hợp với hồn cảnh đất nước biết rút kinh nghiệm từ hạn chế, thiếu sót Tiếp thu vận dụng tư tưởng giáo dục C.Mác, F.Angen Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vai trị quan trọng giáo dục, coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng toàn dân Mặc dù đời cách nhiều thập kỷ, tư tưởng giáo dục C.Mác, F.Angen Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa nghiệp phát triển giáo 13 dục nước ta Bên cạnh mặc tích cực, tư tưởng giáo dục nhiều mặt hạn chế, Đảng Nhà nước ta cần tiếp thu phát huy giá trị tích cực, đồng thời thay đổi phát triển mặt hạn chế ... Qua việc so sánh thấy Tư tưởng giáo dục C.Mác - F .Angen tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có nhiều điểm tư? ?ng đồng với Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng phát triển tư tưởng giáo dục C.Mác - F .Angen nhằm... người thầy So sánh tư tưởng giáo dục C Mác - F .Angen Hồ Chí Minh Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành phát triển gắn với lý tư? ??ng cộng sản C.Mác - Lênin, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có nhiều... Minh có nhiều điểm tư? ?ng đồng so với tư tưởng giáo dục C Mác - F .Angen, cụ thể điểm giống khác sau: Khía Tư tưởng giáo dục Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cạnh Mục C Mác - F .Angen - Tạo nên - Phát

Ngày đăng: 20/07/2020, 10:20

Mục lục

  • 1.3 Nhận xét tư tưởng giáo dục của C. Mác - F.Angen

    • 1.3.1 Về mục đích giáo dục

    • 1.3.2 Về nội dung giáo dục

    • 1.3.3 Về phương pháp giáo dục

    • 2. Nhận xét tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

    • 2.1 Khái quát về Hồ Chí Minh

    • 2.2 Nhận xét tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

      • 2.2.1 Về mục đích giáo dục

      • 2.2.2 Về nội dung giáo dục

      • 2.2.3 Về phương pháp giáo dục

      • 3. So sánh tư tưởng giáo dục của C. Mác - F.Angen và Hồ Chí Minh

      • 4. Liên hệ tư tưởng đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan