TL CHÍNH SÁCH CÔNG Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách công Lựa chọn một chính sách công mà anh quan tâm và đánh giá

24 109 0
TL CHÍNH SÁCH CÔNG Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách công Lựa chọn một chính sách công mà anh quan tâm và đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 8. Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách công? Lựa chọn một chính sách công mà anh (chị) quan tâm và đánh giá chính sách đó thông qua các tiêu chí đã phân tích? Bài làm 1. Phân tích các tiêu chí đánh giá chính sách công Tiêu chí là thước đo, chuẩn mực đặt ra trong từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, làm công cụ phân tích, đánh giá lựa chọn các phương án và giải pháp chính sách. Đánh giá chính sách là việc xem xét, nhận định về các giá trị các kết quả thực hiện chính sách. Tiêu chí đánh giá chính sách gồm: Tính khoa học: Phản ánh chân thực và khoa học quy luật khách quan của sự vật, vừa phải phù hợp với tổng thể, vừa phải đáp ứng được tính đặc thù của hệ thống. Tính khách quan: một số tiêu chuẩn có thể định lượng và một số tiểu chuẩn không thể định lượng được thì cần công khai chúng khi đánh giá Tính so sánh: Để so sánh, đánh giá các kết quả của một chính sách hoặc giữa các chính sách với nhau, cần phải có thước đo chung Tính phương hướng: Tiêu chuẩn đánh giá phải thể hiện phương hướng cải cách và phát triển của xã hội. Vì vậy, những tiêu chí và chỉ tiêu cụ thể phải được đặt trong sự so sánh với các tiêu chí, chỉ tiêu quốc tế Tính chuẩn xác: Tiêu chuẩn đánh giá phải phù hợp với thực tế, không được quá cao, cũng không quá thấp. Phải kết hợp chặt chẽ giữa tính nguyên tắc và tính linh hoạt, giữa chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính 2. Đánh giá chính sách công ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp? Chính sách công là một công cụ quan trọng của quản lý nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách, những mục tiêu của Nhà nước được hiện thực hóa. Mỗi chính sách vận động theo một quy trình, bao gồm 3 giai đoạn cơ bản: hoạch định chính sách, thực thi chính sách và đánh giá chính sách. Ở Việt Nam, lâu nay Nhà nước đã chú trọng nhiều đến khâu hoạch định và thực thi chính sách, song việc đánh giá chính sách thì dường như bị bỏ qua hoặc rất ít được quan tâm. Đánh giá chính sách là xem xét, nhận định về giá trị các kết quả đạt được khi ban hành và thực thi một chính sách công. Để có thể đi vào cuộc sống, chính sách công được thể chế hóa thành các quy định pháp luật. Việc nhìn nhận và đánh giá chính sách do đó thường gắn với sự đánh giá những quy định pháp luật này có phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống hay không và chúng được vận hành như thế nào trên thực tế. Tuy nhiên, chính sách công không chỉ thể hiện trong các quy định pháp luật, chúng còn nằm trong các chương trình, kế hoạch, chủ trương hoạt động của nhà nước. Do đó, đánh giá chính sách công sẽ bao quát việc xem xét về tổng thể các quyết định của nhà nước (chính phủ trung ương và chính quyền địa phương) trong việc giải quyết một vấn đề cấp thiết đặt ra trong thực tiễn quản lý nhà nước. Đánh giá chính sách cho phép xem xét, nhận định không chỉ về nội dung chính sách, mà còn về quá trình thực thi chính sách, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp với đòi hỏi thực tế để đạt các mục tiêu mong đợi.

Câu Phân tích tiêu chí đánh giá sách cơng? Lựa chọn sách cơng mà anh (chị) quan tâm đánh giá sách thơng qua tiêu chí phân tích? Bài làm Phân tích tiêu chí đánh giá sách cơng Tiêu chí thước đo, chuẩn mực đặt điều kiện hồn cảnh cụ thể, làm cơng cụ phân tích, đánh giá lựa chọn phương án giải pháp sách Đánh giá sách việc xem xét, nhận định giá trị kết thực sách Tiêu chí đánh giá sách gồm: Tính khoa học: Phản ánh chân thực khoa học quy luật khách quan vật, vừa phải phù hợp với tổng thể, vừa phải đáp ứng tính đặc thù hệ thống Tính khách quan: số tiêu chuẩn định lượng số tiểu chuẩn khơng thể định lượng cần cơng khai chúng đánh giá Tính so sánh: Để so sánh, đánh giá kết sách sách với nhau, cần phải có thước đo chung Tính phương hướng: Tiêu chuẩn đánh giá phải thể phương hướng cải cách phát triển xã hội Vì vậy, tiêu chí tiêu cụ thể phải đặt so sánh với tiêu chí, tiêu quốc tế Tính chuẩn xác: Tiêu chuẩn đánh giá phải phù hợp với thực tế, không cao, không thấp Phải kết hợp chặt chẽ tính nguyên tắc tính linh hoạt, tiêu định lượng tiêu định tính Đánh giá sách cơng Việt Nam: vấn đề giải pháp? Chính sách công công cụ quan trọng quản lý nhà nước Thông qua việc ban hành thực thi sách, mục tiêu Nhà nước thực hóa Mỗi sách vận động theo quy trình, bao gồm giai đoạn bản: hoạch định sách, thực thi sách đánh giá sách Ở Việt Nam, lâu Nhà nước trọng nhiều đến khâu hoạch định thực thi sách, song việc đánh giá sách dường bị bỏ qua quan tâm Đánh giá sách xem xét, nhận định giá trị kết đạt ban hành thực thi sách cơng Để vào sống, sách cơng thể chế hóa thành quy định pháp luật Việc nhìn nhận đánh giá sách thường gắn với đánh giá quy định pháp luật có phù hợp với yêu cầu sống hay không chúng vận hành thực tế Tuy nhiên, sách cơng khơng thể quy định pháp luật, chúng nằm chương trình, kế hoạch, chủ trương hoạt động nhà nước Do đó, đánh giá sách cơng bao quát việc xem xét tổng thể định nhà nước (chính phủ trung ương quyền địa phương) việc giải vấn đề cấp thiết đặt thực tiễn quản lý nhà nước Đánh giá sách cho phép xem xét, nhận định khơng nội dung sách, mà cịn q trình thực thi sách, từ có biện pháp điều chỉnh phù hợp với địi hỏi thực tế để đạt mục tiêu mong đợi Khi Việt Nam chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, địi hỏi ban hành sách để tạo nhân tố, môi trường cho chuyển đổi trở thành cấp bách Vì vậy, thời gian dài, Nhà nước tập trung cao vào việc xây dựng ban hành thể chế, nhằm tạo hành lang pháp lý cho lĩnh vực kinh tế, xã hội Việc ban hành hàng loạt văn pháp luật khơng trường hợp dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lắp, chí mâu thuẫn quy định pháp lý, mà cuối chi phối chúng hoạt động kinh tế - xã hội theo chiều khác nhau, khiến cho hoạt động không đạt mục tiêu mong muốn Nói cách khác, hàng loạt sách ban hành, có hiệu lực thi hành, song việc sách có hiệu lực thực tế đáp ứng mục tiêu đặt đến đâu dường khơng quan tâm Đơi sách ban hành không giải vấn đề đặt ra, mà gây hiệu ứng phụ làm phức tạp thêm vấn đề Chẳng hạn, sách hạn chế ùn tắc giao thông thành phố lớn triển khai với nhiều giải pháp khác nhau, song thực tế chưa giải vấn đề ùn tắc, số giải pháp đưa ra, chặn ngã tư, thu phí chống ùn tắc lại gây hiệu ứng phụ làm rắc rối thêm trạng Hơn thế, việc hoạch định sách (thơng qua việc soạn thảo ban hành hàng loạt văn pháp luật) việc tổ chức triển khai sách thực tế tiêu tốn tiền của nhân dân sức lực khơng người, song nhiều sách khơng đem lại lợi ích tương xứng với chi phí bỏ Do đó, đến lúc cần coi đánh giá sách khâu khơng thể thiếu quy trình sách Các trở ngại đánh giá sách cơng Mặc dù khâu quan trọng quy trình sách, song nước ta, nhiều sách khơng quan tâm đánh giá Tình trạng xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, nhận thức đánh giá sách cịn đơn giản Điều biểu hiện: - Đồng sách với văn đơn lẻ Mặc dù sách thể chế hóa văn pháp luật, song đồng sách với văn đơn lẻ Thậm chí có sách lớn lại tập hợp sách phận Chẳng hạn, sách xóa đói, giảm nghèo bao gồm sách hỗ trợ người nghèo thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, sách miễn giảm học phí cho người nghèo, sách khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Do đó, việc đánh giá sách thường phức tạp, địi hỏi có cách nhìn tổng thể - Coi đánh giá sách việc quan ban hành sách, nên chờ đợi quan có chủ trương yêu cầu cụ thể tổ chức triển khai đánh giá - Tách biệt đánh giá nội dung sách (thể qua văn bản) với đánh giá việc thực thi sách Đơi khi, rơi vào nhận xét phiến diện: cho sách ban hành đắn, thường sai phạm khâu thực thi; có lúc lại che lấp hạn chế thực thi sách cách đổ lỗi cho khơng phù hợp quy định pháp luật Thứ hai, quan chức thường không quan tâm tổ chức đánh giá sách Trên thực tế, sách tổ chức đánh giá cách nghiêm túc, Nhiều quan có thẩm quyền (cơ quan ban hành sách chủ trì tổ chức thực sách) khơng đưa việc đánh giá sách vào chương trình hoạt động Có thể nêu nhiều ngun nhân tình trạng này: khơng có đủ nhân lực, khơng có nguồn lực tài để đánh giá, sách thực “bình lặng” khơng gây vấn đề gì, thân quan không muốn “tự phán xét” sách ban hành thực thi Đương nhiên, việc đánh giá sách khơng quan nhà nước tiến hành Các đánh giá sách phản ánh qua cơng luận, qua ý kiến nhân dân, tổ chức trị - xã hội Song đánh giá từ bên ngồi nhà nước có giá trị thực quan nhà nước tiếp nhận, tổng hợp rút kinh nghiệm Trong khơng trường hợp, đánh giá lẻ tẻ, tự phát nhân dân bị bỏ qua Nếu thiếu chủ trì quan chức năng, việc đánh giá có tác động đến nhà hoạch định thực thi sách Thứ ba, việc xem xét lại sách đơi thực xuất “vấn đề” Trong số trường hợp, sách “bình n” thời gian dài, đến “vấp váp” thực tiễn, người ta nhận “lỗ hổng” sách Thứ tư, thiếu tiêu chí để đánh giá sách cách khoa học Khi đánh giá sách, người ta thường so sánh kết đạt với mục tiêu sách ban đầu Việc đánh giá sách dễ dàng mục tiêu sách thể dạng định lượng, chẳng hạn tốc độ gia tăng dân số, tỷ lệ trẻ em độ tuổi học đến trường Song, thực tế đa số mục tiêu sách thể dạng định tính, nhiều mục tiêu khơng rõ ràng, trường hợp việc đánh giá sách theo mục tiêu đề khơng phản ánh hết giá trị sách Để đánh giá sách, nguyên tắc, phải có tiêu chí đánh giá thiết kế loại sách Việc thiếu tiêu chí đánh giá khiến cho việc đánh giá khơng tồn diện, đầy đủ, mang tính phiến diện Chẳng hạn, đánh giá sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, thấy kết khả quan với việc giảm tỷ lệ nghèo từ 22% năm 2005 xuống 10,7% năm 2010 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 2010 Song, vào đánh giá tác động sách cụ thể tới người nghèo thấy cịn nhiều hạn chế Chẳng hạn, Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 chi 14.000 tỉ đồng, chưa tính đến giá trị cơng sức đóng góp dân, đến năm 2010, có 113 xã, chiếm 6% số xã hưởng thụ Chương trình, “xóa tên” khỏi diện nghèo Ở số tỉnh có số xã cịn tỷ lệ nghèo cao, Lạng Sơn: 49%, Điện Biên: 50%, Quảng Bình: 49,34%, Quảng Nam: 48,78%, Quảng Ngãi: 49,94% Thứ năm, đánh giá sách đơi mang tính chiều, phản ánh nhận xét quan nhà nước mà không quan tâm đủ mức đến phản hồi từ xã hội, từ đối tượng mà sách hướng vào Mặc dù đánh giá quan nhà nước sách có thuận lợi họ nắm rõ sách q trình thực sách, cách làm dẫn đến chỗ kết đánh giá chịu chi phối người làm vận hành sách đó, việc sai sót thân họ gặp phải rào cản tâm lý mạnh mẽ nhiều bị bóp méo theo ý muốn chủ quan Vì vậy, đánh giá sách, quan tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ nhân dân hay đối tượng hưởng lợi cách rộng rãi, công khai Trong số trường hợp quan chức tổ chức thu thập ý kiến phản hồi từ phương tiện truyền thơng, hay tổ chức buổi đóng góp ý kiến thơng qua đồn thể trị xã hội Tuy nhiên, lúc ý kiến phản ánh đầy đủ xác vấn đề mà thực tiễn đặt liên quan đến sách đánh giá Thứ sáu, thiếu kinh phí dành cho việc đánh giá sách Các quan thường dành nguồn kinh phí có hạn để triển khai công việc (nhằm tạo kết mới) dùng kinh phí để xem xét lại làm Các giải pháp tăng cường đánh giá sách cơng Một là, đưa việc đánh giá sách thành nội dung bắt buộc số sách quan trọng Nhà nước Cần nhận thức rõ, sách quan trọng, liên quan đến vấn đề cấp thiết đời sống, đến lợi ích nhiều người việc đánh giá sách cần thiết để hồn thiện sách, tránh rủi ro hay lãng phí xảy ra, đặc biệt tránh phản ứng ngược lại với mong muốn Chính phủ Cần có kế hoạch đánh giá sách xây dựng lịch trình đánh giá cụ thể Trong kế hoạch đánh giá cần xác định rõ mục tiêu, phạm vi, chủ thể tham gia, đối tượng, nội dung, phương pháp tiêu chí đánh giá Cần tổng kết việc đánh giá, công bố công khai kết đánh giá phạm vi cần thiết Tổ chức rút kinh nghiệm nghiêm túc sai sót nội dung sách hạn chế, vướng mắc thực thi sách Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn Tùy theo lĩnh vực, có tiêu chí đánh giá sách khác Thơng thường, tiêu chí đánh giá tập trung vào phương diện sau đây: - Tính hiệu lực sách phản ánh mức độ tác động, ảnh hưởng sách thực tế, làm biến đổi trì thực tế theo mong muốn Nhà nước Tính hiệu lực sách thể mức độ đạt mục tiêu đề - Tính hiệu sách phản ánh tương quan so sánh kết sách đưa lại với chi phí bỏ Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích thường sử dụng để xác định hiệu sách Nếu khơng quan tâm tính tốn hiệu dẫn đến lãng phí, thất tiền kinh phí từ ngân sách nhà nước - Tính cơng sách thể chỗ thơng qua sách, Nhà nước thực phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư, đồng thời trợ giúp cho đối tượng dễ bị tổn thương, người nghèo, người già, trẻ em người tàn tật để khắc phục tình trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm xã hội Tính cơng sách cịn thể phân bổ hợp lý chi phí lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạch định, thực thi sách nhóm đối tượng liên quan đến sách - Chú trọng đánh giá tác động sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách Tác động sách phản ánh kết đầu hay kết cuối sách Đây tiêu chí quan trọng đánh giá sách cơng Song việc đánh giá tác động sách khâu khó khăn đánh giá sách, lẽ tác động đơi khó đo lường Chẳng hạn, để đánh giá sách giảm nghèo tác động đến đối tượng người nghèo nào, cần xem xét việc người nghèo hưởng lợi ích từ sách Chính phủ lợi ích giúp họ nghèo đến đâu Việc đánh giá tác động vào ý kiến chủ quan cấp quyền, mà phải đo lường mức độ hài lịng người dân lợi ích hưởng Cần tổ chức khảo sát lấy ý kiến đánh giá người dân, đối tượng hưởng lợi từ sách Kinh nghiệm thành cơng khảo sát lấy ý kiến khách hàng việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng minh chứng có giá trị việc đánh giá mức độ hưởng lợi đối tượng sách - Mức độ giải vấn đề sách Mỗi sách xây dựng khởi nguồn từ việc xác định vấn đề sách - nhu cầu xã hội hay mâu thuẫn xã hội đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng quyền lực công để giải nhằm đạt tới mục tiêu hiệu quả, ổn định công xã hội Nhu cầu giải vấn đề sách thường thể mục tiêu sách Tuy nhiên, mục tiêu đề rộng, chung chung, khơng rõ ràng, dù sách có thực thi thực tế theo mục tiêu đề ra, khó xác định vấn đề sách giải đến đâu Hơn nữa, vấn đề sách thường có ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh kinh tế, xã hội khác Do đó, mức độ giải vấn đề sách đo lường loạt tiêu chí liên quan đến khía cạnh kinh tế - xã hội Chẳng hạn, để đánh giá mức độ giải vấn đề đói, nghèo, khơng thể đưa tiêu nghèo giảm xuống phần trăm, mà cịn phải xem xét khía cạnh khác, người nghèo tiếp cận đến dịch vụ công thiết yếu, y tế, giáo dục, nước sạch; việc tạo điều kiện cho người nghèo thực quyền lợi công dân Ba là, quan tâm đến dư luận xã hội, ý kiến, nguyện vọng nhân dân để thấy bất cập hoạch định q trình thực thi sách Việc đánh giá sách theo tiêu chí nêu phản ánh thực trạng thành cơng yếu sách Song, khơng chờ đến quan chức tổ chức đánh giá hạn chế sách bộc lộ Các phương tiện thông tin đại chúng, dư luận xã hội ý kiến đóng góp tổ chức quần chúng kênh phản hồi quan trọng sách Việc quan tâm theo dõi tiếp nhận thông tin giúp cáccơ quan chức Nhà nước định hướng việc đánh giá sách Những ý kiến nói tạo sở đề hình thành đề xuất nhằm tiếp tục hồn chỉnh, bổ sung sách Bốn là, tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm thành viên hoạt động với tư cách chuyên gia đánh giá, từ quan nhà nước ngồi nhà nước, song tất thành viên thực việc đánh giá cách độc lập, khách quan theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể nhóm Thứ năm, dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc đánh giá sách Việc bỏ khoản kinh phí cần thiết sử dụng có hiệu kinh phí cho đánh giá sách đem lại lợi ích đáng kể cho trình tiếp tục vận hành sách giai đoạn tiếp theo, khắc phục hạn chế, bất cập sách bảo đảm cho sách đáp ứng yêu cầu sống Trong xã hội phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, việc đánh giá sách cơng ngày trở thành địi hỏi đáng cấp thiết Đánh giá sách cơng giúp Nhà nước xác định bất cập đời sống kinh tế - xã hội tìm cách khắc phục bất cập Câu Lựa chọn vấn đề xúc có liên quan đến ngành/ lĩnh vực cơng tác anh (chị) phân tích vấn đề để làm rõ nhu cầu sách cho vấn đề đó? Bài làm Ùn tắc giao thông vấn đề làm đau đầu nhiều nhà khoa học Hà Nội phải gánh chịu hậu nặng nề ùn tắc giao thông gây Đã có nhiều nghiên cứu giải pháp đưa nhiên vấn nạn ùn tắc giao thông nan giải Dựa vào thực tế ngày mà em tận mắt chứng kiến kiến thức thu trình học tập trường, em định chọn đề tài “ Ùn tắc giao thông địa bàn quận cầu giấy- thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho môn học Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, trị nước, thu hút hàng ngàn người học tập, làm việc, sinh sống hưởng thụ dịch vụ, đồng thời nơi giao thoa hội tụ tinh hoa văn hóa đất nước với nhiều điểm tham quan hấp dẫn có nguồn gốc từ bao đời văn hiến, tạo cho Hà Nội nhiều lực để phát triển, nhiên điều làm cho thủ Hà Nội phải đối mặt với vấn nạn ùn tắc giao thông với hậu ngày nghiêm trọng nó.Un tắc giao thơng xẩy hầu hết khu vực địa bàn Hà Nội, nhiên nơi diễn tình trạng ùn tắc giao thông nghiêm trọng nhất,phải kể đến địa bàn Quận Cầu giấy nơi nơi tập trung đông dân cư, nhiều khu tập thể, trường học… nơi tiến hành thi công nhiều công trình trọng điểm Quốc Gia • Quận Cầu Giấy hợp thị trấn: Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Cầu Giấy xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hịa thuộc huyện Từ Liêm Vì trùng tên với quận nên thị trấn Cầu Giấy phải đổi tên thành phường Quan Hoa • Quận có diện tích 12,04 km², bao gồm gồm phường • Dân số 236.981 người (thời điểm 2010) • Trụ sở UBND quận đặt số 36 phố Cầu Giấy Ùn tắc giao thông với tần suất xảy thường xuyên, liên tục kéo dài triền miên gây nhiều vấn đề xúc lãng phí thời gian, tiền bạc, nhiễm môi trường, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người, giảm suất lao động, tai nạn giao thông, làm cảnh quan đô thị nhiều tệ nạn xã hội khác gây thiệt hại lớn cho kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân đô thị Ùn tắc giao thông đô thị đặc biệt thủ đô Hà Nội với Quận Cầu Giấy đã, ngày trở nên xúc, nan giải, cần giải không ngắn hạn mà cịn cần phải có tầm nhìn dài hạn Với mục tiêu xây dựng phát triển Thủ Đơ hài hịa, văn minh, đại với tầm vóc đất nước, cộng với tốc độ thị hóa tăng nhanh nay, giải vấn đề ùn tắc giao thônsg địa bàn Hà Nội xứng đáng đề tài khoa học cấp thiết, tất yếu, khách quan I.Khái niệm ùn tắc giao thông: Ùn tắc giao thông khái niệm dùng để miêu tả hạn chế tốc độ phương tiện tham gia giao thơng mà ngun nhân mật độ phương tiện tham gia giao thông lớn Hiện tượng ùn tắc giao thông thường xảy nút giao thơng hẹp có lưu lượng phương tiện tham gia giao thơng lớn Nhìn chung thị lớn nước ta có mật độ phương tiện cao Đặc biệt vào cao điểm mật độ phương tiện nói đơng đặc, điều dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thơng Sự đông đặc phương tiện làm giảm tốc độ phương tiện dẫn đến kéo dài thời gian lại phương tiện tham gia giao thơng II.Tình hình ùn tắc giao thơng địa bàn Hà Nội Khái quát chung Hà Nội đô thị lịch sử đến 1000 năm tuổi đô thị trình xây dựng, cải tạo phát triển Tuy nhiên, tốc độ thị hóa Hà Nội diễn nhanh, điều dẫn tới gia tăng lớn nhu cầu lại người dân thành phố Bên cạnh đó, việc phát triển sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng giao thơng nói riêng vấn đề khó khăn tốn Từ tạo cân đối nhu cầu lại người dân sở hạ tầng giao thơng có Vào cao điểm ngày:buổi sáng tầm từ 7.30h đến 8.30h, buổi chiều từ 5.30h đến 6.30h thời điểm người dân thành phố đổ đường đông để học , làm,hoặc tan ca, tan trường Lưu lượng giao thông vào cao điểm buổi sáng tối đa chiếm khoảng 12,4%lượng giao thông lại hàng ngày theo chiều vào,buổi chiều khoảng 11,4%lưu lượng giao thông hàng ngày theo chiều Hiện nay, số nút giao thông thành phố xây dựng cải tạo như:nút Ngã Tư Vọng, Ngã Tư Sở(xây cầu vượt mới), nút Nam Chương Dương(xây dựng mới), nút Kim Liên cải tạo, nút Thái Hà-Chùa Bộc đươc cải tạo… Điều làm giảm tình trạng q tải, ách tắc giao thơng giảm tình trạng ách tắc số trục đường nhạy cảm như: đường Trường Chinh, đường Trương Định, đường Chùa Bộc Tuy nhiên, ách tắc giao thông chưa phải hoàn toàn giải quyết, tượng ùn tắc thường xuyên xảy trục đuờng nêu , khu vực Quận Cầu Giấy, khu vực trung tâm thành phố với hàng loạt trường Đại học nơi tập trung xây dựng cơng trình trọng điểm quan trọng nơi Tắc đường- “nỗi ám ảnh người Hà Nội- người dân Quận Cầu Giấy nói riêng”, cịn khủng khiếp vào ngày mưa Tác động ùn tắc giao thông tới phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2.1 Tác động đến kinh tế Hiện nước ta chưa tổ chức hay cá nhân thực công tác đánh giá tác động ùn tắc giao thông đến phát triển kinh tế Quận Nhưng qua trình nghiên cứu cho thấy thiệt hại ùn tắc giao thông mang lại điển hình gồm có: lãng phí xăng dầu, tăng chi phi hội người tham gia giao thông, làm giảm thời gian lao động toàn xã hội, sức khỏe môi trường sống người dân, người sống khu vực thường xảy ách tắc 2.2 Tác động đến xã hội,môi trường Đối với thị lớn kiến trúc hay mỹ quan thành phố vấn đề quan trọng,nhất Hà Nội, trung tâm mặt văn hóa nước.Hiện tượng ùn tắc giao thông số tuyến đường điểm làm xấu mỹ quan thành phố, tuyến đường giao thông huyết mạch Quận Cầu Giấy, Quận xem trung tâm trọng điểm mặt thành phố, nơi tập trung tuyến giao thông huyết mạch nối liền tới khu.Năm vừa qua dịp Hà Nội nước tổ chức ngày lễ hội lớn 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Quận Cầu giấy, Đảng Nhà nước đầu tư để sửa sang lại mặt giao thông Quận nhằm khắc phục tình trạng ùn tắc giao thơng nơi đây.Cùng với đầu tư Đảng Nhà nước,lãnh đạo Quận cấp có thẩm quyền đưa giải pháp nhằm hạn chế,giảm dần ùn tắc giao thông để xứng đáng với danh hiệu Quận xanh, sạch, đẹp, văn minh thành phố Tại nút giao thông,các tuyến đường thường xuyên xảy ùn tắc giao thơng, tình trạng va chạm phương tiện giao thông xảy phổ biến gây tình trạng trật tự xã hội, thêm vào đó, lợi dụng lúc ùn tắc,tình trạng móc túi, cướp giật thường xuyên xảy gây trật tự an toàn xã hội Trên số tuyến giao thơng Quận, mơi trường khơng khí bị ô nhiễm cách nặng nề Theo kết khảo sát tiếng ồn giao thông Hà Nội cho thấy giá trị trung bình ngày đêm là: 70dBA Bị nhiễm nặng khu vực gần đường sắt, đặc biệt tuyến giao thông cảnh qua Quận lúc đêm Cũng khí thải, việc kiểm định tiếng ồn phương tiện giới Quận chưa quan tâm mức III Những nguyên nhân gây ùn tắc giao thông địa bàn Quận Cầu Giấy – Hà Nội Có nhiều nguyên nhân gây ùn tắc giao thông,sau em xin chia nguyên nhân thành loại chính: nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 1.1 Mật độ phương tiện giao thơng cá nhân q đơng: • Tính đến tháng 12/2013 Hà Nội có khoảng 112.126 xe tơ loại,tốc độ tăng trung bình15-16%, triệu xe đạp Trong lượng hành khách sử dụng phương tiện giao thông cá nhân chiếm 80%,xe bus 10% cịn lại phương tiện giao thơng khác Hàng năm tốc độ tăng xe máy gấp lần ô tô gấp lần tốc độ tăng dân số Đây số đáng báo động gây tình trạng ùn tắc giao thơng diện tích chiếm dụng xe máy lớn gấp 7,4 lần ô tơ gấp 13 lần so với xe bus • Mật độ dân số ngày tăng cao Theo số liệu thống kê, mật dộ dân số Hà Nội năm 2006 3618 người/km2, cao gấp lần mật độ dân số vùng Đồng Bằng Sông Hồng (1125 người/km2), cao gấp 14 lần mật độ dân số nước (254 người/km2) gấp 90 – 103 lần mật độ chuẩn (35 – 40 người/km2) Riêng Quận Cầu Giấy mật độ dân số chiếm 19.683 người/km² • Cùng với tốc độ tăng dân số, GDP Hà Nội tăng lên không ngừng qua năm Sự phát triển kinh tế đòi hỏi nguồn lao động dồi dào, thu hút nhiều người dân đến đô thị sinh sống làm việc Bên cạnh cần phát triển hệ thống giao thông vận tải đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh lưu thông việc cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm…Điều tạo sức ép không nhỏ nên hệ thống giao thông vận tải đô thị địa bàn Quận Chủ tịch UBND TP Hà Nội đưa số đáng lo ngại: “ Nếu tất phương tiện tham gia giao thông lúc đường Hà Nội, ơtơ có 1,85m để xê dịch, xe máy có 0,17m (tức chưa đầy 20cm) để lại” Báo cáo trước Thủ tướng, Phó Thủ tướng 18/22 Bộ trưởng có mặt buổi làm việc, Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo thừa nhận: " Ùn tắc giao thông ngày trở nên xúc giao thông Hà Nội” 1.2 Ý thức pháp luật tham gia giao thông chủ phương tiện Riêng ba tháng đầu năm 2011 công an thành phố Hà Nội lập biên xử lý 161.709 trường hợp vi phạm pháp luật giao thông đường bộ.tạm giữ 32.125 phương tiện, riêng Quận Cầu Giấy lập biên 314.064 trường hợp vi phạm giao thông đường bộ, tạm giữ 142 phương tiện.Các lỗi thường mắc phải là:vượt đèn đỏ,đi vào đường cấm,đường chiều,quá tốc độ,không giấy phép lái xe,dựng xe sai quy định Qua thấy ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông địa bàn Quận cịn yếu kém.Hơn nữa,cơng tác cấp giấy phép lái xe ạt,chưa quản lý chặt chẽ 1.3 Do buông lỏng quản lý: Hiện chưa có phối hợp chặt chẽ quan chức quyền sở nhằm giải dứt điểm tình trạng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè làm nơi họp chợ, nơi để xe… Trong trình tiến hành thu thập thơng tin, thân tơi tiến hành nghiên cứu thực tế tiến hành vấn người sinh sống địa bàn quận, cụ thể tuyến đường Xuân Thủy – Cầu Giấy, người dân nơi trực tiếp phản ánh”tình trạng ùn tắc giao thơng năm ngày diễn ngày nghiêm trọng, ngồi bán nước từ bao năm chứng kiến,người từ khắp nơi kéo dây làm ăn, học tập, sinh sống đông.Đằng lượng người đổ cao điểm, lấn chiếm hành lang, bán rong….tấp nập, người cán bộ, công chức trình độ văn minh cao điểm phi xe lên hành lang, vươn li, tý để trước nhanh hơn”.Bà Nguyễn Thị Duyệt cho biết Lực lượng có trách nhiệm giữ gìn trật tự an tồn giao thơng cịn mỏng thiếu nhiều phương tiện,thiết bị làm việc, xử lý vi phạm chưa nghiêm Từ dẫn đến hiệu lực pháp luật bị coi nhẹ 1.4 Giao thông công cộng chưa đáp ứng nhu cầu người dân: Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 10% nhu cầu vận tải hành khách Do hệ thống đường thành phố nhỏ hẹp nên xe bus chưa thể phương tiện giao thông tiện lợi cho người Chúng ta phấn đấu đến năm 2014 giao thông công cộng đáp ứng 35% nhu cầu vận tải hành khách Nguyên nhân khách quan Trải qua hai chiến tranh vô ác liệt hàng chục năm bị cấm vận kinh tế, hệ thống đường xá Quận bị xuống cấp nghiêm trọng Sau 20 năm đổi mới, kinh tế, xã hội Quận đạt thành tựu quan trọng,cùng với phát triển sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng giao thơng nói riêng có điều kiện vật chất để xây dựng, cải tạo phát triển.Bước đầu đạt thành tựu tồn đọng Hơn nữa, trình độ khoa học kỹ thuật cuả chưa phát triển,còn nhiều hạn chế công tác thiết kế, thi công công trình giao thơng thành phố Cùng với q trình phát triển kinh tế Quận tốc độ thị hóa nhanh Hà Nội vấn đề nan giải quyền thành phố Tốc độ thị hóa nhanh dẫn đến áp lực ngày tăng hệ thống sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng giao thơng nói riêng Đây ngun nhân sâu xa dẫn đến tình trạng bùng nổ phương tiện giao thông cá nhân gây tượng ùn tắc giao thông Vấn đề quy hoạch giao thông yếu non trẻ.Vấn đề quan trọng quy hoạch khả thu thập số liệu sát với thực tế từ đưa mơ hình dự báo biến động đối tượng quy họach Do trình độ cịn thấp thêm vào có phương tiện trợ giúp cho công tác thống kê nguyên nhân dẫn đến sai lệch số liệu thực tế IV Một số giải pháp nhằm hạn chế ùn tắc giao thông Quận Cầu Giấy - Hà Nội: Giải pháp quy hoạch giao thông Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 phủ phê duyệt: định 108/1998/QĐ-TTG ngày 20/6/1998 xác định định hướng to lớn cho q trình phát triển thủ Hà Nội 20 năm tới Các tiêu cần đạt giao thông thành phố đến năm 2020: 1.1 Về quỹ đất dành cho giao thông đô thị: đạt khoảng 25% quỹ đất thành phố, tỷ lệ bao gồm 16% đất dành cho giao thông nội thị,3% dành cho giao thông công cộng ,3% dành cho giao thông khu nhà 3% dành cho đất giao thơng đối ngoại(chủ yếu cơng trình ga xe lửa,bến xe liên tỉnh,cảng các trạm sửa chữa) 1.2.Về hệ thống đường giao thông: Tập trung nâng cấp, cải tạo tuyến đường có đồng thời xây dựng, mở rộng đường Trước mắt,các tuyến đường vành đai phải hoàn thiện để hạn chế phương tiện giao thông vào nội thành Cần thông tuyến đường vành đai III để giảm chức đối ngoại vành đai II nút: Cầu Giấy, để hạn chế sức ép vấn đề ùn tắc giao thơng Bên cạnh cần xây dựng số tuyến đường để làm giảm lưu lượng phương tiện trục đường xuyên tâm Quận cần đẩy đẩy nhanh tiến độ hoàn thành đường sắt cao, cầu vượt để giảm nhu cầu vận tải nhằm giảm tải cho hệ thống đường giao thông thành phố giảm ùn tắc giao thông nút giao thông Quận Xây dựng trục đường hướng tâm song song với cửa ngõ thủ đô để giảm tải mật độ tập trung vận tải cho trục đường quan trọng địa bàn Quận Giảm lưu lượng phương tiện giao thông cá nhân vào cao điểm :xe tải > 2,5 vào thành phố sau 20 đến sáng hôm sau Xây dựng cầu vượt nút giao thông quan trọng thành phố cho xe cộ đường hầm dành cho người đường có chiều rộng lớn Việc xây dựng , sửa chữa đường phải tiến hành vào thời điểm thích hợp ban đêm Giải dứt điểm nút cổ chai, tượng lấn chiếm vỉa hè, lịng đường với mục đích Tiếp tục nâng cao lực quản lý giao thông đô thị,tiếp tục hồn chỉnh hệ thống giao thơng đèn tín hiệu biển báo, tổ chức phân luồng hợp lý tuyến đường nút giao thông Nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng, tun truyền giáo dục ý thức pháp luật người tham gia giao thông, khuyến khích họ sử dụng phương tiện giao thơng công cộng 2 Giải pháp phát triển vận tải hành khách công cộng Việc xác định tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống giao thông công cộng đô thị đại,điều chỉnh quy hoạch chung khẳng định rõ quan điểm: Để đáp ứng nhu cầu lại cho người dân tương lai phải lấy phát triển hệ thống giao thông công cộng làm trung tâm với nhiều loại hình vận tải như: bus, taxi, đường sắt Mạng lưới tuyến xe buýt phải bao gồm nhiều tuyến bao phủ, khoảng cách hành khách từ nhà từ quan làm việc đến bến đỗ nhà chờ xe bus tối đa 500m Cải thiện tốc độ xe buýt, trục đường mật độ dịng xe hỗn hợp đông cần dành ưu tiên cho xe bus Hơn nữa, nhà nước phải hỗ trợ việc phát triển vận tải hành khách công cộng xe bus thông qua sách sau: - Nhà nước đầu tư 100% kinh phí cho trạm đỗ dọc đường, bến đầu, cuối, hỗ trợ vốn đầu tư mua sắm phương tiện - Áp dụng mức thuế xuất loại thuế sau đây: thuế nhập phương tiện năm đầu, loại vật tư, trang thiết bị, phụ tùng phương tiện vận tải hành khách công cộng, loại thuế khác - Nếu cân đối hoạt động kinh doanh mà thu khơng đủ bù chi, đề nghị Nhà nước có hỗ trợ sau chi phí cách trợ giá cho doanh nghiệp khai thác xe bus đô thị trợ giá trực tiếp cho hành khách xe bus Giải pháp huy động sử dụng vốn Như biết, nhu cầu vốn dùng để đầu tư cho sở hạ tầng giao thông đô thị lớn Hệ thống giao thông công cộng thành phố đòi hỏi lượng vốn lớn để phát triển, tính hàng năm đầu tư cho hệ thống xe bus khoảng 100 tỷ VNĐ Để có nguồn vốn đầu tư từ cần có hệ thống giải pháp huy động sử dụng vốn mục đích 3.1 Đối với nguồn ngân sách Nhà nước Nhà nước lập ngân sách đầu tư riêng cho giao thông đô thị.Để tăng khả cung ứng,chúng ta cần tăng thu ngân sách Nhà nước Tăng thu ngân sách qua loại thuế, kiện toàn máy thuế để chống thất thu cơng tác thuế Cũng tăng thu qua việc thu phí sử dụng cầu, đường, bến, bãi, phí mơi trường, khoản phụ xe máy, ôtô du lịch, ôtô cá nhân,…vv Ngân sách Nhà nước nên tập trung đầu tư vào cơng trình, dịch vụ lãi khó thu hồi vốn, lĩnh vực then chốt nhằm tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi kích thích đầu tư Đối với cơng trình, dịch vụ có khả thu phí sớm thu hồi vốn có lãi, cơng trình địi hỏi cơng nghệ khơng phức tạp cần ưu tiên cho việc huy động vốn,thu hút vốn từ nguồn ngân sách nhà nước 3.2 Đối với viện trợ ODA Hiện ODA Việt Nam trọng, lĩnh vực ưu tiên xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên theo đánh giá chuyên gia nước ngồi khả điều phối tiếp nhận nguồn vốn Do cần phải nâng cao khả chuẩn bị thực dự án theo tiêu chuẩn quốc tế Thừa nhận tăng cường công tác quản lý vốn ODA để tạo tin cậy nhà đầu tư Trong dự án ODA 70% vốn cơng trình ODA, cịn lại 30% vốn ngân sách nhà nước sở Chính vậy, thời gian tới cần có vốn ngân sách cho dự án 3.3 Đối với vốn vay Thành phố vay vốn quốc gia, tổ chức cá nhân nước để tăng lượng vốn đầu tư cho giao thơng thị Chính phủ đứng bảo lãnh để vay vốn từ ngân hàng nước quốc tế Chính phủ vay cho công ty, doanh nghiệp vay lại để đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng thành phố 3.4 Đối với nguồn vốn khác Cho phép doanh nghiệp huy động vốn rộng rãi tồn xã hội, cán cơng nhân viên doanh nghiệp Cần phải chủ động linh hoạt việc huy động vốn khác như: phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu đô thị hình thức huy động vốn khác Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển giao thơng thị qua sách miễn giảm thuế, lãi suất tín dụng ưu đãi, tiền thuê đất,… Ủy ban nhân dân thành phố phải có sách khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực vận tải hành khách cơng cộng như: cấp đất miễn phí cho trạm bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo đỗ xe Trong điều kiện nhu cầu vốn đầu tư khả cịn hạn chế biện pháp quan trọng để thực mục tiêu đề việc sử dụng vốn đầu tư có hiệu Cần quản lý tốt việc thẩm định dự án xây dựng sở hạ tầng giao thồng, cần đảm bảo tính khoa học, trung thực khách quan Phải có đội ngũ chuyên gia giỏi , có phẩm chất đạo đức, có phương pháp khoa học chặt chẽ Hơn nữa, tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu: phải tổ chức đấu thầu cách trung thực, khách quan, tránh tình trạng giao thầu, định thầu cơng trình xây dựng sở hạ tầng giao thông đô thị Một số giải pháp khác - Giáo dục, tuyên truyền ý thức xây dựng hệ thống giao thông đô thị văn minh người dân có ý thức tơn trọng pháp luật, ưa thích sử dụng phương tiện giao thông công cộng - Làm tốt công tác tra, kiểm tra việc cấp giấy phép lái xe kiên xử lý trường hợp vi phạm luật lệ an tồn giao thơng, từ làm cơng cụ răn đe đối tượng khác - Các sách nhà nước nói chung Quận nói riêng cần phải sát với thực tế Cần phổ biến luật lệ giao thông phương tiện thông tin đại chúng cho nhân dân biết Tóm lại, Trung tướng Cao Xuân Hồng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát QLHC TTXH nhận định “Phịng ngừa giải tình trạng ùn tắc giao thông Quận lớn, Quận Cầu Giấy Hà Nội, trình thực đồng hệ thống giải pháp Việc thực giải pháp thuộc trách nhiệm nhiều ngành, nhiều cấp, qua đó, ý thức người tham gia giao thông nâng cao tương ứng với giao thông đại” V Đánh giá hiệu liên hệ thân: Đạt Trong năm vừa qua, Quận áp dụng nhiều số biện pháp nhằm giảm dần tiến tới hạn chế ùn tắc giao thông Với cố gắng nỗ lực Quận sở giao thơng cơng Hà Nội, việc hạn chế ùn tắc giao thông đạt thành tựu quan trọng Tại nút giao thông Cầu Giấy mở rộng Số lượng xe máy đăng ký giảm dần toàn thành phố Đặc biệt thành tựu đạt vân tải hành khách công cộng Hà Nội Công tác tổ chức, quản lý giao thơng bước hồn thiện Những tồn Hiện nay, Quận hạn chế ùn tắc số nút giao thông quan trọng lại thường xuyên tắc đoạn đường nhỏ hẹp gần Một vấn đề cộm cơng tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng Do trọng vào việc huy động nguồn vốn cho cơng trình giao thơng nên khơng trọng đến cơng tác quản lý nguồn vốn Hiện nay, tượng thất thoát đầu tư xây dựng phổ biến,nhiều cơng trình thất vốn đầu tư lên đến 40% Do đó, lượng vốn vào cơng trình chiếm khoảng 40% vốn đầu tư nên chất lượng cơng trình giao thơng thành phố kém,xuống cấp nhanh chóng Việc thành phố Hà Nội “quyết” việc “bịt” nhiều ngã tư lớn,trong có ngã tư quận, đặc biệt nút ngã tư trung chuyển Cầu Giấy sau lại cho tháo dỡ để giảm ùn tắc giao thông vừa qua gặp phải phản ứng khơng nhà khoa học tham dự hội thảo Nhận xét giải pháp “bịt” ngã tư TP Hà Nội vừa qua, có nhiều ý kiến cho việc làm “cực chẳng đã” rõ ràng không hiệu người qua đường khơng có tín hiệu để qua đường, đường phố không đủ rộng để xe quay đầu, gây lộn xộn điểm quay đầu gần nút giao thơng Tóm lại, với giải pháp trình bày đây, hi vọng với phát triển kinh tế mạnh mẽ Hà Nội,sự vươn trỗi dậy Quận năm tới, lãnh đạo Quận tiếp tục phát huy vai trị to lớn như: đảm bảo an tồn thông suốt, hạn chế ùn tắc giao thông, đưa vận tải hành khách cơng cộng giữ vai trị chủ đạo việc lại người dân Nhằm giảm ùn tắc giao thông, mang lại diện mạo sạch, văn minh cho Quận 3.Một số kiến nghị Sau phân tích thực trạng hệ thống giao thơng vấn đề ùn tắc giao thơng Quận, thân em có số đóng góp sau đây: Thứ : Chính Phủ cần sớm phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội để làm sở cho phát triển không gian đô thị Quận thủ đô, đặc biệt Quận Cầu Giấy Thứ hai : Chính quyền thành phố sớm ban hành sách khuyến khích phát triển xe bus loại hình phương tiện giao thông công cộng khác cho Quận Thứ ba : Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư kinh phí cho cơng tác đến bù giải phóng mặt hành lang an tồn giao thơng đường để đẩy nhanh tiến trình giải phóng mặt cho việc xây dựng cơng trình giao thơng Thứ tư : Nhà nước cần co sách để huy động nguồn vốn nhằm xây dựng phát triển hệ thống giao thông phải đảm bảo sử dựng nguồn vốn cách hiệu Thứ năm : Phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật giao thông cho người hiểu rõ thực hiện, Thứ sáu : Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra giao thông nhằm phát nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm pháp luật giao thông đô thị KẾT LUẬN Ùn tắc giao thông Hà Nội tượng xuất phát nguyên nhân khách quan chủ quan, từ phía sở hạ tầng quản lý cấp, ngành ý thức người dân Hy vọng với giải pháp kiến nghị kết hợp với nỗ lực Đảng, Nhà nước, UBND thành phố Hà Nội, lãnh đạo Quận nhân dân, tượng ùn tắc giao thông sớm giải Qua trình nghiên cứu vấn đề này, em cố gắng tìm tịi đọc hiểu nhiều nguồn tài liệu tham khảo ý kiến thầy cô, nhiên chắn cịn gặp nhiều sai sót hy vọng tài liệu tham khảo có ích cho bạn sinh viên nói riêng góp phần nói chung vào việc phát triển hệ thống giao thơng thị Quận Cầu Giấy,nơi đóng ngơi trường thân yêu mà em theo học ... dung sách hạn chế, vướng mắc thực thi sách Hai là, xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn Tùy theo lĩnh vực, có tiêu chí đánh giá sách khác Thơng thường, tiêu chí đánh giá tập trung vào... “lỗ hổng” sách Thứ tư, thiếu tiêu chí để đánh giá sách cách khoa học Khi đánh giá sách, người ta thường so sánh kết đạt với mục tiêu sách ban đầu Việc đánh giá sách dễ dàng mục tiêu sách thể... mục tiêu sách thể dạng định tính, nhiều mục tiêu khơng rõ ràng, trường hợp việc đánh giá sách theo mục tiêu đề khơng phản ánh hết giá trị sách Để đánh giá sách, ngun tắc, phải có tiêu chí đánh giá

Ngày đăng: 11/07/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Khái niệm ùn tắc giao thông:

  • II.Tình hình ùn tắc giao thông trên địa bàn Hà Nội

    • 1. Khái quát chung

    • 2. Tác động của ùn tắc giao thông tới phát triển kinh tế, xã hội, môi trường

      • 2.1. Tác động đến kinh tế

      • 2.2 Tác động đến xã hội,môi trường

      • III. Những nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông trên địa bàn Quận Cầu Giấy – Hà Nội.

        • 1. Nguyên nhân chủ quan

          • 1.1. Mật độ phương tiện giao thông cá nhân quá đông:

          • 1.2. Ý thức pháp luật khi tham gia giao thông của các chủ phương tiện còn kém

          • 1.3 .Do sự buông lỏng quản lý:

          • 1.4. Giao thông công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân:

          • 2. Nguyên nhân khách quan

          • Trải qua hai cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt và hàng chục năm bị cấm vận kinh tế, hệ thống đường xá của Quận đã bị xuống cấp rất nghiêm trọng. Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế, xã hội Quận đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng,cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng nói chung thì cơ sở hạ tầng giao thông nói riêng đã có những điều kiện về vật chất để xây dựng, cải tạo và phát triển.Bước đầu đã đạt được những thành tựu nhưng vẫn còn những tồn đọng. Hơn thế nữa, trình độ khoa học kỹ thuật cuả chúng ta còn chưa phát triển,còn nhiều hạn chế trong công tác thiết kế, thi công các công trình giao thông của thành phố.

          • IV. Một số giải pháp nhằm hạn chế ùn tắc giao thông tại Quận Cầu Giấy - Hà Nội:

            • 1. Giải pháp về quy hoạch giao thông

              • 1.1. Về quỹ đất dành cho giao thông đô thị:

              • 1.2.Về hệ thống đường giao thông:

              • 2. Giải pháp phát triển vận tải hành khách công cộng

              • 3. Giải pháp huy động và sử dụng vốn

                • 3.1. Đối với nguồn ngân sách Nhà nước

                • 3.2. Đối với viện trợ ODA

                • 3.3. Đối với vốn vay

                • Thành phố có thể vay vốn của các quốc gia, các tổ chức cá nhân nước ngoài để tăng lượng vốn đầu tư cho giao thông đô thị. Chính phủ có thể đứng ra bảo lãnh để vay vốn từ các ngân hàng trong nước và quốc tế. Chính phủ vay rồi cho các công ty, doanh nghiệp vay lại để đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố.

                  • 3.4. Đối với các nguồn vốn khác

                  • 4. Một số giải pháp khác

                  • V. Đánh giá hiệu quả và liên hệ bản thân:

                    • 1. Đạt được

                    • 2. Những tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan