BÀI THU HOẠCH ĐỢT TẬP HUẤN SGK LỚP 1 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Họ và tên: ................. Ngày sinh: .................... Đơn vị công tác: Trường ..................... MÔN: TIẾNG VIỆT Câu 1: Theo thầy, cô SGK Tiếng Việt 1(bộ sách Cánh Diều) kế thừa và đổi mới ở những điểm nào so với SGK Tiếng Việt 1 năm 2002? Những điểm kế thừa và đổi mới đó tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho công việc của thầy, cô? Câu 2: Dựa theo hướng dẫn của sách giáo viên và của bộ tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 1 năm học 2020 2021, thầy, cô hãy chọn một bài trong SGK Tiếng Việt 1 (bộ sách Cánh Diều) và soạn giáo án để dạy bài đó.
1 Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp môn Tiếng việt BÀI THU HOẠCH ĐỢT TẬP HUẤN SGK LỚP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Họ tên: Ngày sinh: Đơn vị công tác: Trường MƠN: TIẾNG VIỆT Câu 1: Theo thầy, SGK Tiếng Việt 1(bộ sách Cánh Diều) kế thừa đổi điểm so với SGK Tiếng Việt năm 2002? Những điểm kế thừa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho công việc thầy, cô? Câu 2: Dựa theo hướng dẫn sách giáo viên tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp năm học 2020 - 2021, thầy, cô chọn SGK Tiếng Việt (bộ sách Cánh Diều) soạn giáo án để dạy Trả lời: Câu 1: Nghị 88 Quốc hội xác định yêu cầu đổi chương trình, SGK GDPT là: “Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, SGK GDPT hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống.” Tính kế thừa SGK Tiếng Việt sách Cánh Diều thể điểm sau: Về cấu trúc, SGK Cánh Diều gồm hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp SGK năm 2002 + Phần Học vần dạy chữ, dạy vần; + Phần Luyện tập tổng hợp củng cố, phát triển kiến thức kĩ hình thành từ phần Học vần thơng qua tập đọc, viết, nghe nói tổ chức theo chủ điểm Gia đình, Trường học (Nhà trường), Thiên nhiên (Thiên nhiên – Đất nước) - Về dung lượng, phần Học vần thông thường dạy chữ vần, chí có dạy chữ vần hay dấu Thực tế sử dụng SGK năm 2002 gần 20 năm qua cho thấy dung lượng vừa sức HS - Về quy trình dạy học: + Các học vần triển khai với quy trình gồm bước: (1) Làm quen với từ khóa chứa âm, vần cần học; (2) Đánh vần; (3) Mở rộng vốn từ củng cố âm vần học; (4) Làm quen với chữ ghi âm, vần học; (5) Tập đọc; (6) Tập viết âm, vần học từ ngữ ứng dụng Điều giúp GV khơng bỡ ngỡ với SGK phát huy kinh nghiệm tích lũy trình dạy học theo SGK năm 2002 Các tập đọc, tập viết, tả, kể chuyện dạy theo quy trình GV quen thuộc Tính kế thừa vừa bảo đảm phát huy kết ưu điểm kiểm nghiệm qua thực tế sử dụng SGK năm 2002, vừa giúp GV tự tin, tạo thuận lợi cho GV triển khai công việc Cùng với tính kế thừa, đổi SGK Cánh Diều giúp GV thấy triển vọng nâng cao chất lượng giáo dục mơn học, từ tạo niềm tin cảm hứng cho GV sử dụng SGK đổi Sự đổi SGK Tiếng Việt Cánh Diều so với SGK Tiếng Việt năm 2002 thể điểm sau: SGK Cánh Diều có nhiều điểm so với SGK năm 2002, cụ thể là: a) Các học chữ, học vần (phần Học vần) - Các dạy chữ xếp chủ yếu theo nhóm nét chữ để học sinh dễ học viết: Bắt đầu nhóm nét cong, chuyển sang nhóm nét khuyết, nét móc,… đồng thời kết hợp dạy theo thứ tự bảng chữ cái, kết hợp yêu cầu tả,… Dưới chân trang dạy chữ, SGK giới thiệu chữ in hoa tương ứng với chữ học, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với đọc có chữ hoa - SGK có mơ hình đánh vần giúp GV dễ dạy, HS dễ học, phụ huynh HS dễ dàng theo dõi giúp đỡ em việc học - Mỗi học chữ, học vần có tập củng cố âm, vần học với hình ảnh sinh động vừa có tác dụng củng cố âm, vần học vừa mở rộng vốn từ cho HS - Ngay từ tuần đầu tiên, sách tận dụng chữ, vần HS biết để tạo tập đọc có nghĩa, giúp HS phát triển kĩ đọc nhanh vững Các đọc tăng dần số chữ với tần suất lặp lại chữ vần học cao, giúp HS không cần nhiều ơn tập mà khơng quên chữ, quên vần - Nếu SGK hành yêu cầu HS viết bảng viết học vần khiến HS gặp khó khăn phải thực nhiều hoạt động tiết học SGK Cánh Diều xếp tuần tiết dành riêng cho hoạt động tập viết vào vở, giúp HS có thời gian viết thoải mái b) Các Luyện tập tổng hợp Trong phần Luyện tập tổng hợp có kiểu lần xuất SGK Tự đọc sách báo Góc sáng tạo - Trong Tự đọc sách, báo, HS rèn luyện khả tự học, tự đọc thông qua việc mang sách đến lớp để đọc hướng dẫn - Trong Góc sáng tạo, HS vận dụng điều học, biết vào việc tạo lập văn đa phương thức như: làm bưu thiếp tặng người thân; sưu tầm tranh ảnh vẽ tranh, trưng bày giới thiệu (bằng hình thức viết nói) tranh ảnh thiên nhiên, thầy cơ, bạn bè, gia đình thân c) Những điểm khác - Các kĩ nói nghe SGK Cánh Diều rèn luyện thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, nghe viết, đồng thời tập trung rèn luyện thông qua tiết kể chuyện tuần Nhiều câu chuyện tiết kể chuyện xây dựng thành video hoạt hình SGK điện tử kèm theo SGK giấy Việc vừa tạo hứng thú cho HS vừa hỗ trợ GV hướng dẫn HS kể chuyện - Ngữ liệu SGK Cánh Diều hầu hết văn Các văn xây dựng dạng đa phương thức (kết hợp chữ viết với hình ảnh) lựa chọn, biên soạn, biên tập cách kĩ càng, đáp ứng nhiều yêu cầu giáo dục Các câu chuyện, thơ sách có nội dung phù hợp với học sinh tạo hứng thú cho học sinh học - Về hình thức, SGK Cánh Diều trình bày đẹp, màu sắc sáng với 1800 tranh ảnh vừa có tác dụng minh họa, vừa nguồn tri thức quan trọng học Mỗi học sách thường trình bày gọn trang mở liền kề giúp học sinh dễ theo dõi thực yêu cầu rèn luyện Câu 2: Soạn giáo án KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM VÀ CHỮ CÁI Bài: g, h Mục đích, u cầu: a Phát triển lực ngơn ngữ: - Nhận biết âm chữ g, h; cách đánh vần đúng, đọc tiếng có g, h với mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: ga, hồ - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có âm g, âm h - Đọc Tập đọc Bé Hà, Bé Lê - Viết bảng chữ g, h tiếng ga, hồ Phát triển lực chung phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày tập viết Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: + Tranh ga (nhà ga), hồ, tranh tập đọc + Nội dung tập đọc Bé Hà, bé Lê - Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc lại Ở bờ đê - Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc Dạy mới: Giới thiệu bài: âm chữ g, h - GV chữ g, nói: (gờ) – HS (cả lớp, cá nhân): gờ (Làm tương tự với h) - GV giới thiệu chữ G, H in hoa Chia sẻ, khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Âm g chữ g - GV vào hình ảnh nhà ga: ? Đây gì? (Nhà ga) - GV viết chữ g, chữ a HS nhận biết: g, a = ga Cả lớp: ga GV giải nghĩa: ga/ nhà ga bến đỗ, nơi xuất phát đoàn tàu - Phân tích tiếng ga: có âm, âm g đứng trước, âm a đứng sau - GV giới thiệu mơ hình tiếng ga GV HS đánh vần ga – gờ - a – ga (thể động tác tay lần) - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp): gờ - a – ga/ ga 2.2 Âm h chữ h (thực âm g chữ g) HS nhận biết: hờ - ô – dấu huyền = hồ - Phân tích tiếng hồ Đánh vần: hờ - ô – hô – huyền – hồ/ hồ 2.3 Củng cố: HS nói lại chữ/ tiếng học - HS ghép bảng cài chữ: ga, hồ Luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ Bài tập 2: Tiếng có âm g? Tiếng có âm h? GV u cầu: Chỉ hình theo thứ tự cho cá nhân – lớp nói tên vật: hổ, gấu, hoa hồng, hành, gừng, gà - Từng cặp HS làm bài; báo cáo kết quả: HS1 hình bảng lớp, nói tiếng có âm g (gấu, gừng, gà), HS2 nói tiếng có âm h (hổ, hoa hồng, hành) - GV hình, lớp: Tiếng hổ có âm h, tiếng gấu có âm g, - Cho HS nói thêm tiếng có âm g, có âm h 3.2 Tập đọc (Bài tập 3): - GV hình minh họa Bé Hà, bé Lê giới thiệu bài: Bài có bốn nhân vật: Hà, bà, bé Lê, ba Hà GV xác định lời nhân vật tranh: Tranh lời Hà Tranh 2: câu lời bà, câu lời Hà Tranh lời Hà Tranh 4: Lời ba Hà - GV đọc mẫu lời, kết hợp giới thiệu tình - Luyện đọc từ ngữ: HS (cá nhân, lớp) nhìn bảng, đọc từ ngữ (đã gạch chân) theo thước GV: Hà ho, bà bế, Hà, bé Lê Tiết 3.3 Tập đọc (BT3) a, GV đưa lên bảng nội dung đọc Giới thiệu hình ảnh Các em xem b, Luyện đọc - GV từ hình(1) HS(cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đọc trơn: Hà ho, bà - GV từ hình(2) HS (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đọc trơn: Để bà bế bé Lê - GV từ hình(3) HS đọc: A, ba! Ba bế Hà! - GV từ hình(4) HS đọc: Ba bế Hà, bé Lê GV: Hình ảnh ba bế hai chị em Hà - GV theo tranh cho HS đọc lại c, GV đọc mẫu d, Thi đọc HS (cá nhân, nhóm, tổ) thi đọc - Cả lớp đọc đồng * Cả lớp nhìn SGK đọc lại từ trang sách vừa học 3.4.Tập viết (Bảng con- BT4) GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết - Chữ g: Cao li gồm nét: nét cong kín chữ o, thêm nét khuyết bên phải - Chữ h: Cao li gồm nét, nét khuyết nét móc hai đầu - HS viết bảng g, h HS giơ bảng, GV nhận xét - Viết ga, hồ - HS đọc ga nói chữ viết trước, chữ viết sau Đọc hồ nói cách viết tiếng hồ - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn HS cách viết - HS viết bảng ga, hồ (2 lần) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen HS học tốt Dặn học sinh đọc lại nhà giới thiệu với người thân vật vật Tập đọc Xem trước chuẩn bị cho sau - Khuyến khích em tập viết bảng ... Tính kế thừa SGK Tiếng Việt sách Cánh Diều thể điểm sau: Về cấu trúc, SGK Cánh Diều gồm hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp SGK năm 2002 + Phần Học vần dạy chữ, dạy vần; + Phần Luyện tập tổng hợp... thừa, đổi SGK Cánh Diều giúp GV thấy triển vọng nâng cao chất lượng giáo dục môn học, từ tạo niềm tin cảm hứng cho GV sử dụng SGK đổi Sự đổi SGK Tiếng Việt Cánh Diều so với SGK Tiếng Việt năm 2002... Phân tích tiếng hồ Đánh vần: hờ - ô – hô – huyền – hồ/ hồ 2.3 Củng cố: HS nói lại chữ/ tiếng học - HS ghép bảng cài chữ: ga, hồ Luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ Bài tập 2: Tiếng có âm g? Tiếng có