1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học Vật lí

54 57 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

A.Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đặng Văn Cường - Đơn vị công tác: Trường THCS Khánh Hồng – Yên Khánh – Ninh Bình - Hộp thư điện tử: cuongkhanhmau@gmail.com - Điện thoại liên hệ: 0968211468 B Tên sáng kiến: C Nội dung sáng kiến: PHẦN A GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM PPDH truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phương pháp DH lấy hoạt động người thầy trung tâm Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi PPDH "Hệ thống ban phát kiến thức", q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với PPDH truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Trước đây, giảng dạy môn Vật lý, hầu hết đồng nghiệp thường thực nhiệm vụ phương pháp dạy học truyền thống sau: - Cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông có hệ thống tồn diện Vật lý phương pháp thuyết trình, thí nghiệm, vấn đáp Hệ thống thường thiết thực có tính kỹ thuật phù hợp với quan niệm Vật lý học - Rèn luyện cho học sinh kỹ chủ yếu sau: + Quan sát + Đo lường + Thực nghiệm, thí nghiệm Vật lý đơn giản theo phương án sách giáo khoa phương án giáo viên đưa sẵn + Giải tập Vật lý sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo mà giáo viên yêu cầu + Vận dụng kiến thức vật lý để giải thích tượng đơn giản ứng dụng Vật lý sản xuất mà giáo viên đưa Dạy học kiểu truyền thống (giáo viên làm trung tâm) thường mang tính chất “độc thoại thông báo, giảng giải áp đặt” dạy tính chất “thụ động chấp nhận, ghi nhớ, thực hành, bắt buộc” học trò Kiểu dạy học khơng thể khích lệ, phát huy hoạt động tự chủ, tìm tịi, sáng tạo giải vấn đề học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Cách thức dạy học khơng cịn phù hợp với Ví dụ thiết kế hoạt động minh họa dạy theo phương pháp truyền thống(Giáo án nội dung) ( Bài 22: Dẫn nhiệt, chương trình Vật lí 8) Bài 22: DẪN NHIỆT A- Mục tiêu: - Học sinh tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí - Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí B- Chuẩn bị: Giáo viên: - SGK + soạn - Dụng cụ thí nghiệm hình 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 /SGK - Phiếu học tập C3 , C5, C5, C7 Học sinh: SGK + ghi C- Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp sơ đồ chỗ ngồi lớp học Kiểm tra cũ (4 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: + Nhiệt gì? Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật ? Lấy ví dụ minh hoạ? + Nhiệt lượng ? Nêu ký hiệu đại lượng vật lí đơn vị đo? - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Sau giáo viên gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung ( thiếu sai sót) - Giáo viên chốt kiến thức cho điểm Bài (30 phút): Hoạt động thầy trò Giáo viên: Đặt vấn đề SGK Nội dung Giáo viên: Giới thiệu dụng cụ thí I - Sự dẫn nhiệt: nghiệm, cách bố trí thí nghiệm Thí nghiệm: SGK hình 22.1 tiến hành thí nghiệm (Hình 22.1) Giáo viên: Chia nhóm, phát phiếu học Trả lời câu hỏi: tập cho học sinh thảo luận trả lời, đại diện nhóm phát biểu Học sinh: - Cử đại diện trả lời câu hỏi C sau C1 : làm thí nghiệm - Nhiệt truyền cho sáp làm sáp nóng - Các nhóm khác nhận xét kết lên chảy Học sinh: Cử đại diện trả lời câu hỏi C C2 : sau quan sát tượng Các đinh rơi từ a, b, c …e Học sinh: Thảo luận câu hỏi C3 cử C3 : đại diện trả lời theo yêu cầu giáo - Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu viên B đồng ? Vậy dẫn nhiệt gì? Giáo viên: Nhận xét  Khái niệm *Khái niệm: Sự truyền nhiệt từ phần ? Em lấy ví dụ khác dẫn sang phần khác vật hay từ vật nhiệt? sang vật khác gọi dẫn nhiệt HS: Lấy số ví dụ GV phân tích sai ví dụ lấy thêm ví dụ khác HS lấy ví dụ Giáo viên: Giới thiệu dụng cụ thí II - Tính dẫn nhiệt chất: Hoạt động thầy trò Nội dung nghiệm, cách bố trí tiến hành thí Thí nghiệm 1: nghiệm SGK hình 22.2 (SGK 22.2) ? Em dự đoán tượng xẩy H: Dự đốn C4 : Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm , Khơng: Kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ quan sát trả lời câu hỏi C4 tinh Học sinh : Thảo luận trả lời câu hỏi C5 Giáo viên: Chia nhóm, phát phiếu học tập, học sinh thảo luận C5, đại diện nhóm trả lời HS: Nhận xét ý kiến nhóm bạn C5 : - Đồng dẫn nhiệt tốt sau đến nhơm thuỷ tinh dẫn nhiệt - Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Giáo viên: Giới thiệu dụng cụ thí Thí nghiệm 2: nghiệm cách bố trí tiên hành thí (SGK hình 22.3) nghiệm ? Dự đốn tượng xảy ra? C6: Khơng, chất lỏng dẫn nhiệt Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời câu hỏi C6 ? Em rút kết luận tính dẫn nhiệt chất lỏng? HS: Chất lỏng dẫn nhiệt Thí nghiệm 3:(SGK hình 22.4) Giáo viên: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cách bố trí tiên hành thí nghiệm Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm, C7 : quan sát trả lời câu hỏi C7 - Chất khí dẫn nhiệt H: - Miếng sáp khơng nóng chảy Hoạt động thầy trị ? Có thể rút kết luận tính dẫn Nội dung nhiệt chất khí? HS: Chất khí dẫn nhiệt Kết luận: ? Từ thí nghiệm trên, em rút - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kết luận tính dẫn nhiệt kim loại dẫn nhiệt tốt chất? - Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt III - Vận dụng: ? Học sinh thực câu hỏi C8 C8: (giáo viên ghi vào góc bảng) ? Học sinh trả lời câu hỏi C9 theo cá C9 : nhân -Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt ? Học sinh trả lời câu hỏi C 10 thảo luận C10 : Vì khơng khí lớp áo dẫn nhóm bàn cử đại diện trả lời nhiệt ? Học sinh trả lời câu hỏi C11 theo C11 : Để tạo lớp khơng khí lơng nhóm bàn ? Học sinh trả lời câu hỏi C12 theo C12 : nhóm Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, ngày rét, nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt độ từ thể truyền vào kim loại phát tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh ngược lại Củng cố (3 phút): ? Sự dẫn nhiệt ? Chất dẫn nhiệt tốt, Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm tập 22.1 Hướng dẫn nhà (2 phút):- Học luyện tập theo SGK + ghi - Làm tập 22.2  22.5/SBT/29 D- Rút kinh nghiệm Phân tích ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học truyền thống qua học cụ thể trên: Ưu điểm: - Kiểm tra cũ với nội dung gắn với kiến thức cần tìm hiểu Nêu khái niệm nhiệt năng, nhiệt lượng, cách thay đổi nhiệt năng: thực cơng truyền nhiệt (bài tìm hiểu dẫn nhiệt) - Học sinh tìm hiểu kiến thức thơng qua thí nghiệm xác, có sẵn sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn chi tiết từ việc nhận biết dụng cụ thí nghiệm, cách thức tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút nhận xét, kết luận nội dung kiến thức cần tìm hiểu - Giáo viên chủ động kiến thức, học sinh ghi nhớ kiến thức bản, ngắn gọn - Giáo viên, học sinh chủ động thời gian, thời lượng dạy lượng kiến thức Hạn chế: - Giáo viên dạy học theo lối mòn hướng dẫn học sinh tiếp thu qua thí nghiệm mà sách giáo khoa sách giáo viên hướng dẫn để rút nhận xét, kết luận Các thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm giáo viên đều: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí tiến hành thí nghiệm SGK - Học sinh nêu dự đoán tượng xảy - Học sinh dự đốn kết thí nghiệm theo ý kiến chủ quan - HS nhận dụng cụ thí nghiệm giáo viên chuẩn bị sẵn cho nhóm làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Học sinh khơng có hội đề xuất thí nghiệm khác ngồi sách giáo khoa, tượng xảy thực tế Với cách thức dạy thì: - Học sinh khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo mà làm việc theo có sẵn, khơng cần động não suy nghĩ nhiều - Học sinh có khả vận dụng kiến thức thực tế vào việc giải tình thực tế Trong có nhiều kiến thức thực tế liên quan đến học như: Đèn trời, khinh khí cầu , học sinh có hội tiếp xúc với kiến thức ngồi sách - Học sinh giáo dục kỹ sống, giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường, sử dụng lượng tiết kiệm, trải nghiệm thực tế mà trọng đến việc thực nội dung giải tập sách Như vậy, giáo án dạy theo phương pháp (giáo án nội dung) thường thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao người dạy nên học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Hình ảnh minh họa tổ chức lớp theo phương pháp truyền thống PHẦN B GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN Chúng ta sống kỷ trí tuệ sáng tạo, đất nước ta thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Sự nghiệp giáo dục phải góp phần định vào việc bồi dưỡng cho hệ trẻ tiềm trí tuệ, tư sáng tạo, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề thích ứng với thực tiễn sống, với phát triển kinh tế tri thức Mục tiêu đổi đòi hỏi người thầy phải phân tích nhận thức tầm quan trọng cơng tác giảng dạy, thân người thầy phải đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn đặt Với vấn đề nêu trên, sáng kiến đề cập vấn đề: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ” với mục đích áp dụng phương pháp dạy học mới, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm đổi việc học tập học sinh lớp Từ tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho thân công tác giảng dạy I NHIỆM VỤ Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhiệm vụ sáng kiến cần đảm bảo cân đối dạy tri thức Vật lý dạy kỹ tiếp cận tri thức Vật lý, nhận thức rõ cách thực có hiệu chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học học sinh, khuyến khích trực giác người học, khuyến khích người học nêu ý kiến Giáo viên cần có cách thức lập sơ đồ mơ tiến trình khoa học giải vấn đề, xây dựng kiến thức cần dạy, từ cụ thể hóa tiến trình dạy học cho phù hợp Căn vào mục tiêu Giáo Dục& Đào Tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu Nước” Trong đó, mơn học Vật lý trường THCS môn học tạo điều kiện phát triển tư học sinh Vật lý có mối quan hệ chặt chẽ với mơn kỹ thuật, điều khẳng định tính cần thiết mơn học Tính chất khái niệm Vật lý, định luật Vật lý luận triết học mang tính khoa học biện chứng cách sâu sắc, điều khẳng định Vật lý giới quan khoa học cho học sinh Theo lý thuyết, hiểu theo nghĩa hẹp “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ” làm để học sinh lĩnh hội kiến thức học lớp Đồng thời, tích cực hóa việc học tập học sinh tổ chức, theo dõi ý học sinh tất giai đoạn, kiểu khác cho học sinh thu kiến thức thụ động mà trình làm việc tích cực, tự lực mn hình mn vẻ phát huy khả tư duy, khả sáng tạo học sinh, góp phần tạo nên thành công sống cho em PPDH đại xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì thường gọi phương pháp PPDH tích cực; đó, giáo viên người giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trị trọng tài, cố vấn, điều khiển tiến trình dạy PPDH đáng ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao lực cho người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo phương pháp tích cực thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học trị Ưu điểm PPDH tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình song không tập trung cao, học sinh khơng hệ thống logic u cầu PPDH tích cực cần có phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trị Cũng PPDH tích cực có nhiều ưu điểm có yêu cầu cao vậy, nên thực trạng công tác dạy học nhà trường cấp, bậc học cịn khơng giáo viên dạy học lạc hậu, theo lối diễn giảng đơn điệu, không đổi mới, không ý đến người học Nguyên nhân tình trạng do: sở vật chất, phương tiện dạy học nhà trường thiếu thốn trường vùng nông thôn, vùng có kinh tế khó khăn, phận học sinh chưa chụi khó học tập tu dưỡng đạo đức, số phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trong việc học tu dưỡng em mình, thân người giáo viên thiếu động, học hỏi, chậm đổi mới, nhà trường quan tâm chưa thoả đáng đến việc cải tiến PPDH Trên sở lý thuyết thực tế giảng dạy, khảo sát trường THCS Khánh Hồng nhận thấy để phat huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp thu kiến thức mơn Vật lý người giáo viên cần hiểu rõ chất kỹ thuật dạy, phương pháp dạy học II CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC: Có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa nhằm dạy học sinh khơng tiếp thu kiến thức tốt mà cịn phát triển lực Điều quan trọng giáo viên linh hoạt tuỳ theo học để chọn kĩ thuật phù hợp Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Kĩ thuật "Các mảnh ghép": * Khái niệm: Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS 10 Hoạt động GV HS Tình huống: Có kim loại Nội dung, yêu cầu cần đạt + Đề xuất phương án thí nghiệm chứng tỏ nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật + Nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm? *Thực nhiệm vụ học tập: HS thực theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo Dự kiến HS có phương án sau: Nhóm 1,2: Phương án 1: Dùng đèn cồn đun nóng đầu kim loại Dụng cụ: kim loại, đèn cồn, vài đinh ghim, sáp, giá thí nghiệm Cách tiến hành TN: - Các đinh ghim gắn sáp vào kim loại - Dùng đèn cồn đốt đầu kim loại - Quan sát tượng xảy với đinh ghim Nhóm 3: Phương án 2: Ngâm đầu kim loại vào cốc nước nóng Dụng cụ: kim loại , cốc nước nóng Cách tiến hành TN: 40 Hoạt động GV HS - Kiểm tra nhiệt độ kim loại Nội dung, yêu cầu cần đạt trước cho vào cốc nước nóng - Kiểm tra nhiệt độ kim loại sau cho vào cốc nước nóng * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV để HS thực hành TN đề xuất Hoạt động thí nghiệm: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc nhóm:(4ph) + Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm phù hợp tiến hành thí nghiệm theo phương án nhóm + Quan sát tượng xảy + Mô tả truyền nhiệt thí nghiệm *Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc theo nhóm thực theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận: Lớp phó điều khiển, đại diện nhóm báo Khái niệm: cáo kết - Nhiệt truyền từ phần (Treo bảng báo cáo kết bảng) sang phần khác 1vật, từ vật HS nêu rõ: tượng xảy ra, mô tả sang vật khác hình thức dẫn truyền nhiệt nhiệt Khuyến khích nhóm tương tác, đặt các câu hỏi Lớp phó chốt: Nhiệt truyền từ phần sang phần khác 1vật * Đánh giá kết thực nhiệm vụ 41 Hoạt động GV HS học tập: Nội dung, yêu cầu cần đạt GV đánh giá nhận xét, chốt kiến thức + Thế dẫn nhiệt? + Lấy 1số VD dẫn nhiệt thực II Tính dẫn nhiệt chất: tế? Thí nghiệm: + Vận dụng kiến thức học giải thích chất dẫn nhiệt? HS: Bản chất dẫn nhiệt truyền động hạt vật chất chúng va chạm vào (Khi đốt nóng đầu A đồng nhiệt độ , nhiệt đầu A tăng Các nguyên tử , phân tử đồng đầu A dao động nhanh dần truyền động cho nguyên tử,phân tử bên cạnh Do nguyên tử , phân tử đồng thể rắn xếp chặt chẽ nên nguyên tử, phân tử đồng bên cạnh dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt phần bên cạnh tăng dần Cứ nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B kim loại) HTKT 2: Tìm hiểu dẫn nhiệt chất (17 phút) Mục tiêu hoạt động: HS so sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, sử dụng phương pháp mảnh ghép với 42 Hoạt động GV HS trạm: Trạm vận dụng, trạm quan sát, trạm Nội dung, yêu cầu cần đạt thực hành) + Tiến hành thí nghiệm theo trạm vịng Kết luận: tròn (Trạm 1-> Trạm 2-> Trạm 3-> Trạm - Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất rắn 1) : kim loại dẫn nhiệt tốt Trạm 1: Tính dẫn nhiệt chất rắn (2ph) - Chất lỏng dẫn nhiệt Trạm 2: Tính dẫn nhiệt chất lỏng - Chất khí dẫn nhiệt (1ph) Trạm 3: Tính dẫn nhiệt chất khí (1ph) + Quan sát tượng, thảo luận hoàn thành phiếu học tập (Tại trạm bố trí sẵn dụng cụ thí nghiệm, Phiếu hướng dẫn thực hành TN, Phiếu học tập) *Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhóm theo yêu cầu GV, trạm: + Nhóm trưởng đọc phiếu hướng dẫn TN + Nhóm kiểm tra dụng cụ TN, thực hành TN giám sát GV, thu thập thơng tin, trở nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập *Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo (Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm) Chiếu phiếu học tập nhóm máy chiếu Các nhóm khác tương tác, đặt câu hỏi * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: 43 Hoạt động GV HS GV đánh giá, chuẩn kiến thức Nội dung, yêu cầu cần đạt GV giới thiệu bảng 22.1/SGK khả dẫn nhiệt số chất ? Tại chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt ? Trong mơi trường chân khơng có xảy tượng dẫn nhiệt khơng? Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, III Vận dụng: mở rộng (10 phút) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải thích số tượng dẫn nhiệt thực tế, mở rộng tìm tòi * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ: Tóm tắt kiến thức học *Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc nhóm nhỏ, tóm tắt kiến thức về dẫn nhiệt *Báo cáo kết thảo luận: Cá nhân hs báo cáo kết thảo luận * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá, chuẩn kiến thức Trị chơi chữ may mắn (Chiếu kiến thức ghi nhớ sơ đồ tư Câu 1: Đun lượng nước, duy) ấm nhôm ấm đất * Hoạt động vận dụng: bếp lửa nước ấm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhanh sôi hơn? GV yêu cầu lớp vận dụng trả lời câu A Hai ấm sôi lúc hỏi: B Trong ấm đất nhanh sôi 44 Hoạt động GV HS + Câu hỏi phần tình Nội dung, yêu cầu cần đạt C Trong ấm nhôm nhanh sôi + Các câu hỏi vận dụng thông qua hoạt D Phương án khác động Trò chơi, lớp phó học tập điều khiển Câu 2: Trong cách xếp vật liệu Yêu cầu HS giải thích lựa chọn đáp dẫn nhiệt từ tốt đến sau án đây, cách ? A Đồng, nước, thủy tinh, khơng khí *Thực nhiệm vụ học tập: B Đồng, thủy tinh, nước, không khí Học sinh tham gia trị chơi C Thủy tinh, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng *Báo cáo kết thảo luận: Câu 3: Về mùa chim thường hay Cá nhân trả lời đứng xù lông? Tại sao? HS khác nhận xét, khuyến khích việc đặt A Mùa Xn Vì trời có mưa xn câu hỏi tương tác B Mùa Đơng Vì để tạo lớp * Đánh giá kết thực nhiệm vụ khơng khí dẫn nhiệt lông học tập: chim GV đánh giá, chuẩn kiến thức C Mùa Hè Vì chim nóng D Tất đáp án Câu 4: Tại ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh? A.Vì kim loại dẫn nhiệt B Vì kim loại có nhiệt lớn C Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên tay ta sờ vào kim loại nhiệt từ thể truyền vào kim loại phân tán nhanh D Vì kim loại chất rắn Câu 5: Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật ? Hãy chọn câu trả lời A Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ 45 Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt B Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ GV gợi ý HS tìm tịi mở rộng: C Từ vật có nhiệt độ cao sang vật Yêu cầu học sinh: có nhiệt độ thấp - Đọc phần "Có thể em chưa biết": Thí D Cả câu trả lời nghiệm: Đốt tóc khơng cháy - Làm việc cá nhân, tìm hiểu qua thực tế, qua sách báo, nguồnInternet: Ứng dụng dẫn nhiệt thực tế đời sống, sản xuất GV hướng dẫn nhà: Yêu cầu học sinh: - Học thuộc ghi nhớ - Làm việc nhà tập 22.1 đến 22.10/ SBT - Chuẩn bị trước 23 * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phụ luc: GĨC THÍ NGHIỆM PHIẾU HƯỚNG DẪN LÀM THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Tính dẫn nhiệt chất rắn (2 ph) - Bố trí thí nghiệm hình Hình Hình11 - Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời đồng, nhơm, thủy tinh 46 - Quan sát tượng xảy với đinh gim - Nêu tượng rút nhận xét tính dẫn nhiệt đồng, nhơm, thủy tinh Thí nghiệm 2: Tính dẫn nhiệt chất lỏng (1 ph) - Bố trí thí nghiệm hình Hình - Dùng lửa đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm đến nước sôi - Quan sát tượng xảy với cục sáp - Nêu tượng rút nhận xét tính dẫn nhiệt nước Thí nghiệm 3: Tính dẫn nhiệt chất khí (1 ph) - Bố trí thí nghiệm hình Hình - Dùng lửa đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm - Quan sát tượng tượng xảy với cục sáp - Nêu tượng rút nhận xét tính dẫn nhiệt khơng khí Qua thí nghiệm trên, em rút kết luận tính dẫn nhiệt chất? GĨC QUAN SÁT PHIẾU HƯỚNG DẪN Yêu cầu: - Quan sát suy ngẫm hình ảnh, đồ vật ? - Em viết suy nghĩ vào bảng nhóm? 47 GÓC VẬN DỤNG PHIẾU HƯỚNG DẪN Kiến thức: - Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt - Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tại xoong nồi thường làm kim loại hợp kim,còn bát đĩa thường làm sành sứ ? Câu 2: Về mùa chim thường hay đứng xù lông? Tại sao? Câu 3: Tại mùa đông nước Châu Á, châu Âu người thường mặc nhiều áo quấn kín người, mùa hè người dân châu Phi lại mặc trang phục trùm kín Phân tích ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học qua học cụ thể trên: Ưu điểm: - Hoạt động khởi động: Thông qua quan sát thực tế để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức + GV yêu cầu lớp phó học tập điều khiển hoạt động HS tham gia: + Chiếu số hình ảnh nồi xoong, bát đĩa gia đình máy chiếu + Tại nồi xoong thường làm kim loại, bát đĩa thường làm sứ? - Hoạt động hình thành kiến thức: + Giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp dạy học: dạy học dự án (giao nhiệm vụ nhà cho HS làm thí nghiệm chứng minh dẫn nhiệt); dạy học theo phương pháp mảnh ghép với góc: góc thí nghiệm, góc quan sát, góc vận dụng Trong góc bố trí đầy đủ phiếu học tập, phương tiện tham khảo, tra cứu tài liệu đầy đủ… + HS tự tìm hiểu kiến thức thông qua tài liệu sách giáo khoa, mạng Internet… 48 + HS tự tìm hiểu cách thức thí nghiệm chứng minh kiến thức vừa tìm hiểu + HS rèn luyện tư duy, khả thuyết trình, trình bày vấn đề trước đám đơng, phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức… - Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng: Học sinh hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải thích số tượng dẫn nhiệt thực tế, mở rộng tìm tịi Học sinh làm việc nhóm nhỏ, tóm tắt kiến thức về dẫn nhiệt (Kiến thức ghi nhớ sơ đồ tư duy) GV yêu cầu lớp vận dụng trả lời câu hỏi: + Câu hỏi phần tình + Các câu hỏi vận dụng thơng qua hoạt động “Trị chơi” lớp phó học tập điều khiển Yêu cầu HS giải thích lựa chọn đáp án GV gợi ý HS tìm tịi mở rộng: - Đọc phần "Có thể em chưa biết": Thí nghiệm: Đốt tóc khơng cháy - Làm việc cá nhân, tìm hiểu qua thực tế, qua sách báo, nguồn Internet: Ứng dụng dẫn nhiệt thực tế đời sống, sản xuất đèn trời, khinh khí cầu… Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo, hoạt động, lợi ích, tác hại chúng… Hạn chế: - Có thể làm cho lớp học ồn - Học sinh sa đà vào nhiều nội dung kiến thức khác… - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng cho góc cơng phu, nhiều thời gian hơn, như: + Góc quan sát: Phiếu hướng dẫn nhiệm vụ; Các đồ vật xoong, giành ủ tích, khăn len, cốc sứ; tranh ảnh màu chim xù lơng vào mùa Đơng, hình ảnh mái tơn xốp… + Góc thí nghiệm: Phiếu hướng dẫn thí nghiệm nhiệm vụ, dụng cụ thí nghiệm cho nhóm + Góc vận dụng: Phiếu hướng dẫn yêu cầu nhiệm vụ + Giá vẽ để bảng phooc chơi trị chơi Tuy nhiên, dạy thiết kế hoạt động dạy học theo nhiều cách thức khác nhau, ví dụ như: 49 + Phần khởi động, thơng qua trị chơi, GV đặt vấn đề vào luôn: Tại xoong nồi thường làm kim loại, bát đĩa lại thường làm gốm, sứ, thủy tinh ? mà không cần phải giải thích nhiều + Phần giải vấn đề phần khởi động đưa vấn đề: xoong nồi làm gốm, đất, thủy tinh bát đĩa làm kim loại, inox + Góc vận dụng, GV cung cấp sẵn kiến thức học cho HS không cần cung cấp HS giải vấn đề, tình theo ý hiểu, kiến thức sẵn có HS Sau trải nghiệm qua góc quan sát thí nghiệm em nhìn lại xem sai, thiếu chỗ để sửa, bổ sung + Phần hoạt động góc: Có thể cho HS di chuyển theo qui luật để nhóm tự lựa chọn góc mà nhóm muốn trải nghiệm + HS xây dựng kiến thức dẫn nhiệt: cần nói rõ chất dẫn nhiệt gì? + Phần xây dựng kiến thức tính dẫn nhiệt chất: GV cho HS vận dụng kiến thức để trải nghiệm gia đình em: VD: Tại nhà em phải dùng giẻ lót nồi khơ mà khơng dùng giẻ lót nồi ướt? + Câu hỏi góc chi tiết tùy theo khả học sinh Tóm lại: Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, ưu điểm nhiều nhược điểm, hạn chế: - HS chiếm lĩnh tri thức vững - HS có hội bộc lộ tư sáng tạo - Tri thức khoa học khẳng định mang tính khách quan, tránh đựơc áp đặt giáo viên - Công việc giáo viên lớp nhẹ nhàng, nói ít, viết Hoạt động HS lớp nhiều GV; mà thầy giáo làm việc nhà trước đến lớp phải nhiều Đúng đường tới: “Thầy chủ đạo, trò chủ động”! PHẦN III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN MỤC ĐÍCH - Khảo sát vấn đề dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Xem xét việc học sinh nắm vững nội dung tri thức 50 - Tìm hiểu nguyên nhân việc học sinh tiếp thu kiến thức - Trên sở khảo sát cần bổ sung kiến thức cho học sinh ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: HS lớp khối Đặc điểm đối tượng khảo sát: Nhìn chung học sinh lớp phần lớn học sinh trung bình, số lượng học sinh chiếm tỉ lệ thấp KẾT QUẢ So sánh kết kiểm tra “Bài 22 - Dẫn nhiệt” sau dạy cách thức dạy phương pháp truyền thống phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh năm thực môn Vật lý với kết năm học trước lớp 8B, 8C thu kết bảng sau: Bảng khảo sát so sánh kết quả: Lớp 8B, 8C năm học 2014-1015 lớp 8B, 8C năm học 2018 -2019 Điểm kiểm tra Năm học 2014- 2015 (61 em) Năm học 2018- 2019 ( 70 em) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Giỏi 10 16,4 % 15 21,42% Khá 40 65,6% 50 71% TB 13,1% 7,1% Yếu 4,9% 0% Qua kết bảng cho thấy sau áp dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực kết học tập học sinh có thay đổi đáng kể, số lượng học sinh năm học 2018-2019 có kết tốt năm trước Qua thấy chất lượng dạy học môn Vật lý trường giảng dạy nâng cao hơn, học sinh hứng thú học tập * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: - Đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn tới kết học tập mơn Vật lý cịn chưa cao học sinh THCS - Đề xuất kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực có hiệu phù hợp với điều kiện nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện D Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt I Hiệu kinh tế: Đây sáng kiến áp dụng lĩnh vực giáo dục học sinh THCS, chủ yếu để người giáo viên có phương pháp dạy học môn Vật lý trường THCS tốt nhất, hiệu nhất, đỡ tốn Sáng kiến 51 kinh nghiệm không tạo hiệu kinh tế mà giúp cho người giáo viên lên lớp có chất lượng, hiệu cao nhất; phát triển khả tư duy, tính sáng tạo, tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức học sinh, nhằm tạo hệ trẻ có tri thức, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, làm cho dân giàu nước mạnh, văn minh II Hiệu xã hội: Trong trình nghiên cứu thời gian vận dụng đúc rút kinh nghiệm chưa nhiều tự nhận thấy thu kết đáng mừng sau: - Tổ chức tốt hoạt động lớp không làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Việc tổ chức hoạt động học tập tích cực học vô cần thiết Song không nên lạm dụng phương pháp này, người giáo viên cần có kỹ tổ chức, hướng dẫn em lĩnh hội kiến thức thật hợp lý đồng bộ, phát huy tối đa vai trò học sinh - Khi tổ chức hoạt động dạy học, phải dựa vào nội dung học, vào điều kiện sở vật chất trường, thời gian tiết học mà lựa chọn thiết kế hoạt động cho phù hợp Song để tổ chức hoạt động tích cực có hiệu địi hỏi người thầy phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho lên lớp - Qua dạy theo phương pháp nhận thấy chất lượng mơn nói chung dạy nói riêng, so với năm trước nâng lên rõ rệt Các em có ý thức tự giác, tích cực tập luyện, số lượng học sinh đạt giỏi ngày nhiều - Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tiết học mơn Vật lý nhàm chán, sơi nổi, học sinh chưa hứng thú học tập, e dè, ngại suy nghĩ, Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy mơn Vật lý trường mình, tơi thấy khuyết điểm nêu lên chưa áp dụng sáng kiến khắc phục có kết cao (Tỉ lệ học sinh yếu giảm, tỉ lệ học sinh giỏi tăng nhanh so với trước kia) 52 - Sau lựa chọn, vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực khơng học sinh nắm kiến thức học mà nhớ lâu kiến thức học Các kỹ thuật dạy học loại hình hoạt động có nhiều tác dụng học học sinh THCS Nó tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động học Các em rèn khả nhanh nhẹn, khéo léo tạo cho em mạnh dạn, tự tin hơn; phát triển tư duy, tính tích cực chủ động việc học Điều đáng mừng em hào hứng, chờ đợi tiết học Vật lý, tạo cho em lòng u thích, ham mê mơn Vật lý E Điều kiện khả áp dụng Thông qua kết nghiên cứu, thấy kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực vận dụng em học sinh trường THCS Sáng kiến làm tài liệu tham khảo việc tổ chức thực cơng tác sinh hoạt chun mơn liên trường nói chung tổ chức thực học Vật lý nói riêng, khơng với trường THCS Khánh Hồng mà cịn áp dụng nhiều trường THCS huyện, tỉnh , dạy năm học áp dụng dạy năm tới Để sáng kiến thật có hiệu sâu vào trường học ngồi áp dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực mà tơi lựa chọn giáo viên cần phải tìm tịi thêm kỹ thuật phương pháp dạy học phù hợp với sở vật chất trường cần phải chuẩn bị phương tiện phục vụ chu đáo, để học sinh thấy u thích mơn từ tích cực học tập để đạt kết cao Bất kì phương pháp dạy học có đặc điểm, ưu nhược điểm riêng, phương pháp tối ưu Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Việc nghiên cứu học, môn học đối tượng học để tìm phương pháp dạy học thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học thời kì chuẩn bị tiến tới chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Trong thời gian ngắn điều kiện nội dung chương trình SGK nói chung, SGK mơn Vật lý nói riêng cải cách, nhiều kiến thức với thầy trò, 53 tác giả làm sáng kiến phạm vi nội dung hẹp, phạm vi khảo sát Tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân tình đồng nghiệp để sáng kiến ngày hoàn thiện, phương pháp giảng dạy ngày đổi nâng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Khánh Hồng, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Người viết Đặng Văn Cường 54 ... lý thuyết, hiểu theo nghĩa hẹp “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ” làm để học sinh lĩnh hội kiến thức học lớp Đồng thời, tích cực hóa việc học tập học sinh. .. sáng kiến đề cập vấn đề: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ” với mục đích áp dụng phương pháp dạy học mới, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm đổi việc học. .. tập học sinh lớp Từ tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho thân công tác giảng dạy I NHIỆM VỤ Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nhiệm vụ sáng kiến cần đảm bảo cân đối dạy tri thức Vật

Ngày đăng: 13/07/2020, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w