1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn

94 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp trường đại học sư phạm hà nội khoa hóa học ************ Phạm thị nhung Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ mơn: hóa học khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Hà Nội - 2009 Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp trường đại học sư phạm hà nội khoa hóa học ************ Phạm thị nhung Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ mơn: hóa học khố luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học TS Cao thị thặng Hà Nội - 2009 Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy- học Bộ giáo dục đào tạo, triển khai nghiên cứu đề tài: “Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn: Hóa học ” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Thặng tận tâm giúp đỡ suốt q trình xây dựng hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Hóa học– trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình làm khóa luận Cảm ơn ban giám hiệu, Thầy, Cô em học sinh trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Nhung Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Qua q trình nghiên cứu khố luận: “ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ môn: Hóa học ” giúp tơi tìm hiểu sâu mơn Phương pháp dạy học Đặc biệt bước khởi đầu quan trọng nghiệp giảng dạy Qua giúp tơi bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan khóa luận hồn thành cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với hướng dẫn cô: Cao Thị Thặng, Thầy, Cơ khoa Hóa học trường Đại học sư phạm Hà Nội Đây đề tài độc lập không trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Nhung Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu…………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu……………… Giả thuyết khoa học………………………………………………2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………2 Nội dung………………………………………………………………3 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài…………………….3 1.1 Cơ sở lí luận kiểm tra- đánh giá……………………………… 1.1.1 Khái niệm kiểm tra- đánh giá……………………………… 1.1.2 ý nghĩa việc kiểm tra- đánh giá………………………… 1.1.3 Một số hình thức kiểm tra- đánh giá…………………………….4 1.1.3.1 Trắc nghiệm tự luận…………………………………………5 1.1.3.2 Trắc nghiệm khách quan…………………………………….6 1.1.3.3 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan… 10 1.2 Chương trình giáo dục phổ thơng………………………………….11 1.2.1 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình……………… 11 1.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng……………………………………… 13 1.2.3 Định hướng đổi đánh giá kết học tập mơn Hóa học… 20 1.2.3.1 Mục tiêu đánh giá………………………………………… 20 1.2.3.2 Nội dung đánh giá………………………………………… 20 1.2.3.3 Hình thức đánh giá………………………………………….22 Chương 2: Thiết kế đề kiểm tra…………………………………… 23 2.1 Quy trình thiết kế đề kiểm tra…………………………………… 23 2.2 Các đề kiểm tra cụ thể…………………………………………… 26 Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Chương Hiđrocacbon no…………………………… 26 Đề kiểm tra ngắn…………………………………………………….26 Đề kiểm tra 15 phút…………………………………………………31 Đề kiểm tra 45 phút…………………………………………………33 Chương Hiđrocacbon không no……………………39 Đề kiểm tra ngắn…………………………………………………….39 Đề kiểm tra 15 phút…………………………………………………46 Đề kiểm tra 45 phút…………………………………………………50 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm………………………………….56 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………56 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………… 56 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………………… 56 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm……………………… 56 3.3.2 Chọn đề kiểm tra tiến hành kiểm tra……………………… 56 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm……………………………… 57 3.5 Kết thực nghiệm……………………………………………….59 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm………………………….61 Phần iii Kết luận…………………………………………………63 Tài liệu tham khảo………………………………………………64 Phụ lục……………………………………………………………… 65 Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Danh mục chữ viết tắt CN : Công nghệ CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử KHKT : Khoa học kĩ thuật KT- ĐG : Kiểm tra- đánh giá PTHH : Phương trình hóa học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên 10.THCS : Trung học sở 11.THPT : Trung học phổ thông 12.TL : Tự luận 13.TNKQ : Trắc nghiệm khách quan 14.TNTL : Trắc nghiệm tự luận 15 t0 : Nhiệt độ 16 p : áp suất 17 xt : Xúc tác Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện giới KHKT CN phát triển vũ bão.Chính phát triển tạo hệ thống tri thức đồ sộ mở kỷ nguyên bùng nổ thông tin, làm cho sống XH lồi người ngày sơi động Trong bối cảnh đó, người muốn tồn tìm chỗ đứng sống phải người động, sáng tạo, chủ động giải vấn đề mẻ đặt sống thân đất nước Để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng ta đề chủ trương đắn cho công đổi nghiệp giáo dục đào tạo Trong rõ: “Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giảng dạy đào tạo để tạo cho XH người lao động tự chủ, động sáng tạo có lực giải vấn đề sống hàng ngày…Qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, XH công dân chủ văn minh ” Hiện trình triển khai chương trình SGK mới, vấn đề chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng thực tế pháp lệnh, sở để dạy học kiểm tra đánh giá Tuy nhiên việc dạy học kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ theo chuẩn, bước đầu Thực tế việc đạo thực đến trường giáo viên có hạn chế Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học theo chương trình SGK mới, việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ có vai trị quan trọng Do đề tài nghiên cứu là: “ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn: Hóa học ” Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khoá luận tốt nghiệp Vì phạm vi thời gian nghiên cứu hẹp, nên tơi nghiên cứu chương trình Hóa học 11 phần hiđrocacbon no không no Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung chuẩn kiến thức kĩ chủ đề hiđrocacbon chương 5, 6, thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận đề tài gồm: Nghiên cứu định hướng đổi kiểm tra kết học tập học sinh Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng SGK Hóa học lớp Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ Hóa học 11, chủ đề hiđrocacbon Nghiên cứu qui trình kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ + Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ Thiết kế đề kiểm tra ngắn, 15 phút 45 phút theo chuẩn kiến thức kĩ Thử nghiệm sư phạm để xác định mức độ phù hợp đề kiểm tra Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kết học tập mơn Hóa học theo chuẩn kiến thức kĩ phần hiđrocacbon lớp 11 – ban khoa học tự nhiên Khách thể nghiên cứu: trình dạy học mơn Hóa học theo chuẩn kiến thức, kĩ Hóa học 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ nội dung chuẩn kiến thức, kĩ mức độ kiến thức, phạm vi phần hiđrocacbon thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập nói riêng góp phần thực tốt chương trình SGK Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Hoá Khố luận tốt nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học, SGK Hóa học 11 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thử nghiệm số đề kiểm tra Hóa học 11 Phạm Thị Nhung 10 Lớp K31B – Hố Kho¸ ln tèt nghiƯp A (1), (2), (6) C (2), (5), (6) B (2), (4), (5) D (2), (3), (6) Câu Hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C5H10, không làm màu dung dịch Br2, tác dụng với Br2 tạo dẫn xuất monobrom Tên X A metylxiclobutan C 1,1-đimetylxiclopropan B 1,2-đimetylxiclopropan D xiclopentan đề kiểm tra 15 phút Đề Câu Viết phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hồn tồn ankan xicloankan dạng tổng quát So sánh tỉ lệ số mol khí cacbonic số mol nước phản ứng Rút nhận xét phản ứng cháy ankan xicloankan? Câu Viết phương trình hóa học phản ứng sau dạng công thức cấu tạo thu gọn: Oxi hóa hồn tồn heptan Xiclopropan tác dụng với H2 có xúc tác Ni nung nóng Đốt nóng khí butan có xúc tác Metyl xiclopropan tác dụng với clo (tỉ lệ 1: 1) chiếu sáng Nhôm cacbua tác dụng với nước Chương Hiđrocacbon không no đề kiểm tra ngắn Bài 39 Anken: Danh pháp, cấu trúc đồng phân Đề Câu ứng với công thức phân tử C4H8 có số lượng đồng phân cấu tạo A C B D.6 Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Ho¸ 80 Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu Khác với etan, etilen có đặc điểm cấu trúc phân tử sau đây? Hai nguyên tử C mang nối đơi trạng thái lai hóa sp2 Có liên kết đơi C = C gồm liên kết  liên kết  Liên kết  tạo thành xen phủ trục nên bền vững Liên kết  tạo thành xen phủ bên AO nên bền vững liên kết  Trong phân tử có liên kết  C – C C – H A 1, 2, B 2, 3, C 1, 3, D 1, 2, Câu Tên gọi – metylpropen ứng với công thức cấu tạo sau đây? A CH2 = CH – CH3 C CH3 – CH = CH – CH3 B CH2 = CH – CH2 – CH3 D CH2 = C (CH3) – CH3 Bài 40 Anken: Tính chất, điều chế ứng dụng Đề Câu Dùng với lượng dư cặp chất sau làm màu dung dịch Br2 dung dịch KMnO4? A propen xiclobutan C eten but -1 - en B but -1 – en xiclobutan D but -1 – en butan Câu điều kiện thường, propen phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A Hiđro, nước brom, dung dịch thuốc tím B Nước, nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr C Nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr D Hiđro, nước, nước brom, H2SO4 Câu Để phân biệt bình chứa khí etan etilen, dùng thuốc thử sau õy? A Nc Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá C Khí HCl 81 Kho¸ ln tèt nghiƯp B Dung dịch brom D Dung dịch NaOH Bài 41 Ankađien Đề Câu Phát biểu sau đúng? A Ankađien hợp chất có hai nối đơi phân tử B Ankađien hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có hai liên kết pi C Ankađien hiđrocacbon khơng no, mạch hở, phân tử có liên kết đơi D Ankađien liên hợp ankađien có nối đôi liền phân tử Câu Buta -1,3 – đien isopren có tính chất hóa học giống có A liên kết đôi phân tử B hai liên kết đôi liên tiếp phân tử C hai liên kết đôi liên hợp phân tử D cấu tạo mạch nhánh phân tử Câu Khi trùng hợp buta -1,3 – đien ta thu sản phẩm sau đây? (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n - CH2 – CH – (CH – CH2 -)n (- CH2 – CH - )n CH = CH2 A 1,2 C 2,3 B 1,3 D 1, 2, Bài 43 Ankin Đề Câu Cặp chất sau hiđrocacbon khơng no có liên kết ba phân tử? A Propin eten Ph¹m Thị Nhung Lớp K31B Hoá C Propin v but2-in 82 Kho¸ ln tèt nghiƯp B But-1–in buten D But–1–in buta-1,3-đien Câu Dùng dung dịch Br2 phân biệt cặp khí sau đây? Metan axetilen Propin but – - in Metan etilen Propilen xiclopropan A 1, C 2, B 1, D 2, Câu Sục khí axetilen vào dung dịch [Ag(NH3)2]OH thấy có kết tủa màu vàng nhạt, có phản ứng hóa học sinh sản phẩm là: A Ag – C  C – Ag C AgHC = CHAg B Ag – C  CH D AgHC = CH2 Bài 44 Luyện tập Hiđrocacbon không no Đề 11 Câu Ankin cháy oxi biểu diễn phản ứng hóa học sau đây? t0 3n A CnH2n + O2 3n  B CnH2n-2 + O2 n CO2 + n H2O t0 n CO2 + n H2O 3n  t0 O2 n CO2 + (n+1) H2O t0 3n  D CnH2n-2 + O2 n CO2 + (n-1) H2O C CnH2n+2 + Câu Cho 4,48 lit hỗn hợp gồm khí propan khí propilen qua dung dịch Br2 dư, dung dịch nhạt màu thu 1,12 lit khí đktc Phần trăm thể tích khí propilen hỗn hợp A 75% B 25% C 50% D 65% Câu Có bình nhãn chứa khí: etilen, metan, oxi hiđro Có thể dùng cách sau để nhận biết khí (tiến hành theo trình tự)? A Đốt khí, dùng nước vơi dư, dùng tàn đóm đỏ Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá 83 Khoá luận tèt nghiƯp B Dùng dung dịch Br2, đốt khí, dùng nước vơi dư, dùng tàn đóm đỏ C Dùng tàn đóm đỏ, đốt khí, dùng nước vơi dư D Dùng khí clo, quỳ tím ẩm, dùng tn úm Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá 84 Kho¸ ln tèt nghiƯp đáp án biểu điểm Chương Hiđrocacbon no đề kiểm tra ngắn Đề Câu Đáp án Biểu điểm D A 3 B B 3 C c 3 a A 3 B B 3 A D 3 C Đề Câu Đáp án Biểu điểm B Đề Câu Đáp án Biểu điểm c Đề Câu Đáp án Biểu điểm A Đề Câu Đáp án Biểu điểm A Đề Câu Đáp án Biểu im B Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Ho¸ 85 Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu Đáp án Biểu điểm D D 3 D B 3 C A 3 C C 3 D C 3 B Đề Câu Đáp án Biểu điểm D Đề Câu Đáp án Biểu điểm C Đề 10 Câu Đáp án Biểu điểm B Đề 11 Câu Đáp án Biểu điểm D đề kiểm tra 15 phút Đề Câu 10 Đáp án C B C C C D B A B B Biểu điểm 1 1 1 1 1 Đề ỏp ỏn Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá im 86 Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu - Phương trình tổng quát: CnH2n+2 + CnH2n + 3n  O2  n CO2 + (n+1) H2O 3n O2  n CO2 + n H2O 1 - So sánh tỉ lệ số mol khí CO2 H2O: ankan: số mol H2O > số mol khí CO2 anken: số mol H2O = số mol khí CO2 - Nhận xét phản ứng cháy ankan xicloankan: Đốt cháy số mol ban đầu thu lượng khí CO2 lượng nước ankan nhiều xicloankan Đáp án Điểm Câu Viết phương trình hóa học C7H16 + 11 O2  CO2 + H2O Ni  CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + H2  5000C, xt CH3CH2CH2CH3 CH3CH2CH=CH2 CH3CH=CHCH3 0,5 0,5 Cl CH3 as  + Cl2  + HCL CH3 Al4C3 + H2O Al(OH)3 + CH4 Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Ho¸ 1 87 Kho¸ ln tèt nghiƯp đề kiểm tra 45 phút Đề Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Đáp án A C B B D D D D Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II Tự luận (6 điểm) Câu Câu Câu 10 Đáp án 1, CH3CH2CH2CH2CH2CH3 : n-hexan Điểm 0,25 2, CH3CH(CH3)CH(CH3)CH3 : 2,3- đimetylbutan 0,25 3, (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3 0,25 : 2,2,3- trimetylpentan 4, (CH3)2CHCH(CH3)CH2CH3 : 2,3- đimetylpentan 0,25 (1) : CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O 0,25 (CaO)  CH4  + (2) : CH3COONa(r)+NaOH(r)  0,5 0,25 Na2CO3 t  CO2 + 2H2O (3) : CH4 + 2O2  0,5 (4) : Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + 2H2O 0,5 o as  CH3Cl + HCl (5) : CH4 + Cl2  Câu 11 nH O= 0.06 mol; nCO = 0.05 mol 0,25  nH O > nCO Vậy hợp chất hữu đem đốt cháy 0,5 ankan: CnH2n+2(n  1) 0,25 MA=72g/mol  nA=0.01 mol 0,5 2  3n  1 CnH2n+2 +   O2  nCO2 + (n+1) H2O   mol n mol 0,5 0.01 mol 0.05 mol 0,5 Phạm Thị Nhung Líp K31B – Ho¸ 88 Kho¸ ln tèt nghiƯp  n=5  CTPT C5H12 0,5 Chỉ CTPT ( 2,2-đimetylpropan) Viết phương trình hóa học Đề Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Đáp án B A A A D A C B Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II Tự luận (6 điểm) Đáp án Câu Câu Điểm H3C CH3 C2H5 CH3 0,25 0,25 CH3 0,25 Phạm Thị Nhung Líp K31B – Ho¸ CH3 - CH - CH3 H3C CH3 89 0,25 Kho¸ ln tèt nghiƯp Câu 10 xt   + H2 1, 0,25 2, CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2  CH3 – CHCl–CH2–CH3 + HCl as 3n  O2  n CO2 + (n + 1) H2O 3n + O2  n CO2 + n H2O 0,5 3, CnH2n+2 + CnH2n 0,25 0,25 + HCl  CH2Cl – CH2 – CH3 CH3 4, 5, CH3(CH2)5CH3 0,25 + H2 0,5 Câu 11 X có phản ứng cộng hiđro có niken nung nóng nên có cấu tạo vịng no Gọi cơng thức chung X CnH2n CnH2n + 0,5 0,5 3n O2  n CO2 + n H2O Theo ptrình: 22,4(lit) Theo ra: 2,24(lit) Ta có: 7,2 22,4 = 2,24 18n  n=4  CTPT: C4H8 18n(g) 7,2(g) 1,0 1,0 CTCT: Chương Hiđrocacbon không no đề kiểm tra ngắn Đề Cõu ỏp ỏn Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá B B 90 B Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu điểm 3 A 3 D A 3 C C 3 B d 3 B c 3 b a 3 B D 3 C Đề Câu Đáp án Biểu điểm C Đề Câu Đáp án Biểu điểm A Đề Câu Đáp án Biểu điểm C Đề Câu Đáp án Biểu điểm c Đề Câu Đáp án Biểu điểm C Đề Câu Đáp án Biểu điểm c Đề Câu Đáp án Biểu điểm D Đề Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá 91 Khoá luận tèt nghiÖp Câu Đáp án Biểu điểm C B 3 A D 3 C A 3 B B 3 A Đề 10 Câu Đáp án Biểu điểm D Đề11 Câu Đáp án Biểu điểm D Đề12 Câu Đáp án Biểu điểm C đề kiểm tra 15 phút Đề Câu 10 Đáp án B D B A C B C D B D Biểu điểm 1 1 1 1 1 Đề Câu 10 Đáp án B B C D B D A A B D Biểu điểm 1 1 1 1 1 kim tra 45 phỳt Phạm Thị Nhung Líp K31B – Ho¸ 92 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Đáp án D B A A A C C C Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II Tự luận (6 điểm) Đáp án Câu Câu9 C2H5OH H2SO4đ, 1700C to C2H4 + H2O C2H4 + H2 Ni, to C2H2 + 2H2 C2H2 + HCl Câu 10 CnH2n-2 + 2Br2 C2H4 + H2O 0,5 C2H5OH 0,5 C2H6 Ni, to nCH2 = CHCl Điểm 0,5 C2H6 CH2 = CHCl to,p,xt 0,5 0,5 (- CH2–CHCl-)n 0,5 CnH2n-2Br4 3n  O2  n CO2 + (n-1) H2O Số mol Br2 = 0,02 mol  số mol ankin = 0,01 mol Số mol CO2 = 0,04 mol  0,01n = 0,04  n =  công thức C4H6 CTCT: CH  C – CH2 – CH3 CH3 – C  C – CH3 CnH2n-2 + to CH  C – CH2 – CH3 + [Ag(NH3)2]OH AgC  C – CH2 – CH3 + 2NH3 + H2O Đề Phần I Trc nghim khỏch quan (4 im) Phạm Thị Nhung Lớp K31B – Ho¸ 93 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Câu Đáp án D A D C B C A C Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần I Tự luận (6 điểm) Đáp án Câu Câu Viết PTHH: Pd, PdCO ,t0 C2H2 + H2 C2H4 H+ C2H4 +H2O Điểm 0,5 C2H5OH 0,5 2C2H5OH Al4C3,t CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O 0,5 nCH2=CH-CH=CH2 C2H4 + H2 Ni,t t ,p,xt (-CH2-CH=CH-CH2-)n C2H6 0,5 HgSO4,800C C2H2 + H2O CH3CHO Câu 10 a C2H2 + Br2  C2H2Br4 CnH2n-2 + 2Br2  CnH2n-2Br4 Số mol Br2 = 0,04 mol, mà số mol ankin n = n C H = 0,01 mol C2H2 0,5 2n-2 0,5 0,25 0,25 0,25 Khối lượng C2H2 = 0,01 26 = 0,26 (g)  Khối lượng CnH2n-2 = 0,8 – 0,26 = 0,54 (g)  Mankin = 0,54 : 0,01 = 54 (g) 0,25 0,25  n =  Công thức phân tử: C4H6 0,25 CH  CH+2[Ag(NH3)OH] t AgC  CAg+4NH3+2H2O  0,01 mol 0,01 mol mAg2C2 = 2,4 g, lượng kết tủa đề cho  có C2H2 tham gia p/ư với AgNO3/NH3 Vậy CTCT ankin thứ là: CH3 – C  C – CH3 b % mC H = 32,5 % ; % mC4H6 = 67,5 % 2 Phạm Thị Nhung Lớp K31B Hoá 94 0,5 0,5 0,25 0,25 ... - Kết hợp đánh giá GV tự đánh giá HS tạo điều kiện HS tự đánh giá đánh giá lẫn - Kết hợp đánh giá trình với đánh giá tổng kết: kết hợp hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra 10, 15 phút, kiểm tra. .. lớp Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ Hóa học 11, chủ đề hiđrocacbon Nghiên cứu qui trình kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ + Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ Thiết kế đề kiểm tra ngắn, 15... trường đại học sư phạm hà nội khoa hóa học ************ Phạm thị nhung Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 11 theo chuẩn kiến thức kĩ mơn: hóa học khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành:

Ngày đăng: 19/07/2020, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đĩnh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền (2006), Sách giáo khoa Hóa Học 11- nâng cao, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hóa Học 11- nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đĩnh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
2. Lê Xuân Trọng- Trần Quốc Đắc- Phạm Tuấn Hùng- Đoàn Việt Nga- Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên Hóa Học 11- nâng cao, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hóa Học 11- nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng- Trần Quốc Đắc- Phạm Tuấn Hùng- Đoàn Việt Nga- Lê Trọng Tín
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
3. Nguyễn Xuân Trường- Từ Ngọc ánh- Lê Chí Kiên- Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa Học 11, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa Học 11
Nhà XB: NXB GD
4. Ngô Ngọc An (2008), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2008
5. Cao Thị Thiên An (2007), 495 bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 495 bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11
Tác giả: Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2007
6. Cao Thị Thặng (2007), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hóa học 11, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hóa học 11
Tác giả: Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
7. Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB GD
8. Thái Doãn Tĩnh (2005), Cơ sở Hóa học hữu cơ tập 2, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Hóa học hữu cơ tập 2
Tác giả: Thái Doãn Tĩnh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w