Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy --------------------------------------------------------------------------------------- Chơng I ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp. - Phát triển t duy linh hoạt. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn) 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G/v nêu VD! Em hãy nêu VD! Nêu VD Tơng tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1, Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không? Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng 1, Các ví dụ: VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học. VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A 3 . VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c. VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng. VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số. 2, Ký hiệu & cách viết: VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x N| x < 5 } Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. 0 A, 1A, 2A, 3A, 4A. 5 A, 45 A, VD2: M = {a, b, c } Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M. a M, b M, c M VD3: B = {10; 11; 12; ; 98; 99 } = {x N | x có hai chữ số } 10 B, 74 B, 103 B, VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 } bàn5 C, bàn12 C, bàn13 C, ghế C, bảng C Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- có thuộc tập C không? Chú ý: ( sgk ) 1 a b 0 2 4 3 c IV.Củng cố bài: V. H ớng dẫn học ở nhà: - Tự lấy 5 VD về tập hợp. - Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập. Làm bài ?1 ! Làm bài ?2 ! Hãy làm bt vào phiếu ! kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D, 10 D ?2 { N, H, A, T, R, G } Bài tập: 1, A = {x N | 8 < x < 14 } = {9; 10; 11;12; 13 } 12 A, 16 A 2, { T, O, A, N, H, C } 4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b } M = { bút } , H = {sách, vở, bút } 5, a, A = {4; 5; 6 } b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 } 2 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Đ 2 : Tập hợp các số tự nhiên Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt đợc tập N & N * . Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ Sông Hồng? điền vào ô trống: ô A, n A, N A, k A. 2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B. ( H/s điền vào giấy bóng kính ) 2.Bài mới: Nói và viết ký hiệu ! Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trờng hợp nào ? Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm ) 1, Tập hợp N và Tập hợp N* Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, } N* = { 1, 2, 3, 4, } Biểu diển số tự nhiên trên tia số: . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 . . . 0 a b 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a, , Cho 2 số a,b khác nhau thì hoặc a < b, hoặc a > b Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 3 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? T- ơng tự nếu có a < b, b < c => a c ? Tìm số liền sau, số liền trớc của số 51? Của số 0 ? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? 2 < 4 => điểm 2 nằm bên trái điểm 4 . . . . . . . 0 2 4 b, a < b, b < c => a < c VD: 2 < 10, 10 < 100 => 2 < 100. c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngợc lại 1 là số liền tr- ớc số 2. VD1 Số liền trớc số 51 là số 50 Số liền sau số 51 là số 52 Không có số liền trớc số 0 Số liền sau số 0 là số 1 * Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên 0 có và chỉ có một số liền trớc. d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Chú ý: a b Nghĩa là a < b hoặc a = b IV. Củng cố bài: Làm BT 6, 7 Viết tập hợp theo kiểu liệt kê pt, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm ) Số liền trớc số a là số mấy ? Số liền trớc số a + 1 là số mấy? * Nhắc lại trọng tâm của bài. Bài tập: 6, a. Số liền sau số 17 là số 18 Số liền sau số 99 là số 100 Số liền sau số a là số a + 1(a N) b, Số liền trớc số 35 là số 34 Số liền trớc số 1000 là số 999 Số liền trớc số b là số b-1(b N*) 7, a. A = {13, 14, 15 } b, B = { 1, 2, 3, 4 } c, C = {13, 14, 15 } 8, A = { x N | x 5 } = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } . . . . . . 0 1 2 3 4 5 10, 4601, 4600, 4599 a + 2, a + 1, a. V.H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập :BT 9(sgk) BT11, 13, 14, 15.(BTT) 4 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Đ3. Ghi số tự nhiên Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết số la mã không quá 30. - HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1. Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a 1 trên tia số cho trớc, với a là số tự nhiên. . . . 0 1 a 2. Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ? ( GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: Nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ? nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ? 1)Số và chữ số: Với mời chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết đợc mọi số tự nhiên. VD: 8 là số có một chữ số 705 là số có ba số 20173 là số có năm chữ số 37 là số có hai chữ số Chú ý: Số khác chữ số Nếu thay đổi thứ tự các chữ số ta đợc số mới. Chữ số hàng nghìn Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Chữ số hàng đ/v Số chục 5 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ? Hãy viết: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ sốSố tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. 2)Hệ thập phân: Cách ghi số thập phân VD1: 333 = 300 + 30 + 3 ab = a . 10 + b ( a 0 ) abc = a . 100 + b . 10 + c (a 0) VD2: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. 3) Chú ý : Có những cách ghi số khác. VD: cách ghi số La Mã Hớng dẫn cách ghi & cách đọc Hạn chế: Không thuận tiện IV.Củng cố bài: HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp ! Chú ý : phân biệt số và chữ số Luyện tập: 11) a,Số đó là 1357 b, 12) { 2 ; 0 } 14) Có 4 số: 201; 210; 102; 120 15) a, b, 17 = XVII 25 = XXV c, VI - V = I V.H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 13 ( SGK 16, , 28 (BT toán ) 6 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đ 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu:- HS hiểu đợc một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Hs sử dụng đ- ợc ký hiệu có liên quan. - Rèn luyện kỷ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 1, Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn hoặc bằng 3. Những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B ? 2, Hãy đếm số phần tử của các tập hợp sau: A = {2; 3; 4 } ; B = { x | x N, x < 0 } ; N ; C = { 0 } ( GV nhận xét , chuyển tiếp vào bài mới ) 2.Bài mới: Mỗi tập hợp có bao nhiêu pt ? Hãy viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 Quan sát hai tập hợp A & B ( đã làm trong phần bài cũ ) Mô tả hình ảnh 1, Số phần tử của tập hợp: VD: ( Có ở phần bài cũ ) Tóm lại: Số phần tử của tập hợp có thể là hữu hạn, vô hạn hoặc bằng không. Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. KH: VD: B = { x | x N, x + 5 = 2 } = 2, Tập Hợp con: VD: ( đã làm trong phần bài cũ ) A = {0; 1; 2; 3; 4 } B = { 1; 2; 3 } Ta có : B A Hay A B A 0 .4 7 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Cho M = {1; 5 }, A = {1; 3; 5 }, B = {5; 1; 3 }. Dùng KH viết mối quan hệ giữa các tập hợp. Vẽ hình minh hoạ B 1 2 3 M A, M B, A B, B A. Ta nói A bằng B. KH; A = B. A M 3 B 1 5 IV.Củng cố bài: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. Số phần tử của A là 20 đúng không ? Cách viết Tập rỗng là {} đúng không? Ai có cách viết khác ? Luyện tập: Bài16 a. Số phần tử của A là 1 b. Số phần tử của B là 1 c. Số phần tử của C là 1 d. Số phần tử của D là 0 Bài18 A không phải tập rỗng Chú ý: cách viết này sai Bài 20 A = { 15; 24 } a. 15 A, b. { 15 } A c. { 15; 24 } = A, { 15; 24 } A { 15; 24 } A BTVN: 17, 19 ( BT ) 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) V.H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 17, 19 ( BT ) 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) 8 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Luyện tập Ngày dạy: / / Lớp dạy: . I.Mục tiêu: - Củng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu. - Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế. II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học : 1)Phơng pháp: - Nêu vấn đề. 2)Phơng tiện dạy, học: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. II. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( Làm bài 5 Phút, chấm xác suất 5 bài, chữa bài trên bảng ) Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B ? Điền Đ (đúng , sai) vào sau ! { 1; 2 } { 1; 2; 3; 4 } { a, c } { a, b, d, e } { 1; 2; 3 } { 1; 2 } { 1; 2 } A ( A bất kỳ ) { } A { } { A, B , , M } 2, Hai tập hợp bằng nhau khi nào ? cho VD ? 2.Tổ chức luyện tập: Trong bài này a = ?, b = ? .? Thế nào là số chẵn, số lẻ ? Viết các tập hợp ! Trong bài này a = ?, b = ? .? Bài 21: Số phần tử của tập B là: 99 10 + 1 = 90 Bài 22: * nêu khái niệm số chẵn, số lẻ. a. C = { 0; 2; 4; 6; 8 } b. L = { 11; 13; 15; 17; 19 } c. A = { 18; 20; 22 } d. B = { 25; 27; 29; 31 } Bài 23: Số phần tử của tập D là: ( 99 21 ) : 2 +1 = 40 Số phần tử của tập E là: ( 96 32 ) : 2 +1 = 33 9 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy ---------------------------------------------------------------------------------------------- Hãy viết tập hợp A, B theo kiểu liệt kê ! ( đ/v HS yếu ) Em lên bảng trình bày ! ( nên nhặt từ cao tới thấp cho tập A ), ngợc lại cho tập B. Bài 24: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 } B = { 0; 2; 4; 6; } A N, B N, N* N Bài 25: A = {In-đô-nê- xi-a, Mi-an-ma, Thái- lan, Việt Nam } B = { Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu- chia } V.H ớng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm BT: 32; 33; 34; 38; 42 ( BT toán ) 10 [...]... -TQ: an am = an+ m QT: (SGK) Hãy viết tích hai luỹ thừa sau BT2: x5 x4 = x9, thành một luỹ thừa! a4 a = a5 IV.Củng cố bài: Em lên bảng làm Bạn tính đã hợp lý cha ? Hớng dẫn h/s lập bảng vào vở BT 64 = Tích hai thừa bằng nhau nào? Hớng dẫn tơng tự bài 58! * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Luyện tập: Bài 56 a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.6 .6. 3.2 = 6.6 .6. 6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23 32 = 62 .2 d, 100.10.10.10... 3 không ? 3 b, Các số 15, 6, 15 + 6, 15 - 6 có chia hết cho 5 không ? b, 15 chia hết cho 5, 6 không chia hết cho 5, 15 + 6 không chia hết cho 5, 15 - 6 không chia hết cho 5, 2.Bài mới: * Thông qua câu1, bài cũ g/v khái quát hoá Đặt vấn đề vào bài nêu t/c 1, Tính chất 1: TC: Nếu : a m, b m => (a + b) m Mỗi em lấy 1 VD VD1: 6 6, 12 6 => (6 + 12) 6 56 7, 77 7 => ( 56 + 77) 7 Tơng tự T/c1 từ... -BT1: Phép tính nào làm trớc ? Phép tính nào làm sau ? Muốn tìm x các em phải tìm giá trị 6x - 39 , x = ? a, 62 :4.3 + 2.52 = 9.3 +50 =77 b, 2(5.42 - 18) = 2(80 - 18) 124 BT2: a, (6x - 39) :3 = 201 => 6x - 39 = 201.3 => 6x - 39 = 60 3 => 6x = 60 3 + 39 => 6x = 64 2 => x = 64 2 : 6 => x = 107 IV.Củng cố bài: * Nhắc lại những lu ý khi thực hiện thực hiện phép toán * Luyện tập: Bài 73: Tính... chữ số thay thế cho * để số 63 * 2 ? +Ta có : 63 * = 63 0 + * áp dụng t/c chia hết của một 63 0 2 và (63 0 + *) 2 * 2 tổng tìm ra chữ số thay thế cho * = 0; 2; 4; 6; 8 (chữ số chẵn) * Nếu thay * bằng các chữ số còn lại (1; 3; 5; 7; 9) thì số 63 * có chioa hết cho 2 không ? +Ta có : 63 * = 63 0 + * 63 0 2 và * 2 ( với * = 1; 3; 5; 7; 9 (chữ số lẻ)) => (63 0 + *) 2 hay 63 * 2 KL: Khẳng định dấu... + 4 6 42 + 8 27.3 d, {34 + 53 : 52.5 - [2 23 - 6( 17 2400 d, = {81 + 25 - [ 46 - 6. 2]}:2 - 3.5)]}:2 = {1 06 - 34}:2 = 72:2 = 36 H/s lên bảng làm, G/v hổ trợ cho lớp rút kinh nghiệm 27 Trờng THCS Quảng Đông GV: Nguyễn Quốc Huy -3, Tìm x biết: a, (x - 36) : 18 = 12 Bài 3 b, 2x = 16 c, x5 = 32 d, x2004 = x Em giải thích tại sao? a, x - 36 = 12 16 x - 36 =... luỹ thừa 2, an am = an+ m cùng cơ số! áp dụng làm BT 60 ! BT 60 : 33 34 = 37, 52 57 = 59, 72 7 = 73 2.Tổ chức luyện tập: Bài 61 Em lên bảng làm! Giải thích tại 8, 16, 27, 64 , 81, 100 sao ? Bài 62 a, Tính Em lên bảng làm! Giải thích tại 102 = 100 sao ? 3 10 = 1 000 4 10 = 10 000 105 = 100 000 1 06 = 1 000 000 b, 1 000 = 103 1 000 000 = 1 06 1 000 000 = 1012 Em điền luôn vào (SGK) Bài 63 (bảng phụ)... 62 .2 d, 100.10.10.10 = = 104 Bài 57 Tính a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, 6 2 = 64 , 210 = 1024 b, 32 = 9, 33 = 27, 35 = 243 Bài 58 (Bảng phụ) a, a a2 0 0 b, 64 = 82, 1 1 2 4 3 9 169 = 132, 20 400 1 96 = 142 Bài 59 a, a 0 1 2 9 10 2 a 0 1 8 729 1 000 3 b, 27 = 3 , 125 = 53, 2 16 = 63 V.Hớng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa - Làm BT: 60 , ,66 ( sgk ) Tiết 13: Luyện tập Ngày dạy: / / 20 Trờng THCS... chia hai Tơng tự phần1, giải BT sau! 2, Dấu hiệu chia hết cho 5: Dấu hiệu: (SGK) BT: Tìm chữ số thay thế cho * để số 63 * 5 ? +Ta có : 63 * = 63 0 + * 63 0 5 và (63 0 + *) 5 * 5 * = 0; 5 +Ta có : 63 * = 63 0 + * 63 0 5 và * 5 ( với * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9) => (63 0 + *) 5 hay 63 * 5 KL: Khẳng định dấu hiệu chia hết cho Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 5 2 vừa chia hết cho 5 VD: (Bài1 ở bài cũ)... làm tơng tự = 250 + 50 = 300 Bài 37: áp dụng t/c: a(b c) = ab ac 16 19 = 16( 20 1) = 320 16 = 304 46 99 = 46( 100 1) = 460 0 46 = 4554 GV đọc lệnh HS làm theo Bài 38: Sử dụng máy tính bỏ túi đọc đáp số ? VD1: 42 37 = 1554 35 207 462 9 = 33 537 105 VD2: 27(135 26) = 2943 Bài 39: Hãy tính các tích ? 142 857 2 = 285 174 Quan sát các chữ số trong đáp 142 857 3 = 428 571 số? 142 857 4 = 571... d, 28 .64 + 28. 36 = 28( 64 + 36 ) = 28.100 = 2 800 Bài 28 Theo vị trí hiện tại của 2 kim đồng hồ: Mỗi bên có mấy số ? tính tổng 6 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 13 3 = 36 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 13 3 = 36 số lại với nhau !so sánh kết quả? Hai tổng trên bằng nhau Bài 30 Tìm x? Tích hai thừa số bằng không khi a, ( x 30 ) 15 = 0 x 30 = 0 nào ? x = 30 Tích của một số với bao nhiêu b, 18( x 16 ) = . 64 = Tích hai thừa bằng nhau nào? Hớng dẫn tơng tự bài 58! * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Luyện tập: Bài 56 a, 5.5.5.5.5.5 = 5 6 b, 6. 6 .6. 3.2 = 6. 6 .6. 6. ab ac 16 . 19 = 16( 20 1) = 320 16 = 304 46 . 99 = 46( 100 1) = 460 0 46 = 4554 Bài 38: Sử dụng máy tính bỏ túi. VD1: 42 . 37 = 1554 35 . 207 . 462 9 =