1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết về vô cơ phân tích và nhận biết các hợp chất vô cơ trong chương trình hoá THPT

75 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 532,64 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ là nửa giới, họ chiếm vị trí quan trọng mọi lĩnh vƣ̣c của cuộ c sống Xã hội càng đại văn minh thì vai trò của ngƣời phụ nƣ̃ càng đƣợc đề cao bấy nhiêu Ở Việt Nam cũng vậy , trải qua hàng nghìn năm lịch sử ngƣời phụ nữ Việ t Nam đã đóng góp công sƣ́c , trí tuệ và cả máu xƣơng cho sự nghiệp đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Từ đó đã hun đúc nên những phẩm chất t ruyền thống qu ý báu của dân tộc Việt Nam : Cần cù , thông minh , sáng tạo lao động và sản xuất, đảm gánh vác việc gia đì nh , giƣ̃ gì n và phát huy t inh hoa văn hóa của dân tộc, yêu nƣớc, quật cƣờng chống ngoại xâm Chính vì mà phụ nữ đã đƣợc nhà nƣớc và pháp luật bảo vệ về quyền lợi và nghĩ a vụ nhằm tạo hội cho họ phát huy lự c của mình vào sự nghiệp xây dƣ̣ng đất nƣớc giàu mạnh , văn minh Tuy nhiên chúng ta cần phải hiểu rằng, xã hội phong kiến thì phụ nữ bị khinh rẻ, họ không có vị trí nào xã hội Thân phận ngƣời phụ nữ đƣợc Luật pháp thời đó ghi nhận nhƣ nào ? cũng có thể luật pháp thể hiện nhƣ̃ng nội dung tiến bộ về ngƣời phụ nƣ̃ hoặc là những quy đị nh khắt khe nhằm trì chế độ gia trƣởng và ràng buộc hạ t hấp thân phận ngƣời phụ nƣ̃? Đó là câu hỏi lớn cần đƣợc giải đáp thỏa đáng Phụ nữ với luật pháp là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm,nhất là chúng ta thời đại thƣ̣c hiện bình đẳng giới cho phụ nữ Chính vì vậy quyết đị nh chọn đề tài: “Phụ nữ Việt Nam qua phản ánh của luật pháp phong kiến từ kỷ XI - XIX’’ Lịch sử vấn đề Ngƣời phụ nƣ̃ Việt Nam qua phản ánh của luật pháp phong kiến là vấn đề không mới , nhƣng có í t ngành , ít tác giả nghiên cƣ́u về nó Cụ thể có một số tác giả , quan đã đề cập đến nhƣng đề tài ngƣời phụ nƣ̃ chỉ là mợt Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khố luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội nội dung nhỏ nằm toàn bộ hệ thống các điều luật của từ ng bộ luật mà các tác giả nghiên cứu, đó là: Bộ Tƣ pháp- Viện khoa học pháp lý( 2008), “ Quốc triều hình luật‟‟, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Tƣ pháp- Viện khoa học pháp lý( 2008), “ Tội phạm và hình phạt Hoàng Việt luật lệ‟‟, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 3.Lê Thị Sơn( chủ biên)( 2004), “ Quốc triều hình luật- Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị‟‟, NXB Khoa học xã hội 4.Viện Sử học Việt Nam, “ Quốc Triều hình luật- Luật hình triều Lê‟‟, NXB Khoa học xã hội Các công trình mới đề cập đến bức tranh xã hội phong kiến nói chung , chƣa có công trình chuyên biệt phụ nữ Ở đề tài xin sâu nghiên cƣ́u vai trò , vị trí của ngƣời phụ n ữ xã hội phong kiế n đƣợc pháp luật phản ánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để hiểu rõ thân phận , vai trò của ngƣời phụ nƣ̃ xã hội phong kiến và sự ghi nhận của luật pháp phong kiến đối với thân phận của ngƣời phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ có đặc biệt là to àn xã hội thực hiện sự nghiệp giải phó ng ngƣời p hụ nữ khỏi nhƣng ràng buộc , đị nh kiến nhƣ̃ng tập tục lạc hậu của xã hội cũ để lại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phụ nữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Không gian: toàn đất nƣớc việt vam Thời gian: tƣ̀ thế kỷ XI đến kỷ XIX Phƣơng pháp nghiên cứu Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận sử dụng các phƣơng phápluận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chƣ́ng Kết hợp sƣ̉ dụng phƣơng pháp lịch sử và logic , phƣơng pháp phân t ích tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề Đóng góp khóa luận Đã Làm rõ vai trò của ngƣời phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến qua sự phản ánh của luật pháp Qua đó thấy đƣợc những mặt tiến và hạn chế của luật pháp phong kiến đề cập đến ngƣời phụ nữ Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những quan điểm chung phụ nữ xã hội phong kiến Chƣơng 2: Phụ nữ Việt Nam qua phản ánh của luật pháp phong kiến từ kỷ XI-XIX Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƢƠNG NHƢ̃NG QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ PHỤ NƢ̃ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN 1.1 Mấy nét khái quát luật pháp phong kiến 1.1.1 đời luật pháp phong kiến Chủ nghĩa Má c-Lênin cho rằng pháp luậ t là một phạm trù lị ch sƣ̉ , sƣ̣ tồn tại của pháp luật gắn với xã hội có giai cấp và nhà nƣớc , nguyên nhân dẫn đến sƣ̣ đời của nhà nƣớc cũng chí nh là nguyên nhân dẫ n đến xuất hiện pháp luật, vấn đề nhà n ƣớc và pháp luật phải đƣợc nhìn nhận dƣới lăng kí nh kinh tế- giai cấp Sự đời và tồn tại của pháp luật Việt Nam cũng nằm quy luật ấy Luật pháp phong kiến Việt nam đƣợc manh nha hì nh thành cùng với quá trình hình thành nhà nƣớc của nƣớc ta đó là nhà nƣớc Văn lang – Âu lạc và tiếp tục phát triển ở các thời kỳ sau đó Tƣ̀ năm 179TCN đến đầ u thế kỷ X pháp luật Việt Nam hì nh thành thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lƣợc của An Dƣơng Vƣơng thất bại, Âu Lạc trở thành quận huyện của các nhà nƣớc phong kiến phƣơng Bắc đầu thế kỷ X Trong khoảng thời gian dài một nghì n năm ấy ; dân ta đã không ngƣ̀ng nổi dậy đấu tranh chống chí nh quyền đô hộ , một số cuộc khởi nghĩ a giành thắng lợi, nhƣng kết quả đã không trì và giƣ̃ vƣ̃ng th ành quả đƣợc nhƣ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, khởi nghĩ a Lý Bí[13,21] Dƣới sƣ̣ cai trị củ a bọn phong kiến phƣơng Bắc , pháp luật đƣợc thi hành nƣớc ta lúc này là pháp luật của bọn đô hộ với mục đí ch là ràng buộc, cƣỡng bƣ́c nhân dân ta tƣ̀ng bƣớc đồng hóa Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử ngƣời Việt Tuy nhiên với tinh Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội thần quật khởi bất khuất của một dân tộc ý thƣ́c sâu sắc về quyền độc lập thiêng liêng, nhân dân ta đã đ ấu tranh bền bỉ liệt , đánh bại tƣ̀ng bƣớc âm mƣu thâm độc của các đế chế Trung Hoa và kết thúc bằng trận trận “chung kết toàn thắng ‟‟của Ngô Quyền năm 938[13, 38] Pháp luật Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX đƣợc phát triển thời kỳ độc lập tƣ̣ chủ và để lại nhiều thành tƣ̣u có giá trị đến ngày Sau đánh bại quân Nam Há n Ngô Quyền xƣng vƣơng năm 939, đóng đô ở Cổ Loa và bắt đầu xây dƣ̣ng một chí nh quyền trung ƣơng độc lập Xã hội phong kiến Việt Nam trải qua các triều đại : Ngô, Đinh-Tiền Lê , Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Nguyễn kéo dài t ừ kỷ X đến kỷ XIX Trong 10 kỷ đó song song với việ c xây dƣ̣ng và bảo vệ bộ máy nh à nƣớc trun g ƣơng tập quyền pháp luật Việt Nam tƣ̀ng bƣớc đƣợc xây dƣ̣ng và ho àn thiện qua tƣ̀ng triều đại Pháp luật tƣ̀ chỗ chỉ là nhƣ̃ng luật tục, nhƣ̃ng hì nh phạt của nhà nƣớc thì pháp luật đã phát triển cao , nhiều bộ luật đời và đƣợc lƣu giƣ̃ đến bây giờ[13,40] Các thời Ngô- Đinh- Tiền Lê pháp luật chƣa thấy quy định thành văn mà tồn tại dƣới các quy phạm đƣợc mọi ngƣời thực theo cƣỡng chế, bảo vệ mục đích của giai cấp thống trị Phần lớn các nguồn tài liệu còn lại có chƣá đựng sử liệu tổ chức nhà nƣớc và pháp luật nƣớc ta phản ánh từ triều Lý Tuy nhiên Luật tồn tại dƣới hình thức chuyên chế của Vua, những tục lệ rất phổ biến nhƣng đóng vai trò rất quan trọng và có hiệu lực cao xã hội Sang thời Lý, với sự phát triển và hoàn chỉnh của chính quyền trung ƣơng pháp luật có bƣớc tiến lớn.Đó là việc ban hành luật thành văn lịch sử Việt Nam – Bộ luật Hình Thƣ Theo Phan Huy Chú , Hình Thƣ là hoàn chỉnh gồm quyển đƣợc xây dựng sở tiếp thu những thành tựu của hoạt động luật pháp thời kỳ dài trƣớc đó Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Bộ luật Hình Thƣ bảo vệ quyền lợi của nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền và của tầng lớp quý tộc quan liêu, củng cố chế độ đẳng cấp, bảo vệ chế độ ruộng đất của giai cấp phong kiến Đến thời Trần, hoạt động pháp chế lại đƣợc tăng cƣờng nữa Nhà Trần đã cho soạn luật Hình Luật Luật pháp phát triển đến đỉnh cao vào thời Lê Sơ với sự đời của Quốc Triều hình luật Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền thống trị của nhà nƣớc phong kiến đƣơng thời, bảo vệ đặc quyền đặc lợi của nhà Vua và hoàng tộc, quan lại, bảo vệ chế độ tƣ hữu và sự bất bình đẳng xã hội Thời Nguyễn pháp luật đƣợc chú ý phát triển với sự đời của luật Gia Long Về mặt nội dung là luật phức tạp, điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác Các điều khoản luật Gia Long đƣợc xây dựng dƣới dạng các quy phạm pháp luật hình sự và áp dụng các chế tài hình sự nhằm bảo vệ thống trị của nhà nƣớc quân chủ chuyên chế, bảo vệ chế độ sở hữu phong kiến Nhƣ vậy sƣ̣ đời của luật pháp là một quá trì nh lâu dài gắn liền v ới sự hình thành nhà nƣớc Luật pháp xuất hiện bắt nguồn tƣ̀ nhu cầu của giai cấp thống trị và nó có vai trò vô q uan trọng đối với xã hội phong kiến về mọi mặt 1.1.2 Vai trò luật pháp xã hội phong kiến Đối với xã hội phong kiến , quyền lƣ̣c tập trung tay vua quan , đị a chủ thì pháp luậ t là phƣơng tiện để bảo vệ , và trì quyền lực của quan hệ sản xuất phong kiế n trƣớc hết là quyền thống trị xã hội và sở hƣ̃u của chế độ phong kiến, đặc biệt là sự an toàn và các lợi ích kinh tế, chính trị của triều đại, của bản thân vua và các quan chức cao cấp với họ hàng thân thuộc c ủa họ Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Pháp luật là công cụ để nhà nƣớc phong kiến thực nhiệm vụ quản lý đất nƣớc, là yếu tố để thể hóa quyền lực của Vua, Quan lại, Địa chủ Pháp luật là phƣơng tiện để bảo đảm sự ổn đị nh của xã hội phong kiến, đấu tranh chống các yếu tố gây mất ổn đị nh xã hội Pháp luật bảo vệ trật tƣ̣ luân lý phong kiến và trật tƣ̣ đẳng cấp xã hội Đó là trật tự theo tƣ tƣởng Nho giáo với các quan hệ : Vua- tôi,Cha- con, vợchồng, đề cao chế độ chuyên chế, gia trƣởng Pháp luật là phƣơng tiện để tạo lập quan hệ kinh tế xã hội phong kiến Đó là bảo vệ chế độ tƣ hữu ruộng đất mà quyền sở hƣ̃u tối cao thuộc về nhà vua là ngu yên tắc pháp lý thiêng liêng , tiếp theo là bảo vệ tầng lớp địa chủ và nhƣ̃ng ngƣời giàu có Ngoài pháp luật phong kiến còn bảo vệ những giá trị đạo đức, phong tục tập tập quán của dân tộc Mặt khác sự tồn tại của pháp luật phong kiến thể sự văn minh cách quản lí xã hội, khắc phục đƣợc sự chuyên quyền của Vua và có giá trị xã hội nhất định Đối với nhân dân lao động pháp luật phong kiến là hình thức cƣỡng chế của nhà nƣớc buộc mọi ngƣới phải làm theo Pháp luật có tính chất bắt buộc để hạn chế quyền lợi của nhân dân Tuy nhiên pháp luật phong kiến cũng có số điều khoản mục đích bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, cho phụ nữ Đây là vai trò tích cực của pháp luật phong kiến Nhìn chung pháp luật phong kiến có vai trò lớn nhất là bảo vệ quyền lợi chính trị và kinh tế của Vua quan phong kiến đặc biệt là Vua, còn dân thƣờng phải có nghĩa vụ phục tùng theo Với vai trò thì hẳn là các tầng lớp nhân dân đƣợc phản ánh pháp luật phong kiến bị ràng buộc, hạn chế quyền lợi của mình Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 1.2 Các quan điểm xã hội phong kiến ngƣời phụ nữ 1.2.1 Quan điểm giai cấp thống trị Trong xã hội phong kiến giai cấp thống trị mà cụ thể là vua quan , đị a chủ không ngừng sử dụng mọi biện pháp nhằm bảo vệ và trì quyền lực của mình Ngay tƣ̀ chế độ ph ong kiến Việt Nam đƣợc xác lập thì Nho giáo đã du nhập vào nƣớc ta và đƣợc giai cấp thống trị sử dụng làm công cụ để trì trật tự xã hội Nho giáo bắt nguồn tƣ̀ Trung Quố c Khổng Tƣ̉ sáng lập nên Khổng Tƣ̉ tên thật là Khâu hiệu là Trọng Ni, là ngƣời có học vấn uyên bác đã làm tới chƣ́c Tƣ Khấu (tƣơng đƣơng với chức Bộ trƣởng bộ Tƣ pháp) Khổng Tƣ̉ đƣa biện pháp để trì trật tƣ̣ xã hội đó là khôi phục đƣờng lối đƣ́c trị và lễ trị nhƣ thời Tây Chu Cơ sở của đƣờng lố i đƣ́c trị ấy là lòng nhân , tƣ́c là lòng thƣơng ngƣời Thi hành đƣờng lối đƣ́c trị là phải “thận trọng công việc và phải trung thự c , tiết kiệm việc chi dùng , thƣơng ngƣời, sử dụng sức dân phải v ào những việc thích hợp ‟‟ Ngoài nhiệm vụ của ngƣời cầm quyền là ph ải làm cho nhân dân đông đúc , giàu có và sau đó phải tạo điều kiện cho họ học hành Với đƣờng lối đƣ́c trị lấy đạo đƣ́c làm sở ấy , mục đích của Khổng Tƣ̉ là muốn cƣ́u vãn tì nh hì nh xã hội đƣơng thời , nhƣng học thuyết của ông không phải là bài thuốc hƣ̃u hiệu đối với bệnh của xã hội Trung Quốc lúc bây giờ , vậy không đƣợc giai cấp thốn g trị chấp nhận Tuy không thành công về đƣờng lối hoạt động chí nh trị nhƣng về văn hóa giáo dục ông đƣợc coi là nhà giáo dục lớn đầu tiên của Trung Quốc Tƣơng truyền rằng học trò của Khổng Tử đến 3000 ngƣời đó có một số ngƣời nổi tiếng nhƣ Nhan Uyên, Tƣ̉ Lộ, Tƣ̉ Hạ,Tăng Sâm Họ hợp thành phái Nho gia [11, 151] Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Sau Khổng Tƣ̉ mất Nho gia chia làm nhiều phái đố có phái Tăng Tƣ̉ đƣợc coi là chí nh thống Tăng Tƣ̉ lại mở trƣờ ng dạy học ở nƣớc Lỗ và truyền học thuyết Nho Gia cho Tử Tƣ Tức Khổng Cấp , cháu đích tôn của Khổng Tƣ̉ Tƣ̉ Tƣ lại truyền học thuyết này cho Mạnh Tƣ̉ [11, 152] Trong các học thuyết chí nh trị đạo đƣ́c ở Trung Quốc không có học thuyết nào sống lâu dài nhƣ Nho giáo Nếu tí nh tƣ̀ thời Hán (thế kỷ II trƣớc công nguyên ) thời độc tôn Nho học cho đến Cách mạng Tân Hợi (1911) thì Nho giáo đã có vai trò thống trị xã hội Trung Quốc 2000 năm Trong 2000 năm ấy , các triều đại phong kiến Trung Quốc xem Nho học là sở tƣ tƣởng của đạo trị nƣớc Khi xã hội khủng hoảng, ngƣời ta quy là nhà nƣớc quân chủ không sáng suốt, không có vua sáng hiề n, không đúng các nguyên lý và nguyên tắc của đạo Nho chƣ́ không phải bản thân đạo Nho [2, 267] Nho giáo góp phần tạo thế ổn đị nh xã hội, chấm dƣ́t tì nh trạng chiến tranh giƣ̃a các tập đoàn phong kiến tạo sƣ̣ thống nhất quốc gia đa dân tộc , hạn chế sự bóc lột tàn nhẫn của giai cấp thống trị cầm quyền[2;269] Nho học và Nho giáo vào Việt Nam đã có một quá trì nh lâu dài , bằng đƣờng xâm lƣợc và giao l ƣu văn hóa, kinh tế giƣ̃a V iệt Nam và Trung Quốc, trƣớc hết là côn g cụ của giai cấp thống trị Hán Đƣờng tiến hành đồng hóa Trên 1000 năm Bắc thuộc bọ n xâm lƣợc sƣ́c truyền bá nho học vào nƣớc ta Sau giành đƣợc độc lập dân tộc nhân dân ta đã sƣ̉ dụng Nho , Phật, Đạo để bắt tay xây dƣ̣ng đất nƣớc trƣớc hết là một tổ chƣ́c độc lập để chống lại sƣ̣ uy hiếp và xâm lƣợc tƣ̀ phƣơng B ắc Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển theo xu hƣớng tập quyền thống nhất nên có nhu cầu sƣ̉ dụng Nho học Nho học bắt đầu phát triển vào từ thời Lý-Trần và đƣợc đẩy lên đến cƣ̣c thị nh dƣới thời Lê Sơ [4, 275-277] Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Nho giáo là hệ tƣ tƣởng về chí nh trị , đạo đƣ́c về ngƣời và xã hội đó có một nội dung rất quan trọng đó là nhƣ̃n g quan niệm về ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến rất khắt khe và giáo điều Theo Nho giáo quan hệ vợ chồng đƣợc thể hiện rất bất bì nh đẳng , “sƣ̣‟‟ là nghĩa vụ của vợ và “ sử‟‟ là quy ền của chồng Đối tƣợng giáo dục chủ yếu đƣơng nhiên là ngƣời vợ Khác với ngƣời và ngƣời em thuộc nam giới, ngƣời vợ nói riêng và ngƣời phụ nƣ̃ nói chung chỉ đƣợc nhận lấy tất cả mọi sự giáo dục phạm vi nhà , nhà c ủa mẹ hoặc nhà chồng mà Thánh Khổng và các đại hiền Nhan, Tăng, Tƣ, Mạnh vv trƣớc sau dạy đến mấy nghì n ngƣời không có là nƣ̃ Thánh hiền có coi phụ nữ gì đâu ! nƣớc ta ngày trƣớc rất nhiều ng ƣời chữ hán cũng hiểu rõ câu “phụ nhân nan hóa‟‟ Nhƣ̃ng ngƣời hay chƣ̃ còn thí ch nhắc nhắc nhắc lại đầy đủ câu “Tƣ̉ viết‟‟: “ Chỉ có gái và kẻ tiểu nhân là kẻ khó nuôi dạy , gần họ thì họ nhờn, xa họ thì họ hờn‟‟(Duy nƣ̃ tƣ̉ dƣ̃ tiểu nhân vi nan dƣỡng dã , cận vi tắc bất tốn , viễn chi tắc oán - Luận ngƣ̃ , Thiên Dƣơng hóa) Phải vì thế mà nội dung giáo dục đối với phụ nƣ̃ quá nghiệt ngã ! Tƣ̀ đời này qua đời khác ng ƣời ta cứ thêm thắ t mãi lên sƣ̣ ràng buộc Ngƣời phụ nƣ̃ không nhƣ̃ng suốt đời “Sƣ̣‟‟mà còn cƣ́ phải “Tùy‟‟ (phu xƣớng phụ tùy ) và “Tùng‟‟(tùng phụ, tùng phu, tùng tử) Nhà đối với nam giới là gốc của nƣớc và thiên hạ thì đối với nữ giới lại là ngục tối âm u cách li hẳn với bên ngoài Ngƣời đời cho dùng chƣ̃ “tề gia‟‟để nói công việc nội trợ của ngƣời phụ nƣ̃ là không đúng Các thánh hiền Khổng Khâu , Tăng Sâmvv dùng chữ ấy cho nhƣ̃ng ngƣời quân tƣ̉ có đƣ́c sáng thiên hạ đấy Ngƣời phụ nƣ̃ chỉ là ngƣời “tề gia nội trợ‟‟(nội trợ công việc tề gia) [4, 176-177] Nguyên lý về mối quan hệ “sƣ̣‟‟ và “sƣ̉‟‟ trì nh bày ở không bao giờ cho phép có tình trạng “cá đối nhau‟‟ Nhà lại không phải là cộng Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội THÂN THUỘC TƢƠNG GIAN - Nếu gian với thiếp của ông, vợ của cháu chị em cô, chú bác với gái của anh chị em thì gian phu bị chém - Phàm gian với ngƣời thân đồng tông, tang phục vợ và của ngƣời không để tang thì ngƣời bị phạt trăm trƣợng Cƣỡng thì gian phu bị chém Gian với tỳ ma trở lên và vợ hàng thân thuộc của tỳ ma trở lên Nếu gái của ngƣời chồng trƣớc mẹ khác cha, chị em gái, ngƣời bị phạt trăm trƣợng, đồ năm, cƣỡng thì gian phu bị chém Nếu gian với vợ em, vợ của anh em và chị em gái của mẹ, chị em gái của cha, cô ông ngoại của chú bác, cố tổ ngoại thì gian phu, gian phụ bị treo cổ Cƣỡng gian hàng tiểu công chị em gái, cháu ông nội, cháu gái đã xuất giá giáng phụ thì chém Nếu gian với vợ của thân sinh thì buộc tội treo hàng tân tì ma, nặng nhẹ so sánh, luận tội theo chị em gái - Phạm hạng gian vừa nói là thân thuộc Gian với thiếp giảm bực so với thê Cƣỡng thì bị treo cổ [còn phụ nữ bị tội hay không và chƣa thành, gian mƣu dung túng các việc ấy có phép rõ luật phạm gian] Giải thích: - Phàm đồng tộc thân sơ, dù khơng có chế độ để tang, nhƣng danh phận tôn ti, trƣờng ấu còn, nó khác với ngƣời thƣờng gian với hàng không để tang của vợ và hàng thân ấy thì nam nữ ngƣời bị phạt trăm trƣợng Chỉ nối đồng tông thì hàng thân thuộc bên ngoại không có chế độ để tang Nếu gian với hàng ty ma trở lên và vợ của hàng thân ấy, nhƣ gái của đời chồng trƣớc, chị em mẹ khác cha thì nam nữ bị phạt trăm trƣợng Cƣỡng thì gian phu bị chém Nói ti ma trở lên thì ngƣời thân của Tiểu Công và Đại công bao gồm ấy Con gái của đời chồng trƣớc, mẹ khác cha, chị em gái không để tang nhƣng nặng Cho nên hai hạng đặc Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 61 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội biệt của ngƣời không để tang ấy, tội nhƣ ty ma trở lên Nhƣ cố ngoại tức vợ của anh em tổ thân, để tang theo Tiểu Công Nhƣ cố cô tức chị em gái của tổ thân, tại thất tiểu công xuất giá ti ma phục Cố tổ chú bác tức ông nội với cha chị em tại thất tiểu công xuất giá ty ma phục Chị em nội với cha tức ông nội với mình, chị em tại thất đại công xuất giá tiểu công phục Chị em của mẹ là dì của mình, tiểu công phục vợ của anh em, anh em thì năm, vợ thì đại công phục Vợ của con, của anh em, cháu thì năm, vợ thì đại công phục Vừa nói , phạm gian thì nam nữ bị treo cổ Chỉ xuất giá cố cô chú bác cô ông ngoại Đối với ti ma trở lên, chia sự chí thân , nghĩa cũng chí trọng Gian dâm là tội làm loạn bên trong, nằm thập ác, nên ti ma tở lên, rút các hạng riêng làm khuôn mẫu trọng Nếu thiếp của ông nội, cô, chú bác của mẹ, gái của anh em, vợ của cháu con, chị em bà rất gần; phạm gian nhƣ khác gì cầm thú Dâm loạn là nghịch luân đại ác không tha, nam nữ bị chém - Thê thì giảm bậc Gian với thiếp của ngƣời đồng tông không để tang thì ngƣời bị phạt 90 trƣợng Thiếp của ông nội và của chú bác ông nội, thiếp của cháu, của anh em, anh em chú bác, ngƣời bị phạt trăm trƣợng, lưu ba ngàn dặm [18,132-134] Thân thuộc là những ngƣời gia đình có quan hệ huyết thống, ruột thịt với nhƣ ông, bà, cha, mẹ Nếu có hành động gian dâm với những ngƣời thân gia đình nhƣ phải xử chém vì đó là loạn luân gây hậu quả xấu cho gia đình Các điều luật đƣa buộc mọi ngƣời phải thực nhằm bảo vệ đạo đức gia đình và dòng tộc theo quan niệm phong kiến Những hành động loạn luân, dan giâm của những ngƣời dòng tộc với phải chịu hình phạt rất nặng đối với cả nam và nữ Nếu gia đình xã hội mà không có tôn ty trật tự, trai gái giữ gìn quan hệ gia đình để xẩy hành động gian dâm thì đất nƣớc loạn mất Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 62 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội VU CHẤP GIAN ƠNG (vu cáo gian ơng thơng dâm), tức điều 335 Tổng mục Phàm đàn ông đàn bà, vu chấp thân ông và em vợ vu chấp anh chồng, lừa dối gian dâm thì xử chém Cƣỡng hiếp của vợ chƣa thành niên, vợ tự tử, chiếu theo luật thân thuộc cƣỡng gian mà xử Điều 336 tổng mục: Phàm nô tỳ, kẻ làm công gian dâm với gái, vợ gia trƣởng thì chém Nếu gian với kì thân của gia trƣởng, nhƣ vợ của kì thân thì treo cổ, phụ nữ giảm bậc Điều 337 tổng mục: Phàm quan dân quan lại gian với vợ, gái của Bộ mình thì tăng thêm bực tội, ngƣời thƣờng gian bãi chức dịch không kẻ thứ bực, phụ nữ luận tội theo thƣờng gian Nếu gian với tù đàn bà thì phạt trăm trượng, đồ năm, tù phụ nữ buộc theo nguyên phạm tội danh Quan lại đối với quân dân có phận giám lâm, cậy làm chuyện gian thì nặng ngƣời thƣờng, nên phải tăng bậc tội Quan dù có cạy thế, nhƣng nói gian mà không nói cƣỡng thì phụ nữ vốn tự đồng ý nghe theo, nên chiếu luật thƣờng gian mà xử Điều 338 tổng mục: Phàm dể tang cha mẹ và chồng chết, tăng ni, đạo sĩ, nữ quan phạm gian thì tăng bực tội ngƣời thƣờng phạm gian Để tang cha mẹ, cô cậu chồng chết mà phạm gian thì quên nỗi đau buồn nên xử thắt cổ Điều 339 Tổng mục: phàm nô tỳ gian dâm với gái, vợ cuả ngƣời lành thì tăng bực tội ngƣời thƣờng gian Quan lại là ngƣời đại diện cho triều đình trƣớc dân chúng thì phải mẫu mực mọi hành động để giúp Vua cai quản đất nƣớc Thế mà quan lại làm những việc đồi bại nhƣ thì làm dân chúng nghe theo Tội này phải xử nặng để giữ gìn cái uy cho triều đình Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 63 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Điều 340 Tổng mục: Phàm quan lại văn võ đêm với hát, phạt 60 trƣợng Nếu cháu quan viên đêm với hát tội cũng Con hát là hạng vui chơi, đêm với họ không là gian so cũng hoen ố hành vi, nên phạt 60 trƣợng[18, 137-140] Đây là quy định nhằm bảo vệ danh dự, quyền lợi của quan lại chứ không chú ý đến ngƣời phụ nữ Những quy phạm mà nhà làm luật dành cho phụ nữ chủ yếu là nhằm trì ổn định trật tự xã hội theo tƣ tƣởng Nho giáo mà không xuất phát từ quyền lợi, nhu cầu của ngƣời phụ nữ xã hội Họ không có đƣợc quyền tự hôn nhân và gia đình , không đƣợc chia tài sản, nữa phải chịu nhiều quy định ràng buộc với xã hội phong kiến Luật pháp thời Nguyễn không quan tâm lắm đến quyền lợi, vai trò của ngƣời phụ nữ Bộ luật Gia Long cũng dựa những nguyên tắc bản theo quan điểm của Nho giáo nhƣ: Hôn nhân không tự do, bất bình đẳng, đề cao vai trò của ngƣời cha, ngƣời chồng Bộ luật Gia Long không có quy định chế độ điền sản giữa vợ và chồng, không đề cập đến quyền thừa kế của gái Có thể nói hôn nhân và gia đình những tiến của luật Hồng Đức đối với ngƣời phụ nữ đã không còn trì luật Gia Long Bộ luật Gia Long ít đề cập đến các vấn đề quyền lợi kinh tế, thân thể, danh dự của phụ nữ mà chủ yếu mang tính chất trừng phạt để bảo vệ quyền Gia trƣởng, tập phong kiến 2.3 Một số nhận xét, đánh giá ngƣời phụ nữ Việt Nam qua phản ánh luật pháp phong kiến 2.3.1 Những nội dung tiến luật pháp giành cho ngƣời phụ nữ Pháp luật thời Lý với luật Hình Thƣ là luật của nƣớc ta nên còn chƣa đầy đủ và hoàn chỉnh Những điều luật khá tiến phụ nữ xét cho không phải vì quyền lợi của ngƣời phụ nữ mà nhằm trì trật tự xã hội Tuy nhiên dƣới thời Lý phụ nữ cũng đƣợc bảo vệ phần Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 64 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Có thể nói pháp luật có những nội dung tiến nhất bảo vệ ngƣời phụ nữ là pháp luật thời Lê với luật Hồng Đức Với tƣ tổng hợp, linh hoạt, các vua Lê đã làm đƣợc những việc rất khó đó là dung hợp khá hài hòa những giáo lý nhập ngoại của đạo nho với các nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng phụ nữ của văn hóa bản địa Khi nghiên cứu Quốc triều hình luật, nhiều học giả và ngoài nƣớc khá thống nhất với nội dung là mặc dù chịu sự chi phối của triết lí Nho giáo và chịu ảnh hƣởng của các luật cổ Trung Hoa thời nhà Đƣờng, nhà Minh nhƣng Quốc triều hình luật tỏa sáng nhƣ điểm sáng của pháp cổ Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, nhờ đó mà phụ nữ Việt Nam thời Lê “đã có địa vị xã hội rất cao không những so với phụ nữ Trung Quốc mà còn so với phụ nữ các nƣớc Tây phƣơng đƣơng thời‟‟ Có thể nói hồn Việt Nam nhân hậu thấm đƣợm nhiều chƣơng , điều của Quốc triều hình luật liên quan đến phụ nữ trẻ em đã góp phần làm nên trì những giá trị trƣờng tồn của văn hóa pháp lý Việt Nam Ngay vào kỷ XV, mà Nho giáo ngày càng xâm nhập sâu vào đời sống chính trị- xã hội Việt Nam, địa vị pháp lý và địa vị xã hội thực tế của ngƣời phụ nữ đƣợc xác lập và bảo vệ pháp luật dựa các quyền dân sự không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của họ Đặc sắc nhất việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình là quy định của Quốc Triều hình luật chế độ Điền sản của vợ và chồng Trong Quốc triều hình luật phụ nữ đƣợc quyền sở hữu Điền sản gần nhƣ bình đẳng với nam giới, đƣợc bảo vệ để chống lại sự quấy nhiễu của quan lại Cũng liên quan đến Điền sản, Quốc Triều hình luật dành nhiều điều quy định rất chi tiết việc chia tài sản cho các bao gồm cả trai và gáimột những nét đặc trƣng bình đẳng, tiến nhất của luật cổ Việt Nam so với pháp luật đồng đại của các nƣớc khác Trong việc giữ hƣơng hỏa thờ Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 65 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội cúng tổ tiên- bổn phận và quyền lợi thiêng liêng gia đình, họ tộc truyền thống của ngƣời Việt, mặc dù trai, cháu nội đƣợc quyền ƣu tiên nhƣng không có trai hay cháu nội thì gái và cháu ngoại có thể đƣợc giao quyền ấy (các điều 388, 389, 391, 395, 397) Nhờ có tài sản đƣợc thừa kế, tài sản riêng thời kỳ hôn nhân, nên cũng giống nhƣ ngƣời đàn ông, phụ nữ Việt Nam đã kết hôn có thể tham gia các hoạt động kinh tế làm của cải cho gia đình, đồng thời họ đƣợc đảm bảo có tài sản riêng để trì đời sống của mình và cái sau chồng chết hoặc ly hôn, nhờ mà địa vị của họ gia đình và xã hội đƣợc nâng cao Trong lĩnh vực hình sự , các vua Lê dành cho phụ nữ chính sách nhân đạo dặc biệt nhƣ phụ nữ phạm tội không bi áp dụng trƣợng hình, không phải đeo xiềng, có quyền li dị chồng Tính tiến của Quốc triều hình luật còn đƣợc thể các chế định giao dịch dân sự mà ngƣời phụ nữ tham gia Quy định của luật: bán tài sản phải có đủ chữ kí của cả vợ và chồng Vợ có quyền có tài sản riêng Bộ luật giành hẳn chƣơng Thông Gian để quy định việc xử lý nghiêm khắc những hành vi xâm hại tình dục, nhân phẩm, tiết hạnh của phụ nữ Chƣơng Hộ Hôn của Quốc triều hình luật đã thể nghệ thuật kết hợp tài tình giữa pháp luật và phong tục, tập quán truyền thống Việt Nam Nhiều điều luật đƣợc đƣa nhằm bảo vệ ngƣời phụ nữ trƣớc bƣớc vào hôn nhân Điều này thể qua các điều luật, 308 320,322 của luật đồng thời Quốc triều hình luật cũng quy định những hình phạt áp dụng với những kẻ bội tín hôn ƣớc với phụ nữ Trong thực tế thời phong kiến ngƣời phụ nữ đƣợc quyền bỏ chồng, quyền từ chối hôn lễ Lần đầu Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 66 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội tiên lịch sử phụ nữ đƣợc những quyền nhƣ thế, là điểm sáng của Quốc triều hình luật Những điểm tiến của luật Đức phản ánh truyền truyền thống nhân đạo, tƣ tƣởng lấy dân làm gốc, tôn trọng phụ nữ của dân tộc Việt Nam Bộ luật Gia Long cũng thể sự nhân đạo với phụ nữ: Nhƣ phụ nữ mang thai mà phạm tội không đƣợc tra khảo phải chờ sinh nở xong mới đƣợc tra xét; quan lại mắc tội mƣu phản nhƣng thê thiếp và gái thì đƣợc tha; xâm phạm đến trinh tiết của ngƣời phụ nữ khiết xử tội chém; cƣỡng hiếp bé gái dƣới 12 tuổi xử chém ngay, gái cũng đƣợc thừa kế điền sản Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử lúc đó nên tính nhân đạo với phụ nữ còn hạn chế so với luật Hồng Đức Luật Hồng Đức công nhận cho ngƣời phụ nữ địa vị khá gia đình, ngƣời vợ có tài sản riêng, ngƣời đàn bà góa có số quyền lợi dối với tài sản của gia đình Luật Gia Long không có quy định đó Cùng là những quy phạm tiến cho ngƣời phụ nữ nhƣng pháp luật triều đại lại thể từng mức độ khác Sự tiến đó nhận thức của giai cấp thống trị định và luật pháp là công cụ để thực điều đó Có thể nói triều Lê là triều đại mà đó thân phận ngƣời nói chung và ngƣời phụ nữ nói riêng đƣợc đề cao và bảo vệ nhiều nhất Sự khác mức độ tiến của luật pháp giành cho ngƣời phụ nữ Luật Hồng Đức và Gia Long là vì nhà nƣớc phong kiến kỷ XV thời kỳ hƣng thịnh, chế độ phong kiến lúc đó còn phù hợp với yêu cầu của lịch sử, giai cấp phong kiến lúc đó còn có vai trò tích cực đối với đời sống dân tộc; còn xã hội phong kiến kỷ XIX giai đoạn suy vong, giai cấp phong kiến không bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, không đếm xỉa đến nguyện vọng của nhân dân Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 67 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.2 Những nội dung hạn chế pháp luật phong kiến ngƣời phụ nữ Qua các điều luật phụ nữ ta thấy bên cạnh những nội dung tiến còn có các điều luật lạc hậu bảo thủ theo tƣ tƣởng Nho giáo nhƣ: Trong quan hệ hôn nhân phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi cả Trong họ đƣợc lấy chồng và có nghĩa vụ chung thủy suốt đời thì nam giới đƣợc quyền “năm thê bảy thiếp” Là vợ cả phụ nữ đã phải đối mặt với bao lễ giáo phong kiến lạc hậu trói buộc, áp bức họ, lại còn làm lẽ thì số phận thật là hẩm hiu, không những phải chịu những quy định mà vợ cả đã thực mà còn sự quản giáo của vợ cả, sự điều tiếng của làng xóm Luật pháp quy định vợ để tang chồng mà không thấy nói đến chồng để tang vợ Tác giả Insun Yu đã nhận xét: “Đạo Nho dƣới nhà Lê không đòi hỏi nhiều bổn phận đối với ngƣời đàn ông góa vợ: họ phải chịu năm để tang vợ theo nghi lễ nho giáo nhƣng cũng nhƣ Trung Quốc, thực tế họ đƣợc tự tái hôn thời kỳ để tang‟‟ Hành vi của ngƣời vợ thời gian để tang phải phù hợp với những chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khi chồng chết ngƣời vợ không tỏ thƣơng tiếc chồng, không tổ chức tang lễ mà lại vui chơi, ăn mặc nhƣ thƣờng hoặc cải giá lấy chồng khác thì phạm tội bất nghĩa (điều 130, 318, 408) Bộ luật xác định những vấn đề chung, can thiệp vào đời sống vợ chồng có sự phán xét theo qu an niệm đạo đức Nho giáo và làm phƣơng hại đến lợi ích quốc gia Việc thừa kế điền sản, ngƣời đàn ông định và chiếm nhiều phụ nữ Chỉ có thời Lê Sơ phụ nữ đƣợc thừa kế nhiều tài sản còn các triều đại khác hầu nhƣ là không chú ý đến ngƣời phụ nữ Vợ đánh chồng bị xử tội rất nặng còn chồng đánh vợ thì xử nhẹ đánh ngƣời thƣờng bậc Điều này phản ánh chế độ gia trƣởng còn phổ biến và đƣợc tôn sùng Thật là bất bình đẳng ngƣời vợ phải chịu nhiều tội Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 68 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội chồng hành vi phạm tội là nhƣ Qủa là xã hội phong liến đã quá nặng tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ‟‟ nên mới có những quy định chênh lệch nhƣ thế, cho dù phụ nữ có tài giỏi đâu thì cũng là “tiểu nhân‟‟ mắt nam giới Trong quan hệ vợ chồng sự chung thủy đặt cho ngƣời vợ mà không đòi hỏi ngƣời chồng phải thực vì ngƣời chồng có quyền đa thê Phụ nữ mà có hành động lệch lạc khỏi chuẩn mực hoặc không chung thủy với chồng thì bị tội rất nặng và bị chồng ruồng bỏ, khinh rẻ Sự điều chỉnh của luật đối với những quan hệ qua lại giữa vợ và chồng là có giới hạn lẽ Nho giáo và các phong tục, tập quán cũng đã đủ khắt khe, nghiêm nghặt, ràng buộc rất chi tiết buộc vợ chồng phải tuân theo Bộ luật xác định những vấn đề chung, can thiệp vào đời sống vợ chồng có sự phán xét theo quan niệm đạo đức Nho giáo và làm phƣơng hại đến lợi ích quốc gia Về ly hôn, nhà làm luật đã quy định những điều kiên, “duyên cớ‟‟ ly hôn cách tỷ mỷ Nhìn chung , các duyên cớ ly hôn, quyền lợi phụ nữ không đƣợc nhà làm luật quan tâm đến, pháp luật giành ƣu cho ngƣời chồng, chồng có thể rẫy vợ ngoài sự kiểm soát của quan lại và chồng không bỏ vợ bị trừng phạt Trong xã hội phong kiến ngƣời phụ nữ cúng có những lợi ích, nhu cầu chính đáng cho riêng mình nhƣ quyền bình đẳng, tự và quyền ngƣời Họ khao khát đƣợc tham gia những công việc mà mình làm đƣợc Hầu hết phụ nữ có nhu cầu đƣợc học, đƣợc tự định nhân của mình, đƣợc coi là ngƣời Đó là những mong muốn hết sức đơn giản nhƣng thật là khó để thực nó Mãi mãi họ là tớ, là ngƣời phục vụ cho gia trƣởng mà đến có hạnh phúc nhỏ nhoi của mình Những điều luật hạn chế ngƣời phụ nữ xuất phát từ tƣ tƣởng của Nho giáo trọng nam khinh nữ , trì và bảo vệ chế độ đa thê xã hội, Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 69 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội bảo vệ quyền gia trƣởng của ngƣời chồng quan hệ vợ chồng Vì mà pháp luật không đề cập đến những nhu cầu, lợi ích chính đáng của ngƣời phụ nữ nhƣ đòi quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền ngƣời Trong thực tế có nhiều phụ nữ phong kiến đã đấu tranh đòi những quyền đó nhƣng không đạt kết quả gì lẽ lúc đó tƣ tƣởng Nho giáo còn thống trị xã hội phong kiến Trên sở tìm hiểu pháp luật phong kiến cũng nhƣ sự tiến và hạn chế của luật pháp đối với ngƣời phụ nữ cung cấp nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vì sự phát triển của phụ nữ Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 70 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Luật pháp Việt Nam đời với quá trình hình thành và phát triển của nhà nƣớc, nhằm trì trật tự xã hội và bảo đảm quyền lợi của giai cấp thống trị Giai cấp thống trị phong kiến đã nhận thức đƣợc vị trí, vai trò của pháp luật vì đã có ý thức xây dựng pháp luật làm công cụ để quản lý đất nƣớc và bảo vệ lợi ích của mình Từ thời Đinh- Tiền Lê giai cấp thống trị đã có ý thức sử dụng pháp luật để cai trị đất nƣớc Bắt đầu từ thời Lý, Việt Nam đã có luật thành văn đó là Hình Thƣ Qua các thời Trần luật pháp tiếp tục phát triển và đạt đƣợc những thành tựu nhất định vào thời Lê Sơ với sự đời của luật Hồng Đức; thời Nguyễn với luật Gia Long Luật pháp thời phong kiến chủ yếu là luật hình Tuy nó cũng đã phản ánh nhiều nội dung, đó hình ảnh ngƣời phụ nữ ít nhiều đƣợc đề cập Trong xã hội phong kiến xã hội ảnh hƣởng sâu sắc và lâu dài của Nho giáo thì quan điểm ngƣời phụ nữ rất khắt khe và khinh miệt họ Điển hình nhất cho xã hội đó là tầng lớp thống trị và tầng lớp nhân dân lao động, hai tầng lớp này thể đầy đủ toàn diện vị trí, vai trò của ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến, nhiên nhân dân lao động có cái nhìn khách quan, đúng đắn phía phụ nữ nhiều là tầng lớp thống trị Nhìn chung luật pháp phong kiến qua các triều đại đã bắt đầu khẳng định đƣợc vai trò của ngƣời phụ nữ xã hội nhƣ kinh tế, hôn nhân và gia đình, thừa kế tài sản Tuy nhiên đó là nét bật nhất, tiến nhất của luật pháp mà Về bản thì qua luật pháp phong kiến đặc biệt là các luật tiếng nhƣ: Hồng Đức, Gia Long, ngƣời phụ nữ bị coi thƣờng, Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 71 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội khinh rẻ, phải chịu nhiều ràng buộc lễ giáo, luật lệ, quyền lợi của bản thân họ còn rất hạn chế Một luật mà thể nhiều điều lệ tiến nhất ngƣời phụ nữ đó là luật Hồng Đức thời Lê Sơ Đây đƣợc coi là thành tựu to lớn mặt pháp luật mà nhà Lê để lại cho nhà nƣớc ta và đƣợc pháp luật đại kế thừa những giá tị mang tính nhân văn đó có nội dung bảo vệ ngƣời phụ nữ Nguyên nhân của những hạn chế ngƣời phụ nữ đƣợc phản ánh luật pháp phong kiến là sự thống trị của tƣ tƣởng Nho giáo: “trọng nam khinh nữ‟‟ đƣợc giai cấp phong kiến trì và thực nhằm đề cao trật tự phong kiến, đề cao quyền Gia trƣởng và những hủ tục lạc hậu của xã hội phong kiến Ngày , xã hội đại, phụ nữ Việt Nam đã đƣợc tôn trọng, đề cao, bảo vệ quyền và nghĩa vụ mọi lĩnh vực của đời sống Để thực mục tiêu giải phóng phụ nữ Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Đảng và Chính Phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dƣỡng, cân nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả lãnh đạo Bản thân ngƣời phụ nữ phải cố gắng vƣơn lên Đó là cách mạng đƣa đến bình đẳng cho phụ nữ” Kế thừa truyền thống vẻ vang của dân tộc và sự nỗ lực của phụ nữ chúng ta tin tƣởng tƣơng lai không xa phụ nữ Việt Nam đƣợc giải phóng và đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nƣớc vì “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 72 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2008), Tội phạm hình phạt Hoàng Việt luật lệ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2008), Quốc triều hình luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Hội văn nghệ Hà Nội, Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Đỗ Đức Hùng (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb giáo dục Ngô sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin 10 Nguyễn Hữu Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 11 Lƣơng Ninh (chủ biên), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục 12 Hồ Trọng Hoài,Nguyễn Thị Nga (2003) Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 .Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb, Hà Nội Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 73 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 14 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 15 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật- Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học Xã hội 16 Võ Thành Tân, 1001 câu ca dao người phụ nữ Việt Nam, Nxb Trẻ 17 Nguyễn Ngọc Đào, Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hữu Khiển, Lƣu Kiếm Thanh, Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Đồng Nai 18 Nguyễn Quang Thắng, Lược khảo Hồng Việt luật lệ- Bước đầu tìm hiểu luật Gia Long, Nxb Văn hóa Thông Tin 19 Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 20 Đinh Gia Trinh (1998), Sơ khảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia- Viện triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 22 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo từ thời vua Lê Thánh Tông đến Vua Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Viện Sử học Việt Nam, Quốc Triều hình luật- Luật hình triều Lê, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 74 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC GIẢI THÍCH NHỮNG HÌNH PHẠT TRONG LUẬT PHÁP PHONG KIẾN Xuy : đánh roi từ 10 đến 50 cái Trƣợng : đánh gậy từ 60 đến 100 cái Đồ : là phạt tù khổ sai từ đến năm và bị đánh kèm từ 60 đến 100 trƣợng Lƣu : là đánh 100 trƣợng và phạt đày từ 2000 đến 3000 lý Tử : là bị giết chết; Tử gồm bậc: giảo, trảm, lăng trì Giảo : là thắt cổ Trảm : chém đầu Lăng trí : xẻo thịt dần đến chết Đồ : là phạt tù khổ sai từ đến năm và bị đánh kèm từ 60 đến 100 trƣợng Đồ gồm các hình phạt nhƣ: tƣợng phƣơng binh, chủng điền binh, xuy thất tỳ, thung thất tỳ Tƣợng phƣờng binh: là phục dịch chuồng voi Chủng điền binh : phục vụ làm ruộng Xuy thất tỳ : phục vụ nhà bếp Thung thất tỳ : làm nô tỳ nhà xay lúa Gạo Biếm : bãi chức, hạ thấp tƣ cách Biếm gồm bậc : tƣ, hai tƣ, ba tƣ, bốn tƣ, năm tƣ Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử 75 ... mình Nguyễn Thị Nga – K32A - Sử Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 1.2 Các quan điểm xã hội phong kiến ngƣời phụ nữ 1.2.1 Quan điểm giai cấp thống trị Trong xã hội phong kiến giai... chồng bảo: ? ?Về nhà đỡ cơm‟‟ Trên đầu những rác rơm Chồng yêu chồng bảo: “Hoa thơm rắc đầu‟‟ [ 19, 417] Không có mà nhiều ngƣời phụ nữ còn có tính lẳng lơ: Lấy chồng chẳng biết mặt... ngƣời phụ nữ Về hôn nhân và gia đình chắc chắn là xã hội thời Lý tình trạng đa thê và gia trƣởng còn phổ biến Về mặt pháp luật hôn nhân đa thê đƣợc pháp luật thừa nhận Xuất phát

Ngày đăng: 14/07/2020, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2008), Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và hình phạt trong Hoàng Việt luật lệ
Tác giả: Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2008
2. Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2008), Quốc triều hình luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hình luật
Tác giả: Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2008
3. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1992
4. Phạm Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phạm Đại Doãn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc gia
Năm: 1998
5. Hội văn nghệ Hà Nội, Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hương
Nhà XB: Nxb Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
6. Đỗ Đức Hùng (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần
Tác giả: Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1980
7. Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb giáo dục 8. Ngô sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NxbVăn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam", Tập 2, Nxb giáo dục 8. Ngô sĩ Liên và các sử thần triều Lê, "Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb giáo dục 8. Ngô sĩ Liên và các sử thần triều Lê
9. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
10. Nguyễn Hữu Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Hồ Trọng Hoài,Nguyễn Thị Nga (2003) Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
13. .Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Phụng
Năm: 1993
14. . Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật- Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hình luật- Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị
Tác giả: Lê Thị Sơn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
16. Võ Thành Tân, 1001 câu ca dao về người phụ nữ Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1001 câu ca dao về người phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
17. Nguyễn Ngọc Đào, Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hữu Khiển, Lưu Kiếm Thanh, Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
18. Nguyễn Quang Thắng, Lược khảo Hoàng Việt luật lệ- Bước đầu tìm hiểu bộ luật Gia Long, Nxb Văn hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo Hoàng Việt luật lệ- Bước đầu tìm hiểu bộ luật Gia Long
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông Tin
19. Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
20. Đinh Gia Trinh (1998), Sơ khảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ khảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Trinh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
21. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia- Viện triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia- Viện triết học
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w