Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI XUÂN TUÂN DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC ĐẠI TRẠCH (BẮC NINH) Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 8.22.90.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN LIÊM HÀ NỘI, 2020 Lời cảm ơn Trong q trình thực luận văn thạc sĩ này, tơi gặp phải nhiều khó khăn, song nhờ có giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy, cơ, anh, chị, bạn bè gia đình, tơi hồn thành theo kế hoạch đặt Trước tiên, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới người hướng dẫn – PGS.TS Bùi Văn Liêm định hướng, cố vấn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trịnh Hoàng Hiệp người dành thời gian quý báu định hướng cố vấn cho suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tài liệu anh giúp cho mở mang thêm nhiều kiến thức thời đại kim khí nói chung Khảo cổ học nói riêng Đồng thời, anh người ln cho lời khuyên vô quý giá kiến thức chuyên môn, định hướng phát triển nghiệp kỹ mềm cho nhà nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến anh tất lòng biết ơn Tơi xin cảm ơn thầy, cô khoa Khảo cổ học – Học viện Khoa học Xã hội truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để tơi có tảng kiến thức, điều hỗ trợ lớn cho trình làm luận văn thạc sĩ Sau cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian thực luận văn thạc sĩ Trong luận văn, hẳn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp q báu đến từ quý thầy cô, bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn tất người! Cam Đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Văn Liêm Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Bùi Xuân Tuân MỤC LỤC Lời cảm ơn Cam Đoan BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp luận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Cơ cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU 12 1.1.Vài nét điều kiện tự nhiên môi trường di tích Đại Trạch 12 1.2 Quá trình phát nghiên cứu 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: DI TÍCH VÀ DI VẬT 21 2.1 Cấu tạo tầng văn hóa 21 2.1.1 Cấu tạo địa tầng hố thám sát, khai quật 21 2.1.2 Đặc điểm chung địa tầng di tích Đại Trạch 22 2.2 Di tích 22 2.2.1 Di tích động vật, thực vật 22 2.2.1.1 Di tích động vật 22 2.2.1.2 Di tích thực vật 24 2.2.2 Di tích mộ táng 26 2.2.3 Các loại hình di tích khác 28 2.3 Di vật 30 2.3.1 Đồ đá 30 2.3.1.1 Nguyên liệu 30 2.3.1.2 Kỹ thuật chế tác 32 2.3.1.3 Loại hình đồ đá 33 2.3.2 Hiện vật kim loại 37 2.3.2.1 Di vật đồng văn hóa Đồng Đậu 37 2.3.2.2 Di vật đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn 42 2.3.2.2 Di vật sắt thuộc văn hóa Đơng Sơn 46 2.3.3 Di vật xương 46 2.3.4 Đồ gốm 46 2.3.4.1 Chất liệu 46 2.3.4.2 Kỹ thuật tạo gốm 47 2.3.4.2 Về kỹ thuật tạo hoa văn 47 2.3.4.3 Các loại hình hoa văn 48 2.3.4.4 Loại hình đồ gốm 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: NIÊN ĐẠI, CHỦ NHÂN, NGUỒN GỐC, ĐỜI SỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN ĐẠI TRẠCH 62 3.1 Niên đại, đặc trưng giai đoạn phát triển di tích Đại Trạch 62 3.1.1 Niên đại 62 3.1.2 Đặc trưng giai đoạn phát triển 63 3.2 Chủ nhân, nguồn gốc di tích Đại Trạch 64 3.2.1 Chủ nhân 64 3.2.2 Nguồn gốc di Đại Trạch 66 3.3 Đời sống cư dân cổ Đại Trạch 67 3.4 Mối quan hệ văn hóa cư dân Đại Trạch 70 3.4.1 Mối quan hệ với di tích Dương Xá 70 3.4.2 Mối quan hệ với di tích Đông Lâm 73 3.4.3 Mối quan hệ với di tích Đình Tràng 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 92 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BTLSQG Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ĐHKHXHNVHN Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội GS Giáo sư KCH Khảo cổ học Nxb Nhà xuất Nxb KHKT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nxb KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội Nxb VHDT Nhà xuất văn hóa Dân tộc NPHMKCH Những phát Khảo cổ học PGS Phó giáo sư TCKCH Tạp chí Khảo cổ học TCDTH Tạp chí Dân tộc học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại Trạch di cư trú - mộ táng thuộc thời đại Kim khí Việt Nam, phân bố địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ cuối năm 1990, dấu tích di khảo cổ học Đại Trạch phát thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu khảo cổ học Tiền sử Từ năm 1999 đến năm 2013, di Đại Trạch trải qua đợt thám sát đợt khai quật lớn Ngay từ phát hiện, nhà nghiên cứu nhận định di thuộc văn hóa Đồng Đậu điển hình có giai đoạn chuyển tiếp lên văn hóa Gị Mun khu mộ táng thuộc văn hóa Đơng Sơn Những di tích, di vật phát di Đại Trạch góp phần làm sáng tỏ khơng gian văn hóa văn hóa Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn vùng đồng châu thổ sông Hồng Kết đào thám sát, khai quật công bố bước đầu kỷ yếu Hội nghị NPHMVKCH, báo cáo khoa học kết thám sát khai quật khảo cổ học Tuy nhiên, cơng bố cịn lẻ tẻ chưa mang tính hệ thống di tích Đại Trạch, chưa sâu nghiên cứu đời sống cư dân Đại Trạch, chưa làm rõ vai trị, vị trí di tích bối cảnh thời đại Kim khí vùng sơng Hồng nói chung vùng Kinh Bắc nói riêng Tôi may mắn thành viên tham gia chỉnh lý di tích, di vật lần khai quật lần thứ năm 2013, có mong muốn tập hợp đầy đủ, hệ thống hóa tồn tư liệu di tích Đại Trạch, nhằm góp thêm tư liệu phục vụ nghiên cứu giai đoạn Tiền Đông Sơn, Đông Sơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, miền Bắc Việt Nam nói chung Dưới hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Liêm với giúp đỡ tận tình TS Trịnh Hồng Hiệp, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Di tích khảo cổ học Đại Trạch (Bắc Ninh)" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học Tình hình nghiên cứu đề tài Di khảo cổ học Đại Trạch thuộc thôn Đại Trạch, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có tọa độ 21003’12” vĩ độ Bắc, 106003’09” kinh độ Đơng, cách sơng Đuống 1,5km phía Đơng Di Đại Trạch phát cuối năm 1990 ơng Nguyễn Văn Trịnh q trình đào đất làm gạch phát mộ số đồ đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn Nhận thông tin Viện Khảo cổ học cử cán đến xác minh, từ Đại Trạch biết đến khu di cư trú - mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn Đông Sơn Năm 1996, chương trình điều tra khảo cổ học hai huyện Thuận Thành, huyện Gia Lương (huyện Gia Lương huyện Lương Tài huyện Gia Bình), Phạm Minh Huyền Nishimura Masanari đến thăm di phát mảnh gốm Đường Cồ, gốm Gò Mun Năm 1999, chương trình nghiên cứu "Khảo cổ học Đông Sơn miền Bắc Việt Nam" Viện Khảo cổ học với trường Đại học Pitsburgh (Hoa Kỳ), Đại học Ottago (New Zealand) Đại học Belfast (Ireland), nhà khoa học đến khảo sát đào thám sát 8m2 Đợt khảo sát phát thêm mảnh gốm Đồng Đậu mảnh gốm mang phong cách Hán Năm 2001, Viện Khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Bắc Ninh khai quật lần thứ với diện tích 60m2 Năm 2013, Bảo tàng Bắc Ninh phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật lần thứ hai với diện tích 135m2 Như vậy, tổng diện tích qua đợt thám sát đợt khai quật di Đại Trạch 203m2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học di tích Đại Trạch qua khảo sát khai quật khảo cổ học Tìm nét đặc trưng di tích, di vật vị trí thời đại Kim khí Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp tài liệu hệ thống hóa toàn tư liệu, kết điều tra khảo sát, khai quật khảo cổ học từ trước đến di tích Đại Trạch Phân tích, đánh giá di tích, di vật để đặc điểm di tích di vật, giai đoạn phát triển địa điểm khảo cổ học này, vấn đề cấu tạo địa tầng Trên sở phân tích, đánh giá đó, bước đầu đưa nhận định niên đại, nguồn gốc, đời sống cư dân cổ Đại Trạch mối quan hệ văn hóa bối cảnh rộng vùng đồng châu thổ sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài di tích, di vật phát qua đợt thám sát, khai quật Đại Trạch Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng nguồn tư liệu di tích khảo cổ khác đồng châu thổ sông Hồng làm đối tượng so sánh, đánh giá vị trí giá trị lịch sử - văn hóa di tích Đại Trạch 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Tác giả tập trung chủ yếu vào di tích Đại Trạch Trên sở đó, tác giả so sánh đồng đại hay lịch đại với vài di tích Tiền sơ sử khác vùng Kinh Bắc vùng lân cận Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu giai đoạn văn hóa cụ thể Đại Trạch thuộc thời đại Kim khí Tác giả có so sánh với số di tích khác nhằm tìm hiểu vấn đề lịch đại đồng đại liên quan đến di tích Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Tác giả vận dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng khảo cổ học tảng khoa học luận văn việc nhìn nhận đánh giá tượng biến đổi kinh tế, xã hội, mối giao lưu hội nhập văn hóa người tiến trình phát triển lịch sử phạm vi liên quan đế đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống như: thống kê, phân loại loại hình học, mơ tả, đo vẽ, chụp ảnh di tích, di vật điển hình, phân tích so sánh di tích, di vật khảo cổ học, phương pháp phân tích địa tầng Đồng thời, áp dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp đặc trưng kỹ thuật, nghệ thuật trang trí đồ gốm Bên cạnh phương pháp khảo cổ học truyền thống, luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành như: địa chất, địa hình 10 cứng cao, chất liệu chủ yếu đất sét pha cát Có loại miệng: miệng đứng, miệng loe thẳng, miệng loe cong, miệng loe khum lòng máng Đồ gốm thường có dáng bụng phình đáy trịn, chân đế chỗi Hoa văn trang trí nghèo nàn: văn thừng, khắc vạch văn chải nhiều loại văn thừng thô Niên đại tuyệt đối: Việc nghiên cứu toàn di vật qua lớp đất văn hoá chứng minh Đình Tràng di tích có phát triển liên tục giai đoạn văn hoá: Giai đoạn muộn Phùng Nguyên có niên đại 3500 - 3400 năm cách ngày nay; giai đoạn Đồng Đậu 3400 - 3000 năm cách ngày nay; giai đoạn Gò Mun 3000 - 2700 năm cách ngày nay; giai đoạn Đông Sơn sớm 2700 - năm đầu kỷ I sau CN So sánh Đại Trạch Đình Tràng địa tầng di tích di vật chúng tơi nhận thấy có số điểm sau: Về địa tầng: Rõ ràng so sánh mặt địa tầng Đại Trạch với Đình Tràng Ở Đình Tràng, địa tầng văn hóa có diễn biến rõ rệt, từ giai đoạn Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun - Đơng Sơn Trong Đại Trạch có giai đoạn văn hóa Đồng Đậu - Gị Mun - Đông Sơn diễn tiến mặt địa tầng không rõ ràng Sự nhận biết giai đoạn văn hóa Đại Trạch phần lớn nhờ vào có mặt loại hình di vật tiêu biểu Đồng Đậu, Gị Mun Đơng Sơn Ở Đại Trạch, lớp văn hóa phía có vết tích mộ táng Đơng Sơn Về di tích: Ở Đại Trạch di tích hố đất đen, bếp, mộ táng xuất ít, thiếu di tích bếp lò nung, đất đắp, mộ Phùng Nguyên Đình Tràng Về di vật: Cả địa điểm xuất vật đồ đá, đồng mang đặc trưng văn hóa Đồng Đậu, Gị Mun Đông Sơn Đặc biệt đồ gốm, hai nơi tìm thấy loại hình đồ gốm mang đặc trưng gốm Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn Ở lớp gần lớp đất mặt, tìm thấy nhiều mảnh gốm mang phong cách Đơng Sơn loại hình Đường Cồ Kết so sánh cho thấy mối quan hệ sâu sắc cư dân di tích Đại Trạch cư dân Đình Tràng Đình Tràng nằm vị trí đồng trung tâm châu thổ sơng Hơng, bao bọc bời hệ thống sơng hồ Đó sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Hồng, 79 sông Đuống sông Ngũ huyện Khê chảy qua Cổ Loa Đình Tràng Rất dịng sơng Dâu cổ - sông Đuống ngày mạch huyết giao thông thời kim khí, nối liên kết cư dân Đại Trạch cư dân Đình Tràng 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG Di tích Đại Trạch di tích quan trọng khu vực Đồng sông Hồng Qua nghiên cứu diễn biến đồ gốm thấy, di Đại Trạch giai đoạn văn hóa sớm thuộc giai đoạn văn hóa Đồng Đậu phát triển Ở lớp văn hóa xuất yếu tố giai đoạn văn hóa tiếp theo, giai đoạn Gị Mun Yếu tố văn hóa Đơng Sơn ghi nhận qua di tích mộ táng qua di vật đồ đồng, đồ gốm di Dựa kết phân tích C14 di Đại Trạch so sánh niên đại di tích khác, tác giả đoán định niên đại di vào khoảng 3.500 - 2.000 năm cách ngày Có thể nhận định rằng, Đại Trạch di thuộc văn hóa Đồng Đậu điển hình có giai đoạn chuyển tiếp lên văn hóa Gị Mun có diện văn hóa Đơng Sơn thơng qua di tích mộ táng di vật đồ đồng Dù giai đoạn di tích giữ vai trò di cư trú - mộ táng với phương thức khai thác kinh tế phong phú, từ làm nông nghiệp, săn bắt thú rừng, khai thác thủy sản, dưỡng động vật, làm gốm, chế tác đồ đá, đồng mở rộng giao lưu trao đổi với nơi khác Khi so sánh di tích mộ táng, di cốt với di tich di cốt khác thời khu vực, tác giả giả thuyết chủ nhân mộ Đồng Đậu Đại Trạch thuộc nhóm loại hình nhân chủng Indonesien, chủ nhân mộ Đơng Sơn Đại Trạch thuộc nhóm Indonesien Đơng Nam Á Qua phân tích di vật, đặc biệt đồ gốm, cho di tích Đại Trạch có nguồn gốc từ văn hóa Phùng Nguyên Cư dân Đại Trạch có mối quan hệ tương đồng, gần gũi với nhóm cư dân Dương Xá, Đơng Lâm, Đình Tràng, Từ Sơn, Nội Gầm… 81 KẾT LUẬN Đại Trạch, di tích quan trọng thuộc thời đại Kim khí, có vai trị vị quan trọng nghiên cứu chuyển tiếp văn hóa Đồng Đậu - Gị Mun - Đơng Sơn, cung cấp chứng quan trọng để nghiên cứu khía cạnh đời sống cư dân Tiền Đông Sơn khu vực đồng sông Hồng Qua đợt khai quật đào thám sát di Đại Trạch, nhà khảo cổ phát khối lượng vật phong phú gồm đủ loại hình đồ đá, đồ kim loại, đồ xương với nhiều kiểu loại hình khác Chế tác đồ đá công cụ đá có vai trị bật giai đoạn đầu cư dân Đại Trạch Họ sử dụng nhiều loại nguyên liệu chất liệu đá khác để chế tác cơng cụ lao động đồ trang sức Ngồi cơng cụ tiêu biểu cịn có vật khác bàn mài, chì lưới khn đúc đồng Ở vào giai đoạn văn hóa Đồng Đậu phát triển, cư dân Đại Trạch nắm vững kỹ thuật luyện đúc đồng Dựa vào chứng khảo cổ, cho vào thời kỳ đầu, cư dân Đại Trạch có lị nấu kim loại Các sản phẩm đúc đồng người Đồng Đậu Đại Trạch chủ yếu cơng cụ sản xuất, số vũ khí, vật có kích thước nhỏ Ở vào giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, người thợ thủ công Đại Trạch làm chủ thục việc luyện đúc kim loại Các sản phẩm đúc đồng người Đông Sơn Đại Trạch đa dạng hóa chức cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt đồ trang sức Về đồ gốm, với số lượng vô phong phú, bao gồm gốm Đồng Đậu, gốm Gò Mun, gốm Đông Sơn cho thấy đồ gốm thuộc giai đoạn Đồng Đậu có đa dạng kiểu dáng loại hình, hoa văn trang trí Ở Đại Trạch, gốm giai đoạn Gị Mun, gốm Đơng Sơn giảm số lượng, loại hình hoa văn trang trí đơn giản so với gốm giai đoạn Đồng Đậu Đồ gốm Đông Sơn Đại Trạch mang đặc trưng gốm Đường Cồ Qua nghiên cứu diễn biến đồ gốm thấy, di Đại Trạch giai đoạn văn hóa sớm thuộc giai đoạn văn hóa Đồng Đậu phát triển Ở lớp văn hóa muộn xuất yếu tố giai đoạn văn hóa - giai đoạn Gị Mun Yếu tố văn hóa Đơng Sơn ghi nhận qua di tích mộ táng qua di vật đồ đồng, đồ gốm di Qua 82 phân tích di vật, đặc biệt đồ gốm, cho di tích Đại Trạch có nguồn gốc từ văn hóa Phùng Nguyên Dựa kết phân tích C14 di Đại Trạch so sánh niên đại di tích khác cho thấy, Đại Trạch có niên đại từ khoảng 3.500 - 2.000 năm cách ngày Có thể nhận định rằng, Đại Trạch di thuộc văn hóa Đồng Đậu điển hình có giai đoạn chuyển tiếp lên văn hóa Gị Mun có diện văn hóa Đơng Sơn thơng qua di tích mộ táng di vật đồ đồng Dù giai đoạn di tích giữ vai trị di cư trú - mộ táng Cư dân Đại Trạch sinh sống nhà sàn, phân bố vùng đất ven sông Dâu cổ Dựa vào hệ thống di tích di vật thu được, nhận thấy cư dân Đại Trạch có ngành nghề như: sản xuất nơng nghiệp, săn bắn, đúc đồng bước đầu có dưỡng vật nuôi Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước xem ngành kinh tế chủ đạo người Đại Trạch Ngồi kinh tế nơng nghiệp trồng lúa, việc đánh cá, săn bắt thú rừng mạnh cư dân cổ Đại Trạch Ở vào giai đoạn muộn, nghề chăn nuôi định hình cách rõ nét với nhiều lồi vật ni chó, gà, dê, lợn… Cư dân Đại Trạch cịn ý phát triển nghề thủ cơng khác như: đúc đồng, làm gốm, đan lát, làm mộc… Đối với cư dân Đại Trạch cổ, nghề đúc đồng tương đối phát triển, kỹ thuật đúc đồng ngày nâng cao với nhiều sản phẩm loại Ở Đại Trạch, nghề làm gốm đóng vai trị quan trọng Nghề đan lát dệt vải diện Đại Trạch Những nghề thủ cơng góp phần nâng cao sống tinh thần cư dân cổ nơi Trong trình phát triển, cư dân cổ Đại Trạch khơng ngừng tiến hành giao lưu văn hóa, kinh tế với cư dân khác hệ thống di tích thời đại Kim khí đồng sơng Hồng Đại Trạch có mối quan hệ gần gũi với nhóm di tích thời đại Kim khí lưu vực sông Cầu sông Đuống: Dương Xá, Nội Gầm, Tiên Sơn (Bắc Ninh), Đơng Lâm (Bắc Giang), Đình Tràng (Hà Nội)… Tóm lại, Đại Trạch điểm sáng, quan trọng di tích Kim khí đồng sông Hồng Với thành tựu quan trọng đạt được, cư dân Đại Trạch cổ góp phần làm giàu thêm lịch sử truyền thống vùng đất Bắc Ninh nói riêng, q trình dựng nước giữ nước 83 thuở sơ khai dân tộc Tuy nhiên, di tích Đại Trạch tình trạng bị phá hủy trầm trọng trình thị hóa canh tác nơng nghiệp người dân Rất mong cấp quyền, nhà nghiên cứu nhân dân góp tiếng nói bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích để phục vụ du lịch phát huy truyền thống văn hóa quê hương Xứ Bắc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ phân bố di khảo cổ học văn hóa Đơng Sơn Việt Nam (1989), Phòng tư liệu viện Khảo cổ học: A311 Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội (1998), Báo cáo khai quật Bãi Mèn lần thứ ba 12 - 1997, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Bảo tàng lịch sử quốc gia (2014), Văn hóa Đơng Sơn 90 năm phát & nghiên cứu, Nxb Văn hóa dân tộc Bùi Hữu Tiến (2014), Hoa văn gốm văn hóa Đồng Đậu Nxb Thế giới Bùi Hữu Tiến (2014), Nghề luyện kim văn hóa Đồng Đậu Nxb Thế giới Bùi Thu Phương (2015), Đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Liêm (1988), Báo cáo khai quật Kim Đường (Hà Sơn Bình) Tư liệu Viện Khảo cổ học: HS 176 Bùi Văn Liêm (2009), Quá trình chiếm lĩnh làm chủ đồng châu thổ sông Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tư liệu Viện Khảo cổ học Bùi Văn Liêm (2011), Đánh giá giá trị lịch sử văn hóa di tích thời đại sắt sớm phát nghiên cứu miền Bắc Việt Nam từ năm 1998 đến 2008, Đề tài nghiên cấp Bộ Tư liệu Viện Khảo cổ học 10 Bùi Văn Liêm, Hà Văn Phùng (1988), Di Phú Lương qua hai lần khai quật, tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr 32 - 43 11 Bùi Văn Lợi, Phạm Quốc Quân (1991), Di Thành Dền (Hà Nội), Thông báo Khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1991, tr.103 - 125 12 Cameron J, Bellowood P, Bùi Văn Liêm, Nguyễn Việt (2009), Kết nghiên cứu vải văn hóa Đơng Sơn di tích Động Xá (Hưng Yên) hợp tác khoa học Việt Nam - Úc lần thứ nhất, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 20 - 25 13 Chử Văn Tần (1985), Báo cáo khai quật lần thứ tư Đồng Đậu (Vĩnh Phú), Tư liệu Viện Khảo cổ học: HS 322 14 Chử Văn Tần (2003), Văn hóa Đông Sơn văn minh Việt cổ, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 15 Diệp Đình Hoa, Phạm Minh Huyền (1981), Về trung tâm khai khoáng luyện kim nước ta thời dựng nước, Những phát 85 khảo cổ học năm 1981, Viện Khảo cổ học - Uỷ ban Khoa học Xã Hội , Hà Nội, tr 112 16 Đào Thế Tuấn (1983), Sự tiến triển lúa Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr - 17 Đào Thế Tuấn (1986), Về phân hóa dạng lúa Việt Nam, Những phát khảo cổ học năm 1986, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 84 18 Đinh Văn Thuận (1991), Dao động mực nước biển thời kỳ Holocene châu thổ sơng Hồng, tạp chí Khảo cổ học số 1, tr - 11 19 Hà Văn Phùng (1980), Bước đầu tìm hiểu di tích khai quặng thời cổ Việt Nam, Những phát khảo cổ học năm 1980, Viện Khảo cổ học - Uỷ ban Khoa học Xã Hội, Hà Nội, tr 174 20 Hà Văn Phùng (1994), Tìm hiểu nghề xe sợi diệt vải thời đại Đồng thau Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 48 - 58 21 Hà Văn Phùng (1996), Văn hóa Gị Mun, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 22 Hà Văn Tấn (1993), Văn hóa Ngơn ngữ Việt Nam thời Tiền sử, tạp chí Khảo cổ học số 1: - 23 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học xã hội 24 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hà Văn Tấn (Chủ biên), Khảo cổ học Việt Nam (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988, 1999, 2002 26 Hà Văn Tấn, Nguyễn Xuân Mạnh (1986), Khai quật lần thứ ba di Đình Chàng (Hà Nội), Những phát Khảo cổ học năm năm 1985, tr 77 - 78 27 Hán Văn Khẩn (Chủ biên) (2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Hồng Văn Khốn (2002), Cổ Loa - trung tâm hội tụ văn minh sông Hồng, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 29 Hồng Xn Chinh (2005), Các văn hóa cổ Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến kỷ 19) Nxb Văn hóa thơng tin 30 Hồng Xn Chinh Bùi Văn Tiến (1979), Văn hóa Đơng Sơn trung tâm văn hóa thời đại Kim khí Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.40 - 48 86 30 Khương Thị Phương, Nguyễn Việt (2008), Giám định tàn tích hạt văn hóa Đơng Sơn, Những phát khảo cổ học năm 2006, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 291- 293 31 Lại Văn Tới (1999), Đào thám sát di Đường Rú (Trung Màu, Gia Lâm, Hà Nội), trong Những phát Khảo cổ học năm năm 1998, Nxb Khoa học xã hội, tr 213 - 217 32 Lại Văn Tới (2000), Di Đình Tràng: Tư liệu nhận thức, Những phát Khảo cổ học năm 1999, tr 197 - 200 33 Lại Văn Tới (2014), Đền Thượng Cổ Loa bí ẩn lịng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lại Văn Tới, Doãn Quang (1998), Báo cáo điều tra thám sát di Dương Xá Trung Màu (Gia Lâm, Hà Nội 1998), Tư liệu Viện Khảo cổ học 35 Lâm Thị Mỹ Dung (2004), Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hảo (1974), Nghề gốm thời Hùng Vương, in trong: Hùng Vương thời dựng nước, tập III, Hà Nội, tr 193 - 199 37 Lê Thị Kim Tước (2016), Văn hóa Đơng Sơn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội 38 Lê Văn Lan (1970), Trang phục thời Hùng Vương, tạp chí Khảo cổ học, số - 8, tr 169 - 181 39 Lê Văn Lan, Văn Trọng (1971), Đời sống vật chất tinh thần thời Hùng Vương, tạp chí Khảo cổ học, số - 10, tr 103 - 110 40 Lê Viết Nga (Chủ biên) (2010), Địa danh, địa giới hành tỉnh Bắc Ninh lịch sử Nxb Cơng ty Cổ phần Văn hóa Hà Nội, tr 35 - 59 41 Lưu Trần Tiêu (1971), Nông nghiệp thời Hùng Vương, tạp chí Khảo cổ học, số - 10, tr 69 - 74 42 Niên đại di tích khảo cổ học Việt Nam xác định phương pháp C14, tạp chí Khảo cổ học số 18: 94 - 96 43 Nishimura (1999), Khuôn đúc trống đồng phát thành cổ Liên Lâu, tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr 99 - 100 44 Ngô Đức Thịnh (1989), Về công cụ gặt thời đại Đá Kim khí Việt Nam Đơng Nam Á, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 22 - 30 45 Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Hoàng Hiệp, Lê Viết Nga, Nguyễn Hữu Mạo, Vũ Viết Truyền (2014), Di cốt động vật, vỏ nhuyễn thể di Đại Trạch, xã 87 Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Những phát Khảo cổ học năm 2013 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi, tr 141 - 142 46 Nguyễn Duy Tỳ, Trịnh Dương, Nguyễn Thành Trai (1978), Khai quật Làng Cả (Vĩnh Phú) năm 1976, Những phát Khảo cổ học năm 1977 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi, tr 131 - 133 47 Nguyễn Dương Bình (1977), Trung du Bắc Bộ, nơi người Việt, tạp chí Dân tộc học, số 48 Nguyễn Giang Hải, Nguyễn Đình Hiển (1983), Khn - khâu kỹ thuật then chốt trình đúc đồ kim loại, Những phát khảo cổ học năm 1983, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 150 49 Nguyễn Hữu Mạo, Lê Viết Nga, Vũ Viết Truyền, Nguyễn Hồng Minh, Khúc Mạnh Hà, Nguyễn Văn An, Nguyễn Thị Biển, Trịnh Hoàng Hiệp, Nguyễn Thị Hảo, Đào Xuân Ngọc (2014), Kết khai quật di Đại Trạch năm 2013, Những phát Khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôi, tr 140 - 141 50 Nguyễn Kim Dung (1992), Nghề thủ cơng làm đá vị trí kinh tế sản xuất thời đại Đồng thau Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr 12-18 51 Nguyễn Kim Dung (1994), Các trung tâm chế tạo đá thời đại Đồng thau Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 59 - 72 52 Nguyễn Kim Dung (1996), Công xưởng kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bàng đá thời đại đồng thau Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Kim Dung (2015), Một số vấn đề loại hình di xưởng vùng biển Đơng Bắc Việt Nam, tạp chí Khảo cổ học số 3, 2015 54 Nguyễn Kim Dung, Trần Quốc Vượng (1976), Xưởng làm đồ đá Bãi Tự (Hà Bắc), tạp chí Khảo cổ học, số 17, tr 70 - 71 55 Nguyễn Kim Thủy (1993), Sọ cổ Minh Đức- Hà Sơn Bình, tạp chí Khảo cổ học, số 3,tr - 56 Nguyễn Lân Cường (1978), Chỉ tiêu nhân trắc sọ thời đại kim khí phát nước ta, tạp chí Khảo cổ học, số 2: 70 - 79 57 Nguyễn Lân Cường (1996), Đặc điểm nhân chủng cư dân văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Lân Cường (2004), Cổ nhân học Việt Nam kỷ XX, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, Tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 315 - 333 88 59 Nguyễn Thị Bích Hường, Lâm Mỹ Dung nnk (2014), Thám sát di khảo cổ học thành Dền, Những phát khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 150 - 152 60 Nguyễn Thị Mai Hương (2012), Hệ thực vật môi trường di Đơng Sơn qua kết phân tích lõi khoan 05DS, tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr 34 - 40 61 Nguyễn Thị Mai Hương Đinh Văn Thuận (2003), Kết phân tích bào tử phấn hoa di Đại Trạch (Đình Tổ, Thuận Thành, Bắc Ninh), Những phát Khảo cổ học năm 2002, tr 360 - 362 62 Nishimura Masanari (2003), Vài nhận xét tượng khảo cổ học di Đại Trạch, Bắc Ninh, Những phát khảo cổ học năm 2002, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 226 - 231 63 Sở Văn hóa Thể thao Du Lịch Bắc Ninh, Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Viện Khảo cổ học (2013), Báo cáo khoa học kết khai quật khảo cổ học di Đại Trạch, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Tư liệu Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Ninh 64 Phạm Minh Huyền (1996), Văn hóa Đơng Sơn, tính thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Phạm Minh Huyền, Nishimura (2001), Báo cáo kết khai quật di tích Đại Trạch (Bắc Ninh), Tư liệu Viện Khảo cổ học 66 Phạm Minh Huyền, Hà Nguyên Điểm, Brian Vincent, Nguyễn Văn Đáp (2000), Đào thám sát di Đồng Gio (Tiên Sơn) Đại Trạch (Thuận Thành) tỉnh Bắc Ninh, Những phát khảo cổ học năm 1999, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 170 - 174 67 Phạm Minh Huyền, Bùi Văn Liêm, Nishimura Masanari (2003), Khai quật di Đại Trạch (Bắc Ninh) tháng 11 năm 2001, Những phát khảo cổ học năm năm 2002, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 167 - 171 68 Phạm Như Hồ (1968), Báo cáo khai quật di tích Đơng Lâm lần thứ nhất, Tư liệu Viện Khảo cổ học 69 Phạm Quốc Quân (1994), Về khu lò luyện sắt Việt Nam, Những phát khảo cổ học năm 1994, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 441 70 Phạm Quốc Quân Quàng Văn Cậy (1979), Khai quật di Thọ Vực (Hà Sơn Bình), Những phát Khảo cổ học năm 1978, tr 227 -229 89 71 Tạp chí Khảo cổ học (1990, Danh sách niên đại C14 (1990, tạp chí Khảo cổ học, số 4: 78 - 79 72 Trần Mạnh Phú (1971), Những bước phát triển nghệ thuật tạo hình thời Hùng Vương, tạp chí Khảo cổ học, số - 10, tr 111 - 116 73 Trần Quốc Vượng (1973), Đôi bờ Ngũ huyện Khê (Hà Bắc), tạp chí Khảo cổ học, số 16, tr 90 - 92 74 Trần Quốc Vượng, Mai Đình Yên (1994), Các hệ sinh thái Đơng Sơn, tạp chí Khảo cổ học số 2: 17 - 22 75 Trần Quốc Vượng, Phạm Quốc Quân (1974), Điều tra khảo cổ học Hà Bắc, tạp chí Khảo cổ học, số 17, tr 68 - 69 76 Trần Quốc Vượng, Trần Đình Luyện, Nguyễn Ngọc Bích (1981), Một Hà Bắc cổ lòng đất, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Bắc 77 Trần Quốc Vượng (2003), Tầm thức văn hóa cư dân châu thổ Bắc Bộ Trong Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn hóa Văn học, Hà Nội 78 Trần Văn Trị cộng (1977), Địa chất Việt Nam phần miền Bắc, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 77 Trịnh Dương, Trịnh Sinh (1997), Vài nhận xét đồ đồng vùng ngã ba sông Mã, sông Chu, Những phát Khảo cổ học năm 1997: 245 - 246 78 Trịnh Hoàng Hiệp (2008), Kỹ thuật chế tạo đồ gốm Mán Bạc (Ninh Bình) vài yếu tố kỹ thuật chế tạo đồ gốm tiền - sơ sử bán đảo Hàn Quốc, Những phát khảo cổ học năm 2006, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 279 - 281 79 Trình Năng Chung (2009), Mối quan hệ văn hóa thời tiền sử Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trình Năng Chung (2015), Mối quan hệ văn hóa Đơng Sơn với văn hóa thời đại kim khí Nam Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Trịnh Sinh (1977), Báo cáo khai quật Làng Cả (Vĩnh Phú), Phòng tư liệu viện Khảo cổ học: HS 246 82 Trịnh Sinh (1978), Khai quật Làng Cả (Vĩnh Phú) lần thứ II, Những phát Khảo cổ học năm 1978: 266 - 268 83 Trịnh Sinh (1983), Điêu khắc Đơng Sơn: truyền thống tính độc đáo, tạp chí Khảo cổ học số 4: 24 - 41 84 Trịnh Sinh (1992), Những tác động kinh tế xã hội nghề luyện kim, tạp chí Khảo cổ học số 4: 19 - 26 90 85 Trịnh Sinh (1996), Hoa văn hình học đồ đồng Đơng Sơn, tạp chí Văn Hóa Nghệ thuật số 7: 62 86 Trịnh Sinh (2002), Báo cáo sơ kết khai quật di khảo cổ học Đông Lâm 2002 Tư liệu Viện Khảo cổ học 87 Trịnh Sinh (2006), Di Đông Lâm(Bắc Giang), Khảo cổ học số 2, tr 20 - 43 88 Trịnh Sinh (2011), Sự hình thành nhà nước sơ khai miền Bắc Việt Nam (qua tài liệu khảo cổ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Trịnh Sinh, Phạm Bá Khiêm, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Báo cáo khai quật địa điểm khảo cổ học Gò De năm 2003, Tài liệu lưu Khu quản lý di tích Đền Hùng, Phú Thọ 90 Viện Khảo cổ học (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 91 Viện Khảo cổ học (2004 - 2005), Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam (2 tập), Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện Khảo cổ học (1970, 1972, 1973, 1974), Hùng Vương dựng nước, tập (4 tập), Hà Nội 91 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Nguồn: Phạm Minh Huyền Nishimura Masanari Trịnh Hoàng Hiệp Bùi Xuân Tuân BẢN ĐỒ Nguồn: Phạm Minh Huyền Nishimura Masanari Nguyễn Bích Hường Nguyễn Văn Anh Nguyễn Đăng Cường BẢN VẼ Nguồn: Phạm Minh Huyền Nishimura Masanari Nguyễn Bích Hường Nguyễn Văn Anh Nguyễn Đăng Cường Đào Xuân Ngọc Khúc Mạnh Hà Nguyễn Văn An Nguyễn Thị Biển BẢN ẢNH Nguồn: Phạm Minh Huyền Nishimura Masanari Trịnh Hoàng Hiệp Bùi Xuân Tuân 92 93 ... dạn chọn đề tài "Di tích khảo cổ học Đại Trạch (Bắc Ninh)" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học Tình hình nghiên cứu đề tài Di khảo cổ học Đại Trạch thuộc thơn Đại Trạch, xã Đình Tổ,... kết điều tra khảo sát, khai quật khảo cổ học từ trước đến di tích Đại Trạch Phân tích, đánh giá di tích, di vật để đặc điểm di tích di vật, giai đoạn phát triển địa điểm khảo cổ học này, vấn... Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa tư liệu khảo cổ học di tích Đại Trạch qua khảo sát khai quật khảo cổ học Tìm nét đặc trưng di tích, di vật vị trí thời đại Kim khí Bắc Ninh nói riêng Việt Nam