Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc
Trang 16.Chiều dài tính toán lõi lõi sắt Stato(l)
7.Chiều dài thực của Stato
8.So sánh phơng án
9.Số rãnh Stato
10 Bớc rãnh Stato
11 Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh
12 Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn Stato
13 Tiết diện và đờng kính dây
14 Tính lại mật độ dòng điện trong dây dẫn Stato
15 Kiểu dây quấn
25 Đờng kính ngoài Rôto 10
26 Đờng kính trục Rôto 10
27 Bớc răng Rôto 11
28 Xác định sơ bộ chiều rộng răng Rôto 11
29 Xác định sơ bộ chiều cao gông từ Rôto
30 Dòng điện trong thanh dẫn Rôto 11
50 Cờng độ từ trờng trên gông Stato 15
51 Chiều dài mạch từ gông từ Stato 15
52 Sức từ động trên gông Stato 15
53 Mật độ từ thông trên gông Rôto 15
54 Cờng độ từ trờng trên gông Rôto 15
55 Chiều dài mạch từ gông từ Stato 15
56 Sức từ động trên gông Stato 15
57 Sức từ động tổng của toàn mạch 15
Trang 258 Hệ số bão hoà toàn mạch 15
59 Dòng điện từ hoá 15
phần V: tham số của động cơ điện 16
60 Chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato 16
61 Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato khi ra khỏi lõi sắt
62 Chiều dài trung bình 1/2 vòng dây của dây quán Stato 16
63 Chiều dài dây quấn của 1 pha Stato 16
64 Điện trở tác dụng của dây quấn Stato 16
65 Điện trở tác dụng của dây quấn Rôto 16
66 Hệ số quy đổi điện trở Rôto về Stato 17
67 Điện trở Rôto sau khi quy đổi về Stato 17
68 Hệ số từ tản Stato 17
69 Điện kháng tản dây quấn Stato 18
70 Hệ số từ dẫn tản Rôto 18
71 Điện kháng tản dây quấn Rôto 19
72 Điện kháng tản Rôto đã quy đổi về Stato 19
73 Điện kháng hỗ cảm (Khi không xét rãnh nghiêng) 19
77 Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato 21
II Tổn hao phụ trong thép Stato
78 Tổn hao bề mặt trên răng Stato 21
79 Tổn hao đập mạch trên răng Stato
III tổn hao phụ trong Rôto
80 Tổn hao bề mặt trên răng Rôto
81 Tổn hao đập mạch trong răng Rôto
82 Tổng tổn hao trong thép lúc không tải 22
83 Tổn hao đồng trong dây quấn Stato 22
84 Tổn hao cơ 22
85 Tổng tổn hao của toàn máy khi không tải 22
86 Hiệu suất của động cơ 22
90 Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện (khi s=1) 25
91 Tham số của động cơ khi xét hiệu ứng mặt ngoài dòng điện và sự bão hoà từ trờng tản 27
92 Dòng điện mở máy khi s=1 29
93 Bội số dòng điện mở máy 28
94 Bội số mômen mở máy 29
Trang 3Thiết kế Động cơ không đồng bộ 3 pha roto - Kiểu máy: kín, tự làm mát bằng quạt gió - Chế độ làm việc liên tục
- Cấp cách điện: F - Hiệu suất: 0,92 - Hệ số công suất (cos): 0,9 - Bội số mô men cực đại: 2,2 - Bội số mômen khởi động : 1,2 - Bội số dòng điện khởi động: 7,5
2 Xác định chiều cao tâm trục và đờng kính ngoài
Từ công suất P = 90 (Kw) ,số đôi cực 2p = 2 tra đồ thị 10 – 1 (TKMĐ) ta có:
*Chiều cao tâm trục ta chọn là: h = 250 (mm)
Trang 4*Chọn đờng kính ngoài ta tra bảng 10.3 tiêu chuẩn 4A của Nga cách điện cấp F để lấy giá trị Dn theo h ta đợc Dn = 43,7(cm)
3- Xác định đờng kính trong stato D.
*Quan hệ giữa đờng kính trong và đờng kính ngoài của động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc đợc biểu diễn theo công thức sau :
mặt tiết kiệm vật liệu thì chọn A và B lớn ,nhng nếu A và B lớn quá thì tổn hao đồng và sắt tăng lên làm máy quá nóng ,ảnh hởng đến tuổi thọ sử dụng máy ,do đó khi chọn A và B cần xét đến vật liệu sử dụng
Tra đồ thị 10 – 3 a với chiều cao tâm trục h = 132 mm
Trang 5I-Dây quấn Stato
Với điện áp pha đầu vào nhỏ hơn 600 V và chiều cao tâm trục h =250 (mm) theo kinh nghiệm ta chọn kiểu dây quấn 2 lớp ,bớc ngắn ,kiểu rãnh Stato là 11.Số thanh dẫn tác dụng của 1 rãnh *Ta chọn số mạch nhánh song song là :
vì số đôi cc 2p = 2 mà a1 phải là ớc số của 2p ta chọn a1= 2 Ta chọn Ur1= 8 thanh(do dây quấn là hai lớp) 12.Số vòng dây nối tiếp của 1 pha
Trang 6Với A = 420(A/cm) ta có mật độ dòng điện là:
Theo phụ lục VI-1 chọn dây đồng tráng men PETV và PET-155 chọn dây có các thông số ứng với diện tích tính toán sơ bộ s1 = 1,8 mm2 là:
Kc là hệ số ép chặt lõi với h250 mm ta dùng thép cán nguội ký hiệu 2211 tra trong bảng phụ lục 2.2 chọn chiều dầy lá thép là 0,5 mm đối với loại
Trang 7Trong đó Bg1 là mật độ từ thông trong gông stato tra bảng 10.5 – a ta chọn Bg1 = 1,5 (T)
20 Tính và chọn kích thớc rãnh - cách điện Chọn loại rãnh hình quả lê nh hình vẽ 1 Chọn b41 dcđ + 1,5 = 3 (mm)
Chọn chiều cao miệng rãnh h41 = 0,5 (mm) *Từ hình vẽ ta xác định chiều cao răng Stato :
-Chiều dày cách điện rãnh 0,4 mm -chièu dày cách điện lớp dây 0,4 mm -chiều dày cách điện nêm 0,5 mm
Trang 8*Chiều rộng răng Stato chỗ lớn nhất :
Theo công thức 4- 31 trang 64, Giáo trình thiết kế máy điện- Trần Khánh
22 Chiều cao gông từ Stato
Đối với động cơ có đáy rãnh Stato tròn, theo công thức 4- 46a trang 67,
Khí chọn khe hở không khí ta cố gắng lấy nhỏ để cho dòng điện không tải nhỏ và cos cao, Nhng khe hở không khí nhỏ sẽ khó khăn trong việc chế tạo và quá trình làm việc của máy: Stato rất dễ chạm với Rôto (sát cốt), làm tăng thêm tổn hao phụ, điện kháng tản tạp của động cơ cũng tăng lên,
Theo công thức 11- 27b trang 277, Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà,
đối với loại Động cơ có công suất không lớn P=90(KW)), 2p=2 ta có:
Thiết kế Rôto lồng sóc đúc nhôm, chọn số rãnh Rôto theo bảng 10.6 với 2p=2 để tránh đợc những tổn hao do từ trờng đập mạch tránh đợc lực tiếp
Trang 931-TiÕt diÖn thanh dÉn
Víi thanh dÉn nh«m th× td =2,2 4,5 (A/mm2) ta chän s¬ bé: td =4,4
Trang 10Với động cơ có chiều cao tâm trục là h=250 mm chọn loại rãnh roto có dạng
Trang 1137 Chiều cao gông Rôto
Đối với động cơ loại rãnh có đáy tròn, số đôi cực 2p=2 ta tính theo công thức
Để giảm bớt biên độ của các sóng bậc cao, ta có thể làm nghiêng rãnh Rôt với cách dùng rãnh nghiêng ta sẽ có nghiều kiểu phối hợp rãnh Stato và
cực đại và cos ta lấy độ nghiêng bằng một bớc rãnh stato:
43 Cờng độ từ trờng trên răng Stato
HZ1 =f(BZ1),giá trị của HZ1 đợc tra trong phụ lục V- 6 (TKMĐ): Với BZ1 =1,78 (T) ta tra đợc
Trang 1250 Cờng độ từ trờng trên gông Stato
Tra bảng V-9 phụ lục V với Bg1= 1,45 ta đợc :
54 Cờng độ từ trờng trên gông Rôto Tơng tự ta tra bảng V-9 phụ lục V :
Trang 13phần V: tham số của động cơ điện
60.Chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato
Ta có:
lđ1 =Kđ1.y1 + 2B1
Trong đó:
Kđ1, B1 đợc tra trong bảng3- 4 (TKMĐ) đối với loại động cơ 2p=2, phần đầu nối không băng cách điện ta có: Kđ1 =1,2và B1 = 1,0 (cm)
Trong đó: D = 24 (cm) đờng kính trong Stato
hr1 =3,5 (cm) chiều cao rãnh Stato
Trang 151 = 0,0026 tra theo b¶ng 5.2a
Trang 16I =30,3 (A) dßng ®iÖn tõ ho¸
Trang 17Phần VI: tổn hao trong thép và tổn hao cơ
1.Trọng lợng răng Stato
GZ1 = Fe .Z1 .h’ r1.bZ1.l1.kC1.10-3
Trong đó: Fe = 7,8 (kg/m3) trọng lợng riêng của thép làm răng Stato
h’ z1 = 3,1 (cm) chiều cao răng Stato
hg1 = 6,55(cm) chiều cao gông từ Stato
Vậy ta có
Gg1 =7,8.18,8.58,33.6,55.2.0,95.10-3 =106,45 (kg)
85 Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato
*Tổn hao trong răng đợc tính theo công thức : PFeZ1 =kgiacông Z1.pFeZ1.B2
*Tổn hao trong gông Stato PFeg1 =kgiacông g1.pFeg1.B2
*Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato:
PFe1 =PFeZ1 + PFeg1 = 0,207+0,896= 1,1 (KW)
Trang 18Tổn hao cơ hay tổn hao vì ma sát phụ thuộc vào áp suất trên bề mặt ma sát, hệ số ma sát và tốc độ chuyển động tơng đối của bề mặt ma sát,
Trang 21Hình 5-Đặc tíh làm việc của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc (P=90KW;2p=2)
Phần VIII: đặc tính mở máy
92.Tham số động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của
dòng điện (khi s=1)
Để cải thiện đặc tính mở máy bằng cách lợi dụng hiện tợng hiệu ứng mặt ngoài của dòng dòng điện, Khi mở máy, do tần số Rôto cao nên dòng điện tập trung lên phía trên rãnh
: điện trở suất của vật liệu thanh dẫn, với thanh nhôm nhiệt độ dây quấn là 750C thì
Trang 22*Trong đó a là chiều cao nhôm trong rãnh (Rôto lồng sóc đúc nhôm)
Với rtd =0,702.10-4 () điện trở thanh dẫn
a/ Điện trở tác dụng của dây quấn Rôto khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của
93.Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện và sự bão hoà của từ trờng tản.
a/Dòng điện ngắn mạch khi cha xét bão hoà:
Trang 23b/Sức từ động trung bình của một rãnh Stato:
Với t1=1,57 (cm), t2=1,356 (cm) là bớc rãnh Stato và Rôto,
Theo hình 10 –15 tra hê số phụ thuộc BTKMĐ ta tra đợc: = 0,67
Theo công thức đối với loại rãnh 1/2 kín ta có
Trang 24m/ Tổng hệ số từ dẫn khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và độ bão hoà của
94.Những tham số ngắn mạch khi xxét đến hiệu ứng mặt ngoà của dòng điện và sự bão hoà của từ tản:
Trị số Inbh không sai khác giá trị đã giả thiết ban đầu không quá nhiều nên giá trị này có thể chấp nhận đợc không cần tính lại.
96.Bội số dòng điện khởi động khi là:
giá trị này nhỏ hơn giá trị cho phép là iK=7,5 *Điện kháng hỗ cảm khi xét đến bão hoà
Trang 25Phần IX -Phần chuyên đề
*Thiết kế bằng Visual Basic sử dụng các control điều khiển Button để thực hiện lệnh tính toán ,sử dụng các Text box để nhập số liệ và sử dụng Label để minh hoạ đậi lợng cần tính
*Toàn bộ phần tính toán đợc thực hiện trong một Form và đợc bố trí nh hình vẽ dới
*Phần chơng trình viết để thực hiện các chức năng trong Form đợc chỉ ra nh
phần dới trong đó ta khai báo các biến là single và sử dụng hàm CSng để chuyển từ dạng Text sang dạng Single
*Nhấn F5 chạy chơng trình sau đó nhập số liệu vào các Text Box ,nhấn Done để tính ra tổng khối lợng động cơ:
II-Phần vẽ CAD 3D
Phần vẽ CAD 3D đợc thực hiện để vẽ mô hình động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc trong không gian 3 chiều
*Ta sử dụng một số lệnh nh lệnh đùn suất Extrude để tạo chiều dày cho đối tợng
*Sử dụng lệnh Tabule tạo mặt phẳng *Sử dụng lệnh Array để tạo lớp đối tợng
*Sử lệnh 3D-Obrit để quan sát đối tợng trong đó sử dụng các lệnh để tạo bóng đối tợng nh Shading ,lệnh Wireframe … để nhận đ để nhận đợccác đối tợng có các hình dạng ở chế độ khác nhau
Trang 26Tài liệu tham khảo
(Bộ môn Kỹ thuật Điện 1967)
ĐHBK Hà Nội
Microsoft Exel, Auto Cad2000 Phần nâng cao,… để nhận đ
Lê Hồng Thanh