Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝ,CHỈĐẠOGIÁODỤCĐẠOĐỨC CHOHỌCSINH TRƯỜNGTIỂUHỌCTHÀNHTÂM Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Thành Tâm SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2017 TT 1 1 2.1 2 2.3 2 3 3 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận Thực trạng công tác giáo dục đạo đức năm trước áp dụng sáng kiến Các giải pháp thực Tăng cường lãnh đạo, đạo Cấp ủy, Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng quy chế, kế hoạch tổ chức thực Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức cho giáo viên về công tác giáo dục đạo đức; kỹ hoạt động tổ chức, đoàn thể nhà trường; tuyên truyền vận động phụ huynh và học sinh tham gia vào trình giáo dục, rèn luyện đạo đức Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng và cá nhân giáo dục đạo đức (Đây vừa là giải pháp, vừa là khâu định đến hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh) Bảo đảm tốt sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu giáo dục đạo đức và công tác thi đua khen thưởng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến Trang 2 3 3 8 10 12 16 16 16 18 18 19 20 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Câu nói khẳng định giá trị người là tài và đức Trong nền giáo dục truyền thống, cha ông ta đặt vấn đề giáo dục đạo đức lên trước “ Tiên học lễ, hậu học văn” Trong nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giáo dục đào tạo nhằm xây dựng người Việt Nam XHCN “vừa hồng, vừa chuyên” Bám sát mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành TW8 (khoá XI) về “Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đề là: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”[1] Ở bậc giáo dục Tiểu học, đa số học sinh phát triển về mặt tâm sinh lý chưa ổn định, bắt đầu bước vào giai đoạn trình tích lũy kiến thức, chưa tự ý thức được vấn đề tự học tập, rèn luyện về đạo đức Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ nền khoa học công nghệ và thông tin đại tác động tiêu cực xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hình thành phẩm Bác Hồ thăm lớp học vỡ lòng Hàng chất, nhân cách học sinh Than (Hà Nội) Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, nay, phận học sinh chưa được quan tâm giáo dục, rèn luyện nên có hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức như: Bạo lực học đường, đe dọa hành thầy giáo, quay cóp 1Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, BCHTW8 (khố XI) bài, bỏ học, có lời nói và hành động hỗn láo với ơng bà, cha mẹ và người xung quanh, đua đòi theo tác phong, lối sống hưởng thụ, buông thả … Mặt khác, điều kiện kinh tế địa phương và gia đình sớ học sinh cịn nhiều khó khăn, nhân dân chủ yếu sinh sống sản xuất nông nghiệp, nhiều gia đình phải gửi cho ơng bà để làm ăn xa, điều kiện chăm sóc, dạy dỗ hạn chế Một số cán quản lý và giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác, chưa thật là gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo, làm ảnh hưởng không nhỏ đến trình dạy dỗ học sinh Nhận thức vị trí, ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh từ vấn đề nêu trên, đầu năm học 2015 – 2016, nghiên cứu và đề xuất áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm” Sáng kiến được kiểm nghiệm có hiệu thực tế, được tập thể Ban giám hiệu và giáo viên trường Tiểu học Thành Tâm đánh giá cao MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học Thành Tâm để từ tìm biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Hệ thống biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu hoc Thành Tâm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp thực hành - Phương pháp thống kê tổng hợp, thống kê kết NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN: Có nhiều quan niệm và cách định nghĩa khác về đạo đức, song, thâu tóm cách khái quát: Đạo đức là hình thái ý thức xã hội gồm chuẩn mực và quy tắc ứng xử, giúp cho người tự giác điều chỉnh hành vi mối quan hệ người với người và người với tự nhiên xã hội Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đạo đức gốc cây, nguồn sơng, sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hố, xấu xa cịn làm việc gì?”[1] Hay “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới, nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”[2] Trong trường Tiểu học, giáo dục đạo đức là trình hình thành tình cảm, niềm tin và hành động tích cực cho học sinh thông qua tác động tâm lý, ý thức và hoạt động thực tiễn Yêu cầu đặt đối với giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, cá tính, điều kiện hoàn cảnh sớng đới tượng học sinh để có biện pháp giáo dục đạo đức phù hợp theo phương châm “kiên trì, thường xuyên, liên tục”; nhằm đạt mục tiêu: Chuyển hoá nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành ở học sinh thái độ đắn giao tiếp, ứng xử, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật, hương ước làng xã Quá trình quản lý, giáo dục đạo đức cần thực đầy đủ, bước tiến hành gồm: - Xây dựng, triển khai kế hoạch, phân công phụ trách - Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên - Làm công tác bảo đảm sở vật chất, kinh phí - Tổ chức hoạt động thực tiễn - Kiểm tra đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến giáo dục đạo đức Trong đó, nhà trường phải có kế hoạch tổng thể giai đoạn, kế hoạch chi tiết cho năm, học kỳ; nội dung tập huấn, bồi dưỡng giáo viên phải thực sự, thực tế, gắn sát với đối tượng giáo dục đạo đức; vật chất, kinh phí đủ theo yêu cầu sở tận dụng, củng cố cũ, bổ sung (tranh ảnh, băng đĩa hình, pano, hiệu…) Đồng thời tổ chức hoạt động thực tiễn thường xuyên, liên tục theo hướng sơ kết nội dung (hoạt động) trước, triển khai nội dung (hoạt động) tiếp theo, tạo được không khí thi đua sôi cá nhân (giáo viên, học sinh) và lớp, khối toàn trường; kiểm tra giám sát chặt chẽ, đánh giá thực chất, rút kinh nghiệm kịp thời (trong ngày, tuần, tháng, học kỳ, năm, giai đoạn; động viên, khích lệ, ́n nắn, nhắc nhở) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.253 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.283) 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NHỮNG NĂM TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN: Thành Tâm là xã thuộc huyện miền núi nằm ở phía Bắc huyện Thạch Thành, phía Đông Nam giáp xã Hà Long huyện Hà Trung- Thanh Hóa, phía Đơng Bắc giáp Thị trấn Vân Du, Xã có 15 thơn với 1.488 hộ/6.155 nhân khẩu; có dân tộc sinh sớng gồm: Kinh, Mường, Thái, dân tộc Mường chiếm khoảng 2/3 dân số Nền kinh tế xã chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, với mức tăng trưởng khá, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 3,2% tổng số hộ dân (48 hộ); xã đạt chuẩn Nông thôn với 19/19 tiêu chí; có 6/15 thơn đạt chuẩn Nơng thơn mới; 11/15 thơn đạt danh hiệu “Làng văn hố” cấp huyện; đời sớng vật chất tinh thần nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao; q́c phịng, an ninh, chính trị được giữ vững; sở hạ tầng ngày càng được đầu tư củng cố, xây dựng mới, là hệ thống công sở, trường lớp Tuy nhiên, với quy hoạch công nghiệp, Công ty may S&H Vina Hàn Quốc đứng chân địa bàn xã (giáp ranh với trường học), số người lao động ở địa phương lân cận tập trung về với số lượng lớn (hơn 6.000 công nhân) nên dễ nảy sinh vấn đề phức tạp, nhạy cảm tác động đến tâm lý, nhận thức, đạo đức giáo viên và học sinh Bên cạnh đó, khó khăn sớng nhân dân, tác động nền kinh tế và chế thị trường, biến đổi môi trường, khí hậu, tệ nạn xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học Thành Tâm, là trường có nhiều thuận lợi, được cấp uỷ, chính quyền, tổ chức đoàn thể và Hội cha mẹ học sinh thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục nhà trường Về chuyên môn, trường nhận được Học sinh trường chuẩn bị tham gia hoạt động chào mừng Xã Thành Tâm đón danh hiệu “Nông thôn mới” (tháng 3/2017) quan tâm đạo kịp thời phòng Giáo dục và Đào tạo huyện; có bề dày thành tích nghiệp giáo dục và hoạt động khác Đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ theo biên chế (25 đồng chí), trình độ lực chun mơn vững, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác giáo dục Chi nhà trường có 20 đảng viên Nề nếp dạy học được trì nghiêm túc, học sinh phần lớn chăm ngoan, cơng tác xã hội hố giáo dục địa phương phát triển, cha mẹ học sinh có nhiều quan tâm đến việc quản lý và giáo dục em Trường có tổng sớ 15 lớp với 413 học sinh (có 274 HS = 63,7% là em dân tộc Mường, học sinh nghèo 18); 25 CBGV, CNV (CBQL = 3, GV văn hóa = 16, GV dạy mơn đặc thù = 4, kế tốn = 1; Thư viện = 1; trình độ đào tạo bậc Đại học = 18, Cao đẳng = 4, Trung cấp = 3; Đảng viên = 20) Cơ sở vật chất trường đảm bảo phục vụ tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy và học Trường nhiều năm liền đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Đội ngũ cán bộ, giáo viên phần lớn tuổi đời trẻ, nhiều kinh nghiệm, giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết với nghề, đoàn kết, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực công tác quản lý; giảng dạy và giáo dục Những kết nhà trường đạt được thời gian qua tương đối toàn diện và được cấp uỷ, chính quyền, nhân dân địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ghi nhận Song, công tác quản lý giáo dục đạo đức trường cịn có hạn chế định: - Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nhà trường cịn chung chung, có nội dung hoạt động chưa được trọng Công tác lãnh đạo, đạo chưa mang tính đồng cao; hình thức, nội dung, phương pháp tiến hành chưa được đổi thường xun, cịn có biểu “vết mịn, lới cũ”, không mang tính chuyên biệt, chưa bám sát thay đổi vấn đề thực tiễn đặt giai đoạn, năm học mà thực nội dung chủ yếu qua chương trình dạy học môn giáo dục đạo đức - Các hoạt động ngoại khoá được tổ chức thường xuyên hiệu mang lại chưa cao Bảo đảm sở vật chất, kinh phí cho hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn - Công tác kiểm tra đánh giá kết quả, xếp loại thi đua cịn giản đơn, cịn có biểu mang tính thành tích (Chủ yếu giáo viên tự kiểm tra đánh giá kết quả; hoạt động trực ban, đội cờ đỏ theo dõi hoạt động hạn chế, nhận xét, xếp loại chung chung; công tác chủ nhiệm lớp chưa có chiều sâu; sinh hoạt tập thể tổ chức ít mang tính phong trào) Sớ ít giáo viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm tiếp cận, giáo dục, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh học tập rèn luyện đạo đức chưa chuẩn mực lời nói, việc làm, chưa thực là gương sáng, toàn diện để học sinh noi theo - Tập thể CBGV nhà trường phần lớn là người địa phương nên phần nào chưa am hiểu sâu sắc về phong tục, tập quán Một số giáo viên từ cấp chuyển sang việc nắm bắt tâm lý lứa tuổi tiểu học chưa sâu sát - Đối với gia đình học sinh: Hầu hết quan tâm chăm lo quản lý, giáo dục em (Tỷ lệ đạt được chiếm khoảng 3/4 tổng sớ gia đình học sinh) Sớ cịn lại điều kiện kinh tế, mới quan hệ nhân gia đình, nhận thức …nên mức chăm lo giáo dục em nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng có phần cịn hạn chế Thậm chí, có gia đình cịn phó mặc cho nhà trường, coi trọng về giáo dục kiến thức - Về học sinh: Ngoài đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học, học sinh trường Tiểu học Thành Tâm chăm ngoan, sớng có ý thức, có kỷ ḷt Tuy nhiên, từ vấn đề bất cập nêu về đặc điểm kinh tế xã hội, an ninh chính trị địa phương, điều kiện hoàn cảnh gia đình tác động, cịn sớ ít học sinh chưa nhận thức rõ về học tập và rèn luyện đạo đức, có biểu về lời nói và hành động chưa phù hợp chuẩn mực chung như: Nói tục, chửi bậy; ăn quà vặt; sớ có tư tưởng ham chơi, đua đòi cách ăn mặc, làm đẹp theo phong cách thiếu niên hư hỏng ngoài xã hội Thậm chí, cịn có học sinh cá biệt khơng ḿn nghe lời dạy bảo, nhắc nhở cha mẹ, thầy và mọi người xung quanh… Những biểu không được uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời có tác động tiêu cực đến học sinh khác, làm ảnh hưởng đến kết giáo dục và thành tích chung nhà trường Do đó, việc theo dõi, tổ chức hình thức, biện pháp giáo dục nhằm xây dựng, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh là vấn đề quan trọng và hết sức cần thiết giai đoạn - Trong lãnh đạo, đạo, Nhà trường nhận được quan tâm nhiều mặt từ Đảng bộ, chính quyền xã, song, có nội dung, có mặt chưa toàn diện Bên cạnh đó, trước yêu cầu phát triển nền giáo dục và tiêu chí đặt xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội địa phương, tạo cho nhà trường có chi phới, đơi là sức ép về mũi nhọn văn hóa Đây là đặc điểm tác động, tạo cân nhắc để cấp uỷ, Ban giám hiệu nhà trường trọng công tác tham mưu cho địa phương về xã hội hóa giáo dục * Nguyên nhân hạn chế là: + Điều kiện kinh tế, mặt trái xã hội và chế thị trường tác động đến nhận thức, tâm tư, tình cảm giáo viên, bậc phụ huynh và học sinh + Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh được thực hiện, nhiên, nội dung, hình thức tổ chức chưa phong phú, chưa sáng tạo; phân phối thời gian tổ chức hoạt động ngoại khoá chưa nhiều, chưa hợp lý, đó, chất lượng, hiệu đạt được chưa cao Hội nghị giao ban hàng tuần trường Tiểu học Thành Tâm + Sự phối hợp nhà trường với quan, tổ chức chính trị xã hội,với Hội cha mẹ học sinh ở địa phương công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa thường xuyên + Công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng tiến hành chưa kịp thời, đó, chưa tạo động lực khích lệ giáo viên và học sinh trình giáo dục, học tập đạo đức CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Tăng cường lãnh đạo, đạo Cấp uỷ, chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Đề cao vai trò Cấp uỷ, chi xác định chủ trương, giải pháp lãnh đạo, đạo xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện; trọng xác định chủ trương, giải pháp có tính lâu dài, bền vững, kế thừa, phù hợp thực tiễn theo giai đoạn, đối tượng giáo viên và học sinh (giáo viên mới, cũ; có kinh nghiệm, chưa có kinh nghiệm; học sinh lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh…) - Làm tốt công tác phân công, gắn trách nhiệm cấp uỷ, Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm về đạo, quản lý và phụ trách nội dung tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Lấy chất lượng giáo dục đạo đức học sinh làm kênh thông tin để đánh giá, nhận xét, phân loại chất lượng hoàn thành nhiệm vụ tháng, kỳ học và năm cán bộ, giáo viên phụ trách Ví dụ: Nghị lãnh đạo thường kỳ Chi phải xác định nội dung, biện pháp lãnh đạo, đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phân công cấp uỷ viên phụ trách hoạt động giáo dục đạo đức; hàng tháng đánh giá, phân loại giáo viên, đảng viên sở kết giáo dục, có nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Xây dựng quy chế, kế hoạch tổ chức thực Quá trình xây dựng quy chế, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh bám sát, quy định, hướng dẫn ngành giáo dục, vấn đề thực tiễn nảy sinh xã hội, địa phương và nhà trường, bảo đảm nguyên tắc “Cụ thể, đồng bộ, thiết thực, hiệu quả” Trong đó, trọng tính đồng phới hợp Ban - giám hiệu với tổ chuyên môn, phận hành chính, đoàn thể: Công đoàn, Chi đoàn, Đội thiếu niên nhi đồng, Hội cha mẹ học sinh - Quy chế, kế hoạch tổ chức thực được kế thừa chủ trương, giải pháp, kinh nghiệm rút từ việc tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thời điểm, giai đoạn trước, đồng thời thể đầy đủ nội dung, thời gian, biện pháp, khối (lớp, đoàn thể) tổ chức thực hiện, người phụ trách, công tác bảo đảm vật chất cho hoạt động Thực tiễn cho thấy, xây dựng được quy chế chặt chẽ gắn với phát huy tớt vai trị quản lý, điều hành kế hoạch Ban giám hiệu nhà trường phát huy tốt được hiệu công tác giáo dục đạo đức, tránh được bệnh hình thức, qua loa, đại khái * Ví dụ số nội dung xác định Quy chế: + Việc giáo dục đạo đức phải được tiến hành thường xuyên, gắn giáo dục bài học theo SGK với tổ chức hoạt động NGLL + Sau tuần học, vào ngày giao ban, GVCN phải nắm và báo cáo với BGN về chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho HS phụ trách, tập trung vào HS cá biệt, HS có hoàn cảnh khó khăn tác động đến học tập, vấn đề nảy sinh về tư tưởng, ý thức chấp hành nền nếp, kỷ luật HS + Mỗi kỳ học, nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp phải tổ chức được ít 01 buổi gặp mặt, trao đổi, bàn bạc, nắm tình hình và thớng về nội dung, hình thức quản lý, giáo dục học sinh Trường hợp cần thiết, giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh học sinh đến trường giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đến gia đình học sinh để trao đổi về nội dung có liên quan trình giáo dục + Việc tổ chức hoạt động NGLL như: Tổ chức thi, giao lưu, kể chuyện, tổ chức sân chơi phải có đạo Ban giám hiệu, Tổng phụ trách đội chủ trì, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên đặc thù phối hợp để tổ chức, gắn với phát huy vai trò hoạt động Sao nhi đồng, Đội cờ đỏ + Việc biểu dương tập thể lớp, khối giáo viên, học sinh làm tốt công tác giáo dục,học tập và nêu gương về đạo đức phải được tiến hành thường xuyên hàng tuần vào chào cờ sau hoạt động cụ thể Mỗi kỳ học phải tiến hành sơ kết công tác giáo dục đạo đức (1 phần báo cáo tổng kết kỳ học năm học, không làm báo cáo riêng), biểu dương, khen thưởng giáo viên và học sinh, lấy chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh làm kênh thông tin để đánh giá chất lượng giáo viên, đảng viên * Ví dụ xây dựng kế hoạch cho hoạt động cụ thể Kế hoạch tổ chức giáo dục đạo đức cho HS theo chủ đề “Đền ơn, đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” kỷ niệm ngày TB-LS (27/7/2016) - Mục đích: Tổ chức hoạt động thiết thực giúp cho GV và HS nhận thức sâu sắc, trân trọng, biết ơn cống hiến to lớn, đóng góp hy sinh cao anh hùng, liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, gia đình có cơng với cách mạng kháng chiến vĩ đại dân tộc (chống Pháp, chống Mỹ), chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (Biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc) và làm nhiệm vụ quốc tế hai nước Lào, Campuchia anh em để mang lại nền độc lập dân tộc, sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân - Yêu cầu: Tổ chức hoạt động cụ thể, thiết thực, phù hợp thực tiễn nhà trường và địa phương; phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu, Liên đội nhà trường với Hội Cựu chiến binh và tổ chức Đoàn niên xã, thôn địa bàn - Nội dung hoạt động: + Sáng ngày 27/7/2016 tập trung học sinh sân trường trường tuyên truyền về ý nghĩa lịch sử ngày Thương binh,Liệt sỹ hàng năm; lựa chọn, định giáo viên kể về gương chị Võ Thị Sáu, học sinh kể về gương Nguyễn Bá Ngọc, học sinh đọc bài thơ “Lượm”; mời đại biểu Cựu chiến binh kể chuyện truyền thống về trận đánh và gương hy sinh anh dũng đội, dân công hỏa tuyến … + Sau tổ chức hoạt động tập trung, khối cử đại diện GV và HS phối hợp với BCH Đoàn xã và Chi đoàn thôn thăm, tặng quà, tổ chức lao động như: Quét dọn nhà cửa, sân vườn, trồng cây, chăm bón rau… giúp gia đình TB-LS, gia đình có cơng với cách mạng Cụ thể: Khối 2: Hoạt động thôn Nơng Lý (1 Phó Hiệu trưởng phụ trách) Khối 3: Hoạt động thôn Ngọc Tân (Hiệu trưởng phụ trách) Khối 4: Hoạt động thơn Quỳnh Lâm (1 Phó Hiệu trưởng phụ trách) Khối 5: Hoạt động thôn Tân Thịnh (Tổng phụ trách đội phụ trách) - Đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động + BGH và Tổng phụ trách đội Giáo viên chủ nhiệm khối thống đánh giá, rút kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động “Đền ơn, đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn” (về lãnh đạo, đạo, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức, hiệu đạt được…), bình chọn, biểu dương khới lớp, cá nhân làm tớt, phê bình, ́n nắn lời nói, hành động chưa mực trình tổ chức hoạt động 3.Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức cho giáo viên công tác giáo dục đạo đức; kỹ hoạt động tổ chức, đoàn thể nhà trường; tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh tham gia vào trình giáo dục, rèn luyện đạo đức - Quán triệt đầy đủ tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành TW8 (khoá XI) về “Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đến toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trường, tập trung vào mục tiêu giáo dục cho bậc học phổ thông, gắn với nội quy, quy định, Thông tư ngành về giáo dục đạo đức cho giáo viên và học sinh Trong giai đoạn nay, cần tăng cường tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên và học sinh 10 nhà trường thực có hiệu Chỉ thị 05 Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng ý thức, trách nhiệm tự học tập, rèn luyện và thực hành đạo đức theo gương Bác Hồ vĩ đại - Nhà trường tổ chức cho toàn thể CBGV, nhân viên và học sinh xem băng hình nói về thân thế, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt là mẩu chuyện về gương đạo đức Bác qua lời kể Giáo sư Hoàng Chí Bảo - Chuyên viên Hội đồng Lý luận Trung ương nói chuyện với quan, đơn vị địa phương nước Qua làm cho CBGV, nhân viên và học sinh thấm nhuần tư tưởng, gương đạo đức Người, từ tự giác ý thức và hành động làm theo đạt hiệu cao - Quá trình tập huấn, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên tập trung vào nội dung nghiên cứu về chun mơn, nắm bắt đặc điểm tình hình, phong tục tập quán địa phương, điều kiện hoàn cảnh gia đình, tâm lý lứa tuổi học sinh, phương pháp tiếp cận với đối tượng: Cha mẹ, ông bà, người thân và thân học sinh (Trên thực tế vừa là trình bồi dưỡng vừa là trình trao đổi, rút kinh nghiệm cán bộ, giáo viên nhà trường quản lý, giáo dục đạo đức, kiến thức cho học sinh) Ví dụ: Nhà trường đạo CBQL phụ trách chuyên môn lên kế hoạch tuần, tháng, định kỳ, năm học để bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên như: Sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới, sinh hoạt sư phạm chuyên đề, cập nhật đổi phương pháp dạy học, tập huấn cách đánh giá, xếp loại học sinh) Hội nghị giáo viên triển khai kế hoạch, bồi dưỡng nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức trường Tiểu học Thành Tâm (năm 2015) Cô giáo Phạm Thị Bích Phương – Chủ nhiệm lớp 1B tổ chức học nhóm tiết Đạo đức học khóa tháng 12/2016 11 - Vận động và tổ chức buổi gặp mặt, trao đổi, tuyên truyền cho phụ huynh học sinh nội dung, chủ trương, biện pháp nhà trường, vấn đề cần phối hợp tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo đồng thuận trình tổ chức thực Tập trung vào quy chế, quy định nhà trường, dấu hiệu nhận biết về hành vi đạo đức, vấn đề thực tiễn tác động đến đạo đức học sinh, biện pháp phối hợp, trao đổi, nắm bắt diễn biến tư tưởng, hành vi đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh - Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cán Đoàn, đội về nội dung, hình thức, kỹ tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức Chú trọng về hình thức, kỹ tổ chức hoạt động thực tiễn như: Xây dựng mơ hình “Đơi bạn tiến”, “Nhóm văn hố học đường”; tổ chức hoạt động thi tìm hiểu, giao lưu kiến thức, sân khấu hố, xử lý tình h́ng về đạo đức, pháp luật, kỹ sống … Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng cá nhân giáo dục đạo đức (Đây vừa giải pháp, vừa khâu định đến hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh) - Đối với Ban giám hiệu: + Theo phân công cấp uỷ, ngoài việc phụ trách chuyên môn, thành viên BGH phải phát huy tốt trách nhiệm cá nhân phụ trách theo dõi, đạo, tổ chức giáo dục đạo đức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên thuộc quyền và học sinh nhà trường Trong đó, tập trung theo dõi, đạo trì, đổi hình thức, phương pháp, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức gắn với môn học khác có liên quan, bổ trợ cho giáo dục đạo đức như: Môn Tiếng Việt; Tự nhiên - xã hội; Hát nhạc; Mỹ thuật…, trọng khâu soạn giáo án, tổ chức hoạt động bổ trợ, trực quan trình giảng dạy + Trong quản lý, giáo dục, rèn luyện đội ngũ giáo viên, cấp ủy và Ban giám hiệu phải quán triệt sâu sắc lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trị phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu"[1] Từ lời dạy trên, bên cạnh giáo dục về kiến thức văn hoá, động viên, phát huy và đề cao ý thức, trách nhiệm giáo viên, là vai trò làm gương, nêu gương về đạo đức, cho học sinh noi theo - Chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm tốt công tác phối hợp với bậc phụ huynh công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh - Đối với giáo viên: + Từ kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn, phát huy tớt vai trị, trách nhiệm giáo viên trình giảng dạy đạo đức cho học sinh Làm tớt cơng tác phới kết hợp với gia đình, địa phương, người thân, bạn bè học sinh để nắm bắt tâm tư, tình cảm, vấn đề về diễn biến tư tưởng, đạo đức học sinh; kết hợp chặt chẽ quán triệt thực đạo cấp uỷ, Chi bộ, Ban giám 1Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 hiệu với phối hợp tổ chức đoàn thể, đồng nghiệp, gia đình và địa phương để thực tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh + Thường xuyên nghiên cứu, đổi mới, sáng tạo nội dung, hình thức phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, gắn giáo dục đạo đức theo chương trình với tổ chức hoạt động thực tiễn để rèn luyện đạo đức cho học sinh như: Đặt tình h́ng sân khấu hố lớp học cho học sinh tham gia xử trí tình h́ng; tổ chức lao động, sinh hoạt tập thể… + Giáo viên phải thực gần gũi, yêu thương, chia sẻ, tạo công để học sinh tin yêu, quý mến, đồng thời phải tự giác học tập, rèn luyện, nêu gương về đạo đức ở mọi lúc, mọi nơi cho học sinh noi theo - Phát huy vai trò tổ chức trị, xã hội ngồi nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh * Với tổ chức trị xã hội địa phương: + Nhà trường phối hợp tốt với tổ chức chính trị xã hội địa phương như: Đoàn niên, phụ nữ, Hội CCB để tuyên truyền về vấn đề đạo đức, nội dung tổ chức hoạt động thực tiễn địa bàn như: Tuyên truyền pháp ḷt về GTĐB, phịng chớng tệ nạn xã hội…, tuyên truyền nêu gương người tốt, việc tốt HS rèn luyện đạo đức để động viên, khích lệ HS và gia đình, địa phương + Để đạt được hiệu toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh, vấn đề mấu chốt là nhà trường mà trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm, phải nắm được điều kiện hoàn cảnh gia đình, tâm tư, tình cảm, tính cách, ý thức nề nếp sinh hoạt, học tập học sinh, là hết học tập ở trường trở về với gia đình, đó, việc liên hệ với gia đình thường xuyên là hết sức cần thiết Ngoài việc lập sổ liên lạc theo quy định, giáo viên chủ nhiệm mọi kênh thông tin khác liên lạc qua thư điện tử, điện thoại, thơng qua người thân, bạn bè thơn xóm để nắm về tư tưởng, đạo đức học sinh Tuỳ đối tượng học sinh để giáo viên bố trí thời gian đến thăm gia đình, tìm hiểu hoàn cảnh, động viên học sinh, thể quan tâm gần gũi giáo viên, nhà trường với gia đình và thân học sinh + Thông qua buổi lễ tổng kết năm học nhà trường tổ chức bàn giao học sinh cho Chi đoàn địa phương thời gian nghỉ hè nhằm đảm bảo tính liên tục tổ chức hoạt động cho học sinh Đồng thời nhà trường phới hợp với gia đình và quan chức địa phương quản lý tốt điểm Internet cơng cộng nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh tham gia chơi nội dung thiếu lành mạnh + Căn cứ vào thời điểm, nhiệm vụ, Ban giám hiệu đạo tổ chức Đoàn, Đội nhà trường phối hợp với tổ chức Đoàn niên, CCB địa phương, xây dựng kế hoạch hoạt động tuyên truyền, giáo dục và tiến hành hoạt động thực tiễn qua đó, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức xây dựng đạo đức cho học sinh như: Tổ chức kể chuyện truyền thống, gương dũng cảm, gương người tốt, việc tốt dịp kỷ niệm ngày giải phóng Điện Biên, giải phóng Miền Nam, ngày thành lập Quân đội, ngày hội QPTD, ngày TB-LS, ngày thầy thuốc, ngày Nhà giáo Việt Nam 13 + Ban giám hiệu làm tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương, đồng thời tuyên truyền, vận động cấp, ngành, tổ chức đoàn thể địa phương, Hội cha mẹ HS việc quan tâm lãnh đạo, đạo, bảo đảm tốt mọi điều kiện về kinh phí, sở vật chất cho hoạt động * Với tổ chức đoàn thể nhà trường: + Đề cao vai trò tổ chức Công đoàn nhà trường bảo vệ quyền lợi, đồng thời đóng vai trị quan trọng q trình tun truyền, giáo dục, quản lý, rèn luyện đạo đức cho giáo viên + Phát huy tớt vai trị Đoàn, Đội tổ chức tập hợp, quản lý, giáo dục thiếu niên, nhi đồng và tổ chức hoạt động giáo dục thực tiễn Trong đó, làm tớt cơng tác tham mưu cho Ban giám hiệu để tổ chức hoạt động ngoại khố, góp phần nâng cao nhận thức và hiệu giáo dục, rèn luyện đạo đức như: Tổ chức sân chơi thi tìm hiểu, giao lưu kiến thức văn hoá, văn nghệ lồng ghép chủ đề về đạo đức; lao động, thăm hỏi, tặng quà gia đình chính sách, người có cơng, người già, người tàn tật, trẻ em mồ cơi, bạn học có hoàn cảnh khó khăn, chăm sóc trồng, vật ni v.v… Xây dựng và thực tớt mơ hình “Đơi bạn tiến”, “Nhóm văn hố học đường”; phát động phong trào “Học tập nêu gương đạo đức” học sinh; tổ chức hoạt động thi tìm hiểu, giao lưu kiến thức, sân khấu hố, xử lý tình huống về đạo đức, pháp luật, an toàn giao thông, phịng chớng đ́i nước, kỹ sớng … Đặc biệt, thời điểm làm tốt công tác tuyên trùn, phịng chớng bạo lực học đường và xâm hại, quấy rới tình dục trẻ em + Kế hoạch hoạt động tổ chức Đoàn, Đội được xây dựng chặt chẽ, đầy đủ nội dung, không chồng chéo với thời gian biểu, chương trình giáo dục bản, bảo đảm vừa phát huy được hiệu hoạt động, vừa hoàn thành nhiệm vụ giáo dục theo quy định * Một số hoạt động thực tiễn tổ chức giáo dục đạo đức cho HS: ( Ban giám hiệu đạo Tổng phụ trách Đội phối hợp với cán thư viện chuẩn bị nội dung, hướng dẫn và tổ chức cho học sinh kể chuyện về gương đạo đức Bác Hồ vào chào cờ đầu tuần Đây là hoạt động ý nghĩa sâu sắc giúp cho học sinh vừa hiểu biết về thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh, vừa cảm nhận và làm theo gương Kể chuyện gương, đạo đức Bác Hồ chào cờ tuần đầu tháng năm 2016 đạo đức Người ( Hàng tuần trực ban, Liên đội, giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho 14 Sinh hoạt cờ với chủ đề “Đoàn kết, yêu Học sinh khối lớp lao động tổng dọn thương, giúp đỡ lẫn nhau” năm 2015 vệ sinh, thu gom rác khuôn viên trường học sinh toàn trường lao động, tổng dọn vệ sinh khuôn viên trường với công việc vừa sức để tạo cảnh quan nhà trường đẹp, môi trường giáo dục lành Giúp học sinh biết yêu lao động, biết yêu lớp, yêu trường và biết quý trọng thành thân, biết hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn để hoàn thành tớt cơng việc Giáo viên học sinh trường Tiểu học Thành Tâm tham gia giao lưu “Câu lạc trí tuệ tuổi thơ năm 2016” Tổ chức tặng quà cho học sinh nghèo vượt khó trường Tiểu học Thành Tâm đầu năm học 2015 – 2016 ( Tổ chức sinh hoạt cờ và sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề, chủ điểm vào buổi chào cờ đầu tuần giúp em hình thành kỹ sống như: kỹ ứng xử, giao tiếp, mạnh dạn trước đơng người qua hình thành niềm tin về đạo đức cho học sinh và đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn ( Tổ chức cho học sinh tham gia giao lưu Câu lạc Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh với trường bạn nhằm nâng cao kiến thức tạo gắn kết, giúp đỡ lẫn nhóm học sinh, tạo sân chơi bổ ích về kiến thức, kỹ ứng xử văn hóa Đây là hoạt động có ý nhĩa thiết thực, giúp học sinh nâng cao kỹ năng, bồi dưỡng kiến thức trình học tập (+) Với tinh thần tương thân, tương ái; lành đùm rách, rách ít đùm rách nhiều, nhà trường tổ chức hoạt động từ thiện như: Ủng hộ, chia sẻ với bạn học sinh nghèo, ủng hộ lũ lụt, áo ấm tặng bạn, mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ người khuyết tật, người có sớ phận may mắn sống Qua hoạt động này, giúp em biết chia sẻ và giúp đỡ người khác gặp khó khăn (+) Tuyên truyền, kể chuyện truyền thống, tổ chức cho học sinh đến thăm và tặng quà cho gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh ngày 27/7 thôn xã Thành Tâm Đây là hoạt động giúp cho GV và HS nhận thức sâu sắc, trân trọng, biết ơn cống hiến và hy sinh cao anh hùng, liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, gia đình có cơng với cách mạng Bảo đảm tốt sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh - Quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí, ngân sách được phân bổ và nguồn thu theo quy định, kết hợp huy động nguồn lực khác để bảo đảm tốt sở, vật chất cho giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng Trong đó, quan tâm đầu tư mua sắm sách báo, tranh ảnh, in ấn tài liệu, tờ 15 rơi bổ trợ, trang trí phòng học theo chủ đề giáo dục đạo đức, mua ấn phẩm, băng đĩa hình, phim về tư tưởng, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, câu chuyện cổ tích, trích đoạn phim hoạt hình nói về đạo đức, lới sớng - Quan tâm xây dựng cảnh quan môi trường, kẻ vẽ, treo cắm tranh ảnh, pano, hiệu có nội dung giáo dục đạo đức khuôn viên trường Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu giáo dục đạo đức công tác thi đua, khen thưởng - Theo phân công, cấp uỷ, Ban giám hiệu thường xuyên theo dõi, đạo, hướng dẫn giáo viên, tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục đạo đức, không để xảy tình trạng xem nhẹ bỏ qua nội dung giáo dục đạo đức - Thực kế hoạch và quy chế về sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng kịp thời nhân rộng điển hình tiên tiến tập thể, cá nhân có thành tích về giáo dục, học tập và nêu gương về đạo đức (Rút kinh nghiệm thường xuyên giao ban hàng tuần; tổ chức sơ kết vào cuối học kỳ 1; tổ chức tổng kết vào cuối năm học) Ví dụ: Trong năm học nhà trường động viên, khen thưởng cá nhân, tổ chức đạt thành tích thi đua như: Thi đua chào mừng ngày lễ lớn, Cuộc thi Nữ sinh xuất sắc 8/3,thi Rung chuông vàng dịp 26/3 với trường bạn; Thi Vở chữ đẹp học kỳ; thi trang trí lớp học; thi TDTT, giao lưu câu lạc bộ, thi tiếng hát và kể chuyện về Bác Hồ… HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN: Thông qua đánh giá tập thể Chi và Ban giám hiệu nhà trường về việc triển khai thực sáng kiến kinh nghiệm nêu năm học 2015 – 2016 cho thấy: - Công tác giáo dục đạo đức nhà trường được củng cớ và vào hoạt động có nề nếp, xây dựng được đội ngũ giáo viên có trách nhiệm, nhiều đồng chí có tính sáng tạo đổi nội dung và hình thức giáo dục đạo đức, phong trào tự học tập, rèn luyện, nêu gương về đạo đức giáo viên ngày càng sôi nổi, tỷ lệ đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 20/20 đ/c = 100% (03 HTXSNV = 15%); đoàn viên xuất sắc 4/5 đ/c = 80% - Phong trào học tập và nêu gương về đạo đức học sinh được nhân rộng khắp khới học, mơ hình “Đơi bạn tiến” đạt hiệu 90% so với tổng sớ học sinh; có 45/52 = 87% “Nhóm văn hoá học đường” đạt được tiêu chí: Đoàn kết, chăm ngoan, sôi Chất lượng học tập học sinh chuyển biến rõ rệt, năm học 2015 – 2016 có học sinh đạt tiêu chuẩn giỏi cấp tỉnh, 64 học sinh giỏi cấp huyện, có 213/413 sớ học sinh được xếp loại hoàn thành tốt nội dung học tập môn học = 51,57% - Cấp uỷ, chính quyền địa phương và hội phụ huynh học sinh đánh giá cao về chất lượng, chuyển biến về giáo dục đạo đức cho học sinh, mối quan hệ nhà trường và gia đình học sinh ngày càng gắn kết - Từ việc thực tốt kế hoạch về bảo đảm sở vật chất cho giáo dục đạo đức, nay, hệ thống tủ sách đạo đức nhà trường được bổ sung nhiều đầu sách, báo, băng hình có giá trị về giáo dục đạo đức; hệ thống cảnh 16 quan nhà trường được củng cớ Sau học chính khóa học sinh được đến với thư viện để tìm hiểu thêm về sách chuyện, khoa học bổ ích… SO SÁNH KẾT QUẢ GIÁO DỤC NĂM HỌC 2014 – 2015 VÀ 2015 – 2016 TT Nội dung Năm học 2014 - 2015 Nề nếp lớp - Lớp xuất sắc - Lớp tiên tiến Xếp loại mơn Tốn - Hoàn thành - Chưa hoàn thành Xếp loại môn Đạo đức - Hoàn thành - Chưa hoàn thành Xếp loại môn Tiếng việt - Hoàn thành - Chưa hoàn thành Đánh giá Năng lực - Đạt - Chưa đạt Đánh giá Phẩm chất - Đạt - Chưa đạt Chất lượng giáo dục - Học sinh giỏi cấp tỉnh - Học sinh giỏi cấp huyện - Học sinh hoàn thành tốt nội dung học tập môn học Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Năm học 2015 – 2016 Tăng Giảm 11 lớp/ 17 lớp = 64,7% lớp/ 17 lớp 12 lớp/15 lớp = 80,0% lớp/15 lớp 15,3% 405/406 học sinh = 99,75% 1/406 học sinh = 0,25% 413/413 học sinh = 100% 406/406 học sinh = 100% 413/413 học sinh = 100% 405/406 học sinh = 99,75% 1/406 học sinh = 0,25% 413/413 học sinh = 100% 0,25% 404/406 học sinh = 99,5% 2/ 406 học sinh = 0,5% 413/413 học sinh = 100% 0,5% 406/406 học sinh = 100% 413/413 học sinh = 100% học sinh 46 học sinh 160 học sinh học sinh 64 học sinh 213 học sinh Đạt Đạt 0,25% 0,25% 0,25% 0,5% 02 HS 18 HS 53 HS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong giai đoạn nay, với trình hội nhập ngày càng sâu rộng nước ta với nước khu vực và giới Với phát triển nền khoa học công nghệ và thông tin đại, tầng lớp nhân dân có hội, điều kiện thuận lợi để tiếp cận, hiểu biết, chắt lọc tinh hoa về đạo đức 17 người, đạo đức xã hội với nền văn hóa đa dạng, phong phú q́c gia, dân tộc, thơng qua mạng Internet, báo chí, trùn hình… Song, mặt trái mang lại hậu hết sức khó lường, là đới với hệ trẻ có tính tị mị, hiếu động lại chưa có đủ nhận thức, kiến thức để phân biệt được phải trái, sai, dễ bị tiêm nhiễm, lôi kéo vào thực hành vi phi đạo đức Trong đó, nay, phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên và quần chúng có biểu suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lới sớng trở thành “tấm gương xấu” tác động trực tiếp đến mọi người xung quanh có học sinh Do đó, vấn đề quản lý, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, cho học sinh bậc tiểu học nói riêng là hết sức cần thiết, cần phải khẳng định: Học sinh phải có đạo đức tớt có nền tảng để hình thành kiến thức tớt Vì vậy, cấp ủy, Ban giám hiệu, thầy giáo và bậc phụ huynh phải không ngừng nêu cao tinh thần trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ để quản lý và giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao Trên sở sáng kiến áp dụng thực tiễn năm học 2015 – 2016 trường Tiểu học Thành Tâm, thân rút số kinh nghiệm sau đây: - Trước hết, cấp ủy, Ban giám hiệu cần phải thường xuyên nghiên cứu, nắm quan điểm, đường lối Đảng, quy định pháp luật Nhà nước có liên quan đến cơng tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng, vấn đề nảy sinh tác động để xác định chủ trương, giải pháp lãnh đạo, đạo, tổ chức thực phạm vi nhà trường Vai trò lãnh đạo, đạo định đến nề nếp chất lượng giáo dục đạo đức ở trường học - Phải làm tốt công tác xây dựng quy chế, kế hoạch chặt chẽ, phù hợp thực tiến nhà trường, quán triệt, tổ chức triển khai, phân công phụ trách cụ thể Kế hoạch năm hay học kỳ phải thể rõ: Nội dung giáo dục, tổ chức hoạt động; thời gian, địa điểm; lực lượng, đối tượng tham gia; người phụ trách; vật chất, kinh phí bảo đảm - Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục, xây dựng đạo đức, bồi dưỡng nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường, gắn chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục đạo đức để đánh giá phân loại chất lượng giáo viên, đảng viên, đoàn viên Chú trọng thực tốt công tác biểu dương, nêu gương, khen thưởng giáo viên làm tốt để động viên, khích lệ - Trong trình thực hiện, cấp ủy, Ban giám hiệu vừa tham gia tổ chức thực kế hoạch, vừa giám sát, kiểm tra, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên trình thực để nâng cao hiệu quả, tránh tình trạng khốn trắng cho giáo viên - Tổ chức hoạt động phải thường xuyên, liên tục, rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung nội dung, hình thức kịp thời, đánh giá thực chất, không chạy theo thành tích, không để tượng “vết mịn, lới cũ” tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức - Thường xuyên làm tốt công tác biểu dương, khen thưởng xây dựng, nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến, gương người tớt, việc tớt, phong 18 trào hoạt động góp phần giáo dục, nâng cao ý thức và hành vi đạo đức cho học sinh và giáo viên Kiến nghị: - Các cấp ngành giáo dục thường xuyên làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc học Trên sở đó, biên tập tài liệu, chuyên đề bản; tổ chức tập huấn, nhân rộng mơ hình mới, cách làm hiệu cho cán bộ, giáo viên trường, tập trung vào nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh - Quan tâm bảo đảm tốt về trang thiết bị tuyên truyền, giáo dục cho trường học máy chiếu, tivi màn hình lớn (55” – 60”), loại tài liệu, sách báo, băng hình có liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh Mặc dù được nghiên cứu và ứng dụng thành công biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm thời gian nghiên cứu chưa nhiều, trình độ lực có hạn nên cịn nhiều vấn đề mà chưa đề cập hết được Kính mong Hội đồng khoa học cấp góp ý, bổ sung để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh và có tính khả thi cao, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm nói riêng và học sinh bậc học Tiểu học nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thạch Thành, ngày 20 tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Đỗ Văn Lượng Hoàng Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh toàn tập (2011), NXB Chính trị quốc gia [2] Nghị sớ 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, BCHTW8 (khố XI) [3] Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 và 2015 – 2016 trường Tiểu học Thành Tâm 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Huyền Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Thành Tâm Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy học đọc hiểu xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Năm học đánh giá xếp loại 2003- 2004 20 cho học sinh lớp Một sớ phương pháp dạy học hình bình hành và hình thoi cho học sinh lớp Kinh nghiệm khắc phục số sai lầm học sinh lớp giải tốn về tỉ sớ phần trăm Nâng cao kỹ giải toán chuyển động đều cho học sinh giỏi lớp Nâng cao kỹ giải toán chuyển động đều cho học sinh giỏi lớp Một số biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm Phòng GD&ĐT B 2004- 2005 Phòng GD&ĐT A 2009- 2010 Phòng GD&ĐT A 2013- 2014 Sở GD&ĐT C 2013- 2014 Phòng GD&ĐT A 2016- 2017 21 ... nghiệm ? ?Một số biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm? ?? Sáng kiến được kiểm nghiệm có hiệu thực tế, được tập thể Ban giám hiệu và giáo viên trường Tiểu. .. động đều cho học sinh giỏi lớp Nâng cao kỹ giải toán chuyển động đều cho học sinh giỏi lớp Một số biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm Phòng... liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh Mặc dù được nghiên cứu và ứng dụng thành công biện pháp quản lý, đạo giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Thành Tâm thời gian