1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhu cầu tiêu thụ trái cây tại mỹ và eu cơ hội và thách thức cho trái cây việt tại thị trường khó tính

13 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I, Nhu cầu sử dụng trái nhiệt đới Mỹ EU Nhu cầu tiêu thụ trái Hiện nay, nhận thức cuả người vai trò quan trọng rau ngày nâng cao ro rệt Do mức tiêu thụ rau giới tăng lên nhanh chóng Thu nhập cao mức tiêu thụ rau lớn, đặc biệt loại rau chất lượng cao, tốt cho sức khỏe, rau trái mùa có trái nhiệt đới – loại trái phát triển mạnh lại quốc gia vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Thái Lan, Philippin… Tại Mỹ Trái mặt hàng tiêu thụ mạnh Mỹ Trung bình hàng năm, Mỹ tiêu thụ khoảng 12 triệu trái tươi, chủ yếu cam, nho, táo, chuối, dứa Các loại sản phẩm bán tiêu thụ mỹ bao gồm: tươi, đóng hộp, đông lạnh, sấy nước ép Các loại trái tươi ưa chuộng thị trường mang lại giá trị dinh dưỡng cao, hương vị tươi ngon Sản lượng trái dùng để ép lấy nước chiếm tỷ trọng tiêu thụ cao Mỹ Đó tập quán tiêu dùng quốc gia này, người Mỹ yêu thích nước ép trái Họ coi nước ép trái loại thức uống ngày Mức tiêu thụ số loại trái bình quân đầu người Mỹ năm 2017, đv: kg/người Loại trái Khối lượng tiêu thụ Táo 8,02 Bơ 3,39 Chuối 12,95 Nho 3,72 Kiwi 0,27 Xoài 1,46 Đu đủ 0,62 Dứa 3,51 Dâu tây 3,78 Cam 3,81 Nguồn: USDA, Fruit and tree nuts out look yearbook Sản lượng số loại trái Mỹ năm 2017, đv: triệu kg Loại Táo Bơ trái Sản lượng 3499,01 131,70 Chuối 3,00 Nho 934,78 Kiwi 30,12 Xoài ngưng sản xuất Đu đủ 9,75 Dứa ngưng sản xuất Dâu tây 1197,47 Cam 1541,86 Nguồn: USDA, Fruit and tree nuts out look yearbook Mặc dù ngành sản xuất hoa Mỹ phát triển chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng Chính vậy, phần lớn lượng rau tiêu thụ thị trường Mỹ nhập từ nước khác Mỹ có khả sản xuất 70% phải nhập 30% tổng lượng tiêu thụ Tại EU Châu Âu thị trường lớn đem lại nhiều triển vọng cho loại nhiệt đới Do người tiêu dùng Châu Âu có nhu cầu cao sản phẩm tốt cho sức khỏe nên loại có nhiểu dinh dưỡng có triển vọng tốt thị trường Cơng dân EU tiêu thụ trung bình năm 2014 trung bình 192 gram trái Tiêu thụ trái tăng lên so với tiêu thụ rau Tiêu thụ trái tăng 1,2% so với năm 2013, tăng 1,2% so với mức trung bình năm năm trước (2009-2013) Sản lượng trái EU Do thời tiết nước EU khơng phù hợp để trịng loại nhiệt đơi nên sản xuất trái nhiệt đới Châu Âu hạn chế Chỉ có số chuối, dứa sản xuất Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Phần lớn hoa nhiệt đới, đặc việt đặc sản vùng nhiệt đới mít, sầu riêng, kiwi, long, xồi, nhãn phải nhập Đối với Hoa tiêu thụ Italy, Tây Ban Nha lớn nhất, chiếm tới 1/3 thị trường EU Những thị trường nhập hoa tươi lớn Đức, Pháp Anh Ngày nay, nhiều khách hàng EU đặc bị chuỗi siêu thị mua hoa trực tiếp từ nhà sản xuất Do điều kiện khí hậu, địa lý nên số trái nhiệt đới, cận nhiệt chuối, cam, quýt, cà chua lượng tiêu thụ lớn, sản xuất lại không nhiều dẫn tới phát sinh lượng nhập lớn Tâm lý, thói quen tiêu dùng Mỹ EU Các nghiên cứu hoa tươi chứa lượng lớn chất dinh dưỡng so với qua chế biến Người tiêu dùng đại có xu hướng sử dụng Sản phẩm tự nhiên, đường, chống oxy hóa, chống béo phì Do đó, hoa tươi ln ln chào đón Thậm chí có người sẵn sàng trả giá cao để mua Nhịp sống đại gấp gáp nên thời gian chuẩn bị bữa ăn giảm xuống Từ đó, khách hàng ưa chuộng sản phẩm sơ chế: bóc vỏ, rửa, cắt thái địi hỏi thời gian chế biến Đối với Bắc ÂU (Anh, Ireland, Đức) điều phổ biên số quốc Phía nam Italy, Tây Ban Nha, Hy Lạp lại ưa chuộng sản phẩm tươi chưa qua sơ chế Sự khác biệt phía Nam có khả sản xuất nhiều loại trái cận nhiêt so với Bắc Âu EU hay Mỹ gồm nhiều quốc gia, chủng tộc nên nhu cầu đa dạng, trái từ tất quốc gia giới Thị trương trái nhập a) Quy định trái nhập Nhìn chung , người tiêu dùng thị trường thận trọng mua hàng, đặc biệt sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe trái Tiêu chí người tiêu dùng đặt cho sản phẩm trái “ sạch” Những loại hoa bày bán thị trường phải đảm bảo an toàn vệ sinh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nằm ngưỡng cho phép theo khuyến cáo WHO Tiếp sản phẩm phải có bao bì, nhãn mác đầy đủ Các loại bao bì phải đáp ứng đủ yêu cầu hình thức, chất liệu, thông tin sản xuất Và yếu tố đề cao nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Các quốc gia Phương Tây không sản phẩm khơng có xuất xứ lưu hành quốc gia họ Rau nhập vào EU nói chung phải đáp ứng tiêu chuân VSATTP Liên minh Châu ÂU EU thiết lập mức dư lượng tối đa MRLs cho thuốc trừ sâu sản phẩm thực phẩm Các sản phẩm nhập phải chịu kiểm soát chặt chẽ Nhà sản xuất phải cung cấp chứng nguồn gốc, giấy kiểm dịch thực vật CHương trình chứng nhận thực phẩm yêu cầu thông dụng cho sản phẩm tươi sống đến châu Âu GLOBal G.A.P Ngoài hệ thống quản lý an toàn thực phẩm khác yêu cầu British retail Consortium ( BRS), IFS,… b) Lượng nhập Tổng giá trị nhập rau năm 2016 EU 14.4 triệu tấn, 15.2 tỷ oro, có 87.5% trái EU nhập rau từ 135 quốc gia khác Các mặt hàng nhập phổ biến nhất: Chuối, cam, nho tăng trưởng đáng kể bơ Biểu đồ thể lượng nhập số loại trái Mỹ năm 2017 4500 4000 3500 3000 Lượng nhập 2500 2000 1500 1000 500 Táo Bơ Chuối Nho Kiwi Xoài Đu đủ Dứa Dâu tây Cam ( USDA – fruit and tree nut outlook yearbook) Tổng giá trị nhập trái Mỹ năm 2017 22, 479 tỷ đô la Mỹ II Cơ hội thách thức trái Việt thị trường khó tính Tình hình sản xuất, chế biến xuất trái Việt nam a) Lợi VN sx, xk trái  Điều kiện tự nhên Khí hậu: Ở nước ta khí hậu đa dạng, hình thành vùng miền khí hậu khác Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đơng lạnh, tương đối mưa Vào nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hạ nắng nóng va mưa nhiều Trong miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, có mùa mưa mùa khơ Lượng mưa hàng năm vùng lớn dao động từ 120 đến 300 xentimet, nhiều nơi gây nên lũ lụt Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè Nhiệt độ trung bình hàng năm đồng cao so với vùng núi cao nguyên Tài nguyên đất: Nước ta có diện tích đất tự nhiên 39 triệu Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng nước ta có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng có phân hóa rõ ràng từ đồng lên vùng núi cao Từ đó, phát triển số loại ăn diện rộng làm tăng hiệu sản xuất theo quy mơ Tài ngun nước: mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc với 2360 sơng chiều dài trung bình sơng 10km, 20 km có cửa sơng đổ biển Tổng lượng dịng chảy tất sông qua lãnh thổ Việt Nam lên tới 853 km3 Trữ lượng nước ngầm phong phú khoảng 163 triệu m3/ngày, đáp ứng tới 60% lượng nước nước Thuận lợi cho việc tưới tiêu, sản xuất nơng nghiệp Tài ngun biển: có đường bờ biển dài 3260 km, vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2 tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, giao thương với nước  Nguồn nhân lực: Dân số Việt Nam 97.622.780 người vào ngày 15/09/2019 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc; cấu dân số trẻ tạo điều kiện thuận lơi cho phát triển kinh tế, nguồn lao động trẻ dồi Tuy nhiên, trình độ nguồn nhân lực lĩnh vực trồng trọt thấp, cần phải đào tạo để nâng cao trình độ b) Tình hình sản xuất  Diện tích: Diện tích loại trồng phân theo nhóm Tổng Cây lâu năm: Cây số ăn Diện tích (Nghìn ha) 2016 15112,1 869,1 2017 14902 928,3 Sơ 15023, 2018 989,4 Nguồn: Tổng cục thống kê Hiện nước có 850.000 sản xuất trái cây, 20% diện tích sản xuất lúa, mang nguồn kim ngạch xuất 3,8 tỷ USD  Sản lượng suât: Nhìn chung, sản lượng ăn năm 2017 tăng nhiều trồng tăng diện tích có thị trường tiêu thụ, cụ thể: Cây nho: Diện tích đạt 1,3 nghìn ha, giảm 7,5%; sản lượng đạt 28,7 nghìn tấn, tăng 7,1% Cây xồi: Diện tích đạt 92,7 nghìn ha, suất đạt 103,8 tạ/ha, sản lượng đạt 788,2 nghìn Cây chuối: Diện tích đạt 140,2 nghìn ha, sản lượng đạt 2.066,2 nghìn tấn, tăng 5,21% Cây Thanh Long: Trong năm gần thị trường xuất tốt, giá ổn định nên diện tích sản lượng long tăng cao Sản lượng đạt 952,8 nghìn Nhóm có múi (cam, quýt, bưởi): Nhóm có múi tăng mạnh diện tích sản lượng khơng bị ảnh hưởng nhiều từ thời tiết, hạn hán Trong đó: Cam sản lượng đạt 772,6 nghìn tấn, Quýt, sản lượng đạt 175,5 nghìn tấn, ;Chanh sản lượng đạt 336,3 nghìn Bưởi diện tích đạt 74,2 nghìn ha, sản lượng đạt 571,3 nghìn c) Tình hình chế biến: Hiện nay, trái Việt Nam chủ yếu xuất dạng trái tươi nên giá trị gia tăng thấp bị tác động rào cản kỹ thuật như: kiểm dịch thực vật, chất lượng trái giảm nhanh, thời gian bảo quản ngắn Nguyên nhân chủ yếu chưa có cơng nghệ bảo quản tiên tiến vấn đề dư lương thuốc bảo vệ thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm Ngành sản xuất ăn VN có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, phân tán liên kết theo chuỗi giá trị hạn chế, chất lượng chưa cao, không đồng đều,…Người nơng dân có tư manh mún, thiếu kiến thức an tồn vệ sinh thực phẩm d) Tình hình xuất  Kim ngạch Xuất khẩu: Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tổng kim ngạch xuất toàn ngành rau năm 2018 đạt 40 tỷ USD, xuất hoa đạt tỷ USD Giá trị xuất hàng rau tháng 12 năm 2017 ước đạt 276 triệu USD, đưa giá trị xuất hàng rau năm 2017 ước đạt 3,45 tỷ USD, tăng 40,5% so với kỳ năm 2016 Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ Hàn Quốc thị trường nhập hàng đầu hàng rau Việt Nam 11 tháng đầu năm 2017 với thị phần 75,7%, 3,7%, 2,9%, 2,5% Trong 11 tháng đầu năm 2017, thị trường có giá trị xuất hàng rau tăng mạnh Nhật Bản (70,6%), Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (57,4%), Trung Quốc (54,9%)  Mặt hàng xuất khẩu: long, nhãn, xoài, sầu riêng, dưa hấu, chôm chôm, mãng cầu trái Việt ưa chuộng thị trường quốc tế  Thị trường chính: Sau nhiều năm đàm phán, Việt Nam dỡ bỏ hàng rào kỹ thuật để trái vào thị trường khó tính như: Úc, Mỹ, New Zealand, Nhật, Hàn Quốc Tính đến nay, trái Việt Nam thâm nhập thị trường 60 quốc gia vùng lãnh thổ thị trường XK Việt Nam gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc; ngồi cịn có Malaysia, Thái Lan, Liên minh châu Âu (EU) Thị trường khó tính đầy tiềm Mỹ đến có loại trái tươi Việt Nam phép nhập như: vú sữa, nhãn lồng Hưng Yên, trái dừa… Thanh long loại trái Việt Nam nhập vào Mỹ năm 2008 Kể từ đến nay, lượng long đưa vào thi trường Mỹ tăng theo năm Nếu năm đầu 100 đến năm 2012 số tắng gấp 10 lần lên 1200 Chôm CHôm xuất sang Mỹ năm 2011, tiếp Nhãn lồng Hưng yên, nhãn Sông Mã Lô vú sữa đầu vào Mỹ tháng 12/2017 Theo Công ty cổ phần Vina T&T, từ cuối năm 2017 công ty xuất lô hàng vú sữa vào Mỹ tín hiệu phản hồi từ thị trường tích cực Việc Mỹ nhập mở hướng cho người trồng vú sữa Mỗi kg vú sữa trồng theo quy trình GAP có giá bán nước dao động từ 25 – 30 nghìn đồng Mức giá tăng lên - lần vào thị trường Mỹ NĂm 2018, hàng rau VN xuât sang Mỹ đạt 126 triệu USD Mỹ thị trường rau lớn thứ Việt nam Sau Trung Quốc Mỹ đánh giá thị trường đầy tiềm khó thâm nhập Thị trường đặt tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật khắt khe, bắt buộc phải xử lý chiếu xạ cho trái nhiệt đới với chi phí xử lý cao ảnh hưởng tới chất lượng trái cây, Người tiêu dùng quan tâm VSATTP nên gia tăng nhu cầu sản phẩm hữu Dự báo nhu cầu tiêu thụ rau Nhiệt đới, trái mùa, hữu nước phát triển Mỹ tăng Đây hội lớn cho rau Việt Nam Bên cạnh đó, thời gian qua Việt Nam nỗ lực tháo gỡ khó khăn vướng mắc thị trường lớn Trung Quốc EU Tại thị trường EU chuyển hướng tiếp cận cho việc thúc đẩy XK sản phẩm thông qua tăng cường diện nông sản Việt Nam siêu thị lớn chợ đầu mối Pháp EU Theo số liệu thống kê Eurostat, năm 2013 EU nhập 3.683.500 kg loại gồm mít, me mận vải từ Việt Nam (HS Code: 08108020) đạt triệu euro Tại Italy, năm 2013 nhập 42,9 đạt 167.586 euro Tại Pháp, nhu cầu tiêu thụ vải tập trung chủ yếu cộng đồng gốc Á sinh sống Paris Sản lượng tiêu thụ năm gần khoảng tấn/mùa vụ Giá bán buôn khoảng 2,5 – euro/kg tương đương vơi 60 - 70 ngìn đồng/kg giá bán lẻ – euro /kg tương đương 100 -120 ngìn đồng/kg Quả vải Việt xuất sang Anh dạng tươi khơ, sơ chế đóng hộp.(HS CODE: 0820909090 cho vải tươi, 082340 cho vải khô) Vải thường bán khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng năm sau, đóng túi/hộp khoảng 300 – 400 gr với giá khoảng -7 bảng/kg tương đương khoảng 150 – 200 ngìn đồng/kg Vải Việt Nam nước nhập khen ngợi đánh giá cao hình thức, nhiều nước, so với nước xuất khác Thái Lan Lượng hàng nhập số loại tươi nhiệt đới (HS CODE 0810902000: me, vải mít, hồng xiêm, vải tươi) vào Liên Minh kinh tế Á- Âu, chủ yếu Nga chưa nhiều Tuy nhiên có xu hướng tăng dần Năm 2013, so với năm 2011, tăng 246% lượng tăng 168% giá trị Đất nước tỷ dân Trung Quốc thị trường đầy hứa hẹn với tổng giá trị xuất hoa tươi từ Việt Nam vào nội địa năm 2015 861,4 triệu đô la, xếp sau Thái Lan Chile Những hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia xuất rau quả, thực phẩm chế biến Việc gia nhập Hiệp định Thương mại Tự tiếp tục tạo điều kiện cho hàng loạt mặt hàng lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm nông sản thực phẩm chế biến hưởng thuế suất ưu đãi xuất khẩu, qua nâng cao khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường quốc tế Ngoài ra, hàng loạt hiệp định đàm phán kỳ vọng tạo điều kiện cho hàng nông sản thực phẩm chế biến Việt Nam, gia tăng sản xuất mở rộng thị trường xuất khẩu, thâm nhập sâu vào thị trường giới cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp Trong bối cảnh hàng rào thuế quan để bảo vệ hàng hóa sản xuất ngày thu hẹp, nước nhập đẩy mạnh việc sử dụng hàng rào phi thuế quan Điều tạo khó khăn hàng nơng sản, thực phẩm chế biến nước nói chung Tính tới Việt Nam kí kết Hiệp định Thương mại Tự số Hiệp định trình đàm phán, số hiệp định chờ ngày có hiệu lực Trong đó, tập trung đưa nội dung quan trọng nhóm hàng nông sản thực phẩm chế biến, bao gồm: Các cam kết thuế quan; thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng hóa, biện pháp phịng vệ thƣơng mại, mẫu C/O T Tên hiệp định Hiện trạng AFTA ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA AIFTA FTAs có hiệu lực Có hiệu lực từ 1993 Có hiệu lực từ 2003 Có hiệu lực từ 2007 Có hiệu lực từ 2008 Có hiệu lực từ 2009 Có hiệu lực từ 2010 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 VCFTA VKFTA Có hiệu lực từ 2014 Có hiệu lực từ 2015 Đối tác ASEAN ASEAN, Trung Quốc ASEAN, Hàn Quốc ASEAN, Nhật Bản Việt Nam, Nhật Bản ASEAN, Ấn Độ ASEAN, Úc, New Zealand Việt Nam, Chi Lê Việt Nam, Hàn Quốc 10 11 12 13 Việt Nam, Nga, Belarus, VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan Việt Nam, Canada, CPTPP Có hiệu lực từ 30/12/2018, Mexico, Peru, Chi Lê, có hiệu lực Việt Nam từ New Zealand, Úc, Nhật 14/1/2019 Bản, Singapore, Brunei, (Tiền thân TPP) Malaysia Có hiệu lực Hồng Kơng (Trung Quốc), Lào, ASEAN, Hồng Kông AHKFTA Myanmar, Thái Lan, (Trung Quốc) Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 FTA ký chưa có hiệu lực EVFTA Việt Nam, EU (28 thành viên) Ký kết vào 30/6/2019 FTA đàm phán Khởi động đàm tháng 3/2013 14 RCEP 15 Việt Nam EFTA FTA 16 Việt Nam – Israel Khởi động đàm FTA tháng 12/2015 – Khởi động đàm tháng 5/2012 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand Việt Nam, EFTA (Thụy phán Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) phán Việt Nam, Israel phán Nguồn: trung tâm WTO Cơ Hội trái Việt Nam Gia tăng nhu cầu tiêu thụ: Con người có xu hướng trọng đến sức khỏe nhiều nên mặt hàng nhiều dinh dưỡng lành tính trái ln có nhu cầu cao Mức sống tăng lên mong muốn bảo vệ sức khỏe, nhu cầu hưởng thụ cao nên loại hoa đặc sản ưa chuộng Xuất nhiều thị trường mới: Thương mại tự đẩy mạnh, thấy xu hướng thương mại quốc tế tương lai tự hóa, giảm thuế xuất nhập Từ thị trường mở rộng, nước ta đặt mối quan hệ hợp tác phát triển với quốc gia giới, mở rộng thị trường Sự hỗ trợ từ chương trình hợp tác chiến lược Ưu đãi thuế hiệp định thương mại giúp cho hàng hóa Việt Nam có khả cạnh tranh giá, giảm áp lực cho doanh nghiệp xuất nhập Thách thức trái việt Nam Đối thủ cạnh tranh: Trái Việt Nam xâm nhập vào thị trường phải cạnh tranh gay gắt với trái địa phương thị trường nhập khẩu, trái phép nhập nước khác, Việc cạnh tranh gây áp lực buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt so với đôi thủ cạnh tranh chất lượng giá rẻ Sản xuất nước: Ngành trồng trọt Việt Nam sản lượng có tăng qua năm khơng đáp ứng thị trường Lý sản xuất nhỏ lẻ nên sản xuất hiệu theo quy mô; kiến thức trồng, chăm sóc ăn cịn thấp, tư manh mún Người trồng khơng chủ động tìm đầu cho hàng hóa mà thụ động, chờ đợi vào lái bn Nhà nước Tâm lý người sản xuất Việt thấy sản phẩm giá chặt cũ, trồng cho có giá trị cao Đến cung vượt cầu lại kêu gọi đồng bào “chung tay giải cứu thịt lợn, dưa hấu, hành tím…” Hàng rào kỹ thuật nước đối tác: Thương mại tự giúp mở rộng thị trường, loại bỏ dần hàng rào thuế quan thúc đẩy nước nhập sử dụng phương pháp để kiểm sốt hàng hóa nhập Đó hàng rào phi thuế quan kiểm dịch thực vật, Tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Cơng tác bảo quản, vận chuyển: Trái Việt Nam thường xuất dạng tươi, vận chuyển đường xa, thời gian lâu nên chất lượng giảm, nhiều hỏng Vậy nên việc có thiết bị tiên tiến giúp bảo quản trái lâu vô cần thiết Các doanh nghiệp nên nghiên cứu sản xuất thêm loại mặt hàng từ trái tươi khô, nước ép, bánh, mứt trái Việc đa dạng hóa sản phẩm khơng làm tăng thêm giá trị cịn thuận tiện cho cơng tác bảo quản, vận chuyển Kết luận Nhìn chung thị trường trái giới nói chung trái nhiệt đới nói riêng tranh tươi sáng Nếu doanh nghiệp Việt Nam sử dụng điểm mạnh để nắm bắt hội, khắc phục điểm yếu để vượt qua thử thách giúp ích nhiều cho tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn tôt nghiệp, Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất rau Việt Nam sang liên minh Châu ÂU,, 2012 Luận văn tốt nghiệp, Thực trạng giải pháp xuất rau sang thị trường Mỹ,, 2012 Trungtamwto.vn http://www.trungtamwto.vn/download/18914/Exporting%20Fresh%20Fruit %20and%20Vegetables%20to%20China.pdf http://www.trungtamwto.vn/an-pham/9796-cam-nang-ve-cac-hiep-dinh-thuongmai-tu-do-danh-cho-doanh-nghiep-nong-san -thuc-pham-che-bien Tổng cục hải quan Việt Nam https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=713 USDA.gov https://www.ers.usda.gov/data-products/fruit-and-tree-nut-data/fruit-and-treenut-yearbook-tables/ https://www.ers.usda.gov/data-products/food-availability-per-capita-datasystem/ https://www.fas.usda.gov/data Freshel.org FRESFHEL-Full-final-report-20MB.pdf https://freshfel.org/wp-content/uploads/2017/06/FRESFHEL-Full-final-report20MB.pdf https://freshfel.org/what-we-do/consumption-monitor/ Trademap.org https://www.trademap.org/cbi/Country_SelProductCountry_TS.aspx? nvpm=1%7c842%7c%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c1%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1 https://www.trademap.org/ (X(1)S(oeieejjkx1cbzgm2flvyqznx))/cbi/Bilateral_TS.aspx? nvpm=1%7c704%7c%7c842%7c%7cTOTAL%7c%7c %7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c1%7c1%7c1 http://agritrade.com.vn/ViewArticle.aspx?ID=7838 customs.gov.vn gapingworld.com farvi.org.vn ... yearbook) Tổng giá trị nhập trái Mỹ năm 2017 22, 479 tỷ đô la Mỹ II Cơ hội thách thức trái Việt thị trường khó tính Tình hình sản xuất, chế biến xuất trái Việt nam a) Lợi VN sx, xk trái  Điều kiện tự... lần vào thị trường Mỹ NĂm 2018, hàng rau VN xuât sang Mỹ đạt 126 triệu USD Mỹ thị trường rau lớn thứ Việt nam Sau Trung Quốc Mỹ đánh giá thị trường đầy tiềm khó thâm nhập Thị trường đặt tiêu. .. chơm chơm, mãng cầu trái Việt ưa chuộng thị trường quốc tế  Thị trường chính: Sau nhiều năm đàm phán, Việt Nam dỡ bỏ hàng rào kỹ thuật để trái vào thị trường khó tính như: Úc, Mỹ, New Zealand,

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I, Nhu cầu sử dụng trái cây nhiệt đới tại Mỹ và EU

    1. Nhu cầu tiêu thụ trái cây

    2. Thị trương trái cây nhập khẩu

    a) Quy định về trái cây nhập khẩu

    b) Lượng nhập khẩu

    II. Cơ hội và thách thức của trái cây Việt tại thị trường khó tính

    1. Tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu của trái cây Việt nam

    a) Lợi thế của VN trong sx, xk trái cây

    b) Tình hình sản xuất

    c) Tình hình chế biến:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w