Tiểu thuyết Tô Hoài sau 1945 một mặt vẫn giữ được đặc trưng thể loại, mặt khác sử dụng một số chất liệu của thể loại hồi kí. Người đọc nhận thấy cái hao hao giống thật giữa hiện thực trong tác phẩm và hiện thực ngoài đời của tác giả; giữa con người đời thực của tác giả và nhân vật chính trong tác phẩm làm cho câu chuyện, sự kiện được kể chân thực và rõ nét hơn.
32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CHẤT HỒI KÍ TRONG TIỂU THUYẾT TƠ HỒI SAU 1945 Vũ Thị Thương Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 mặt giữ đặc trưng thể loại, mặt khác sử dụng số chất liệu thể loại hồi kí Người đọc nhận thấy hao hao giống thật thực tác phẩm thực đời tác giả; người đời thực tác giả nhân vật tác phẩm làm cho câu chuyện, kiện kể chân thực rõ nét Điều dẫn tới chất hồi kí đậm tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 Từ khóa: chất hồi kí, Tơ Hồi, tiểu thuyết Nhận ngày 12.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 15.12.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Thương; Email: vtthuong@hnmu.edu.vn MỞ ĐẦU Lịch sử văn học Việt Nam ghi dấu nhiều tên tuổi lớn, số khơng thể thiếu Tơ Hồi - nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Đối với giai đoạn sáng tác, Tô Hồi tạo cho tiếng nói, cách nhìn, phong cách gương mặt riêng Với khối lượng tác phẩm đồ sộ sáng tác đa dạng, phong phú thể loại, Tơ Hồi diện nhà văn giàu tài sức sáng tạo Trong “ngơi nhà” thể loại đó, nhà nghiên cứu, phê bình nhận tiểu thuyế thể loại sở trường kết tinh tài năng, tâm huyết nghệ thuật ông phận sáng tác chủ yếu văn nghiệp Tơ Hồi Tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 mặt giữ đặc trưng thể loại, mặt khác sử dụng số chất liệu thể loại hồi kí Người đọc nhận thấy hao hao giống thật thực tác phẩm thực đời tác giả; người đời thực tác giả nhân vật tác phẩm làm cho câu chuyện, kiện kể chân thực rõ nét Điều dẫn tới chất hồi kí đậm tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 NỘI DUNG 2.1 Tiểu thuyết hóa chất liệu đời tư 2.1.1 Từ nguyên mẫu nhà văn đến nhân vật Nhân vật có vai trị đặc biệt quan trọng, linh hồn tác phẩm Nguyên mẫu đời trở thành nhân vật tác phẩm văn học tượng khơng lạ q trình TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 33 sáng tác nhà văn Nam Cao xây dựng nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, Lão Hạc, Lang Rận, Trạch Văn Đoành nguyên mẫu người thật làng Đại Hồng nghèo, nơi chơn cắt rốn nhà văn Nguyễn Trung Thành tác phẩm Rừng xà nu xây dựng nhân vật Tnú, hình tượng người anh hùng tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên dựa đời, số phận khởi nghĩa anh Đề Anh Đức Hòn đất xây dựng nhân vật chị Sứ dựa hình tượng chị Phan Thị Ràng, người phụ nữ anh hùng An Giang Bên cạnh người thực, đời thực nhà văn lựa chọn để đưa vào tác phẩm có nhân vật nhà văn xây dựng dựa chất liệu đời thực mình, lấy từ ngun mẫu thân Ngun mẫu nhân vật vừa có điểm tương đồng vừa có điểm khác Nhà văn tài nghệ thuật, bàn tay khối óc dựa nguyên mẫu để tạo hình tượng nhân vật riêng Khác chỗ, nhà văn không bê nguyên người thực đặt vào trang viết mà làm nhiệm vụ chọn lọc, hư cấu, sáng tạo số “chi tiết” làm cho nhân vật trở thành chỉnh thể nghệ thuật hồn mỹ Vì vậy, người đọc bắt gặp nhiều tác phẩm văn xuôi Việt Nam mà nhân vật mang hình bóng nhà văn Trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn, nhân vật Mỹ Tiệp từ xuất thân hoàn cảnh, đam mê nghề nghiệp, nhân, gia đình mang dáng dấp từ thực tế đời nhà văn Dạ Ngân Nhân vật Chín Tiền định hồn cảnh xuất thân chuyện tình u, gia đình có điều song trùng với tiểu sử nhà văn Đoàn Lê Nhân vật Khải Mực mài nước mắt có nét tương đồng xuất thân, lai lịch, hoàn cảnh sống với người đời thực nhà văn Lan Khai Nhân vật Dần Sống nhờ Mạnh Phú Tư có mảng lí lịch đời gần trùng hợp với mảng lí lịch tác giả Từ cảnh mồ côi từ bụng mẹ cảnh mẹ Dần thêm bước nữa, cảnh Dần sống chuỗi ngày dài đày đọa, bị khinh rẻ hành hạ người thân Trong Đám cưới khơng có giấy giá thú, hình ảnh lớp giáo viên vừa trường, sẵn sàng rời thành phố, lên “cắm bản” vùng núi cịn lạc hậu, nghèo đói phần mang bóng dáng nhà văn Ma Văn Kháng Các nhà văn sử dụng chất liệu đời tư, lấy từ nguyên mẫu thân để xây dựng nhân vật tác phẩm góp phần làm cho nhân vật trở nên chân thực hơn, tạo niềm tin với người đọc đồng thời phương thức nghệ thuật để kí thác, gửi gắm tâm chiêm nghiệm, nhìn lại khám phá Trong tiểu thuyết Tơ Hồi, khơng có nhân vật mang tên Tơ Hồi, khơng có nhân vật có hồn cảnh, đời, số phận hồn tồn trùng khít với nhà văn người đọc nhận điểm song trùng kiện đời nhân vật nhà văn, nhận thấy thấp thống trang văn bóng dáng Tơ Hồi 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Người đọc nhận nhân vật Lạp, Trung, Ba tiểu thuyết Mười năm hình bóng Tơ Hồi - chàng niên học khao khát học, viết báo Trong tiểu thuyết Ba người khác, nhân vật Bối bóng dáng nhà văn năm tháng cải cách ruộng đất Đối chiếu nhân vật Bối tác phẩm người tiểu sử nhà văn có nét tương đồng Bối cử cải cách Nga Sơn, Thanh Hố “Một việc tơi nhớ Có cố nơng huyện Nga Sơn lên cán đội làm cải cách hai đợt” [1; tr.9]; Hải Dương, Hải Phòng “Đợt này, khu vực làm bao trùm Hải Dương, Kiến An, cải cách thẳng, không qua giảm tô” [1; tr.10]; “Chúng đưa từ Thanh Hóa hỗ trợ chỗ khó” [1; tr.11]; Thái Bình “Bên Quỳnh Cơi sang phải khơng?” [1; tr.12] Đi cải cách, Bối cấp cử làm đội phó phụ trách tịa án “Đồng chí đợt cử làm đội phó phụ trách tịa án, cố gắng nhé” [1; tr.23] Trên thực tế, Tô Hoài tham gia cải cách ruộng đất, làm đội phó đội cải cách, đội phó phụ trách tịa án, cải cách ruộng đất Thái Bình, Nam Định, Hải Phịng, Hải Dương, Thanh Hóa Những trải nghiệm thực tế giúp nhà văn có nhìn sâu sắc người tái chân thực tranh nông thôn cải cách ruộng đất năm 1953 - 1956 Tham gia cải cách địa phương Bối lại khơng có chút hiểu biết đời sống nơng thơn, khơng có kiến thức nghiệp vụ khơng tập huấn Bối làm theo mệnh lệnh cấp Mọi hành động Bối mang tính hình thức để che mắt thiên hạ Tơ Hồi có lần so sánh: “tôi anh Bối Anh Bối khơng biết anh Bối cải cách ba lần nên viết được” Theo lời Tơ Hồi, anh Bối mang hình bóng ơng chẳng biết tí nghề nơng cải cách ruộng đất đợt dạy cho “nông dân kể khổ, đấu địa chủ, thống kê sào mẫu, cắm thẻ chia ruộng” Bên cạnh đó, tác phẩm có chi tiết nhận diện người Tơ Hồi “Năm ấy, tơi ngót ba mươi…Cách mạng vào tự vệ phố, đến lúc kháng chiến, khơng cịn đội tự vệ nữa, tự cho Việt Minh, tơi theo kháng chiến lên Việt Bắc” [1; tr.16]; “Cũng khơng có vốn mở hàng qn, tơi xin vào làm phát hành sách báo”; “Chỉ biết người Hà Nội có đơi ba chữ nên anh em kho cho giữ sổ sách văn phòng kho” [1; tr.17]; “Tơi hóa quan trọng, tơi giữ ba sổ chi thu - chẳng học nghề lên chức kế toán trưởng” [1; tr.18] Thấp thoáng trang văn kể khứ nhân vật Bối, người đọc nhận điểm tương đồng hoàn cảnh, hoạt động nhà văn với nhân vật Thực tế, bước vào tuổi niên, Tơ Hồi phải làm nhiều cơng việc để kiếm sống bán hàng, kế tốn hiệu bn sau tham gia kháng chiến Bằng việc sử dụng loạt từ ngữ thông dụng: “rễ, chuỗi, tố khổ, họp hội, ba cùng, chia thực” giọng điệu hài hước, dí dỏm, tinh quái cười cợt tác phẩm, Tơ TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 35 Hồi thành cơng việc tạo dựng khơng khí xã hội thực tế lúc tha hóa anh cán “đội” Qua đó, người đọc nhận tính cách nhà văn Tơ Hồi đời thực, người hiểu biết, trải người hài hước, hóm hỉnh Tuy nhiên, câu chuyện nhân vật Bối hồn tồn khơng trùng khít với đời Tơ Hồi Nhà văn sử dụng yếu tố mờ hóa người đời thực mình, mờ hóa “cái tơi” tiểu sử cách đặt tên nhân vật (Bối truyện), cấp cho nhân vật “tấm thẻ cước” khác so với phần tiểu sử, lai lịch, nhân thân Cho dù nhân vật Bối có nét tương đồng với người đời thực Tơ Hồi “biến tấu” đơi chút Bối kẻ khác, hư cấu tiểu thuyết Anh đội Bối thừa nhận kẻ tham ăn, tục uống, dâm dục, lười nhác, vô trách nhiệm, ấu trĩ, giáo điều nhiều anh đội khác Cuối tác phẩm, số phận nhân vật Bối bất ngờ rẽ ngoặt chuyển hướng xuống dốc Bối bị việc có đơn tố cáo tội hủ hóa địa phương “Tôi đưa xem đơn Tôi nảy đom đóm mắt Những đêm gác, lều, chung chạ với ai, nằm ngồi nào, lịng, bị đè ra, chao, bờ tường, bụi duối” [1; tr.223] Sau đó, Bối sống nghề bơm xe đạp, vạ vật đầu đường xó chợ thân “Tơi gian ọp ép với bơm xe” [1; tr.226] Cuối Bối làm thuê cho Tư Nhỡ bị lừa đánh cho thê thảm “Tư Nhỡ xông đến đấm đạp hồi vào mặt, vào bụng tôi, vừa đánh vừa rên rỉ kêu” [1; tr.247] Từ nguyên mẫu đời đến nhân vật tác phẩm q trình sáng tạo nghiêm túc ngịi bút tài tình nhà văn Từ chi tiết đời thực mình, Tơ Hồi dựng lên hình ảnh nhân vật Bối, tiêu biểu điển hình cho dối trá, lưu manh, tha hóa anh cán “đội” Bối thân thói hư tật xấu anh cán “đội” lúc Thơng qua nhân vật Bối, Tơ Hồi bộc lộ cá nhân, vừa nhà văn ngồi đời, vừa tơi sáng tạo, hư cấu Việc rút ngắn khoảng cách nhân vật nguyên mẫu ngồi đời khiến cho nhân vật Tơ Hồi gần gũi, chân thực, sống động đặc biệt khơng rơi vào tình trạng “sống nhờ kiện” nhân vật thời Vì tác phẩm đậm chất hồi kí 2.1.2 Người kể chuyện mang hình bóng tác giả Tiểu thuyết đậm chất hồi kí thường kể ngơi thứ nhất, câu chuyện kể nhân vật xưng “tơi” tác phẩm Khoảng cách nhân vật - người kể chuyện - tác giả gần một, đồng nghĩa điểm nhìn trần thuật người kể chuyện nhân vật - tác giả tương đối trùng khít Khi chọn ngơi kể thứ nhất, ưu điểm lớn việc thể cá nhân cách trực tiếp Từ sau 1986, khơng khí dân chủ, đổi mới, nhìn nhận thức lại, nhiều nhà văn sử dụng lối trần thuật với điểm nhìn danh xưng “tơi” vị trí trung tâm 36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trong tiểu thuyết Ba người khác, Tơ Hồi đặt vị trí nhân vật chủ thể thứ nhất, mắt nhân vật Bối Ngay từ đầu tác phẩm, tác giả sử dụng kể thứ “Một việc, nhớ mãi…Tôi nghe bao chuyện kể khổ hội nghị, tổ rễ chuỗi, chưa nghe choáng váng ghê rợn đến thế” [1; tr.10] Tuy nhiên, nhân vật xưng “tôi” Tô Hồi xương thịt ngồi đời mà đội phó Bối nhân vật truyện Với vai trò người kể chuyện, nhân vật “tôi” - Bối truyện lời kể chủ quan dẫn dắt người đọc khám phá mà nhân vật trải nghiệm, điều mà nhân vật đích thân mắt thấy tai nghe Người đọc nhân vật Bối trải qua tất cung bậc tham, sân, si, ái, ổ, hỉ, nộ ngày cải cách u ám thấy sai lầm, khuyết điểm thời kì lịch sử “Tơi” - Bối vừa giữ vai trị dẫn dắt mạch truyện kể vừa trực tiếp tham gia vào tình truyện làm cho nhân vật tơi thống nhất, xuất từ đầu đến cuối tác phẩm Cách trần thuật từ lời kể Bối nhân vật xưng “tôi” truyện hấp dẫn lôi người đọc, khiến người đọc tin chuyện có thật nhân vật “tơi” kể chuyện việc làm tạo cho người đọc chứng kiến điều mà nhân vật thấy kể lại Tác phẩm hiểu câu chuyện nhân vật xưng “tôi” - Bối truyện Bối đội phó đội cải cách ruộng đất, kiêm chánh án tự kể hai người khác Cự (đội trưởng) Đình (cán đội) Căn theo lời kể, cách nhìn người xưng “tơi” Bối, Đình, Cự ba gã lưu manh theo ba kiểu khác Trước hết, Bối tự phanh phui, mổ xẻ thân bộc bạch hết điều thầm kín, tội lỗi đồng đội, kể nhu cầu thân mình, phơi bày ánh sáng Bối trực tiếp tự kể ngày tham gia cải cách ruộng đất địa phương Mang tiếng cải cách giúp người nơng dân khỏi cảnh đói nghèo Bối lại nghĩ đến chuyện ăn uống Tội tham ăn, tục uống Bối Bối kể cách tỉ mỉ, chi tiết: “Tôi luồn tay ba lô, thó ln gói, bỏ nhẹm vào túi xách tơi” [1; tr.22] Đó hành động ăn trộm bánh đúc đội trưởng Cự Trong truyện, nhiều lần Bối nói tội háu ăn “Tơi háu đói, tưởng niềm vui có lẽ nghỉ ăn sáng” [1; tr.13]; “Tôi lần vào giường góc nhà nằm gối đầu lên túi Bụng đói cồn cào rỗng khơng” [1; tr.137] Bối khơng ngần ngại bóc trần tội ăn cắp tài sản xã hội chủ nghĩa, tội trộn mì với đường quan Những chuyện hủ hóa với Đơm, Duyên cô gái dân quân khác Bối kể cách trung thực “Tôi lại thọc vào ngực Đơm vừa Lần Đơm đứng tây ngây, mặt đỏ lịm, để yên cho tay vân vê” [1; tr.44]; “Các nghiến cắn áo níu tơi lại…Tơi khơng cịn sức lê nữa, tơi quờ quạng úp vào mặt ngủ bụng cô ấy” Bối kể thật táo tợn chuyện hủ hóa người vùng cải cách “Đàn ông đàn bà ăn nằm, đùa cợt với gà, chỗ lúc được” [1; tr.138] Bối cải cách ruộng đất hiểu lơ mơ cải cách, Bối cố tìm tên địa chủ để ghi thành tích TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 37 Bối bắt đầu thấy lo lắng khơng tìm địa chủ “Trong người phải cố, khốn khổ Rễ chuỗi thôn chưa tố địa chủ Tơi chưa phân tích tìm đầu đuôi địa chủ đâu” [1; tr.79] Rồi lời tự thú nhân vật Bối chưa phải Đảng viên mà tổ chức kết nạp chục rễ chuỗi vào Đảng “Tôi không kịp nói tơi chưa phải Đảng viên…Khơng biết có biết khơng, chẳng có ý kiến Tơi làm việc kết nạp Đảng cho rễ, chuỗi họp, làm đồng” [1; tr.140] Khơng có vậy, Bối lười giả vờ chăm lao động “Tôi toan vào bừa nhà nghỉ ngơi đã” [1; tr.25]; “Làm làm đồng chưa kịp rửa ráy, vác cào cỏ đến thẳng chỗ họp” [1; tr.48]; “Tôi vác cào cỏ đánh cỏ, loăng quăng đồng” Không kể mình, Bối cịn kể tội lỗi Đình Cự Kết cục ba anh “đội” với ba kết cục bi thảm khác Đình làm trại đại đồng để thân tàn ma dại trại đại đồng sau bị nghi thủ lĩnh Quốc dân Đảng, cuối thả tìm đến vùng đất Anh Cự đội trưởng cải cách quyền sinh quyền sát tay cuối lại theo địch, trở thành tên phản bội bị tiêu diệt Cả ba anh “đội” lên “làm trời”, anh anh nào, từ Cự đến Bối, Đình Nấp đằng sau ông trời cao hơn, tên kẻ cắp chống kẻ cắp, tên hủ hóa chống hủ hóa, kẻ thù địch, phá hoại chống kẻ thù địch Trước tội lỗi tày đình ba anh “đội”, Bối thú nhận “Chúng tơi nhơ nhớp cả, khơng có mà nói” [1; tr.222] Bối tự thú, ăn năn, sám hối tội lỗi, khuyết điểm trước tịa án lương tâm tịa án cộng đồng Anh ta kể lại cách chân thật, không lời minh hay bào chữa để người nghe đưa phán riêng người đọc tự suy ngẫm, bình luận Ở đây, nhân vật “tơi” đóng vai trị người đứng quan sát khách quan Nhân vật “tôi” làm nhiệm vụ dẫn dắt tồn câu chuyện mà khơng đưa ý kiến quan điểm thân vấn đề kể tác phẩm Ngay nhận thấy sai lầm, tội lỗi Cự, Đình hay nhân vật khác truyện, nhân vật “tôi” không đưa quan điểm hay lời khuyên giải sai lầm Và thân vấp phải sai lầm, khuyết điểm cố tình vi phạm Qua nhìn nhân vật “Tơi” Đình Cự hai kẻ hồn nhiên vi phạm, hồn nhiên trước tội lỗi Họ khơng ý thức tác hại, hậu việc làm, ngang nhiên vi phạm hình thức “ngụy trang”, “vỏ bọc” khác Cịn nhân vật Bối khác Dù lương tâm, Bối ý thức hành động mình, nhận thấy vụ xét xử, đấu tố địa chủ có phần khắc nghiệt, sai lầm “Tôi lo sợ vẩn vơ người bắn mà mặt” [1; tr.121]; “Tôi chưa ngi hốt hơm xử bắn địa chủ Thìn” [1; tr.142] Mặc dù không đưa hành động để can ngăn Bối thấy tác hại nỗi đau mà dân phải gánh chịu đợt cải cách hậu tai hại mà người cán cải cách đem lại cho sống người nơng dân 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Trong tiểu thuyết Miền Tây, nhà văn lại sử dụng hình thức kể chuyện ngơi thứ ba Ưu điểm hình thức bao qt nhiều vấn đề thực rộng lớn, thể quan điểm, tư tưởng, cách giải vấn đề mang dấu ấn phong cách nhà văn cách trực tiếp qua bình luận, phân tích, phát ngơn Hình bóng Tơ Hoài lên qua trang văn đầy cảm xúc yêu thương, gắn bó, tự hào mảnh đất quê hương thứ hai - Tây Bắc Những chuyến nối tiếp chuyến đi, Tơ Hồi lên miền núi Tây Bắc khơng phải để nhìn ngắm, quan sát mà để sống, trải nghiệm với nỗi đau quần chúng, hướng tới lẽ sống lớn nhân dân, cách mạng Ơng sống sống người dân vùng cao, chịu đựng mắt xa lạ người ngồi Tơ Hồi tái tranh thực rộng lớn xã hội vùng cao đầy rẫy bất công ngang trái ách áp bức, bóc lột giai cấp thống trị năm cách mạng chưa Như vậy, tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945, người kể chuyện dù thứ hay thứ ba mang hình bóng nhà văn Chính gắn bó Tơ Hồi với vùng đất khác mà ơng đặt chân đến, với người nơi khiến cho nhà văn không giữ thái độ khách quan kể Tạo dựng khơng khí lịch sử phản ánh số phận người giai đoạn nhiều mang dấu vết cá nhân nhà văn 2.2 Sử dụng bút pháp hồi kí nghệ thuật viết tiểu thuyết 2.2.1 Kết cấu truyện song hành khứ Ba người khác viết dựa kí ức, hồi ức nhà văn Tơ Hồi, người trực tiếp làm cơng tác cải cách với tư cách đội phó đội cải cách kiêm chánh án tòa án Để chuyển tải hồi ức thời kì lịch sử qua cần có kiểu kết cấu thích hợp, kiểu kết cấu song hành khứ Ba người khác phá vỡ kết cấu truyền thống với đặc điểm: kiện kể theo trục thời gian từ khứ đến tại, kết thúc theo nguyên tắc nhân Thay vào kết cấu lồng ghép, phân mảnh Kiểu kết cấu khiến cho kiện truyện bị đảo lộn trình tự thời gian, câu chuyện kể theo dòng ý thức nhân vật hai trục thời gian song hành khứ tại; kết thúc tác phẩm dở dang, bỏ lửng khiến người đọc phải suy ngẫm Trong văn xuôi truyền thống, nhà văn thường đề cao cốt truyện Văn xuôi sau 1975, nhà văn lại có xu hướng nới lỏng cốt truyện Các chương, đoạn văn ngắn, dài không nhau, kết nối với lỏng lẻo, thể tính phân li phần với chủ đề trung tâm Sự phá vỡ, thay đổi kết cấu trần thuật thay đổi cách nhìn thực thể quan niệm giới nhà văn Đó thời gian hỗn độn, bị chia cắt, xáo trộn, đầy mâu thuẫn biết hết Với kiểu kết cấu này, mạch truyện khơng liền mạch mà có đứt qng, đan cài, xáo trộn việc người, khứ TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 39 Tơ Hồi dẫn dắt người đọc từ q khứ trở lại lồng ghép đoạn kể khứ Sự đan xen mảng kí ức với thực có hiệu nghệ thuật lớn việc tái tranh nông thôn thời kì cải cách ruộng đất gợi nhiều suy nghĩ số phận người nông dân anh cán “đội” lúc Kết cấu song hành hai trục khứ phù hợp với việc chuyển tải dòng cảm xúc nhà văn Qua lời kể, dẫn dắt nhân vật “tôi” - Bối truyện, câu chuyện xảy theo dòng ý thức nhân vật Phần đầu truyện, Bối giới thiệu sơ lược bối cảnh nảy sinh câu chuyện, kể lúc nhân vật Bối cải cách Nga Sơn, Thanh Hóa Kết thúc đợt cải cách thứ nhất, Bối tiếp tục kể đợt cải cách thứ hai Vừa kể trình đội cải cách xuống vùng nông thôn, nhân vật “tôi” lại quay khứ nhân vật Bối, kể lai lịch Bối” từ lúc bé thành phố, đến tuổi trơng kẻ cắp cho hiệu thịt bị “Sáp phăng giơng” phố Tràng Tiền Cách mạng vào tự vệ phố, kháng chiến lên Việt Bắc Sau giữ sổ sách văn phịng kho, làm kế tốn trưởng Rồi lần lẩn lút tránh cải cách Tiếp đó, nhân vật “tơi” lại quay trở thực tiến hành cải cách thơn Am, dị la tin tức nhà bác Diệc, thằng Vách Đan xen vào câu chuyện khứ thân phận, đời bác Diệc, thằng Vách Nhân vật “tơi” lại kể Đình từ bị bắt phạm tội quốc dân đảng đến lúc xét xử, bị kết tội chết Tiếp theo dịng suy nghĩ Đình, nhân vật tơi hướng tương lai Bối Đình gặp “Kể hai người tóc bạc da mồi, tả tơi cả, vừa nhận linh cảm, cịn hồn cảnh trường hợp trải vơi khơng thể qn” [1; tr.112] Gặp lại Đình, thấy cảnh Đình vợ ăn xin tiếp tục chạy theo giấc mơ đại đồng huyền hão vào vùng kinh tế Lâm Đồng Kết thúc câu chuyện Đình, Bối quay trở lại cải cách thơn Am Sau Đình bị bắt, Bối chuyển sang thôn Am làm nhiệm vụ tìm địa chủ xét xử địa chủ Thìn, chia ruộng đất cho người dân, làm lúa thần kì Nhân vật “tơi” lại hướng tới tương lai mười năm sau hội ngộ với Tư Nhỡ bị Tư Nhỡ lừa, đánh cho thê thảm Kết thúc truyện thông tin chết mơ hồ Huỳnh Cự Huỳnh Cự tên phản bội bị chiến sĩ Vó rút dao chém đứt cổ “Câu chuyện kì lạ dược xóm kể lại cho mãi, khơng biết thực hư nào” [1; tr.250] Tơ Hồi khơng áp đặt người đọc vào khn mẫu có sẵn mà để người đọc tự tìm kết cho câu chuyện Đây tài nhà văn xây dựng kết cấu câu chuyện Cái kết gieo vào lòng người đọc bao suy ngẫm thời cuộc, số phận người kỉ lùi xa Trong tiểu thuyết Miền Tây, có nhiều đoạn Tơ Hồi đan xen kể q khứ, ngoái lại khứ Nhà văn kể sống ba mẹ bà Giàng Súa lại chuyển sang nói gặp gỡ bà Thào Nhìa khứ Nhà văn kể chủ tịch Tỏa lại quay sang khứ chủ tịch Tỏa từ lúc mười tuổi đến năm Tỏa ba mươi tuổi ngày chủ tịch Tỏa bị tra giam cầm Nhà văn xây dựng câu chuyện hai trục thời gian: khứ để thấy thay đổi lớn lao 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI mặt trưởng thành nhanh chóng người dân Tây Bắc từ sau quyền cách mạng thành lập Lấy cảm hứng từ chuyện đời thường, từ kỉ niệm, cảm xúc thân trải qua, Tơ Hồi đưa nhiều hồi ức vào tác phẩm Vì vậy, kết cấu song hành khứ giúp cho câu chuyện nhà văn kể trở nên chân thực sinh động 2.2.2 Giọng điệu trữ tình, hồi niệm Giọng điệu trần thuật giọng điệu người kể chuyện gắn liền với dụng ý sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nó giúp xác định rõ mối quan hệ hành động kể với kiện, tình trình bày truyện kể thể thái độ, cách đánh giá người kể chuyện câu chuyện kể lại Mỗi nhà viết tiểu thuyết có giọng điệu chủ đạo - giọng điệu vốn có nhà văn tài tạo cho giọng điệu độc đáo riêng Giọng điệu chủ đạo sáng tác Nguyễn Công Hoan giọng châm biếm, hài hước; Nam Cao giọng đắng cay, chua chát, Nguyên Hồng giọng cảm thương thiết tha Giọng điệu sáng tác Tơ Hồi giọng điệu dí dỏm, suồng sã tự nhiên kết hợp với sắc thái trữ tình, hồi niệm Dịng hồi niệm nhân tố để tìm hồi ức khứ nhà văn Giọng trữ tình pha lẫn hồi niệm đem lại sức hấp dẫn cho trang văn Miền Tây Ba người khác Những nét lặng buồn dàn trải, khơng cao trào đủ sức thuyết phục, dẫn người đọc thâm nhập vào sống xã hội thời kì cải cách ruộng đất đầy đau thương nước mắt sống người dân miền núi vùng cao chế độ cũ chế độ Để tái kí ức sâu xa, vui có, buồn có thời xa, với nhiều ấu trĩ sai lầm, số phận người nông dân, người cán tháng ngày cải cách ruộng đất, Tơ Hồi thể giọng điệu trữ tình, hồi niệm Tơ Hồi thể đau đớn, xót xa trước số phận bất hạnh người đàn bà nhỏ bé - vợ bác Diệc giọng thương cảm Người đàn bà sinh bị tàn tật, khơng nói khơng được, bóng rũ rượi im lìm “Người đàn bà q nằm im lẫn vào đất Tiếng dế ti tỉ buồn chấu cắn, kèn đám ma” [1; tr.31] Trước miêu tả chết người đàn bà q, Tơ Hồi gợi lại q khứ, gợi lại thời tuổi thơ “Những cối đá, cối đá, ngày trước cô bé què trèo leo từ bé…Thời trẻ ta đằng kia, bên kia, đau, người tàn tật lồng lên giằng xé bò tới” [1; tr.199-200] Cái chết người đàn bè què thật thương tâm cho người đọc thấy bất hạnh người từ lúc sinh lúc chết Hình ảnh vợ bác Diệc góp thêm nét chấm phá vào tranh đời sống xã hội buồn bã thời kì Nhà văn cịn chua xót, ngậm ngùi trước cam chịu bác Diệc lấy người đàn bà què Nhà văn biết cảm thông mà “Đêm kia, trăng sáng nhàn nhạt đêm hát chèo bãi đa Diệc vào trái bếp, xốc Khoèo lên…Diệc cõng Khoèo TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 41 nhà - nhà đến tận bây giờ” [1; tr.58] Hơn hết, nhà văn nhìn thấy đời đen tối người dân thấp cổ bé họng xã hội đầy rối ren lúc Bức tranh làng quê đẹp bình dị, bình buồn thương đói nghèo, lay lắt kiếp người mà Tơ Hoài tạo nên da diết tác phẩm Nhà văn thấu hiểu sống nghèo đói người dân “Những người xác lướt qua trước mặt, chân tay phù mọng vàng nhợt, đến chỗ họp người ta ngồi xúm lại bọn phảng phất chập chờn bóng… Cũng chẳng biết làm nào, chết chết thơi” [1; tr.141] Rồi chút mừng vui cho sống trở lại sau nạn đói nhà văn tả cảnh mùa gặt: “Lúa nhà ai, mà thoáng thấy sống người Tiếng liềm cắt xoèn tiếng cười phảng phất đâu” [1; tr.142] Trong tiểu thuyết Miền Tây, giọng điệu trữ tình tha thiết, sâu lắng bộc lộ nhà văn Tơ Hồi miêu tả tình cảnh bà Giàng Súa: “Chẳng bà Giàng Súa dám mong có lâu chỗ…Chẳng bà Giàng Súa ước có khung dệt cửi, có cuộn lanh to buộc lưng, có đống phân ngựa vun cao lù lù góc nhà để đợi đem bón nương lanh Chẳng bà Giàng Súa nghĩ có ngày mưa, nghỉ nương…” [3; tr.164] Cách nói: “Chẳng bà Giàng Súa ước”, “Chẳng bà Giàng Súa nghĩ”… gợi nên âm điệu buồn bã đời tăm tối bà Bà nghĩ, ước điều đơn giản sống chế độ xã hội cũ bà có Phải người thấu hiểu, cảm thơng đời bà Giàng Súa sâu sắc, Tơ Hồi viết trang văn với sắc thái bùi ngùi, man mác, pha chút bâng khuâng, xót xa đến Tất khiến cho giọng điệu trữ tình trở nên đằm thắm, hấp dẫn người đọc Tâm trạng phân định, trăn trở, băn khoăn cán Nghĩa trước tình yêu, trước việc lại miền núi công tác hay nhà văn thể giọng điệu trữ tình Đó giằng xé nội tâm cán Nghĩa: “Nghĩa bồi hồi Nỗi bồi hồi người trai yêu Nhưng Nghĩa lại buồn ủ ê Nghĩa chưa có vợ Nghĩa chẳng có đâu chờ đợi, Nghĩa khơng muốn yêu người Nghĩa không muốn Thế Nghĩa lại vẩn vơ nghĩ” [3; tr.69] Đó điều dễ hiểu Nghĩa có phân vân Như vậy, giọng điệu trữ tình, hồi niệm trang văn Tơ Hồi tạo từ hệ thống ngơn ngữ sử thi hay ngơn từ cầu kì mĩ lệ Mỗi mảnh kí ức, kiện lên gắn liền với cảm xúc buồn, vui, nhớ tươi nhà văn cảnh người qua đời Tất làm nên giọng điệu hồi niệm, trữ tình da diết KẾT LUẬN Sự xâm nhập thể loại hồi kí vào cấu trúc nội tiểu thuyết đặc điểm đáng ghi nhận tiểu thuyết Tơ Hồi sau 1945 Nó khẳng định sáng tạo, cách tân 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI đổi nhà văn lối viết tiểu thuyết đại Tô Hoài sử dụng chất liệu đời thường, chi tiết tiểu sử nhà văn, kiện lịch sử có thật diễn khứ nhằm mục đích tăng tính xác thực cho câu chuyện kể, nhân vật khắc họa tác phẩm trở nên gần gũi, chân thực, sắc nét Mọi chi tiết, kiện, người kể qua mắt cá nhân Tơ Hồi giống nhân chứng, tư liệu xác thực, đáng tin cậy Nhờ đó, kiện, người hồi kí lên cách sinh động, trực tiếp Chất hồi kí thâm nhập vào tiểu thuyết điều kiện để bộc lộ, giãi bày nỗi niềm suy tư, trăn trở đồng thời khẳng định cá tính sáng tạo mạnh mẽ nhà văn Cái tự truyện, tự thú, tơi thầm kín Tơ Hồi trần tình, phơi bày trang giấy tạo mối quan hệ dân chủ, tin yêu, thông cảm nhà văn bạn đọc Thấp thống tiểu thuyết Tơ Hồi, người đọc nhận thấy bóng dáng nhà văn chặng đường lịch sử đất nước Đó hiểu biết trải Cái dường biết hết, thấu hiểu cảm thông với số phận bất hạnh đời TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Hồi (2007), Ba người khác, - Nxb Đà Nẵng Tơ Hồi (2015), Mười năm, - Nxb Hội nhà văn Tơ Hồi (2015), Miền Tây, - Nxb Văn học Đỗ Hải Ninh (2018), Tơ Hồi - văn chương đời, ngày 17/5, nguồn http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/to-hoai-van-chuong-nhu-la-cuoc-doi12067_336.html Mạc Thị Nga (2011), Màu sắc tự truyện tiểu thuyết Tơ Hồi (qua Q người, Mười năm, Q nhà, Ba người khác), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MEMOIR IN TO HOAI’S NOVEL AFTER 1945 Abstract: To Hoai’s novel after 1945 on one hand retains genre characteristics, on the other hand uses some materials of the memoir type Readers recognize the similarity between reality in the work and real-life of the author; between the real life of the author and the main character in the work to make the story clearly This creates a strong memoir in To Hoai's novel after 1945 Keywords: Memoir, To Hoai, novel ... đời Tất làm nên giọng điệu hồi niệm, trữ tình da diết KẾT LUẬN Sự xâm nhập thể loại hồi kí vào cấu trúc nội tiểu thuyết đặc điểm đáng ghi nhận tiểu thuyết Tô Hồi sau 1945 Nó khẳng định sáng tạo,... nhân vật thời Vì tác phẩm đậm chất hồi kí 2.1.2 Người kể chuyện mang hình bóng tác giả Tiểu thuyết đậm chất hồi kí thường kể ngơi thứ nhất, câu chuyện kể nhân vật xưng “tôi” tác phẩm Khoảng cách... người kể qua mắt cá nhân Tơ Hồi giống nhân chứng, tư liệu xác thực, đáng tin cậy Nhờ đó, kiện, người hồi kí lên cách sinh động, trực tiếp Chất hồi kí thâm nhập vào tiểu thuyết điều kiện để bộc lộ,