1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học góc trải nghiệm để nâng cao hiệu quả bộ môn Hóa học cho các trường trung học phổ thông khu vực miền núi

23 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GÓC TRẢI NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỘ MƠN HĨA HỌC CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHU VỰC MIỀN NÚI Hà Tĩnh, tháng năm 2019 Trang MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .4 Phương pháp dạy học theo góc trải nghiệm .4 Yếu tố thúc đẩy tham gia học tập học sinh Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc Điều kiện để thực hiệu phương pháp II CƠ SỞ THỰC TIỄN Đặc điểm học sinh miền núi Đặc điểm trường học miền núi 10 Tại nên vận dụng cho học sinh miền núi? .10 III THIẾT KẾ XÂY DỰNG GIÁO ÁN 11 Đề xuất đơn vị kiến thức môn sử dụng phương pháp 11 Cấu trúc giáo án 12 C KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 20 Xây dựng hệ thống lý thuyết: 20 Khuyến nghị nội dung vận dụng mẫu giáo án 20 Thực tập sư phạm 20 D KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT .21 E KẾT LUẬN 21 Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật nay, q trình dạy học có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thời đại Dạy học ngày trình lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học tập, người thầy đóng vai trị hướng dẫn, điều hành, giúp đỡ, định hướng cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thân Với xu hướng đó, giáo dục nhà trường phải trọng vào việc đặt hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trình học tập, trải nghiệm để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động khả khác Đối với đặc thù mơn Hóa học – mơn khoa học thực nghiệm có hội để sử dụng đa dạng hình thức, phương pháp dạy học Việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc lựa chọn đáp ứng đầy đủ yêu cầu Tuy nhiên điều kiện vật chất trình độ học sinh giáo viên miền núi hạn chế việc áp dụng phương pháp dạy học Để phù hợp với điều kiện thực tế dạy học với môn chọn nghiên cứu hoàn thiện đề tài “ Vận dụng phương pháp dạy học góc trải nghiệm để nâng cao hiệu mơn Hóa học cho trường trung học phổ thơng khu vực miền núi” với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện phát triển kỹ thơng qua việc học tập mơn Hóa học như: phát triển lực sáng tạo, lực tính tốn, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực xử lý vấn đề thực tiễn kỹ thực hành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu lý thuyết phương pháp dạy học theo góc trải nghiệm, phân tích ưu nhược điểm khả vận dụng vào thực tế - Nghiên cứu vận dụng ưu điểm của phương pháp theo góc vào q trình giảng dạy mơn Hóa học, vận dụng vào số giảng - Nghiên cứu số giáo án vận dụng theo góc - Đề xuất số bài, số nội dung mơn Hóa học áp dụng - Nghiên cứu đặc điểm học sinh miền núi Trang Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học theo góc tài liệu - Điều tra quan sát thực tế, phương pháp quan sát, so sánh - Lồng ghép vào nội dung dạy lớp - Phát vấn - Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp góc dạy học hóa học trường THPT - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm sử dụng dạy học theo góc - Phương pháp thực tập sư phạm: Đánh giá hiệu phương pháp dạy học theo góc sử dụng chúng việc rèn tư cho HS trường THPT Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Phương pháp giảng dạy chương trình THPT - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp giáo dục kỹ cho học sinh thơng qua mơn Hóa học - Vận dụng linh hoạt dạy học theo góc vào số cụ thể - Vận dụng vào giảng dạy vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điều kiện dạy học trường miền núi Trang B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phương pháp dạy học theo góc trải nghiệm a Thế học theo góc trải nghiệm? Học theo góc phương pháp dạy học theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác b Qui trình thực dạy học theo góc 1.Chọn nội dung, khơng gian lớp học phù hợp Nội dung: Chọn nội dung học cho phù hợp theo phong cách học khác theo hình thức hoạt động khác Địa điểm: Khơng gian phải phù hợp với số HS để dễ dàng bố trí bàn ghế, đồ dùng học tập góc hoạt động HS góc 2.Thiết kế kế hoạch học Mục tiêu học: Ngoài mục tiêu cần đạt học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, nêu thêm mục tiêu kĩ làm việc đọc lập, khả làm việc chủ động HS thực học theo góc Các phương pháp dạy chủ yếu:Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, … Chuẩn bị: Thiết bị, phương tiện đồ dùng, xác định nhiệm vụ cụ thể kết cần đạt góc tạo điều kiện để HS tiến hành hạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp: Căn vào nội dung học điều kiện thực tế GV tổ chức 4, góc Ví dụ: góc gồm góc quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm góc gồm góc phân tích, góc quan sát, góc thực hành góc gồm góc phân tích, góc thực hành quan sát Ở góc cần có: Tên góc, phiếu giao việc, đồ dùng thiết bị, tài liệu phù hợp với hoạt động góc Trang 3.Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc: Căn vào nội dung cụ thể học, vào đặc trưng PP học theo góc khơng gian lớp học, GV cần: -Xác định số góc tên góc -Xác định nhiệm vụ góc qui định thời gian tối đa dành cho HS góc -Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động - Hướng dẫn HS chọn góc theo sở thích ln chuyển qua góc Thiết kế hoạt động đánh giá củng cố nội dung học: Vào cuối học sau HS học luân chuyển qua đủ góc, GV tổ chức cho HS báo cáo kết học tập góc Đại diện HS góc (vịng cuối) trình bày kết học tập theo nhiệm vụ giao, HS khác bổ sung ý kiến Trên sở ý kiến HS, GV nhận xét đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm, đảm bảo cho HS học sâu học thỏa mái c Tổ chức dạy học theo góc: Bước 1: Sắp xếp góc học tập trước vào học Bố trí góc học tập phù hợp với không gian lớp học việc cần phải thực sớm Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập góc Bước 2: Giới thiệu học hoạc nội dung học tập góc học tập Giới thiệu học hoạc nội dung học tập theo phương pháp góc giới thiệu tên, vị trí góc Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa để thực nhiệm vụ góc đồng thời cho phép học sinh chọn góc xuất phát Học sinh lắng nghe,tìm hiểu định chọn góc xuất phát theo sở thích, nhiên giáo viên nên định hướng tùy chỉnh để góc có học sinh tham gia Giáo viên phải quy định thời gian đưa sơ đồ di chuyển chuyển để tránh tình trạng hỗn loạn Bước 3: Tổ chức cho học sinh học tập góc Ở nhóm học sinh làm việc theo cá nhân hoạc nhóm tùy vào yêu cầu nhiệm vụ phân cơng Trong q trình học sinh học tập GV phải thường xuyên theo dõi phát khó khăn học sinh để kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn học sinh luân chuyển góc Trang Trong việc tổ chức cần lưu ý hướng dẫn , hỗ trợ kỹ thuật thí nghiệm, kỹ thuật quan sát, , mơ tả, giải thích tượng cách ghi kết GV thường xuyên nhắc nhở thời gian hoàn thành nhiệm vụ sơ đồ luân chuyển góc Bước 4: Tổ chức cho học sinh trao đổi đánh giá kết học tập Học theo góc chủ yếu HS học thơng qua nhóm nên GV phải trọng vào việc chữa đánh giá kết học sinh thu nhận Có nhiều cách khác hạn chế cho đáp án em tự chữa bài, nên để em đánh giá đồng đẳng, giáo viên phản hồi nội dung chưa thống đem thảo luận lớp Thời gian khơng cho tất nhóm trình bày sản phẩm trước tập thể, nên chọn nhóm có kết nhiều nhất, sát thảo luận Các nhóm khác bổ sung thêm hoạc hồn thiện nội dung cịn thiếu tổ nhóm Trong số trường hợp GV chốt ngắn gọn nội dung học tập chia sẻ kinh nghiệm cho nhóm khác Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lưu giữ thông tin thu nhận, sản phẩm kết mà em đạt Khi đánh giá q trình học tập theo góc kỹ , thái độ quan trọng học sinh phải biết việc học rút sau Lưu ý: - GV phải linh hoạt để đảm bảo thời gian hiệu học tập - Trên sở ý kiến, kết học tập HS, GV đưa ý kiến để trao đổi hoàn thiện giúp học sinh hiểu đúng, đầy đủ sâu sắc nội dung học tập - Đảm bảo có đủ thời gian cho việc thực hành Yếu tố thúc đẩy tham gia học tập học sinh a Khơng khí lớp học mối quan hệ - Khơng khí lớp học gần gũi với thực tế, đa dạng hình thức - Tạo điều kiện cho học sinh tự sáng tạo - Môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích thể qua việc bố trí bàn ghế, trang trí tường, cách xếp không gian lớp học, quan tâm đến thoải mái tinh nhàng trình thực nhiệm vụ - Hỗ trợ cá nhân cách tích cực Trang - Tạo hội để học sinh giao tiếp, thể quan điểm, giá trị, ước mơ chia kinh nghiệm trình hợp tác hoạt động học tập b Sự phù hợp với mức độ phát triển học sinh - Nhiệm vụ, hoạt động học tập cần có phân hóa, quan tâm đến khác biệt nhịp độ học tập, trình độ phát triển học sinh khác - Có thỏa thuận cam kết rõ ràng mong đợi thầy trò ngược lại - Các yêu cầu học sinh cần rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa; - Khuyến khích học sinh giúp đỡ lẫn Do cần quan sát học sinh học tập để tìm phong cách sở thích học tập học sinh, có hỗ trợ phù hợp, yêu cầu học sinh động não hộ trợ cá nhân, tạo điều kiện để học sinh trao đổi nhiệm vụ học tập c Sự gần gũi với thực tế Nội dung/nhiệm vụ học tập cần gắn với mối quan tâm học sinh giới xung quanh, tận dụng hội để học sinh tiếp xúc với vật thực , tình thực, sử dụng cơng cụ dạy học hấp dẫn thí nghiệm, băng đĩa, mạng internet đưa học sinh gần với đời sống thực tế, giao nhiệm vụ vận dụng kiến thức/ kỹ vào thực tế, khai thác đề tài vượt ngồi giới hạn mơn học d Mức độ đa dạng hoạt động - Trong hoạt động học tập, hạn chế tối đa thời gian chết thời gian chờ đợi - Tạo thời điểm hoạt động trải nghiệm tích cực - Tăng cường hoạt động trải nghiệm - Tăng cường tham gia tích cực - Đảm bảo hỗ trợ mức - Đảm bảo đủ thời gian thực e Phạm vi tự sáng tạo - Học sinh tạo điều kiện hoạt động theo sở thích - Học sinh tham gia xây dựng kế hoạch đánh giá học - Trong khuôn khổ số nhiệm vụ định, học sinh khuyến khích tự xác định trình thực xác định sản phẩm - Học sinh tạo điều kiện tham gia hoạt động học tập Trang Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc a Ưu điểm Học sinh học sâu, hiệu bền vững: Học sinh tìm hiểu theo phong cách khác nhau, theo hoạt động khác nhau, học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh: Học sinh chọn góc theo sở thích tương đối chủ động, độc lập thực nhiệm vụ Do đó, em cảm thấy hứng thú thoải mái Tạo nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính cực: Các nhiệm vụ hình thức học tập thay đổi góc cho học sinh có hội khác nhau( khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo ) Điều gây hứng thú cho học sinh Tăng cường tương tác cá nhân giáo viên học sinh, học sinh học sinh: Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh có yêu cầu Điều tạo tương tác cao giáo viên học sinh, đặc biệt học sinh trung bình yếu Ngồi ra, học sinh tạo điều kiện để hỗ trợ hợp tác với trình thực nhiệm vụ học tập Đáp ứng khác biệt học sinh sở thích, phong cách, trình độ nhịp độ: Tùy theo sở trường, lực học sinh chọn xuất phát cách luân chuyển phù hợp với Nhiệm vụ góc có phiếu hỗ trợ kèm để học sinh có trình độ khác hồn thành Trách nhiệm học sinh trình học tập tăng lên: Làm việc theo góc địi hỏi học sinh phải có tính tự định hướng tự điều chỉnh Có thêm hội để rèn luyện kỹ thái độ: ví dụ tính táo bạo, khả lựa chọn, hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá Học sinh có hội để làm thí nghiệm kiểm chứng, khả tìm kiếm tài liệu mạng khả quan sát Học sinh áp dụng kiến thức vào thực tiễn nhàm kích thích hứng thú, cảm hứng học tập b Hạn chế: Không gian lớp học cần lớn, học sinh đông phịng học chật khó tiến hành Trang Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập: Có nội học tập phải tiếp cận theo cách khác nên cần nhiều thời gian học tập Ngoài cần thời gian để triển khai, hướng dẫn, phân công nhiệm vụ, thời gian luân chuyển báo cáo sản phẩm Giáo viên cần phải có thời gian lực cho việc chuẩn bị xếp: GV phải thiết kế nhiệm vụ, phiếu hỗ trợ, đáp án, công cụ đánh giá, đồ dùng, thiết bị dạy học, thiết bị thí nghiệm Thầy cần có thời gian để xếp trước học Khả áp dụng: Không phải học,nội dung áp dụng phương pháp theo góc Bởi áp dụng việc tổ chức , quản lý, giám sát đánh giá kết học tập khó khăn Do phương pháp khơng thể vận dụng thường xuyên liên tục Điều kiện để thực hiệu phương pháp Nội dung học phải phù hợp: Có nội dung nghiên cứu lý thuyết, có nội dung thí nghiệm nội dung vận dụng hợp lý Không gian lớp học thời gian: Phịng học phải đủ diện tích, tốt có bàn lớn khác Phải có đủ thời gian để bố trí theo góc Với thời gian 45 phút nên bố trí góc góc thực thời gian 10 phút Phương tiện, đồ dùng dạy học tư liệu: Phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đồ dùng tư liệu dạy học Giáo viên: Giáo viên phải nhiệt tình tích cực, có lực chun mơn, lực tổ chức dạy học tích cực kỹ thiết kế tổ chức dạy học theo góc Giáo viên cần phải có khả hình dung hiểu cách học sinh học sử dụng không gian lớp học phù hợp Học sinh: Số lượng học sinh phù hợp với không gian lớp học Lưu ý đến khả tự định hướng học sinh mức độ thực nhiệm vụ độc lập em để chọn mức độ, cách thức số lượng góc phù hợp II CƠ SỞ THỰC TIỄN Đặc điểm học sinh miền núi - Học sinh miền núi thường chăm chỉ, ngoan ngoãn lời thầy - Điều kiện gia đình thường khó khăn, khoảng cách từ nhà đến trường xa, đường đến trường không thuận lợi Trang - Thời gian dành cho việc học bị ảnh hưởng phải giúp đỡ gia đình làm kinh tế - Cơ hội tiếp xúc với phương tiện truyền thơng đại - Khả làm việc nhóm, khai thác thơng tin mạng yếu - Kỹ sống nhiều hạn chế, em đa phần thiếu tự tin, khả thuyết trình yếu - Kỹ thực hành thí nghiệm, cách khai thác thông tin hạn chế Đặc điểm trường học miền núi - Cơ sở vật chất chưa thực đồng - Thiều nhiều dụng cụ hóa chất phục vụ cho trình giảng dạy - Chưa có nhiều GV giỏi, tâm huyết, GV thường dạy nhiều tiết Tại nên vận dụng cho học sinh miền núi? Giáo dục em không kiến thức mà kỹ năng, đặc biệt kỹ phối hợp làm việc, làm việc nhóm, thực hành thí nghiệm tìm kiếm thơng tin Mơn Hóa học khơng thu hút học sinh khó nhiều kiến thức hàn lâm, đặc biệt với học sinh miền núi có tảng kiến thức môn thấp, đầu tư cho môn học hạn chế Tuy nhiên môn có nhiều dạy với phần lý thuyết, thực hành ứng dụng lại phù hợp với phương pháp góc Cơ sở vật chất khơng đảm bảo, thiếu phương tiện dạy học đại nên bố trí số góc tùy thuộc vào học đối tượng học Vận dụng phương pháp góc vào mơn Hóa học cho học sinh miền núi em thêm hội tiếp xúc với phương pháp dạy học đại, em khơng học kiến thức cách chủ động, đầy sáng tạo học thêm kỹ khác Trong năm qua xu hướng thi THPT Quốc gia bỏ bớt phần lý thuyết hàn lâm tăng cường câu hỏi thực hành sâu vào chất phản ứng, câu hỏi ứng dụng thực tế Với học sinh chưa làm thí nghiệm, trải nghiệm việc ghi nhớ kiến thức khó khăn Vận dụng phương pháp dạy học làm cho đam mê u thích mơn tăng thêm, qua tăng lượng học sinh theo học môn khoa học tự nhiên vốn giảm sút nhanh chóng năm qua Trang 10 III THIẾT KẾ XÂY DỰNG GIÁO ÁN Đề xuất đơn vị kiến thức môn sử dụng phương pháp Lựa chọn nội dung mơn Hóa học theo bài, chủ đề sau KHỐI Bài 10 Góc vận dụng Bài 17:Phản ứng oxi hố - góc phân tích, góc thực hành, góc trải khử Bài 22: Clo nghiệm quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Bài 23: Hiđro clorua Axit quan sát, góc phân tích, góc thực hành clohiđric muối clorua Bài 29: Oxi- Ozon quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Bài 30: Lưu huỳnh quan sát, góc phân tích, góc thực hành Bài 33: Axit sunfuric Muối quan sát, góc phân tích, góc thực hành 11 sunfat Bài 1: Sự điện li Bài 2: Axit, bazơ muối quan sát, góc phân tích, góc thực hành quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Bài 4: Phản ứng trao đổi ion dung dịch quan sát, góc phân tích, góc thực hành chất điện li Bài 7: Nitơ quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Bài 9: Axit nitric muối quan sát, góc phân tích, góc thực hành, nitrat Bài 12: Phân bón hố học góc trải nghiệm quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Chủ đề: Cacbon hợp quan sát, góc phân tích, góc thực hành, chất chúng góc trải nghiệm Ankin góc phân tích, góc thực hành, góc trải Ancol nghiệm quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Trang 11 Ghi quan sát, góc phân tích, góc thực hành, Axitcacboxylic góc trải nghiệm quan sát, góc phân tích, góc thực hành, 12 Este - Lipit góc trải nghiệm góc phân tích, góc thực hành, góc trải Glucozơ Saccarozơ, tinh bột nghiệm quan sát, góc phân tích, góc thực hành, Xenlulozơ Tính chất kim loại Điều chế kim loại góc trải nghiệm góc phân tích, góc thực hành quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Kim loại kiềm hợp chất quan sát, góc phân tích, góc thực hành, quan trọng kim loại góc trải nghiệm kiềm Nhơm hợp chất quan sát, góc phân tích, góc thực hành, nhơm Sắt hợp chất sắt góc trải nghiệm quan sát, góc phân tích, góc thực hành, góc trải nghiệm Cấu trúc giáo án BÀI: TÊN BÀI Những kiến thức học sinh biết có liên quan Kiến thức cần hình thành I MỤC TIÊU Mục tiêu học 1.Kiến thức: Kĩ năng: II CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng dạy học: Phương pháp dạy học: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động GV HS Đồ dùng Thiết bị dạy học CÁC GÓC ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO CẤU TRÚC Trang 12 TÊN GÓC (Thời gian thực ) Mục tiêu: 2.Nhiệm vụ : 3.Phiếu học tập: Ví dụ: GIÁO ÁN BÀI SẮT GIẢNG DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP GÓC TRẢI NGHIỆM Thời gian thực 45 phút 1.Mục tiêu - Kiến thức: Sau học xong chủ đề, học sinh trình bày được: + Học sinh trình bày vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi Suy cấu hình Fe2+, Fe3+ từ suy tính chất sắt + Tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối) + Sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) + Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Học sinh giải thích được: + Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt(II) + Tính oxi hố hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt(III) - Kỹ + Có kỹ cần thiết dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hố học sắt hợp chất sắt; Làm việc nhóm, thuyết trình thơng tin, phản biện + Viết phương trình hố học minh hoạ tính khử sắt, tính khử tính oxi hóa Fe2+ tính oxi hóa Fe3+ + Tính thành phần phần trăm khối lượng sắt, muối sắt oxit sắt hỗn hợp phản ứng Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm + Nhận biết ion Fe2+, Fe3+ dung dịch - Thái độ Trang 13 + Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc học tập, nghiên cứu, hoạt động nhóm + Có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, loại vật liệu sắt, có ý thức tìm tịi sáng tạo tận dung nguyên liệu có sẵn - Định hướng lực cần hình thành Năng lực đặc thù - Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát tượng giải thích tượng xảy tiến hành thí nghiệm tính chất hóa học sắt hợp chất sắt - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học sống: biết tính ứng dụng sắt, biết phương pháp bảo vệ đồ dùng, vật liệu sử dụng sắt hợp lí - Năng lực tính tốn qua việc giải thích tập hóa học có bối cảnh thực tiễn Các lực khác - Năng lực sáng tạo, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực hợp tác hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng (tìm thơng tin tính chất, ứng dụng kim loại sắt biện pháp chống ăn mịn kim loại) - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến nhận định thân - Thơng qua học, học sinh có thể: + Vận dụng kiến thức học vào đời sống ngày + Có khả tự tìm kiếm chọn lọc thông tin liên kết thông tin rời rạc từ nhiều học, nhiều môn khác thành hệ thống thơng tin + Có khả đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề + Có khả làm chủ cơng việc, làm chủ thời gian + Có ý thức cộng đồng 2.Chuẩn bị Trang 14 2.1 Chuẩn bị cho giáo viên Đồ dùng dạy học: - Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Dụng cụ, hóa chất: bình khí O2 bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dd H2SO4 loãng, HNO3, dd CuSO4, FeO, dung dịch FeSO4, dung dịch KMnO4, mẩu dây đồng (hoặc bột đồng), dd HCl, dd NaOH, dd FeCl3 - Dụng cụ: Bộ thí nghiệm: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn - Giáo án, phiếu học tập, bảng biểu - Máy chiếu, Laptop 2.2.Chuẩn bị cho học sinh - Chuẩn bị trước nhà theo hướng dẫn giáo viên - Tích cực, chủ động thực nhiệm vụ theo lựa chọn phân công Thiết kế tiến trình dạy học Nội dung 1: Sắt Phương pháp sử dụng: Phương pháp góc trải nghiệm Hoạt động 1: Chuẩn bị cho việc học tập theo góc Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động góc Thời Hoạt động Hoạt động học sinh gian phút giáo viên - Giới thiệu góc - Ngồi theo nhóm Đồ dùng, TBDH Máy chiếu nhiệm vụ cụ thể - Quan sát lắng nghe góc (3 góc) - Nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể lựa chọn góc theo tổ Hoạt động góc + Góc phân tích Mục tiêu: Từ việc nghiên cứu sách giáo khoa kiến thức học tính chất chung kim loại, học sinh rút tính chất vật lí tính chất sắt Nhiệm vụ: Trang 15 Từ vật dụng kim loại sắt kết hợp sách giáo khoa Học sinh suy tính chất vật lí sắt so sánh với kim loại khác PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “PHÂN TÍCH” BÀI SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 1: Nêu số tính chất vật lí sắt? Câu 2: Viết phương trình phản ứng từ sắt chuyển thành sắt (II), sắt chuyển thành sắt (III)? Fe → Fe2+ Fe → Fe3+ Câu 3: Trong thực tế sắt ứng dụng lĩnh vực nào? + Góc trải nghiệm Mục tiêu: Làm thí nghiệm, HS kết luận sắt có tính khử trung bình, yếu kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Nhiệm vụ: - Với dụng cụ hóa chất sẵn có HS tiến hành làm TN có hướng dẫn phiếu - Ghi kết vào bẳng tường trình, phiếu hướng dẫn thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “TRẢI NGHIỆM” BÀI SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT- LỚP 12 Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Lấy đinh sắt cho vào ống nghiệm, sau cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd HCl 0,1 M Cho tiếp vào dd thu 1ml dd Trang 16 NaOH 0,1 M Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm đinh sắt, sau cho 2ml dd CuSO4 0,1M Thí nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm đinh sắt, sau cho vào ống nghiệm dd axit nitric, dùng tẩm dd NaOH đậy kín miệng ống nghiệm Dung dịch thu ống nghiệm cho tác dụng vào dd NaOH STT Tên thí nghiệm Hiện tượng- PTHH- giải thích Vai trị sắt, sản phẩm thành Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm + Góc áp dụng Mục tiêu: Sau nghiên cứu nhà kết hợp với phiếu hỗ trợ kiến thức GV, HS áp dụng để giải tập Nhiệm vụ: - HS tự nghiên cứu vào trao đổi kiến thức phiếu hỗ trợ - Hình thành tập PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “ÁP DỤNG” BÀI SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT- LỚP 12 Câu 1: Để hồ tan lượng Fe, số mol HCl (1) số mol H 2SO4 (2) dung dịch loãng cần dùng là: A (1) (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gấp đôi (1) D (1) gấp ba (2) Câu 2: Cho gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng dịch HCl dư thu dung dịch X V(lít ) khí (đktc) Cơ cạn dung dịch X thu 22,2 gam Giá trị V (lít) A 4,48 B 2,24 C 3,36 D 1,12 Trang 17 Câu 3: Sau thực hành hóa học, số chất thải dạng dung dịch có chứa ion: Cu2+, Fe3+, Zn2+, Fe2+ Dùng chất sau loại bỏ ion trên: A Giấm ăn B Dung dịch nước muối C Nước vôi dư D axit nitric Câu 4: Cho m gam Fe để khơng khí thời gian thu 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu 0,15 mol SO2 sản phẩm khử Giá trị m A gam B.10,8 gam C 10 gam D 9,8 gam Hoạt động 2: Thực nhiệm vụ theo góc Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng, TNDH gian 30 - Yêu cầu tổ chức - Thực nhiệm vụ - SGK hóa học 12 phút thực nhiệm vụ theo nhóm góc - Các hướng dẫn góc, góc học tập Sử dụng kỹ nhiệm vụ góc thời gian 10 phút luân thuật “ Khăn trải bàn” chuyển sang góc khác - Bút dạ, băn dính, - Trưng bày sản phẩm giấy A0 - Hướng dẫn tổ thực nhóm góc học nhiệm vụ trưng tập Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất bày sản phẩm Hoạt động 3: Báo cáo kết nhiệm vụ góc Kinh nghiệm cho để hoạt động nhanh chóng lấy nhóm có kết tốt để báo cáo, nhóm cịn lại góp ý, bổ sung Để tiết kiệm thời gian nên chọn nhóm làm tốt có nội dung quan trọng để báo cáo Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng, gian 10 TNDH - Hướng dẫn HS báo cáo - Đại diện nhóm lên báo cáo - Giấy A0, phút kết kết băng dính, - Gọi đại diện tổ trình bày - Lắng nghe, so sánh với câu trả máy Trang 18 kết góc Phân lời tổ đưa ý kiến chiếu, đáp tích Yêu cầu tổ 2, nhận nhận xét, bổ sung xét, phản hồi án - Quan sát sản phẩm lắng - Công bố đáp án nghe phần trình bày tổ bạn chiếu kết luận chung - Lắng nghe ghi nhớ kết luận kết thực nhiệm vụ mà giáo viên chốt lại góc - Học sinh ghi nội - Yêu cầu tổ quan sát dung giáo viên kết luận đáp án nhiệm vụ chốt lại chiếu Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Giáo viên nhắc lại nội dung trọng tâm học thực cần thiết nhận xét hoạt động nhóm C KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống lý thuyết: Tác giả xây dựng hệ thống lý thuyết phương pháp dạy học theo góc ngắn GV vận dụng hệ thống lý thuyết khơng mơn Hóa học mà cịn mơn khác Phương pháp theo góc yêu cầu đồng nhiều yếu tố sở vật chất, trình độ giáo viên học sinh kết mang lại lớn đặc biệt học sinh miền núi Thực trạng yếu tố khó vận dụng với trường miền núi nên nội dung kiến thức số góc cần vận dụng Khuyến nghị nội dung vận dụng mẫu giáo án Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hành sở vật chất của trường miền núi điều kiện thực tế để đề xuất bài, chủ đề góc vận dụng Soạn khung giáo án mẫu cho có vận dụng phương pháp Trang 19 Thực tập sư phạm Đề tài vận dụng để giảng dạy lớp khối 11, 12 lớp đối chứng khối sau đánh giá qua khảo sát với tập chọn lọc, thực hành, khảo sát tình cảm thái độ thu kết qua khảo sát lớp sau: Điểm khảo sát tỉ lệ T t Điểm Lớp Sỉ số KT Từ đến 10 Kỷ thực hành Tốt Kỷ Tình cảm thái làm việc độ nhóm u Khá Tốt BM Ghi thích 11B1 27 25 92,6% 20 74 % 22 81,5% 27 100% 11B3 30 18 60% 15 50 % 14 46,7% 22 73% 12B6 38 32 84,2% 24 63 % 30 79 % 35 92% Thử nghiệm Đối chứng Thử nghiệm 12B7 29 20 67% 14 48,3% 11 38% 23 79% Đối chứng Qua bảng số liệu lớp thử nghiệm dạy tiết kết thấy hẳn lớp đối chứng phương diện: kiến thức, kỹ thí nghiệm kỹ thực hành tình cảm thái độ mơn Các em hứng thú hớn, chủ động tiết học, đa phần em vận dụng tốt kiến thức hơn, khả ghi nhớ cao, kỹ làm việc nhóm tốt hơn, kỹ thực hành xác Ngoài em đoàn kết hỗ trợ tốt, em u thích mơn Qua giúp em có tư tốt hơn, rèn luyện kỹ tốt D KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Việc chọn nội dung học để dạy theo phương pháp góc phụ thuộc nhiều vào sở vật chất nhà trường, tâm huyết giáo viên lực học sinh Bởi có cách chọn cách tiếp cận khác lớp khác Việc vận dụng phương pháp góc tốn nhiều thời gian chuẩn bị Giáo viên, có sở vật chất nhà trường, kết mang lại cao nên cần sử dụng phương pháp nhiều đặc biệt môn khoa học thực nghiệm Trang 20 Các trường miền núi nhiều yếu tố nên chọn hoạc góc để thực thời gian 45 phút Số lượng góc nên tăng dần khả thích nghi kỷ học sinh tăng lên E KẾT LUẬN Phương pháp dạy học theo góc hiểu phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học đảm bảo cho người học sâu thoải mái Như nhiệm vụ góc trải nghiệm cần khác mặt chất hoạt động có khác nội dung, học sinh với lực khác nhau, tốc độ phong cách học khác thích ứng thể lực để đạt mục tiêu học tập Cách tiếp cận học sinh vừa thoát đơn điệu dạy học lớp đồng thời giáo dục rèn luyện nhiều kỷ mà học sinh miền núi thiếu Học sinh hứng thú hoạt động học tập Trang 21 F TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 10,11,12 (2007) Nhà xuất Giáo Dục SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC 10,11,12(2007) Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Lăng Bình ( 2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kỷ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Bá Hồnh (2007) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, nhà xuất Đại học sư phạm Cao Cự Giác ( 2014) Thí nghiệm thực hành Phương pháp dạy học Hóa học, Nhà xuất Đại học Vinh Cao Cự Giác, Lê Văn Năm ( 2015) Phương pháp dạy học vấn đề cụ thể chương trình hóa học trung học phổ thơng Modun PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC- TÀI LIỆU TẬP HUẤN Trang 22 ... phương pháp dạy học góc trải nghiệm để nâng cao hiệu mơn Hóa học cho trường trung học phổ thơng khu vực miền núi? ?? với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục,... giảng dạy chương trình THPT - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp giáo dục kỹ cho học sinh thông qua mơn Hóa học - Vận dụng linh hoạt dạy học theo góc vào số cụ thể - Vận dụng vào giảng dạy. .. độ học sinh giáo viên miền núi hạn chế việc áp dụng phương pháp dạy học Để phù hợp với điều kiện thực tế dạy học với môn chọn nghiên cứu hoàn thiện đề tài “ Vận dụng phương pháp dạy học góc trải

Ngày đăng: 14/07/2020, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Kiến thức cần hình thành I. MỤC TIÊU. - SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học góc trải nghiệm để nâng cao hiệu quả bộ môn Hóa học cho các trường trung học phổ thông khu vực miền núi
h ững kiến thức học sinh đã biết có liên quan Kiến thức cần hình thành I. MỤC TIÊU (Trang 13)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học góc trải nghiệm để nâng cao hiệu quả bộ môn Hóa học cho các trường trung học phổ thông khu vực miền núi
Bảng tu ần hoàn các nguyên tố hóa học (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w