Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VẦN TÊN ĐỀ TÀI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HUYỆN CẨM THỦY MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP ĐẠT KẾT QUẢ CAO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HUYỆN CẨM THỦY CHO HỌC SINH LỚP ĐẠT KẾT QUẢ CAO Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy SKKNNgườithuộcthự hiệmôn: NguyễnTiếngViệtThị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Cẩm Thủy SKKN thuộc môn: Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2017 THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3.Giải pháp thực 2.3.1.Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 2.3.1.1 Tổ chức học tập nhiều hình thức 2.3.1.2 Tổ chức trị chơi học tập 2.3.2 Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học 10 2.3.2.1 Sử dụng tranh, ảnh, mơ hình, vật thật 10 2.3.2.2 Sử dụng đồ dùng dạy học khác 14 2.3.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp 15 2.4 Kết 16 ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ 18 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt mơn học có vai trị quan trọng chương trình bậc tiểu học hình thành phát triển kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết cho em học sinh, góp phần mơn học khác phát triển lực, tư duy, hình thành em nhu cầu thưởng thức đẹp, có khả rung cảm trước đẹp, trước buồn vui yêu, ghét người “ Cấp nền, lớp móng” , giúp em thích học học tốt Tiếng Việt giúp em có sở vững để học tốt môn học khác lớp Một lớp Đây tảng, động lực để thúc đẩy em tiếp thu đầy đủ, trau dồi tri thức tiếp tục vươn xa đường học vấn mình.… Với tất người làm công tác ngành giáo dục nói chung thân giáo viên dạy lớp Một nói riêng việc ý, quan tâm đến việc tìm tịi, khám phá, khai thác nội dung học; xây dựng hoạt động, vận dụng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh Xây dựng cho học sinh hướng phát huy chủ dộng, sáng tạo học tập việc làm vô cần thiết Để nâng cao chất lượng học Tiếng Việt phát huy hết khả học tập học sinh học vần người giáo viên vận dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học khác với cách dạy học truyền thống , " thầy tổ chức, trò hoạt động" Giúp học sinh tự phát tự giải vấn đề học, chiếm lĩnh kiến thức Giờ học đạt hiệu cao Từ suy nghĩ trên, thân mạnh dạn suy nghĩ, nghiên cứu áp dụng " Một số kinh nghiệm dạy Học vần cho học sinh lớp đạt kết cao trường Tiểu học Thị Trấn huyện Cẩm Thủy " để áp dụng vào thực tế lớp Một nói riêng học sinh khối Một nói chung 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học phần Học vần -Tiếng Việt lớp Một, phân tích thuận lợi khó khăn dạy học Tiếng Việt lớp Một phần Học vần - Tìm số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh tiết Học vần lớp Một 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp, điều kiện, yếu tố liên quan đến kết dạy Học vần cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng phương pháp sau: PHẦN NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Chúng ta biết q trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Cả hai hoạt động tiến hành nhằm thực mục đích giáo dục Hoạt động học tập học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động có hiệu học sinh học tập cách tích cực chủ động, tự giác với động nhận thức đắn Ln ln phát huy tích cực, chủ động hoạt động học tập học sinh tiết học Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học - đổi cách thức, hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh học tập người dạy quan tâm Song lối thực có hiệu mơn học vấn đề cịn nhiều nan giải việc tạo hứng thú học tập cho học sinh V.A XuKhômlin Xki nói: "Nếu trẻ khơng ham muốn học tập dự định, tìm tịi lý luận tan mây khói biến thành xác ướp khơng hồn" Đồng thời với nhiệm vụ chăm lo cho em học sinh lớp một, học sinh nhỏ tuổi lần cắp sách tới trường, quan tâm tới việc dạy học phát triển tồn diện, có việc bồi dưỡng tính cách, tâm hồn cơng dân nhỏ tuổi có tác dụng tiếp cho em phương tiện để khám phá chân trời chi thức cịn rộng mở phía trước Việc giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học nói chung Học vần nói riêng lµ việc làm cần thiết, không kích thích phát huy đợc tớnh tớch cc, ch ng học sinh có đợc hiệu học tập, nói đến lòng ham học, ham hiĨu biÕt cđa c¸c em Ngồi ra, việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng học Tiếng Việt có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để dạy đọc, dạy viết, dạy nói, cho học sinh lớp Một, học sinh lần đầu làm quen với sách vở, người giáo viên phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn lực sư phạm phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, kiên nhẫn, tinh thần tận tâm với công việc 2.2 Thực trạng vấn đề Trên thực tế, để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Học Vần lớp Một, giáo viên trực tiếp giảng dạy có thuận lợi khó khăn định, là: - Chương trình sách giáo khoa biên soạn sở việc đổi phương pháp dạy học (Các học xếp theo nguyên tắc: mạch kiến thức kĩ thực từ đơn giản đến phức tạp; có lặp lại đáp ứng yêu cầu phát triển, nâng cao ).Việc tăng cường kênh hình sách, cách trình bày hấp dẫn, sinh động, nhiều hình ảnh, hình vẽ phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Một tạo điều kiện cho em tiếp thu kiến thức cách tự nhiên - Đồ dùng dạy học trang bị tương đối đầy đủ cho giáo viên học sinh (Tranh ảnh minh hoạ từ ứng dụng, tranh luyện nói, tranh kể chuyện thực hành Tiếng việt, giáo viên học sinh) - Được quan tâm Bộ - Sở - Phòng Giáo dục đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp (Tổ chức tiết dạy thực hành, chốt lại quy trình tiết dạy, cách dạy dạng cụ thể ) - Việc học tập học sinh nhiều bậc phụ huynh ý Học sinh Tiểu học lứa tuổi từ -11 tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ thể chất tư Các em đọc sách, học bài, nghe giảng dễ hiểu quên chúng không tập trung cao độ Học sinh Tiểu học dễ xúc động thích tiếp xúc với vật tượng Trẻ hiếu động nên chóng chán, ham hiểu biết nên dễ hình thành cảm xúc Đặc biệt, học sinh lớp Một dễ bảo hình ảnh lại chưa bền vững dễ tính mục đích chưa cao Nhiều em cịn phát âm sai tiếng có phụ âm n, l, kh, th số em đọc ngọng dấu hỏi dấu ngã, dẫn đến việc em ngại đọc, không chủ động phát âm đọc nhỏ Nhiều học sinh học yếu, tiếp thu chậm dẫn đến tình trạng em thiếu tự tin tham gia hoạt động học tập Ngoài ra, Học vần lặp lặp lại, chiếm số lượng lớn phân phối chương trình dễ gây nhàm chán Chính vậy, để tổ chức tiết học với ý cao, phát huy tinh thần học tập tối đa học sinh việc làm khó khăn Với số giáo viên, việc quen thuộc với qui trình cách thức dạy Học Vần tạo nên lối suy nghĩ đơn giản truyền thụ đúng, đủ nội dung, cung cấp rõ âm, vần mới…mà chưa quan tâm tới chất lượng đọc, tới khả ghi nhận lâu dài em…Do mà tiết Học Vần tiếp nhận thụ động học sinh, đọc đồng rả thiếu sắc màu cảm xúc, nhàm chán mệt mỏi trị… Qua thời gian giảng dạy, theo dõi trình học tập học sinh lớp, kết đạt sau: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Thời điểm khảo sát: tháng 10 năm 2016) TS HS 32 HS chưa HS phát HS khơng ý vào tìm từ âm sai TS % TS % TS % 14 43,4% 10 31% 14 43,4% Đọc, viết TS 12 % 37,2 % HS tích cực, chủ động học tập TS % 18 55,8 2.2.1 Đánh giá thực trạng: Qua bảng thống kê, nhận thấy : - Số học sinh chưa tập trung vào học chiếm 43,4% - Có 43,4% học sinh tìm từ cịn chậm số lượng ít, hay tìm từ giống giống sách giáo khoa - Học sinh chưa có ý thức lắng nghe làm theo hướng dẫn cơ, có khoảng 55% em chăm lắng nghe hướng dẫn cô - Số học sinh đọc viết chiếm 37, 2% - Có 55,8% học sinh tích cực chủ động học tập 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng * Về phía giáo viên: Còn nặng cung cấp kiến thức, chưa ý tạo điều kiện giúp học sinh tự tìm tịi tiếp thu kiến thức * Về phía học sinh: - Học sinh lớp Một nhỏ, quen chơi quen học Khi học, em phải làm việc tập thể có nội quy, kỉ luật, có hướng dẫn học tập , có trách nhiệm nghĩa vụ rõ ràng - Một số em khó tập trung ý lâu, phải ý kiến thức trừu tượng, hấp dẫn Vậy làm để giúp học sinh học tập tốt mơn học nói chung Học Vần nói riêng, phát huy hết khả sáng tạo em Làm để đáp lại mong đợi nhà trường phụ huynh học sinh….Tôi trăn trở suy nghĩ định sâu tìm hiểu đề tài: " Một số kinh nghiệm dạy Học vần cho học sinh lớp đạt kết cao trường Tiểu học Thị Trấn huyện Cẩm Thủy " nhằm tìm biện pháp tối ưu giúp học sinh có kĩ đọc tốt, làm tiền đề, sở vững để em học tốt lớp cao 2.3 Giải pháp thực 3.1- Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 3.1.1-Tổ chức học tập nhiều hình thức: Hình thức tổ chức dạy học phong phú góp phần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, học sinh nhỏ tuổi Tiết học nhàm chán, tẻ nhạt, hiệu giáo viên sử dụng vài hình thức đơn điệu: Hỏi - đáp hay giáo viên nêu yêu cầu, học sinh thực hiện, Để giúp em có hứng thú tham gia đọc bài, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tập đọc nhiều hình thức khác như: thi đọc (cá nhân, nhóm), chuyển thành trị chơi, với biện pháp gây khơng khí sinh động như: Giáo viên chọn từ khó, câu khó, cá nhân (nhóm) thi đọc, hay cá nhân học sinh chọn câu văn thích để đọc, gắp thăm đọc tất học vần học, Giáo viên học sinh lớp thảo luận, đánh giá kết đọc, bình bầu, biểu dương (khen ngợi, tặng hoa, sao) vào bảng thi đua, tặng danh hiệu: nhóm đọc nhất, bạn có giọng đọc hay nhất… Các hình thức tổ chức luyện đọc, luyện viết, luyện nói tiết học vần: - Luyện đọc: Đọc thành tiếng (Trên bảng lớp, sách giáo khoa, bìa ghép chữ ), đọc nhẩm - đọc thầm (qua sử dụng tập Tiếng việt 1, SGK ), với hình thức: đọc theo cá nhân - theo tổ - theo nhóm - lớp - Luyện viết: Viết vào bảng , viết bảng lớp, viết tập viết - Luyện nói: Nói câu, nói theo chủ đề với hình thức: Nói nhóm, nói cá nhân trước lớp Việc vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, tạo môi trường thuận lợi cho việc giao tiếp, cho việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói); Tạo điều kiện cho học sinh luyện đọc, luyện viết, luyện nói; Tạo điều kiện cho em cách làm việc tập thể theo nhóm, học cách phối hợp với bạn bè học tập; Chống học vẹt; Ghi nhớ nhiều giác quan cách đọc, cách viết giúp học sinh không nhàm chán ghi nhớ học Khi tổ chức hình thức học tập, lưu ý kết hợp sử dụng lúc, chỗ, tận dụng mạnh hình thức trình dạy học; Tổ chức dạy học theo nhóm thích hợp với nội dung học tập cần có thảo luận, bàn bạc học sinh với Khơng lạm dụng chia nhóm cách hình thức, khơng cần thiết, thời gian hiệu không cao Mệnh lệnh đưa cần rõ ràng (chia nhóm nhỏ, lớn); giao việc cụ thể cho nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho em Học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng thích khen Hình thức khen thưởng tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở Kích thích hứng thú, ham học em Giúp học sinh tự tin học tập Khích lệ học sinh tích cực làm việc giúp em dễ dàng vượt qua khó khăn học tập Do vậy, làm việc với học sinh, luôn tìm lời khen ngợi thích hợp với học sinh, với tình dạy học Đánh giá nhấn mạnh vào thành công dù nhỏ bé học sinh Đối với em nhận thức chậm, ln lắng nghe động viên em trình bày, khơng nơn nóng Khi em có tiến mặt đó, tơi khen Có thể thưởng hình thức : Tặng cho bạn tràng pháo tay để khích lệ em Đối với học sinh nói, thụ động tơi đặt câu hỏi dễ, động viên em tham gia Khi em trả lời cần ý nhỏ khen động viên em tiếp tục phát huy Đối với em giỏi tơi khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát Tôi tổ chức thi viết chữ đẹp theo tháng, treo viết đẹp lớp để động viên em em khác lấy làm gương Thái độ nâng đỡ khích lệ, cảm thơng giáo viên khơi gợi niềm tự hào thành công học sinh, điều có ý nghĩa vơ to lớn Bởi có thành cơng, niềm tự hào thành công, cảm giác xúc động thành công nguồn gốc mong muốn học hỏi 2.3.1.2- Tổ chức '' Trò chơi học tập '' Trị chơi học tập hình thức học tập thơng qua trị chơi Hình thức phù hợp với lứa tuổi học sinh lớpMột, giúp em tránh mệt mỏi phải đột ngột thay đổi cách học mẫu giáo (chơi hoạt động chủ đạo) ''Học mà chơi, chơi mà học'' tạo cho em hứng thú niềm tin học tập, trì khả ý em tiết học Trị chơi học tập khơng nhằm giải trí mà cịn góp phần củng cố tri thức, kĩ học tập cho học sinh Việc sử dụng trò chơi học tập trình dạy học nhằm làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn kĩ bớt khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn, phát huy tính tự giác, tích cực học sinh; rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tính thi đua, tính kỉ luật hiệu học tập học sinh cao Thông thường tiết lên lớp tơi thường phối hợp hình thức dạy học hợp lý để học đạt kết tốt, khơng nhàm chán Do tơi phối hợp hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân, lớp với phương pháp hỏi đáp, quan sát, thảo luận đóng vai dạng trò chơi Mấu chốt trò chơi lôi tất học sinh vào hoạt động học tập, tạo không sôi nổi, giúp học sinh tiếp thu hoàn toàn thoải mái, có chất lượng Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, “Học mà chơi-chơi mà học” Lúc em thích chơi, muốn chơi, nhiều chơi say mê đam mê, quên ngủ Chúng ta thường ví trị chơi “ Cơm ăn, nước uống”…để mơ tả nhu cầu, sở thích em Vì tổ chức trị chơi học tập nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng giúp giáo viên phát huy tối đa vai trị chủ thể học sinh, để học sinh nhanh chóng nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo, sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng… Khi tổ chức trò chơi cần ý đến việc đảm bảo cho thành cơng trị chơi học tập - Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học - Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực - Điều kiện phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn - Sử dụng trò chơi lúc, chỗ - Kích thích thi đua giành phần thắng cho học sinh tham gia Cách tổ chức trò chơi học tập: Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi (Có thể tiến hành nhiều cách khác tơi nói ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu, cho tất học sinh nắm cách chơi) Cho học sinh chơi thử ( cần ) Khi tiến hành chơi tơi điều khiển trị chơi phải theo tiến trình theo dõi chặt chẽ Đánh giá kết chơi (động viên chủ yếu), nhận xét thái độ học sinh tham dự rút kinh nghiệm Trong q trình giảng dạy tơi sưu tầm nghiên cứu đưa vào dạy môn Tiếng Việt số trò chơi như: Một số trò chơi thường sử dụng học vần: * Trị chơi tơ chữ tranh: + Mục đích: Nhận dạng chữ ghi âm, ghi vần mới, đọc tiếng có âm(vần) + Cách chơi: Khi có lệnh “ Bắt đầu” nhóm hai em ( em) dùng bút chì màu tơ vào chữ có âm vần học; sau tơ, học sinh phải nói rõ chữ hình vẽ (gọi tên vật, đồ vật, người hình vẽ ) có chữ ghi âm (vần) Nhóm tô nhanh thắng + Chuẩn bị : Tơi chép hình ảnh số vật, đồ vật, người có tên gọi từ chứa âm (vần) Có vài hình ảnh người, vật mà tên gọi khơng có âm (vần) để học sinh lựa chọn Ghi tên gọi hình, kẻ khung cho chữ ghi tên gọi Chụp hình vào trang giấy nhân cho học sinh nhóm để chơi Minh hoạ 10: ô – hồ hổ vó bè tơ bơ nơ cỏ cờ Nên dùng trò chơi đầu phần học âm chữ * Trị chơi thi ghép vần, tiếng,từ + Mục đích: Nhớ mặt chữ ghi vần mới, ghép vần với phụ âm đầu để tạo tiếng mới; đọc trơn; + Cách chơi: Tôi tổ chức cho học sinh chơi ghép vần, tiếng từ, theo nội dung học, ý dẫn dắt, mở rộng vốn từ vốn hiểu biết học sinh Ví dụ 44: on - an Sau học xong cho học sinh ghép tiếng ngồi có chứa vần on, vần an theo hai dãy ( dãy ghép tiếng chứa vần on, dãy 2,3 ghép tiếng chứa vần an) vào bảng gài HS ghép xong, yêu cầu học sinh giơ bảng hỏi thêm để em nêu rõ tiếng tìm có từ (hoặc cụm từ) nào, như: (cái màn), than (than đá), đan (đan lưới), gan (gan dạ), tan (tan học), bán (bán hàng) Tổ ghép nhiều từ hay tổ chiến thắng Nên tổ chức cho lớp chơi, trò chơi nên dùng cho học âm, vần cuối tiết *Trò chơi hái hoa: + Mục đích: Luyện nhẩm đánh vần nhanh để đọc trơn tiếng, từ, dùng từ học để tạo từ ngữ câu ngắn + Cách chơi: HS tự chọn cho bơng hoa giấy gắn cành tự giơ hoa đọc từ ghi mặt giấy phía Đọc xong học sinh phải nói cụm từ câu có từ học + Chuẩn bị tổ chức: Tôi cắt khoảng 10 đến 20 hoa giấy gắn vào cành cây, hoa ghi từ có âm vần học Sau học sinh hái bơng hoa cần đổi vị trí gắn bơng hoa Sử dụng tranh, mơ hình, vật thật giải nghĩa từ biện pháp tối ưu giúp học sinh hiểu từ khoá, từ ứng dụng, hiểu xác vật, việc Việc có tranh ảnh, mơ hình, vật thật khiến khơng khí lớp học trở nên sinh động Giáo viên người gợi mở, học sinh phát nghĩa từ dựa quan sát Việc làm khơng giúp học sinh chủ động tìm tịi kiến thức mà giúp em hào hứng học tập, nhớ kĩ nhớ lâu Để phục vụ tiết học, tơi sưu tầm nhiều vật thật có sống gần gũi với em * Ví dụ dạy 40: iu - Để giảng từ '' Cái phễu '', đưa phễu hỏi: + Đây ? + Phễu làm ? + Hãy mơ tả phễu ? Từ việc quan sát thực tế, học sinh dễ dàng trả lời nét bản, giáo viên bổ sung, chỉnh sửa cho xác đặt thêm câu hỏi phát huy trí lực học sinh: + Em biết phễu thường dùng để làm ? + Vì miệng phễu phải loe rộng ? - Học sinh trả lời : Cái phễu dùng để rót rượu, nước mắm vào chai cho khỏi rớt ngồi Để giúp học sinh có trải nghiệm thú vị, với hỗ trợ, giáo viên cho học sinh thực hành rót nước vào chai Như học sinh khơng biết phễu mà biết tác dụng phễu Với cách làm đơn giản, lại thu hiệu mong muốn 12 Cái phễu b Sử dụng tranh ảnh để minh hoạ câu ứng dụng Sử dụng khai thác tranh ảnh dạy câu ứng dụng, giúp học sinh hiểu thêm nội dung câu ứng dụng, số từ có câu ứng dụng Ví dụ dạy 40: iu -êu Khi học câu ứng dụng: Cây bưởi táo nhà bà sai trĩu Tôi cho học sinh quan sát tranh minh họa ''vườn nhà bà'' nói: Đây tranh vẽ cảnh vườn nhà bà Các em quan sát tranh cho cô biết: + Quả vườn nhà bà ? Học sinh trả lời: Quả vườn nhà bà nhiều Tơi tranh nói: "Các vườn nhà bà sai trĩu quả'' giảng thêm: Sai trĩu nhiều quả, trĩu cành xuống Cây sai trĩu c Sử dụng tranh ảnh để giúp học sinh tái nội dung phần luyện nói Sử dụng tranh ảnh minh họa giúp học sinh mở rộng thêm hiểu biết chủ đề cần luyện nói, góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh, khơng có tranh tơi sử dụng đèn chiếu để học sinh quan sát Khi sử dụng tranh ảnh hướng dẫn học sinh luyện nói dạy học vần, ý: Nắm vững nội dung, yêu cầu luyện nói học vần; Lựa chọn sử dụng ảnh minh hoạ mục đích, yêu cầu, nêu bật nội dung chủ đề luyện nói 13 * Ví dụ dạy 33: - ơi: Khi dạy chủ đề luyện nói '' Lễ hội '' Tơi tiến hành theo bước: - Yêu cầu học sinh đọc chủ đề luyện nói sách giáo khoa ( Lễ hội ); Tìm tiếng chứa vần ( tiếng hội ) - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ, gợi mở câu hỏi để học sinh luyện nói theo chủ đề + Tranh vẽ cảnh ? + Vì em biết lễ hội ? + Em có biết lễ hội khơng ? đâu? + Em lễ hội với ? Sau tơi treo ảnh minh họa: Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), Hội Lim (Bắc Ninh), Hội chọi trâu (Hải Phòng), Hội đua voi (Tây Nguyên), để giới thiệu thêm nội dung mở rộng chủ đề luyện nói (một vài cảnh lễ hội vùng khác nhau) - Nhận xét kết luyện nói học sinh , ý biểu dương học sinh nói ý mở rộng so với tranh minh họa sách giáo khoa, hướng vào chủ đề Lễ hội Lễ hội đua voi Tây Nguyên 14 Hội Lim (Bắc Ninh) d Sử dụng tranh ảnh phần kể chuyện (Tiết ôn tập) Mỗi tiết ơn tập có phần kể chuyện, nội dung câu chuyện ẩn tranh minh họa, có giáo viên có nội dung truyện Đây điều khó khăn khơng nhỏ dạy nội dung này, đòi hỏi giáo viên phải biết tận dụng, khai thác triệt để tranh nhằm giúp học sinh nhớ nội dung truyện * Ví dụ dạy kể chuyện '' Hổ '' - HS mở sách giáo khoa, đọc tên nhân vật câu chuyện: Hổ - Tơi gợi mở: Câu chuyện hơm nói hai nhân vật Mèo Hổ Nội dung câu chuyện cho ta thấy Hổ vật nào? em ý lắng nghe - Tôi kể lần để học sinh nắm nội dung câu chuyện Khi kể chuyện lần kết hợp tranh minh họa, để học sinh nhớ nội dung truyện - Tơi gợi ý học sinh quan sát hình ảnh tranh, giúp câu chuyện thêm hấp dẫn; kích thích trí tưởng tượng em Dựa theo tranh, em hình dung khơng gian, thời gian xảy câu chuyện, xếp ý câu chuyện, tự nhớ lại nội dung để kể 2.3.2.2 Sử dụng đồ dùng dạy học khác a Sử dụng mẫu chữ dạy tập viết: Sử dụng mẫu chữ tập viết, giúp cho em ghi nhớ hình dáng, cách viết chữ nhiều giác quan ( mắt nhìn, tai nghe ), giúp em ghi nhớ lâu hình thành kĩ viết 15 * Ví dụ dạy viết chữ: h - Tôi đưa mẫu chữ h - Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét độ cao chữ h; phân tích chữ h gồm nét? Là nét nào? - Một loại trực quan quan trọng học sinh cô viết mẫu Tôi trú trọng đến kĩ viết mẫu cho cho tất học sinh quan sát từ em chủ động viết bảng b Sử dụng đồ dùng dạy học Tiếng Việt Sử dụng thực hành Tiếng Việt giúp học sinh nắm cấu tạo từ, viết từ mà phát triển tư Các em sử dụng tất giác quan mắt nhìn, tay cầm em ghi nhớ lâu Khơng việc sử dụng thực hành Tiếng Việt cịn làm giảm bớt khơ khan việc tìm từ mà làm lớp học thêm sinh động * Ví dụ dạy 44: on - an - Tơi đưa lệnh yêu cầu học sinh: + Ghép vần on – an + Ghép tiếng khoá con, sàn Nhận xét việc học sinh ghép (sai), kịp thời động viên khuyến khích học sinh có tiến để em có tự tin học sau Cuối tiết 1, tơi cho học sinh tự tìm ghép tiếng, (có nghĩa) chứa vần học khơng xuất sách giáo khoa Việc làm giúp em luyện tập thực hành để vận dụng kiến thức, kĩ học cách tích cực sáng tạo + vần on: bón, địn, gọn, lon ton + vần an: can, cạn, cản, bạn, lan can, đàn ngan, bàn tán c Sử dụng hiệu sách giáo khoa: Ngoài việc cho học sinh quan sát tranh ảnh, mẫu chữ bảng, việc khai thác kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa việc làm cần thiết Sách giáo khoa đồ dùng học tập thiếu tiết học Việc hướng dẫn em biết cách sử dụng sách giáo khoa, giúp em phát huy tính tích cực chủ động học tập Việc dùng sách giáo khoa giúp em tiếp cận trực tiếp với văn bản, hiểu văn Ngoài sách giáo khoa giúp giáo viên tiện lợi việc thiết kế hoạt động dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học * Ví dụ: Khi dạy đọc từ (câu) ứng dụng, tơi cho học sinh đọc theo nhóm đơi từ, câu sách giáo khoa, để nhiều em luyện đọc Hay luyện nói, học sinh dựa vào tranh ảnh sách giáo khoa để nói theo định hướng tranh sách giáo khoa, trước lên trình bày 16 2.3.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp Việc sử dụng câu hỏi dạy học giúp phát huy trí lực học sinh, hội để giáo viên hiểu học sinh mình, tạo mối quan hệ tương tác thầy trò Quá trình trao đổi giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu nội dung dựa vào câu hỏi tập sách giáo khoa Yêu cầu đặt với câu hỏi bám sát văn nội dung, ý nghĩa Hơn nữa, câu hỏi dành cho học sinh nhỏ nên cần ngắn gọn, dễ hiểu, từ dễ đến khó theo trình tự định Xuất phát từ mục đích yêu cầu nội dung đối tượng học sinh lớp tơi xây dựng hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ kèm theo Hệ thống câu hỏi thể phân hoá đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho học sinh yếu trả lời, phát huy tính tích cực tất học sinh lớp * Câu hỏi yêu cầu tái hiện: - Ví dụ dạy 66: uôm – ươm Sau học xong bài, hỏi: + Hôm em học hai vần nào? Học sinh trả lời: Hôm em học hai vần vần uôm vần ươm * Câu hỏi yêu cầu so sánh: - Ví dụ dạy 66: uôm - ươm Khi giới thiệu vần ươm, yêu cầu học sinh so sánh vần m vần ươm - Ví dụ dạy 26: y - tr Khi dạy chủ đề luyện nói ''Nhà trẻ '', đặt câu hỏi để học sinh so sánh việc học nhà trẻ học lớp Một có giống khác + Nhà trẻ khác lớp Một chỗ nào? ( Đi nhà trẻ khác với học lớp Một nhà trẻ chơi nhiều hơn, có nhiều đồ chơi hơn, em vừa học lại vừa chơi ) * Câu hỏi yêu cầu suy luận: Câu hỏi suy luận dùng để yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân việc, vận dụng kiến thức vào học, khái quát hoá kiến thức - Ví dụ dạy 37: Ơn tập; phần kể chuyện '' Cây khế '' Sau học xong câu chuyện, tơi hỏi: + Vì người em trở nên giàu có? - HS phải suy luận từ việc để trả lời: Người em hiền lành, chăm nên trở nên giàu có - Ví dụ dạy 27: Ơn tập 17 Sau hình thành xong bảng ôn vần, để học sinh phân biệt viết gh, viết g Tôi hỏi: + Nhìn vào bảng ơn tập, ta thấy gh đứng trước âm ? Còn g đứng trước âm nào? Học sinh phải quan sát bảng ôn để nêu gh đứng trước âm ( i, e, ê ), g đứng trước âm lại * Câu hỏi yêu cầu liên hệ - Ví dụ 7: ê – v; học chủ đề luyện nói '' bế bé '' tơi hỏi: + Mẹ thường làm bế bé ? + Còn em bé nũng nịu mẹ nào? + Mẹ vất vả, em làm để giúp đỡ mẹ ? Để đạt hiệu cao, nêu câu hỏi cho học sinh cần ý: - Thu hút ý học sinh - Sau nêu câu hỏi, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ - Chú ý phân bố hợp lý số học sinh định trả lời - Chú ý khuyến khích học sinh rụt rè, chậm chạp - Đặt câu hỏi vừa sức, trình độ học sinh Với đặc điểm ham hiểu biết, ưa thích tìm tịi, khám phá, em tích cực suy nghĩ thể khả thân với câu hỏi thầy, cô nêu Do vậy, tính chủ động, khả sáng tạo em phát huy 2.4 Kết sáng kiến Sau nghiên cứu thực trạng việc học sinh chưa tích cực, chủ động tiết học vần lớp đề biện pháp thích hợp Tôi bắt đầu dạy thử nghiệm theo biện pháp ngày 3/ 10 / 2016 với học sinh lớp chủ nhiệm qua học vần, có điều chỉnh cho phù hợp, kiểm tra nhận xét, động viên kịp thời, rõ ràng Tôi áp dụng thành công việc sử dụng tranh ảnh, vật thật vào việc giải nghĩa từ, giảng nội dung câu ứng dụng gợi ý cho học sinh luyện nói Ngồi việc sử dụng hệ thống câu hỏi khai thác hợp lí tận dụng hình thức tổ chức dạy học phong phú, sử dụng trò chơi ghép tiếng từ có hiệu giúp tơi thành cơng tiết học Qua q trình thực hiện, tơi nhận thấy tính tích cực chủ động học sinh lớp thực có tiến rõ rệt Các em hăng hái học tập, lớp học lúc sơi nổi, em cịn rụt rè, học chậm trước tự tin học Từ tơi nhận thấy biện pháp thực thực có hiệu quả, phụ huynh đồng tình đánh giá cao 18 Đặc biệt lớp có nhiều học sinh có tiến rõ rệt em mạnh dạn đọc to, rõ ràng, tốc độ Số học sinh chưa tích cực, chủ động giảm rõ rệt KẾT QUẢ CỤ THỂ (Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2017) TS HS 32 HS chưa HS phát HS khơng HS tích cực, Đọc, viết ý âm tìm từ chủ động học vào sai tập T % TS % TS % TS % TS % S 15,5% 6,2% 15,5% 9,3% 28 85,4 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt Giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng để em học tiếp bậc học cao Vậy để GD có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy giáo viên cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với phương pháp đổi mới, phù hợp với mục tiêu nội dung học Song để đến thành cơng giáo dục địi hỏi người phải biết không ngừng nỗ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào cơng việc Đây cơng việc vừa mang tính giáo dục vừa mang tính nghệ thuật Bộ giáo dục đề yêu cầu việc dạy học đại tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học tất môn học thông qua việc đổi chương trình sách giáo khoa từ lớp đến lớp Đó yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tiểu học tình hình 19 Tính tích cực người biểu hoạt động, đặt biệt hoạt động chủ động chủ thể Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, thích tìm tịi khám phá điều chưa biết dựa biết, sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống … Khi giảng dạy cần hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua học sinh chủ động khám phá, tìm tịi kiến thức khơng thụ động trơng chờ vào việc truyền thụ giáo viên Học sinh hoạt động, trực tiếp quan sát, thảo luận, vận dụng kiến thức vào thực tế sống theo khả nhận thức, khả sáng tạo cá nhân Từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: * Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói chung Tiếng Việt nói riêng cần: + Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu + Tổ chức '' Trò chơi học tập '' + Có hệ thống câu hỏi hợp lí + Tổ chức dạy học với nhiều hình thức, làm cho lớp học thêm sinh động + Động viên, khen thưởng kịp thời Để tiết dạy thành công, người giáo viên phải nắm mục đích, u cầu mơn, phải hiểu tâm lí trẻ đến trường, phải có chuẩn bị chu đáo cho dạy Khi thực phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức dạy học Người giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ, tận tâm với nghề nghiệp Tổ chức tốt hoạt động dạy học tạo khơng khí sơi nổi, để học sinh có hứng thú học tập từ em tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên khơng gị ép Trên số kinh nghiệm tơi để giúp học sinh tích cực, chủ động Học vần, từ góp phần nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Với cố gắng trên, hy vọng góp chút sức lực nhỏ bé vào chiến lược " Đổi nâng cao chất lượng giáo dục" nước nhà để tạo hệ trẻ có đủ hành trang tri thức bước vào sống, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Rất mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để giúp tơi thành cơng nghiệp 3.2 Kiến nghị Để chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy – học môn tiếng Việt lớp Một ngày nâng cao xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: 20 Về phía nhà trường: - Ln trì, tăng cường chun đề thực hành môn Tiếng Việt - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí cần thiết phục vụ cho cơng tác giảng dạy cho học sinh giáo viên Về phía giáo viên: - Phải thường xuyên tự học học hỏi nâng cao trình độ chun mơn tay nghề - Thường xuyên nghiên cứu để tìm cách làm hay, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực - Trước lên lớp phải chuẩn bị thật kỹ càng, có đầu tư cho dạy - Liên hệ với cha mẹ học sinh để có biện pháp hỗ trợ cho em nhà XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thị trấn, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết Nguyễn Thị Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÊN TÀI LIỆU TÁC GIẢ- NHÀ XUẤT BẢN Dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nguyễn Trí Một số vấn đề dạy ngơn Nói Viết Tiểu học theo hướng giao tiếp Bộ Giáo dục- ĐT Một số vấn đề chương trình tiểu học Đỗ Đình Hoan Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Đỗ Đình Hoan Thi pháp dân gian Bộ Giáo dục- ĐT 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ đơn vị công tác:Trường Tiểu học Thị Trấn Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Một số king nghiệm dạy từ trái nghĩa cho đối tượng Kết đánh giá giá xếp loại xếp loại Cấp đánh Phòng Năm học đánh giá xếp loại B 2009- 2010 B 2011- 2012 B 2013- 2014 GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT 22 học sinh lớp trường TH Cẩm Châu Nhận xét đánh giá , xếp loại Hội đồng khoa học cấp trường ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 23 ………………………………………………………… …………………………………………… ………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Nhận xét đánh giá , xếp loại Hội đồng khoa học cấp huyện ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 24 ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Nhận xét đánh giá , xếp loại Hội đồng khoa học cấp tỉnh ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 25 ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 26 ... áp dụng " Một số kinh nghiệm dạy Học vần cho học sinh lớp đạt kết cao trường Tiểu học Thị Trấn huyện Cẩm Thủy " để áp dụng vào thực tế lớp Một nói riêng học sinh khối Một nói chung 1. 2 Mục đích... tài: " Một số kinh nghiệm dạy Học vần cho học sinh lớp đạt kết cao trường Tiểu học Thị Trấn huyện Cẩm Thủy " nhằm tìm biện pháp tối ưu giúp học sinh có kĩ đọc tốt, làm tiền đề, sở vững để em học. .. Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Một số king nghiệm dạy từ trái nghĩa cho đối tượng Kết đánh giá