Tiểu luận Vai trò của việc nắm bắt dư luận xã hội trong phòng, chống tham nhũng hiện nay

14 179 1
Tiểu luận Vai trò của việc nắm bắt dư luận xã hội trong phòng, chống tham nhũng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước của dân, do dân và vì dân nên cần nhận thức và sử dụng có hiệu quả dư luận xã hội với tính chất như là một công cụ đặc biệt, là nguồn thông tin phản hồi có vai trò rất quan trọng đối với mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý, việc nắm bắt được dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng. Kết quả nắm bắt dư luận xã hội là một trong những cơ sở thực tiễn quan trọng để các nhà lãnh đạo, quản lý cân nhắc trước khi ra các quyết định quản lý phù hợp và có hiệu quả. Nắm bắt được dư luận xã hội không chỉ giúp cho các nhà lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ của mình mà còn đem đến hiệu quả nhiều mặt về kinh tế xã hội. Thông qua nắm bắt dư luận, các nhà quản lý biết được phản ứng của người dân trước các quyết định của mình; các nhà quản lý có thể dự đoán được phản ứng của người dân để có những quyết sách phù hợp, cũng như giúp người dân nhận thức và thực hiện được quyền làm chủ của mình. Kết quả điều tra dư luận xã hội dùng làm thông tin đầu vào, phương tiện để định hướng dư luận xã hội.Trong quá trình đổi mới, phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tệ nạn xã hội… Đặc biệt, vấn nạn tham nhũng ở nước ta hiện nay đã tạo ra nhiều luồng tâm trạng, nhiều thái độ xã hội. Do đó, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, vai trò và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân có vai trò rất quan trọng. Thực tiễn cho thấy, chính nhân dân đã tích cực trong việc phát hiện tố giác và tố cáo những hành vi tham nhũng, những biểu hiện bất thường và yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xác minh, xem xét xử lý. Tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, người dân đã tạo ra những cách làm hay và có hiệu quả cụ thể trong công tác quan trọng này.Vì vậy, việc nắm bắt các luồng ý kiến một cách kịp thời trong nhân dân về tham nhũng có ý nghĩa hết sức quan trọng; vừa giúp công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt hiệu quả; khuyến khích dư luận xã hội tích cực, vừa kiểm soát, kiềm chế, ngăn chặn những luồng dư luận xã hội tiêu cực, những tin đồn thất thiệt nhằm đảm bảo sự phát triển, ổn định của đất nước.Từ những lý do trên và quá trình tiếp thu bài giảng, em xin chọn nội dung “Vai trò của việc nắm bắt dư luận xã hội trong phòng, chống tham nhũng hiện nay”

MỞ ĐẦU Trong điều kiện Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân, dân dân nên cần nhận thức sử dụng có hiệu dư luận xã hội với tính chất công cụ đặc biệt, nguồn thông tin phản hồi có vai trị quan trọng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý, việc nắm bắt dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng Kết nắm bắt dư luận xã hội sở thực tiễn quan trọng để nhà lãnh đạo, quản lý cân nhắc trước định quản lý phù hợp có hiệu Nắm bắt dư luận xã hội không giúp cho nhà lãnh đạo thực tốt nhiệm vụ mà cịn đem đến hiệu nhiều mặt kinh tế - xã hội Thông qua nắm bắt dư luận, nhà quản lý biết phản ứng người dân trước định mình; nhà quản lý dự đốn phản ứng người dân để có sách phù hợp, giúp người dân nhận thức thực quyền làm chủ Kết điều tra dư luận xã hội dùng làm thông tin đầu vào, phương tiện để định hướng dư luận xã hội Trong trình đổi mới, phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tệ nạn xã hội… Đặc biệt, vấn nạn tham nhũng nước ta tạo nhiều luồng tâm trạng, nhiều thái độ xã hội Do đó, cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, vai trị ủng hộ quần chúng nhân dân có vai trị quan trọng Thực tiễn cho thấy, nhân dân tích cực việc phát tố giác tố cáo hành vi tham nhũng, biểu bất thường yêu cầu quan có thẩm quyền xác minh, xem xét xử lý Tại nhiều tỉnh, thành phố nước, người dân tạo cách làm hay có hiệu cụ thể cơng tác quan trọng Vì vậy, việc nắm bắt luồng ý kiến cách kịp thời nhân dân tham nhũng có ý nghĩa quan trọng; vừa giúp cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng đạt hiệu quả; khuyến khích dư luận xã hội tích cực, vừa kiểm sốt, kiềm chế, ngăn chặn luồng dư luận xã hội tiêu cực, tin đồn thất thiệt nhằm đảm bảo phát triển, ổn định đất nước Từ lý trình tiếp thu giảng, em xin chọn nội dung “Vai trò việc nắm bắt dư luận xã hội phòng, chống tham nhũng nay” để viết thu hoạch NỘI DUNG Những vấn đề chung dư luận xã hội 1.1 Một số quan niệm dư luận xã hội Dư luận xã hội với tư cách tượng xã hội xuất tồn từ lịch sử xã hội loài người Tuy nhiên, thuật ngữ dư luận xã hội bắt đầu sử dụng rộng rãi từ thời kỳ Khai sáng giai đoạn cách mạng tư sản kỷ XVIII, XIX châu Âu Ngày nay, với tiến trình dân chủ hóa đời sống trị - xã hội, bối cảnh cách mạng thơng tin kỷ ngun số hóa với phát triển phương tiện truyền thông, dư luận xã hội có điều kiện phát triển mạnh mẽ trở thành kênh quan trọng để người dân thể tâm tư, ý chí, nguyện vọng, phán xét, đánh giá vấn đề họ quan tâm Là tượng xã hội phức tạp, dư luận xã hội nhìn nhận nhiều góc độ khác Dưới góc độ triết học, nghiên cứu dư luận xã hội phận ý thức xã hội phản ánh thực xã hội nói chung Theo đó, dư luận xã hội bắt nguồn từ hành vi, hoạt động cá nhân nhóm xã hội sống, lao động sinh hoạt hàng ngày Dư luận xã hội phản ánh xảy đời sống thực tiễn Dưới góc độ trị học, nghiên cứu dư luận xã hội với tư cách phương thức thể quyền tự ngôn luận; công cụ để gây ảnh hưởng lên q trình trị sách bầu cử, hoạt động hoạch định thực thi sách cơng Dưới góc độ kinh tế học, dư luận xã hội phản ánh thị hiếu, nhu cầu khách hàng loại hàng hóa hay dịch vụ định Dưới góc độ tâm lý học, coi dư luận xã hội trạng thái tâm lý phản ánh thái độ, nguyện vọng, thái độ tình cảm cá nhân trực tiếp tác động tới đời sống họ Định nghĩa tâm lý học nhấn mạnh khía cạnh tâm lý cá nhân dư luận xã hội Dưới góc độ xã hội học, nghiên cứu dư luận xã hội sản phẩm trình tương tác xã hội cá nhân nhóm xã hội Trong q trình này, người với vai trò cá nhân thành viên nhóm, cộng đồng xã hội, trao đổi thảo luận tìm đến nhận định chia sẻ mang tính chất chung vấn đề mà họ quan tâm Sự trao đổi, thảo luận mang tính cơng khai yếu tố khơng thể thiếu trình hình thành dư luận xã hội Từ phân tích nêu trên, hiểu khái niệm dư luận xã hội sau: Dư luận xã hội phản xét, đánh giá thể thái độ kỳ vọng nhóm xã hội vấn đề diễn xã hội có liên quan đến lợi ích giả trị họ; dư luận xã hội hình thành thơng qua trao đổi, thảo luận công khai 1.2 Thành phần dư luận xã hội Mặc dù hình thức biểu dư luận xã hội phong phú, đa dạng phức tạp, phát ba thành phàn dư luận xã hội Đó là: Nhận thức bao gồm tri thức, hiểu biết, thông tin, giao tiếp Với thành phần này, dư luận xã hội ln có khả cho ta biết chuyện xảy ra, kiện diễn Thái độ bao gồm trạng thái cảm xúc, tình cảm, nhu cầu, động cơ, tâm tư, nguyện vọng Với thành phần này, dư luận xã hội bao hàm tình cảm, ví dụ u hay ghét, quan tâm ý hay thờ không ý, ủng hộ hay phản đối Xu hướng hành động thể qua cách thức cư xử, sẵn sàng hành động theo kiểu định Với thành phần này, dư luận xã hội phản ánh xu hướng hành động sẵn sàng bỏ phiếu ủng hộ hay phản đối, sẵn sàng lên tiếng khen ngợi hay phê phán Trên cấp độ vi mô, thành phần dư luận xã hội có cấu trúc phức tạp gồm mối liên hệ biện chứng Dư luận xã hội có thành phần cấu trúc bên gồm hiểu biết, thái độ xu hướng hành động Các thành phần có mối liên hệ quy định lẫn nhau: từ tình cảm đến hành động, từ nhận thức đến xu hướng hành động ngược lại, tạo thành chỉnh thể có tính hệ thống 1.3 Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn Về khái niệm, có nhiều cách hiểu khác tin đồn Một số tác giả cho rằng, tin đồn hiểu thông tin truyền từ người qua người khác chủ yếu truyền miệng Ngoài cách truyền tin miệng chủ yếu, tin đồn lan truyền thư, fax, tin nhắn, chat, mạng xã hội, điện thoại Tin đồn tượng tâm lý xã hội tượng dễ bị nhầm lẫn với dư luận xã hội Theo Allport Postman, hai nhà tâm lý học xã hội người Mỹ, tin đồn “một khẳng định chủ đề quan tâm mà khơng có đủ chứng đáng tin cậy đưa ra” Trong tin đồn thường có phần cho thật Tin đồn có đặc trưng sau: - Nguồn gốc thơng tin thường khơng rõ ràng, khó xác định điểm xuất phát ban đầu thông tin, tin đồn - Rất khó kiểm chứng mức độ thật thơng tin - Người nhận tin đồng thời người phát tin, truyền thông tin tiếp tục đến người khác Vì vậy, tin đồn thường gắn với động cơ, mục đích người phát tin - Tin đồn thường mang tính giật gân, lạ, kích động So sánh dư luận xã hội tin đồn Tiêu chí Tính kiểm chứng Dư luận xã hội - Vấn đề liên quan đến lĩnh vấn đề đề vực công cộng, cộng đồng cập - Kiểm chứng qua hai kênh: Tin đồn - Vấn đề cá nhân, cộng đơng - Khó kiểm chứng Các quan chức tiện truyền thông đại Mức độ tham gia phương Mức độ tham gia cao yếu tố tinh thần Kênh phổ biến Tính ổn định Chủ yếu qua kênh truyền Mức độ tham gia thấp Chủ yếu qua kênh giao tiếp thông đại chúng cá nhân Có tính ổn định cao hơn, Dễ thay đổi khó thay đổi 1.4 Chức dư luận xã hội Thứ nhất, chức nhận thức: Dư luận xã hội có chức phản ánh thực xã hội với tượng, kiện, vấn đề, q trình xã hội Xã hội có nhu cầu nhận biết dư luận xã hội có chức đáp ứng nhu cầu nâng cao hiếu biết vật, tượng xảy Nhờ chức mà cần lắng nghe dư luận xã hội biết chuyện gì, vấn đề xã hội quan quan tâm, ý, bàn luận Thứ hai, chức định hướng điều chỉnh hành vi: Chức gắn liền với chức kiểm soát hành vi người xã hội Dư luận xã hội hình thành kết biểu thị thái độ nhóm lớn xã hội, thể quan điểm, ý chí tập thể (dấu ấn cá nhân khơng cịn) nên có vai trị quan trọng định hướng điều chỉnh hành vi nhóm xã hội Thứ ba, chức giải tỏa tâm lý - xã hội: Dư luận xã hội phản ánh tâm tư, nguyện vọng tình cảm cá nhân cộng đồng Dư luận xã hội diễn đàn, hội để cá nhân bày tỏ, chia sẻ quan điểm, ý kiến minh trước vấn đề chung quốc gia Đồng thời cầu nối để bày tỏ tình cảm, giải tỏa tâm lý - xã hội giảm bớt căng thẳng, xung đột trước vấn đề xã hội Thứ tư, chức tư vấn giám sát: Bản chất dư luận xã hội bao hàm lời khuyên cho quan chức cách thức, phương pháp giải vấn đề mà dư luận đề cập Dư luận xã hội học thực chức kiểm soát, kiểm tra khơng thức máy nhà nước cán lãnh đạo cao cấp, giám sát hoạt động họ có phù hợp với lợi ích tập thể hay không phát vấn đề để kịp thời tư vấn quan chức thực tốt nhiệm vụ 1.5 Phương pháp nắm bắt dư luận xã hội Một là, Nguồn tin nội bộ: Thông qua họp, công tác tư tưởng, tiếp xúc quần chúng để nắm bắt vấn đề xã hội nảy sinh Ưu điểm nguồn thông tin nội phản ánh nhanh, kịp thời tâm tư, nguyện vọng phản ứng công chúng trước vấn đề có liên quan đến đời sống họ quốc gia Tuy nhiên, loại thông tin qua nguồn mang tính chất định tính nên tính đại diện khơng cao dễ bị thiên lệch phụ thuộc nhiều vào người cung cấp thông tin Hai là, Hệ thống mạng lưới cộng tác viên: Nắm bắt dư luận xã hội thông qua mạng lưới cộng tác viên hình thức thu thập thơng tin dư luận xã hội chủ yếu ban tuyên giáo địa phương để nắm bắt kịp thời vấn đề nóng mà người dân quan tâm Nhiệm vụ chủ yếu mạng lưới cộng tác viên nắm bắt phản ánh nhanh, trung thực, đầy đủ cho quan đầu mối ý kiến tầng lớp cán bộ, đảng viên nhân dân trước vấn đề, kiện, tượng đời sống xã hội mà họ quan tâm Ba là, Điều tra dư luận xã hội: Điều tra xã hội học áp dụng để thu thập, xử lý phân tích ý kiến cá nhân nhằm làm rõ dư luận xã hội vấn đề định cần phải giải Phương pháp nghiên cứu, điều tra dư luận xã hội chủ yếu sử dụng phương pháp ngành Xã hội học Tuy nhiên, dư luận xã hội có tính đặc thù tồn dư luận, việc cân nhắc, lựa chọn phương pháp điều tra dư luận xã hội cần linh hoạt để đáp ứng nhu cầu thực tiễn điều tra dư luận xã hội Vai trò việc nắm bắt dư luận xã hội phòng, chống tham nhũng Việt Nam 2.1 Vai trò Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng yêu cầu, nhiệm vụ sống hệ thống trị tồn xã hội, vấn đề liên quan đến tồn vong Đảng, nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tại Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ, tham nhũng bốn nguy vai trò lãnh đạo Đảng, tồn vong chế độ, ổn định trị - xã hội nghiệp xây dựng CNXH nước ta Đại hội XI Đảng (2011) rõ: “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp” Bởi cần phải tích cực “phịng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí” Thể tâm đấu tranh phòng, chống tham nhũng, kỳ đại hội, Đảng ta đề chủ trương giải pháp bản, cấp bách, có tính chiến lược phịng, chống tham nhũng cụ thể hóa văn pháp luật Nhà nước Trong đó, vấn đề tăng cường vai trị giám sát xã hội hoạt động máy nhà nước người có chức quyền máy đó, kịp thời phát lỗ hổng chế, sách, pháp luật địi hỏi cấp thiết Để thực cơng đấu tranh phòng, chống tham nhũng dư luận xã hội yếu tố quan trọng Do đó, nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Nhận thức rõ điều đó, từ năm đầu đổi mới, Đảng ta có đạo nhằm tăng cường cơng tác điều tra xã hội học, nắm bắt dư luận xã hội Tại Hội nghị Trung ương khóa VII nêu rõ nhiệm vụ công tác tư tưởng nâng cao chất lượng thông tin nội công tác tuyên truyền, coi trọng biện pháp điều tra dư luận xã hội Hội nghị Trung ương khóa VII tiếp tục yêu cầu: Tổ chức điều tra dư luận xã hội vấn đề cần thiết cho công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước Xây dựng Luật trưng cầu dân ý Gần nhất, Nghị Trung ương khố X “Cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí” tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ giải pháp công tác tư tưởng là: “Chú trọng công tác nghiên cứu, điều tra xã hội học, nắm bắt dư luận xã hội phục vụ cơng tác tư tưởng” Như vậy, thấy, Đảng Nhà nước ta khẳng định việc nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội biện pháp hữu hiệu phục vụ cho việc nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước nói chung cơng tác phịng, chống tham nhũng nói riêng Vai trò dư luận xã hội với việc phòng, chống tham nhũng thể mặt sau: Thứ nhất, động viên tinh thần đấu tranh ngăn ngừa, phòng, chống tham nhũng Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, có liên quan đến lợi ích xã hội; góp phần chi phối ý thức cá nhân để điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực mang tính chung Bằng khen, chê, khuyên can kịp thời hành vi phù hợp không phù hợp với lợi ích, giá trị xã hội, giá trị đạo đức, luân lý, dư luận xã hội có vai trị lớn việc giáo dục cho hệ ý thức phải trái, - sai, thiện - ác, đẹp - xấu Thông qua dư luận xã hội, ý thức cá nhân phòng, chống tham nhũng nâng cao, tinh thần dũng cảm lên án tố giác hành vi tham nhũng cổ vũ, phát huy Trên thực tế, từ xúc dư luận xã hội, hình thành quan niệm phong trào xã hội kiên chống tham nhũng, tiêu cực, tạo động lực, áp lực để quan có thẩm quyền vào nhanh hơn, liệt xem xét, xác minh, xử lý hành vi tham nhũng Mặt khác, dư luận xã hội cịn có khả răn đe, cảnh báo, gây áp lực với đối tượng có hành vi tham nhũng Thứ hai, trực tiếp cung cấp thơng tin giúp phát hiện, đấu tranh phịng, chống tham nhũng Theo kết điều tra nghiên cứu tham nhũng Việt Nam Ban Nội Trung ương, dư luận xã hội nguồn chủ yếu để người dân, cán công chức, doanh nghiệp biết thông tin tham nhũng (59,8% người dân; 72,05% doanh nghiệp 74,3% cán công chức nhận biết qua kênh này) Báo cáo Thanh tra Chính phủ trước Quốc hội ngày 22/10/2013 cơng tác phịng, chống tham nhũng nêu rõ, việc tự kiểm tra, phát tham nhũng số quan, tổ chức, đơn vị yếu; việc phát tham nhũng chủ yếu qua dư luận xã hội, báo chí phản ánh quan chức tiến hành kiểm tra, tra, kiểm toán phát sai phạm 10 Thứ ba, giám sát, đánh giá hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Dư luận xã hội khơng kênh thông tin quan trọng mà cịn cơng cụ hữu hiệu góp phần đánh giá, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng Thực tế thời gian qua cho thấy, dư luận xã hội báo chí lực lượng giám sát khách quan, hiệu quả, bảo đảm việc thực thi biện pháp phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, cá nhân vận hành công khai, minh bạch, có kết rõ ràng Thứ tư, phản biện, góp phần xây dựng, hồn thiện thể chế phịng, chống tham nhũng Thơng qua việc cung cấp thông tin phương tiện truyền thông, dư luận xã hội góp phần thúc đẩy hồn thiện chế quản lý chế tài xử phạt, chấn chỉnh sai phạm, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng Việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân tổ chức xã hội cơng tác phịng, chống tham nhũng yêu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn Dư luận xã hội tập hợp đóng góp khuyến nghị sáng suốt, đưa ý kiến phản biện xác đáng định quan đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội vấn đề liên quan đến phòng, chống tham nhũng Đồng thời, thông qua phương tiện truyền thông, nhân dân tham gia nhận xét, thẩm định, đánh giá, góp ý cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần hồn thiện thể chế phòng, chống tham nhũng 2.2 Giải pháp phát huy vai trò dư luận xã hội đấu tranh phòng, chống tham nhũng 11 Để phát huy vai trò tích cực dư luận xã hội đấu tranh ngăn ngừa, chống tham nhũng cơng tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội phải thực có hiệu Hiện nay, cơng tác chủ yếu hệ thống ban tuyên giáo, quan khối tư tưởng, khoa giáo, văn hóa, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên thực Đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu, nắm bắt dư luận xã hội hạn chế nghiệp vụ; kinh phí; hoạt động cịn eo hẹp; trình độ dân trí khơng đồng đều, Vì vậy, việc nghiên cứu, sàng lọc, tìm kiếm thơng tin tích cực từ dư luận xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao Để nâng cao vai trò dư luận xã hội phòng, chống tham nhũng theo em cần thực đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, dân chủ hóa lĩnh vực đời sống xã hội Mở rộng quyền người dân tham gia vào cơng việc Nhà nước Tăng cường vai trị nhân dân việc giám sát, kiểm tra hoạt động quan nhà nước, quyền cấp, tham gia xây dựng Đảng đoàn thể; nâng cao ý thức trị nhân dân Đổi yếu tố cấu thành hệ thống trị mối quan hệ yếu tố để phát huy quyền dân chủ nhân dân; hoàn chỉnh hình thức dân chủ đại diện, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp Thứ hai, nâng cao vai trị báo chí thơng tin đại chúng Quy định rõ cụ thể hóa Luật Phịng, chống tham nhũng vai trị trách nhiệm báo chí cơng tác phịng, chống tham nhũng Cần xác định rõ trách nhiệm quan báo chí việc thơng tin kịp thời, xác vụ tham nhũng tra, điều tra xét xử; thông tin kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan chức năng, ngành, địa phương, cá nhân; cung cấp thông tin ban đầu cho quan chức năng; điều tra vụ việc tham nhũng, tiêu cực, để báo chí thực “là diễn đàn nhân dân” 12 Thứ ba, xây dựng, hoàn thiện chế, sách, pháp luật Cần nghiên cứu dư luận xã hội cách bản, khoa học; từ xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, tạo sở pháp lý điều kiện cần thiết để nhân dân tham gia vào hoạt động phịng, chống tham nhũng Xóa bỏ rào cản, khơi dậy tiềm năng, trí tuệ nhân dân phịng, chống tham nhũng Xây dựng, hoàn thiện chế tiếp nhận, xử lý tố cáo tham nhũng, tránh bỏ lọt thơng tin, đồng thời có biện pháp, chế tài xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng quyền tố cáo để gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân Tạo điều kiện để quan báo chí thực tốt chức trách nghề nghiệp mình, bảo đảm quyền thơng tin người dân phòng, chống tham nhũng 13 KẾT LUẬN Có thể nói vai trị, chức dư luận công tác lãnh đạo, quản lý to lớn Nhận thức tầm quan trọng việc kịp thời nắm bắt dư luận xã hội, từ thành lập Đảng ta coi việc nắm bắt lòng dân công việc quan trọng nhằm đề chủ trương, đường lối cách mạng phù hợp lòng dân Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân chúng đồng lịng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc làm khơng nên” Cán lãnh đạo, quản lý thường xuyên phải đối mặt với luồng ý kiến nhóm người từ nhân viên quyền từ giai tầng xã hội khác nhau, luồng ý kiến chí đối lập mặt lợi ích, quan điểm, thái độ Do đó, cán lãnh đạo, quản lý tất yếu cần nắm thơng tin có cách ứng xử lý phù hợp với loại ý kiến, tức nắm bắt, định hướng điều chỉnh dư luận xã hội nhằm đạt mục đích đề Việc định hướng, điều chỉnh dư luận xã hội nhằm vào mục đích kép: vừa khuyến khích dư luận xã hội tích cực, tiến vừa kiểm soát, kiềm chế, ngăn chặn luồng dư luận xã hội tiêu cực, tin đồn thất thiệt có ảnh hưởng tiêu cực cản trở mục tiêu, lợi ích tổ chức Vì vậy, vai trị nhà lãnh đạo, quản lý phải có chế hợp lý để nắm bắt kịp thời thông tin mà dư luận xã hội phản ánh hành vi tiêu cực đời sống xã hội, cơng tác phịng chống tham nhũng, thực thi pháp luật để kịp thời xử lý Nhà lãnh đạo, quản lý cần có hình thức khuyến khích dư luận xã hội tích cực việc phát sai phạm, vi phạm pháp luật, đồng thời có biện pháp ngăn chặn kịp thời dư luận xã hội khơng đứng, kích động gây hành vi vi phạm pháp luật 14 ... phòng, chống tham nhũng nâng cao, tinh thần dũng cảm lên án tố giác hành vi tham nhũng cổ vũ, phát huy Trên thực tế, từ xúc dư luận xã hội, hình thành quan niệm phong trào xã hội kiên chống tham nhũng,... nhân dân tham gia vào hoạt động phịng, chống tham nhũng Xóa bỏ rào cản, khơi dậy tiềm năng, trí tuệ nhân dân phòng, chống tham nhũng Xây dựng, hoàn thiện chế tiếp nhận, xử lý tố cáo tham nhũng,... dư luận xã hội Vai trò việc nắm bắt dư luận xã hội phòng, chống tham nhũng Việt Nam 2.1 Vai trị Cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng yêu cầu, nhiệm vụ sống cịn hệ thống trị tồn xã hội, vấn

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan