1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Vật lý 7 tiết 13: Độ to của âm

2 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 114,6 KB

Nội dung

Hoàn thành C3 GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN Kết luận: HS: Các nhóm cử đại diện trình bày Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của âm càng lớn GV: Nhận xét và chốt kết quả đúng GV: Yêu[r]

(1)Trường THCS Tà Long TIẾT 13 BÀI 12: Ngày soạn: ĐỘ TO CỦA ÂM / / A MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu mối quan hệ biên độ dao động và độ to âm So sánh âm to, âm nhỏ Kĩ : Sử dụng thuật nghữ âm to, âm nhỏ so sánh hai âm Thái độ : Nghiêm túc học tập, có ý thức bảo quản dụng cụ B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Đàn ghi ta và TN nhóm Học sinh : Mỗi nhóm: , trống + dùi, giá thí nghiệm, lắc bấc, lá thép D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Khái nệm tần số? Mối quan hệ dao động và tần số âm? HS2: Mối quan hệ âm cao, âm thấp và tần số dao động? III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: GV: Gọi HS hát cùng đoạn nhạc HS: Hát GV: Bạn nào hát to hơn? HS: Nhận xét GV: Khi nào vật phát âm to, nào vật phát âm nhỏ? Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm phát I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu Thí nghiệm 1: + Mục đích TN Biên độ dao động là độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân nó + Cách tiến hành TN HS: Đọc SGK và trả lời C2: - Nhiều (ít ) GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực yêu - Lớn (nhỏ ) - To ( nhỏ ) cầu C2 HS: Nhóm học sinh làm thí nghiệm, quan sát và lắng nghe âm phát Hoàn thành bảng SGK GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN HS: Các nhóm cử đại diện trình bày GV: Nhận xét và chốt kết đúng GV: Giới thiệu khái niệm biên độ Minh hoạ hình vẽ giúp HS dễ hình dung GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (2) Trường THCS Tà Long VTCB GV: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành C2 HS: Hoàn thành C2 Trao đổi thống câu trả lời Thí nghiệm 2: GV: Yêu cầu HS đọc TN2 SGK và nêu: C3: (Khi gõ… vào mặt trống) + Mục đích TN - Mạnh (yếu) + Cách tiến hành TN - Nhiều (ít ) HS: Đọc SGK và trả lời - Lớn (nhỏ ) GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực TN - To (nhỏ ) và hoàn thành C3 HS: Nhóm học sinh làm thí nghiệm, quan sát và lắng nghe âm phát Hoàn thành C3 GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN Kết luận: HS: Các nhóm cử đại diện trình bày Âm phát càng to biên độ dao động âm càng lớn GV: Nhận xét và chốt kết đúng GV: Yêu cầu HS cá nhân hoàn thành kết luận Âm phát càng nhỏ biên độ dao động HS: Hoàn thành kết luận vào âm càng nhỏ Trao đổi thống kết luận GV: Chốt kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ to số âm II Độ to số âm GV: Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi : - Đơn vị đo độ to âm là gì? Ký hiệu ? Độ to âm đo đơn vị đêxiben, ký hiệu dB - Để đo độ to âm người ta dùng dụng cụ gì? HS: Đọc SGK và trả lời GV: Giới thiệu độ to âm bảng HS: Đọc và tìm hiểu độ to số âm GV: Độ to tiếng nói chuyện bình thường? Độ to âm bao nhiêu thì làm đau tai? HS: 40dB, 120dB HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng III Vận dụng HS: Cá nhân trả lời C4, C5, C6, C7 C4: To vì lúc dó dây lệch nhiều , biên độ dao động lớn , âm phát to GV: Hướng dẫn + Gọi HS trả lời C4 C5: Gọi HS nhận xét và bổ sung câu trả lời GV: Minh hoạ đàn thật C6: Khi máy phát âm to thì biên độ dao động + Gọi HS trả lời C5 loa càng lớn Khi máy phát âm nhỏ thì biên độ dao động loa càng nhỏ Gọi HS nhận xét và bổ sung câu trả lời + Gọi HS trả lời C6 C7: Khoảng 70dB Gọi HS nhận xét và bổ sung câu trả lời + Gọi HS trả lời C7 Gọi HS nhận xét và bổ sung câu trả lời IV Củng cố: GV: Khi nào trống trường phát âm to, nào phát âm nhỏ? HS: Khi đánh mạnh âm phát âm to vì mặt trống lệch khỏi vị trí cân lớn … V Dặn dò : Học bài cũ, làm bài tập SBT Nghiên cứu bài học : “Môi trường truyền âm” - Âm truyền môi trường nào ? - Vận tốc âm các môi trường ? GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN