Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện

34 33 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án hệ thống hóa, luận giải và làm rõ cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia do kiểm toán nhà nước thực hiện. Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện. Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do kiểm toán nhà nước thực hiện.

BỘ TÀI CHÍNH  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LẠI PHƯƠNG THẢO HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI  DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI ­ 2020 Cơng trình được hồn thành tại Học viện Tài chính Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Huy Trọng 2. TS. Ngụy Thu Hiền Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Tài chính Vào hồi . giờ .ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Tài chính DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Lại Phương Thảo và Đỗ Quang Giám (2019). Kiểm tốn hiệu quả của Nhật   Bản: Bài học kinh nghiệm cho kiểm tốn CTMTQG XDNTM của Việt Nam.  Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm tốn, số 143­ 9/2019, trang 83­90 Ngụy Thu Hiền, Lại Phương Thảo và Vũ Thị Hải (2019). Vận dụng bản đồ  nhiệt   đánh   giá   rủi   ro   tiềm   tàng     kiểm   toán   CTMTQG   XDNTM   do  KTNN thực hiện. Tạp chí Nghiên cứu tài chính kế  tốn, số  12 (197)/2019,  trang 21­27 Lại Phương Thảo, Ngụy Thu Hiền, Vũ Thị  Hải, Bùi Thị  Mai Linh (2019)   Applying the heat map: Inherent risk assessment protential in auditing. Journal  of Finance & Accounting research. No. 01 (5)­2019, pp 19­27 Lê Huy Trọng và Lại Phương Thảo (2017). Nhận diện rủi ro tiềm tàng trong  huy động các nguồn lực tài chính cho chương trình xây dựng nơng thơn mới.  Truy   cập   tại:   Báo   kiểm   toán   nhà   nước:  http://baokiemtoannhanuoc.vn/chuyen­de/nhan­dien­rui­ro­tiem­tang­trong­ huy­dong­cac­nguon­luc­tai­chinh­cho­chuong­trinh­xay­dung­nong­tho­ 137552 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài  Quy trình kiểm tốn nói chung và quy trình kiểm tốn do kiểm tốn nhà nước  (KTNN) thực hiện nói riêng ln là mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tượng   Trong những năm qua, khá nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng phân tích, đánh giá các   khía cạnh khác nhau của quy trình kiểm tốn với các đối tượng kiểm tốn khác  nhau. Thế nhưng, cho đến nay, quy trình kiểm tốn các chương trình mục tiêu quốc  gia (CTMTQG) do KTNN vẫn chưa thống nhất và các nghiên cứu về  chủ  đề  này  vẫn tiếp tục thực hiện. Điều này là do quy trình kiểm tốn CTMTQG do KTNN   thực hiện khó quan sát và đo lường, phụ  thuộc vào ý trí nhà quản lý và xét đốn   của từng cá nhân, do vậy khó có một quan điểm thống nhất CTMTQG là các chương trình đầu tư  cơng có ý nghĩa quan trọng đối với sự  phát triển kinh tế  xã hội của đất nước. Chương trình mục tiêu quốc gia về  Xây  dựng Nơng thơn mới (CTMTQG XDNTM) là một trong hai CTMTQG đang được  triển khai tại Việt Nam. Chương trình được triển khai theo nhiều giai đoạn, với  chủ  trương “chỉ  có điểm khởi đầu mà khơng có điểm kết thúc”, mục tiêu cụ  thể  của Chương trình trong mỗi giai đoạn sẽ  phục vụ  mục tiêu phát triển chung của  đất nước. Chương trình liên quan đến lượng vốn lớn đầu tư  từ  ngân sách nhà   nước và nhân dân nên nhận được sự  quan tâm của cả  xã hội và của cả  hệ  thống  chính trị. Tuy kết quả  kiểm tốn CTMTQG XDNTM đã bước đầu cung cấp các   thơng tin hữu ích cho Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương trong tổ  chức,  quản  lý,   điều  hành,  thực  hiện  Chương  trình,  xong  kiểm   tốn   CTMTQG  XDNTM cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Thực trạng này địi hỏi cần có nhiều  nghiên   cứu     quy   trình   kiểm   tốn   CTMTQG   nói   chung,   quy   trình   kiểm   tốn  CTMTQG XDNTM nói riêng theo định hướng nâng cao chất lượng thơng tin do  KTNN cung cấp Với khoảng trống về  lý thuyết trong các cơng trình đã nghiên cứu, u cầu  thực tiễn của KTNN, tác giả  thực hiện nghiên cứu với đề  tài: “ Hồn thiện quy   trình kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới do   kiểm tốn nhà nước thực hiện“ nhằm góp phần làm sáng tỏ  vấn đề  đang được  quan tâm về  quy trình kiểm tốn, đề  ra các giải pháp giải quyết các vấn đề  bất   cập trong thực tiễn một cách hữu hiệu 2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến  đề tài luận án 2.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nước 2.1.1. Các nghiên cứu về CTMTQG XDNTM (1) Các nghiên cứu về quản lý, tổ chức, triển khai CTMTQG XDNTM CTMTQG XDNTM được tổ  chức triển khai tại 63 tỉnh, thành phố  trên cả  nước nên đã có nhưng nghiên cứu về  kinh nghiệm quản lý, tổ  chức, thực hiện  ở  một số  địa phương như  Phạm Hà (2011) đã chỉ  ra cách thức tổ  chức triển khai  Chương trình   tỉnh Quảng Ninh từ  lựa chọn tiêu chí trong triển khai đến cách  thực huy động sức mạnh nội lực từ cộng đồng dân cư để tỉnh sớm đạt được mục  tiêu đề ra. Vũ Kiểm (2011) đã chỉ ra những định hướng điều hành, quản lý, tổ chức  của Ban chỉ  đạo các cấp trong triển khai thực hiện chương trình nhằm giúp Thái  Bình tận dụng được những  ưu thế, khắc phục được các hạn chế  để  đạt được   mục tiêu của Chương trình trong từng giai đoạn. Bá Thăng (2011) chỉ ra những khó  khăn, thách thức của tỉnh Đăk Lăk trong tổ  chức, triển khai chương trình, ngun   nhân của những thách thức khiến tỉnh đang chậm tiến tiến độ  XDNTM chậm so   với kế  hoạch chung đề  ra. Thanh Tân (2011) đã nghiên cứu trường hợp tỉnh n  Bái, Vũ Kiểm (2011) nghiên cứu ở tỉnh Thái Bình. Tất cả các nghiên cứu này đều  tập trung phân tích, đánh giá đặc điểm, cách tổ chức, quản lý của từng địa phương  để từ đó chỉ ra những bài học hay giải pháp cho những vấn đề cịn tồn tại (2) Các nghiên cứu về sự phù hợp của các tiêu chí được sử dụng để đánh  giá trong CTMTQG XDNTM Các nghiên cứu gần đây trong nước về  CTMTQG XDNTM đã cho thấy tầm  quan trọng và ý nghĩa của Chương trình đối với sự phát triển chung của đất nước   Theo các tác giả, CTMTQG XDNTM tuy đã đạt được những kết quả  đáng kể,   nhưng vẫn cịn rất nhiều vấn đề  cần quan tâm, đánh giá, điều chỉnh để  kết quả  được tạo ra từ  đầu ra của Chương trình đáp  ứng được mục tiêu mà Quốc hội,  Chính phủ  và người dân mong đợi Đỗ  Kim Chung và Kim Thị  Dung (2012), Liên  minh Minh bạch Ngân sách (2018). Những nghiên cứu này dù khơng liên quan trực   tiếp đến quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM của KTNN Việt Nam nhưng có ý  nghĩa tham khảo rất lớn khi KTNN xác định rủi ro tiềm tàng trong q trình kiểm   tốn Chương trình 2.1.2. Các nghiên cứu về quy trình kiểm tốn do KTNN thực hiện Kết quả  nghiên cứu trong nước cho thấy nghiên cứu về  nội dung, quy trình,   phương pháp kiểm tốn CTMTQG đã nhận được sự quan tâm ngày càng nhiều của  các nhà nghiên cứu. Bên cạnh những nghiên cứu về quy trình kiểm tốn ngân sách   do KTNN (Vương Đình Huệ, 2004); quy trình kiểm tốn các dự  án xây dựng cơ  bản bằng vốn nhà nước do KTNN thực hiện (Trần Thị Ngọc Hân, 2012) hay xây  dựng các kịch bản cho quy trình kiểm tốn do KTNN thực hiện trong nghiên cứu   của Lê Anh Minh (2018) thì cũng có những nghiên cứu về  quy trình, nội dung,   phương pháp kiểm toán CTMTQG. Lê Hùng Minh và các cộng sự (2003), Nguyễn  Thị   Kim   Dung   (2016)           cần   thiết   khách   quan     việc   kiểm   tốn   CTMTQG XDNTM, tiêu chí chất lượng kiểm tốn Chương trình cùng các yếu tố  ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn Chương trình trong đó có yếu tố về quy trình   kiểm tốn. Nhưng các tác giả  chưa làm rõ được những bất cập cụ  thể  của từng   cơng việc trong mỗi bước của quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM. Vũ Thị  Thanh Hải (2011) cho rằng kiểm tốn CTMTQG thực chất là cuộc kiểm tốn hoạt  động nhằm đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả  và hiệu lực của Chương trình.  Nguyễn Tuấn Trung (2015) đã phát triển nghiên cứu của Nguyễn Văn Kỷ  và các  cộng sự  (2003) và đưa ra quan điểm kiểm tốn CTMTQG là cuộc kiểm tốn kết  hợp kiểm tốn tài chính, kiểm tốn hoạt động và kiểm tốn tn thủ. Song những   nghiên   cứu   trước       kiểm   tốn   CTMTQG   nói   chung,   CTMTQG   XDNTM   khơng nhiều. Tuy vậy, một số kết quả nghiên cứu đó đã đưa ra một hướng mới về  những gọi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về  các bước thực hiện quy trình kiểm  tốn CTMTQG XDNTM trong mối quan hệ với tính đặc thù của Chương trình 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước  2.2.1 Các nghiên cứu về CTMTQG XDNTM Một số quốc gia trên thế giới cũng có các phong trào xây dựng nơng thơn mới   phong trào, xây dựng “làng mới” (Saemaul Undong)   Hàn Quốc vào những  năm 60 của thế  kỷ 20 (Tuấn Anh, 2012); Trung Quốc với rất nhiều chương trình  phát triển nơng nghiệp, nơng thơn như: “chương trình đốm lửa” nhằm trang bị cho   hàng triệu nơng dân các tư  tưởng tiến bộ  về  khoa học, bồi dưỡng nhân tài đốm   lửa, nâng cao tố chất nơng dân, “Chương trình được mùa” giúp đại bộ  phận nơng  dân áp dụng khoa học tiên tiến, phương thức quản lý hiện đại để phát triển nơng  nghiệp, nơng thơn, “Chương trình giúp đỡ vùng nghèo”, (Cù Ngọc Hưởng, 2006);  ngồi ra Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan và một số  nước khác cũng có các chương trình  hướng   tới   nơng   nghiệp,   nông   thôn     nông   dân   Hầu   hết     nghiên   cứu   về  CTMTQG XDNTM đang tập trung vào ý nghĩa của Chương trình đối với sự  phát  triển của đất nước.  2.2.2 Các nghiên cứu về quy trình kiểm tốn do KTNN thực hiện Đầu thập niên 1960, từ  sức ép về  ý kiến kiểm tốn các chương trình dự  án  phải cải thiện hoạt động của dự án ở các giai đoạn tiếp theo, KTNN Nhật Bản đã   tiến hành các cuộc kiểm tốn hiệu quả  khi kiểm tốn các chương trình, dự  án  nhằm đánh giá tình hình thực hiện, tình hình sử  dụng và kết quả  trực tiếp của   chương trình, dự án thơng qua việc phân tích lợi ích ­ chi phí, và đánh giá tác động  đến người hưởng thụ, tính đúng đắn và phù hợp của chương trình, dự  án đối với    thay đổi kinh tế  xã hội, từ  đó đề  xuất các giải pháp cải thiện (Kazuki H. &  Shigeru Y., 2006). Cùng trong nghiên cứu này các tác giả  đã chỉ  ra các bước thực  hiện cơng việc kiểm tốn, quy trình kiểm tốn các chương trình dự  án do KTNN   Nhật Bản thực hiện là cuộc kiểm tốn hiệu quả nên các tiêu chí sử  dụng để  đánh  giá là các tiêu chí liên quan tới đầu ra và kết quả của chương trình, dự án.  Gần đây các tổ chức KTNN tồn cầu đối mặt ngày càng nhiều thách thức liên   quan đến chất lượng thơng tin do KTNN cung cấp. Bên cạnh việc hồn thiện hệ  thống chuẩn mức kiểm tốn nhà nước quốc tế, quy trình kiểm tốn cũng đã được  chú trọng phát triển IDI (2009).  IDI (2012) trong Số tay hướng dẫn thực hiện chuẩn mực KTNN quốc tế cho   kiểm tốn hoạt động đã lấy dẫn chứng về các cuộc kiểm tốn chương trình, dự án  an sinh xã hội được vận dụng kiểm tốn hoạt động với bốn bước trong quy trình   kiểm  tốn nhằm  đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả  và sự  hữu hiệu của các  chương trình, dự án. Trong đó nhắn mạnh, từ những phát hiện được đưa ra thơng   qua bước thực hiện kiểm tốn, KTNN phải  đánh giá mức  độ   ảnh hưởng của    phát     đó,   đồng   thời   đề   xuất     giải   pháp   để     pha   sau   của  chương trình, dự án được tốt hơn. Tài liệu này cũng bước đầu đề cập đến vấn đề  xác định rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn hoạt động, để  làm cơ sở  vận dụng bản   đồ rủi ro để đánh giá rủi ro của cuộc kiểm tốn Nghiên cứu về  quy trình kiểm tốn các chương trình, dự  án quốc gia, trung  tâm sức khỏe và dịch vụ con người của Mỹ đã có những nghiên cứu, xây dựng quy   trình kiểm tốn gồm sáu bước: (1) Lập kế  hoạch sơ  bộ  cho cuộc kiểm tốn; (2)  Chuẩn bị điều tra về đối tượng kiểm tốn; (3) Thiết kế điều tra thu thập thơng tin;   (4) Thu thập và phân tích thơng tin; (5) Lập báo cáo kiểm tốn; (6) Đánh giá kết  quả sau kiểm tốn. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng sáu bước kiểm tốn trên khơng   chỉ có sự gắn kết chặt chẽ với nhau mà cịn giúp tạo ra các bằng chứng kiểm tốn  hữu ích cho việc đưa ra các kết luận khi kiểm tốn chương trình, dự  án quốc gia   với nội dung kiểm tốn gồm kiểm tốn tài chính và kiểm tốn hoạt động. Tuy   nhiên, quy trình kiểm tốn chưa chỉ ra được sự phù hợp của quy trình với đặc điểm   của đối tượng được kiểm tốn. (Department of Health & Human Services, 1994) Steve G. Sutton và James C. Lampe (2012) đã có nghiên cứu tổng quan về  khung đánh giá chất  lượng quy trình kiểm tốn. Nghiên cứu đã tổng quan các   nghiên cứu trước đây về quy trình kiểm tốn, khung đánh giá chất lượng của quy   trình kiểm tốn. Nhưng nghiên cứu mới chỉ đề cập đến những cuộc kiểm tốn báo  cáo tài chính mà chưa đề cập đến các cuộc kiểm tốn chương trình, dự án Lê Anh Minh (2014) đã nêu ra chuẩn mực kiểm tốn về  quy trình kiểm tốn  khu vực cơng của Úc, sự định hướng của cơng nghệ ảnh hưởng tới quy trình kiểm  tốn, và các hoạt động đánh giá hiệu quả  hoạt động của quy trình kiểm tốn do   Chính phủ Úc thực hiện, từ đó có những đề xuất mang tính chiến lược nhằm thay   đổi quy trình kiểm tốn của KTNN Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu được   đưa ra dựa trên ý kiến đánh giá của các KTV Nhà nước mà chưa có sự đánh giá kết  quả của quy trình kiểm tốn từ phía đối tượng được kiểm tốn Nhìn chung, trong thời gian qua các nhà nghiên cứu đã có nhiều cố gắng trong  việc tiếp cận quy trình kiểm tốn, cơng tác kiểm tốn các chương trình, dự  án do  KTNN thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp hồn thiện quy trình, cơng tác kiểm  tốn các chương trình, dự án dưới những góc độ khác nhau và đã đạt được một số  kết quả nhất định. Qua đó, khơng những góp phần làm rõ vai trị, trách nhiệm của   KTNN đối với hiệu quả hoạt động của các chương trình, dự án trong thực tiễn mà  cịn là nguồn học liệu có giá trị  về  mặt lý luận, làm tiền đề  cho các nghiên cứu   tiếp theo 2.3. Kết luận chung từ  các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố  và những  điểm mới trong nghiên cứu của luận án 2.3.1. Các kết luận rút ra từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố Thứ nhất, chưa có sự thống nhất quan điểm về các nội dung cơng việc trong   quy trình kiểm tốn CTMTQG nói chung, quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM  10 đã đề ra trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, CTMTQG XDNTM là chươ ng trình có  nguồn vốn đượ c lồng ghép với nhiều chương trình dự  án khác, lại có quy mơ  lớn, thời gian triển khai dài nên một số  vấn đề  của Chươ ng trình đã đượ c các   cuộc kiểm tốn khác thực hiện, với điều kiện nguồn lực có hạn, KTNN cần cân  nhắc đánh giá cụ  thể rủi ro tiềm tàng của Chương trình xác định mục tiêu kiểm   tốn Chương trình trên cơ  sở  những căn cứ  kiểm tốn là các văn bản pháp luật   có liên quan kể cả sổ tay h ướng d ẫn t ổ ch ức, qu ản lý, triển khai Chương  trình 2.1.1. Khái qt về kiểm tốn CTMTQG XDNTM do KTNN thực hiện Với tính chất quan trọng và mức độ ảnh hưởng lớn, CTMTQG XDNTM là một  trong những đối tượng được KTNN dành nhiều nguồn lực để đánh giá. Do tính chất  phức tạp của Chương trình, KTNN đã giao cho KTNN chun ngành I chủ trì và tiến  hành kiểm tốn thử lần đầu tiên tại hai địa phương là thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc  Ninh năm 2013 (KTNN, 2013). Đây là những cuộc kiểm tốn tiền đề  làm cơ sở  xây  dựng quy trình kiểm tốn trên diện rộng nhằm đánh giá cơng tác quản lý, tổ  chức  thực hiện, triển khai Chương trình tại các bộ, ngành và địa phương trong các năm tiếp   theo vào năm 2015 và 2016 20 2.1.2.1. Mục tiêu kiểm tốn Với vài trị, chức năng và vị  thế  của mình, KTNN mong muốn cung cấp cho  Quốc hội, Chính phủ những thơng tin tồn diện, có hệ thống về thực trạng quản lý,  điều hành, tổ chức, thực hiện CTMTQG XDNTM, tổng kiểm tốn nhà được đã phê  duyệt quyết định kiểm tốn Chương trình với mười một mục tiêu cụ thể 2.1.3.2. Nội dung kiểm tốn CTMTQG XDNTM bao gồm nhiều dự án lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực như  kinh tế, chính trị, xã hội, mơi trường, giáo dục, xây dựng, y tế; liên quan đến nhiều  bộ, ngành từ trung ương đến địa phương; được triển khai tại tất cả các tỉnh, thành phố  ở Việt Nam do vậy nội dung kiểm tốn được KTNN cụ thể hóa cho từng đơn vị được  kiểm tốn. Nhưng dù kiểm tốn tại trung ương hay địa phương, kiểm tốn tại các bộ,  ngành hay tỉnh, huyện xã thì nội dung kiểm tốn Chương trình đều gồm kiểm tốn tài  chính, kiểm tốn tn thủ và kiểm tốn hoạt động (KTNN, 2016e).  2.1.3.3. Kỹ thuật kiểm tốn Để  thực hiện các nội dung của cuộc kiểm tốn CTMTQG XDNTM, KTNN   đã sử  dụng các cơng cụ  kỹ  thuật cơ  bản chung của kiểm tốn như: Đối chiếu,  phân tích, so sánh, chọn mẫu   Ngồi ra, do đặc thù của CTMTQG XDNTM là Chương trình lấy người dân   làm chủ thể nên KTNN có sử  dụng cơng cụ phỏng vấn bằng bảng hỏi có sẵn để  phục vụ kiểm tốn. KTNN cũng các kỹ thuật như: Kiểm tra hiện trường, tính tốn   lại khối lượng từ  bản vẽ hồn cơng, thiết kế  để  so sánh với quyết tốn A­B, giá   trúng thầu theo quy trình kiểm tốn dự  án đầu tư  đối với các dự  án đầu tư  xây  dựng cơ bản như những cơng cụ đắc lực khi kiểm tốn 2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG XDNTM DO  KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN   2.2.1. Thực trạng bước chuẩn bị kiểm tốn Thứ nhất, khảo sát và thu thập thơng tin về CTMTQG XDNTM ­ Thu thập thơng tin tổng qt về CTMTQG XDNTM; ­ Thơng tin về  hệ  thống kiểm sốt nội bộ  của CTMTQG XDNTM như: cơ  cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý Chương trình (trách nhiệm   của các bộ, ngành Trung  ương, trách nhiệm của các Sở  ban ngành địa phương );  các văn bản pháp lý về  quản lý và điều hành Chương trình; quy chế  quản lý nội  21 bộ của đơn vị về giám sát, thực hiện, nghiệm thu, thanh quyết tốn; cơng tác quản   lý tài chính, kế  tốn như  chính sách kế  tốn áp dụng, tổ  chức bộ  máy kế  tốn, tổ  chức hạch tốn kế tốn; ­ Thơng tin khác có liên quan như: Sự thay đổi về tổ  chức bộ máy tại các cơ  quan, đơn vị  được ngân sách cấp tỉnh cấp kinh phí; Những sai sót, gian lận phát   hiện từ  các cuộc kiểm tốn trước, các cơ  quan thanh tra, kiểm tra có liên quan;   Những tranh chấp về  kinh tế, khiếu kiện liên quan đến đơn vị  được kiểm tốn;  Những thơng tin trên các phương tiện thơng tin đại chúng về  những vấn đề  gây  bức xúc trong xã hội, đơn thư  khiếu nại có liên quan đến cá nhân, tổ  chức trong  quản lý, sử dụng vốn của Chương trình Thứ  hai, đánh giá các thơng tin thu thập được và hệ  thống kiểm sốt nội   bộ của đơn vị được kiểm tốn ­ Đánh giá thơng tin và hệ  thống kiểm sốt nội bộ: KTV đánh giá việc phân  cơng, phân cấp chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị quản lý, thực hiện Chương  trình: có đảm bảo rõ ràng, hợp lý, thuận lợi cho q trình thực hiện khơng. Đồng  thời đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, điều hành của đơn vị  như: các biến động về  kinh tế, chính sách, quy chế  của đơn vị, sự  thay đổi về  nhân sự, mức độ phức tạp của Chương trình ­ Đánh giá khái qt tình hình thực hiện Chương trình: Cần phân tích, đánh giá  tình hình đặc điểm của Chương trình từ  khi bắt đầu thực hiện, đến thời điểm   kiểm tốn; nguồn vốn thực hiện và cơ chế quản lý, phân bổ, lồng ghép nguồn vốn   của Chương trình; đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế, xã hội của Chương trình Thứ ba, xác định trọng yếu và rủi ro kiểm tốn Xác định trọng yếu: Từ kết quả phân tích, đánh giá khái qt về tình hình thực  hiện Chương trình cũng như  hệ  thống kiểm sốt nội bộ  của đơn vị  được kiểm  tốn, KTV xác định những vấn đề  trọng yếu khi kiểm tốn CTMTQG XDNTM  gồm: (1) Cơng tác tổ  chức, chỉ  đạo thực hiện Chương trình; (2) Việc chấp hành  các chế độ, chính sách trong quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chế độ  tài  chính ­ kế tốn. (3) Việc chấp hành các quy định khác của Chương trình như đánh  giá những bất cập trong q trình thực hiện 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia so  với điều kiện thực tế ở các vùng địa phương Xác định rủi ro kiểm tốn: ­ Rủi ro tiềm tàng: Rủi ro tiềm tàng được đánh giá cao, nhưng KTV chưa chỉ  22 ra các rủi ro tiềm tàng cụ thể đang tiềm ẩn trong từng đặc điểm của chương trình,   để làm cơ sở lập kế hoạch thực hiện kiểm toán cho phù hợp. Dù rủi ro tiềm tàng   được  đánh   giá   cao    cuộc  kiểm   toán  được  thực   hiện  bởi  KTV   thuộc   13   KTNN khu vực dưới sự  phụ  trách chung của KTNN chun ngành II nên việc  kiểm sốt chất lượng KTV trong đồn các đồn kiểm tốn là rất khó.  ­ Rủi ro kiểm sốt: Rủi ro kiểm sốt được các tổ  kiểm tốn xác định là cao   dựa trên sự đánh giá các thơng tin đã được khảo sát về hệ thống kiểm sốt nội bộ  của đơn vị  được kiểm tốn. Tuy nhiên, rủi ro tiềm tàng một cách cụ  thể  dựa trên  đặc điểm của chương trình nên rủi ro kiểm sốt cũng mới chỉ được KTV đánh giá  một cách khá chung chung, chưa chỉ ra được các quy chế  kiểm sốt cần có để  có   thể ngăn chặn hay phát hiện các rủi ro tiềm tàng, từ đó có những đánh giá về chất  lượng hệ  thống kiểm sốt nội bộ  tại đơn vị  được kiểm tốn cũng như  xác định  mức rủi ro kiểm sốt ở từng đơn vị được được kiểm tốn ­ Rủi ro phát hiện: Từ  kết quả  đánh giá, xác định rủi ro tiềm tàng và rủi ro   kiểm sốt của CT NTM đều ở mức cao, nên rủi ro phát hiện được xác định ở mức  rất thấp để  đảm bảo rủi ro của tồn cuộc kiểm tốn ở  mức độ  có thể  chấp nhận  được. Như  vậy, với việc khơng đánh giá được mức độ  rủi ro cụ  thể    từng nội   dung cần được kiểm tốn, chỉ xác định mức độ  rủi ro phát hiện cần đạt được là ở  mức rất thấp đã làm cho kế  hoạch kiểm tốn dàn trải, khó khăn trong việc bố  trí  nhân sự hiệu quả Thứ tư, lập kế hoạch kiểm tốn Trên cơ  sở  phân tích đánh giá trọng yếu và rủi ro của cuộc kiểm tốn, Đồn  kiểm tốn tiền hành lập kế  hoạch kiểm tốn trình lãnh đạo KTNN phê duyệt, kế  hoạch kiểm tốn bao gồm những nội dung như:Mục tiêu kiểm tốn; Nội dung  kiểm tốn: kiểm tốn tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí; kiểm tốn tình tn  thủ  chính sách, chế  độ, pháp luật của Nhà nước; kiểm tốn cơng tác quản lý, chỉ  đạo thực hiện chương trình, kiểm tốn tình hình thực hiện các nội dung, mục tiêu  Chương trình, kiểm tốn tính kinh tế, đánh giá hiệu quả  xã hội, hiệu lực của   Chương trình Kế  hoạch kiểm tốn cũng xác định phạm vi; giới hạn kiểm tốn; tiêu chuẩn   đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả  và tính hiệu lực của Chương trình; phương   pháp kiểm tốn; kế hoạch nhân sự 2.2.2. Thực trạng bước thực hiện kiểm tốn 23 Kiểm   tốn   tài   chính:  Nội   dung   kiểm   tốn   tài       đồn   kiểm   tốn  CTMTQG XDNTM đã thực hiện tương đối bài bản, bám sát vào nội dung được   hướng dẫn trong đề  cương kiểm tốn như  kiểm tốn nguồn kinh phí; kiểm tốn   việc sử dụng và quyết tốn kinh phí.  Kiểm tốn tn thủ: Thực hiện kiểm tốn tn thủ trong kiểm tốn CTMTQG  XDNTM KTV đã tiến hành kiểm tốn việc lập, phân bổ  dự  tốn; kiểm tốn việc  chấp hành dự tốn; và kiểm tốn việc quyết tốn ngân sách.  Kiểm tốn hoạt động: Để  thực hiện nội dung kiểm tốn hoạt động trong  kiểm tốn CTMTQG XDNTM KTV đã tiến hành kiểm tốn tính hình thực hiện nội  dung và mục tiêu của chương trình; kiểm tốn tính kinh tế, tính hiệu quả  và tính  hiệu lực. Tuy kế  hoạch kiểm tốn đã xây dựng các tiêu chí đánh giá trong kiểm  tốn hoạt động nhưng trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn việc sử  dụng các tiêu   chí đó trong đánh giá cịn rất khiêm tốn và hạn chế 2.2.3 Thực trạng bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm toán Kiểm toán CTMTQG XDNTM thực nhiều đoàn, nhiều tổ kiểm toán nên kết thúc kiểm toán, tổ trưởng tổ kiểm toán lập dự thảo báo cáo kiểm toán sở tổng hợp kết kiểm tốn theo biên biên tốn có thống tổ nội dung đánh giá, kết luận kiểm toán Dự thảo báo cáo kiểm toán trưởng đồn kiểm tốn xem xét giải vấn đề tồn trước lập báo cáo kiểm tốn đồn Thủ trưởng đơn vị giao nhiệm vụ kiểm tốn sau tổ chức thẩm định, xét duyệt báo cáo kiểm toán đơn vị trước gửi cho Vụ Tổng hợp, Vụ Pháp chế, Vụ Chế độ & Kiếm soát chất lượng kiểm toán để kiểm soát, thẩm định theo quy định hành; đồng thời gửi KTNN chuyên ngành II để tham gia với 03 Vụ tham mưu thẩm định trình lãnh đạo KTNN cho ý kiến đạo trước tổ chức thông báo kết kiểm toán phát hành báo cáo kiểm toán 2.2.4 Thực trạng bước theo dõi thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Theo dõi thực kiến nghị kiểm tốn có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tốn KTNN nói chung kiểm tốn CT NTM nói riêng KTNN chuyên ngành II đơn vị KTNN tin tưởng giao chủ trì kiểm tốn CT NTM, quan tâm, trọng xem công tác quản lý, theo dõi kiểm tra thực kiến nghị nhiệm vụ 24 quan trọng, từ có đạo, định hướng giải pháp kịp thời để nâng cao chất lượng giai đoạn KTNN chuyên ngành II sau kiểm tra viêc thực kiến nghị kiểm toán, thường xuyên đôn đốc việc tiếp tục thực Đối với trường hợp kết thực kiến nghị thấp, đơn vị phát hành công văn, đặt lịch làm việc, cử lãnh đạo quan với cán Phòng Tổng hợp, KTV trực tiếp kiểm toán đến trao đổi, tìm hiểu, phân tích rõ ngun nhân đơn vị chưa thực hiện, làm sở báo cáo lãnh đạo KTNN, đồng thời tìm giải pháp giải tồn 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG  XDNTM MỚI DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 2.3.1. Những thành tựu đạt được Bước chuẩn bị kiểm tốn: Chuẩn bị kiểm tốn là bước vơ cùng quan trọng  trong quy trình kiểm tốn. Để  chuẩn bị  cho cuộc kiểm tốn CTMTQG XDNTM,  KTNN đã thực hiện thí điểm tại hai tỉnh là Bắc Ninh và Hà Nội năm 2013, làm căn cứ  cho việc xây dựng và ban hành phương án tổ chức kiểm tốn tồn diện vào năm 2015  và năm 2016 do KTNN chun ngành và KTNN khu vực thực hiện. Thực hiện tốt kế  hoạch trung hạn nên hoạt động kiểm tốn CTMTQG XDNTM có sự thống nhất cao  trong tồn ngành, khơng chỉ giúp giảm tối đa sự ảnh hưởng của hoạt động kiểm tốn  Chương trình đến việc thực hiện nhiệm vụ chung của từng đơn vị, mà cịn giúp nâng   cao hiệu quả  của quy trình kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn lồng ghép. Cụ  thể,  trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ phụ trách CTMTQG XDNTM tại các địa  phương cịn hạn chế cả về trình độ  chun mơn và kinh nghiệm tổ chức thực hiện   Chương trình, trên cơ  sở  thơng tin đã thu thập được và kỹ  thuật điều tra hệ  thống,   KTNN đã đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức độ cao mà khơng mất thời gian cho các thủ  tục kiểm tốn như  kiểm tra chi tiết về kiểm sốt hay xem tính tính liên tục của hệ  thống kiểm sốt nội bộ. Điều này sẽ giúp KTNN lập kế hoạch kiểm tốn phù hợp  với đặc điểm của đối tượng kiểm tốn Bước thực hiện kiểm tốn: Các bước cơng việc kiểm tốn được thiết kế  rõ ràng, hệ  thống kiểm sốt chất lượng kiểm tốn của KTNN được thiết lập và  duy trì xun suốt giai đoạn thực hiện kiểm tốn CTMTQG XDNTM đã giúp cuộc   kiểm tốn bám sát mục tiêu, trọng tâm mà đề cương kiểm tốn đã đề ra. Hệ thống  kiểm sốt chất lượng kiểm tốn của KTNN được thiết lập và duy trì xun suốt  cuộc kiểm tốn CTMTQG XDNTM đã giúp cuộc kiểm tốn được thực hiện theo  25 đúng mục tiêu, trọng tâm mà đề cương kiểm tốn đã đề ra, dù cuộc kiểm tốn được   tổ chức bởi nhiều đồn, do cả KTNN chun ngành và KTNN các khu vực cùng thực  hiện. Ln duy trì chế độ báo cáo định kỳ về tiến độ và kết quả kiểm tốn để nhằm  đảm bảo Trưởng Đồn kiểm tốn và Tổ trưởng Tổ kiểm tốn ln sát sao với những   diễn biến của hoạt động kiểm tốn, để kịp thời xử lý, tháo gỡ những tình huống phát  sinh trong q trình kiểm tốn, tránh làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng cơng  việc. Đồng thời KTNN cũng đẩy mạnh việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong   hoạt động kiểm tốn như sử dụng nhật ký kiểm tốn điện tử để kiểm sốt tiến độ và  chất lượng cuộc kiểm tốn Bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm tốn: Bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm  tốn CTMTQG XDNTM được KTNN xây dựng một cách rõ ràng đảm bảo quyền  và trách nhiệm của các bên liên quan. KTNN đã phối hợp chặt chẽ  với các bộ,  ngành,   Ban     đạo   CTMTQG   XDNTM   Trung   ương,   Ban     đạo   CTMTQG  XDNTM địa phương và chính quyền địa phương trong cơng tác lập, xét duyệt báo  cáo kiểm tốn nhằm đảm bảo kết quả kiểm tốn phù hợp với thực trạng tổ chức,   quản lý, chỉ đạo, triển khai Chương trình thơng qua các bằng chứng kiểm tốn đã  được thu thập. Nhờ  đó, kết quả  kiểm tốn CTMTQG XDNTM giai đoạn 2010 –   2015 do KTNN thực hiện đã chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế trong q trình tổ chức,   quản lý, thực hiện Chương trình thơng qua những số liệu tăng thu, giảm chi, cũng   những kiến nghị  hồn thiện hệ  thống văn bản pháp luật trong tổ  chức, thực   hiện Chương trình, cùng việc kiến nghị, sửa đổi hệ thống tiêu chí, nội dung trong   bộ tiêu chuẩn NTM chưa phù hợp với thực tế, hay thơng tin cảnh báo về tính trạng  nợ  đọng xây dựng cơ  bản trong XDNTM đã góp phần tạo được sự  quan tâm của  Quốc hội, Chính phủ, các cơ  quan chức năng, dư  luận và cơng chúng đến việc   thực hiện hiệu quả CTMTQG XDNTM.   Bước theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị  kiểm tốn :  CTMTQG XDNTM là chủ  trương lớn của Đảng và Nhà nước, được đơng đảo  nhân dân quan tâm, Chương trình được thực hiện qua nhiều giai đoạn trong đó giai  đoạn được kiểm tốn là gia đoạn đầu tiên. Do vậy việc theo dõi, kiểm tra việc   thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN đối với các đơn vị, cá nhân có liên quan   được KTNN thực hiện chặt chẽ,  đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Hiểu   được sự  kỳ  vọng của Đảng, Quốc hội, chính phủ, các bộ, ngành, địa phương và   người dân đối với thơng tin do KTNN cung cấp về CTMTQG XDNTM nên cơng  khai kết quả  kiểm tốn, kết quả  thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN được  26 thực hiện hàng năm, có định hướng theo những vấn đề mà xã hội quan tâm.  2.3.2. Những hạn chế cịn tồn tại 2.3.2.1. Bước chuẩn bị kiểm tốn Để làm cơ sở cho đánh giá các hạn chế, bất cập trong bước chuẩn b ị ki ểm   tốn, nghiên cứu tiến hành tham vấn ý kiến của các kiểm tốn viên tham gia  trong các cuộc kiểm tốn và từ các đơn vị tham mưu của KTNN v ề tính phù hợp  trên các khía cạnh của giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn Thứ  nhất,  cơng tác chuẩn bị  kiểm tốn chưa được thực sự  quan tâm đúng   mức; Thứ hai, Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm tốn chưa hợp lý; Thứ ba, xác định mục tiêu cuộc kiểm tốn chừa phù hợp với điều kiện nguồn   lực nên tính khả thi khơng cao 2.3.2.2. Bước thực hiện kiểm tốn Sử  dụng các kỹ  thuật kiểm tốn để  thu thập bằng chứng kiểm tốn, phát  triển các phát hiện kiểm tốn nhằm đưa ra kết luận kiểm tốn là nội dung chính  của giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Để  làm rõ hơn những hạn chế, bất cập trong   giai   đoạn thực hiện kiểm  tốn, nghiên cứu  đã tham vấn  ý  kiến của các  KTV  KTNN về tính phù hợp của quy trình kiểm tốn ở giai đoạn này. Kết quả đánh giá  cho thấy, hoạt động kiểm tốn tài chính và kiểm tốn tn thủ cơ bản đã phù hợp   với mục tiêu, nội dung và các kết luận của kiểm tốn đáp  ứng được u cầu. Vì  vậy mức điểm bình qn đánh giá cho kiểm tốn tài chính là 4,1 điểm (phù hợp) và  kiểm tốn tn thủ là 4,0 điểm (phù hợp). Tuy nhiên, đối với kiểm tốn hoạt động  khi đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả  và tính hiệu lực trong quy trình thực hiện   kiểm tốn CTMTQG XDNTM được đánh giá là tính phù hợp cịn thấp (mức điểm  bình qn là 3,4, ít phù hợp) 2.3.2.3. Bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm tốn ­ Một số đồn kiểm tốn kết quả kiểm tốn chưa phản ánh hết nội dung của   bằng chứng kiểm tốn nên chất lượng báo cáo kiểm tồn cịn chưa cao trong một  số cuộc kiểm tốn ­ Một số phát hiện kiểm tốn cịn thiếu bằng chứng thuyết phục hay nội dung   kiểm tốn và số  liệu phản ánh cịn thiếu tính thống nhất, logic, dẫn đến một số  đồn phải thay đổi kết quả và kiến nghị kiểm tốn 27 ­ Một số  tổ  kiểm sốt chất lượng kiểm tốn chưa làm hết vai trị và trách  nhiệm của mình trong việc thẩm định dự  thảo báo cáo kiểm tốn nên một số  báo  cáo kiểm tốn vẫn tồn tại những sai sót như: sai tên huyện được chọn mẫu kiểm   tốn, kết luận kiểm tốn cịn chung chung chưa rõ cơ sở pháp lý,… ­ Một số đồn kiểm tốn chưa thực hiện nghiêm túc việc chỉnh sửa, giải trình   kết luận của các Vụ  tham mưu và lãnh đạo KTNN trước khi gửi đơn vị  được   kiểm tốn về kết quả kiểm tốn chương trình 2.3.2.4. Bước theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm   tốn Hầu hết các đồn kiểm tra mới chỉ  tập trung vào việc kiểm tra việc thực  hiện các kiến nghị  xử lý tài chính mà chưa sát sao kiểm tra việc chấn chỉnh cơng  tác quản lý, tổ chức, thực hiện Chương trình, cũng như kiến nghị về việc thu hồi   quyết định cơng nhận đạt chuẩn NTM cho các xã cịn “nợ” tiêu chí. Các đồn kiểm   tra cũng chưa tiến hành đánh giá, phân tích rõ ngun nhân của việc các đơn vị  chưa thực hiện kiến nghị kiểm tốn (do đơn vị  có tình khơng thực hiện kiến nghị  hay kiến nghị của KTNN chưa thỏa đáng), để từ đó có những đề xuất nhằm nâng   cao chất lượng kiểm tốn nói chung và chất lượng thực hiện kiến nghị kiểm tốn  nói riêng 2.3.3. Ngun nhân của những tồn tại, hạn chế trong quy trình kiểm tốn   CTMTQG XDNTM do KTNN thực hiện Một là, sự  chồng chéo, chậm trễ, chưa rõ ràng của một số  văn bản hướng   dẫn quản lý, tổ chức, thực hiện CTMTQG XDNTM Hai là, Tư  duy cũ, một số  bộ  phận cho rằng những số  liệu về  CTMTQG   XDNTM là số liệu bí mật quốc gia khơng nên cơng khai và KTNN chỉ nên xem xét  các nội dung có liên quan đến tài sản cơng.  Ba là, Quy trình kiểm tốn nói chung, phương pháp tiếp cận, phương pháp  đánh   giá   rủi   ro   kiểm   toán   nói   riêng   đối   với     chương   trình   phức   tạp   như  CTMTQG XDNTM vẫn chưa theo sát thực tiễn.   Bốn là, KTNN Việt Nam vẫn cịn một bộ phận cán bộ bị ảnh hưởng bởi cơ  chế quản lý kiểu cũ, chưa sẵn sàng chuyển đổi theo cơ chế quản lý hiện đại, vận  dụng các phương pháp, kỹ thuật mới trong kiểm tốn cũng như sử dụng cơng nghệ  thơng tin trong quản lý và thực hiện kiểm tốn CHƯƠNG III 28 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG XDNTM  DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KTNN THỜI GIAN TỚI VÀ U  CẦU, NGUN TẮC HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG  XDNTM DO KTNN VIỆT NAM THỰC HIỆN 3.1.1. Định hướng phát triển của kiểm tốn nhà nước thời gian tới KTNN xác định nội dung cơ  bản của Chiến lược phát triển giai đoạn 2020­ 2030 và tầm nhìn 2035 gồm:  1. Đảm bảo thể chế hóa đầy đủ và tồn diện các quan điểm, chủ trương, đường  lối của Đảng về phát triển KTNN; tn thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với   định hướng phát triển kinh tế­ xã hội của đất nước;  2. Phát triển KTNN phải đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với  các ngun tắc, thơng lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam; là thành viên  có trách nhiệm trong việc thúc đẩy sự  phát triển lĩnh vực kiểm tốn cơng trong khu   vực và thế giới;  3. Bảo đảm tính độc lập cao đối với hoạt động KTNN; tương xứng vị trí, vai trị  của KTNN với tư cách là cơ quan kiểm tra tài chính, tài sản cơng cao nhất của Nhà  nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tn theo pháp luật;  4. Phát triển KTNN phải gắn với cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0, trong đó việc  ứng dụng công nghệ  thông tin trong mọi hoạt động của KTNN phải được coi là   nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, trong cả trước mắt và lâu dài 3.1.2   Yêu   cầu     nguyên   tắc   hoàn   thiện   quy   trình   kiểm   tốn   CTMTQG   XDNTM do KTNN Việt Nam thực hiện 3.1.2.1. u cầu hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM do KTNN   Việt Nam thực hiện (1) Phải đảm bảo chất lượng kiểm tốn, chất lượng các ý kiến kiểm tốn   thơng qua việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận độ tin cậy trong thực hiện của chương   trình MTQG XDNTM, đồng thời tư ván có giá trị, hữu hiệu cho các cấp quản lý (2) Thỏa mãn u cầu của các cơ quan quản lý (Quốc hội, Hội đồng nhân dân,   Chính phủ, ngành, địa phương) và các tổ chức thực hiện chương trình xây dựng NTM và  nhân dân 29 (3) Đáp ứng u cầu của ứng dụng cơng nghệ thơng tin và  ucầu cách mạng   cơng nghệ số, cách mạng cơng nghiệp 4.0 (4) Đáp  ứng u cầu Hội nhập kinh tế  quốc tế, sự  hài hịa với ngun tắc,  thơng lệ và chuẩn mực kiểm tốn quốc tế 3.1.2.2. Ngun tắc hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM do   KTNN Việt Nam thực hiện  (1) Ngun tắc tn thủ: Tn thủ  Luật pháp Tài chính­Kế  tốn­Kiểm tốn,  chuẩn mực và các quy định về kiểm tốn… (2) Ngun tắc phù hợp: Phù hợp đặc điểm, tính chất, cơ chế thực hiện và cơ  chế quản lý CTMTQG XDNTM (3) Ngun tắc khả thi: Các giải pháp hồn thiện phải có tính khả thi, có thể áp  dụng được trong thực tế (4) Ngun tắc tiết kiệm, hiệu quả: Giải pháp được triển khai với chi phí thấp   nhất, đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất có thể 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM  TỐN CTMTQG XDNTM DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 3.2.1Quan điểm về  hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM do   KTNN thực hiện 3.2.1.1. Hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM để nâng cao trách   nhiệm giải trình của KTNN Để  nâng cao trách nhiệm giải trình trong việc tổ  chức, quản lý, thực hiện   CTMTQG XDNTM của Quốc hội và các cấp, các ngành, ngồi việc nâng cao nhận  thức của các bộ, ngành, địa phương và người dân, KTNN cần cung cấp thơng tin hữu  ích, kịp thời về những kết quả đạt được cũng như  những hạn chế, tồn tại, ngun  nhân, hậu quả của những hạn chế đó cùng những giải pháp khắc phục, phịng ngừa  cho các giai đoạn tiếp theo. Để làm được điều đó, KTNN có thể nghiên cứu tiếp thu  những kinh nghiệm quốc tế có chọn lọc về quy trình kiểm tốn các chương trình, dự  án có đặc điểm tương đồng với CTMTQG XDNTM. Từ đó hồn thiện quy trình kiểm   tốn CTMTQG XDNTM từ khâu lập kế hoạch kiểm tốn, thu thập thơng tin về đối   tượng được kiểm tốn, đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt, thiết lập mức   trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm tốn,… 30 3.2.1.2. Hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM là phù hợp với   chiến lược phát triển của KTNN trong thời gian tới Theo Tổng KTNN Việt Nam, Hồ Đức Phớc (2019), bên cạnh việc triển khai    hoạt   động   nhằm   hoàn   thành     mục   tiêu     đề     theo   Nghị     927/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010 của  Ủy ban thường vụ  Quốc hội về  Chiến   lược phát triển của KTNN đến năm 2020, KTNN đã và đang xây dựng Chiến lược  phát triển cho giai đoạn 2020­2030, tầm nhìn đến 2035 gồm các nội dung: Đối   tượng kiểm tốn; năng lực kiểm tốn; chất lượng kiểm tốn; phát triển cơng nghệ  cao, cơng nghệ thơng tin trong mọi hoạt động của KTNN 3.2.2. Định hướng hồn thiện quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM do KTNN   thực hiện Quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM phải đảm bảo phù hợp với các quy  định chung của Luật KTNN, các chuẩn mực có liên quan. Các bước trong quy  trình kiểm tốn phải đượ c thiết kế theo trình tự hợp lý, thể hiện tính logic trong   cơng việc cụ  thể  của các thành viên trong đồn kiểm tốn. Kết quả  kiểm tốn  của từng thành viên khơng chỉ hỗ trợ lẫn nhau mà cịn có tác dụng kiểm tra, đối   chiếu, nhằm phát hiện những vấn đề  bị  bỏ  sót, thiếu bằng chứng, hay ý kiến  kiểm tốn chưa phù hợp 3.3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG  XDNTM DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 3.2.1. Hồn thiện bước chuẩn bị kiểm tốn Sử dụng mơ hình bản đồ nhiệt để nhận diện rủi ro tiềm tàng, đánh giá rủi ro  để làm cơ sở để xác định được mục tiêu kiểm tốn, bố trí nhân sự trong đồn kiểm  tốn cũng như lập kế hoạch kiểm tốn CTMTQG XDNTM một cách hiệu quả 3.2.2. Hồn thiện bước thực hiện kiểm tốn ­ Hồn thiện phương pháp kiểm tốn tính đúng đắn, trung thực, hợp lý của số  liệu quyết tốn nguồn vốn phục vụ CT MTQG XD NTM ­ Hồn thiện tiêu chí đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực khi thực   hiện kiểm tốn chương trình 3.2.3. Hồn thiện bước lập, xét duyệt báo cáo kiểm tốn 31 ­ Hồn thiện nội dung rà sốt kiến nghị kiểm tốn ­ Hồn thiện nội dung đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tốn 32 3.2.4. Hồn thiện bước dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm   tốn KTNN cần nhìn lại hiệu quả, hiệu lực và tác động của kiến nghị  kiểm   tốn. Để  tiết kiệm chi phí và giảm sự  phiền hà tới các đối tượ ng đượ c kiểm   tốn. KTNN nên gửi văn bản u cầu các đơn vị đượ c kiểm tốn trả lời về việc   thực hiện các kết luận, kiểm nghị  kiểm tốn. Nếu các đơn vị  khơng thực hiện   các kiến nghị, hoặc tỷ  lệ  thực hi ện th ấp, KTNN c ần xem l ại các kiến nghị  kiểm tốn có thực sự  phù hợp khơng? Lý do đơn vị  đượ c kiểm tốn khơng thực   hiện nghiêm các kiến nghị? Nếu ngun nhân là do kiến nghị  kiểm tốn chưa  phù hợp, KTNN cần nghiêm khắc đánh giá, rút kinh nghiệm. Nếu ngun nhân  là do phía đơn vị  đượ c kiểm tốn cố  tình khơng thực hiện thì KTNN cần có các  biện pháp kiểm tra trực tiếp, đơn đốc các đơn vị thực hiện.  3.4. NHỮNG ĐIỀU KIỆN NHẰM ĐẢM BẢO CHO VIỆC HỒN THIỆN   QUY TRÌNH KIỂM TỐN CTMTQG XDNTM DO KTNN THỰC HIỆN 3.4.1. Đối với Quốc hội, Chính phủ 3.4.2. Đối với Kiểm tốn nhà nước 3.4.3. Đối với các Bộ, ngành, địa phương thực hiện CTMTQG XDNTM KẾT LUẬN Luận án đạt số kết sau: Thứ  nhất, luận án đã tổng hợp, khái qt và hệ  thống hóa lý luận về  kiểm  tốn nhà nước, chương trình mục tiêu, CTMTQG, quy trình kiểm tốn CTMTQG.  Đưa       học   kinh   nghiệm     quy   trình   kiểm   tốn   CTMTQG   nói   chung,  CTMTQG XDNTM nói riêng cho KTNN Việt Nam thơng qua kinh nghiệm một số  nước Thứ  hai, Nghiên cứu đã trình bày kết quả  thực hiện CTMTQG XDNTM và  đặc điểm điểm tốn CTMTQG XDNTM do KTNN thực hiện. Tác giả  đồng thời  phân tích, đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn CTMTQG XDNTM do KTNN   thực hiện, đưa ra những ưu điểm, nhược điểm và ngun nhân của các hạn chế và   giải pháp hồn thiện quy trình.  33 Thứ  ba, Nghiên cứu đã mở  ra những hướng nghiên cứu mới: nghiên cứu các  yếu   tố   ảnh   hưởng   tới   chất   lượng   quy   trình   kiểm   tốn   CTMTQG   nói   chung,  CTMTQG XDNTM nói riêng; vận dụng kiểm tốn trách nhiệm trong kiểm tốn  CTMTQG XDNTM,… 34 ... Chương? ?2:? ?Thực? ?trạng? ?quy? ?trình? ?kiểm? ?tốn? ?chương? ?trình? ?mục? ?tiêu? ?quốc? ?gia? ?về? ? Xây? ?dựng? ?Nơng thơn? ?mới? ?do? ?Kiểm? ?tốn? ?Nhà? ?nước? ?Việt Nam? ?thực? ?hiện Chương? ?3: Giải pháp hồn? ?thiện? ?quy? ?trình? ?kiểm? ?tốn? ?chương? ?trình? ?mục? ?tiêu   quốc? ?gia? ?về ? ?Xây? ?dựng? ?Nơng thơn? ?mới? ?do? ?Kiểm? ?tốn? ?Nhà? ?nước? ?Việt Nam? ?thực? ?... khảo và phụ lục,? ?luận? ?án? ?gồm có 3? ?chương: Chương? ?1: Những lý? ?luận? ?cơ  bản? ?về ? ?quy? ?trình? ?kiểm? ?tốn? ?chương? ?trình? ?mục   tiêu? ?quốc? ?gia? ?do? ?kiểm? ?tốn? ?nhà? ?nước? ?thực? ?hiện Chương? ?2:? ?Thực? ?trạng? ?quy? ?trình? ?kiểm? ?tốn? ?chương? ?trình? ?mục? ?tiêu? ?quốc? ?gia? ?về? ?... 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN? ?QUY? ?TRÌNH KIỂM  TỐN CTMTQG XDNTM? ?DO? ?KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 3.2.1Quan điểm? ?về  hồn? ?thiện? ?quy? ?trình? ?kiểm? ?tốn CTMTQG XDNTM? ?do   KTNN? ?thực? ?hiện 3.2.1.1. Hồn? ?thiện? ?quy? ?trình? ?kiểm? ?tốn CTMTQG XDNTM để nâng cao trách

Ngày đăng: 17/07/2020, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CTMTQG DO KTNN THỰC HIỆN

  • 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CTMTQG XDNTM DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN

  • CHƯƠNG III

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CTMTQG XDNTM DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan