Sử dụng linh hoạt định lý động năng để giải một số dạng bài tập vật lý THPT

18 54 0
Sử dụng linh hoạt định lý động năng để giải một số dạng bài tập vật lý THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .4 2.1 Cơ sở lý thuyết .4 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu .5 2.3 Bài tập minh họa 2.4 Kết thực 15 KẾT LUẬN 16 Trang 1/18 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm đảm bảo tốt việc thực mục tiêu đào tạo môn Vật lý trường trung học phổ thông, cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thơng bản, có hệ thống tương đối toàn diện Rèn luyện cho học sinh kỹ như: kỹ vận dụng kiến thức Vật lý để giải thích tượng Vật lý đơn giản, ứng dụng đời sống, kỹ quan sát Ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Trong bối cảnh toàn ngành Giáo Dục Đào Tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh họat động học tập mà phương pháp dạy học cách thức họat động giáo viên việc đạo,tổ chức họat động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh thường gặp khó khăn lựa chọn phương pháp để giải số tập vật lý kỹ vận dung kiến thức để giải tập Đặc biệt tập phần học vật lý lớp 10 có số dạng tập có nhiều cách giải khác nên thường gây nhiễu cho học sinh lựa chọn cách giải Ngồi ra, tơi nhận thấy việc sử dụng định lý động thuộc kiến thức vật lý lớp 10, để giải số dạng tập chuyển động vật hiệu Phương pháp có lời giải thường ngắn gọn số phương pháp khác Hơn nữa, việc sử dụng định lý cách linh hoạt làm cho việc giải số tập đơn giãn Chính lý tơi chọn đề tài “Sử dụng linh hoạt định lý động để giải số dạng tập vật lý THPT” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh có kỹ giải số dạng tập chuyển động việc sử dụng định lý động Trang 2/18 Giúp học sinh sử dụng linh hoạt định lý động giải tập chuyển động 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu định lý động năng, công số loại lực như: Trọng lực, lực đàn hồi, lực điện trường, lực ma sát lực cản môi trường 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu đề tài là: - phương pháp xây dựng sở lý thuyết - Sưu tầm số tập sử dụng định lý động - Thực nghiệm sư phạm, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp giảng dạy trường phổ thông - Đánh giá, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm giảng dạy Trang 3/18 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Động năng: Là dạng lượng vật gắn liền với chuyển động vật Wđ = mv2 Lưu ý: + Động đại lượng vơ hướng, có giá trị dương; + Động vật có tính tương đối, vận tốc vật đại lượng có tính tương đối Định lí độ biến thiên động (hay cịn gọi định lí động năng): Độ biến thiên động công ngoại lực tác dụng lên vật, cơng dương động tăng, cơng âm động giảm; ΔWđ = 2 mv - mv1 = A Fr 2 Với: ΔWđ = 2 mv - mv1 = m(v 22 - v12 ) độ biến thiên động 2 A Fr tổng công ngoại lực tác dụng lên vật trình chuyển động r Định nghĩa công: Công A lực F không đổi làm vật di chuyển đoạn S r r tính theo cơng thức: A = FScosα Trong α góc hợp F v Công số loại lực thường gặp: 3.1 Công trọng lực: Công trọng lực làm vật chuyển động từ vị trí (1) có độ cao z1 sang vị trí (2) có độ cao z2 tính theo công thức: A Pr = mg(z1 - z ) 3.2 Cơng lực đàn hồi lị xo: Công lực đàn hồi làm vật dịch chuyển từ vị trí có độ biến dạng x1 sang vị trí có độ biến dạng x2 tính theo cơng thức: A12 = k(x12 - x 22 ) 3.3 Công lực ma sát: Công lực ma sát vật di chuyển đoạn đường S tính theo cơng thức: Ams = -Fms.S Trang 4/18 3.4 Công lực điện trường: Công lực điện trường tác dụng lên điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N có hiệu điện UMN là: A = qUMN Trong điện trường ta có cơng thức: A = qEd Trong E cường độ điện trường điện trường đều, d giá trị đại số MN phương đường sức 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thông thường giáo viên dành tiết tập để chữa tập cho học sinh Giáo viên thường trình bày cách cặn kẽ, chặt chẽ cho học sinh hiểu vận dụng, tức bắt chước cách giải để giải tương tự Cách làm khiến học sinh biết vận dụng cách máy móc khơng phát triển khả tư duy, suy nghĩ, tìm tịi thân học sinh Muốn khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều đặt học sinh vào thụ động giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh suy nghĩ, sáng tạo tìm lời giải Việc giải số toán sử dụng định lý động phức tạp HS vì: + Có nhiều tập quỹ đao chuyển động khơng phải thẳng mà quỹ đạo cong + Để giải toán thường phải qua nhiều bước lập luận + Sử dụng nhiều kiến thức toán học 2.3 BÀI TẬP MINH HỌA 2.3.1 MỘT SỐ BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Bài 1: Một vật có khối lượng m = 200 g, ném theo phương ngang từ độ cao h = 15 m với vận tốc ban đầu v = 10 m/s Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10 m/s2 a Tính vận tốc vật chạm đất b Tính động vật vật độ cao m Trang 5/18 Giải: r Vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực P a Áp dụng định lý động cho vị trí thả vị trí chạm đất: mv - mv0 = A = mgh � v = v02 + 2gh = 20 m/s P 2 b Áp dụng định lý động cho vị trí thả vị trí có độ cao m: Wd - 1 mv0 = mg(z - z ) � Wd = mv + mg(z - z ) 2 Thay số ta Wd = 22 J Bài 2: Một vật có khối lượng m = 500 g ném xiên lên từ độ cao h = 15 m với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s Tìm vận tốc vật bắt đầu chạm đất độ cao z = m Giải: r Vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực P a Áp dụng định lý động cho vị trí thả vị trí chạm đất: mv - mv0 = A = mgh � v = v02 + 2gh = 20 m/s P 2 b Áp dụng định lý động cho vị trí thả vị trí có độ cao m: mv - mv0 = mg(z - z ) � v = 2 v0 + 2g(z - z ) Thay số vào ta tìm được: v = 10 m/s Nhận xét: Qua hai ví dụ ta thấy, vận tốc vật chạm đất hay độ cao z không phụ thuộc vào vật ném ngang, ném xiên lên, ném xiên xuống, ném thẳng đứng lên hay ném thẳng đứng xuống - Trong tập chuyển động ném ngang, ném xiên sử dụng định lý động cho kết nhanh cách trình bày đơn giãn Bài 3: Một vật có khối lượng m = kg trượt từ A với vận tốc m/s xuống dốc nghiêng AB dài m, cao m Khi đến chân dốc B vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng nằm ngang BC dài m dừng lại Biết hệ số ma sát vật mặt Trang 6/18 phẳng nghiêng  = Xác định hệ số ma sát đoạn đường BC Lấy g = 10ms2 r r r Giải: Trên dốc AB vật chịu lực tác dụng: P1 , N1 , Fms1 r r r Trên mặt phẳng ngang BC vật chịu lực tác dụng: P2 , N , Fms2 Áp dụng định lý động thu gọn cho vị trí dừng C vị trí A ta được: 0� - mv A = A Pr1 + A Nr + A Frms1 + A Pr2 + A Nr + A Frms2 2 mv A = mgh + - Fms1AB + + - Fms2 BC Với Fms1 = μmgcosα; Fms2 = μmg α = 300 � - mv A = mgh + - μ1mgcosα.AB + + - μ 2mg.BC v 2A + g(h - μ1cosα.AB) � μ2 = = 0,1 g.BC Nhận xét: Thông thường giải tập này, học sinh thường sử dụng định lý động cho vật chuyển động AB để tìm vận tốc B Sau đó, BC để tìm hệ số ma sát Tuy nhiên, sử dụng định lý động cho trình chuyển động Bài 4: Một vật có khối lượng 100 g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s từ độ cao m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Nếu có lực cản N tác dụng độ cao cực đại mà vật lên bao nhiêu? Giải: r Vật chuyển động lên chịu lực tác dụng: Trọng lực lực cản P r FC ngược chiều chuyển động Áp dụng định lý động cho vị trí cố độ cao cực đại hmax vị trí ban đầu 1 - mv 02 = A Pr + A FrC � - mv02 = mg(h - h max ) - FC (h max - h) � hmax = 4,53 m 2 Vậy độ cao cực đại vật lên so với mặt đất 4,53 m Trang 7/18 Bài 5: Một vật chuyển động không vận tốc đầu xuống hố, thành hố nhẵn thoải dần sang đáy hố nằm ngang Biết chiều dài phần đáy l = m, chiều sâu hố H = m, hệ số ma sát giũa vật đáy hố k = 0,3 Hỏi vật dừng lại điểm cách điểm đáy hố đoạn bao nhiêu? Giải: r r Trong trình chuyển động vật chịu tác dụng trọng lực P phản lực N lực ma sát đáy hố Gọi C vị trí vật dừng lại đáy hố, A vị trí thả động A C không Áp dụng định lý động cho vật vị trí C A ta được: - 0= A Pr + A Nr + A Frms r r Trong A Pr = mgH; A Nr = ( N ln vng góc với v ); A Frms = kmg.S (S tổng quảng đường vật đáy hố) � mgH - μmgS = � S = Ta có: H 50  = m μ 0,3 S 25 25 = �S = l = 8l + l l 3 Suy vật qua lại đáy hố lần sau thêm l chiều dài đáy hố kể từ vị trí bên phải Vậy vật dừng lại điểm C cách điểm đáy hố đoạn: l l l - = �33,3 cm Bài 6: Một viên đạn có khối lượng m = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 300 m/s xuyên qua gỗ dày cm Sau xuyên qua gỗ đạn có vận tốc v2 = 100 m/s Tìm lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn Giải: Trang 8/18 Áp dụng định lý động cho vị trí bắt đầu vào gỗ vị trí bắt đầu khỏi gỗ: 2 m(v12 - v 22 ) � FC =16000 N mv - mv1 = A FC = -FC d � FC = 2 2d Vậy lực cản trung bình gỗ 16000 N Chú ý: Trong ta bỏ qua tác dụng trọng lực vì: P = mg = 0,02.10 = 0,2 N nhỏ Bài 7: Một tàu lượn đồ chơi chuyển động không ma sát đường ray hình vẽ Khối lượng tàu m, bán kính đường tròn R = 20 cm Độ cao tối thiểu hmin thả tàu để hết đường trịn r Giải: Trong q trình chuyển động đoàn tàu chịu lực tác dụng: Trọng lực P r phản lực N Giả sử đoàn tàu lên đến điểm cao P với vận tốc v Áp dụng định lý động cho vị trí thả vị trí P ta được: mv P - = A Pr + A Nr Trong A Nr = 0; A Pr = mg(h-2R) � v 2P = 2g(h - 2R) r r r Áp dụng định luật II Niu tơn cho vị trí P: P + N = ma v 2P Chiếu lên trục hướng tâm: P + N = ma h = R v 2P 2h - 4R � N = m( - g) = mg( - 1) R R  kiện: N �0  Ta có điều Vậy h = 2h - 4R -1 R h R R Bài 8: Một vật nhỏ A bắt đầu trượt từ đỉnh bán cầu cố định, bán kính R = 90 cm, xuống (Hình vẽ) Tìm vị trí vật bắt đầu tách khỏi mặt cầu vận tốc vật vị trí Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s Bỏ qua ma sát vật bán cầu Giải: Trang 9/18 r r Vật chuyển động chịu tác dụng lực trọng lực P phản lực N Gọi M vị trí vật bắt đầu rời vận tốc đạt v Áp dụng định lý động cho vị trí M vị trí bắt đầu thả A: r r mv - = A Pr + A Nr Trong A Nr = (vì N ln vng góc với v ) A Pr = mg(R-Rcos α ) � v2 = 2gR(1 - cosα) (1) r r r Áp dụng định luật II Niu tơn cho vị trí M: P + N = ma Chiếu lên trục hướng tâm: v2 Pcosα - N = ma ht  m R v 2gR(1 - cosα) � � � N = m(gcosα )  m� gcosα = mg(3cosα - 2) � R R � � 2 Vật bắt đầu tách khỏi bán cầu N = � cosα = = � cosα = � 3 α = 48,2 Vận tốc vật bắt đầu rời khỏi bán cầu là: v = 2gR(1 - cosα) = 2.10.0,9(1 - ) = m/s Bài 9: Một vật nặng nhỏ m chuyển động từ đỉnh A có độ cao m theo mặt phẳng nghiêng AB, sau chuyển động thẳng đứng lên đến C có độ cao m Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s Tính vận tốc ban đầu A Giải: Vật chuyển động mặt phẳng nghiêng AB chịu lực tác dụng trọng r r r lực P phản lực N đoạn BC chịu tác dụng trọng lực P Áp dụng định lý động cho trình chuyển động từ A đến C ta được: 0- mv A = A Pr + A Nr = mg(z A - z C ) + � v A = 2g(zC - zA ) = m/s Vậy vận tốc vật A m/s Bài 10: Một lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, dây treo nhẹ có chiều dài l Từ vị trí cân kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α Trang 10/18 thả nhẹ Bỏ qua ma sát trình dao động Thành lập cơng thức tính vận tốc vận nặng vị trí có góc lệch α r Giải: Trong trình chuyển động vật chịu lực tác dụng: Trọng lực P lực r căng dây T Chọn mốc độ cao vị trí cân B Áp dụng định lý động cho vị trí thả vật có góc lệch α vị trí M có góc lệch α bất kỳ: mv - = A Pr + A Tr r Trong đó: A Pr = mg(z A - z M ) = mgl(cosα - cosα ) A Tr = (Do T ln vng r góc với v ) � v = 2gl(cosα - cosα ) Bài 11: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 200 g treo đầu sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn chiều dài l = m Nâng cầu để sợi dây nằm ngang buông Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc cầu v = 4,4 m/s Lấy g = 10 m/s2 Tình lực cản khơng khí trung bình tác dụng lên cầu Giải: Quả cầu chuyển động từ vị trí dây nằm ngang vị trí cân chịu tác dụng r r lực: Trọng lực P , lực căng dây T lực cản khơng khí Áp dụng định lý động cho trình ta được: mv - = A Pr + A Tr + A Fr (1) r r Trong A Pr = mgl , A Tr = (Do T ln vng góc với v ) A Fr = - FCS = - FC 2πl mg l  mv 2 mv = mg l F 2π l � F  = 0,041 N Thay vào (1) ta được: C C πl Bài 12: Một lò xo có độ cứng 100 N/m đặt mặt phẳng ngang: đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu lại gắn với cầu khối lượng 40 g Kéo cầu rời khỏi vị trí cân đoạn cm, bng tay để chuyển động Bỏ qua lực ma sát, lực cản khơng khí khối lượng lị xo Trang 11/18 a Tính vận tốc cầu tới vị trí cân b Tính vận tốc vật vật vị trí lị xo dãn 1,5 cm Giải: r r a Quả cầu chuyển động chịu lực tác dụng: Trọng lực P , phản lực N r lực đàn hồi F Áp dụng định lý động cho vị trí cân vị trí thả vật ban đầu ta được: 2 mv - = A Pr + A Nr + A Fr (1) r r r Trong đó: A Pr = A Nr = (Vì P N vng góc với v ) và: A Fr = k(A - 02 ) (Với A = cm) Thay vào (1) ta được: 2 mv = kA � v = 2 k A= m 100 = 150 cm/s 0,04 b Áp dụng định lý động cho vị trí lị xo dãn x = 1,5 cm vị trí ban đầu ta được: mv = A Pr + A Nr + A Fr Vẫn có: A Pr = A Nr = A Fr = k(A -x ) � v = k(A - x ) Từ suy ra: k 2 (A - x ) = m 100 (3 - 1,52 ) = 75 cm/s 0,04 Chú ý: cách giải dùng cho học sinh học lớp 10 Bài 13: Quả cầu khối lượng m = 100 g gắn đầu lò xo nằm ngang, đầu lò xo cố định, độ cứng lò xo k = 40 N/m Quả cầu chuyển động khơng ma sát mặt phẳng ngang Từ vị trí cân O, người ta truyền vận tốc ban đầu v0 = m/s theo phương ngang Tìm độ giãn cực đại lị xo Giải: Trang 12/18 r r a Quả cầu chuyển động chịu lực tác dụng: Trọng lực P , phản lực N r lực đàn hồi F Áp dụng định lý động cho vị trí cân vị trí lị xo dãn cực đại ta được: 02 - mv = A Pr + A Nr + A Fr (1) r r r Trong đó: A Pr = A Nr = (Vì P N vng góc với v ) và: A Fr = k(02 - A ) (Với A độ dãn cực đại lò xo) Thay vào (1) ta được: 2 mv0 = kA � A = 2 m v0 = k 0,1 = 0,05 m = cm 40 Bài 14: Một lị xo có độ cứng 150 N/m đặt mặt phẳng ngang: đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu lại gắn với cầu khối lượng 10 kg Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ = 0,1 Từ vị trí cân truyền cho vật vận tốc m/s theo chiều làm lò xo nén lại Tìm độ co lớn lị xo Giải: r r - Vật chuyển động chịu lực tác dụng: Trọng lực P , phản lực N , lực đàn r r F hồi F lực ma sát ms - Áp dụng định lý động cho vị trí cân vị trí lị xo dãn cực đại ta được: 02 - mv = A Pr + A Nr + A Fr + A Frms (1) r r r Trong đó: A Pr = A Nr = (Vì P N vng góc với v ); A Fr = k(02 - A ) (Với A độ nén cực đại lò xo) A Frms = - Fms A = - μmgA Thay vào (1) ta được: 1 1 mv 02 = k(0 - A ) - μmgA � kA + μmgA - mv02 = 2 2 Thay số vào ta tìm đo co cực đại lò xo là: 20 cm Bài 15: Khi bay qua điểm M N điện trường, êlectrơn tăng tốc, động tăng thêm 250 eV Tính hiệu điện hai điểm M N Giải: Vì khối lượng êlectrơn nhỏ nên bỏ qua tác dụng trọng lực đó, êlectrơn cịn chịu tác dụng lực điện trường Áp dụng định lý động ta được: - Trang 13/18 ΔW 250eV = = - 250 V q -e Vậy hiệu điện điểm M N – 250 V Bài 16: Êlectrôn chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B điện trường đều, Biết UBA = 45,5 V Tìm vận tốc Êlectrơn B Giải: Áp dụng định lý động ta được: 1 mv 2B - mv 2A = A Fr = qU AB 2 ΔW = A Fr = qU MN � U MN = � vB = 2qU AB 2.(1,6.1019 ).( 45,5)  = 4.106 m/s 31 m 9,1.10 Vậy vận tốc êlectrôn đến B 4.106 m/s Bài 17: Hạt bụi có khối lượng m = 0,02 g mang điện tích q = 5.10 -5 C đặt sát dương tụ điện phẳng không khí Hai tụ cách d = cm hiệu điện hai tụ U = 500 V Tìm vận tốc hạt bụi đến tụ âm Bỏ qua tác dụng trọng lực Hướng dẫn: Áp dụng định lý động cho hạt bụi chuyển động từ dương sang âm ta được: 2 2qU 2.5.10 5.500 r mv - = A F = qU � v =  = 50 m/s m 0,02.103 Bài 18: Hai kim loại A B chiều dài l đặt song song với nhau, hai có điện trường Người ta phóng vào điện trường hạt có khối lượng m mang điện tích dương q theo phương nằm ngang sát với A hạt mang điện khỏi điện trường điểm sát mép B vận tốc hợp với phương ngang góc 60 Hãy tìm: a Phương độ lớn điện trường b Khoảng cách d hai Bỏ qua tác dụng trọng lực Giải: a Ta dễ nhận thấy lực rđiện tác dụng lên q phải hướng từ A sang B r véc tơ cường độ điện trường E hướng từ A sang B (Điện trường E có phương vng góc với AB) Gọi t thời gian bay từ A đến B Xung lực điện độ biến thiên động lượng hạt thời gian l = 3mv0 Ta có: F.t = qE v0 Vậy cường độ điện trường là: E = 3mv02 ql Trang 14/18 b Áp dụng định lý động cho trình chuyển động từ A sang B: 2 l mv t - mv = A F = qU = qEd � d = 2 2.3.2 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ: Câu 1: Một đá có khối lượng m =1kg ném thẳng đứng lên khơng khí với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s Trong chuyển động vật bị lực cản khơng khí, coi lực cản có giá trị khơng đổi suốt q trình chuyển động hịn đá Biết đá lên đến độ cao cực đại 16 m, lấy g = 9,8 m/s Độ lớn lực cản A N B 2,7 N C 0,25 N D 2,5 N Câu 2: Mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang góc α = 30 Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đinh A mặt phẳng nghiêng với độ cao h = l m sau tiếp tục trượt mặt phẳng nằn ngang khoảng BC Tính BC, biết hệ số ma sát vật với hai mặt phẳng µ = 0,1 A 8,268 m B 6,345 m C 5,0 m D 7,5 m Câu 3: Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt dốc có độ cao 20 m Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s Lấy g = 10 m/s2 Công lực ma sát mặt dốc A -1500 J B - 875J C - 1925J D - 3125J Câu 4: Từ đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu 18 m/s Khi rơi chạm mặt đất, vận tốc đá 20 m/s Lấy g ≈ 10 m/s2 Cơng lực cản khơng khí tác dụng lên A 8,1 J đá B -11,9 J C -9,95 J D -8100 J Câu 5: Một đá có khối lượng m = kg ném thẳng đứng lên khơng khí với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s Trong chuyển động vật bị lực cản khơng khí, coi lực cản có giá trị khơng đổi suốt q trình chuyển động đá Biết đá lên đến độ cao cực đại 16 m, lấy g = 9,8 m/s2 Độ lớn lực cản A N B 2,7 N C 0,25 N D 2,5 N Câu 6: Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng có độ lớn phần tư trọng lượng vật Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn A 10 m/s B m/s C 12,25 m/s D 7,07 m/s 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trang 15/18 Qua việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng linh hoạt định lý động để giải số tập vật lý THPT”, thân thấy em học sinh khơng cịn lúng túng lựa chon phương pháp giải tập tương tự, em học sinh tự tin vận dụng kết nhiều học sinh dã tiến rõ rệt Đề tài này, phần giúp cho đồng nghiệp tổ chun mơn có thêm nguồn tài liệu bổ ích KẾT LUẬN Trên tơi trình bày cách giải số toán vật lý cách sử dụng định lý động năng, đồng thời nêu số trường hợp nên sử dụng linh hoạt định lý động làm cho việc giải số tập vật lý trở nên ngắn gọn nhanh Qua giảng dạy nhận thấy học sinh hứng thú học tập mơn có cách giải sáng tạo, bước đầu mang lại kết tốt Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà thân áp dụng hiệu q trình giảng dạy mơn Vật lý bậc THPT Trong trình nghiên cứu, thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý cấp quản lý đồng nghiệp Tôi cam kết sáng kiến thân thực hiện, không chép tổ chức, cá nhân Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật Xin chân thành cảm ơn! Nông Cống, ngày 20 tháng năm 2020 CƠ QUAN ĐƠN VỊ XÁC NHẬN Người viết SKKN Trần Đình Đức Trang 16/18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ SGK SBT chương trình Nâng cao Cơ Vật lí 10 - NXBGD2007 [2] Bùi Quang Hân - Giải tốn Vật lí 10, 11, tập 1,2 - NXBGD Trang 17/18 Đề tài nghiên cứu khoa học, Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài Sáng kiến Sử dụng véc tơ quay để tìm thời gian dao động đại lượng biến thiên điều hòa Cách sử dụng định lý vi-ét để giải số dạng tập phần điện xoay chiều Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh ghi nhớ kiến thức số dạng tập môn vật lý lớp 12 “Bài toán chuyển đổi đồ thị chất Xếp Năm cấp loại Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành QĐ 2008-2009 C QĐ Số 12/QĐ- SGD& ĐT ngày 6/1/2010 2013-2014 C QĐ số: 753/QĐ-SGD&ĐT ngày: 03/11/2014 2016-2017 C QĐ số: 1112/QĐ-SGD&ĐT ngày: 18/10/2017 2018-2029 C QĐ số: 2007/QĐ-SGDDT ngày 08/11/2019 khí từ hệ (p,V), (p,T), (V,T) sang hai hệ lại” Trang 18/18 ... linh hoạt làm cho việc giải số tập đơn giãn Chính lý tơi chọn đề tài ? ?Sử dụng linh hoạt định lý động để giải số dạng tập vật lý THPT? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh có kỹ giải số dạng tập. .. Trên tơi trình bày cách giải số toán vật lý cách sử dụng định lý động năng, đồng thời nêu số trường hợp nên sử dụng linh hoạt định lý động làm cho việc giải số tập vật lý trở nên ngắn gọn nhanh... tập chuyển động việc sử dụng định lý động Trang 2/18 Giúp học sinh sử dụng linh hoạt định lý động giải tập chuyển động 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu định lý động năng, công số loại

Ngày đăng: 13/07/2020, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan