1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 8 san xuat tinh gon (FMS CIM)

32 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 2 4.1. Giới thiệu chung về sản xuất tinh gọn 4.2. Lợi ích của sản xuất tinh gọn 4.3. Các nguyên tắc chính của sản xuất tinh gọn 4.4. Các công cụ trong sản xuất tinh gọn 4.5. Một số ví dụ minh họa GV: Kiều Xuân Viễn – kxvienuneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 3 4.1. Giới thiệu chung về sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn hay sản xuất tiết kiệm (tiếng Anh: Lean manufacturing; viết tắt: Lean) GV: Kiều Xuân Viễn – kxvienuneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4 4.1. Giới thiệu chung về sản xuất tinh gọn Lịch sử của Sản xuất tinh gọn  Nhiều khái niệm về Lean Manufacturing bắt nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) và đã được dần triển khai xuyên suốt các hoạt động của Toyota từ những năm 1950.  Cụm từ “Lean Manufacturing” hay “Lean Production” đã xuất hiện lần đầu tiên trong quyển The Machine that Changed the World (Cỗ máy làm thay đổi Thế giới James Womack, Daniel Jones Daniel Roos) xuất bản năm 1990.  Lean Manufacturing đang được áp dụng ngày càng rộng rãi tại các công ty sản xuất hàng đầu trên toàn thế giới, dẫn đầu là các nhà sản xuất ôtô lớn và các nhà cung cấp thiết bị cho các công ty này.  Lean Manufacturing đang trở thành đề tài ngày càng được quan tâm tại các công ty sản xuất ở các nước phát triển khi các công ty này đang tìm cách cạnh tranh hiệu quả hơn. GV: Kiều Xuân Viễn – kxvienuneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 5 4.2. Lợi ích của sản xuất tinh gọn  Giảm chu kỳ sản xuất: giảm thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, thời gian chuyển đổi nhanh, thời gian chuẩn bị, thời gian từ kho đến kho, thời gian làm sản phẩm...

Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.1 Giới thiệu chung sản xuất tinh gọn 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn 4.3 Các nguyên tắc sản xuất tinh gọn 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.5 Một số ví dụ minh họa GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.1 Giới thiệu chung sản xuất tinh gọn Sản xuất tinh gọn hay sản xuất tiết kiệm (tiếng Anh: Lean manufacturing; viết tắt: Lean) GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.1 Giới thiệu chung sản xuất tinh gọn Lịch sử Sản xuất tinh gọn  Nhiều khái niệm Lean Manufacturing bắt nguồn từ Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) dần triển khai xuyên suốt hoạt động Toyota từ năm 1950  Cụm từ “Lean Manufacturing” hay “Lean Production” xuất lần "The Machine that Changed the World" (Cỗ máy làm thay đổi Thế giới - James Womack, Daniel Jones & Daniel Roos) xuất năm 1990  Lean Manufacturing áp dụng ngày rộng rãi công ty sản xuất hàng đầu toàn giới, dẫn đầu nhà sản xuất ôtô lớn nhà cung cấp thiết bị cho công ty  Lean Manufacturing trở thành đề tài ngày quan tâm công ty sản xuất nước phát triển cơng ty tìm cách cạnh tranh hiệu GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn  Giảm chu kỳ sản xuất: giảm thời gian chờ đợi công đoạn, thời gian chuyển đổi nhanh, thời gian chuẩn bị, thời gian từ kho đến kho, thời gian làm sản phẩm GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn  Sử dụng thiết bị mặt hiệu quả: bố trí theo sơ đồ truyền Lean, xếp cơng nhân theo hình Sẽ tận dụng số công nhân mặt sản xuất GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn  Tính linh động: có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm khác cách linh động hơn, chuyển đổi sản phẩm nhanh, thay đổi sản xuất nhanh GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn Triết lý  Chất lượng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng với chi phí thấp  Làm tối đa hóa giá trị gia tăng tối thiểu hóa lãng phí GV: Kiều Xn Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.3 Các nguyên tắc Nhận thức lãng phí  Bước nhận thức có khơng làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 10 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn  Lãng phí gia cơng thừa (Over-processing) – ví dụ đánh bóng hay làm láng thật kỹ điểm sản phẩm mà khách hàng không yêu cầu không quan tâm GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 18 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn  Lãng phí sản xuất thừa:  Sản xuất dư thừa (Over-production) tức sản xuất nhiều hay sớm u cầu cách khơng cần thiết Việc làm gia tăng rủi ro lỗi thời sản phẩm, tăng rủi ro sản xuất sai chủng loại sản phẩm có nhiều khả phải bán sản phẩm với giá chiết khấu hay bỏ dạng phế liệu  GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 19 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.1 Tiêu chuẩn hóa – Standard Work  Chuẩn hóa quy trình có nghĩa quy trình hướng dẫn sản xuất quy định truyền đạt rõ ràng đến mức chi tiết nhằm tránh thiếu quán giả định sai cách thức thực công việc  Khi thủ tục quy trình khơng chuẩn hóa mức độ cao, cơng nhân có ý nghĩ khác cách làm cho thủ tục quy trình dễ đưa đến giả định sai GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 20 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.1 Tiêu chuẩn hóa – Standard Work  Mức độ chuẩn hóa cao quy trình giúp cơng ty mở rộng sản xuất dễ dàng nhờ tránh gián đoạn gặp phải thiếu quy trình chuẩn hóa  Mức tồn kho, số lượng, thời gian giao hàng, chủng loại, vị trí máy, cách vận hành máy, trình tự cơng việc… GV: Kiều Xn Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 21 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.2 Chuyển đổi nhanh – Quick change over  Là hoạt động rút ngắn thời gian chuẩn bị chuyển đổi Chuyển đổi xem kết thúc công đoạn chuyển đổi hàng tốt tiến độ  Các bước chuyển đổi nhanh: chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ, thay dụng cụ cũ dụng cụ mới, chuẩn hóa xếp cho phù hợp dụng cụ cũ  Phân công trách nhiệm rõ ràng, làm chuẩn bị GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 22 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.3 5S quản lý trực quan – Visual Management Phương pháp 5S bao gồm số hướng dẫn tổ chức nơi làm việc nhằm xếp khu vực làm việc công nhân tối ưu hiệu công việc: a : phân loại cần thiết khơng cần thiết để thứ thường cần đến ln có sẵn gần kề thật dễ tìm thấy Những vật hay không cần dùng đến nên chuyển đến nơi khác hay bỏ b : xếp thứ cần thiết theo thứ tự để dễ lấy.Mục tiêu yêu cầu giảm đến mức tối thiểu số thao tác mà công nhân thực cho công việc Ví dụ, hộp cơng cụ cho cơng nhân hay nhân viên bảo trì có nhu cầu cần sử dụng nhiều công cụ khác Trong hộp công cụ, dụng cụ xếp nơi cố định để người sử dụng nhanh chóng lấy cơng cụ cần mà khơng thời gian tìm kiếm Cách xếp giúp người sử dụng biết dụng cụ bị thất lạc Định vị vật di chuyển GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 23 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.3 5S quản lý trực quan – Visual Management c : giữ máy móc khu vực làm việc nhằm ngăn ngừa vấn đề phát sinh vệ sinh Trong số ngành, bụi bẩn tác nhân gây lỗi cho bề mặt hay nhiễm bẩn màu sản phẩm e : khuyến khích, truyền đạt huấn luyện 5S để biến việc áp dụng trở thành phần văn hóa cơng ty Ngồi việc trì bao gồm GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 24 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.3 5S quản lý trực quan – Visual Management Các hệ thống quản lý công cụ trực quan cho phép công nhân xưởng thông tin đầy đủ quy trình sản xuất, tiến độ thông tin quan trọng khác giúp họ làm việc có hiệu Các bảng hiển thị lớn nói chung thường cơng cụ thơng tin hiệu cho công nhân chuyền sản xuất so với báo cáo thị, nên sử dụng nhiều tốt Trong trường hợp cần cải thiện tuân thủ quy trình, việc trình bày trực quan giúp nhóm hiểu rõ quy trình phức tạp bao gồm bước thao tác đúng, cách thực cho động tác, mối quan hệ bên bên hoạt động với tác nhân khác Các công cụ trực quan thường hình thức sau: GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 25 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.3 5S quản lý trực quan – Visual Management a Các bảng hiển thị trực quan: biểu đồ, bảng đo lường hiệu quả, thủ tục tài liệu quy trình làm nguồn thơng tin tham khảo cho cơng nhân Ví dụ, biểu đồ xu hướng hiệu suất thực hiện, % dao động tỷ lệ lỗi, tiến độ xuất hàng tháng, v.v b Các bảng kiểm soát trực quan: số dùng để kiểm soát hay báo hiệu điều chỉnh cho thành viên nhóm Các bảng biểu bao gồm thông tin tiến độ sản xuất, thơng tin theo dõi chất lượng, v.v Ví dụ bảng màu thị giới hạn kiểm soát nhiệt độ hay tốc độ giúp người vận hành thiết bị nhanh chóng phát quy trình vận hành vượt mức cho phép Các thẻ Kanban ví dụ khác kiểm soát trực quan GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 26 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.4 Sơ đồ chuỗi giá trị - Value Stream Mapping  Sơ đồ chuỗi giá trị tập hợp phương pháp giúp thể trực quan luồng sản phẩm thơng tin qua quy trình sản xuất  Mục đích phương pháp xác định hoạt động làm tăng giá trị hoạt động không làm tăng giá trị  Sơ đồ chuỗi giá trị mơ tả dịng thơng tin dịng vật tư chạy nhà máy, phản ánh thực diễn mong muốn xảy ra, nhờ hội cải tiến xác định  Sơ đồ chuỗi giá trị thường sử dụng dự án cải tiến thời gian chu kỳ quy trình thể xác cách thức hoạt động quy trình với yêu cầu thời gian bước công việc chi tiết GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 27 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.5 Kaban "Kanban" hệ thống cung cấp vật tư theo mơ hình hệ thống kéo sử dụng dấu hiệu tượng hình, thẻ treo phân biệt màu sắc, để hiệu cho khâu phía trước khâu sau cần thêm vật tư Về tác dụng, Kanban công cụ thơng tin hỗ trợ sản xuất theo mơ hình hệ thống kéo Một thẻ Kanban thẻ treo, bảng hiển thị điện tử hay hình thức gợi nhắc trực quan thích hợp GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 28 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.5 Kaban Có hai loại Kanban đặc trưng: a Kanban Cung Cấp: dấu hiệu từ khách hàng nội đến nguồn cung cấp nội cho biết loại vật tư cần cung cấp Có nhiều biến thể hệ thống Kanban thực tế có nhiều sách viết riêng cách áp dụng Kanban hiệu GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 29 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.4.6 Bảo trì sản xuất tổng thể - Total Productive Mainteanance  Bảo Trì Sản Xuất Tổng Thể (TPM) phân cơng công việc bảo dưỡng thiết bị bao gồm kiểm tra, vệ sinh, bôi trơn, cân chỉnh cho công nhân sản xuất người vận hành thiết bị  TPM phân rõ trách nhiệm để công nhân chủ động có trách nhiệm việc xác định, giám sát khắc phục nguyên nhân gây cố đứng máy khơng cần thiết  Việc địi hỏi nhân viên vận hành máy thường xuyên cập nhật cho nhóm bảo trì biết tình trạng thiết bị để vấn đề kỹ thuật tiềm tàng sớm phát ngăn ngừa GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 30 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.5 Ví dụ minh họa Khi cơng ty Lantech, cơng ty sản xuất thiết bị Mỹ hồn tất việc triển khai Lean năm 1995, công ty cho biết đạt cải tiến sau so với hệ thống sản xuất theo lô sản phẩm năm 1991 (theo James Womack, Daniel Jones & Daniel Roos: "The Machine that Changed the World"):  Mặt sản xuất máy giảm 45%,  Chu kỳ sản xuất giảm từ 16 tuần xuống ngày, GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 31 Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.5 Ví dụ minh họa GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn 32 ...Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.1 Giới thiệu chung sản xuất tinh gọn 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn 4.3 Các nguyên tắc sản xuất tinh gọn 4.4 Các công cụ sản xuất tinh gọn 4.5 Một... 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn GV: Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.2 Lợi ích sản xuất tinh gọn Triết... Kiều Xuân Viễn – kxvien@uneti.edu.vn Chương 4: SẢN XUẤT TINH GỌN (LEAN MANUFACTURING) 4.1 Giới thiệu chung sản xuất tinh gọn Lịch sử Sản xuất tinh gọn  Nhiều khái niệm Lean Manufacturing bắt nguồn

Ngày đăng: 18/07/2020, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w