1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế, Phố cổ nét đặc trưng của Hà Nội

30 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phố cổ Hà Nội, nét văn hóa của Thăng Long ngàn năm văn hiến, không chỉ mang giá trị lịch sử mà còn mang trong mình một nét văn hóa đặc sắc. Phố cổ Hà Nội, vừa là nhân chứng của lịch sử, chứng kiến bao thay đổi của thành phố trong suốt một thời gian dài, mà còn như là một biểu tượng, một địa điểm không thể không ghé qua mỗi khi đến với Hà Nội. Phố cổ, một danh từ quen thuộc mà mỗi người dân Hà Nội quen gọi, nó không chỉ gắn với tên phố, tên đường, mà còn gắn với những con người sinh sống nơi đây. Phố cổ, nơi mang lại những giá trị lịch sử, văn hóa sâu sắc, và còn quảng bá hình ảnh Hà Nội – ngàn năm văn hiến đến với bạn bè năm châu. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy những giá trị này thực sự đáng lưu tâm, không chỉ dành cho chính quyền, mà đó còn là nghĩa vụ của những con người Hà Nội, phải phát triển những hình ảnh đẹp của Hà Nội – xưa và nay đến với du khách, đến với thế giới. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm phát triển một hình ảnh phố cổ Hà Nội ra với bạn bè thế giới, phát triển một thương hiệu du lịch bền vững và có uy tín. Phát huy những giá trị lịch sử và văn hóa của một biểu tượng, điều đó không chỉ mang lại những giá trị tinh thần sâu sắc mà còn giúp thế hệ trẻ ngày nay biết giữ gìn, bảo tồn những nét tinh hoa của phố cổ Hà Nội. Nhiệm vụ của mỗi người dân sinh sống trong khu phố cổ cũng như người dân Hà Nội là việc có ý thức bảo tồn và giữ gìn những nét “cổ kính” của khu phố này, điều đó mang đến bản sắc riêng vốn có của nó, để cho những du khách đến với nơi đây phải trầm trồ trước những nét đẹp của phố cổ Hà Nội

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phố cổ Hà Nội, nét văn hóa Thăng Long ngàn năm văn hiến, không mang giá trị lịch sử mà cịn mang nét văn hóa đặc sắc Phố cổ Hà Nội, vừa nhân chứng lịch sử, chứng kiến bao thay đổi thành phố suốt thời gian dài, mà biểu tượng, địa điểm không ghé qua đến với Hà Nội Phố cổ, danh từ quen thuộc mà người dân Hà Nội quen gọi, khơng gắn với tên phố, tên đường, mà gắn với người sinh sống nơi Phố cổ, nơi mang lại giá trị lịch sử, văn hóa sâu sắc, cịn quảng bá hình ảnh Hà Nội – ngàn năm văn hiến đến với bạn bè năm châu Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị thực đáng lưu tâm, khơng dành cho quyền, mà nghĩa vụ người Hà Nội, phải phát triển hình ảnh đẹp Hà Nội – xưa đến với du khách, đến với giới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm phát triển hình ảnh phố cổ Hà Nội với bạn bè giới, phát triển thương hiệu du lịch bền vững có uy tín Phát huy giá trị lịch sử văn hóa biểu tượng, điều khơng mang lại giá trị tinh thần sâu sắc mà giúp hệ trẻ ngày biết giữ gìn, bảo tồn nét tinh hoa phố cổ Hà Nội Nhiệm vụ người dân sinh sống khu phố cổ người dân Hà Nội việc có ý thức bảo tồn giữ gìn nét “cổ kính” khu phố này, điều mang đến sắc riêng vốn có nó, du khách đến với nơi phải trầm trồ trước nét đẹp phố cổ Hà Nội CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI Giới thiệu phố cổ Hà Nội Khu phố cổ Hà Nội tên gọi thơng thường khu vực thị có từ lâu đời Hà Nội nằm hoàng thành Thăng Long Khu đô thị tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp buôn bán giao thương, hình thành lên phố nghề đặc trưng, mang nét truyền thống riêng biệt cư dân thành thị, kinh đô Ngày khu phố cổ Hà Nội điểm đến hấp dẫn cho muốn tìm hiểu Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội Khu "Hà Nội 36 phố phường" cách gọi khơng xác khu phố cổ, 36 phố phường cách gọi ước lệ khu vực thị cổ, nằm bên bên ngồi khu phố cổ 1.1 Vị trí Theo định số 70 BXD/KT-QH ngày 30 tháng năm 1995 Bộ Xây dựng, khu Phố cổ Hà nội có phạm vi xác định: phía Bắc phố Hàng Đậu; phía Tây phố Phùng Hưng; phía Nam phố Hàng Bơng, Hàng Gai, Cầu Gỗ Hàng Thùng; phía Đông đường Trần Quang Khải đường Trần Nhật Duật Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ Mặc dù phố cổ Hà Nội cịn nằm bên ngồi khu vực này, khu vực tập trung phố cổ nhiều giữ đặc trưng nên khu vực theo quy định gìn giữ, bảo tồn khu phố cổ 1.2 Lịch sử Bản đồ phố cổ Hà Nội triều nhà Nguyễn Bản đồ thành Hà Nội thời nhà Nguyễn phố cổ Hà Nội lui hướng đông Khu dân cư sinh hoạt buôn bán sầm uất hình thành từ thời Lý - Trần, nằm phía đơng hồng thành Thăng Long đến sát sông Hồng Đầu đời đời Lê, sách Dư Địa Chí, Nguyễn Trãi đề cập đến tên số phường nghề Dưới thời Lê, đặt phủ Phụng Thiên gồm hai huyện Vĩnh Thuận Thọ Xương, khu nằm gọn bốn tổng Túc huyện Thọ Xương Tiền Túc, Hậu Túc, Tả Túc, Hữu Túc Bên ngồi khu vực vịng thành Đại La có trổ cửa Thời Lê, khu có số đầm hồ, lớn hồ Thái Cực Sông Tô Lịch nối với hào thành, đầm hồ, thơng với hồ Hồn Kiếm sông Hồng khu vực Đến cuối kỉ 19 sơng hồ hồn tồn bị lấp, cịn để lại dấu tích qua địa danh: Hà Khẩu, Giang Khẩu, Cầu Gỗ, Cầu Đông Thời Lý - Trần, dân cư từ làng quanh đồng Bắc Bộ tụ tập khu vực sinh sống, tạo thành khu phố đông đúc kinh thành Đến đời Lê, có số Hoa kiều bn bán đây, hình thành nên khu phố Tàu Thời Pháp thuộc, sau lấp toàn đầm hồ, khu phố chỉnh trang, người Ấn, người Pháp đến buôn bán Hai chợ nhỏ giải tỏa để lập chợ Đồng Xuân, Đường ray xe điện Bờ hồ - Thụy Khuê chạy xuyên qua Cho đến nay, khu buôn bán nhộn nhịp Hà Nội Tuyến phố mở Tên đường phố Hà Nội kỷ 19 – 20 Ancien canal - Tên cũ phố Đào Duy Từ; Ancien canal nghĩa Sông đào cũ Anh Quốc - Tên phố Hàng Khay đặt thời tạm chiếm 1947 - 1954 Ấu Triệu - Phố cạnh Nhà Thờ Lớn: thời Pháp có tên Ruelle Père Lecornu Ấu Triệu nghĩa Bà Triệu nhỏ, tên Lê Thị Đàn người làng Thế Lại (Quảng Trị) tham gia phong trào Đông Du Phan Bội Châu (năm 1903) Tên Ấu Triệu Phan Bội Châu đặt tập Truyện Nghĩa liệt Ba Đình: Quảng trường Thời Pháp thuộc Rond point Puginier Năm 1945 đổi Quảng trường Ba Đình Ba Lê - Tên vườn hoa cạnh Nhà Hát lớn đặt thời tạm chiếm 19471954 Bà Triệu - Đường phố có tên cũ thường gọi Phố Hàng Giị (đoạn phía bắc gần Hàng Khay); thời Pháp thuộc hai phố boulevard Gia Long Rue Lê Lợi Ngõ Bà Triệu - đoạn phố Bà Triệu, trước gọi Ngõ Trường Bắn (nơi binh lính tập bắn) Báo Khánh - Tên phố phía tây Hồ Gươm, thời Pháp thuộc gọi Rue Pottier Bảo Linh - Tên thôn cũ thuộc khu vực phố Hàng Tre Borgnis Desbordes - Rue Borgnis Desbordes, tên cũ phố Tràng Thi Bình Chuẩn - Phố Bình Chuẩn: tên phố Hàng Thùng đặt năm 1945 Bình Chuẩn tên tàu thuỷ đóng năm 1921 (chiếc tàu người Việt Nam Bắc Kỳ) Cambanère - Rue Cambanère, tên cũ phố Hàng Bút Cantonnais - Rue des Cantonnais, tên cũ phố Hàng Ngang thời thuộc Pháp (ý nghĩa phố người Hoa kiều gốc Quảng Đông) Cao Thắng - Phố Cao Thắng, thời thuộc Pháp gọi Rue Grappin; năm 1945 phố Nguyễn Cảnh Chân Chân Cầm - Phố Chân Cầm thời Pháp thuộc có tên Rue Lagisquet; tương truyền nơi có nghề sản xuất loại đàn dùng cho âm nhạc cổ truyền Chí Linh C - Vườn hoa Chí Linh, nằm bờ phía đơng Hồ Hồn Kiếm, tên cũ thời Pháp thuộc Vườn hoa Paul Bert, có nhà kèn, tượng Paul Bert nơi hàng năm diễn duyệt binh ngày Hội Tây Ngõ Chợ Đồng Xuân: ngõ nhỏ nằm bên cạnh chợ Đồng Xuân Nơi trước chỗ giới thiệu người cho gia đình Chợ Gạo - Phố Chợ Gạo: thời Pháp thuộc gọi Place du Commerce, nơi tụ họp người buôn bán gạo từ nông thôn vào Hà Nội Chùa Một Cột - Phố Chùa Một Cột: thời Pháp thuộc có tên Rue Elie Groleau Cổ Ngư - Đường Cổ Ngư: Thời thuộc Pháp gọi Route Maréchal Lyautey, gọi Đường Thanh Niên Cống Chéo Hàng Lược - Tên gọi thông thường phố Hàng Lược, thời Pháp thuộc gọi Rue Sông Tô Lịch Cột Cờ - Phố Cột cờ: thời Pháp thuộc gọi Avenue Puginier Chả Cá - Phố Chả Cá, đất thôn cũ Đồng Thuận Trước phố gọi phố Hàng Sơn (tên chữ Pháp Rue de la laque) Cột Đồng Hồ - Nơi trồng cột sắt lớn có đặt đồng hồ điện, ngã sáu phố Bờ Sông, đầu đường Trần Nhật Duật Một số nét đặc trưng phố Cổ 2.1 Những “phố nghề” Đến với phố cổ, không nhắc đến phố cổ, tên phố nói lên nghề mà phố đó, nét đăc trưng phố cổ Hà Nội Thợ thủ công từ làng nghề quanh Thăng Long xưa tụ tập đây, tập trung theo khu vực chuyên làm nghề Các thuyền bn vào phố để bn bán trao đổi, khiến phố nghề phát triển Và sản phẩm bn bán trở thành tên phố, với chữ "Hàng" đằng trước, phố chuyên môn buôn bán loại mặt hàng Hiện nay, số phố giữ sản phẩm truyền thống phố Hàng Mã, Hàng Tre, Hàng Thiếc, Thuốc Bắc Ngồi số phố khơng giữ nghề truyền thống, tập trung chuyên bán loại hàng hóa phố Hàng Quạt bán đồ thờ, phố Hàng Buồm bán bánh kẹo, phố Mã Mây chuyên dịch vụ du lịch Hàng Bông lấy theo tên đoạn phố Hàng Bơng Đệm vốn có nhiều nhà làm nghề bật bông, bán mền bông, chăn đệm Phố Hàng Mã chuyên buôn bán đồ vàng mã để thờ cúng, bao gồm tiền giấy âm phủ, vàng giấy âm phủ, sau mở rộng thêm tượng giấy hình quan, hình nhà cửa để cúng đốt cho người âm (người chết) Ngày phố Hàng Mã tập trung nhộn nhịp vào dịp lễ, tết Trung Thu, Nguyên Đán với mặt hàng phong phú đồ chơi Ngoài ra, nơi bán đồ trang trí phơng cho đám cưới với hình cắt làm từ nguyên liệu giấy màu hay bọt xốp nhiều màu sắc Phố Mã Mây Phố nguyên bao gồm hai phố xưa: phố Hàng Mã phố Hàng Mây Đoạn phố Hàng Mây nằm giáp phố Hàng Buồm, bờ sông Nhị, nơi tập trung thuyền bè miền ngược chở mặt hàng lâm sản song, mây, tre, nứa Phố Hàng Bạc ông Lưu Xn Tín nhà vua cho phép mở lị đúc bạc thành nén cho triều đình, kéo người họ hàng người làng Trâu Khê (hay Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang - Hải Dương) mở phường đúc bạc, thành lập trường đúc số nhà 58 Hàng Bạc Phố Hàng Đào nơi buôn tơ, bán vải vóc (chữ vải điều màu đỏ đọc chệch thành chữ đào) Phố Hàng Lược nối từ phố Hàng Cót đến phố Chả Cá, vốn nơi có nhiều nhà bn bán lược: lược gỗ, lược sừng sau lược nhựa Phố Hàng Chai nơi sản xuất, buôn bán chai lọ; phố đoạn ngõ nhỏ nối phố Hàng Rươi Hàng Cót, nơi tập trung dân nghèo chuyên làm nghề thu lượm đồ phế liệu, đồ bỏ (rác) Phố Hàng Gà chạy từ phố Hàng Điếu đến phố Hàng Cót, vốn nơi tập trung cửa hàng bán đồ gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ câu, gà tây Phố Hàng Chĩnh người Pháp gọi Rue des Vases (phố hàng Vại Chậu), vốn thông bờ sông, bến đậu thuyền chở vại, chậu sành làng Phù Lãng, nồi đất, chum vại, tiểu sành từ Hương Canh, gốm từ Thổ Hà Phố Hàng Đồng phố Bát Sứ thời thuộc Pháp có tên chung Rue des Tasses (phố Hàng Chén) Đoạn Hàng Đồng Hàng Mã trước thuộc thơn n Phú, có nghề gốc bán đồ đồng mâm, nồi, đỉnh, lư hương, lọ hoa, hạc thờ 2.2 Chợ hoa ngày tết Hàng Lược Vào ngày giáp tết âm lịch, khu phố Hàng Lược, Hàng Mã có chợ hoa tết truyền thống Một năm họp phiên Vào ngày lễ tết, cho dù thiếu nhiều thứ, nhà khơng thể thiếu bình hoa Vậy nên, vào dịp Tết đến xuân về, người Hà Nội lại “nô nức” chợ hoa Cũng bao chợ hoa khác Hà thành, Chợ hoa Hàng Lược vào tiềm thức, nỗi nhớ người Hà Nội, khơng nơi mua bán vẻ đẹp tinh thần mà chợ hoa vào thi ca, nhạc họa nét sống động đầy sắc màu Với “tuổi đời” hàng trăm năm, chợ hoa Hàng Lược nơi để ta cảm nhận rõ ràng khơng khí Tết cổ truyền đến gần Gọi chợ hoa Hàng Lược chợ họp phố cổ Hàng Lược ngõ phố phụ cận Thời nhà Lê, nơi chuyên làm lược nên gọi phố Hàng Lược, đến đầu kỷ XX trở thành chợ chuyên bán hoa tươi Điểm đặc biệt phải kể đến trước dạo chợ hoa Hàng Lược, năm chợ họp phiên vào dịp cận Tết nguyên đán Chợ bắt đầu họp từ 23 tháng Chạp kéo dài đến ngày 30 gần Tết đông Người dân từ khắp vùng trồng hoa lại mang đào, quất đủ chủng loại hoa Tết họp chợ, tạo nên không gian náo nhiệt mang đậm khơng khí Tết Hà thành Có lẽ nằm 36 phố phường nên người bán hoa chọn hàng kỹ lưỡng Những hoa tươi nhất, đẹp góp mặt Hoa bán phần lớn hoa “truyền thống” đào, hồng, cúc, lay8 ơn, thược dược, vi-ô-lét, thủy tiên, hải đường, nhài cúc… Người mua chăm chăm mua lồi hoa ấy, cịn hoa từ nơi khác lan Đà Lạt, mai Sài Gòn… chiếm phần khiêm tốn, điểm xuyến để chợ hoa thêm phần sinh động Chợ hoa Hàng Lược thường họp kéo dài suốt từ sáng sớm tận đêm khuya, chí sát lúc giao thừa chợ tan người bán hàng muốn nán lại để bán nốt hoa cảnh Mặc dù người mua hoa, đào, quất… nhiều nơi khác nhau, nhiều gia đình Hà Nội giữ thói quen tới Hàng Lược phiên chợ hoa ngày Tết để mua sắm, thưởng thức khơng khí, vẻ đẹp chợ hoa Trong dòng người nườm nượp đổ chợ hoa Hàng Lược, nhiều người cố tìm cho cành đào, quất, hay chậu hoa ưng ý để mang nhà trưng chơi ngày Tết Nhưng với nhiều người khác, chợ hoa Hàng Lược thú vui tao nhã, đến đây, người ta thoả thích ngắm hoa cảm nhận nét văn hóa Tết đặc sắc mảnh đất ngàn năm văn vật… Người Hà Nội chợ hoa thường ngắm nhiều mua Đó thú chơi Thế nên, có lẽ có người Hà Nội nói “đi chơi chợ hoa” mà khơng phải "đi chợ mua hoa" nhiều nơi khác Bất kỳ người Hà Nội gốc có ký ức tuổi thơ chợ hoa Hàng Lược, lúc nhỏ theo bà, theo mẹ tung tăng nô đùa, xem chơi chợ Được chợ sắm đào quất chơi Tết mẹ, bà niềm vui sướng đưa trẻ dịp xuân Đi chợ hoa Hàng Lược thú vui người Hà Nội dịp Tết đến xuân Đi chơi chợ hoa không vội được, phải nhẩn nha vừa vừa ngắm, lại sà vào hàng hoa bên đường, nhìn ngắm, xuýt xoa hoa đẹp; ưng mua trả giá Trước đây, việc mua bán đơn giản bây giờ, không ưng giá người bán đưa ra, trả giá khơng vui vẻ tặng lời chúc mừng năm tiếp tục chơi chợ người bán khơng mà buồn phiền Có lẽ mà chợ hoa Hàng Lược “tín nhiệm” “điểm đến” hấp dẫn ngày cuối năm cũ để tìm giá trị, vẻ đẹp văn hoá đất kinh kỳ Trong ngày xuân tết đến, dạo chơi chợ hoa Hàng Lược trở thành nét văn hóa Tết đặc sắc, thú chơi tao nhã người Hà Nội Đã 100 năm trôi qua kể từ ngày chợ hoa Hàng Lược họp phiên đầu tiên, đến vào độ Tết đến chợ hoa Hàng Lược lòng phố cổ cịn Thời gian trơi đi, người ngày lớn khôn, già đi… kỷ niệm ký ức tuổi thơ ln trẻ trung ngun sơ Hình ảnh chợ hoa Hàng Lược đẹp chẳng già nua với thời gian mùa xuân 2.3 Chợ trung thu Hàng Mã Đến phố Hàng Mã vào ngày cận kề tết Trung thu, tình trạng ứ nghẹt người xe diễn liên tục Khung cảnh nhộn nhịp chẳng khác phiên chợ quê ngày giáp tết âm lịch 10 Một đặc trưng kiến trúc phố cổ Hà Nội nhà cổ Những nhà cổ mọc san sát nhau, mái ngói nghiêng, đầy rêu phong, mảng tường vơi lở, ô cửa nhỏ đợi chờ, cột điện đầu ngõ xiêu vẹo, vỉa hè lát gạch chạy dọc khắp phố nhỏ Những nhà cổ chủ yếu xây dựng vàp kỷ XVIII - XIX, trước hầu hết nhà mái tranh, có số nhà giàu có, nhà Hoa kiều lợp mái ngói Mỗi ngơi nhà có sân chung, mái ngói lơ nhơ nối tiếp từ dãy phố đến dãy phố khác 16 Giá trị phong cách kiến trúc nhà độc đáo Hà Nội cổ kiểu nhà ống, phong cách đặc trưng cho đô thị cổ Việt Nam Nhà ống khu phố cổ Hà Nội bé nhỏ bình dị Nhà ống, bề ngang hẹp, chiều dài sâu có thơng ngõ khác, phố khác Vì diện tích bề rộng nhơ mặt phố hẹp nên ông cha ta tận dụng bề dài sâu vào trong, sáng tạo kiểu nhà thích hợp, có nơi bán hàng, nơi ở, nơi thờ phụng, nơi sinh hoạt cá nhân khoa học Nhà dài tạo nhiều lớp sử dụng, bên có khoảng sân vườn Sân vườn chiếm khoảng nhỏ nơi đưa thiên nhiên luồn lách vào 17 gia đình Nó làm cho ngơi nhà thơng thống, sáng sủa, có nắng ấm, gió trời Nơi lên khoảng trời riêng gia đình với cau, giàn trầu, giếng nước, non bộ, cảnh, chậu cá, lồng chim tách khỏi mặt phố náo nhiệt, giúp tinh thần người thư giãn, tĩnh 18 Một đặc điểm bật mà biết đến kiến trúc nhà cổ Hà Nội, gác xép đầy thú vị nhà nơi Dường như, nhà cổ Hà Nội có gác xép Gác xép tạo nên nét văn hóa độc đáo cho sống đời thường người dân Hà thành xưa Trong tâm thức người Hà Nội có phần hình ảnh gác xép, gác xép gia đình thường để tạo khơng gian riêng, riêng để ngồi trầm tư, ngắm cảnh phố phường qua ô cửa nhỏ Có thể họ dùng gác xép để tạo quán cà phê, quán nước đơn giản khách ngắm cảnh, ngắm thiên nhiên hưởng thụ mát mẻ mùa hè ấm nóng mùa đông Những ô cửa nhỏ gần mái ta bắt gặp nhiều tranh Bùi Xuân Phái, dường ký ức gian gác xép gắn liền với ký ức Hà Nội lòng người sống 19 Nhà phê bình mỹ thuật Thái Bá Vân viết: "Hà Nội hội họa phố phường xưa Và nói cơng bằng, theo cách nghệ thuật rằng, Bùi Xuân Phái phát Là người Hà Nội, ơng sinh để gắn bó, để cảm hóa giới thể hình màu sắc riêng "Phố Phái" phố chung tất người, ông người phát - người sau ơng, chưa có ai, dù có rất nhiều họa sĩ say mê tìm vẻ đẹp nơi rêu phong phố cổ" 20 Cái tên Bùi Xuân Phái gắn liền với nét vẽ phiêu diêu phố Hà Nội Sẽ không lời khẳng định rằng, không thay vị trí ơng mảng tranh phố cổ Hà Nội, lẽ, chưa kể tài hoa ơng, cịn hội chiêm ngưỡng dãy phố Hà Nội xưa cũ, mái ngói liêu xiêu, nâu trầm đậm màu thời gian để cảm xúc sáng tác ông CHƯƠNG 21 PHỐ CỔ HÀ NỘI TRONG LÒNG DU KHÁCH NƯỚC NGOÀI Sợ lạc phố cổ Hà Nội cảm nhận ban đầu nhiều người nước họ lại bị hút giới ẩm thực đa dạng sống nhộn nhịp Những nhà nơi phố cổ Hà Nội Ảnh CNNgo Với nhiều người nước ngoài, ấn tượng ban đầu phố cổ Hà Nội đơng đúc, ồn dễ lạc phố nườm nượp người qua lại, xe máy mắc cửi tên gần giống Nhưng với người có thời gian lại với Hà Nội, khám phá nét hay, nét đẹp phố cổ, họ lại có cảm giác yêu mến vùng đất Đến với Hà Nội, nhiều người nước bị vào giới ẩm thực đa dạng Hà Nội phở, bún cá, bún vịt, cháo gà, hay hàng bán rán, chà đá, bún đậu mắm tơm vỉa hè Có người bị vào sống sôi động, náo nhiệt sống nơi Hồ Gươm thơ mộng nằm trung tâm thành phố 22 Giờ cao điểm phố cổ Hà Nội Ảnh CNNgo Những quán ăn ven đường với nhiều đặc trưng Hà Nội bún chả, bún cá, bún đậu mắm tôm Ảnh CNNgo 23 Người dân phố cổ ngồi hóng mát Ảnh CNNgo Người dân ngồi hóng mát bờ hồ Hoàn Kiếm Ảnh CNNgo 24 Một khu chợ nhỏ phố cổ Hà Nội Ảnh CNNgo Đa số người bán hàng phụ nữ Họ mang theo chai nước để giải khát Ảnh CNNgo 25 Tại quán bún chả, cô gái nướng thịt than Ảnh CNNgo 26 Hải sản bày bán khu chợ phố cổ Ảnh CNNgo Một quán bún ven đường Ảnh CNNgo 27 Hàng đồ chơi trẻ em Ảnh CNNgo Nhiều du khách nước ngồi chọn xích lơ phương tiện lại phố cổ Hà Nội Ảnh CNNgo KẾT LUẬN 28 Phố cổ, nét văn hóa đặc trưng Hà Nội – ngàn năm văn hiến cần bảo tồn phát huy giá trị vốn có Cần phải quảng bá tích cực đến với bạn bè quốc tế, đó, trách nhiệm người dân phải biết bảo vệ giá trị tinh thần, giá trị vật chất khu phố cổ này, để vị khách du lịch đến với nơi đây, trầm trồ thán phục trước nét cổ kính, rêu phong, nét đặc sắc mà tìm thấy nơi Thế hệ trẻ, đặc biệt học sinh, sinh viên, cần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng, hiểu biết giá trị lịch sử, giá trị văn hóa khu phố cổ Hà Nội, để góp phần quảng bá thương hiệu với bạn bè quốc tế, quan trọng khơng kém, nhiệm vụ bảo tổn nét văn hóa, dần lịng phố này, khó khăn, thách thức, trách nhiệm người sinh sống nơi Có vậy, giữ gìn phát huy giá trị vô to lớn phố cổ Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_ph%E1%BB%91_c%E1%BB%95_H %C3%A0_N%E1%BB%99i http://news.zing.vn/Hinh-anh-pho-co-Ha-Noi-trong-long-du-khach-nuocngoai-post238472.html 30 ...CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI Giới thiệu phố cổ Hà Nội Khu phố cổ Hà Nội tên gọi thông thường khu vực thị có từ lâu đời Hà Nội nằm ngồi hồng thành Thăng Long Khu thị tập trung dân cư hoạt động tiểu. .. sáu phố Bờ Sông, đầu đường Trần Nhật Duật Một số nét đặc trưng phố Cổ 2.1 Những ? ?phố nghề” Đến với phố cổ, không nhắc đến phố cổ, tên phố nói lên nghề mà phố đó, nét đăc trưng phố cổ Hà Nội. .. hàng Mắm, hàng Than, hàng Đồng, Hàng Muối, hàng Nón, cầu Đơng, Hàng Hịm, hàng Đậu, hàng Bơng, hàng Bè, Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre, Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The, hàng Gà, Quanh đến phố hàng Da,

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w