1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA)

226 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA KẾ HOẠCH TỔNG THỂ THỰC HIỆN HỢP PHẦN (PCSA) HỢP PHẦN 3: HỖ TRỢ THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CSA) DỰ ÁN THÀNH PHẦN: NÂNG CẤP HỆ THỐNG KÊNH TRẠM BƠM NAM SƠNG MÃ TỈNH THANH HĨA DỰ ÁN: CẢI THIỆN NƠNG NGHIỆP CÓ TƯỚI DO WB TÀI TRỢ(WB7) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 957/QĐ-SNN&PTNT ngày 28 tháng 11 năm 2016 Sở Nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa) Thanh Hóa, tháng 11/2016 MỤC LỤC Mở đầu Phần GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP PHẦN CSA 1.1 Giới thiệu dự án Cải thiện Nơng nghiệp có tưới 1.2 Các hoạt động hợp phần dự án Cải thiện Nơng nghiệp có tưới 1.3 Giới thiệu nội dung chung dự án hợp phần tỉnh Thanh Hóa 1.3.1 Tổng quan dự án 1.3.2 Các nội dung thuộc hợp phần 1.4 Giới thiệu hoạt động tư vấn CSA việc thực hợp phần 1.5 Cơ sở pháp lý xây dựng Kế hoạch thực hợp phần 10 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH CSA 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 14 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 14 2.2.2 Hiện trạng hệ thống thủy lợi, tưới tiêu 15 2.2.3 Hiện trạng cấu trồng sản xuất trồng trọt 30 2.2.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 34 2.3 Dân số, lao động tổ chức cộng đồng 34 2.3.1 Dân số, tốc độ tăng dân số, số lao động độ tuổi, lao động nông nghiệp 34 2.3.2 Cấu trúc nhóm tuổi, học vấn, cấu trúc giới 35 2.3.3 Tình trạng sống hộ gia đình, tình hình sản xuất, thu nhập, nghèo 35 2.3.4 Các tổ chức xã hội, hợp tác xã, tổ chức dùng nước (WUA) 36 2.4 Đánh giá sơ khó khăn thuận lợi việc xây dựng mơ hình CSA 36 2.4.1 Về điều kiện tự nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu, biện pháp giảm nhẹ 36 2.4.2 Về hệ thống thủy lợi, tưới tiêu 36 2.4.3 Về đất đai, lực sản xuất cộng đồng 36 2.4.4 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường cung cấp vật tư đầu vào 36 Phần LỰA CHỌN CÁC MƠ HÌNH CSA 38 3.1 Các tiêu chí lựa chọn mơ hình CSA 38 3.1.1 3.1.1 3.2 Tiêu chí lựa chọn trồng đưa vào áp dụng 38 Tiêu chí lựa chọn vùng đất thực mơ hình 39 Kết lựa chọn mơ hình CSA vùng dự án tỉnh 41 3.2.1 Lựa chọn mơ hình CSA cho cánh đồng mẫu lớn 41 3.2.2 Lựa chọn mơ hình CSA cho đa dạng hóa sản xuất 43 Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC MƠ HÌNH CSA 46 4.1 Kế hoạch thực CSA cho mơ hình đa dạng hóa trồng 46 4.1.1 Bước chuẩn bị 47 4.1.2 Các hoạt động thời kỳ gieo trồng, chăm sóc trồng, thu hoạch sản phẩm 55 4.1.5 Các hoạt động hỗ trợ xử lý phụ phẩm sau thu hoạch 62 4.1.6 Kết dự kiến mơ hình 63 4.1.7 Tổng hợp hoạt động cần thiết thực mơ hình CSA cho đa dạng hóa sản xuất trồng 64 4.2 Kế hoạch thực CSA mơ hình cánh đồng mẫu lớn 79 4.2.1 Xác định hạng mục sở hạ tầng cần thiết cho cánh đồng mẫu 79 4.2.2 Kế hoạch thiết kế, xây dựng cơng trình hạ tầng cho cánh đồng mẫu 81 4.2.3 Các hoạt động hỗ trợ giai đoạn làm đất chuẩn bị gieo cấy 83 4.2.4 Các hoạt động hỗ trợ giai đoạn chăm sóc lúa vụ 85 4.2.5 Các hoạt động giai đoạn thu hoạch sau thu hoạch 88 4.2.6 Các hoạt động hỗ trợ xử lý phụ phẩm sau thu hoạch 88 4.2.7 Dự kiến kết sản xuất 89 4.2.8 Tổng hợp hoạt động cần thiết thực mơ hình CSA cho mơ hình cánh đồng mẫu lớn 89 Phần DỰ TỐN CHI PHÍ HỖ TRỢ THỰC HIỆN CÁC MƠ HÌNH CSA 96 5.1 Áp dụng định mức thực mơ hình định mức hỗ trợ 96 5.2 Bảng dự tốn chi phí tổng hợp cho việc thực mơ hình CSA 97 Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MƠ HÌNH CSA NĂM 2016 109 6.1 Mơ hình cánh đồng lớn trồng lúa xã Yên Phong 109 6.1.1 Hoạt động xây lắp sở hạ tầng nội đồng 109 6.1.2 Hoạt động sản xuất 112 6.1.3 Các loại dụng cụ cầm tay cần cung cấp năm 113 6.1.4 Các hoạt động tập huấn/hướng dẫn kỹ thuật 114 6.2 Mơ hình cánh đồng lớn trồng lúa xã Thiệu Công 114 6.2.1 6.2.2 Hoạt động xây lắp sở hạ tầng nội đồng 114 Hoạt động sản xuất 120 6.2.3 Các loại dụng cụ cầm tay cần cung cấp năm 122 6.2.4 Hoạt động tập huấn/hướng dẫn kỹ thuật năm 122 6.3 Mơ hình chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Yên Bái 123 6.3.1 Hoạt động xây lắp sở hạ tầng nội đồng 123 6.3.2 Hoạt động sản xuất 125 6.3.3 6.3.4 Các dụng cụ cầm tay cần cấp 125 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 125 6.4 Mơ hình chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Định Liên 126 6.4.1 Hoạt động xây lắp sở hạ tầng nội đồng 126 6.4.2 Hoạt động sản xuất 128 6.4.3 Các loại dụng cụ cầm tay cần cấp 129 6.4.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 129 6.5 Mơ hình chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Thiệu Quang 130 6.5.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 130 6.5.2 Hoạt động sản xuất 131 6.5.3 Các loại dụng cụ cầm tay cần cấp 132 6.5.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 132 6.6 Mơ hình chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Yên Phong 133 6.6.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 133 6.6.2 6.6.3 Hoạt động sản xuất 138 Các dụng cụ cầm tay cần hỗ trợ 138 6.6.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 138 Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MƠ HÌNH CSA NĂM 2017 140 7.1 Mơ hình cánh đồng lớn trồng lúa xã Yên Phong 140 7.1.1 7.1.2 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 140 Hoạt động sản xuất 140 7.1.3 Các công cụ cầm tay cần cấp 141 7.1.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 141 7.2 Mơ hình cánh đồng lớn trồng lúa xã Thiệu Công 142 7.2.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 142 7.2.2 Hoạt động sản xuất 142 7.2.3 Các dụng cụ cầm tay cần cấp 143 7.2.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 143 7.3 Mơ hình chuyển đối đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Yên Bái 144 7.3.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 144 7.3.2 7.3.3 Hoạt động sản xuất 144 Các công cụ cầm tay hỗ trợ 146 7.3.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 147 7.4 Mơ hình chuyển đối đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Định Liên 147 7.4.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 147 Các cơng trình: kênh tưới, kênh tiêu, đường giao thơng nội đồng mơ hình hồn thiện, khơng có nhu cầu xâp lắp bổ sung 147 7.4.3 Các công cụ cầm tay hỗ trợ 151 7.4.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 151 7.5 Mơ hình chuyển đối đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Thiệu Quang 151 7.5.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 151 7.5.2 Hoạt động sản xuất 151 7.5.3 Các công cụ cầm tay hỗ trợ 154 7.5.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 154 7.6 Mơ hình chuyển đối đất trồng lúa sang trồng rau màu gắn với chế biến xuất xã Yên Phong 154 7.6.1 Hoạt động xây lắp hạ tầng nội đồng 154 7.6.2 7.6.3 Hoạt động sản xuất 155 Các công cụ cầm tay hỗ trợ 156 7.6.4 Các hoạt động tập huấn/kỹ thuật 156 Phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MƠ HÌNH CSA NĂM 2018 157 8.1 Tiếp tục hỗ trợ sản xuất thực mơ hình CSA 157 8.2 Dự kiến kế hoạch nhân rộng mơ hình CSA cho năm 2018 – 2019 2020 157 8.3 Ghi nhận hoàn thiện phát triển nội đồng 162 8.3.1 Danh mục vẽ thi công kênh hạ tầng nội đồng 162 8.3.2 Quản lý, vận hành bảo trì 167 PHỤ LỤC 170 Phụ lục 1: Sơ đồ vị trí mơ hình thực hành CSA 170 Phụ lục 2: Biên bảo thảo luận với quyền địa phương (cấp xã), tổ chức cộng đồng đại diện cho người dân tham gia thực mơ hình 175 Phụ lục 3: Giới thiệu Doanh nghiệp có khả liên kết với nơng dân thực mơ hình tiêu thụ sản phẩm 202 Phụ lục 4: Giới thiệu kỹ thuật/biện pháp thâm canh ứng dụng mơ hình CSA 202 Phụ lục 5: Giới thiệu kỹ thuật/biện pháp xử lý phụ phẩm sau thu hoạch để làm giảm thiểu phát thải nhà kính 202 Phụ lục 6: Giới thiệu biện pháp thu thập số liệu tính tốn so sánh hiệu kinh tế mơ hình CSA với đối chứng 206 Phụ lục 7: Giới thiệu biện pháp thu thập đo đạc lượng phát thải khí nhà kính từ ruộng mơ hình CSA đối chứng để xác định mức giảm phát thải nhà kính từ mơ hình CSA 210 Phụ lục 8: Bảng tổng hợp phân tích chất lượng đất vị trí thực mơ hình 212 Mở đầu Dự án Cải thiện Nơng nghiệp có tưới gồm hợp phần: Hỗ trợ cải thiện quản lý tưới; Nâng cấp hệ thống tưới tiêu; Hỗ trợ thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu Quản lý dự án, giám sát đánh giá với mục tiêu chung là: “Cải thiện sản xuất nông nghiệp có tưới số tỉnh miền Trung miền núi phía Bắc nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản xuất nơng nghiệp bền vững thích ứng biến đổi khí hậu sở cải thiện hệ thống tưới tiêu thể chế, sách quản lý thủy lợi, theo định hướng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp” Hợp phần “Hỗ trợ thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu“ (viết tắt CSA) thực sở hạ tầng thủy lợi cải thiện hợp phần để nâng cao suất chất lượng sản xuất nơng nghiệp, tăng hiệu ích sử dụng nước, tăng thu nhập cho nơng dân giảm tính dễ tổn thương với kiện khí hậu bất lợi, đồng thời giảm phát thải gây tác động tiêu cực mơi trường từ sản xuất nơng nghiệp, từ đúc rút kinh nghiệm để nhân rộng toàn vùng nước Với nhiệm vụ i) Xây dựng mơ hình thực hành sản xuất nơng nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) sử dụng hiệu bền vững nguồn nước từ hệ thống tưới tiêu dịch vụ nâng cấp, cải thiện ởi Hợp phần vùng dự án; ii) Phát triển/cải thiện lực cung cấp dịch vụ nông nghiệp phục vụ mở rộng ứng dụng thực hành hệ thống sản xuất CSA; iii) Hỗ trợ mở rộng ứng dụng thực hành CSA vùng dự án thời gian năm 2015 – 2020 Để việc thực hợp phần cách có hiệu đáp ứng mục tiêu dự án mục tiêu hợp phần này, cần có kế hoạch chi tiết mô tả ước thực công việc hợp phần bao gồm dự tốn chi phí cho hạng mục công việc Trên sở kế hoạch dự toán xây dựng Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) Ban Quản lý dự án Trung ương (CPMU) theo dõi giám sát đánh giá tiến trình kết thực hợp phần Khung xây dựng kế hoạch thực hợp phần CSA hướng dẫn phương thức xây dựng kế hoạch chi tiết thực hợp phần Trên sở đó, tư vấn CSA cấp tỉnh xây dựng kế hoạch thực chi tiết hợp phần theo Điều khoản tham chiếu (TOR) hợp đồng dịch vụ Ban Quản lý dự án tỉnh Đơn vị tư vấn CSA Sau nội dung Kế hoạch thực hợp phần “Hỗ trợ thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu – CSA” Phần GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP PHẦN CSA 1.1 Giới thiệu dự án Cải thiện Nơng nghiệp có tưới Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (The Vietnam Irrigated Agricultural Improvement Project – VIAIP) tài trợ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (International Development Association – IDA – WB) vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam (GOVN) Hiệp định tài ký vào ngày 24/4/2014 có hiệu lực từ ngày 22/7/2014 Dự án khởi động từ quý hai năm 2014 có thời gian thực năm 2014 – 2020 Tổng kinh phí dự án 210 triệu USD , 180 triệu USD từ IDA 30 triệu USD vốn đối ứng từ Chính phủ Việt Nam Mục tiêu dự án cải thiện cách bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới tỉnh vùng Miền núi phía bắc vùng Duyên hải Trung gồm tỉnh Hà Giang, Phú Thọ, Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị Quảng Nam Về tổ chức thực dự án: - Bộ Nông nghiệp PTNT (MARD) quan chủ quản cho toàn dự án, đại diện cho Chính phủ làm việc với nhà tài trợ việc thực dự án - Chủ dự án Cơ Quan Quản lý Dự án Trung ương (Central Project Ofice - CPO) thuộc Bộ NN&PTNT Ban Quản lý Dự án Trung ương (CPMU) CPO thành lập để quản lý trực tiếp dự án phối hợp với quan khác, với Ngân hàng, với quyền tỉnh đơn vị liên quan thuộc Bộ NN&PTNT thực dự án - Ủy ban Nhân dân tỉnh (PPC) quan chủ quản tiểu dự án tỉnh Bộ NN&PTNT chuyển giao trách nhiệm khía cạnh việc thực tiểu dự án tới Sở NN&PTNT tỉnh, Sở chịu trách nhiệm hoạt động tiểu dự án địa bàn tỉnh Ủy ban Nhân dân tỉnh quan điều phối sở, ban ngành tỉnh việc thực công việc liên quan đến thực tiểu dự án, bao gồm việc thu hồi đất, đền ù tái định cư, lập thực kế hoạch bảo vệ môi trường v v… theo quy định Nhà nước nhà tài trợ - Ban Quản lý Dự án tỉnh (PPMU) UBND tỉnh thành lập tỉnh thuộc dự án PPMU có nhiệm vụ thực tồn cơng tác đấu thầu, giám sát xây dựng, thực kế hoạch giải phóng mặt tái định cư, thực kế hoạch môi trường xã hội theo hướng dẫn dự án, hoạt động theo hệ thống quản lý tổng thể dự án Với mục tiêu cụ thể gồm : - Cải thiện thể chế, sách quản lý thủy lợi tỉnh vùng dự án nhằm nâng cao hiệu quản lý cung cấp dịch vụ tưới/tiêu; - Hoàn thiện, nâng cấp, đại hóa sở hạ tầng hệ thống tưới tiêu dự án, đảm bảo bền vững cơng trình phát huy hiệu suất phục vụ với công suất thiết kế; - Chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp tỉnh vùng dự án theo hướng thâm canh, chuyển đổi cấu, đa dạng hóa trồng thích ứng biến đổi khí hậu nhằm đảm bảo phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập người nông dân; - Nâng cao lực quản lý, thực dự án, quản lý môi trường, xã hội quản lý thủy lợi sản xuất nơng nghiệp Dự án có hợp phần: Hợp phần 1: Hỗ trợ cải thiện quản lý tưới (9,5 triệu US$): với mục tiêu nhằm nâng cao hiệu hệ thống tưới thông qua cải thiện lực thể chế sách quản lý hệ thống cung cấp dịch vụ tưới tiêu đại theo hướng thị trường Hợp phần 2: Nâng cấp hệ thống tưới tiêu (170,5 triệu US$) Mục tiêu Hợp phần đảm bảo công suất phục vụ hệ thống tưới tiêu chưa hoàn chỉnh lựa chọn tỉnh vùng dự án, đảm bảo bền vững cơng trình trước rủi ro ão lũ, giảm chi phí vận hành, bảo dưỡng Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống nhằm phát huy hết hiệu ích đồng vốn đầu tư Hợp phần 3: Hỗ trợ thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu (23 triệu US$) Hợp phần xây dựng sở hạ tầng thủy lợi cải thiện Hợp phần để nâng cao suất chất lượng sản xuất nơng nghiệp, tăng hiệu ích sử dụng nước, tăng thu nhập cho nơng dân giảm tính dễ tổn thương với kiện khí hậu bất lợi, đồng thời giảm phát thải gây tác động tiêu cực môi trường từ sản xuất nơng nghiệp, từ đúc rút kinh nghiệm để nhân rộng toàn vùng nước Hợp phần 4: Quản lý dự án, giám sát đánh giá (7 triệu US$) Hợp phần hỗ trợ hoạt động quản lý thực dự án tăng cường lực cho quan quản lý dự án Bộ NN&PTNT tỉnh vùng dự án nhằm đảm bảo hiệu ích dự án, thực dự án tuân thủ quy chế quản lý đầu tư nước quy định nhà tài trợ 1.2 Các hoạt động hợp phần dự án Cải thiện Nơng nghiệp có tưới Hợp phần có hoạt động sau: (1) Tăng cường lực cho cán từ cấp trung ương, cấp tỉnh tổ chức/hợp tác xã dùng nước biến đổi khí hậu tập qn canh tác nơng nghiệp thơng minh thích ứng khí hậu; (2) Hỗ trợ tổ chức dùng nước lập thực kế hoạch phát triển nơng nghiệp thơng qua phương pháp tiếp cận có tham gia, lồng ghép kế hoạch hành động giới hoạt động Các kế hoạch xác định u cầu nơng dân để có hỗ trợ từ dự án, bao gồm: (i) hạ tầng quy mô nhỏ; (ii) công cụ thiết bị nhỏ; (iii) vật tư đầu vào cần thiết, ví dụ giống chất lượng, phân hữu cơ, vi sinh, chế phẩm sinh học; (iv) dịch vụ hỗ trợ thu hoạch; (v) sở phương tiện sơ chế, bảo quản sau thu hoạch (3) Hỗ trợ điểm trình diễn phổ biến thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng biến đổi khí hậu (như ICM, IPM, SRI) hệ thống tưới tiết kiệm nước, bao gồm vật tư đầu vào quan trọng hướng dẫn áp dụng kỹ thuật mới, thăm quan học tập kinh nghiệm cho nơng dân (4) Thí điểm thí nghiệm phân tích cung cấp phiếu kết chất lượng đất để đảm bảo tối ưu hàm lượng phân bón, giảm sử dụng phân bón nhằm giảm chi phí sản xuất phát thải gây ô nhiễm môi trường Lập đồ sử dụng đất cho đa dạng hóa trồng có tính đến loại đất, thơng số thời tiết điều kiện tưới, tiêu để xác định diện tích đa dạng hóa trồng diện tích phục vụ dự án; (5) San mặt ruộng, ứng dụng cơng nghệ la-de cho diện tích lớn lựa chọn để xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu lớn; Thiết kế chuyển giao mơ hình đồng ruộng hệ thống tưới nội đồng; (6) Giới thiệu công nghệ sau thu hoạch, sử dụng phương tiện truyền thông để thúc đẩy hoạt động CSA, bao gồm khuyến cáo sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dựa nhu cầu dự báo thời tiết; (7) Xây dựng hệ thống tưới tiết kiệm nước (tưới phun, nhỏ giọt…); (8) Thông qua việc xây dựng mơ hình để tổng kết, đánh giá, đề xuất với Bộ địa phương xây dựng sách, hướng dẫn kỹ thuật phục vụ quy hoạch, thiết kế, đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng hồn chỉnh, hướng tới đại hóa, ước chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp sang giới hóa, đại hóa, sử dụng tài nguyên nước hiệu quả, bền vững điều kiện biến đổi khí hậu (9) Phát triển hệ thống quản lý, liên kết phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu, thơng tin giảm khí thải từ trồng lúa, ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý trồng Cục Trồng trọt Các hoạt động cụ thể hóa Điều khoản tham chiếu (TOR) cho tư vấn thực CSA tỉnh 1.3 Giới thiệu nội dung chung dự án hợp phần tỉnh Thanh Hóa 1.3.1 Tổng quan dự án Dự án thành phần Nâng cấp hệ thống kênh trạm ơm Nam sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa thuộc dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (WB7) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt dự án đầu tư Quyết định số 2896/QĐ-BNN-XD ngày 09/12/2013; a Mục tiêu đầu tư: Cải thiện sản xuất nơng nghiệp có tưới nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản xuất nơng nghiệp bền vững thích ứng biến đổi khí hậu sở cải thiện hệ thống tưới thể chế, sách quản lý thủy lợi theo định hướng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đề án Tái cấu ngành nông nghiệp; b Nhiệm vụ dự án: Cấp nước tưới cho 11.525 đất canh tác nông nghiệp, 450 đất ni trồng thủy sản huyện Thiệu Hóa Yên Định; Cấp nước sinh hoạt, chăn nuôi, phát triển làng nghề, trang trại, góp phần tăng suất trồng vật ni vùng dự án; góp phần cải thiện môi trường sinh thái vùng hạ du Sông Mã; Nâng cao lực quản lý hệ thống tưới bền vững; Xây dựng, củng cố phát triển Công ty TNHH thành viên Khai thác Cơng trình Thủy lợi Nam sông Mã tổ chức dùng nước; Xây dựng nhân rộng mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu c Tổng mức đầu tư: 730.213 triệu đồng (tương đương 34.600.000 USD); Trong đó: Vốn vay WB: 620.058 triệu đồng (tương đương 29.400.000 USD); Sau ủ rơm 10-15 ngày thu hoạch: thời gian thu hái nấm, tùy loại meo cách ủ Nấm rộ vào ngày thứ 12-15; sau 7-8 ngày tiếp đợt thu hái 3-4 ngày kết thúc vụ trồng nấm ( 25-30 ngày) Thời điểm hái nấm: Thu hái ngày lần Lần thứ vào sáng sớm trước Thu hái lần thứ vào khoảng 14-15 chiều Chọn nấm đủ tiêu chuẩn để hái: Nấm rơm phát triển liên tục nhiều dính vào Cần phải chọn lựa để hái úp, nhọn đầu.Cách hái, xoay nhẹ nấm, tách khỏi mơ.Khơng nên để sót chân nấm mơ, phần chân nấm thối rữa, làm hư nụ nấm kế ên.Sau hái xong, đậy kỹ áo mô lại Thời gian thu hoạch nấm thường 7-10 ngày Năng suất trung bình 1,5kg nấm tươi 1m liếp nấm Nấm sau thu hái cần tiêu thụ 2-3 Nếu muốn để ngày hôm sau cần bảo quản nhiệt độ từ 10-15 độ C Phụ lục 6: Giới thiệu biện pháp thu thập số liệu tính tốn so sánh hiệu kinh tế mơ hình CSA với đối chứng Việc so sánh hiệu kinh tế mơ hình CSA với đối chứng dự kiến thực sau: Chọn đối chứng để điều tra: Đối chứng chọn để điều tra hộ liền kề có hệ thống trồng giống gần giống so với hệ thống trồng mơ hình Số hộ điều tra 30 hộ, sau lấy số liệu trung bình) Đánh giá hiệu kinh tế tính đất nơng nghiệp cần tiến hành phân tích tài q trình sản xuất (1 năm) thông qua thu thập thông tin phiếu điều tra Việc thu thập thông tin tiến hành vào thời điểm mà người nông dân triển khai công việc, đầu tư chi phí vật chất lao động (có thể lao động th khốn), tránh tình trạng để lâu thu thập thơng tin người dân không nhớ hết khoản đầu tư khơng nhớ xác lượng giá loại vật tư cho sản xuất Việc điều tra thu thập thông tin HTX đảm nhiệm ghi chép đầy đủ Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế bao gồm: - Giá trị sản xuất (GO: Gross Ouput): Là toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo thời kỳ (thường năm), phản ánh suất đất đai khía cạnh giá trị thu đơn vị diện tích (1 ha) GO = Qi x Pi Trong đó: + Qi sản lượng sản phẩm thứ I tạo + Pi giá đơn vị sản phẩm thứ i - Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) Là tồn chi phí vật chất tiền mà nông dân bỏ để thuê mua vật tư suốt trình sản xuất, như: chia phis giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, vận chuyển, chi phí khác… Chỉ tiêu phản ánh mức đầu tư chi phí diện tích gieo trồng IC = Cj Trong Cj khoản chi phí thứ j 206 - Giá trị gia tăng (VA: Velue Added): giá trị tang them trình sản xuất trừ chi phí vật chất dịch vụ VA = GO – IC - Thu nhập hốn hợp (MI: Mixel Income) thu nhập sau trừ khoản chi phí trung gian, thuế, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động thuê MI = VA – KHTS (khấu hao) – T (thuế) – L (lao động thuê) - Giá trị ngày công lao động = Thu nhập hỗn hợp/ số công lao động - Hiệu kinh tế/một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: O/LĐ VA/LĐ So sánh hiệu kinh tế mơ hình đối chứng tổng hợp bảng sau: Loại trồng năm Mơ hình Giá trị SX GO Chi phí trung gian IC Công LĐ Giá trị gia tăng VA VA/LĐ O/LĐ VA/LĐ O/LĐ Cây trồng Cây trồng Cây trồng Loại trồng năm Đối chứng Giá trị SX GO Chi phí trung gian IC Công LĐ Giá trị gia tăng VA Cây trồng Cây trồng Cây trồng Dự kiến mẫu phiếu điều tra nông hộ (phiếu tiếp tục hoàn thiện cho đối tượng trồng thực điều tra) 207 Bộ NN PTNT Viện QH&TKNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Hạch toán kinh tế P ếu số Họ tên người thu thập thông tin: Thời gian thu thập: Địa phương thu thập: Tỉnh/TP: Quận/Huyện: Xã/Phường: I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Giới tính: Nam □; Nữ □ Độ tuổi: Dân tộc: Địa thường trú: Xóm (thơn): Xã: Huyện: Thành phố: Tổng số nhân hộ: người Số lao động hộ: người ia đình thuộc diện theo đánh giá chung địa phương? iàu□; Khá□; Trung ình□; Nghèo□; Đói□ Tổng thu nhập ình quân hàng năm hộ: .triệu đồng Trong đó: Thu từ nông nghiệp: .triệu đồng Thu từ phi nông nghiệp: triệu đồng II RUỘNG ĐẤT - Thành phần giới đất: - Chân đất canh tác: 208 III CHI PHÍ ĐẦU TƯ VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ ST Hạng mục Vụ Vụ Vụ T Tên trồng Giống trồng Ngày tháng gieo Ngày tháng thu hoạch Diện tích (m2) Năng suất (kg/sào) Sản phẩm (kg) Sản phẩm phụ (kg) Chi phí vật chất Giống (kg/sào) Phân chuồng 10 (nghìn đồng/sào) 11 Phân đạm (nghìn đồng) 12 Phân lân (nghìn đồng) 13 Phân Kali (nghìn đồng) 14 Phân NPK (nghìn đồng) Phân bón qua 15 (nghìn đồng) 16 Vơi bột (nghìn đồng) Thuốc trừ sâu bệnh 17 (nghìn đồng) 18 Nhiên liệu (nghìn đồng) Chi phí lao động 19 Làm đất (cơng) 20 Gieo cấy (cơng) 21 Chăm sóc (cơng) 22 Thu hoạch (cơng) 23 Cơng khác (cơng) Chi phí sản xuất Tổng khoản phải nộp 24 (nghìn đồng) 25 Thuỷ lợi phí (nghìn đồng) Chi phí khác Tình hình tiêu thụ Sản lượng (kg) Sản phẩm 26 Đơn giá (1000đ/kg) 27 Sản phẩm phụ Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ/kg) NHẬN XÉT CHUNG 209 , ng t nă Người vấn Chủ hộ Phụ lục 7: Giới thiệu biện pháp thu thập đo đạc lượng phát thải khí nhà kính từ ruộng mơ hình CSA đối chứng để xác định mức giảm phát thải nhà kính từ mơ hình CSA A Thực lắp đặt thiết bị lấy mẫu khí phát thải: Đối với lúa nước, khí CH4 sinh đất vùng rễ lúa, theo mạch dẫn thân phát thải qua lúa Chọn từ - điểm đặt thiết bị lấy mẫu CH4 nằm đường chéo góc ruộng, điểm coi lần nhắc lại Hệ thống cầu đo thiết kế phục vụ cho quan trắc viên lại lấy mẫu khí methane phải đảm bảo chắn, tiện dụng Cầu đo đóng ằng tre gỗ, cầu rộng 30 cm, yêu cầu không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lúa Hịm chứa khí kiểu hịm kín đầu hở, kích thước (cao x dài x rộng) 52 x 53 x 33 cm iá đỡ có rãnh hình chữ U chứa nước để ngăn khí từ ngồi vào, đặt trước đặt hịm khí khoảng – Bình đựng mẫu khí để phân tích làm thủy tinh có nắp đậy kín có ống vịi kín gắn nắp ình Bình đựng khí có dung tích 250 ml Vịi lấy khí đặt sâu xuống tận đáy ình lấy mẫu Trước lấy mẫu đổ nước vào đầy bình đặt dốc ngược bình, nối liền với vịi dẫn khí bay lên từ hịm lấy mẫu khí Khi khí CH4 phát thải ơm vào ình đựng mẫu nước bình chảy theo vịi dẫn nước để nhường chỗ chứa khí Trong bình hồn tồn có khí CH4 dẫn lên từ hịm lấy mẫu, khơng khí từ bên ngồi khơng thể vào có nước ngăn cách Việc lấy mẫu thực tuần lần Thời gian lấy mẫu 9h sáng, 15 phút lấy mẫu, lượng khí CH4 phát thải tính trung bình theo giá trị mẫu Các mẫu khí điểm đo phải vận chuyển kịp thời đến phịng thí nghiệm phân tích ngày, khơng để sang ngày hơm sau B Đo mực nước yếu tố môi trường Tại điểm đặt hịm lấy mẫu khí, mực nước ruộng lúa đo ằng thước gỗcó chia vạch đến mm Nhiệt độ hịm khí đo ằng nhiệt biểu thường đạt tiêu chuẩn kiểm định ngành Khí tượng Thủy văn Thu thập số liệu yếu tố môi trường liên quan đến phát thải khí nhà kính thời gian triển khai thí nghiệm Trạm khí tượng gần nơi làm thí nghiệm 210 Số liệu thu thập bao gồm nhiệt độ khơng khí trung bình, tối cao, tối thấp, độ Nm khơng khí, bốc hoi nước, xạ, sốgiờnắng, lượng mưa, tốc độ gió, khí áp trung ình ngày… Trong trình theo dõi thí nghiệm, thực chế độtưới tiêu ruộng lúa đầy đủ, đảm bảo nước ngập thường xuyên, giai đoạn lúa vào phải đảm bảo đủ Nm không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lúa C Phương pháp phân tích phịng Các mẫu khí lấy phân tích máy GC – 14BP có trang bị FID cột cacboxen – 1000 Máy GC – 14BP kiểm định trước sau lần phân tích, sử dụng khí methane có nồng độ 9,37 ppmV làm chuẩn Kết phân tích xử lý in qua máy ghi Chromatopac CR-6A Hệ thống máy phân tích methane bao gồm: + Máy sắc ký khí (GC-14BP) với Ditector ion hóa lửa sử dụng phân tích mẫu khí thu thập Có cung cấp khí mang Nitơ thơng qua máy sinh khí NITROX độ tinh khiết 99,999% tốc độ dòng đạt 550 cc/phút + Sử dụng khí Hydro DH 125 có độ tinh khiết 99,999%, tốc độ dịng 125 cc/phút Nước ion hóa cung cấp cho máy sinh khí có chất lượng tối thiểu 0,5 mêga Ôm/cm + Loại cột nhồi sử dụng hệ thống sắc ký khí cột mao quản phím mỏng Cacboxen – 1000 có đường kính 0,3125 cm + Khí chuẩn sử dụng so sánh mẫu CH4 đựng bình sắt với hàm lượng 9,37 ppmV khơng khí + Hệ thống phân tích kết xử lý in qua máy Chromatopac CR-6A D Phương pháp tính tốn lượng CH4 phát thải ruộng lúa - Dịng phát thải ruộng lúa tính tốn theo lượng tăng tạm thời số hỗn hợp methane buồng kín theo cơng thức: F (CH4 mg/m2/giờ) =( BVSTP×∆CH4×1000x16×60)/(166×22400×t) Trong đó: BVSTP = (BV×BP×273)/((273+T) ×760) BV (thể tích hòm) = (H – h) x LW H: độ cao hòm (cm) h: độ cao mực nước ruộng (cm) L: độ dài hòm (cm) W: độ rộng hòm (cm) BP: khí áp trung bình mặt trạm 760 mmHg T: nhiệt độ hòm vào thời điểm lấy mẫu (0C) 211 ΔCH4: hiệu sốgiữa giá trị lượng methane mẫu từ thời điểm phút đến thời điểm t phút (hoặc từ thời điểm t phút đến thời điểm t + 15 phút) A: Diện tích mặt hịm chứa khí che phủ ruộng lúa (53 cm x 33 cm) = 0,1749 m2 Trọng lượng phân tử CH4 16.103 mg khối lượng phân tử CH4 22,4 x 10-3m3 Cần phải xác định độ pH nước hiệu điện ruộng lúa để thấy khả sinh khí methane ruộng lúa Sau tính trị số F cho ngày giai đoạn từ cấy đến thu hoạch, biểu diễn trị số giấy kẻ li tính tổng trị số dòng phát thải Methane từ cấy đến thu hoạch (đơn vị: g/m2) cho vụ lúa việc cộng diện tích đường biến trình phát thải ngày vụ giấy kẻ ô li Thực tính tốn theo cơng thức sau: Hệ số chuyển đổi=((Trị số trục Y (dòng phát thải F)) /(Số lượng vng trục Y) × (Trị số trục X/Số lượng vng trục X) ×0.024 Tổng phát thải vụ (g/m2) = Số vng đường biến trình × Hệ số chuyển đổi Phụ lục 8: Bảng tổng hợp phân tích chất lượng đất vị trí thực mơ hình a Kết phấn tích số mẫu đất xã Yên Bái T T Thời gian lấy Giá mẫu trị Phân cấp Mương Khánh 2013 5,81 Chua vừa Bờ Nghè Chua Xứ đồng 2013 5,00 Chăn nuôi 2013 5,24 Đồng Trung 2013 5,93 Nhớ iò 2013 5,72 Cầu Rưới Trên 2016 5,74 Cầu Rưới Trên 2016 5,71 Trái Chẵn 2016 5,66 Phú Đức 2016 5,63 10 Phú Đức 2016 5,75 pH Chua vừa Chua vừa Chua vừa Chua vừa Chua vừa Chua vừa Chua vừa Chua vừa OM(%) Mứ Giá c độ trị 3 3 3 3 212 3,77 1,70 4,36 4,14 4,88 1,88 1,87 1,99 1,95 1,78 Phân cấp Nts(%) Mứ Giá c độ trị Rất giàu Trung bình Rất giàu Rất giàu Rất giàu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 2 2 0,19 0,11 0,21 0,20 0,22 0,18 0,18 0,17 0,19 0,19 Phân cấp Trung bình Trung bình Mứ c độ 2 Giàu Giàu Giàu Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình 2 2 11 Phú Đức 2016 5,69 12 Sườn Đổi Lạc 2016 5,69 13 Yên Ninh 2016 5,64 TT 10 11 12 13 T T Xứ đồng Mương Khánh Bờ Nghè Chăn ni Đồng Trung Nhớ iị Cầu Rưới Trên Cầu Rưới Trên Trái Chẵn Phú Đức Phú Đức Phú Đức Sườn Đổi Lạc Yên Ninh Xứ đồng Thời gian lấy mẫu 2013 2013 2013 2013 2013 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 Chua vừa Chua vừa Chua vừa 3 2 0,18 0,17 0,18 K2O dễ tiêu(mg/100g) Trung bình Trung bình Trung bình 2 Tổng số (%) Phân Mức Giá Phân Mức P2O K2O cấp độ trị cấp độ Giàu 5,3 Nghèo 0,142 1,06 Giàu 2,4 Nghèo 0,073 0,36 Giàu 5,7 Nghèo 0,105 1,55 Giàu 5,7 Nghèo 0,120 1,15 Giàu 8,5 Nghèo 0,127 1,60 Giàu 6,2 Nghèo 0,130 1,14 Giàu 6,2 Nghèo 0,147 1,20 Giàu 8,7 Nghèo 0,140 1,51 Giàu 6,7 Nghèo 0,127 1,62 Giàu 8,9 Nghèo 0,126 1,31 Giàu 8,3 Nghèo 0,139 1,19 Giàu 7,3 Nghèo 0,145 1,45 Giàu 6,8 Nghèo 0,123 1,19 Giá trị 54,9 23,3 40,6 82,1 35,0 22,1 22,1 15,5 23,1 19,1 22,4 16,0 19,1 Thành phần giới (%) Cation trao đổi(meq/100g Thời gian lấy mẫu 2013 2013 2013 2013 2013 2016 2016 2016 2016 2016 1,84 P2O5 dễ tiêu(mg/100g) ++ Ca Mương Khánh Bờ Nghè Chăn ni Đồng Trung Nhớ iị Cầu Rưới Trên Cầu Rưới Trên Trái Chẵn Phú Đức Phú Đức 1,94 ++ 10 1,98 Trung bình Trung bình Trung bình Mg 3,46 2,35 2,81 3,40 2,02 213 15,40 12,72 14,94 14,53 13,91 CEC 22,19 7,77 18,92 19,38 21,81 16,60 15,02 15,59 15,41 16,11 2-0.02 48,6 48,8 48,8 48,4 48,9 0.020.002 34,5 34,1 34,5 34,9 34,1

Ngày đăng: 16/07/2020, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w