1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 2- tiet 27, 28 - hinh hoc 9

9 403 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy 5/ 11 / 2010 9D4 Tiết 27 luyện tập Đ 4, 5. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại cho HS: + Đờng kính là dây lớn nhất của đờng tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đ- ờng kính và dây của đờng tròn qua một số bài tập. + Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm: Tiếp tuyến, tiếp điểm. + Nắm đợc định lí về tính chất của tiếp tuyến; Các hệ thức giữa K/ cách từ tâm của đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. -Kỹ năng: + Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. + Biết v/d các kiến thức trên để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ- ờng tròn +Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thảng và đờng tròn trong thực tế. - T duy, thái độ : + HS biết vd các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đtròn vào các bt tính toán và chứng minh. + Vận dụng giải bài tập một cách chủ động.Sự linh hoạt trong giải quyết các tình huống thực tế tuỳ điều kiện có đợc. + Cẩn thận, chính xác, linh hoạt . II. Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ, phiếu bài tập. Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke Compa, phấn màu. HS: + Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke III- Ph ơng pháp : + Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập +Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Iv. Tiến trình bài học: 1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Kiểm tra bài cũ : * Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút): Hoạt động của giáo viên- của hS Ghi bảng HS1: a. Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, cùng các hệ thức liên hệ tơng ứng b. Thế nào là tiếp tuyến của một đờng tròn ? Tiếp tuyến của đờng tròn có tính chất cơ bản gì ? HS1: Trả lời câu hỏi GV + Chữa bài tập 18 SGK -Tr.110 HS 2: 1. Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. 2. Vẽ tiếp tuyến của đờng tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đờng tròn (O) chứng minh HS2 trả lời theo SGK và vẽ hình GV nhận xét và cho điểm y 4 A O 3 x Trục Ox và đờng tròn (A; 3) không giao nhau vì 4 > R=3 Trục Oy và đt (A; 3) tiếp xúc nhau vì R= 3 3, Bài mới: *.Hoạt động 2:Luyện tập (33 ) GV y/c HS nêu lại các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. Viết các hệ thức minh họa. Y/c HS làm bài tập 19 SGK tr.110 - Bài tập 24 (a, b) tr 111 SGK GV yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 SGK - GV: Để tính đợc OC, ta cần tính đoạn nào? + Bài 19 SGK Gọi O là tâm của 1 đờng tròn bất kì có bán kính 1cm và tiếp xúc với đờng thẳng xy. Khi đó k.c từ O đến đờng thẳng xy là 1cm. Tâm O cách đờng thẳng xy cố định 1cm nên nằm trên 2vđờng thẳng m và msong song và cách đờng thẳng xy một khoảng là 1cm. + Bài 24 ( tr 111 sgk) a) Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân ở O (vì OA = OB = R) OH là đờng cao nên đồng thời là phân giác: Ô 1 = Ô 2 . Xét OAC và OBC là OA = OB = R Ô 1 = Ô 2 (c/m trên); OC chung => OAC = OBC (c.g.c) => OBC = OAC = 90 0 => CB là tiếp tuyến của đờng tròn (O) 2 O A B C H 1 - Nêu cách tính? G : Cho H chữa bài 22 . G : thu một số bài của H ở dới để chấm . G : giải thích cách làm ? H trả lời câu hỏi . G : Cơ sở của cách chứng minh này ? H lên bảng chữa bài, H ở dới cùng làm và nhận xét. HS trả lời câu hỏi . b, Ta cần tính OC - Có OH AB => AH = HB = 2 AB hay AH = 12 12 24 = (cm) trong tam giác vuông OAH OH = 22 AHOA (định lý Py-ta-go) OH = 91215 22 = (cm) Trong tam giác vuông OAC OA 2 = OH. OC (hệ thức lợng trong tam giác vuông) => 25 9 15 22 === OH OA OC (cm) + Bài 22 ( tr 111-sgk) d A O B GT cho d và A d, Bd. KL dựng (O) đi qua B và Tiếp xúc với d tại A Giải Cách dựng : Dựng (O; OA) Với O là giao điểm của đờng vuông góc với d tại A và đờng trung trực của AB . Chứng minh Thật vậy : (O;OA) là đờng tròn cần dựng . Vì d đi qua A và là tiếp tuyến của đờng tròn nên OA d, và OA = R mà B(O) OB = R =OA O cách đều A và B hay nằm trên đờng trung trực của AB . 4, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (2 phút): - Cần nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - Baì tập 45, 46, 47 ( SBT- Tr.134). D.Rút kinh nghiệm: . . . Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy 6/ 11 / 2010 9D4 Tiết 28 luyện tập Đ 4, 5 ( tiếp theo). I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại cho HS: + Đờng kính là dây lớn nhất của đờng tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đ- ờng kính và dây của đờng tròn qua một số bài tập. + Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm: Tiếp tuyến, tiếp điểm. + Nắm đợc định lí về tính chất của tiếp tuyến; Các hệ thức giữa K/ cách từ tâm của đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. -Kỹ năng: + Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. + Biết v/d các kiến thức trên để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ- ờng tròn +Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thảng và đờng tròn trong thực tế. - T duy, thái độ : + HS biết vd các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đtròn vào các bt tính toán và chứng minh. + Vận dụng giải bài tập một cách chủ động.Sự linh hoạt trong giải quyết các tình huống thực tế tuỳ điều kiện có đợc. + Cẩn thận, chính xác, linh hoạt . II. Chuẩn bị: GV: + Bảng phụ, phiếu bài tập. Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke Compa, phấn màu. HS: + Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke III- Ph ơng pháp : + Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập +Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Iv. Tiến trình bài học: 1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Kiểm tra bài cũ : * Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút): Hoạt động của giáo viên- của hS Ghi bảng 1. Nêu định nghĩa - tính chất của tiếp tuyến, vẽ hình ghi gt, kl của tính chất. 2. Chữa BT20 (SGK) - Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? - Đọc BT23 (SGK) GV vẽ hình trên bảng; HS vẽ vở + Bài 23 (SGK) Chiều quay của đờng tròn tâm A và đờng tròn tâm C cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ. I. Chữa BT. + Bài 20 (SGK) Giải: Vì AB là tiếp tuyến của (O) AB OB (tính chất TT) ABO = 1v ABO vuông tại B Xét vuông ABO có: AB 2 = AO 2 - BO 2 (Pitago) = 10 2 - 6 2 = 64 = 8 2 AB = 8 cm 3, Bài mới: *.Hoạt động 2:Luyện tập (30 ) - Bài 25 tr112 SGK GV hớng dẫn HS vẽ hình 2. Luyện tập + Bài 25 ( 112 sgk) O B C A E M a) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao? HS nhận xét và c/m đợc ABOC là hình thoi b) Tính độ dài BE theo R Nhận xét gì về OAB? HS c/m đợc OAB là tam giác đều =>Từ đó tính đợc BE theo R GV: Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này? c, Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của đ- ờng tròn (O) a,Có OA BC (giả thiết) => MB = MC (đl đờng kính vuông góc với dây) Xét tứ giác OCAB có MO = MA, MB = MC lại có OA BC=> Tứ giác OCAB là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) b,OAB đều vì có OB = BA và OB = OA = R => OB = BA = OA = R => BOA = 60 0 Trong tam giác vuông OBE => BE = OB .tg60 0 = R 3 c, Chứng minh tơng tự ta có AOC = 60 0 Ta có BOE = COE (vì OB = OC; BOA = AOC (= 60 0 ); cạnh OA chung) => OBE = OCE (góc tơng ứng) mà OBE = 90 0 nên OCE = 90 0 => CE bán kính OC Nên CE là tiếp tuyến của đờng tròn (O) Bài 45 tr134 SBT 1 HS đọc đề và vẽ hình (GV tóm tắt đầu bài trên bảng phụ) + Bài 45 ( 134 sbt) GV: Cho 1 HS chữa câu a trên bảng a) Ta có BE AC tại E => AEH vuông tại E có OA = OH (giả thiết) => OE là trung tuyến thuộc cạnh AH => OH = OA = OE => E (O) có đờng kính AH H A B C D E O - HS hoạt động nhóm để chứng minh câu b. G cho đáp án và biểu điểm, HS chấm chéo. Sau 5 phút, đại diện 1 nhóm trình bày bài HS lớp nhận xét, chữa bài GV kiểm tra thêm bài vài nhóm khác. b) BEC (Ê = 90 0 ) có ED là trung tuyến ứng với cạnh huyền (do BD = DC) => ED = BD => DBE cân => Ê 1 = B 1 Có OHE cân (do OH = OE) => H 1 = Ê 2 mà H 1 = H 2 (đối đỉnh) => Ê 2 = H 2 Vậy Ê 1 + Ê 2 = B 1 + H 2 = 90 0 => DE vuông góc với bán kính OE tại E => DE là tiếp tuyến của đờng tròn (O) 4, Củng cố ( 4 phút): G : Nêu cách giải các bài toán đã nêu trong tiết học ? Phát biểu lại nội dung các định lý . * Nếu còn thời gian G cho H làm bài tập : Cho AB và CD là hai dây ( khác đờng kính ) của đờng tròn ( O; R) . Gọi OH, OK theo thứ tự là các khoảng cách từ O đến AB, CD . CMR : OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 Dự đoán xem đẳng thức trên còn đúng không nếu một dây là đờng kính hoặc cả hai dây là đờng kính .Bài giải :Nối O với B và D áp dụng địng lý Pytago vào các tam giác vuông OHB và OKD, ta có : OH 2 + HB 2 = OB 2 = R 2 OK 2 + KD 2 = OD 2 = R 2 OH 2 +HB 2 =OK 2 +KD 2 5, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (1 phút): - Cần nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn -Giải lại các bài tập trong sgk đã chữa . - Đọc Có thể em cha biết và bài Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. - Tìm hiểu xem hai tiếp tuyến cắt nhau có t/c gì D.Rút kinh nghiệm: . . . . bài tập 19 SGK tr.110 - Bài tập 24 (a, b) tr 111 SGK GV yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 SGK - GV: Để tính đợc OC, ta cần tính đoạn nào? + Bài 19 SGK Gọi. Ta cần tính OC - Có OH AB => AH = HB = 2 AB hay AH = 12 12 24 = (cm) trong tam giác vuông OAH OH = 22 AHOA (định lý Py-ta-go) OH = 91 215 22 = (cm)

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: + Bảng phụ, phiếu bài tập. Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke Compa, phấn màu. - chuong 2- tiet 27, 28 - hinh hoc 9
Bảng ph ụ, phiếu bài tập. Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke Compa, phấn màu (Trang 5)
a) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao? HS nhận xét và c/m đợc ABOC là hình thoi b) Tính độ dài BE theo R - chuong 2- tiet 27, 28 - hinh hoc 9
a Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao? HS nhận xét và c/m đợc ABOC là hình thoi b) Tính độ dài BE theo R (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w