1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh lớp cá biệt thông qua công tác chủ nhiệm

19 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 53,68 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP CÁ BIỆT THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực : Lê Thị Thanh Hương Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………….…… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………….…… 2 Thực trạng vấn đề…………………………………………… … 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp cá biệt… 2.3.1 Giải pháp chung………………………………………………………… 2.3.2 Giải pháp cụ thể 2.3 2.1 Quan tâm chất lượng đầu vào từ kết tuyển sinh 10……… …… 2.3.2.2 Xây dựng thân trở thành thần tượng lòng học sinh cá biệt… 2.3.2.3 Bám sát lớp chủ nhiệm, tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh………………………………………………………………………… 2.3.2.4 Tìm hiểu nguyên dẫn tới học sinh cá biệt ……………… 2.3.2.5 Xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp với nhóm cá biệt…… 2.3.2.6 Thức tỉnh thân học sinh cá biệt câu chuyện đạo đức, chương trình thiện nguyện……………………………………… 2.3.2.7 Tin tưởng giao nhiệm vụ cho học sinh cá biệt……………………… 2.3.2.8 Khen thưởng, động viên kịp thời tiến ………………… …… 2.3.2.9 Tôn trọng, bao dung, đôi với kiên quyết, cứng rắn……………… 2.3.2.10 Mỗi GVCN phải điểm tựa tinh thần cho học sinh cá biệt……… 2.3.2.11 Phối hợp với giáo viên mơn, gia đình, nhà trường tổ chức xã hội………………………………………………………………………… 2.4 Kết ………………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………….…… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 1 2 4 6 7 8 10 11 11 11 12 12 13 15 15 15 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền; Hiền, phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên" Đồng thời, Người khẳng định: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Bởi vậy, việc đào tạo chủ nhân tương lai có “Tài” lẫn “Đức” mục tiêu quan trọng hàng đầu giáo dục nước nói chung tỉnh Thanh nói riêng Trong năm gần đây, văn hóa mạng bùng nổ công nghệ thông tin thay dần nấc thang giá trị Câu châm ngôn bao đời ông cha ta sống “Tiên học lễ, hậu học văn” có phần bị lãng qn Chẳng cịn trang nhật kí thời chiến “dính hồn, dính máu, dính não” mà điện thoại Iphone, Ipad…đạo đức học sinh xuống cấp, xã hội quy trách nhiệm cho người Thầy, chua chát Càng ngày, cảm thấy đau lòng nhức nhối trước phận học sinh xuống cấp trầm trọng đạo đức, xã hội gánh chịu sản phẩm lỗi giáo dục gia đình, nhà trường có ảnh hưởng tác động quan trọng lên nhân cách học sinh Những kẻ phạm tội, vụ trộm cướp, giết người… mà đứng trước vành móng ngựa lứa tuổi học sinh THPT Tại không đặt câu hỏi: Các em giáo dục nào? Đối với lớp chất lượng tốt, hạt giống tiềm xã hội Học sinh không tốt đạo đức mà giỏi học lực Những giáo viên giao công tác chủ nhiệm lớp đặc thù có điều kiện tốt phát triển chun mơn thân, định hướng tương lai Ngược lại, giáo viên giao công tác chủ nhiệm lớp chất lượng cuối vất vả nhiều Học sinh khơng yếu học lực mà cịn yếu đạo đức Để định hướng nhân cách cho người học, thầy cô không người dạy dỗ, dẫn dắt mà gần gũi người cha, người mẹ, người bạn…của học sinh để thấu hiểu có biện pháp giáo dục phù hợp Mỗi chọc sinh có hồn cảnh riêng, khơng đồng Bởi vậy, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững đặc trưng học sinh mình, thấu hiểu khó khăn, lệch lạc đạo đức xuất phát từ đâu? Ở mức độ nào? Đặc biệt lớp đa phần học sinh cá biệt cách giáo dục, tác động lại quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, thân mạnh dạn chọn vấn đề: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh lớp cá biệt thông qua công tác chủ nhiệm” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm: - Hệ thống hoá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh lớp cá biệt thông qua công tác chủ nhiệm trường THPT có điểm tuyển sinh 10 thấp - Nâng cao chất lượng học tập giáo dục mơn, góp phần nhỏ bé vào công CNH – HĐH đất nước - Được nghe lời nhận xét góp ý từ đồng nghiệp, đồng môn - Mong muốn hội đồng khoa học cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết qủa nỗ lực thân giúp cho tơi có nhiều động lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Là học sinh lớp 10B1 trường THPT Yên Định * Thuận lợi: - Học sinh nơng thơn, tệ nạn xã hội - Một số em nữ có ý thức chăm ngoan, vươn lên học tập để thát khỏi đói nghèo * Khó khăn: - Điểm tuyển sinh vào 10 THPT thấp ảnh hưởng việc giải thể trường THPT địa bàn tỉnh, việc tăng lớp khối 10 kéo theo tiền lệ mà trước chưa có trường THPT Yên Định Số hồ sơ thu vào chưa đủ số lượng định tuyển Điểm chuẩn năm học 2019 – 2020 thấp lịch sử trường Cụ thể: Năm học Điểm chuẩn vào trường 2017 – 2018 16.25 điểm 2018 – 2019 20.9 điểm 2019 – 2020 6.4 điểm Trong đó, lớp 10B1 thành phần học sinh mà điểm trung bình mơn (Văn, Tốn nhân đơi) dao động từ 6.4 đến 10.8 Trong đó, có học sinh đọc chưa thơng, viết chưa thạo, đa phần lớp tính tốn đơn giản khơng biết thực Bởi vậy, lớp 10B1 trường gọi tên “LỚP CÁ BIỆT” Đó thật, khơng cá biệt học lực mà cá biệt đạo đức 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: -Nghiên cứu tài liệu, nghị Đảng - Nghiên cứu thị ngành, tạp chí, tài liệu có liên quan * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát phân loại - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Các nghị Đảng, văn đạo UBND tỉnh, Ngành giáo dục: Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần BCHTW khóa XI “Đổi toàn diện giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong có nêu: Đối với GD phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng GD toàn diện, trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Trong q trình dạy học việc ý tới phát triển học sinh yêu cầu Đặc biệt đối tượng học sinh chậm tiến, cá biệt Để giảm thiểu gánh nặng, hậu cho xã hội, định hướng cho nhân cách người học giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trị vô quan trọng Học sinh lớp 10 lứa tuổi thích khẳng định Chính thế, mơi trường tác động tốt em có hành vi đạo đức tốt, cịn ngược lại tồi tệ, em hư hỏng, dối trá, tư cách, đạo đức kém….Tuy nhiên lứa tuổi này, em thích tán dương, khen ngợi Vì cần giải pháp thích hợp để giáo dục định hướng đắn cho em học sinh hoạt động giáo dục, học tập vui chơi lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi em Có vậy, giáo dục học sinh đầu cấp THPT phát triển cách nhân cách nhận thức lứa tuổi mình, đặc biệt học sinh dạng cá biệt Với học sinh dạng cá biệt, cần có biện pháp riêng, phù hợp với hồn cảnh em, mà từ hướng em vào nề nếp Muốn làm điều giáo viên cần phải có hiểu biết định hoàn cảnh, nguyên nhân tạo nên học sinh cá biệt Từ xây dựng biện pháp riêng cụ thể áp dụng cho lớp học sinh cá biệt 2 Thực trạng vấn đề Thực tế cho thấy số trường chạy đua thành tích học tập mà quên nhiệm vụ cao nghề dạy học giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh, bước hoàn thiện từ chưa có thành có, giáo dục, cảm hóa học sinh hư hỏng, nghịch ngợm thành học sinh ngoan Bên cạnh đó, số GVCN có tâm lí thích nhận lớp chọn, lớp nguồn, lớp có nhiều học sinh ngoan sợ quy trách nhiệm với lớp yếu, lớp cá biệt Trong tất lĩnh vực, nhân tố người định cho thành công hay thất bại Thực tế nhà trường năm qua, nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn công tác chủ nhiệm Do đặc thù địa phương nên lượng học sinh vào học trường không đồng học lực lẫn hạnh kiểm Việc xếp lớp có phân hóa rõ rệt: lớp chọn – lớp đại trà – lớp yếu Đặc biệt học sinh khối 10 trội học sinh yếu kém, ý thức đạo đức yếu Vì vậy, nhiều học sinh đua bạn đua bè bỏ học, không làm tập, nghiện game, không chấp hành nội quy trường lớp, vô lễ với giáo viên…xuất ngày nhiều * Dạng cá biệt học tập : Đây học sinh lười học tập, không chịu lắng nghe giảng bài, thường vắng học có kết học tập chưa cao Kết khảo sát đầu năm gồm 29 em chiếm tỉ lệ 74,35 % Đa số em chưa đọc thông viết thạo, chưa thực toán bản… Trong số có em cá biệt học tập theo dõi chi tiết sau : STT Họ tên Ghi Trịnh Triệu Ba Khơng biết tính tốn, yếu tất môn, đọc chưa thông, viết chưa thạo Bùi Văn Hùng Đọc chậm, viết sai tả, chậm hiểu tất môn học Trịnh Văn Nam Yếu đọc, viết, tính tốn chậm Nguyễn Viết Thịnh Khơng biết tính tốn, viết chậm, khơng tả, đọc chậm Hồng Duy An Viết yếu ,tính tốn chậm Trần Thanh Hải Đọc chậm, đa phần viết sai tả , tính tốn chưa thạo Lê Bá Kiên Tính tốn chậm, tập trung học, đọc chưa thạo Lê Bảo Ngọc Yếu đọc viết, tính tốn… Đây lớp học sinh mà chưa thân bắt gặp năm cơng tác trước * Dạng cá biệt đạo đức : Qua khảo sát từ đầu năm học 2019-2020, lớp có 12 em có phẩm chất chưa đạt, chiếm tỉ lệ 33,3% Hầu hết em khơng học, nói tục, chửi thề hay đánh với bạn bè lớp lớp khác Các em thường hay vắng học không lý do, hỏi chịu trả lời, chí vơ lễ với giáo viên… - Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt: + Các em học gia đình ép buộc thân khơng muốn Đây thực tế đau lòng (Học sinh Trịnh Triệu Ba, Lê Gia Quân) + Sự kích động từ phim ảnh, trò chơi bạo lực từ game, bạn bè lôi kéo, tác động xã hội (Học sinh Hoàng Duy An, Trần Thanh Hải) + Do cha mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán Do hồn cảnh khó khăn, phải thường xun làm thêm giúp gia đình dẫn đến học lực sa sút (Học sinh Trần Thanh Hải: Bố sớm, với mẹ từ nhỏ Thường xuyên bắt ốc sên bán lấy tiền) + Do lớp học nhiều học sinh yếu + Tư chất chậm nhận thức, hổng kiến thức nên sinh trật tự, nghịch phá + Đối với giáo viên môn: Một số giáo viên phân biệt đối xử Thường xuyên kỉ luật, hăm dọa, cho nhiều điểm kém, so sánh học sinh với học sinh khác… tạo tâm lí chán nản, bi quan cho học sinh cá biệt 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp cá biệt: Câu nói Bác năm xưa : “Ta có u dân, kính dân dân u ta, kính ta” vẹn ngun giá trị Nó cơng tác chủ nhiệm lớp học sinh cá biệt Yếu tố tạo nên thay đổi chất lượng giáo dục phải tình u, tơn trọng người thầy đến với học sinh cá biệt Lay động em nhận thức hành vi, hình thành ý thức qua tiết học, buổi học 2.3.1 Giải pháp chung a Về phía giáo viên : + Trước hết, việc giáo dục học sinh cá biệt có thành công hay không phụ thuộc vào người thầy Người thầy phải người có “Tâm” Chữ “Tâm” tơi muốn nói yêu thương vô bờ học sinh người con, người em ruột thịt, mà cịn tâm huyết, tha thiết u nghề, tập trung hành động nhỏ cử chỉ, cách ăn mặc, lời ăn tiếng nói, chăm chút tiết giảng…Trong mắt học sinh, người giáo viên chủ nhiệm “thần tượng”, “điểm tựa tinh thần” chúng Đừng để thần tượng sụp đổ mắt em, em hoàn sụp đổ phương hướng Xuất phát từ chữ tâm dễ dàng tiếp cận em học sinh, bao dung chịu khó giúp cho giáo viên dễ dàng thuyết phục giáo dục học sinh cá biệt Cũng từ chữ tâm ấy, đẩy trách nhiệm, nghĩa vụ giáo viên chủ nhiệm lên tầm cao hơn, từ trăn trở, suy nghĩ đưa biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng b Về phía học sinh : + Giáo viên chủ nhiệm phải nắm đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể gia đình học sinh cá biệt Để từ cảm thơng, tránh xúc phạm vơ tình đến em đồng thời tạo nhiều điều kiện để em phát huy học tập rèn luyện + Giáo viên phải tìm hiểu, khai thác điểm tốt điểm yếu học sinh để tác động làm thay đổi tính cách học sinh cá biệt + Giáo viên phải hiểu suy nghĩ điều học sinh muốn Có giúp em tháo gỡ điểm yếu để đạt điều mong muốn đáng c Phía gia đình : Giữa nhà trường gia đình phải có kết hợp chặc chẽ, kết hợp giáo dục phải diễn thật tế nhị thường xuyên Tránh hành động nóng nảy gia đình học sinh : đánh nghe cô giáo đến thưa chuyện … Phải thuyết phục gia đình tạo điều kiện tốt để con, em học tập, đồng thời nhắc nhở phụ huynh phải thường xuyên quan tâm đến việc học em Gia đình phải xem việc giáo dục em riêng nhà trường mà cần phải có phần trách nhiệm lớn từ gia đình 2.3.2 Giải pháp cụ thể 2.3 2.1 Quan tâm chất lượng đầu vào từ kết tuyển sinh 10: Đối với giáo viên chủ nhiệm, việc tìm hiểu, khai thác nắm vững chất lượng đầu vào sở thiếu để biết đối tượng học sinh mà trực tiếp chủ nhiệm Đa phần học sinh yếu văn hóa kéo theo yếu đạo đức Việc phân loại học sinh từ đầu năm học vô quan trọng để giáo viên hiểu rõ đối tượng giáo dục Từ đó, có biện pháp tác động hiệu Giáo viên chủ nhiệm cần tránh nhìn lí tưởng hóa lớp học, học sinh Phải tập xác định tư tưởng vững vàng để sẵn sàng đón nhận học sinh cá biệt đạo đức lẫn học lực Tạo cho lượng lịng tin giáo dục học sinh cách tốt 2.3.2.2 Xây dựng thân trở thành thần tượng lòng học sinh cá biệt Giáo viên phải tôn trọng học sinh dạng cá biệt, dù hành vi chúng gây xúc phạm đến danh dự Tuyệt đối, giáo viên khơng xúc phạm danh dự đến em học sinh trước tập thể lớp Bao dung, vị tha cảm hóa học sinh chữ “Tâm” người thầy Giáo viên phải chịu khó lắng nghe tâm em, thường xuyên quan tâm hỏi thăm, chăm sóc em điều kiện Từ tìm hiểu ngun nhân dẫn đến cá biệt em mà tìm giải pháp cho phù hợp, an ủi động viên kịp thời em phát bi kịch, chuyện buồn mà gia đình xã hội mang lại Giáo viên phải giữ chữ tín học sinh chuyên môn lẫn nhân cách sống Hứa đôi với làm Chú ý cẩn trọng lời nói, cử chỉ… Giáo viên chủ nhiệm tránh cách gọi em học sinh cá biệt, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác Các em “học sinh chưa ngoan”, “những học sinh có hồn cảnh đặc biệt” Nếu gọi em học sinh cá biệt, cố tách học sinh khỏi lớp đó, lập em trước lớp Nhiệm vụ giáo viên giáo dục học sinh chưa ngoan thành học sinh ngoan “Nếu bạn nhìn với ánh mắt u thương, bạn khơng nhìn thấy nét xấu mà bạn nhìn thấy nét đẹp mà thơi” Với vấn đề trên, giáo viên áp dụng dễ dàng tiếp cận tìm hiểu vấn đề phát sinh cần thiết Thực tế năm qua, với vấn đề ấy, thân em học sinh cá biệt phải tôn trọng Ban đầu học sinh cá biệt sống tách rời tập thể, tâm lí ghét thầy Dần dần, giúp em hiểu vấn đề đa số em sống gần gũi với lớp Đặc biệt chuyện xảy ra, dù lớn hay nhỏ em tâm chia sẻ với từ niềm vui buồn Chính dần dần, tơi giúp em tránh tự ti mặc cảm ban đầu 2.3.2.3 Bám sát lớp chủ nhiệm, tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh Đối với GVCN, từ ngày đầu giao nhiệm vụ, thân giáo viên cần bám sát lớp Nắm vững tình hình đặc trưng lớp học sĩ số, quê qn, hồn cảnh gia đình, diện ưu tiên…qua việc u cầu học sinh kê khai lí lịch Từ đó, giáo viên chủ nhiệm phân loại đối tượng học sinh theo nhóm khác nhau, vùng miền khác Đặc biệt, cần tinh nhạy việc ý hành động, lời nói, cử ban đầu học sinh Bởi học sinh cá biệt tính cách ngổ ngáo, ngơng nghênh thể ngây từ tiết học Đó đối tượng giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững 2.3.2.4 Tìm hiểu nguyên dẫn tới học sinh cá biệt : Sau xác định đối tượng học sinh thuộc dạng cá biệt lớp cần tổ chức theo dõi đánh giá cách khách quan, trung thực, chất vấn đề Liệt kê nguyên nhân, lý mà em thường vi phạm mắc phải; liệt kê số lần em vi phạm, sau lần có nhắc nhở, giáo dục chưa? Đã cho em suy ngẫm lỗi hứa khắc phục hay chưa ?… Cần phải ghi chép rõ ràng để làm sở cho việc xây dựng biện pháp giáo dục Trở lại với tình hình học sinh dạng cá biệt lớp tơi chủ nhiệm, lên có 12 học sinh cá biệt trầm trọng đạo đức 12 em vi phạm nhiều lần, nhắc nhở nhiều lần mà tái phạm Qua tìm hiểu từ bạn bè, trực tiếp đến thăm hỏi gia đình… giúp tơi hiểu rõ nguyên nhân lệch lạc nhân cách học sinh 2.3.2.5 Xây dựng biện pháp giáo dục phù hợp với nhóm cá biệt 10 Trong tập thể mà số đông học sinh cá biệt, giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững tâm lí, nắm “thóp” học sinh Giáo viên chủ nhiệm khơng khác người nhạc trưởng điều khiển dàn nhạc Phải hiểu rõ nốt trầm, nốt bổng Đặc biệt, người thầy phải nhận thức rõ học sinh thuộc đối tượng nào? Cá biệt đạo đức hay cá biệt học lực? * Nhóm học chậm biết lời, ham học hỏi : Đối với dạng học sinh cá biệt học lực: Những em xét gia cảnh gia đình khó khăn, em khơng có thời gian học tập nên có kết học tập chưa cao GVCN cần trao đổi, gặp gỡ, giúp đỡ em khó khăn học tập Chủ động tìm kiếm cung cấp tài liệu hỗ trợ học sinh Phối hợp với giáo viên mơn giúp đỡ, quan tâm, bảo tận tình…học sinh trình học tập Đa phần lớp 10B1, học sinh cá biệt học lực kéo theo cá biệt đạo đức Bởi vậy, GVCN cần kết hợp biện pháp giáo dục phù hợp, nhịp nhàng để mang lại tiến học tập rèn luyện học sinh + Phân công bạn học kèm cặp, làm tập nhà tập viết tả, tranh luận từ sai +Hàng ngày giáo viên cần giúp đỡ em học tập, giảng lại mà em chưa hiểu, giúp em hoàn thành tập tự lực thân + Khi giảng thường ý hỏi đến đối tượng này, để theo dõi việc hiểu em mà giảng chậm giảng lại + Trao đổi với phụ huynh, nên giành thời gian cho em học tập Bố trí cho em tổ chức đến nhà ôn tập rèn luyện * Nhóm học sinh cá biệt đạo đức : Đây em thường có học lực yếu, đôi với hành vi không tốt, thường ảnh hưởng đến học tập lớp Giáo viên chủ nhiệm cần chia thành lớp đối tượng: - Đối tượng học sinh mà chất hiền lành, bị bạn bè lôi kéo trở thành cá biệt Ở đối tượng này, em biết sợ thầy cô gia đình người thầy phải thật cứng rắn biện pháp giáo dục Có thể hạ loại hạnh kiểm, mời gia đình, Ban nề nếp phối hợp…để em tiến bộ, không tái phạm - Đối tượng học sinh cá biệt hồn cảnh gia đình đặc biệt Ở đối tượng này, cá biệt lên mức cao Thậm chí có học sinh cịn bng lời hỗn láo, vô lễ với thầy cô, xem thường nội quy nhà trường Nếu giáo viên chủ nhiệm dùng biện pháp cứng rắn phản tác dụng Ngược lại, GVCN cần dùng biện pháp mềm mỏng, nhẹ nhàng gặp gỡ tâm sự, tháo gỡ khúc mắc, chia sẻ nỗi buồn…để em thấy tơn trọng quan tâm Dần dần, hành vi định hướng vào 11 quỹ đạo đắn, học sinh nhận thức sai, phải trái điểm dừng cần thiết Biện pháp cụ thể đưa : + Gặp riêng em, hỏi thăm việc học tập gia đình em Sau phân tích hành vi mà em gây sai nào? Tìm hiểu lý em lại có hành vi ? + Gặp gia đình, trao đổi thống biện pháp giáo dục : – Hạn chế cho em tham gia vào nhóm niên hư hỏng địa phương không cho tham gia vào tệ nạn : đánh bài, uống rượu – Thiết lập sổ theo dõi gia đình lớp Ngày giáo viên đánh giá nhận xét việc học tập hành động em vào sổ gửi cho bố mẹ Và đồng thời lấy ý kiến từ gia đình để giáo viên có biện pháp giáo dục khác, từ gia đình ln nắm bắt tình hình học tập em mình, với nhà trường kèm cặp học sinh tốt 2.3.2.6 Thức tỉnh thân học sinh cá biệt câu chuyện đạo đức, chương trình thiện nguyện: Tiến hành gặp gỡ học sinh cá biệt tình cảm chân thành Giáo viên chủ nhiệm cần điềm tĩnh, nhẹ nhàng, tâm lý phân tích sai lệch đạo đức mức độ nguy hại khuyết điểm Thức tỉnh học sinh câu chuyện đạo đức để cảm phục học sinh Đặc biệt, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp, thông qua học, kể cho em nghe câu chuyện đạo đức cảm động…để định hướng tác động nhân cách đến người học Đôi khi, giáo viên chủ nhiệm lấy thân làm câu chuyện răn dạy đạo đức cho em Những nỗ lực đền đáp nào? Đối xử với người sao? lồng ghép vào câu chuyện đời đầy cảm động Tôi dám khẳng định câu chuyện có sức sống lâu bền lịng em gấp nhiều lần lời nói thơng thường Trong buổi ngoại khóa sinh hoạt, GVCN cho học sinh xem chương trình truyền hình bổ ích như: trái tim cho em, điều ước thứ 7, chưa có chia ly…để em thấy may mắn nhiều số phận nghiệt ngã khác Đồng thời tác động mạnh mẽ đến tâm lí, cảm hóa học sinh cá biệt suy nghĩ đắn 2.3.2.7 Tin tưởng giao nhiệm vụ cho học sinh cá biệt Học sinh cá biệt dù có khó giáo dục đến đâuu bên em tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực Nếu phương pháp đúng, 12 làm khơi gợi để làm thức tỉnh giá trị em Để khôi phục lại niềm tin, để em thấy khơng cỏi, khơng phải “đồ bỏ đi” GVCN tìm điểm mạnh em để “khích tướng” sĩ diện học sinh lớn Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp cho học sinh cá biệt để em thấy tơn trọng, thấy giá trị thân Hãy tin tưởng chờ đợi chuyển biến em, khơng nên nóng vội vơ tình tạo áp lực khiến em bối rối, làm theo kiểu đối phó Cần lưu ý, thầy cố gắng nhìn nhận tiến em không khắt khe Trân trọng tiến dù nhỏ nỗ lực, cố gắng lớp em Đặc biệt, có học sinh cộm cán số học sinh cá biệt giao nhiệm vụ lại trở thành người huy khiến lớp phục tùng tuyệt đối Giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi liên tục, giám sát mức độ hồn thành cơng việc kịp thời biểu dương dù vấn đề nhỏ Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo, tình nguyện để tạo điều kiện cho em tham gia sân chơi bổ ích, lành mạnh 2.3.2.8 Khen thưởng, động viên kịp thời tiến học sinh Mạnh dạn biểu dương nỗ lực, cố gắng học sinh cá biệt trước tập thể Đừng tiết kiệm lời khen với em lời động viên khen ngợi giá trị nhiều kiểm điểm Thông qua sinh hoạt lớp, hoạt động giảng dạy… giáo viên chủ nhiệm biểu dương, khen ngợi em có nhiều tiếng học tập việc rèn luyện đạo đức Đặc biệt học sinh cá biệt phải quan tâm vấn đề lên hàng đầu Tổ chức cho em giao lưu văn hóa, văn nghệ để hiểu Bên cạnh đó, giáo viên phải nghiêm khắc phê bình em học sinh khơng chịu rèn luyện tu dưỡng đạo đức học tập Giao cho lớp trưởng, tổ trưởng theo dõi báo cáo tình hình hoạt động học sinh cá biệt, để giáo viên kịp thời xử lý không để muộn 2.3.2.9 Tôn trọng, bao dung, đôi với kiên quyết, cứng rắn: Đối với nguồi GVCN, nhìn em bao dung người cha, nhân từ người mẹ, gần gũi cảm thông người anh người chị, thân thiết người bạn Thầy cố gắng phân tích ưu, khuyết điểm, sai nhận thức hành động học sinh, cố gắng giúp em tự nhân sai lầm, tạo cho em thiện chí sửa chữa không tái phạm Không la mắng chửi bới em, đừng biến “lớp học thành địa ngục”, đừng biến sinh hoạt, chơi thành “tổng sỉ vả” Cần bao dung, vị tha lỗi lầm mà học sinh phạm phải dù tuổi 16, nhận thức học sinh chưa đủ chín chắn trưởng thành Đừng xử lí theo kiểu vi phạm đề nghị kỉ luật Điều phản tác dụng giáo dục học sinh 13 Hãy tôn trọng quyền lựa chọn, định học sinh phạm vi cho phép, xây dựng nội quy lớp em đưa Tơn trọng “cá biệt” em Xin đừng áp đặt thô bạo với em, không xúc phạm danh dự làm tổn thương em trước tập thể, cố gắng thận trọng phát ngơn học sinh cá biệt nhạy cảm Thầy cố gắng bình tĩnh, biết kiềm chế “học sinh cá biệt” “thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, kiềm chế giá viên Nếu nóng vội, công sức đề đổ sông đổ biển Không nên khắt khe xử lí mạnh tay biện pháp kỉ luật nặng nề, không nên đe doạn, thành kiến với em Đừng nhắc nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em tạo nên xấu hổ, dẫn đến chai lì Cuối cùng, phải kiên cứng rắn, lời nói phải đôi với việc làm Xin đừng hứa suông Đã nói phải kiên thực hiện, khơng thực kiên khơng nói 2.3.2.10 Mỗi GVCN phải điểm tựa tinh thần cho học sinh cá biệt Khi người thầy sống giáo dục học sinh TÂM người thầy điểm tựa tinh thần không để thiếu bước đường phát triển nhân cách người học Đặc biệt học sinh cá biệt Đừng đứng đời em, người thầy dạy chữ, người cha người mẹ bao dung, người anh người chị đồng cảm, người bạn sẵn sàng sẻ chia…để em vấp ngã, người chúng nghĩ cần lời động viên GVCN Hãy trở thành trang nhật kí đời cho em để chúng viết lên suy nghĩ, ước mơ…của thân mà chúng dần đánh Hãy dạy chúng biết yêu thương, biết điểm dừng, biết giá trị sống biết trân trọng sinh mệnh người Hãy trở thành người mẹ, người chị để chúng giải bày, tâm học sinh gặp phải Khi tình cảm tơn trọng thiết lập, khơng cịn tình trạng học sinh cá biệt mà học sinh ý thức hành vi đạo đức nhân cách 2.3.2.11 Phối hợp với giáo viên mơn, gia đình, nhà trường tổ chức xã hội Đối với giáo viên môn, lớp 10B1 lớp đặc biệt từ trước đến điểm đầu vào thấp, học sinh cá biệt đạo đức lẫn học lực tập trung Có nhiều giáo viên bước vào lớp cảm thấy ức chế, phân biệt đối xử, thâm chí có ác cảm với lớp 10B1 Bởi vậy, số môn, học sinh phá lớp không cho giáo viên giảng dạy Nhưng nhiều học khác, lớp 10B1, em lại có ý thức tốt, tập trung nghe lời thầy cô giảng Bởi vậy, giáo viên mơn khơng thể đứng ngồi việc giáo dục nhân cách học sinh cá biệt Chính thế, thân giáo viên chủ nhiệm cần gặp gỡ, trao đổi với thầy mơn 14 nhìn vào điểm tốt học sinh để sống bao dung, nhân hậu với em Không nên so sánh hay phân biệt đối xử với học sinh Đây giải pháp quân trọng Gia đình nhân tố khơng thể thiếu việc giáo dục nhân cách học sinh cá biệt Thông qua điện thoại, gặp gỡ trực tiếp, đến thăm gia đình… GVCN hiểu sâu học sinh lớp chủ nhiệm Đồng thời, GVCN cần phối hợp tốt với phụ huynh để uốn nắn nhân cách cho em trường nhà Thông báo qua phần mềm quản lí dạy học VNEDU.VN lịch học, lịch nghỉ, lịch lao động để phụ huynh nắm vững rèn luyện quản lí em tốt GVCN cần phối hợp chặt chẽ với Ban nề nếp nhà trường, nắm vững lỗi vi phạm tuần học sinh để kịp thời xử lí, uốn nắn Đối với học sinh cá biệt cộm cán việc phối hợp lại quan trọng Ban nề nếp hỗ trợ, giúp đỡ để học sinh cá biệt nhận lỗi sai sửa sai cho Đồng thời, tiếng nói thầy Ban nề nếp có sức nặng học sinh cá biệt Bởi vậy, người GVCN biết phối hợp tốt nhà trường – gia đình – xã hội nhân cách người học dần hồn thiện phát triển tốt tương lai 2.4 Kết quả: - Về nề nếp: Tồn trường có 23 lớp (tháng 3+4 : Liên quan đến nghỉ dịch Covid19 nên dồn vào tháng chung cho ngày thực chương trình dạy học) Tháng 10 11 12 3+4 Thứ 23/2 21/23 19/23 16/23 15/23 12/23 11/23 9/23 2/23 hạng Cả 11/23 lớp năm (Khen thưởng: Nhì nhóm II) - Về học lực: + Học kì 1: Có học sinh tiên tiến( 12,8%) Có học sinh yếu (17.9%) + Học kì 2: Có 11 học sinh tiên tiến( 28,2%) Có học sinh yếu (2.7%) +Cả năm: Có học sinh tiên tiến ( 23.07%) Có học sinh yếu (2.7%) , khơng có học sinh - Về hạnh kiểm: Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu HKI 12 (30.7%) 19 (48.7%) (7.7%) (12.8%) HKII 25 (64.1%) 12 (30.7%) (5.1%) (0%) CẢ NĂM 25 (64.1%) 12 (30.7%) (5.1%) (0%) * Đối với thân: Đây hướng triển khai có tính sáng tạo thực tiễn giảng dạy chủ nhiệm Nó giúp thân tơi thấu hiểu tâm tư học sinh, yêu thương 15 gần gũi học sinh Đồng thời, thông qua công tác chủ nhiệm, tơi cảm thấy có thêm động lực, có uy tín trước đồng nghiệp, yêu nghề, yêu người sức phấn đấu nghiệp trồng người * Đối với đồng nghiệp nhà trường: Đây đề tài sáng tạo áp dụng phạm vi lớp riêng lớp đặc thù khác nói chung Nó hướng tiếp cận gần gũi nhằm góp phần nâng cao hiệu học sinh cá biệt Đây đề tài tơi nghĩ có lợi ích lớn hỗ trợ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Góp phần đổi nâng cao trình độ chun mơn nhà giáo, thay đổi thứ hạng lớp vị trí nhà trường với trường THPT tỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trong cấp học THPT: Công tác giáo dục học sinh lớp cá biệt coi trọng phản ánh hiệu chất lượng giáo dục nhà trường vị trí quan trọng người giáo viên chủ nhiệm Nhiệm vụ giáo viên phải 16 nâng cao chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức, định hướng phát triển nhân cách cho người học Giáo viên thật phải có lực, khiếu sư phạm, đồng thời phải có tâm huyết với nghề nghiệp, biết tơn trọng nhân cách học sinh Hiệu giáo dục học sinh lớp cá biệt sản phẩm sư phạm mà thể lực giáo viên chủ nhiệm nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Nó cịn thước đo để đánh giá nỗ lực, phấn đấu thầy trị Muốn có sản phẩm hoạt động sư phạm tốt phải người thầy trước Trong trình giảng dạy người thầy phải biết kỹ đơn giản để hướng học sinh đến mục đích cao Kiến thức, hiểu biết kỹ sống, kinh nghiệm tư cách người thầy có sức lan tỏa lớn học sinh Đề tài không bắt nguồn từ ý tưởng lớn lao mà xuất phát từ thực tế mà trải nghiệm trình giảng dạy Nội dung để tài giúp cho học sinh rèn luyện, giáo viên có thêm sở để làm tốt công tác chủ nhiệm Vì tơi tin tưởng rằng: Đề tài áp dụng rộng rãi cho đối tượng học sinh lớp cá biệt – học sinh đứng trước ngưỡng cửa tương lai nhận thức hành vi, giá trị thân trước xã hội Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến từ phía đồng nghiệp, tổ chức chun mơn để làm tốt năm tới 3.2 Kiến nghị: Ban giám hiệu nhà trường cần có can thiệp cần thiết giáo viên gặp khó khăn việc tiếp cận với gia đình học sinh cá biệt, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên liên hệ làm việc với ban ngành ( Phụ nữ, Hội nông dân …) cần thiết để giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nhà trường phối hợp với GVBM, Ban nề nếp nhà trường nhằm tuyên truyền gương người tốt, việc tốt để giáo dục học sinh Trên số kinh nghiệm thân thực để giúp đỡ học sinh cá biệt lớp Rất mong góp ý thêm đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN không chép người khác Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 17 Người viết Lê Thị Thanh Hương 18 19 ... Đặc biệt lớp đa phần học sinh cá biệt cách giáo dục, tác động lại quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, thân mạnh dạn chọn vấn đề: ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh lớp cá biệt. .. thông qua công tác chủ nhiệm? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm: - Hệ thống hoá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh lớp cá biệt thông qua công tác chủ nhiệm. .. người khác Các em ? ?học sinh chưa ngoan”, “những học sinh có hồn cảnh đặc biệt? ?? Nếu gọi em học sinh cá biệt, cố tách học sinh khỏi lớp đó, lập em trước lớp Nhiệm vụ giáo viên giáo dục học sinh chưa

Ngày đăng: 14/07/2020, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w