Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động

81 5 0
Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động Hà Nội, tháng năm 2018 Mục lục Danh mục từ viết tắt Lời tựa Giới thiệu chung 10 Phần 1: đánh giá trạng nhu cầu lực 13 1.1 Khảo sát đầu kỳ kiến thức - thái độ - thực hành niên biến đổi khí hậu 14 1.2 Đánh giá lực tổ chức nhu cầu đoàn niên cấp huyện 15 Phần 2: Xác định tiếp cận nhóm niên mục tiêu 17 Phần 3: Chương trình đào tạo niên tiên phong thích ứng BĐKH vùng Đồng sông Hồng cho ba địa phương: Giao Thủy, Cát Hải Tiền Hải 19 3.1 Giai đoạn chuẩn bị 20 3.2 Giai đoạn thực chương trình Đào tạo niên tiên phong thích ứng với BĐKH 20 Một số hình ảnh Chương trình đào tạo 23 Phần Thực sáng kiến 27 4.1 Lựa chọn ý tưởng sáng kiến 28 4.2 Hỗ trợ thực sáng kiến 28 4.3 Mô hình sáng kiến liên quan đến nước 28 Một vài hình ảnh mơ hình sáng kiến: 31 4.4 Sáng kiến xanh 37 Phần 5: Đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến 41 5.1 Phương pháp đánh giá 42 5.2 Kết đánh giá 43 Phần 6: Câu chuyện thay đồi 47 Câu chuyện thay đổi 1: “Những thay đổi tích cực” 48 Câu chuyện thay đổi 2: “Tôi 28 tuổi” 49 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Câu chuyện thay đổi 3: “Thanh niên làm để tiên phong thích ứng với biến đổi khí hậu?” 51 Câu chuyện thay đổi thứ tư: “Thay đổi thói quen để sống tốt hơn” 52 Câu chuyện thay đổi thứ năm: “Tơi gia đình thay đổi sau chương trình Đào tạo niên tiên phong thích ứng với khí hậu” 54 Phần 7: Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 57 1.Bài học kinh nghiệm 58 Bài giảng 5: Nông nghiệp thông minh 121 Bài giảng 6: Chuỗi giá trị nông nghiệp 121 Bài giảng 7: Phát triển du lịch bền vững cộng đồng 122 Bài giảng 8: Mơ hình ni trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu 122 Bài giảng 10: Mơ hình thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp 123 Bài giảng 11: Xử lý mơi trường khép kín kinh nghiệm từ nhà máy sắn Hướng Hóa Quảng Trị 124 2.Các khuyến nghị 58 Bài giảng 12: Sự tham gia cộng đồng: bước ngoặt bảo vệ nguồn nước suối Bưng Cù (Bình Dương) 124 Phụ lục 1: Các chương trình đào tạo 59 Bài giảng 13: Thanh niên Biến đổi Khí hậu 125 Chương trình 1: Chương trình đào tạo niên tiên phong thích ứng BĐKH vùng Đồng sông Hồng - Ready - biến ý tưởng thành hành động 60 Bài giảng 14: Hoạt động niên thích ứng với biến đổi khí hậu 125 Chương trình 2: Chương trình đào tạo niên tiên phong thích ứng bđkh vùng đồng sông hồng 65 Bài giảng 16: Lối sống sinh thái sáng kiến sống xanh 126 Chương trình 3: Chương trình đào tạo niên tiên phong thích ứng bđkh vùng đồng sông hồng 69 Chương trình 4: Chương trình đào tạo niên tiên phong thích ứng bđkh vùng đồng sơng hồng 72 Bài giảng 15: Chương trình thủ lĩnh trẻ Hải Đăng Xanh 126 Bài giảng 17: Sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu cộng đồng ven biển khu vực Đồng châu thổ sông Hồng 127 Bài giảng 18: Phát triển lượng bền vững cho cộng đồng 127 Bài giảng 19: Mơ hình lượng bền vững cộng đồng thích ứng biến đổi khí hậu 128 Phụ lục 2: Danh sách sáng kiến thông tin học viên 75 Bài giảng 20: Truyền thông sinh kế bảo vệ nguồn nước thích ứng biến đổi khí hậu 128 Danh sách sáng kiến thông tin học viên lớp 01 76 Bài giảng 21: Xây dựng triển khai dự án 129 Danh sách sáng kiến thông tin học viên lớp 02 81 Bài giảng 22: Truyền thông dự án phát triển 129 Danh sách sáng kiến thông tin học viên lớp 03 88 Bài giảng 23: Quản lý tài 130 Danh sách sáng kiến thông tin học viên lớp 04 93 Phụ lục 3: Thông tin giảng viên, diễn giả giảng dạy/chia sẻ lớp học 101 Phụ lục 4: Mẫu thuyết minh sáng kiến 113 Phụ lục 5: Nội dung giảng 117 Bài giảng 1: Thế kỷ 21 thách thức, hội BĐKH Việt Nam: thích ứng cho phát triển bền vững 118 Bài giảng 2: Biến đổi khí hậu, Phát triển bền vững Thanh niên tiên phong 119 Bài giảng 3: Đánh giá biến động khí hậu kịch BĐKH, nước biển dâng cho huyện Giao Thủy - Nam Định, Tiền Hải - Thái Bình Cát Hải - Hải Phịng 120 Bài giảng 4: Đoàn viên, niên huyện Tiền Hải, Cát Hải, Giao Thủy biến đổi khí hậu 120 Phụ lục 6: Thực địa mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu 131 Vườn quốc gia Xuân Thủy 132 Mơ hình ni cá lăng lồng hồ chứa 133 Mơ hình sản xuất giống gia cầm cho tỉnh miền núi Biên giới phía Bắc (mơ hình chăn nuôi vịt biển) giai đoạn 2014-2016 134 Nông nghiệp thông minh với khí hậu vai trị giun quế 135 Ecolfie Cafe - Trung tâm thông tin Du lịch sinh thái Giáo dục cộng đồng Mơi trường biến đổi khí hậu 135 Vịnh Lan Hạ, Cát Hải, Hải Phòng 136 Làng sinh thái Việt Hải 136 Vườn quốc gia Cát Bà 137 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 7: Kết đánh giá sáng kiến hội đồng địa phương 139 7.1 Kết đánh giá hội đồng địa phương huyện Giao Thủy - Nam Định 140 7.2 Kết đánh giá sáng kiến hội đồng địa phương huyện Cát Bà - Hải Phòng 141 7.3 Kết đánh giá sáng kiến hội đồng địa phương huyện Tiền Hải - Thái Bình 142 PHụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến 143 Bộ câu hỏi vấn 144 Đánh giá giám sát chương trình đào tạo thực sáng kiến dự án ready 144 Phụ lục ý tướng sáng kiến 149 danh mục Từ viết tắt AMDI Viện quản lý phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu CECR Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường Cộng đồng CSA Nông nghiệp thông minh MCD Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng NBD Nước biển dâng SDGs Mục tiêu phát triển bền vững READY Dự án Thúc đẩy vai trị tiên phong niên thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VNGOs Tổ chức phi phủ Việt Nam Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động LỜI tựa C uốn Tài liệu “Quá trình thúc đẩy niên tiên phong thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng Sơng Hồng – Biến ý tưởng thành hành động” xây dựng nhằm tài liệu lại trình nâng cao kiến thức kỹ niên thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) thông qua hoạt động đào tạo xây dựng thực sáng kiến sáng kiến, thuộc dự án “Thúc đẩy vai trị tiên phong niên thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng” - READY * Trong khoảng thời gian từ 01/2016 – 03/2017, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR) tổ chức: 04 chương trình đào tạo với tham gia 257 niên 03 địa phương Giao Thủy - Nam Định, Tiền Hải - Thái Bình, Cát Hải - Hải Phòng bạn sinh viên đến từ trường đại học thành phố Nam Định, Thái Bình Hà Nội; chương trình đào tạo quy tụ 23 giảng viên giảng dạy lớp 10 giảng viên hướng dẫn thăm quan 08 mơ hình thích ứng với BĐKH thực tế; thúc đẩy nhóm niên xây dựng 72 ý tưởng thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) nhằm giải vấn đề địa phương; có 11 sáng kiến CECR hỗ trợ thực hiện, với 2427 người trực tiếp tham gia sáng kiến; số lượng lãnh đạo,cán địa phương sở ban ngành đoàn thể tham gia hội đồng đánh giá sáng kiến 28 người; sáng kiến nhóm niên thực địa phương địa phương đánh giá cao tiếp tục triển khai nhận rộng toàn cộng đồng thị trấn Quất Lâm, Giao Thủy Tài liệu “Quá trình thúc đẩy niên tham gia thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng Sông Hồng – Biến ý tưởng thành hành động” xây dựng với mục tiêu tổng hợp lại trình xây dựng triển khai chương trình đào tạo góp phần tài liệu tham khảo cho Đoàn niên cấp sở sử dụng cơng tác truyền thơng thích ứng với BĐKH * Dự án Thúc đẩy vai trò tiên phong niên thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng (viết tắt READY) USAID tài trợ thực giai đoạn từ năm 2015 – 2018 03 địa phương Giao Thủy - Nam Định, Tiền Hải - Thái Bình, Cát Hải - Hải Phịng Dự án chủ trì thực Trung tâm Nghiên Cứu bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) tham gia thực với đối tác Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR) Viện quản lý phát triển châu Á (AMDI) Hợp phần đào tạo dự án READY thực Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR) Tài liệu xây dựng với đóng góp chuyên gia: Phùng Thị Ngân Hà, Đinh Tiến Dũng, Đào Thị Thanh Thủy cán dự án CECR Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động GIỚI THIỆU CHUNG B ối cảnh: Biến đổi khí hậu Việt Nam nói riêng vùng đồng sơng Hồng nói chung Bước sang kỷ 21, Việt Nam đối mặt với hàng loạt vấn đề - thách thức môi trường yếu tố khách quan chủ quan: Được xem quốc gia đứng thứ mức độ hứng chịu rủi ro biến đổi khí hậu giới Đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu có khả gây nhiễm cao Các vùng nước biển ven bờ Việt Nam có dấu hiệu bị nhiễm suy thối, đặc biệt miền Trung Việt Nam – nơi có tiềm phát triển mạnh du lịch biển Một số hệ thống lưu vực sơng đối mặt với tình trạng nhiễm mức báo động Chất thải gia tăng nhanh chóng phát triển song chưa quản lý tốt Tình trạng di dân tự vào thành phố lớn gây áp lực mạnh công tác quản lý môi trường đô thị Ơ nhiễm khơng khí giao thơng gây thiệt hại kinh tế (ước tính 5% GDP năm) Sức khỏe cộng đồng bị đe dọa hiểm họa tiềm ẩn từ môi trường, nguồn nước thực phẩm Còn nhiều bất cập quản lý tài nguyên rừng, đa dạng sinh học sử dụng đất 10 Chưa áp dụng sáng kiến công nghệ công tác quản lý môi trường Tại đồng sông Hồng, nghiên cứu thực hành khu vực trở nên ngày dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH, bao gồm tượng thay đổi kiểu bão, gia tăng biên độ thay đổi nhiệt độ, xâm nhập mặn dẫn tới thiếu nước sinh kế dễ bị tổn thương Các vấn đề khác, quản lý chất thải rắn cịn yếu, nhiễm môi trường nước, làm trầm trọng thêm tác động Trong cơng tác xác định, thực nhân rộng sáng kiến thích ứng BĐKH vùng đồng sơng Hồng, lực thích ứng BĐKH cấp huyện vùng yếu, niên chưa có nhiều hội tham gia đầy đủ hoạt động thích ứng BĐKH, thiếu trình diễn thực hành tốt án “Thúc đẩy vai trò tiên phong niên ứng phó BĐKH vùng đồng sơng Hồng” gọi tắt READY Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cam kết tài trợ cho Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) phối hợp đối tác phi phủ Việt Nam gồm Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Cộng đồng (CECR), Viện phát triển quản lý Châu Á (AMDI) thông qua thỏa thuận tài trợ số AID-440-A-15-00005 có hiệu lực từ ngày 4/5/2015 đến 3/5/2018 Mục đích tổng quan dự án: thúc đẩy sáng kiến thích ứng BĐKH hiệu sáng tạo vùng đồng sông Hồng; Cụ thể là: Tới hết năm dự án, ba huyện ba tỉnh thuộc hai khu dự trữ sinh vùng đồng sông Hồng tăng cường lực xây dựng thực kế hoạch hành động thích ứng BĐKH có vai trị tiên phong niên khối phi phủ: Các mục tiêu cụ thể dự án gồm: Các niên địa bàn dự án, người có nhiệt huyết tăng cường lực để tham gia phát triển thực sáng kiến thích ứng BĐKH; Năng lực cấp huyện dẫn dắt sáng kiến thích ứng BĐKH tăng cường; Đại diện tổ chức phi phủ địa phương tổ chức phi phủ tăng cường lực lập kế hoạch, huy động tham gia thúc đẩy sáng kiến thích ứng BĐKH khu vực dự án; Các sáng kiến phát triển khuôn khổ dự án kết nối mở rộng khắp địa bàn huyện dự án Chương trình thúc đẩy niên tham gia thích ứng BĐKH vùng đồng sơng Hồng thơng qua đào tạo hỗ trợ sáng kiến bao gồm bước sau: Đánh giá trạng lực niên địa phương nhu cầu lực thích ứng biến đổi khí hậu; Xác định tiếp cận nhóm niên mục tiêu; Chương trình đào tạo niên tiên phong thích ứng với BĐKH vùng đồng sông Hồng cho ba huyện Giao Thủy, Cát Hải Tiền Hải; Đánh giá trình tham gia niên sau tăng cường lực; Bài học kinh nghiệm Phần tiếp tài liệu nêu chi tiết bước nêu Với Lý thuyết thay đổi đưa “Nếu niên trẻ trang bị kiến thức lực, xây dựng đam mê, nhiệt huyết hành động thích ứng mang tính thực hành sáng tạo trước tác động BĐKH họ trở thành người tiên phong cơng tác BĐKH tham gia thức hoạt động thích ứng BĐKH hiệu sáng tạo hơn” Dự 10 11 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU NĂNG LỰC 12 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động “Khảo sát đầu kỳ kiến thức - thái độ - thực hành niên biến đổi khí hậu” “Đánh giá lực tổ chức nhu cầu đoàn niên cấp huyện” hai đánh giá đầu vào quan trọng mang tính định hướng để thiết kế hoạt động dự án 1.1 Khảo sát đầu kỳ kiến thức thái độ - thực hành niên biến đổi khí hậu K hảo sát đầu kỳ kiến thức - thái độ - thực hành niên biến đổi khí hậu tiến hành tháng - năm 2016, thực 10 xã nằm vùng ven biển, vùng đệm nằm vùng lõi ba huyện Tiền Hải - Thái Bình, Cát Bà - Hải Phong, Giao Thủy - Nam Định Khảo sát tiến hành vấn 306 niên Việc lựa chọn niên được thực hiện sở kết hợp đề xuất của Đoàn Thanh niên cấp huyện và xã dựa theo khả có thể tham gia của các đoàn viên, niên này với việc tiếp cận ngẫu nhiên các niên có mặt tại địa phương tại thời điểm khảo sát Mục đích khảo sát nhằm (1) Đánh giá mức độ hiểu biết và kiến thức niên thiên tai tác động thiên tai; (2) Đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành người dân BĐKH và tác động BĐKH; (3) Đánh giá vai trò của niên các hoạt động cộng đồng tại địa phương; (4) Khảo sát các phương tiện truyền thông phổ biến và hiệu quả BĐKH Kết luận khuyến nghị Từ phân tích số liệu vấn số kết luận và khuyến nghị sau: niên huyện tham gia khảo sát thiếu hiểu biết về khái niệm thiên tai còn chiếm tỷ lệ khá lớn, 33% mặc dù không phải là khái niệm hay hiện tượng mới Mặc dù vậy, phần đông họ đều nêu được một số loại thiên tai thường gặp cũng những hậu quả của thiên tai Hầu hết niên đều đã nhận thấy những diễn biến phức tạp của thiên tai, và số đông (80%) đã ý thức được việc phá hủy môi trường thiên nhiên là một những nguyên nhân chính gây những diễn biến bất thường đó Cần hỗ trợ thông tin và kiến thức cung cấp cho niên cần phải đầy đủ, toàn diện và có hệ thống, và làm rõ sự khác biệt 14 bản giữa thiên tai, bảo vệ môi trường và BĐKH Đồng thời, vẫn cần tiếp tục nâng cao ý thức của niên về các vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường Nhìn chung niên ở cả huyện có kiến thức tương đối hạn chế về BĐKH và thích ứng với BĐKH Phần lớn đã sơ bộ nắm bắt được khái niệm BĐKH thiếu kiến thức sâu nguyên nhân gây BĐKH, tác động của BĐKH, và cách thức ứng phó với BĐKH Đặc biệt còn có sự nhầm lẫn giữa thích ứng và giảm nhẹ BĐKH với bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai Đa phần niên chưa phân biệt được thích ứng và giảm nhẹ BĐKH Khuyến nghị Dự án cung cấp kiến thức đầy đủ, chuẩn xác về BĐKH, bao gồm nguyên nhân, hậu quả và cách thức thích ứng với BĐKH, đặc biệt là những thực hành thích ứng BĐKH có liên quan tới sinh kế và sản xuất nông nghiệp, cho niên địa phương của huyện Đây cần phải là một những nội dung chính các nội dung tập huấn, nâng cao lực cho niên Đồng thời các tài liệu truyền thông về BĐKH cần phải có những thông điệp rõ ràng để niên và cộng đồng không nhầm lẫn BĐKH với thiên tai, giữa ứng phó với BĐKH với bảo vệ môi trường Thanh niên tham gia khảo sát tại huyện Tiền Hải có mức độ hiểu biết về hầu hết các mặt liên quan tới thiên tai và BĐKH thấp nhất huyện Dự án Do vậy, việc lựa chọn Tiền Hải làm địa bàn trọng điểm của Dự án là chính xác, dự kiến sẽ có thể đem lại những tác động thiết thực và có ý nghĩa cho địa phương Tuy nhiên cũng là thách thức cho Dự án Đề xuất việc tăng cường lực, nâng cao nhận thức cho niên của huyện Tiền Hải cần áp dụng cách tiếp cận khác so với hai huyện còn lại để đạt hiệu quả cao Đồng thời, nội dung tập huấn cho huyện Tiền Hải cũng cần được biên soạn và thiết kế riêng để đảm bảo đáp ứng chính xác những nội dung họ cần Những niên là đoàn viên hoặc thành viên của các tổ chức đoàn thể có kiến thức, thái độ, thực hành tốt cũng sự tham gia tích cực vào các hoạt động cộng đồng so với nhóm niên tự cộng đồng Một những khó khăn mà tổ chức Đoàn Thanh niên gặp phải triển khai các hoạt động của mình và việc huy động và kết nối với niên Phần 1: Đánh giá trạng nhu cầu lực tự cộng đồng, những người không tham gia các tổ chức đoàn hội Một những lý là số đông niên thoát ly, vậy không cư trú thường xuyên và ổn định tại địa phương Theo quan sát và đánh giá của các chuyên gia cũng nhận xét của các cấp lãnh đạo địa phương và cán bộ Đoàn cho thấy những đối tượng này thường là những niên nhanh nhẹn, động, có lực và trình độ Khuyến nghị Dự án cần phải có những chiến lược và giải pháp phù hợp, hiệu quả để tiếp cận và thu hút nhóm niên này vào việc bảo vệ môi trường và tài nguyên của địa phương, bảo vệ quê hương trước các nguy BĐKH gây Những đối tượng này cũng chính là một nguồn lực tiềm ẩn của địa phương cần được huy động Đề xuất xây dựng các diễn đàn trực tuyến, các trang thông tin điện tử về BĐKH và thích ứng BĐKH, cũng về các hoạt động của Dự án để họ có thể nắm bắt được thông tin từ xa và tham gia các hoạt động Dự án theo cách thiết thực và khả thi nhất Về mức độ quan tâm tới BĐKH và các vấn đề liên quan tới BĐKH, một nửa tổng số niên ở ba huyện có mức độ quan tâm từ khá nhiều đến rất nhiều Số niên thờ ơ, thiếu quan tâm tới BĐKH chiếm xấp xỉ 10% Số còn lại khoảng 30% còn tỏ có quan tâm không nhiều Mặc dù vậy, kết quả khảo sát cho thấy niên có mức độ quan tâm rất cao tới các vấn đề liên quan tới BĐKH dịch bệnh ở người, thiếu nước sạch, thời tiết nóng lên, xói mòn ven biển Điều nghịch lý này có thể bắt nguồn từ việc niên đã không liên hệ BĐKH tới các vấn đề này hoặc không cho rằng/ không biết rằng các vấn đề này có liên quan tới BĐKH Do vậy, họ rất quan tâm tới các vấn đề thiết thực, trước mắt mà thiếu quan tâm tới nguyên nhân sâu xa là BĐKH Căn cứ vào nhận định này, đề xuất Dự án xây dựng, triển khai hoặc thúc đẩy Đoàn Thanh niên và chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền về BĐKH, đẩy mạnh cung cấp thông tin về BĐKH, đồng thời có những chương trình, hoạt động thu hút sự tham gia rộng rãi của niên, đặc biệt những niên ngoài tổ chức Đoàn nhằm nâng cao ý thức, cũng cải thiện thái độ của niên BĐKH Về mức độ tham gia của niên vào các hoạt động cộng đồng, kết quả khảo sát cho thấy mặc dù nhiều niên đã thể hiện vai trò tiên phong và tích cực các hoạt động cộng đồng, ít tham gia vào quá trình quyết định còn rất thấp mà chủ yếu chỉ tham gia thực hiện Như vậy, để thúc đẩy vai trò của niên thích ứng BĐKH, Dự án cần có biện pháp khích lệ và chính quyền địa phương cần có chế thu hút niên tham gia vào các khâu quan trọng quá trình tổ chức, triển khai hành động Phương tiện truyền thông phổ biến và hiệu quả nhất hiện tại là truyền hình, truyền thanh, và báo điện tử Như vậy, công tác truyền thông của Dự án nên tận dụng những phương tiện sẵn có này để tiếp cận các đối tượng hưởng lợi, cụ thể là niên để tuyên truyền nâng cao nhận thức và kiến thức Tuy nhiên, Dự án cũng đồng thời nên khai thác những phương tiện truyền thông của tương lai báo điện tử, mạng xã hội Facebook để có thể tiếp cận niên mọi nơi mọi lúc, kể cả những niên không thường xuyên có mặt tại địa phương 1.2 Đánh giá lực tổ chức nhu cầu đoàn niên cấp huyện Đ ánh giá lực tổ chức nhu cầu đoàn niên cấp huyện thực từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 Đánh giá thực 09 xã - thị trấn huyện địa bàn Dự án Đánh giá triển khai theo cách tiếp cận định tính, tập trung vào đối tượng (1) cấp huyện (Phó Chủ tịch UBND huyện; Đại diện phòng TNMT, phòng NN&PTNT, phòng văn hóa; Ban thường vụ ĐTN; Bí thư đồn quan huyện) (2) cấp xã (Ban thường vụ đoàn xã) Kết luận Có nhiều hoạt động khác liên quan đến thích ứng BĐKH bảo vệ mơi trường quyền địa phương quan tâm triển khai Các nhóm hoạt động triển khai tập trung xây dựng gia cố đê điều, trồng rừng, thay đổi giống trồng thích ứng BĐKH, dọn vệ sinh mơi trường, truyền thông nâng cao nhận thức người dân cộng đồng,…Tuy nhiên hoạt động liên quan đến sáng kiến thích ứng BĐKH không đề cập đến Kiến thức cán Đoàn, đoàn viên niên địa bàn mức độ định khơng có tính hệ thống, Kiến thức họ 15 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động Khuyến nghị biết chủ yếu tự tìm hiểu qua kênh thơng tin đại chúng dừng kiến thức sơ đẳng Bên cạnh đó, kiến thức việc xây dựng, lập kế hoạch cho hoạt động cán Đoàn niên chưa biết đến Dự án cần tập trung thiết kế hoạt động nhằm phát huy vai trò tổ chức ĐTN ứng phó với BĐKH Kỹ cán Đồn cịn hạn chế định việc tổ chức hoạt động để thu hút tham gia niên kỹ xây dựng, lập kế hoạch hoạt động địa phương Dự án tập trung trang bị nâng cao lực cho tổ chức ĐTN kiến thức, kỹ BĐKH, thích ứng BĐKH cách hệ thống, bản, chuyên sâu thơng qua lớp tập huấn Tổ chức Đồn tham gia vào hoạt động phối kết hợp với ban ngành địa phương liên quan đến thích ứng BĐKH đánh giá nhiệt tình nhiên nhóm cán Đồn số niên, việc huy động đồn viên, niên tham gia hoạt động cịn hạn chế khó khăn Trang bị kiến thức cho cán Đoàn niên việc xây dựng, lập kế hoạch hoạt động dự án địa phương Vai trị tổ chức Đồn chừng mực quyền địa phương ban ngành đánh giá cao tính xung kích nhiệt tình Tuy nhiên, việc triển khai hoạt động chủ yếu phối kết hợp với phịng ban chưa có hoạt động chủ trì thể rõ vai trị tổ chức Đồn hoạt động Nhu cầu cán Đoàn niên tập trung chủ yếu việc nâng cao kiến thức kỹ cho cán Đoàn liên quan đến thích ứng BĐKH, cung cấp tài liệu liên quan BĐKH, thăm quan mơ hình địa bàn khác để học hỏi, ứng dụng vào địa phương nhận hỗ trợ để dẫn dắt sáng kiến niên 16 Trang bị cho cán Đoàn niên kỹ kỹ truyền thơng, kỹ nói trước đông người, kỹ tổ chức hoạt động, kỹ lập kế hoạch hoạt động để cán ĐTN triển khai nhiều hoạt động truyền thông, hoạt động liên quan đến BĐKH cộng đồng thời gian tới Trang bị cho tổ chức ĐTN kiến thức, kỹ chuyên sâu ứng phó BĐKH nhằm giúp nâng cao tiếng nói tổ chức ĐTN tham gia đóng góp vào kế hoạch tổng thể thích ứng BĐKH địa phương Hỗ trợ cán Đoàn, niên việc dẫn dắt, ứng dụng triển khai sáng kiến liên quan đến BĐKH vào sống nhằm giúp họ ứng phó với thay đổi khí hậu, thời tiết Hỗ trợ tổ chức ĐTN xây dựng tăng cường mạng lưới liên kết cộng đồng hoạt động liên quan đến ứng phó với BĐKH PHẦN 2: XÁC ĐỊNH VÀ TIẾP CẬN CÁC NHÓM THANH NIÊN MỤC TIÊU Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động T kết hai khảo sát đầu kỳ (bước 1) kết hợp với kết từ họp tham vấn với địa phương Dự án xác định nhóm niên lựa chọn nâng cao lực gồm có nhóm niên đến từ quan nhà nước, đoàn niên xã, niên sinh viên Để tuyển chọn nhóm niên đến từ quan nhà nước đoàn niên xã: Dự án xây dựng số tiêu chí định bao gồm: Thanh niên học tập sinh sống địa phương có độ tuổi từ 18 – 35; Ưu tiên cán quan quản lý cấp huyện, xã (đặc biệt cán thuộc phịng tài kế hoạch, phịng nơng nghiệp, phịng tài nguyên môi trường, cán địa phương) Đã có ý tưởng hoạt động bảo vệ mơi trường, thích ứng BĐKH, nhiệt tình cam kết đồng hành dự án tháng chương trình tập huấn Trình độ văn hóa: Tối thiểu tốt nghiệp Phổ thông trung học 50% niên đề cử nữ Căn vào tiêu chí trên, Huyện đồn ba huyện Tiền Hải - Thái Bình, Giao Thủy - Nam 18 Định, Cát Bà - Hải Phòng đề cử danh sách học viên gửi cho Dự án Để tuyển chọn nhóm sinh viên: Dự án tập trung vào hai nhóm sinh viên gồm sinh viên trường cao đẳng/đại học thuộc ba tỉnh Dự án sinh viên trường học Hà Nội Một tiêu chí lựa chọn sinh viên xây dựng, sau gửi văn phịng đồn trường trường, để trường lựa chọn ứng cử sinh viên Các tiêu chí gồm có: Là sinh viên từ năm trở lên tốt nghiệp; Nhiệt tình u thích hoạt động môi trường, BĐKH hoạt động xã hội Ưu tiên niên có sáng kiến thích ứng BĐKH tham gia hoạt động dự án liên quan đến mơi trường Khuyến khích sinh viên nữ tham gia Tham gia đầy đủ số ngày khóa học Thơng qua phương pháp tiếp cận trên, Dự án tiếp cận đào tạo cho 257 học viên nhóm niên đến từ quan nhà nước đoàn niên xã 200 học viên, nhóm sinh viên 57 học viên; PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THANH NIÊN TIÊN PHONG TRONG THÍCH ỨNG BĐKH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHO ba ĐỊA PHƯƠNG: GIAO THỦY, CÁT HẢI VÀ TIỀN HẢI Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Vườn quốc gia Xuân Thủy V ườn quốc gia Xuân thủy nằm huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định; phía Nam cửa Ba Lạt, nơi sông Hồng đổ biển Đông Năm 1989 Vườn Quốc Gia Xuân thủy vùng ngập nước Đông Nam Á tham gia công ước quốc tế RAMSAR UNESCO công nhận vùng lõi khu dự trữ sinh giới khu vực đồng châu thổ sông Hồng năm 2004 Vườn có diện tích vùng lõi 7,100ha nơi sinh sống 120 loài thực vật, 500 loài động vật 30 lồi bị sát lưỡng cư, đặc biệt với 220 loài chim thuộc 41 hộ 13 Hàng năm từ tháng 10 đến tháng năm sau, hàng chục ngàn cá thể chim di cư tránh rét từ phương Bắc chọn vườn quốc gia Xuân Thủy nơi để dừng chân Phụ lục 6: Thực địa mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu Mơ hình ni cá lăng lồng hồ chứa Vùng đệm vườn có diện tích 7,200 thuộc xã Giao Thiện, Giao An, Giao Hải, Giao Lạc Giao Xuân, vùng có tiềm phát triển nhiều loại hình kinh tế nuôi ngao, nuôi tôm, nuôi ong lấy mật, trồng nấm, khai thác rau câu Sản lượng nuôi ngao khu vực ổn định với mức 12,000 đem lại mức thu nhập từ 150 đến 200 tỷ đồng/năm cho vùng Mục đích chuyến thăm quan VQG Xuân Thủy giúp học viên hiểu rõ hệ sinh thái rừng ngập mặn, đặc biệt vai trò quan trọng thảm thực vật VQG thích ứng BĐKH, chống xói mịn bở biển Hiểu cách xây dựng mơ hình trồng rừng ngập mặn xen nuôi trông thủy sản Huyện Tiên Yên huyện có nhiều đồi núi thung lũng có nhiều hồ nước chứa để phục vụ tưới tiêu có khả ni trồng thủy sản, mơ hình ni cá lăng lồng hồ chứa mở hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Năm 2015, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Ninh triển khai thực quy mô 100 m³ hồ Đồng Và – xã Yên Than – huyện Tiên Yên, với 02 hộ tham gia, mật độ thả 10 con/ m³ Trong trình ni cho thấy: Cá khỏe mạnh, phát triển đồng đều, khơng có phân đàn Cá thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên hồ Đồng Và (Tiên Yên) Tỷ lệ sống cao 80%, số bị chết chủ yếu bị mắc vào lưới Trong q trình ni hộ tn thủ quy trình kỹ thuật biện pháp phòng bệnh cho cá theo hướng dẫn cán kỹ thuật Kiểm soát tốt lượng thức ăn dư thừa, đồng thời định kỳ sử dụng vôi chế phẩm xử lý nước, môi trường nước hồ không bị ảnh hưởng từ hoạt động nuôi cá Kết quả: Sau tháng nuôi cá đạt kích cỡ bình qn 1,4 - 1,5kg/con, sản lượng đạt >1.200 kg Mục đích chuyến thăm mơ hình giúp học viên có thêm cách tiếp cận xây dựng mơ hình sinh kế hiệu vùng miền núi Thực địa vườn quốc gia Xn Thủy Thực địa mơ hình nuôi cá Lăng 132 133 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Mơ hình sản xuất giống gia cầm cho tỉnh miền núi Biên giới phía Bắc (mơ hình chăn nuôi vịt biển) giai đoạn 2014-2016 Năm 2014, Trung tâm triển khai hỗ trợ thực mơ hình chăn nuôi vịt biển xã Đồng Rui (Tiên Yên) thành phố Cẩm Phả; Năm 2015, triển khai thành phố Hạ Long Vịt biển giống vịt nhà được tạo Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên thuộc Viện Chăn nuôi của Việt Nam Đây là giống vịt Việt Nam có thể sinh sống và đẻ trứng khi ni ở biển, đặc biệt chúng có thể uống được nước biển, tìm con mồi trên biển Đã ni thử nghiệm nhiều địa phương như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Nam, Trà Vinh,…   Hiệu quả: Ni lấy thịt sau 3,5 tháng chăn nuôi trọng lượng từ 2,7- 3kg/con Khối lượng vịt thương phẩm 2,26–2,35 kg/con (tỷ lệ thịt xẻ đạt 72%) Sau 21 tuần ni vịt bắt đầu đẻ, trung bình vịt đẻ từ 220 - 240 quả/mái/mùa, thấp với vịt siêu trứng chút, trứng lại to gấp 1,3 lần… Giá bán trứng vịt giống giá Vịt thịt nhiều người ưa chuộng, đắt so với vịt cỏ thị trường Tại xã Đồng Rui có 40 hộ nuôi khoảng 17.000 vịt biển Chăn nuôi vịt biển thành nghề mang lại hiệu kinh tế cho nông dân Sản phẩm trứng vịt biển chứng nhận sản phẩm thương hiệu hội OCOP tỉnh Quảng Ninh 2015 Gia đình bác Lê Đạo Tồn, thơn Thượng, xã Đồng Rui cho biết gia đình bác có 700 vịt ,trung bình ngày cho thu hoạch từ 550 đến 600 trứng Với giá bán 2700đ, ngày bác thu khoảng 500 ngàn đồng tiền lãi Đây mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH hiệu cho địa phương vùng ven biển áp dụng Phụ lục 6: Thực địa mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu Nơng nghiệp thơng minh với khí hậu vai trị giun quế Gia đình Gấm trước chủ yếu làm nông nghiệp, chăn nuôi theo phương pháp truyền thống Nhưng từ năm 2014 sau cô tham gia lớp tập huấn tham quan mơ hình ni giun quế Võ Miếu-Thanh Thủy- Phú Thọ, trở gia đình thay đổi cách thức chăn ni gia đình xây dựng mơ hình chăn ni khép kín với mắt xích giun q Tồn rác thải hữu thức ăn thừa chăn nuôi, bèo, chuối, phân gia súc tận dụng làm thức ăn để nuôi giun quế Giun quế trưởng thành chế biến làm thức ăn gia súc, gia cầm Mùn từ q trình ni giun làm phân cho trồng, giúp giúp cải tạo đất tốt hạn chế sử dụng phân bón hóa học nơng nghiệp Mơ hình ni giun giúp gia đình tiết kiệm nhiều kinh phí mua thức ăn chăn ni, bảo vệ mơi trường Ecolfie Cafe- Trung tâm thông tin Du lịch sinh thái Giáo dục cộng đồng Môi trường biến đổi khí hậu Được thành lập từ năm 2009/10 nhằm thiết lập Trung tâm thông tin Du lịch Sinh thái giáo dục cộng đồng môi trường biến đổi khí hậu gắn với đời sống văn hóa giải trí cư dân ven biển Đó mơ hình qn cà phê kinh doanh dịch vụ ẩm thực chỗ, kết hợp với góc thơng tin miễn phí bảng tin hay tủ sách với tư liệu cập nhật kiến thức môi trường, BĐKH, sinh kế bền Hình 12: Gấm nói mơ hình chăn ni khép kín lợi ích giun quế Mục đích việc thăm quan mơ hình nhằm giúp học viên định hình cách xây dựng mơ hình nơng nghiệp thơng minh quy mơ hộ gia đình Trực tiếp hỏi đáp chủ hộ kinh phí đầu tư ban đầu, thu nhập đầu Những thuận lợi khó khăn làm mơ hình vững ven biển người dân thuộc nhóm nịng cốt du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) vận hành, phục vụ lợi ích chung cộng đồng du khách So với trung tâm học tập cộng đồng có, Ecolife Cafe có lợi điểm đầu mối giao lưu thân thiện lòng cộng đồng, dễ tiếp cận gắn bó với đời sống hàng ngày người dân Do bên cạnh việc đem lại giá trị gia tăng cho hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng địa phương, kích thích tính sáng tạo kinh doanh Di lịch sinh thái công đồng, Ecofife Cafe tạo hội thuận lợi cho cộng đồng dân cưu tiếp cận công nghệ thông tin kiến thức mới, góp phần tăng chất lượng sống Đến cuối năm 2011, Ecolife Cafe Giao Xuân vận hành tốt Gia đình anh Trịnh Văn Hậu Địa chỉ: thị tứ Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0169.252.9712 Mơ hình qn cà phê cộng đồng sinh thái mơ hình theo hướng du lịch bền vững, phù hợp cho học viên đến từ vùng có hoạt động du lịch tham khảo 134 Hình 13: Mơ hình Ecolife Cafe 135 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 6: Thực địa mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu Vịnh Lan Hạ, Cát Hải, Hải Phịng năm trước đây, Việt Hải gần tách biệt hẳn với giới bên Rừng núi hoang vu, vắng vẻ, để đến Việt Hải có đường: thuyền qua vịnh Lan Hạ đến bến Việt Hải vài km đường rừng để vào làng; hai băng rừng nguyên sinh xuyên vườn quốc gia Cát Bà, theo đường mòn mạo hiểm cheo leo qua nhiều dốc đá dựng đứng, hang núi, khe sâu; bãi lầy, vũng áng… Vịnh Lan Hạ nằm phía Đơng đảo Cát Bà, trông cửa Vạn, liền kề vịnh Hạ Long Đây vùng vịnh êm ả hình vịng cung với khoảng 400 đảo lớn nhỏ tạo nên tranh khổng lồ khắc hoạ lại cảnh tiên Khác với Hạ Long tất 400 đảo lớn nhỏ Vịnh Lan Hạ phủ đầy xanh hay thảm thực vật, cho dù hịn đảo bé tí hịn non Khóa học thiết kế đưa học viên tham quan vùng Vịnh nhằm tăng thêm tinh thần yêu thiên nhiên môi trường biển bạn học viên, qua nâng cao ý thức BVMT từ bạn Làng sinh thái Việt Hải Xã đảo Việt Hải có 70 nhà Những ngơi nhà cổ kính im lìm rặng nhãn, vải, vườn na, vườn mít trĩu quả, mít cao to có trăm năm; Nhiều nhà Làng Việt Hải nhà tranh tre, vách đất: Rơm nhào với bùn đắp lên ô nứa mắt cáo thành tường vách che mưa, ngăn gió… mái nhà lợp cỏ gianh qua thời gian nắng mưa chải chuốt thường xuyên trở nên phẳng phiu óng mượt yên bình… Những ngơi nhà tranh vách đất hình ảnh điển hình đồng Bắc Bộ ngày xưa, mà làng xã cịn giữ Không gian yên tĩnh Việt Hải đối lập hẳn với giới đèn màu, huyên náo xe cộ Khu du lịch Cát Bà Nằm thung lung sâu, địa lý chia cắt lại biển khơi vùng đất hẻo lánh nên nhiều người vùng có thơng tin chưa đặt chân đến Bởi vậy, Việt Hải ngơi làng xa lạ, bí ẩn đời thường Những Tuy vậy, từ lâu, Việt Hải lại điểm du lịch sinh thái cộng đồng thu hút nhiều lữ khách nước ngồi u thích tìm tòi khám phá vùng đất Những đến với Việt Hải chắn quên làng quê đậm tính nhân văn đặc trưng văn hóa vùng Bắc Bộ đặc biệt so với làng quê khác Việt Hải nơi tạo nét văn hóa vùng đặc sắc, khơi gợi tị mị du khách họ muốn khám phá sống nông chất chân thật người dân nơi đây, nét đặc trưng văn minh lúa nước, thân thiện, chân thành… Đây mơ hình điển hình thể khái niệm phát triển du lịch bền vững Là ví dụ hữu ích cho học viên có mơ hình kinh doanh du lịch gia đình học tập theo Vườn quốc gia Cát Bà Vườn quốc gia Cát Bà là một khu bảo tồn sinh giới Cát Bà một vườn quốc gia đặc biệt, với kết hợp nhiều hệ sinh thái khác nhau: rừng thường xanh núi đá vôi, rừng ngập nước núi cao (Ao Ếch),  rừng ngập mặn vùng duyên hải, vùng biển với rạn san hô gần bờ, hệ thống hang động với đặc trưng riêng biệt nơi cư trú họ nhà Dơi Hệ canh tác nằm thung lũng Khe Sâu khu dân cư. Vườn quốc gia Cát Bà là trọng điểm bảo tồn của Cát Bà Thành phần thực vật có 741 lồi khác nhau, nhiều loại gỗ quý trai lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi, giới có dãy núi Himalaya, thực vật ngập mặn 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 loài Với đa dạng sinh học cao, quần đảo Cát Bà UNESCO thức cơng nhận là Khu dự trữ sinh giớitrong kỳ họp Hội đồng quốc tế phối hợp chương trình người sinh tổ chức Paris, ngày 2004/10/29 Việc quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận khu dự trữ sinh một điều tuyệt vời Cát Bà là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch, thúc đẩy ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản nghiên cứu khoa học Mục đích chuyến thăm quan VQG Cát Bà giúp học viên hiểu rõ hệ sinh thái rừng đảo, tìm hiểu cách thức khu dự trữ sinh làm cơng tác quản lý Q trình thăm quan gia tăng tình yêu thiên nhiên học viên, từ nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng học viên Hình 14:Làng chài Việt Hải làm du lịch sinh thái 136 137 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động PHụ lục 7: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG 138 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 7: Kết đánh giá sáng kiến Hội đồng địa phương 7.1 Kết đánh giá hội đồng địa phương huyện Giao Thủy Nam Định Tính dễ làm Khả nhân rộng Khả truyền thông Khả thích ứng BĐKH Hiệu kinh tế Tổng điểm Sáng kiến Bể chứa vỏ thuốc trừ sâu sau sử dụng đồng 4.4 4.2 4.4 4.6 4.6 22.2 11 Thanh niên trường THPT Giao Thủy A Nam Định hành động mơi trường xanh 4.4 4.2 4.4 4.4 21.4 17 Nâng cao nhận thức người dân việc thu dom bao bì, thuốc bảo vệ thực vật 4.2 4.2 4.6 21 23 Thu gom vỏ chai, bao bì thuốc BVTV 3.8 4.2 3.8 4.2 20 Phân loại rác thải sinh hoạt nguồn 3.8 3.8 4.2 4.2 3.8 19.8 Tái chế băng rôn quảng cáo để làm túi 3.8 3.6 4 19.4 Sử dụng mây, tre đan cho bà chị em nội trợ 3.8 3.6 3.8 4.2 19.4 Thu gom rác thải sinh hoạt bãi biển Quất Lâm 3.8 3.8 3.8 3.8 19.2 19 Thùng chứa bao bì thuốc trừ sâu (vành bi) 3.8 3.6 3.8 4 19.2 Mô hình ni giun quế 3.4 3.2 3.6 4.4 18.6 25 Phân loại xử lý rác xã 3.6 3.6 3.8 3.8 3.8 18.6 12 Xử lý rác thải sinh hoạt 4 3.75 3.5 3.25 18.5 15 Xây dựng hố đựng bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng 3.8 3.8 3.6 3.2 18.4 13 Phân loại rác thải văn phòng 3.6 3.8 3.2 3.4 18 Tun truyền mơ hình nơng nghiệp thông minh xử lý chất thải chăn nuôi 3.6 3.4 3.2 3.8 3.4 17.4 Thanh niên tiên phong 3.6 3.6 3.2 3.4 3.4 27 Khả nhân rộng Khả truyền thơng Khả thích ứng BĐKH Hiệu kinh tế Tổng điểm Mơ hình chăn ni lợn thông minh 2.8 3.2 3.2 3.6 3.8 16.6 26 Nuôi ngao kết hợp cua rèm 2.5 3.6 3.2 3.4 3.4 16.1 22 Xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình (Thẩm thấu ngược) 2.8 3.2 2.8 3.6 3.2 15.6 14 Xử lý nguồn rác thải trường học 2.8 2.8 3.2 3.6 2.6 15 18 Trồng phi lao ven mặt đê biển 2.8 2.8 3.2 3.6 2.6 15 24 Nuôi lượn kết hợp cá rô phi bền vững 2.6 2.6 2.8 3.6 14.6 20 Sản xuất than chất sinh học 2.6 2.6 2.8 3.4 14.4 16 Mơ hình xanh nước 2.6 2.6 2.8 3.2 2.8 14 STT STT Tính dễ làm Sáng kiến 7.2 Kết đánh giá sáng kiến hội đồng địa phương huyện Cát Bà Hải Phòng STT Sáng kiến Tính dễ làm Khả nhân rộng Khả truyền thơng Khả thích ứng BĐKH Hiệu kinh tế Tổng điểm Mơ hình thu gom phân trâu bị trồng khoai mùn ốc, giảm thiểu nhiễm môi trường 2.9 2.7 3.5 3.3 15.4 Biên tập truyện tranh cho học sinh tiểu học gắn với bảo vệ mơi trường thích ứng với BĐKH 3.2 3.3 3.4 3.4 16.3 Kế hoạch học tập môi trường trường học 3.8 3.7 3.8 3.3 18.6 Vì bến tàu khơng rác 2.7 2.5 2.9 3.2 2.1 13.4 Tái sử dụng rác hữu sinh hoạt gia đình làm phân bón 2.1 2.4 2.6 3.1 2.1 12.3 17.2 Câu lạc không sử dụng túi nilon 2.9 2.6 2.8 3.7 2.4 14.4 Nơng nghiệp thơng minh - mơ hình trồng nấm ủ phân vi sinh từ rơm rạ 3 3.2 3.8 3.8 16.8 Trồng rau thùng xốp, chai nhựa 4.3 3.7 3.1 3.5 3.7 18.3 21 Dịng sơng xanh - dự án trồng xanh ven sông, đặt thùng rác công cộng dọc bờ sông 3.5 3.75 3.5 3.25 2.75 16.75 Mơ hình trồng rau an toàn 2.8 2.9 3.1 3.6 3.4 15.8 Cải thiện, nâng cao ý thức người dân 1.9 1.9 2.9 1.3 10 Thanh niên chung tay góp sức bảo vệ môi trường biển 10 140 3.4 3.2 16.6 10 Sân thượng lan can xanh 3.8 3.5 3.9 2.8 17 11 Sản xuất nông nghiệp thông minh 4.1 3.6 2.8 3.5 4.3 18.3 141 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động STT Sáng kiến Tính dễ làm Khả nhân rộng Khả truyền thông Khả thích ứng BĐKH Hiệu kinh tế Tổng điểm 12 Lớp học mơi trường 1.9 1.5 2.4 3.3 1.3 10.4 13 Đoàn TN vườn quốc gia Cát Bà xã vùng đệm trồng rừng, thích ứng với BĐKH 3.7 3.2 3.4 4.1 3.2 17.6 14 Bể thu gom rác làng chài Cát Bà 1.5 1.4 1.9 3.6 1.6 10 15 Làm nguồn nước ngầm 1.6 1.8 1.8 2.7 1.5 9.4 7.3 Kết đánh giá sáng kiến hội đồng địa phương huyện Tiền Hải - Thái Bình STT Tên Sáng kiến Tính dễ làm Khả nhân rộng 3,3 3,1 3,1 3,9 3,4 16,8 3,4 3,3 3,8 3,1 16,6 3,4 3,2 3 3,1 15,7 3,2 3,1 3,2 3,1 15,6 Khả Khả Hiệu truyền thích ứng kinh tế thơng BĐKH Tổng điểm Ủ phân vi sinh Giải pháp sản xuất lúa bền vững,tạo sản phẩm an toàn Ứng dụng cấy lúa theo hiệu ứng hàng biên Tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân trồng lúa hàng hóa thích ứng với BĐKH Cồn Vành Xanh 2,9 2,5 3,1 3,5 2,7 14,7 Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp VAC 2,8 2,6 2,8 3,1 3,3 14,6 Bờ hoa 3,3 2,5 2,5 3,4 2,5 14,2 Câu lạc hộ gia đình sinh thái Cồn Vành 2,4 2,3 2,3 12 Phân loại rác hộ gia đình 2,1 2,1 2,1 2,2 10,5 142 PHụ lục 8: CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1) Kiến thức biến đổi khí hậu phát triển bền vững Đánh giá giám sát chương trình đào tạo thực sáng kiến dự án READY Tên là: ………………………………………………… Cán đánh giá giám sát chương trình đào tạo thực sáng kiến dự án “Thanh niên tiên phong thích ứng với Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng” gọi tắt dự án READY thực tỉnh Thái Bình, Hải phịng Nam Định từ năm 2015-2018 Mục tiêu chương trình đánh giá nhằm để tìm hiểu kiến thức, kỹ năng, việc áp dụng kiến thức kỹ để tạo thay đổi tích cực đời sống cơng việc niên Thứ hai đánh giá lan tỏa kiến thức tới cộng đồng thông qua việc chia sẻ, đưa sáng kiến thực sáng kiến sau hồn thành khóa học Xin phép anh/chị bớt chút thời gian để trả lời câu hỏi Thông tin học viên Họ tên: …………………………………………………Tuổi:………………………………… Giới tính: ………… Điện thoại: ……………………………………… Nghề nghiệp/Đơn vị:………………………………………………………………………………… Thời gian tham gia: (Hỏi câu hỏi phần I) Địa điểm tham gia: 01/2016 04/2016 11/2016 03/2017 Khách sạn Dầu khí, Thái Bình Tuần Châu, Quảng Ninh Sông Hồng resort, Vĩnh Phúc Không Kiến thức Các khái niệm biến đổi khí hậu, thích ứng Các thách thức BĐKH vùng bờ biển hải đảo Việt Nam Phát triển bền vững Vai trò tiên phong niên bối cảnh thích ứng BĐKH Tình hình biến đổi khí hậu Giao Thủy, Cát Hải, Tiền Hải Cát Bà, Hải Phòng Cán bộ/lãnh đạo → Chuyển tới câu hỏi phần II Người hưởng lợi sáng kiến → Chuyển tới câu hỏi phần III I Bộ câu hỏi dành cho học viên tham gia lớp đào tạo Ready ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Tốt Ghi câu trả lời học viên 2) Kiến thức mơ hình nơng nghiệp, thủy sản STT Bạn có tham gia vào lớp tập huấn READY? Có STT Mức độ Khơng Nhớ Khá nhớ chút Kiến thức Mức độ Khơng Nhớ Khá nhớ chút Tốt Ghi câu trả lời học viên Nơng nghiệp thơng minh (vịng trịn chuối, giun quế ) Chuỗi giá trị nông nghiệp Phát triển du lịch bền vững (câu hỏi với học viên lớp 4) Các mơ hình nơng nghiệp thích ứng: cá – lúa, nông lâm kết hợp, đa dạng hóa sinh kế Các mơ hình thủy sản thích ứng: siêu thâm canh nhà kính, ni ghép tơm – rô phi; tôm – nhuyễn thể, tôm - lúa, thủy sản – rừng 3) Kiến thức biện pháp xử lý nước lượng xanh STT (#) Kiến thức Mức độ Không Nhớ Khá nhớ chút Tốt Ghi câu trả lời học viên Các biện pháp xử lý nước: lọc, dùng ánh sáng mặt trời để xử lý, dùng clo hợp chất clo Các phương pháp xử lý nước thải: trồng thủy sinh, Giải pháp lượng: biogas, bếp đun cải tiến, điện mặt trời Chai mặt trời, điện gió sơng hồng (Ghi cho người hỏi: Người hỏi hỏi câu hỏi mở mảng kiến thức, dựa vào câu trả lời học viên để đánh giá mức độ học viên đó) 144 145 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến 4) Kiến thức sống xanh STT Kiến thức Tính dấu chân sinh thái Phân loại rác thải, ủ phân hữu Làm xà phòng từ dầu thải Mức độ Ghi câu trả lời học viên Không Nhớ Khá Tốt nhớ chút Mơ hình thực địa Điều bạn ấn tượng, rút điều từ chuyến thực địa Vườn quốc gia Xn Thủy Mơ hình ni vịt Tiên n; ni cá lịng hồ thủy điện Quảng Ninh Mơ hình ni giun quế Hải Hậu, Nam Định; Ecolfie Cafe- Trung tâm thông tin Du lịch sinh thái Giáo dục cộng đồng Mơi trường biến đổi khí hậu Vườn quốc gia Cát Bà; làng sinh thái Việt Hải; Vịnh Lan Hạ Mức độ Khơng Nhớ nhớ chút Khá Tốt Ghi câu trả lời học viên Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, thách thức địa phương Lựa chọn vấn đề công cụ vấn đề Viết đề xuất dự án Số lượng bạn bè kết nối lớp tập huấn Dưới bạn Mức độ liên hệ Nội dung trao đổi với bạn bè Hàng tuần Từ 5-10 bạn Hàng tháng Trên 10 bạn Khác: ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỚI CHƯƠNG TRÌNH 11 Bạn có nhận cảm nhận/ nhận xét chương trình đào tạo? …………………………………………………………………………………………………… 8) Đánh giá kỹ học viên sau lớp học (Người hỏi hỏi câu hỏi việc áp dụng kỹ học viên, từ đánh giá kỹ học viên) 146       Kỹ làm việc nhóm lãnh đạo nhóm Kỹ nói trước đám đơng Kỹ thương thuyết, đàm phám Kỹ định Kỹ xây dựng dự án 12 Bạn thấy bố cục chương trình đào tạo: lượng kiến thức, kỹ thực địa? bạn thấy kiến thức sử dụng chương trình đào tạo có đủ khơng? ……………………………………………………………………………………………………       Kỹ truyền thông BĐKH Kỹ vận động cộng đồng tham gia ứng       phó với BĐKH Tốt …………………………………………………………………………………………………… 7) Bạn có áp dụng kiến thức bạn học vào công việc: áp dụng mơ hình học vào cơng việc bạn làm, hay vào việc phát triển kinh tế gia đình: nơng nghiệp, chăn nuôi, du lịch, dịch vụ… không? (cố gắng có thơng tin số là: trồng cây, nuôi con, diện tích, suất bao nhiêu, kiếm tiền lãi….) Kỹ Khá Ghi câu trả lời học viên Chia sẻ kiến thức lớp học cho người? Trong dịp? Hình thức nào? ÁP DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG STT Mức độ Ít Trung bình 10) Đánh giá kỹ chia sẻ thông tin 6) Xây dựng dự án Kiến thức Kỹ 9) Đánh gia kỹ kết nối 5) Thực địa STT STT Mức độ Ít Trung bình Khá Tốt Ghi câu trả lời học viên 13 Bạn nghĩ chương trình nên thay đổi cho phù hợp với bạn? Nếu thay đổi thay đổi nào? …………………………………………………………………………………………………… 14 Bạn đánh giá nhận xét phần khởi động, làm quen trước mối học? …………………………………………………………………………………………………… 15 Bạn có tham gia triển khai sáng kiến dự án hỗ trợ khơng Có → Chuyển xuống câu hỏi III Không → Cảm ơn kết thúc vấn II: câu hỏi dành cho cán bộ, lãnh đạo có liên quan đến học viên Kiến thức: Ơng/Bà có biết bạn niên chỗ bạn tham gia chương trình tập huấn Thanh niên tiên phong thích ứng với BĐKH vùng đồng Sông Hồng khồng? (xin kể tên-liệt kê) …………………………………………………………………………………………………… 147 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến PHỤ LỤC Ý TƯỚNG SÁNG KIẾN Các bạn niên có chia sẻ với bạn khóa tập huấn khơng? Chia sẻ thơng qua buổi họp thức: họp quan, chia sẻ nhóm làm việc, chia sẻ buổi sinh hoạt đồn thể? Chia sẻ khơng thống: qua mạng xã hội Facebook, Instagram… …………………………………………………………………………………………………… Các bạn chia sẻ thơng tin khóa tập huấn với bạn? …………………………………………………………………………………………………… KỸ NĂNG Bạn có nhận thấy bạn …… … (bạn có tên trên) tự tin nói vấn đề BĐKH khơng? Bạn có đưa ý kiến vấn đề liên quan đến BĐKH, Bảo vệ môi trường, sáng kiến làm giảm thiểu không? …………………………………………………………………………………………………… SÁNG KIẾN Bạn có biết bạn … đưa sáng kiến lớp tập huấn khơng? …………………………………………………………………………………………………… Bạn… có hay đưa thực sáng kiến có liên quan đến BĐKH BVMT không? …………………………………………………………………………………………………… III: câu hỏi dành cho người thực sáng kiến 1) Anh/chị đã/đang tham gia thực sáng kiến gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2) Sáng kiến hỗ trợ anh/chị gì? Kiến thức ………………………………………………………………………………………… Kỹ thuật …………………………………………………………………………………………… Tư vấn từ chuyên gia ……………………………………………………………………………… 3) Anh chị áp dụng hỗ trợ kiến thức, kỹ thuật nào? …………………………………………………………………………………………………… 4) Sau áp dụng hỗ trợ đem lại lợi ích cho anh/chị? So sánh với lúc trước có thay đổi ntn? …………………………………………………………………………………………………… 5) Được tham gia vào trình thực sáng kiến, anh chị cảm thấy nào? …………………………………………………………………………………………………… 6) Anh chị có sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm thu từ trình thực sáng kiến cho người khác? anh chị chia sẻ chưa? chia sẻ cho người? …………………………………………………………………………………………………… 148 * Ghi chú: 05 ý tưởng giống Thu gom vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật viết thành 01 ý tưởng 1.Ý Tưởng: Thanh niên chung tay góp sức bảo vệ Môi trường Biển Ý tưởng: phân loại rác thải văn phòng Lý thực sáng kiến: Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Thành lập nhóm với tên: “thanh niên chung tay góp sức bảo vệ mơi trường biển” Đề xuất với Đồn niên phát động cho phong trào niên bảo vệ môi trường, tập trung tuyến biển Mục tiêu sáng kiến: Tiết kiệm, giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao ý thức môi trường cho người Đối tượng thực hiện: Thanh niên xã, thị trấn ven biển tổ chức xã hội Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng hưởng lợi: Người dân xã ven biển, Khách du lịch, Ngư dân, diêm dân Đối tượng hưởng lợi: Toàn nhân viên quan; Cộng đồng xã hội Ý tưởng: Thanh niên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định hành động môi trường xanh Ý tưởng: xử lý nguồn rác thải hoạt động Lý thực sáng kiến: Nâng cao nhận thức BVMT kiến thức BDKH cho đoàn viên trường cộng đồng địa phương vùng đệm Mục tiêu sáng kiến: Thay đổi nhận thức, hành động GDDP với môi trường Đối tượng thực hiện: Đoàn trường SPKT; Đoàn Thanh niên VQG; MCD, CECR Đối tượng hưởng lợi: Đoàn niên trường DHSP kỹ thuật CDSP: 200 người hưởng lợi trực tiếp Ý tưởng: xử lý rác thải sinh hoạt Lý thực sáng kiến: Người dân cịn thói quen vứt rác bừa bãi, chưa ý thức việc phân loại rác, cơng tác tun truyền cịn kém, chưa có nhà máy xử lý rác thải Mục tiêu sáng kiến: Nâng cao ý thức đào tạo thành thói quen tốt, vứt rác nơi quy định; Xây dựng nhà máy xử lý rác địa phương Đối tượng thực hiện: UBND xã; Thanh niên xã Đối tượng hưởng lợi: Người dân xã Địa điểm thực hiện: Đối tượng thực hiện: Các quan huyện Lý thực sáng kiến: Thực tế hầu hết trường địa bàn huyện làm: tiến hành thu gom lại đất đưa bãi rác, gây ô hiễm môi trường, không tận dụng nguồn rác thải, chưa định hướng đầy đủ cho học sinh hoạt động bảo vệ môi trường Đối tượng thực hiện: Trường học, giáo viên Học sinh Ý tưởng: xây dựng hố đựng bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng Mục tiêu sáng kiến: Xây dựng hố đựng bao bì bảo vệ thuốc thực vật đồng ruộng nhằm thu gọn bao bì thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp Đối tượng thực hiện: MCD; Đồn viên niên; Hội nơng dân; Hội liên hiệp phụ nữ Đối tượng hưởng lợi: Người dân Ý tưởng: mơ hình xanh nước Mục tiêu sáng kiến: Đáp ứng đồng điều nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân Địa điểm thực hiện: Huyện Giao Thủy 149 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Ý tưởng: nâng cao ý thức người dân việc thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật 11 Ý tưởng: dịng sơng xanh - dự án trồng xanh ven sông đặt thùng rác công cộng dọc bờ sông lý thực sáng kiến: lý thực sáng kiến: Giải Quyết đề rác thải bừa bãi tren dịng sơng gây nhiễm nguồn nước Mục tiêu sáng kiến: Có tầm cảnh hưởng tới việc vệ sinh nguồn nước ô nhiễm môi trường, cải thiện môi trường, nâng cao nhận thức nhân dân Địa điểm thực hiện: Xã Giao Nhân Thời gian thực ( dự kiến ): tháng (từ tháng – tháng 2017/5) Đối tượng thực hiện: Ban văn hóa xã; Hội nd tập thể; Hội phụ nữ; Thanh niên tình nguyện Đối tượng hưởng lợi: Người dân 9.Ý tưởng: trồng phi lao ven mặt đê biển Mục tiêu sáng kiến: Tạo môi trường biển xanh – – đẹp – phát triển du lịch biển; Rừng chắn phòng hộ, “tấm chắn” chống bão, chống cát bay; Nâng cao nhận thức người việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng 03/2019 – tháng 04/2019 Đối tượng thực hiện: Huy động nguồn lực có sẵn địa phương cong người sở vật chất 10 Ý tưởng: sản xuất than chấu sinh học Lý thực sáng kiến: Nhằm tận dụng cá phế liệu chấu trình sản xuất gạo để tạo sản phẩm than chấu sinh hoạt để phục vụ đốt sinh hoạt Mục tiêu sáng kiến: Tiết kiệm chi phí dử dụng đốt sinh hoạt Thời gian thực ( dự kiến ): Cuối quý I đầu quý II năm 2017 Đối tượng thực hiện: Tổ chức MCD; Đoàn niên tình ngun xã; Các ban ngành đồn thể, nhân dân… Đối tượng hưởng lợi: Người dân người trực tiếp sử dụng 150 Mục tiêu sáng kiến: Giúp địa phương có sơng xanh Đối tượng thực hiện: Tổ chức MCD; Ủy ban Thị Trấn; Đoàn Thanh Niên; Hội Phụ Nữ Đối tượng hưởng lợi: Những nguời dân, người sống sinh hoạt ven sông giúp phần làm hình ảnh địa phương xanh đẹp 12 Ý tưởng: xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình (thẩm thấu ngược) lý thực sáng kiến: Nước thải sinh hoạt trực tiếp chảy mương máng; Nước từ bể phốt trực tiếp chảy cống rãnh hôi thối Mục tiêu sáng kiến: Tất hộ gia đình xả nước thải mơi trường gần có chung đường ống, có trở lên ta cho chảy tập chung lại đường ống chung sau xả mơi trường 13 Ý tưởng: niên tiên phong Lý thực sáng kiến: Khu chứa rác chưa xử lý, bốc mùi, chưa thực phân loại rác Rác thải vứt bừa bãi nối lòng lề đường; Cây cối rủ xuống lòng lề đường, vườn hoa chưa chăm sóc tốt; Rác thải biển, xanh chết nhiều bão lũ Mục tiêu sáng kiến: Tạo môi trường xanh đẹp xã Giao Yến biển Quất Lâm Địa điểm thực hiện: Biển Quất Lâm xã Giao Yến Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến 14 Ý tưởng: Thu gom vỏ chai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV ) Lý thực sáng kiến: Bảo vệ môi trường sống, nâng cao ý thức việc sử dụng thuốc BVTV người dân Mục tiêu sáng kiến: Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): Năm 2017: năm có vụ, làm lần; lần vụ Đối tượng thực hiện: Nông dân, tổ chức đồn thể xã, quyền địa phương Đối tượng hưởng lợi: Người dân Lý thực sáng kiến: Giải ý thức thấp người dân vấn đề bảo vệ MT Mục tiêu sáng kiến: Giải ý thức thấp người dân vấn đề bảo vệ MT Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng năm 2017 Đối tượng thực hiện: Thanh niên đứng đầu xung phong toàn nhân dân (dưới lãnh đạo quyền địa phương) 15 Ý tưởng: đồn TN vườn QG Cát Bà xã vùng đệm trồng rừng, thích ứng với BĐKH Đối tượng hưởng lợi: Tất người dân khu vực xã Cát Hải Lý thực sáng kiến: Nâng cao ý thức Thanh niên xã vùng đệm giáp danh, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, thích ứng BĐKH Lý thực sáng kiến: Giải vấn đề nước Địa điểm thực hiện: xã vùng đệm: xã Phù Lang, xã Gia Luận, xã Trân Châu, xã Việt Hải Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng năm 2017 Đối tượng thực hiện: 190 đoàn viên bao gồm: đoàn TN Vườn QG, đoàn TN xã vùng đệm: xã Phù Lang, xã Gia Luận, xã Trân Châu, xã Việt Hải 16 Ý tưởng: kế hoạch học tập môi trường trường học Lý thực sáng kiến: Giải việc học tập môi trường cho em học sinh, giúp em hiểu biết việc bảo vệ mơi trường, từ thúc đẩy em áp dụng hành động bảo vệ môi trường sống hang ngày trường học Thời gian thực ( dự kiến ): 29/04 – 01/05 Mục tiêu sáng kiến: Nâng cao ý thức, hiểu biết trẻ em, học sinh (đối tượng cần trang bị) Đối tượng thực hiện: Tổ chức USAID; UBND xã Giao Yến; UBND thị trấn Quất Lâm Địa điểm thực hiện: Đối tượng hưởng lợi: Người dân xã Giao Yến; Người dân ven vùng biển Quất Lâm 17 Ý tưởng: cải thiện, nâng cao ý thức người dân (vật chất thay đổi dần thái độ, ý thức người dân) Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng năm 2017 Đối tượng thực hiện: em học sinh, nhà trường Đối tượng hưởng lợi: em học sinh, nhà trường gia đình xã hội 18 Ý tưởng: Làm nguồn nước ngầm Mục tiêu sáng kiến: Xử lí nước suối nguồn chứa canxi Địa điểm thực hiện: Xã Trân Châu – huyện Cát Hải – Hải Phòng Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng thực hiện: Cán huyện, xã, đồn viên, phụ nữ, tồn người dân thơn Bến Đối tượng hưởng lợi: Người dân 19 Ý tưởng: Trồng xanh quanh đồng làng ngõ xóm Lý thực sáng kiến: Đường làng ngõ xóm xanh, đất bị bỏ nhiều nơi, số chết, khói bụi xe gây nên nhiễm khơng khí Mục tiêu sáng kiến Giúp đường làng ngõ xóm xanh đẹp người dân có bầu khơng khí lành sau lao động mệt nhọc cảnh quan môi trường địa phương trù phú giàu đẹp Địa điểm thực hiện: Phù Long – huyện Cát Hải – Hải Phòng Thời gian thực ( dự kiến ): tuần 151 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến Đối tượng thực hiện: 200 người: công dân, tổ chức xã 23 Ý tưởng: Phân loại xử lý rác thải xã 26 Ý tưởng: 100 bể thu gom vỏ thuốc BVTV Địa điểm thực hiện: Nhà máy nước xã Tây Tiến Đối tượng hưởng lợi: Người dân địa bàn xã Lý thực sáng kiến: Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Giảm ô nhiễm môi trường địa phương; Tái chế rác thải; Nâng cao ý thức bvmt Mục tiêu sáng kiến: Thu gom vỏ thuốc BVTV, giảm thiểu ô nhiễm Đối tượng thực hiện: Ban Quản lý NM Nước, đoàn niên 20 Ý tưởng: ủ phân vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp, từ rơm rạ lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Xử lý phế phẩm nông nghiệp Địa điểm thực hiện: 10 hộ gia đình xã Đơng Trung Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng thực hiện: Đồn TN xã kết hợp với hộ gia đình Đối tượng hưởng lợi: Người dân 21 Ý tưởng: Mô hình ni lươn kết hợp với cá rơ phi bền vững Lý thực sáng kiến: Địa điểm thực hiện: Tại xã Giao tiến, huyện Giao Thủy, Nam định Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng thực hiện: niên, người dân doanh nghiệp địa bàn Đối tượng hưởng lợi: người dân doanh nghiệp 24 Ý tưởng: Lập công ty sinh thái cộng đồng Cồn Vành Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Giảm ô nhiễm môi trường địa phương; Tái chế rác thải; Nâng cao ý thức bvmt Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng hưởng lợi: Người dân Địa điểm thực hiện: Xây dựng bể chứa cánh đồng xã 29 Ý tưởng: Lớp học xanh Thời gian thực ( dự kiến ): Lý thực sáng kiến: Đối tượng thực hiện: 27 Ý tưởng: Cải tạo số hạng mục Nhà máy nước Mục tiêu sáng kiến: Tạo cảnh quan trường lớp xanh – – đẹp; Giảm thiểu lượng rác thải môi trường sản phẩm chai nước qua sử dụng; Thân thiện với môi trường , tạo khơng khí thi đua giáo dục HS nhằm tun truyền giáo phần giáo dục ý thức xây dựng lớp học than thiện Lý thực sáng kiến: Địa điểm thực hiện: Các trường xã Mục tiêu sáng kiến: cải tạo nâng cấp hệ thống nước để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân Thời gian thực ( dự kiến ): 5/8/2016 Đối tượng hưởng lợi: Địa điểm thực hiện: Nhà máy nước xã Tây Tiến Đối tượng thực hiện: Đối tượng giáo viên học sinh Đối tượng hưởng lợi: Học sinh Mục tiêu sáng kiến Địa điểm thực hiện: Làn chài Cồn Vành Thời gian thực ( dự kiến ): Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): Thời gian thực ( dự kiến ): 30 Ý tưởng: sản xuất nông nghiệp thông minh Đối tượng thực hiện: Liên kết với NGOs Đối tượng thực hiện: Ban Quản lý NM Nước, đoàn niên Đối tượng thực hiện: Lý thực sáng kiến: Đối tượng hưởng lợi: Đối tượng hưởng lợi: Người dân Đối tượng hưởng lợi: 22 Ý tưởng: Cải tạo số hạng mục nhà máy nước 25 Ý tưởng: Nhóm niên với rác thải khu dân cư trục đường tuyến phố Tiến Hoàng Hoàng Thắng 28 Ý tưởng: biên tập truyện tranh cho học sinh tiểu học gắn với bảo vệ mơi trường thích ứng với bđkh Mục tiêu sáng kiến: Bảo vệ môi trường sống nông thôn; Nâng cao thu nhập đầu người , gắn với chương trình NTM Lý thực sáng kiến: Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: cải tạo nâng cấp hệ thống nước để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân Mục tiêu sáng kiến: Giải triệt để rác thải trục đường; Mở rộng mơ hình toàn huyện; Tạo tầm ảnh hưởng tới ý thức dân cư phân loại rác Địa điểm thực hiện: Nhà máy nước xã Tây Tiến Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng thực hiện: Đối tượng thực hiện: lực lượng niên phối hợp ban ngành, đoàn thể địa bàn khu phố Đối tượng hưởng lợi: Người dân 152 Đối tượng hưởng lợi: Người dân lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Nâng cao nhận thức , hiểu biết ý thức học sinh bảo vệ mơi trường gắn với ứng phó biến đổi khí hậu thơng qua câu chuyện , hình ảnh ngộ nghĩnh truyện tranh; Mô tả ngắn gọn phương pháp/cách giải quyết/sáng kiến dùng để giải vấn đề, giải thích tính sáng tạo phương pháp? (khơng q 1000 từ); Xây dựng, biên tập truyện tranh với hình ảnh , câu chuyên ngộ nghĩnh liên đội kể cho em đọc , xem sinh hoạt , đội ngoại khóa; Ảnh hưởng sang kiến tích cực học sinh tiểu học làm thay đổi nhận thức , tạo ý thức , hiểu biết cho em Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): tháng từ tháng 4-7/2016 Đối tượng thực hiện: Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện; Trạm khuyến ngư nông nghiệp huyện; UBND xã Trân Châu Đối tượng hưởng lợi: 01 hộ niên nhiệt huyết xã Trân Châu 31 Ý tưởng: sân thượng , lan can xanh Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Trồng rau an toàn , hoa sân thượng , lan can hộ gia đình; Góp phần tiết kiệm lượng; Đảm bảo an sinh xã hội (Khi 153 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến 34 Ý tưởng: bể thu gom rác thải - vỏ bao bì, thuốc trừ sâu nguồn vốn thực ); Đồn niên thơn ( Xây dựng bể chứa + Đặt bể chứa cào vị trí ) Địa điểm thực hiện: hộ gia đình Lý thực sáng kiến: Thời gian thực ( dự kiến ): tháng từ tháng 4-6/2016 Mục tiêu sáng kiến: Nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường; Chung tay xây dựng cánh đồng xanh – - đẹp ( chung tay xây dựng nông thôn ) môi trường sống Đối tượng hưởng lợi: Người nông dân Tất người xung quanh xảy ngộ độc , tử vong … an toàn thực phẩm) Đối tượng thực hiện: Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn; Trạm KN – NN; UBND thị trấn Cát Bà Đối tượng hưởng lợi: Các hộ gia đình có diện tích trồng lan can , cầu thang lên sân thượng Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): 32 Ý tưởng: trồng rau thùng xốp, chai nhựa Đối tượng thực hiện: Đồn Thanh niên; Cấp ủy thơn; Ban ngành đồn thể… lý thực sáng kiến: Ơ nhiễm mơi trường Đối tượng hưởng lợi: Người dân Mục tiêu sáng kiến: Giảm thiểu chất thải có hại mơi trường; Tạo môi trường xanh , không gian xanh cho hộ gia đình 35 Ý tưởng: bờ hoa Địa điểm thực hiện: hộ gia đình Mục tiêu sáng kiến: Tạo quang cảnh đẹp; Hạn chế sử dụng thuốc BVTV ruộng hoa dụ côn trùng; Tiết kiệm công lao động cho người dân việc làm cỏ Thời gian thực ( dự kiến ): tháng từ tháng 4-6/2016 Đối tượng thực hiện: Hội phụ nữ , hội nơng dân , đồn niên Đối tượng hưởng lợi: người dân khơng có , đất canh tác trồng rau , có 50 người hưởng lợi trực tiếp từ dự án 33 Ý tưởng: bảo vệ nguồn nước Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Mọi gia đình biết nguồn nước quan trọng với sức khỏe chúng ta; Cuộc sống vui – đoàn kết – sức khỏe tốt Địa điểm thực hiện: hộ gia đình Thời gian thực ( dự kiến ): 1/5-1/7/2016 Đối tượng thực hiện: Thành viên gia đình , hội phụ nữ, cá nhân, tập thể Đối tượng hưởng lợi: Thành viên gia đình , hội phụ nữ 154 Lý thực sáng kiến: Địa điểm thực hiện: Xã Tây Tiến – Tiền Hải Thời gian thực ( dự kiến ): Đối tượng thực hiện: Nhóm lập dự án : triển khai hướng dẫn , tập huấn dự án; Hợp tác xã nông nghiệp : đạo người dân hỗ trợ dự án; Người nông dân ruộng tham gia dự án : trực tiếp thực làm dự án; Đoàn niên xã giúp đỡ, hỗ trợ Đối tượng hưởng lợi: Người nông dân 36 Ý tưởng: cánh đồng xanh Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Giải ô nhiễm môi trường vỏ BVTV; Ý thức bảo vệ môi trường người dân nâng cao Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): 10/4/2016 30/4/2016 Đối tượng thực hiện: BCH Đoàn xã ( Xây dựng KH,báo cấp ủy quyền địa phương + Tìm 37 Ý tưởng: ứng dụng cấy lúa theo phương thức hiệu ứng hàng biên Lý thực sáng kiến: Hiện người dân cấy lúa với mật độ dày , sâu bệnh hiều , ô nhiễm môi trường , lúa không phát huy hết khả đẻ nhánh … Dẫn tới chi phí đầu vào sản xuất nông nghiệp tang , làm giảm hiệu kinh tế Mục tiêu sáng kiến: Giảm chi phí đầu vào; Cây lúa tận dụng ánh sáng, đẻ nhánh tối ưu; Sâu bệnh ít; Mơi trường bị nhiễm; Hiệu kinh tế tăng Địa điểm thực hiện: thôn Phong Lạc – Đông Trung – Tiền Hải Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng 6/2016 – Tháng 9/2016 Đối tượng thực hiện: Cán kỹ thuật Trung tâm khuyến nơng Thái Bình; BQT Hợp tác xã – Dịch vụ nông nghiệp xã Đông Trung – Tiền Hải; Đồn niên xã, thơn Phong Lạc - Đơng Trung – Tiền Hải Đối tượng hưởng lợi: Hộ nông dân thôn Phong Lạc – Đông Trung – Tiền Hải 38 Ý tưởng: chống rét cho cá nước - quy mơ hơ gia đình lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Chống rét cho cá nước vào mùa Đông nhiệt độ xuống thấp dưới; Giảm thiệt hại kinh tế cho hộ gia đình thời tiết khắc nghiệt 39 Ý tưởng: cồn vành xanh Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Nâng cao nhận thức nguời ề bảo vệ mơi trường; Tạo hình ảnh bãi biển đẹp để quảng bá với du khách; Tạo điều kiện để địa phương phát triển du lịch sinh thái bền vững; Tạo thêm tình yêu quê hương Địa điểm thực hiện: Cồn Vành Thời gian thực ( dự kiến ): 15/4 – 15/5/2016 Đối tượng thực hiện: Đoàn niên , Hội phụ nữ , nơng dân; Chính quyền địa phương người dân; Nhà tài trợ; Tất người với bãi biển Đối tượng hưởng lợi: Người dân sinh sống , kinh doanh bãi biển; Các loài sinh vật biển 40 Ý tưởng: sử dụng mái lợp cho chịi ni hải sản biển lợp (EPF) - xốp sử dụng nhựa compozit có tính hiểm cứu sinh Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: Giảm thiểu thiệt hại tài sản tính mạng người (ngư dân ni trồng hải sản) Địa điểm thực hiện: Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng 5-6/2016 Đối tượng thực hiện: Chính quyền địa phương : Duyệt dự án – hỗ trợ ngân sách , truyền thông nhân rông dự án; Người dân : Sử dụng đánh giá kết dự án Địa điểm thực hiện: Đối tượng hưởng lợi: Ngư dân ni trồng hải sản; Đối tượng gia đình ngư dân quyền sở Thời gian thực ( dự kiến ): vào mùa đông (T9 – T1 âm lịch ) 41 Ý tưởng: nuôi cá rô phi nước lợ kết hợp với trồng rong biển Đối tượng thực hiện: Lý thực sáng kiến: Đối tượng hưởng lợi: Các cá nhân, hộ chăn nuôi quy mơ nhỏ; Các gia đình ni giống cá chịu rét Mục tiêu sáng kiến: Nuôi cá rô phi đơn tính ln canh sau vụ ni tơm , tận dụng thức ăn dư thừa tôm chất thải tôm 155 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Địa điểm thực hiện: Đối tượng thực hiện: Đoàn niên xã, hộ dân nhà kính; Sử dụng thuốc BVTV , phân bón hiệu , hợp lý , an tồn; Tạo sản phẩm lúa gạo an toàn để sử dụng cung cấp cho thị trường ( lúa gáo hữu ) Đối tượng hưởng lợi: Các hộ dân Địa điểm thực hiện: 42 Ý tưởng: sáng kiến phân loại rác hộ gia đình địa phương Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng 5/2016 – Tháng 12/2016 Thời gian thực ( dự kiến ): Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: nâng cao nhận thức người việc phân loại rác Địa điểm thực hiện: Nam Phú Thời gian thực ( dự kiến ): tháng 5/2016 Đối tượng thực hiện: Đoàn viên phụ nữ trẻ Đối tượng hưởng lợi: Những hộ gia đình sống bãi biển , địa phương Đối tượng thực hiện: Các phận khuyến nơng; Chính quyền địa phương Thời gian thực hiện: tháng 45 Ý tưởng: tạo máy phát điện mini nhờ lượng gió Đối tượng hưởng lợi: người dân đảo Đối tượng thực hiện: niên 48 Ý tưởng: Trồng rau Xã Đồng Bài, Hải Phòng Đối tượng hưởng lợi: niên hộ gia đình Lý thực sáng kiến: Mục tiêu sáng kiến: người dân trang bị kiến thức BĐKH để sẳn xuất hiệu , thích ứng với BĐKH để đạt hiệu kinh tế cao Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng 5/2016 – Tháng 6/2016 44 Ý Tưởng: Giải Pháp Sản Xuất Lúa Bền Vững, Tạo Sản Phẩm An Tồn Và Bảo Vệ Mơi Trường Địa điểm thực hiện: xã Phù Long Mục tiêu thực sáng kiến tự chủ thức ăn chăn nuôi; học hỏi mô hình địa phương khác; tạo thức ăn chăn ni Đối tượng thực hiện: người dân đảo Địa điểm thực hiện: Đối tượng hưởng lợi: Cán quản lý nhân dân địa phương Mục tiêu thực hiện: Phân loại, thu gom có hệ thống có hiệu quả, cải thiện mỹ quan cho xã Phù Long Lý thực sáng kiến: tạo sinh kế cho niên, giúp niên làm giàu thực lực, bám trụ quên hương; tập hợp rộng rãi niên, tham gia phát triển kinh tế; góp phần bảo vệ mơi trường hệ sinh thái Địa điểm thực sáng kiến: xã Văn Phong - Cát Hải Lý thực sáng kiến: Đối tượng thực hiện: Tổ chức liên quan , tổ chức Đoàn địa phương Lý thực sáng kiến: Tỷ lệ rác thải lớn ko phân loại gây ra, ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, mùi phát sinh rác phân huỷ, mĩ quan ảnh hưởng tới tiềm du lịch 50 Ý tưởng: Giun quế Cát Bà Thời gian thực ( dự kiến ): 43 Ý tưởng: tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất hàng hóa ứng phó với biến đổi khí hậu Thời gian thực ( dự kiến ): 47 Ý tưởng: Phân loại rác sinh hoạt quy mơ xóm Đối tượng hưởng lợi: Nông dân tham gia dự án; Các hộ gia đình với diện tích đất 4sào/hộ : 3hộ x 4sào = 12 sào Mục tiêu sáng kiến: Sử dụng lượng dùng để thắp sáng đền Led dung cho chịi ni ngao , ni trồng thủy sản ven biển vào ban đêm ( Thay cho sử dụng đèn pin , điện lưới ) giảm thiểu dung điện lưới Địa điểm thực hiện: Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến Đối tượng thực hiện: Các dia đình ngư dân; Chính quyền địa phương sở tại, thợ điện Đối tượng hưởng lợi: Ngư dân nuôi trồng thủy sản biển Lý thực sáng kiến: Nhân dân khơng có rau phải nhập từ đất liền nên giá thành đắt, không tươi khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, xử lý rác thải hữu thải môi trường; Mục tiêu thực sáng kiến: Hướng dẫn hộ xóm biết cách trồng rau Địa điểm thực sáng kiến: xã Đồng Bài Thời gian thực hiện: 3.2018-3.2017 Đối tượng thực hiện: Thanh niên xã Đồng Bài Đối tượng hưởng lợi: hộ nghèo thôn Chấn; 49 Ý tưởng: Bể lọc nước giếng khoan 46 Ý tưởng: thu gom phân loại rác thải trường học Lý thực sáng kiến: xã nghĩa lộ chưa có nước sạch, dùng nước giếng khoan Lý thực sáng kiến: Mục tiêu thực sáng kiến cải thiện nước sinh hoạt cho người dân Mục tiêu sáng kiến: Xác định tổng lượng rác trường học; Thu gom phân loại loại rác; Tạo không gian trường học xanh - - đẹp Địa điểm thực sáng kiến: xã Nghĩa Lộ, Cát Hải, Hải Phòng 51 Ý tưởng: Lớp học môi trường Lý thực sáng kiến: Căn vào chủ đề năm biển giải phóng mặt bằng; mơi trường vịnh lan hạ bừa bãi, hiểu biết ý thức người dân chưa cao Nguồn tiếp cận thông tin xa chưa đến với người dân Mục tiêu thực sáng kiến: trang bị kiến thức, chống biến đổi khí hậu cho gia đình vịnh đặc biệt đoàn viên niên Địa điểm thực sáng kiến: Vịnh Lan Hạ Thời gian thực hiện: 2017 6-3 Đối tượng thực hiện: chủ tàu Đối tượng hưởng lợi: 52 Ý tưởng: Bè thu gom rác làng chài Cát Bà Lý thực sáng kiến: rác thải sinh hoạt làng chài không đc thu gom Mục tiêu thực sáng kiến: làm sạc, văn minh cảnh quan làng chài biển Cát Bà Lý thực sáng kiến: Địa điểm thực hiện: Các trường học xã Thời gian thực hiện: tháng 4, từ 2017/3 đến 2017/7 Mục tiêu sáng kiến: Xử lý nguồn nước thải nông nghiệp,thay đổi tập quán; Tạo nguồn dinh dưỡng hữu bổ sung cho đất, cải tạo đất trồng lúa nươc để sản xuất bền vững; Quản lý sử dụng hiệu nước tưới nơng nghiệp; Giảm lượng khí thải Thời gian thực ( dự kiến ): Tháng 8/2015 – Tháng 5/2016 Đối tượng thực hiện: niên nhóm cán xã Nghĩa Lộ Địa điểm thực sáng kiến: làng chài Cát Bà Đối tượng thực hiện: Phịng TNMT; BGH Nhà trường, Đồn TN, HĐGV, học sinh Đối tượng hưởng lợi: hộ gia đình xã Đối tượng thực hiện: niên địa phương, niên tình nguyện Đối tượng hưởng lợi: Học sinh , giáo viên 156 Thời gian thực hiện: tháng 6-4 Đối tượng hưởng lợi: hộ dân làng chài 157 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Hồng Biến ý tưởng thành hành động 53 Ý tưởng: Vì bến tàu không rác Lý thực hiện: Lượng rác vùng biển gần bến tàu, bến nhiều; Lượng khách du lịch ngày bến tàu đông; Mọi người chưa có ý thức việc xả rác nơi quy định Mục tiêu thực sang kiến: Nâng cao ý thức khách du lịch người dân; Giữ môi trường biển xung quanh bến tàu Địa điểm thực hiện: Bến tàu Gia Luận Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng đến tháng năm 2017 Đối tượng thực hiện: Thanh niên, hội phụ nữ, ngừoi dân, du khách Đối tượng hưởng lợi: Người dân địa phương khách du lịch 54 Ý tưởng: Tái sử dụng rác hữu sinh hoạt làm phân bón Lý thực sáng kiến: tận dụng rác thải sinh hoạt gia đình, tiết kiệm chi phí xử lý rác thải, tiết kiệm tiền mua phân bón Mục tiêu thực sáng kiến: Hạn chế rác thải gây nhiễm mơi trường, tiết kiệm chi phí xử lý rác, tiền mua phân bón Địa điểm thực sáng kiến: Chân Trâu - Cát Hải Thời gian thực hiện: Từ tháng đến tháng 12 năm 2017 Đối tượng thực hiện: hộ gia đình 05 hộ Đối tượng hưởng lợi: người dân địa phương 55 Ý tưởng: Mơ hình thu gom phân thải trâu bị ni ốc Lý thực sáng kiến: Trâu bò thả tự phát sinh chất thải, ảnh hưởng đến môi trường, nguồn nước, tăng suất trồng Mục tiêu thực sáng kiến: giảm thiểu phân thải, cải tạo cảnh quan, tang suất trồng Địa điểm thực sáng kiến: xã Việt Hải, Cát Hải, Hải Phòng 158 Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2017 đến 12 năm 2017 Đối tượng thực hiện: mời 95 hộ dân xã Việt Hải tuyên truyền ô nhiễm môi trường hỗ trợ kỹ thuật cách thu gom ủ phân; đoàn niên tham gia tham gia; ống nước nghiệm thu Đối tượng hưởng lợi: 56 Ý tưởng: Câu lạc không sử dụng túi nilon sinh hoạt Phụ lục 8: Câu hỏi vấn đánh giá chương trình đào tạo thực sáng kiến 58 Ý tưởng: Tun truyền mơ hình nơng nghiệp thơng minh chăn nuôi Lý thực sáng kiến: tận dụng phế phẩm chăn nuôi làm chế phẩm sinh học Mục tiêu thực sáng kiến giảm ô nhiễm môi trường, tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân Địa điểm thực sáng kiến: Giao Hương - Giao Thuỷ Đối tượng thực hiện: hộ chăn nuôi lợn Đối tượng hưởng lợi: người chăn nuôi 61 Ý tưởng: Mơ hình trồng nấm vi sinh từ rơm rạ Lý thực sáng kiến: người dân đốt rơm gây ô nhiễm, rơm không xử lý gây ảnh hưởng mơi trường; tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng thêm thu nhập cho người dân Mục tiêu thực sáng kiến: Giảm thiểu, xố bỏ thói quen đốt rơm rạ gây ảnh hưởng tới môi trường, tiết kiệm chi phí đầu tư sản xuất, tang thu nhập Lý thực sáng kiến: Hạn chế sử dụng túi nilon sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường; thay đổi nhận thức BVMT người dân, đặc biệt chị em phụ nữ Thời gian thực hiện: tháng 12.2017-4 Mục tiêu thực sáng kiến: Hạn chế túi nilon sinh hoạt Đối tượng hưởng lợi: người dân Địa điểm thực sáng kiến: tổ dân phố Lâm Quý, Thị trấn Quất Lâm, Giao Thuỷ, NĐ 59 Ý tưởng: Thu gom rác thải sinh hoạt bãi biển Quất Lâm Thời gian thực hiện: tháng từ tháng 5.2017 đến tháng 7.2017 Đối tượng thực hiện: Chi hội phụ nữ 01 thôn Lý thực sáng kiến: Quá nhiều rác thải vứt bừa bãi bãi biển Đối tượng thực hiện: niên, hội đoàn thể Đối tượng hưởng lợi: toàn người dân thôn; Hoạt động: tổ chức tập huấn: phát rỏ mây che đan cho người Mục tiêu thực sáng kiến: tạo môi trường sanh đẹp 62 Ý tưởng: Tái chế băng rôn Thời gian thực hiện: tháng từ tháng đến tháng năm 2017 57 Ý tưởng: Thùng rác môi trường Lý thực sáng kiến: Môi trường biển Cát Bà ô nhiễm; Các hộ dân sống vịnh xả rác trực tiếp biển; Ý thức bảo vệ môi trường người dân khách du lịch không cao Mục tiêu thực sáng kiến: Trang bị thùng rác cho người dân bỏ rác nơi quy định; Hạn chế rác thải xả rác trực tiếp biển; Tạo môi trường lành cho người dân Đối tượng thực hiện: hộ dân có chăn ni vừa nhỏ, chưa có hệ thống xử lý nước thải Đối tượng hưởng lợi: hộ nông dân trồng lúa Địa điểm thực sáng kiến: Bãi biển thị trấn Quất Lâm Lý thực sáng kiến: Thu gom giảm thiểu rác thải khó phân huỷ Thời gian thực hiện: tháng, từ cuối thàng đến tháng 2017/6 Mục tiêu thực sáng kiến: Giảm thiểu ô nhiễm môi trường; Tạo điểm nhấn khách du lịch; Xa tạo công ăn việc làm cho người dân Đối tượng thực hiện: chủ khách sạn, đoàn viên niên, ki ốt hộ kinh doanh Địa điểm thực sáng kiến: Cát Bà Đối tượng hưởng lợi: Thời gian thực hiện: tháng 60 Ý tưởng: Chăn nuôi lợn thông minh địa phương Đối tượng thực hiện: Thanh niên tình nguyện Lý thực sáng kiến: chất thải môi trường xung quanh nhiều, 63 Ý tưởng: Sáng kiến thu gom vỏ bao thuốc trừ sâu đồng Đối tượng thực hiện: Đoàn viên niên địa bàn Mục tiêu thực sáng kiến: Giảm thiểu chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi; tang hiệu kinh tế; cải thiện sức khoẻ người dân, tạo sinh kế cho người dân Lý thực sáng kiến: Do tình trạng vứt vỏ bao bừa bãi sau đợt phun thuốc Đối tượng hưởng lợi: Khách du lịch tham quan vịnh, hộ nuôi trồng thuỷ sản hộ dân Địa điểm thực sáng kiến: Xã Hoành Sơn, Giao Thuỷ, Nam Định Địa điểm thực sáng kiến: Vịnh Lan Hạ, vịnh Cái Bèo Thời gian thực hiện: 02 tháng (từ tháng 2017/3 đến tháng 2017/5) Thời gian thực hiện: từ tháng 3.2017 đến 12.2017 Đối tượng hưởng lợi: người dân Mục tiêu thực sáng kiến: thu gom vỏ bao bì thuốc trừ sâu; nâng cao ý thức người dân, giảm thiểu lượng thuốc trừ sâu thải môi trường Địa điểm thực sáng kiến: cánh đồng Bạch Ra, xã Giao Nhân, Giao Thuỷ: 50-30 mẫu 159 Thúc đẩy tham gia niên thích ứng Biến đổi khí hậu vùng đồng sông Hồng Biến ý tưởng thành hành động Thời gian thực hiện: tháng 2016/5 66 Ý tưởng: Trồng rau an toàn Đối tượng thực hiện: hộ dân vùng, nhà đầu tư, ngừoi thi công dự án; Lý thực sáng kiến: Môi trường ô nhiễm, thực phẩm cho người tiêu dung bị đe doạ Đối tượng hưởng lợi: người dân khu vực 64 Ý tưởng: Sử dụng mây cho chị nội trợ Mục tiêu thực sáng kiến: cải thiện cho sống cho người lao động, sức khoẻ người tiêu dung mang lại hiệu kinh tế Lý thực sáng kiến: giảm thiểu tí nilon môi trường; Địa điểm thực sáng kiến: xã Việt Hải, Cát Hải, Hải Phòng (UBND xã VIệt Hải) Mục tiêu thực sáng kiến: Tiết kiện chi phí cho người sử dụng cho ngân sách địa phương; Thân thiện với môi trường Thời gian thực hiện: tháng năm 2017 Địa điểm thực sáng kiến: xóm xã Xuân Đám Đối tượng hưởng lợi: Thời gian thực hiện: Tuần tháng năm 2017 67 Ý tưởng: Chuyển đổi giống thích ứng với Biến đổi Đối tượng thực hiện: 50 hộ dân tương đương hộ người 50 người Đối tượng hưởng lợi: nhân dân thôn 65 Ý tưởng: Phân loại rác nguồn để bảo vệ môi trường xã Giao Yến Giao Thuỷ Lý thực sáng kiến: Vấn đề phân loại rác thải sinh hoạt địa phương chưa trọng, xử lý Đối tượng thực hiện: nhân dân lao động xã Lý thực sáng kiến: BĐKH ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng tơm cá q trình ni trồng Mục tiêu thực sáng kiến: tăng trưởng kinh tế cho người dân nhằm thích ứng với BĐKH Địa điểm thực sáng kiến: thị trấn Cát Hải Thời gian thực hiện: tháng (10.2017-4) Mục tiêu thực sáng kiến: phân loại rác nguồn thải để bảo vệ môi trường Đối tượng thực hiện: hộ gia đình NTTS (thanh niên, đồn viên, phụ nữ, nơng dân) Địa điểm thực sáng kiến: Xóm 14, xã Giao Yến, Giao Thuỷ, Nam Định Đối tượng hưởng lợi: Các hộ nuôi trồng thuỷ sản Thời gian thực hiện: Tháng – tháng năm 2017 Đối tượng thực hiện: 150 hộ dân xóm 14 Đối tượng hưởng lợi: người dân xóm 14 160

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:41

Mục lục

  • danh mục Từ viết tắt

    • LỜI tựa

    • PHẦN 6: CÂU CHUYỆN VỀ SỰ THAY ĐỒI

    • PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

      • 5.1 Phương pháp đánh giá

        • 5.2 Kết quả đánh giá

        • PHẦN 4. THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

          • 4.1 Lựa chọn ý tưởng sáng kiến

            • 4.2 Hỗ trợ thực hiện sáng kiến

            • 4.3 Mô hình sáng kiến liên quan đến nước

            • Một vài hình ảnh về mô hình sáng kiến:

            • PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THANH NIÊN TIÊN PHONG TRONG THÍCH ỨNG BĐKH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHO ba ĐỊA PHƯƠNG: GIAO THỦY, CÁT HẢI VÀ TIỀN HẢI

              • 3.1. Giai đoạn chuẩn bị

                • 3.2 Giai đoạn thực hiện chương trình Đào tạo thanh niên tiên phong thích ứng với BĐKH

                • Một số hình ảnh các chương trình đào tạo

                • PHẦN 2: XÁC ĐỊNH VÀ TIẾP CẬN CÁC NHÓM THANH NIÊN MỤC TIÊU

                • PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU NĂNG LỰC

                  • 1.1. Khảo sát đầu kỳ kiến thức - thái độ - thực hành của thanh niên đối với biến đổi khí hậu

                    • 1.2. Đánh giá năng lực tổ chức và nhu cầu đoàn thanh niên cấp huyện

                    • Câu chuyện thay đổi 1: “Những thay đổi tích cực”

                    • Câu chuyện thay đổi 2: “Tôi 28 tuổi”

                    • Câu chuyện thay đổi 3: “Thanh niên có thể làm gì để tiên phong thích ứng với biến đổi khí hậu?”

                    • Câu chuyện thay đổi thứ tư: “Thay đổi thói quen để cuộc sống tốt hơn”

                    • PHụ lục 1: CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

                    • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THANH NIÊN TIÊN PHONG TRONG THÍCH ỨNG BĐKH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - READY - BIẾN Ý TƯỞNG THÀNH HÀNH ĐỘNG

                    • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THANH NIÊN TIÊN PHONG TRONG THÍCH ỨNG BĐKH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

                    • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THANH NIÊN TIÊN PHONG TRONG THÍCH ỨNG BĐKH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

                    • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THANH NIÊN TIÊN PHONG TRONG THÍCH ỨNG BĐKH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

                      • PHụ lục 2: DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN VÀ THÔNG TIN HỌC VIÊN

                      • 2. DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN VÀ THÔNG TIN HỌC VIÊN LỚP 01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan