Giáo án Vậtlý7 Giáo viện: Nguyễn Thò Kim Tuyến Ngày soạn: 07.11.2010 Tiết13. Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên đo dao động và độ to của âm; So sánh được âm to, âm nhỏ. 2-Kĩ năng: Làm thí nghiệm rút ra nhận xét về: +Khái niệm biên độ dao động. +Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. 3-Thái độ: -Trung thực, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. -Hợp tác nhóm trong học tập. II-CHUẨN BỊ Mỗi nhóm HS: -Một lá thép mỏng dài 30cm và một hộp gỗ rỗng. -Một cái trống trung thu và dùi gõ. -1 con lắc (trái bóng bàn), giá TN. GV: Bảng phụ kẻ bảng 1 trang 34 SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS 7A1: 7A2: 7A4: 2-Kiểm tra bài cũ (5’) CH: 1/ Tần số là gì? Đơn vị tần số. Âm cao, thấp phụ thuộc như thế nào với tần số? 2/ Giải bài tập 11.4-SBT (đưa đề lên bảng phụ) TL: 1/ -Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. -Đơn vị: Héc (Hz) -Tần số lớn thì âm phát ra cao (âm bổng). -Tần số nhỏ thì âm phát ra thấp (âm trầm). 2/ Bài tập 11.4: a) Muỗi phát ra âm cao, tần số dao động lớn vì vỗ cánh nhiều hơn Ong đất phát ra âm thấp, tần số dao dộng nhỏ vì vỗ cánh ít hơn. b) …hạ âm (tai khơng nghe). GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới (37’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống -GV: Tần số quyết định độ cao của âm phát ra. Vậy yếu tố nào quyết định độ to của âm. Bài học hơm nay, chúng ta tìm hiểu vấn đề này? -Theo dõi GV giới thiệu để tìm hiểu mục đích của bài học. 16’ Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động; mối liên hệ giữa biên độ dao dộng và độ to của âm phát ra -u cầu HS đọc mục thí nghiệm 1 và qua sát hình 12.1 SGK ? Trong thí nghiệm 1 cần dùng những dụng cụ gì? ? Cách bố trí và tiến hành thí nghiệm như thế nào? -GV nhận xét và nhắc lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. u cầu quan sát dao động của đầu thước và lắng nghe âm thanh phát ra. Kết quả thí nghiệm điền vào bảng 1 -Cho các nhóm tiến hành thí -HS đọc mục thí nghiệm 1 và qua sát hình 12.1 SGK +TL: Một thước thép đàn hồi, một hộp gỗ +TL: Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng n tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: a) Đầu thước lệc nhiều b) Đầu thước lệch ít Quan sát thước dao động và lắng nghe âm thanh phát ra -Các nhóm tiến hành thí nghiệm, điền I- Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động: -Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng được gọi là biên độ dao động. -Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. 38 Giáo án Vậtlý7 Giáo viện: Nguyễn Thò Kim Tuyến nghiệm. -Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. -Treo bảng lên bảng, gọi đại diện 1 nhóm lên điền kết quả vào bảng. -Gọi đại diện các nhóm khác. GV chốt lại kết quả đúng. -u cầu HS đọc SGK và cho biết: ? Biên độ dao động là gì? -Gọi HS trung bình hồn thành C 2 . -u cầu HS đọc thí nghiệm 2 và quan sát hình 12.2 SGK ? Dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm 2 là gì? ? Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như thế nào? -GV nhận xét và nhắc lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm -Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. Dựa vào kết quả thí nghiệm chọn từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong câu C3 -Theo dõi và giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm -Gọi 1 HS trung bình hồn thành câu C3 -u cầu các nhóm tiến hành TN2 như phương án đã nêu và rút ra nhận xét. -GV: Từ kết quả câu C2 và câu C3 hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần kết luận. +Gọi 1 HS trả lời, vài HS khác nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng. *Chuyển ý: Người ta dùng đơn vị gì để đo độ to, nhỏ của âm? kết quả vào bảng 1 -Đại diện 1 nhóm lên điền kết quả vào bảng: Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? Âm phát ra to hay nhỏ? a/ Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To b/ Nâng đầu thước lệch ít Yếu Nhỏ -Đại diện các nhóm tham gia nhận xét. - Cá nhân đọc SGK về khái niệm biên độ dao động. +TL: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị tí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. +TL(C 2 ): Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ). -HS đọc thí nghiệm 2 và quan sát hình 12.2 SGK +TL: 1 trống, 1 dùi gõ, 1 giá đỡ thí nghiệm, 1 quả cầu bấc. +TL: treo quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào mặt trống. Lắng nghe và qua sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: gõ nhẹ và gõ mạnh vào mặt trống. -Các nhóm tiến hành thí nghiệm, cá nhân thu thập kết quả thí nghiệm và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C3 +TL(C3): Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ). +Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số âm -Cho HS tìm hiểu SGK, trả lời -HS tìm hieu SGK, trả lời: II- Độ to của một số âm: -Độ to của âm được 39 Giáo án Vậtlý7 Giáo viện: Nguyễn Thò Kim Tuyến 10’ câu hỏi sau: ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? -Gọi HS khác nhắc lại. -Treo bảng 2-SGK giói thiệu người ta đã dùng máy để đo độ to của một số âm. ? Tiếng sét to gấp mấy lần so với tiếng ồn ngồi phố? Với tiếng ồn của máy móc trong cơng xưởng? ? Độ to của âm khoảng bao nhiêu thì nhức tai? *Thơng báo: Trong chiến tranh đã có nhiều người bị điếc do máy bay địch thả bom. +TL: Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu: dB) -Quan sát bảng 2 SGK, trả lời cá nhân: +TL: 1,5 lần ; 1,2 lần +TL: Từ 130 dB trở lên. -Nghe để thấy được sự nguy hiểm của chiến tranh. đo bằng đơn vị đêxiben -Kí hiệu: dB 9’ Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố *Vận dụng: -u cầu HS hồn thành các câu hỏi từ C 4 đến C 7 . *Củng cố: ? Độ to nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? ? Đơn vị độ to của âm là gì? -HS hoạt động cá nhân, trả lời +TL(C 4 ): Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ phát ra to vì biên độ dao động lớn. +TL(C 5 ) (HS tự trả lời theo hình vẽ). +TL(C 6 ): … âm to, biên độ dao động của màng loa lớn, màng loa rung mạnh. … âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ, màng loa rung yếu. C 7 :Khoảng 70 – 80 dB. +TL: Âm to, nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm(âm to tức biên độ lớn; âm nhỏ tức biên độ nhỏ). +TL: dB. III-Vận dụng 4-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) -Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần liên hệ với thực tế. -Làm lại các bài tập vận dụng. -Làm bài tập 12.1 – 12.5 trong sách bài tập. -Nhóm chuẩn bị: 1 bình to đựng đầy nước, 1 bình nhỏ (hoặc cốc) có nắp đậy, 1 nguồn phát âm có thể bỏ lọt bình nhỏ, 1 tranh vẽ to hình 13.4. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 . Giáo án Vật lý 7 Giáo viện: Nguyễn Thò Kim Tuyến Ngày soạn: 07. 11.2010 Tiết 13. Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: Nêu được mối. của một số âm -Cho HS tìm hiểu SGK, trả lời -HS tìm hieu SGK, trả lời: II- Độ to của một số âm: - ộ to của âm được 39 Giáo án Vật lý 7 Giáo viện: Nguyễn