Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
6,22 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 NỘI DUNG Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 2 4 4 16 17 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Sức khỏe học đường vấn đề nóng hổi xã hội quan tâm Chăm sóc sức khỏe cho lứa tuổi học sinh nhiệm vụ quan trọng hệ tương lai dân tộc Bên cạnh quan tâm giáo dục, học sinh cần chăm sóc tốt cho sức khỏe, phịng chống bệnh phổ biến yếu tố học đường gây nên Trong nhiều năm qua, ngành y tế ngành giáo dục phối hợp với để thực tốt công tác y tế trường học nhằm bảo vệ, chăm sóc giáo dục tồn diện cho học sinh Mặc dù hoạt động y tế trường học, điều kiện vệ sinh học tập học sinh cải thiện đáng kể Tuy nhiên tồn nhiều khó khăn, thách thức Thời gian gần đây, bệnh học đường có nguy gia tăng trở thành mối lo ngại lớn nhiều phụ huynh Hiện nay, tình trạng em học sinh mắc bệnh tật liên quan đến học đường ngày tăng, thói quen không tốt tư ngồi học Trong số bệnh cận thị cong vẹo cột sống trở thành vấn nạn lứa tuổi học sinh Trên khắp nước, tỷ lệ cận thị học đường ngày tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập vui chơi trẻ em Cận thị loại tật khúc xạ phổ biến, gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt sức khỏe em học sinh Cụ thể nheo mắt nhìn vật từ xa gây mỏi mắt nhức đầu Nếu cận thị nặng, võng mạc mắt mỏng đi, gây tổn thương đến “cửa sổ tâm hồn” trẻ Nguyên nhân có nhiều song học sinh học ngày trường, tối em xem ti vi, chí xem điện thoại nên buộc mắt phải làm việc liên tục Việc tập trung nhìn kéo dài nguyên nhân dẫn đến cận thị, học sinh tiểu học (6 - 10 tuổi) Do lứa tuổi quan thị giác chưa hoàn chỉnh mặt cấu tạo sinh lý Vì thế, tỉ lệ cận thị mắc sau năm học sinh cấp tiểu học cao gấp lần so với học sinh cấp phổ thơng trung học Chương trình học chiếm nhiều thời gian, song học em cịn giải trí trị chơi điện tử, xem tivi, game máy vi tính, điện thoại địi hỏi tập trung cao độ, điều tiết mắt khiến tình trạng trẻ bị cận thị gia tăng Do hình ảnh di chuyển liên tục em phải ngồi gần hình máy tính nên độ cận tăng lên nhanh chóng Các truyện tranh, sách in chữ nhỏ làm tăng gánh nặng mắt Khi bị cận thị, không phát sớm để điều trị gây mệt mỏi đôi mắt, chí nhức mắt nhức đầu ảnh hưởng đến phát triển trẻ Trẻ cận thị bị hạn chế nhiều lĩnh vực quan sát, nhanh nhạy, giao tiếp xã hội, nhận biết hình thể việc lựa chọn số nghề Hơn nữa, cận thị cịn dẫn đến bệnh lý lác mắt, nhược thị, co quắp điều tiết, gây ảnh hưởng đến trình học tập trẻ để lại di chứng cho hệ sau Để phịng ngừa, chưa có phương pháp hiệu tối ưu Tuy nhiên, nên có chế độ học tập làm việc hợp lý xen kẽ với vận động thể lực vừa phải Học tập, làm việc, đọc sách khoảng cách, tư thế, đủ ánh sáng giúp cho mắt đỡ mệt mỏi 3 Khi ngồi không tư trẻ nguy mắc bệnh mắt mà cịn bị cong vẹo cột sống Theo Bộ Y tế Việt Nam tỷ lệ cong vẹo cột sống học sinh chiếm tỷ lệ khoảng từ 15-30% Ở lứa tuổi học sinh, cột sống cịn chưa phát triển hồn chỉnh nên em ngồi sai tư lâu như: cúi gập, ưỡn, vẹo sang phải trái, ngồi lệch bên, ngồi khom lưng mức ngồi lâu dẫn đến cong lưng, vẹo lưng; ưỡn lưng đoạn cột sống thắt lưng ưỡn trước gây bệnh gù vẹo cột sống độ tuổi đến trường năm đời Bệnh cong vẹo cột sống bệnh nguy hiểm, không gây tác hại nghiêm trọng tức thời Tuy nhiên bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất tâm thần hệ tương lai Cong vẹo cột sống làm vẻ đẹp hình thể, ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, hạn chế khả hòa nhập cộng đồng Nếu khơng phát sớm có biện pháp can thiệp kịp thời, cong vẹo cột sống tiến triển nặng, gây biến dạng lồng ngực khung chậu, ảnh hưởng đến hoạt động quan thể khả mang thai, sinh đẻ nữ học sinh trưởng thành Cong vẹo cột sống nặng ảnh hưởng đến chất lượng sống tuổi thọ người bệnh Như biết, học sinh tiểu học chiếm gần 8% dân số nước, đối tượng cần quan tâm Vì khoảng thời gian đầu đời bắt đầu học tập rèn luyện, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe em lứa tuổi có tác dụng sâu sắc đến tương lai trưởng thành em sau Tuy nhiên thực tế vấn đề quan tâm đến việc phòng, tránh bệnh học đường cho học sinh tiểu học trường học gia đình lại chưa thực quan tâm mức Bởi với bùng nổ cơng nghệ 4.0, trẻ khơng cịn hứng thú với trị chơi dân gian mà thay vào trò chơi đại game, phim ảnh, truyện tranh Việc trò chuyện, tiếp xúc với bố mẹ, với người thân gia đình cộng đồng hạn chế lí do: người lớn bận rộn cơng việc mưu sinh, lo toan sống gia đình cịn trẻ em ngồi thời gian trường lúc ngủ em thích làm bạn với điện thoại lúc, nơi Thậm chí em cịn sử dụng điện thoại bóng tối sạc pin Thói quen gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe trẻ Việc trải qua nhiều liên tục sử dụng máy tính, ipad, điện thoại hay tivi lâu, mắt điều tiết liên tục dẫn đến mỏi mắt, khô mắt mắc tật khúc xạ Là giáo viên người mẹ có bị cận thị, tơi thấy cần có biện pháp để ngăn chặn thực trạng Với mong muốn khơng cịn học sinh thiếu kiến thức, kỹ phòng tránh gây nên hệ lụy khơng đáng có cho sống tương lai Cũng cha mẹ thiếu quan tâm, thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức, kỹ chăm sóc ni dạy mà vơ tình đẩy rơi vào tình trạng có nguy mắc bệnh, chí mắc bệnh mà không hay biết Xuất phát từ thực trạng trên, Bản thân trăn trở nghiên cứu, tìm tịi nhiều năm qua thực thành công sáng kiến “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống, Trường Tiểu học Thọ Thanh, huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng việc phòng chống bệnh học đường nói chung bệnh cận thị, cong vẹo cột sống nói riêng Giúp học sinh biết cách phòng tránh để giảm nhẹ hậu bệnh cận thị cong vẹo cột sống gây biết tự bảo vệ sức khỏe thân, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Góp phần nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc giáo dục tồn diện huyện nhà nói chung Trường Tiểu học Thọ Thanh nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên, học sinh Trường Tiểu học Thọ Thanh, huyện Thường Xuân - Thực trạng công tác phòng, tránh bệnh học đường Trường Tiểu học Thọ Thanh - Nguyên nhân, hậu biện pháp phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống lứa tuổi học sinh tiểu học - Cách phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Phương pháp xây dựng kế hoạch Phương pháp luyện tập thực hành Phương pháp trải nghiệm thực tế Phương pháp so sánh đối chiếu phân tích tổng hợp; Phương pháp tổ chức tuyên truyền, vận động Phương pháp đánh giá Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Cùng với việc nghiên cứu mạng đặc biệt tư vấn bác sỹ để có kiến thức chung bệnh cận thị bệnh cong vẹo cột sống cụ thể sau: Bệnh học đường bệnh mà học sinh mắc phải quãng thời gian học, có liên quan đến điều kiện vệ sinh, ánh sáng, độ chuẩn mực phòng học, bàn ghế nơi em học tập, chủ yếu bệnh, tật như: tật khúc xạ (chủ yếu cận thị), cong vẹo cột sống, rối loạn tâm lý… Phòng chống bệnh học đường vấn đề cấp bách cần quan tâm toàn xã hội * Bệnh cận thị cong vẹo cột sống gì? - Bệnh cận thị: Là mắt có trục nhãn cầu dài bình thường cơng suất khúc xạ q lớn, hình ảnh vật rơi vào phía trước võng mạc Người bị cận thị nhìn xa mờ nhìn gần rõ nhờ chức điều tiết mắt 5 Cận thị học đường loại tật khúc xạ mắt, thường xuất tiến triển lứa tuổi học sinh Cận thị gây tác hại trước mắt làm giảm thị lực nhìn xa, giảm khả khám phá giới xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến khả học tập, sức khỏe thẩm mỹ người, không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến thối hóa võng mạc, nặng hơn bong võng mạc dẫn đến mù Hình ảnh mắt cận thị - Bệnh cong vẹo cột sống: Vẹo cột sống tình trạng cột sống bị uốn cong sang bên phải bên trái theo hình chữ C S (thuận ngược) Cong cột sống cột sống xuất đoạn cong bất thường theo hai dạng: gù (cột sống phần ngực uốn cong mức phía sau); ưỡn (cột sống phần thắt lưng uốn cong mức phía trước) Các dạng vẹo cột sống Cong cột sống (gù ưỡn) * Biểu bệnh cận thị cong vẹo cột sống học sinh: - Bệnh cận thị: Các dấu hiệu chứng cận thị học đường thường thấy trẻ có xu hướng nhìn xa mờ, nhìn gần rõ, ghé sát sách học tập, đọc thường bị nhảy hàng phải dùng ngón tay để dị theo chữ, viết hay sai thiếu, hay dụi mắt, chảy nước mắt, mỏi mắt, nhức đầu, xem ti vi, máy tính phải nhìn gần so với học sinh mắt bình thường, hay mỏi mắt, nhìn mờ, hay nheo mắt, nghiêng đầu nhìn Trẻ cận nặng kèm theo bị lác mắt - Bệnh cong vẹo cột sống: Bệnh cong vẹo cột sống học sinh tiểu học quan sát mắt thường ta nhìn thấy như: Nếu bị vẹo gai cột sống không thẳng hàng, hai vai dốc không đều, xương bả vai nhô ra, khoảng cách từ xương bả vai đến hai đốt sống không nhau, hai thăn lưng cân đối có ụ lồi cột sống bị xoáy vặn Nếu cong dạng gù lưng trịn, vai thấp, bụng nhơ, đầu ngả phía trước, cong dạng ưỡn phần thân ngả phía sau, bụng xệ xuống Biểu cột sống bị vẹo Biểu cột sống bị cong 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thực trạng: Qua khảo sát thực tế đơn vị môi trường sống em học sinh thân nhận thấy phần lớn học sinh, phụ huynh chưa có kiến thức cách phòng, tránh, khắc phục bệnh học đường nói chung bệnh cận thị, cong vẹo cột sống nói riêng nên cịn xem nhẹ bệnh Số học sinh trường ngồi học chưa tư nhiều Đồng thời kết hợp từ lần khám bệnh định kỳ Trạm Y tế xã Thọ Thanh kết cho thấy nhiều học sinh trường có biểu rõ mắt cận thị như: nhức, mỏi, chảy nước mắt, nhìn phải nghiêng đầu, nheo mắt, nhìn xa mờ, Một số em có biểu bệnh cong vẹo cột sống như: đau vai, co cứng sống lưng, đau vùng thắt lưng, vẹo lưng, ưỡn lưng gù lưng Cụ thể: Kết khám bệnh định kỳ vào tháng 10 năm 2018 Bệnh phát Số học Số học Mắt Cong vẹo cột sinh sinh có sống Khối lớp Sĩ số nguy Phát Đã Phát khám Đã bị bị bệnh bị bệnh bệnh bệnh 133 133 2 105 105 1 70 70 2 1 64 64 1 78 78 1 Tổng 450 450 31 14 - Nguyên nhân: Từ thực trạng thúc thân tìm hiểu biết số nguyên nhân sau: + Về phía nhà trường: Trong đạo điều hành, đôi lúc chưa thật liệt công tác này, chưa giám sát, kiểm tra đôn đốc thường xuyên Nhà trường thiếu nhân viên y tế học đường nên việc thăm khám phân loại sức khỏe, truyền thơng phịng chống bệnh tật cho học sinh cịn hạn chế Việc tuyên truyền nhắc nhở em học sinh cịn chưa trọng + Về phía giáo viên: Chưa thật coi trọng việc phòng, tránh bệnh học đường nói chung bệnh cận thị cong vẹo cột sống cho học sinh nói riêng Khi lên lớp sĩ số học sinh lớp đông nên giáo viên nhắc nhở chung chung mà chưa dành thời gian rèn tư ngồi cho em để em ngồi học sai tư Công tác phối hợp tay ba chưa chặt chẽ + Về phía phụ huynh: Nhiều cha mẹ thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe cho xem nhẹ bệnh này; phụ huynh khơng kiểm sốt đọc sách, xem ti vi chưa thường xuyên nhắc nhở em tư ngồi học, góc học tập thiếu ánh sáng, bàn ghế ngồi học không phù hợp Một số gia đình bắt em học thêm nhiều lao động sức; chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi khơng hợp lí gây q tải cho mắt hệ xương + Về phía học sinh: Nhiều học sinh chưa bố trí hợp lí thời gian học tập, lao động, nghỉ ngơi ngày; ngồi học cịn dành nhiều thời gian để xem ti vi, vi tính, điện thoại di động, ; không chịu vận động, tập thể dục thể thao khiến thể mệt mỏi, căng thẳng, tải cho mắt hệ xương Học tập nhìn gần nhiều điều kiện thường xuyên thiếu ánh sáng ánh sáng khơng hợp lí Một số học sinh cịn đeo cặp, ba lơ q nặng, khơng hai vai xách cặp nặng bên thường xuyên gây cong vẹo cột sống 8 Mặt khác nhiều em ngồi học sai tư thế, chí nhiều trẻ bò bàn nằm lên giường để học Không học mà sống sinh hoạt vui chơi xem ti vi, chơi điện thoại em đứng, ngồi, nằm sai tư Với công nghệ ngày đại, trẻ sớm sử dụng thiết bị điện tử để phục vụ cho học tập, giải trí, làm cho mắt phải điều tiết cự ly gần thời gian dài Điều dẫn đến nguy suy giảm thị lực cận thị cao, đặc biệt lứa tuổi 7-9 tuổi 12–14 tuổi Thậm chí em cịn sử dụng điện thoại bóng tối sạc pin Thói quen gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe trẻ hậu bệnh học đường ngày tăng nhanh 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Để giải vấn đề nêu đòi hỏi phải có giải pháp tồn diện Giáo viên chủ nhiệm, nhà trường phụ huynh phải chung tay để tuyên truyền hướng dẫn em học sinh phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống Nắm vững điều nên thân mạnh dạn trao đổi, tham mưu, đề xuất thiết thực đến Ban giám hiệu nhà trường Tổng phụ trách đội mong muốn toàn trường thực phong trào: “Chung tay đẩy lùi bệnh cận thị cong vẹo cột sống khỏi lứa tuổi học đường” Nhận thấy vấn đề cần thiết cấp bách Hiệu trưởng nhà trường đạo: Kiện tồn Ban chăm sóc sức khỏe học sinh gồm: - Bà Lê Thị Nga - Phó Hiệu Trưởng - Trưởng ban - Bà Lê Thị Phượng - Trạm trưởng Trạm Y tế xã - Phó ban - Ơng Lê Cơng Tính - Tổng phụ trách Đội - Ủy viên - Bà Nguyễn Thị Huế - Giáo viên - Ủy viên - Ông Lê Hữu Sơn - Giáo viên - Ủy viên - Bà Lê Thị Thắm - Nhân viên - Ủy viên - Ông Lê Sỹ Thịnh - Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh - Ủy viên Với cương vị ủy viên Ban chăm sóc sức khỏe học sinh nhà trường, thân chủ động tham mưu, đề xuất đưa sáng kiến góp phần khơng nhỏ việc Chung tay đẩy lùi bệnh cận thị cong vẹo cột sống trường học với biện pháp cụ thể sau Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi Trước thực trạng ngày gia tăng bệnh cận thị cong vẹo cột sống lứa tuổi học sinh tiểu học Muốn nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi học sinh để em tự giác thực hành vệ sinh học đường, nâng cao sức khỏe phòng chống cận thị trước hết phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh công tác Để ngăn chặn đẩy lùi bệnh cận thị cong vẹo cột sống nhà trường cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh nhà trường phải đủ có sức lan tỏa sâu rộng toàn thể cán giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh tầng lớp nhân dân Bản thân với thành viên ban chăm sóc sức khỏe học sinh nhà trường thường xuyên thực tuyên truyền đến cán giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh nhân dân, làm cho người, nhà có nhận thức sâu sắc hiểu rõ nguyên nhân, tác hại, hậu cánh phòng tránh bệnh Để làm điều đó, tơi chủ động tham mưu với đồng chí Trưởng ban chăm sóc sức khỏe nhà trường tổ chức tập huấn theo nhóm đối tượng khác như: Tập huấn cho cán bộ, giáo viên nhân viên, mời trưởng ban ngành đồn thể địa phương, trưởng, phó thơn Về giảng viên mời bác sỹ Nguyễn Thị Xuân Bệnh viện đa khoa huyện Thường Xuân triển khai - Tập huấn cho học sinh, mời đại diện hội cha mẹ học sinh lớp tham gia với em Học sinh tham gia tập huấn biện pháp phòng tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống Công tác tuyên truyền, triển khai nhiều hình thức phong phú như: tổ chức buổi truyền thông, lớp tập huấn, buổi sinh hoạt cờ, Sinh hoạt Đội – Sao, qua tiết hoạt động lên lớp, qua buổi sinh hoạt 15 phút đầu sinh hoạt cuối tuần, hội thi, lồng ghép buổi họp phụ huynh học sinh, sinh hoạt tổ chuyên môn Đặc biệt buổi truyền thông, hội thi nhà trường mời đại diện lãnh đạo Ủy ban nhân 10 dân ban ngành đoàn thể địa phương đến dự phát biểu ý kiến rút kinh nghiệm nhà trường tuyên truyền cho nhân dân địa phương Buổi truyền thơng phịng, tránh bệnh học đường Học sinh tham gia Hội thi “Tìm hiểu bệnh cận thị cong vẹo cột sống” Tổ chức thi “Tìm hiểu bệnh cận thị cong vẹo cột sống” Thơng qua Hội thi em tìm hiểu nguyên nhân, tác hại, hậu quả, cánh phòng tránh khắc phục bệnh cận thị cong vẹo cột sống Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thọ Thanh, ông Lê Xuân Dũng trao phần thưởng cho tập thể, cá nhân đạt thành tích thi tìm hiểu bệnh cận thị cong vẹo cột sống 11 Thường xuyên tổ chức trò chơi dân gian như: nhảy dây, kéo co, để giảm áp lực học tập, tăng cường sức khỏe Học sinh Trường Tiểu học Thọ Thanh tham gia hoạt động tập thể Lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật khóa ngoại khóa Từ đó, học sinh biết nguyên nhân, tác hại, cách phòng tránh khắc phục bệnh cận thị cong vẹo cột sống thông qua học, học lớp, buổi truyền thông, hội thi, Khi người chứng kiến cảnh mình, cháu mình, bạn chí thân bị bệnh gặp phải khơng khó khăn học tập, công việc, sống sinh hoạt hàng ngày người nhận thức rõ tác hại hệ lụy hai bệnh Từ tự giác thay đổi thái độ hành vi sống hàng ngày để phòng tránh cho thân, gia đình góp phần khơng nhỏ việc tuyên truyền cộng đồng dân cư Để biến lời nói thành hành động, chúng tơi tổ chức cho học sinh viết cam kết “Chia tay thói quen” có hại để nâng cao sức khỏe phịng chống bệnh cận thị cong vẹo cột sống Thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống nêu giúp cho học sinh có kiến thức, kỹ thiết thực cần cho sống sau Biện pháp 2: Cải thiện điều kiện học tập sinh hoạt học sinh Cải thiện điều kiện học tập sinh hoạt học sinh bao gồm môi trường học tập, trang thiết bị, kể thời gian biểu, chương trình học tập cách đảm bảo góc học tập đủ ánh sáng ngồi học tư thế; thực thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe, thư giãn thị giác Để phòng, tránh góp phần ngăn chặn, đẩy lùi bệnh học đường nói chung bệnh cận thị cong vẹo cột sống nói riêng cho học sinh, nhà trường có nhiều biện pháp hữu hiệu Trong cải thiện điều kiện học tập sinh hoạt học sinh việc làm cấp thiết, lãnh đạo nhà trường quan tâm thực cắt cây, tỉa cành để đảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng, mua sắm thay bảng lớp, bàn ghế, Năm học 2018-2019, nhà trường mua 238 bàn 12 ghế rời thay tồn số bàn ghế liền có kích thước khơng phù hợp với học sinh lớp 1, gây khó khăn hạn chế việc tổ chức học nhóm; mua bảng thay các bảng cũ bị phồng, rộp Bàn ghế lớp chúng tơi bố trí phù hợp với đa số học sinh Do chênh lệch chiều cao học sinh lớp nên phịng học, chúng tơi bố trí đồng thời nhiều cỡ số bàn ghế nhằm đảm bảo cho em ngồi học thoải mái tư Các điều kiện phòng học, bàn ghế, bảng viết, chiếu sáng, tiếng ồn, sân chơi, bãi tập nhà trường đảm bảo theo quy định đoàn kiểm tra ngành giáo dục ngành y tế ghi nhận đánh giá cao Qua lần kiểm tra công tác y tế học đường nhà trường xếp loại tốt Khi vào lớp, thường xuyên quan tâm bố trí bàn ghế lớp học Khoảng cách từ mép sau hàng bàn đầu đến bảng phải bảo đảm cho học sinh ngồi vị trí vị trí ngồi hàng bàn đầu có góc nhìn đến tâm bảng khơng nhỏ 300 góc quay đầu tối đa không lớn 600 Đặc biệt khoảng cách từ mép sau hàng bàn đầu đến bảng, khoảng cách từ mép bàn đến tường hướng ánh sáng chiếu vào phịng học, khoảng cách từ mép bàn đến tường hướng ánh sáng chiếu vào phịng học, khoảng cách hai hàng bàn, khoảng cách từ hàng ghế cuối đến tường phía sau phịng học đảm bảo chưa chưa cho học sinh kê lại bắt đầu vào học Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chúng tơi trực tiếp đến thăm góc học tập học sinh nhà để tuyên truyền vận động tư vấn cho phụ huynh cách bố trí xếp góc học tập phù hợp như: gần cửa để lấy ánh sáng tự nhiên, dùng đèn bàn có bóng điện dây tóc, có chụp để tránh lóa mắt Bàn ghế ngồi học: chiều cao ghế không cao chiều cao từ bàn chân đến kheo, chiều rộng ghế phải tương ứng chiều rộng mông, mặt bàn nghiêng phía trước Đồng thời thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn em tư ngồi học đúng, giảm thời gian học thêm, giành cho em thời gian vui chơi, giải trí hợp lí Khi phát thấy học sinh có dấu hiệu bất thường cần phối hợp động viên gia đình đưa đến sở y tế để thăm khám kịp thời điều trị Góc học tập hợp lí 13 Tư vấn cho phụ huynh không để lao động, làm việc, học tập sức Đặc biệt cải thiện chế độ ăn uống giàu vitamin: bổ sung loại thực phẩm giàu vitamin cà rốt, bí đỏ, cà chua, trứng, thịt, cá,… bữa ăn ngày để nuôi dưỡng mắt, rau có màu xanh đậm (rau muống, rau cải, rau ngót ) cua, tơm, ghẹ, ốc, trứng, sữa, thịt có chứa nhiều vitamin A, C, D, E, K2; protein khoáng chất như: kẽm, sắt, magiê, canxi để tăng sức khỏe cho mắt xương Sử dụng thực phẩm giàu chất dinh dưỡng Biện pháp 3: Tổ chức khám sức khỏe định kỳ Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh nhà trường có vai trị quan trọng Học sinh có sức khỏe tốt học tập tốt tham gia tốt hoạt động giáo dục nhà trường Trong khám sức khỏe định kì chương trình thiết thực hoạt động y tế học đường Hàng năm, nhà trường phối hợp với trạm y tế xã tổ chức khám bệnh định kỳ lần/năm vào tháng tháng 10 Thơng qua chương trình khám bệnh này, nhà trường gia đình biết rõ tình trạng sức khỏe em học sinh lên kế hoạch chăm sóc hiệu Khám sức khỏe định kỳ giúp nhà trường phát bệnh tình trạng thừa cân, béo phì, suy dinh dưỡng, bệnh tật khúc xạ, bệnh miệng, bệnh tim số bệnh xương khớp,… chí số bệnh mà gia đình chưa phát bệnh khơng có biểu rõ rệt Một số nội dung khám đo cân nặng, chiều cao, đo thị lực, đo huyết áp, khám răng, kiểm tra hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, xương bệnh da,…Từ kết khám, y bác sĩ tư vấn cho nhà trường bậc phụ huynh tình trạng sức khỏe em Đồng thời tư vấn chế độ dinh dưỡng tập luyện với mong muốn tất học sinh có sức khỏe tốt để học tập hiệu 14 Trạm y tế xã Thọ Thanh khám sàng lọc số bệnh học đường Với ý nghĩa thiết thực từ chương trình chăm sóc mắt học đường, nhà trường phối hợp với Chương trình Phát triển vùng Thường Xuân tổ chức khám mắt tặng kính miễn phí cho học sinh với mong muốn “Mắt sáng em đến trường” Tổ chức Y tế giới khám mắt tặng kính miễn phí cho học sinh Từ việc làm trên, học sinh mạnh dạn trao đổi với cô Chương trình Phát triển vùng Thường Xuân điều khó nói mà khơng cịn rụt rè, e ngại Bởi vì, trước mắc tật cận thị, tâm lý chung học sinh khơng biết tự nhiên lại xảy vậy, tuổi cịn q nhỏ nên sợ sệt khơng dám nói, tâm lý e ngại nói bạn bè người chế giễu Ngồi ra, nhờ việc làm mà thân chúng tơi có thêm kinh nghiệm nhận biết xác học sinh có dấu hiệu mắc bệnh cận thị ngồi học, học sinh thường phải nheo mắt để nhìn cho rõ nhìn sang bạn, mượn bạn, ghi chép chậm, chí khơng ghi chép ghi chép ngắt qng, có đoạn ghi, đoạn khơng Trong có khoảng ghi chép xen kẽ với bỏ giấy trắng 15 Từ chúng tơi tư vấn cho phụ huynh đồng nghiệp thường xuyên để ý biểu này, nhận điều “bất thường” học sinh để khám điều trị kịp thời Biện pháp 4: Xây dựng môi trường học tập lành mạnh mối liên kết nhà trường - gia đình - cộng đồng Mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội có tầm quan trọng lớn việc nâng cao chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe giáo dục cho học sinh Đây mối quan hệ tác động qua lại Truyền thống gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách trẻ em Gia đình nơi hình thành, phát triển bồi đắp nhân cách trẻ em Gia đình cầu nối trẻ em với nhà trường cộng đồng, nơi nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em Nhà trường môi trường có đủ điều kiện việc thực mục tiêu giáo dục Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc truyền thụ kiến thức kỹ năng, đảm bảo phát triển toàn diện cho trẻ Cộng đồng xã hội đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mơi trường văn hóa, mơi trường giáo dục Tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình cộng động, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục trẻ em Bác Hồ ra: "Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Chúng ta biết rằng, mơi trường xã hội mà trẻ sống, học tập phát triển, bên cạnh mặt tác động tốt, ảnh hưởng tích cực luôn tồn tại, hàm chứa yếu tố gây nguy hại đến phát triển nhân cách trẻ với đặc điểm hiếu động, vốn sống, trẻ dễ bắt chước theo, trở thành thói quen xấu, tác động tiêu cực đến hành vi trẻ Hiện tượng lạm dụng ti vi, máy tính, điện thoại thơng minh minh chứng cụ thể Vì vậy, phối hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình,nhà trường xã hội đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích hành vi học sinh Gia đình cộng đồng nơi mà trẻ trải nghiệm điều em học trường Cùng với quan tâm động viên khích lệ gia đình người xung quanh giúp cho em có niềm tin động lực để em thực tốt Bên cạnh xây dựng chương trình dạy phù hợp tạo môi trường học tập khoa học, vừa sức học sinh cịn cần phải xây dựng mối quan hệ tốt thầy cô giáo học sinh cách thân thiện, dân chủ tôn trọng lẫn Giữa học sinh với học sinh cần có mối quan tâm sâu sắc, em biết cách chia sẻ, giúp đỡ lẫn học tập sống Tất mối quan hệ này, cần thiết phải toàn thể sinh hoạt nhà trường phải quan tâm tạo dựng Nếu nhà trường khơng thể xây dựng trường học nâng cao sức khỏe thành công Sự hỗ trợ, góp sức cộng đồng, gia đình quan trọng Cần xây dựng mối quan hệ nhà trường với cộng đồng 16 vững mạnh khăng khít để tạo dựng nhà trường an toàn lành mạnh Xây dựng Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Phát động phong trào “Đôi bạn tiến”, “Lớp học đồng lòng”, “Điều em muốn nói” Phối hợp 03 đợt họp phụ huynh học sinh vào đầu, cuối năm học nhà trường vận động để gia đình xây dựng góc học tập cho học sinh đảm bảo đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp; khuyến khích trẻ tăng cường tham gia hoạt động thể dục, thể thao rèn luyện thể gia đình phát tài liệu truyền thơng Duy trì mối liên hệ gia đình, nhà trường thơng qua họp cha mẹ học sinh, theo dõi sổ liên lạc điện tử, zalo, Messenger,….Vận động gia đình quan tâm tới học sinh, xây dựng thời gian biểu nghiêm túc thực hiện; thường xuyên quan tâm, nhắc nhở học sinh học bài, trì chế độ học tập nhà, vui chơi giải trí hợp lý,…; khơng để học bài, làm việc sức, xem ti vi, chơi điện thoại lâu hay ngồi không tư 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình nghiên cứu thực sáng kiến, thân thu nhiều kết khả quan: Đã làm thay đổi nhận thức thái độ cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh bệnh cận thị cong vẹo cột sống lứa tuổi học sinh tiểu học Tất học sinh có kiến thức kỹ phòng tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống Các em xây dựng cho thời gian biểu học tập, sinh hoạt phù hợp áp dụng thực hàng ngày theo dõi, đơn đốc nhắc nhở gia đình Học sinh có hành vi, thói quen tự kiểm sốt thân khơng lạm dụng ti vi, điện thoại Bên cạnh em rèn luyện kĩ tự lập, kĩ nhận thức, kĩ vận dụng thực hành, trải nghiệm ngồi tư sống hàng ngày Các em được bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng đảm bảo an tồn, phịng bệnh tốt Cha mẹ học sinh tích cực việc phối hợp với nhà trường đặc biệt giáo viên chủ nhiệm hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe học sinh yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe học đường Tất cán giáo viên học sinh tập huấn kĩ phòng tránh bệnh học đường đặc biệt bệnh cận thị, cong vẹo cột sống Từ giáo viên có ý thức trách nhiệm việc phòng tránh bệnh học đường đặc biệt bệnh cận thị cong vẹo cột sống cho học sinh; thường xuyên quan tâm, nhắc nhở học sinh em có biểu hiện, hành vi chưa 17 Kết khám bệnh định kỳ vào tháng 10 năm 2019 Bệnh phát Số học Mắt Cong vẹo cột sinh có sống Khối lớp Sĩ số nguy Phát Đã Phát Đã bị bị bệnh bị bệnh bệnh 89 89 1 133 133 105 105 70 70 64 64 Tổng 461 461 30 16 Qua kết khám bệnh định kỳ Trạm y tế xã Thọ Thanh phối hợp với Trung tâm y tế huyện Thường Xuân thực tháng 10 năm 2019 cho thấy: + Số học sinh mắc cận thị trường phần lớn số độ cận thị khơng tăng có số em số độ cận thị tăng nhẹ + Số học sinh có biểu cong vẹo cột sống trường tỉ lệ tăng nhẹ + Đặc biệt số học sinh mắc bệnh cận thị cong vẹo cột sống so với lần khám định kỳ tháng 10 năm 2018 tăng nhẹ, số học sinh phát bệnh khơng nhiều Phải nói rằng, thành cơng lớn việc mạnh dạn trao đổi, tham mưu, tuyên truyền thân tới Ban giám hiệu nhà trường, tổng phụ trách đội, ban chăm sóc sức khỏe học sinh nhà trường đồng nghiệp trình thực đề tài Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tế thực sáng kiến kinh nghiệm này, đồng nghiệp rút học kinh nghiệm sau Chăm sóc sức khỏe học đường nhiệm vụ vô quan trọng Để chăm sóc tốt sức khỏe học đường có phòng chống cận thị, cong vẹo cột sống cho học sinh, cần: - Cần có đồng thuận, ủng hộ quan tâm từ Chính quyền địa phương, Lãnh đạo nhà trường việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục toàn diện cho học sinh - Cần có hỗ trợ nguồn lực, kinh phí từ nguồn tài hợp lệ nhằm cải tạo sở vật chất, điều kiện vệ sinh trường học, lớp học, trang thiết bị y tế để chăm sóc sức khỏe học sinh tốt - Nâng cao kiến thức, kỹ phòng chống bệnh tật học đường cho giáo viên nhà trường để đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trường học Giáo viên người tiếp xúc trực tiếp gần gũi với em học sinh Việc giáo viên quan tâm đến sức khỏe em có hiểu biết bệnh học đường góp phần phát sớm tư vấn có hiệu cách phịng bệnh cho học sinh Số học sinh khám bệnh 18 - Đẩy mạnh công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường để học sinh có hội chia sẻ vấn đề sức khỏe Tích cực truyền thông giáo dục sức khỏe thông qua nhiều hình thức khóa, ngoại khóa cho học sinh nâng cao kiến thức phòng chống bệnh tật - Vai trò chủ động học sinh phòng chống bệnh tật quan trọng Cần nâng cao kiến thức, tạo môi trường học hỏi, trọng giảng dạy kỹ sống cho em để em biết chủ động bảo vệ thân - Sự quan tâm cha mẹ học sinh vấn đề sức khỏe em thiếu hoạt động hàng ngày học sinh Phụ huynh cần tham gia vào việc xây dựng thời gian biểu giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe học sinh lớp phối hợp giáo viên triển khai hoạt động - Tổ chức khám bệnh định kỳ lần/năm để biết rõ tình trạng sức khỏe em học sinh lên kế hoạch chăm sóc hiệu Thơng qua khám sức khỏe định kỳ cho em học sinh, bác sĩ tuyên truyền dịch bệnh để em có nhận thức tốt thực tốt biện pháp phòng chống hiệu Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng đạt hiệu Trường Tiểu học Thọ Thanh cịn áp dụng có hiệu tất trường học, bậc học toàn huyện rộng Sáng kiến kinh nghiệm làm sở để phát triển sáng kiến kinh nghiệm khác đề tài phòng, tránh bệnh học đường thân đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Quan tâm đạo nhà trường nhiều đến cơng tác phịng, tránh bệnh học đường cho học sinh - Đối với nhà trường: Tiếp tục thực tốt công tác truyên truyền, tập huấn nâng cao lực cho giáo viên nhà trường phòng chống cận thị, cong vẹo cột sống; Xây dựng quy định, nội quy phòng chống cận thị, cong vẹo cột sống nhà trường - Đối với giáo viên: Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh, cha mẹ học sinh qua nhiều hình thức - Đối với phụ huynh: Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để xây dựng thời gian biểu thích hợp cho học tập, hoạt động thể chất, vui chơi giải trí cần quan tâm đến thời gian vui chơi trời, đảm bảo phát triển thể chất, tinh thần Trên kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống Trường Tiểu học Thọ Thanh, huyện Thường Xuân mà nghiên cứu áp dụng thời gian qua Trong trình nghiên cứu kinh nghiệm hạn hẹp nên vấn đề trình bày sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân tình từ đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 20 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huế Tài liệu tham khảo - Tham khảo kiến thức bệnh cận thị, cong vẹo cột sống với bác sỹ Nguyễn Thị Xuân bệnh viện đa khoa huyện Thường Xuân - Sử dụng số hình ảnh minh họa trang: https://www.google.com.vn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huế Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường Tiểu học Thọ Thanh TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp khắc phục lỗi tả ảnh hưởng phương ngữ Một số kinh nghiệm giải tốn có lời văn cho HS lớp Một số kinh nghiệm dạy học số thập phân cho HS lớp Kinh nghiệm rèn kĩ làm văn tả người cho HS lớp Một số kinh nghiệm hướng dẫn HS quan sát tìm ý để học tốt môn tập làm văn Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở) Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C B Năm học đánh giá xếp loại 2005-2006 2009-2010 B C 2011-2012 B 2014-2015 A 2016-2017 ... học đường Trường Tiểu học Thọ Thanh - Nguyên nhân, hậu biện pháp phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống lứa tuổi học sinh tiểu học - Cách phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống 1.4 Phương... trở nghiên cứu, tìm tịi nhiều năm qua thực thành cơng sáng kiến ? ?Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phòng, tránh bệnh cận thị cong vẹo cột sống, Trường Tiểu học Thọ Thanh, huyện Thường Xuân? ??... huyện Thường Xuân thực tháng 10 năm 2019 cho thấy: + Số học sinh mắc cận thị trường phần lớn số độ cận thị không tăng có số em số độ cận thị tăng nhẹ + Số học sinh có biểu cong vẹo cột sống trường