Một vài kinh nghiệm dạy lập trình pascal theo hướng tiếp cận từ dễ đến khó, từ một thuật toán xây dựng cú pháp câu lệnh

24 46 0
Một vài kinh nghiệm dạy lập trình pascal theo hướng tiếp cận từ dễ đến khó, từ một thuật toán xây dựng cú pháp câu lệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………….…2 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… ….3 1.5 Những điểm SKKN………………………………………………….3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………….….4 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… …4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……….…… …5 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………………………… …….5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………….……22 Kết luận, kiến nghị………………………………………………………….… 23 3.1 Kết luận……………………………………………………………………….23 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… .23 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………24 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình giảng dạy môn Tin học cho học sinh ngôn ngữ lập trình cụ thể ngơn ngữ lập trình Pascal, phần nội dung nói khó chương trình tin học THPT Nhất trường THPT Thạch Thành trường miền núi, học sinh dân tộc thiểu số vùng 135 chiếm 80% tổng số học sinh nhà trường Đây hạn chế lớn em việc tiếp cận nội dung kiến thức khó việc lập trình ngơn ngữ lập trình Pascal Thực tế giảng dạy cho em câu lệnh thấy em cịn gặp nhiều khó khăn việc xác định câu lệnh (cú pháp câu lệnh, hoạt động câu lệnh) cần dùng để làm tập Khi viết câu lệnh thể phép tốn cịn nhầm lẫn viết câu lệnh viết biểu thức bình thường, ví dụ câu lệnh gán học sinh thường bỏ dấu ':'… Trình tự trình bày nội dung kiến thức sách giáo khoa từ câu lệnh gán đến cấu trúc rẽ nhánh vòng lặp… Kiến thức có liền mạnh từ dễ đến khó, từ thực tế xây dựng câu lệnh Sách giáo khoa đưa nhiều ví dụ thực tiễn chưa có gắn kết thực từ câu lệnh dễ đến câu lệnh khó, từ trước đến sau, ưu điểm cách đưa ví dụ tạo điều kiện phát triển tư học sinh chưa phù hợp với học sinh trường miền núi trường Trong viết đưa ví dụ xun suốt chương trình lớp 11 với mục đích học cú pháp câu lệnh thay học sinh phải học cú pháp câu lệnh thuật tốn ví dụ Cịn ví dụ khác tơi khuyến khích học sinh tự đọc, tự học nhà Ngồi tơi dạy theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm nhằm giúp em nắm vững câu lệnh qua giúp em u thích hứng thú học tập mơn Tin học Trong q trình giảng dạy tin học khối lớp 11 đúc rút kinh nghiệm tơi xin trình bày sáng kiến: “Một vài kinh nghiệm dạy lập trình pascal theo hướng tiếp cận từ dễ đến khó, từ thuật toán xây dựng cú pháp câu lệnh” sách giáo khoa tin học 11 Rất mong tham khảo góp ý giáo viên học sinh sáng kiến kinh nghiệm để giúp có giảng hay giúp học sinh học tốt mơn Tin học 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy lập trình phát triển từ ví dụ (thuật toán) giúp học sinh tiếp cận cú pháp câu lệnh cách dễ dàng có thuật tốn ( tốn) hình thành biết từ trước Khi học sinh tiếp cận cú pháp câu lệnh việc lại dạy cho học sinh biết hoạt động câu lệnh mà Dạy theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thảo luận nhóm để có sản phẩm từ đồ dùng tay tự làm tạo hứng thú định học Học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động, loại bỏ tính ỉ lại, trơng chờ kiến thức truyền thụ thụ động từ giáo viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng cú pháp câu lệnh phát triển từ ví dụ học sinh nhớ cú pháp câu lệnh, hoạt động câu lệnh khơng quan tâm đến thuật tốn tăng khả tiếp cận kiến thức lập trình học sinh, học sinh thấy học dễ thích thú với lập trình Dạy phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức tin học lớp 11 học sinh viết chương trình pascal Đa số học sinh chấp nhận hay thừa nhận thuật toán sách giáo khoa đưa Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc, sau kiểm tra yêu cầu học sinh viết lại thuật tốn, cách học học thuộc lịng Khi viết chương trình sử dụng thuật tốn học sinh hiểu sâu sắc thuật tốn Các thuật tốn khác giáo viên khuyến khích học sinh học nhà học sinh có khả Dạy lập trình theo hướng nghiên cứu học, ngồi cịn sử dụng đồ dùng dạy học cộng thêm máy chiếu giúp rút ngắn thời gian viết bảng không cần thiết 1.4 Phương pháp nghiên cứu Viết sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên liên tục nhiệm vụ trị giáo viên, cần phải lựa chọn phương pháp nghiên cứu đắn phù hợp với nhà trường trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm trình bày tơi dựa theo luận khoa học hướng đối tượng, cụ thể: thuyết trình, quan sát, điều tra khảo sát thực tế, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, v.v… phù hợp với học môn học thuộc lĩnh vực Tin học Nêu vấn đề giải vấn đề từ thực tế thực khánh quan → cụ thể hóa → tổng qt hóa, trừu tượng hố 1.5 Những điểm SKKN Trong sách giáo khoa Tin học 11 ứng với cú pháp câu lệnh có tốn phù hợp với cú pháp đó, điều chắn học sinh phải hiểu thuật toán giải toán trước sau cịn phải học cú pháp câu lệnh Trong sáng kiến kinh nghiệm tôi sử dụng toán " Giải tam giác" để dạy tất cú pháp câu lệnh, kiểu liệu, chương trình Trước dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm theo hướng nghiên cứu học thảo luận nhóm thường chia thành nhóm nhóm học sinh trở lên dẫn đến việc thảo luận khơng hiệu có học sinh ỉ lại vào trưởng nhóm học sinh tích cực Do trường thay đổi cho phù hợp cách nhóm học sinh bàn Đồ dùng học tập, phiếu học tập giao cho tất học sinh làm từ học sinh vừa lĩnh hội kiến thức chuẩn bị tay tự làm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm a Bài tốn Là cơng việc mà ta muốn máy tính thực [1] VD: Tính chu vi, diện tích tam giác biết độ dài ba cạnh a,b,c b Thuật toán Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác từ Input tốn ta Output cần tìm [1] c Khái niệm lập trình: Lập trình (programming): Là sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật toán.[1] d Khái niệm ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ lập trình ( programming language): Là hệ thống kí hiệu tuân theo quy ước ngữ pháp ngữ nghĩa, dùng để xây dựng chương trình cho máy tính [1] ¬ Cú pháp (syntax): quy tắc để viết chương trình Dựa vào chúng, người lập trình CT dịch biết tổ hợp ký tự bảng chữ hợp lệ tổ hợp khơng hợp lệ Nhờ mơ tả xác thuật tốn để máy thực [1] ¬ Ngữ nghĩa (sematics): xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh [1] ¬ Chương trình (program): Là tập hợp mơ tả, phát biểu, nằm hệ thống quy ước ý nghĩa thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc 2.1.2 Các loại câu lệnh ngơn ngữ lập trình pascal a Phép tốn, câu lệnh gán Cú pháp: := ;[1] Chức câu lênh gán là: đặt cho biến có tên vế trái dấu “:=” giá trị giá trị biểu thức vế phải [1] b Nhập liệu vào từ bàn phím Cú pháp: Readln();[1] c Đưa liệu hình Cú pháp write(); hoặc: writeln(); [1] d Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: IF THEN ; [1] e Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: IF THEN ELSE ; [1] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Học sinh đa số có lực học trung bình, số học sinh giỏi đếm đầu ngón tay, dạy câu lệnh cộng tuật toán học sinh chui đầu vào bụi dậm Khi thực câu lệnh ví dụ học sinh cần học câu lệnh Rất phù hợp với khả tiếp thu học sinh Trước dạy học theo phương pháp thông thường hay hướng nghiên cứu học thảo luận nhóm thường chia thành nhóm nhóm học sinh trở lên dẫn đến việc thảo luận khơng hiệu có học sinh ỉ lại vào trưởng nhóm học sinh tích cực 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phép toán, câu lệnh gán, nhập liệu vào từ bàn phím, đưa liệu hình Phần kiến thức đưa phương án dạy cho hai đối tượng học sinh: Đối tượng lớp có tố chất khá, giỏi lớp đa số học sinh có học lực trung bình * Phương án Phiếu học tập: Hoạt động 1: Câu hỏi 1: Hãy tính chu vi diện tích tam giác ( theo cơng thức Hê Rông) biết a,b,c nguyên dương độ dài ba cạnh tam giác Thực hiện: Bước 1: Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: Nhóm 1: Nhóm 2: C=a+b+c CV=a+b+c S= p( p − a)( p − b)( p − c) với p = a+b+c S= p( p − a)( p − b)( p − c) với p = a+b+c Câu hỏi 2: Hãy sử dụng kiến thức : phép toán, biểu thức, câu lệnh gán viết lại biểu thức tính chu vi, diện tích ngơn ngữ lập trình pascal Thực hiện: Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: Nhóm 1: Nhóm 2: C=a+b+c CV=a+b+c S= p( p − a)( p − b)( p − c) với p = a+b+c S= p( p − a)( p − b)( p − c) với p = Nhóm 3: Nhóm 4: C:=a+b+c; CV:=a+b+c; p:=C/2; S:=sqrt((a+b+c/2)*(a+b+c/2-a)* S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); (a+b+c/2-b)*( a+b+c/2-c)); a+b+c Câu hỏi 3: Hãy sử dụng kiến thức : Vị trí phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán, sau biểu thức lại có dấu ";" trình bày nhóm nhóm Nhóm 3: Lệnh gán Nhóm 4: Phép chia C:=a+b+c; p:=C/2; Phép nhân CV:=a+b+c; S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); S:=sqrt((a+b+c/2)*(a+b+c/2-a)* (a+b+c/2-b)*( a+b+c/2-c)); Giáo viên dùng máy chiếu trình chiếu giới thiệu lại nội dung kiến thức: Hàm bậc hai Phép toán: [1] Phép toán Trong toán học Trong Pascal Các phép toán số học với số nguyên + (cộng), - (trừ), (nhân), : (chia), div (chia nguyên), mod (lấy phần dư) +, -,*, /, div, mod Các phép toán số học với số thực + (cộng), - (trừ), (nhân), : (chia) +,-, *,/ Các phép toán quan hệ < (nhỏ hơn), ≤ (nhỏ bằng), ≥ (lớn bằng), = (bằng), (khác) phủ định, hoặc, nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: a Phải có giá trị biến : a,b,c b + Nhập biến a,b,c từ bàn phím + Máy tính tính tốn + Hiển thị kết hình c + Nhập độ dài cạch a, b, c từ bàn phím + Máy tính tính chu vi (CV), diện tích (DT) + Hiển thị chu vi, diện tích hình Giáo viên trình chiếu thủ tục chuẩn vào/ đơn giản: Nhập liệu vào từ bàn phím[1] Nhập liệu vào từ bàn phím thực thủ tục chuẩn: Read(); Hoặc Readln(); Chú ý: Việc nhập giá trị cho danh sách biến phải ý giá trị nhập có kiểu tương ứng với biến danh sách; hai giá trị liên tiếp phải nhấn phím Space phím Enter Việc nhập giá trị biến từ bàn phím kết thúc việc nhấn phím Enter nên khơng phân biệt read readln Do nhập từ bàn phím nên dùng readln Đưa liệu hình[1] Để đưa liệu hình Pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write(); hoặc: writeln(); Trong đó: tên biến đơn, biểu thức 11 Chú ý: Với thủ tục write, sau đưa kết hình, trỏ khơng chuyển xuống dịng Với thủ tục writeln, sau đưa thông tin hình trỏ chuyển xuống đầu dịng Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức phần trình chiếu kiến thức học thực cơng việc câu hỏi 1.c + Nhập độ dài cạch a, b, c từ bàn phím + Máy tính tính chu vi, diện tích + Hiển thị chu vi, diện tích hình Thực hiện: Bước 1: u cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm: Nhóm 5: Nhóm 6: Readln(a) ; Readln(a,b,c) ; Readln(b) ; CV:=a+b+c; Readln(c) ; S:=sqrt(((a+b+c)/2)*((a+b+c)/2-a)* C:=a+b+c; p:=C/2; ((a+b+c)/2-b)*((a+b+c)/2-c))); S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Write(CV) ; Write(C) ; Write(S) ; Write(S) ; Giáo viên trình chiếu cấu trúc chương trình, khai báo biến: Cấu trúc chung: [1] [] Các thành phần chương trình [1] 12 a Phần khai báo: • Khai báo tên chương trình: có khơng Với Pascal phần khai báo tên chương trình sau: Program ; • Khai báo thư viện: muốn sử dụng thư viện ta cần phải khai báo thư viện trước: uses < tên thư viện >; • Khai báo hằng: const < > = < giá trị >; • Khai báo biến: Var < danh sách biến > : ; b Phần thân chương trình Trong Pascal: Begin []; End [1] Khai báo biến Trong Pascal, khai báo biến có dạng: Var :; Trong đó: - nhiều tên biến, tên biến viết cách dấu phảy - thường kiểu liệu chuẩn kiểu liệu người lập trình định nghĩa - Sau từ khố var khai báo nhiều danh sách biến khác nhau, tức cấu trúc: Var :; :; Một số kiểu liệu chuẩn[1] a Kiểu nguyên Các kiểu nguyên lưu trữ kết tính tốn số đúng, có hạn chế miền giá trị Tập số nguyên vô hạn có thứ tự, đếm máy tính kiểu ngun hữu hạn, có thứ tự Kiểu Bộ nhớ lưu trữ giá trị Phạm vi giá trị byte byte Từ đến 255 Integer byte Từ –215 đến 215 – Word byte Từ đến 216 – longint byte Từ – 231 đến 231 – b Kiểu thực Các kiểu thực lưu trữ kết tính tốn gần với sai số khơng đáng kể (so với u cầu tính tốn tốn thơng thường), 13 miền giá trị mở rộng so với kiểu nguyên Số thực máy tính hữu hạn Kiểu Bộ nhớ lưu trữ giá trị Phạm vi giá trị Real có giá trị tuyệt đối nằm byte phạm vi từ 10-38 đến 1038 c Kiểu logic Kiểu logic Pascal có hai giá trị (true) sai (false), dùng kiểm tra điều kiện hay tìm giá trị biểu thức logic Kiểu Bộ nhớ lưu trữ giá trị Phạm vi giá trị Boolean byte true false Hoạt động 3: Cho bảng Nhóm 5: Nhóm 6: Readln(a) ; Readln(a,b,c) ; Readln(b) ; Readln(c) ; C:=a+b+c; CV:=a+b+c; p:=C/2; S:=sqrt(((a+b+c)/2)*((a+b+c)/2-a)* S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); ((a+b+c)/2-b)*((a+b+c)/2-c))); Write(C) ; Write(CV) ; Write(S) ; Write(S) ; Câu hỏi: Viết chương trình ( cấu trúc chương trình ) Thực việc khai báo biến var viết phần thân chương trình tính CV, S? Thực hiện: Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức 14 Trong trình thảo luận giáo viên quan sát giúp đỡ nhóm thảo luận cung cấp thêm kiến thức biến khai báo biến Biến : Bản chất nhớ có tên máy tính, nhớ lưu trữ giá trị biến có địa tên biến Khai báo biến : Nhắc lại kiến thức câu lệnh gán Ví dụ: p:=C/2; "C/2" số số thực "p" phải số thực ; Tức phụ thuộc vào biến hay giá trị "C/2" để khai báo cho biến "p" Sản phẩm: Nhóm 7: Nhóm 8: Var a,b,c,C : Integer ; Var a,b,c,CV : Integer ; p,s : real ; begin p,s : real ; begin Readln(a) ; Readln(a,b,c) ; Readln(b) ; Readln(c) ; CV:=a+b+c; C:=a+b+c; p:=C/2; S:=sqrt(((a+b+c)/2)*((a+b+c)/2-a)* S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); ((a+b+c)/2-b)*((a+b+c)/2-c))); Write(C) ; Write(CV) ; Write(S) ; Write(S) ; end end Khi nhận xét nhóm nhóm khác khơng nhận sai sót nhóm phần khai báo Var a,b,c,C : Integer ; có biến c,C thực tế pascal khơng phân biệt chữ in hoa in thường - Sau sửa khai báo có học sinh thắc mắc khai báo Var a,b,c c vừa cạch c vừa chu vi theo quy định toán học giáo viên giải thích câu lệnh gán tính chu vi C:=a+b+c ; cho kết chu vi C không sai máy tính tính tốn biểu thức a+b+c đưa vào biến C 15 - Sau học sinh phát giá trị cạnh c thay chu vi C diện tích S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); thay đổi Giáo viên yêu cầu học sinh đưa giải pháp, học sinh đưa ý kiến thay biến C biến khác nhóm : CV Nhóm 7: Nhóm 8: Var a,b,c,CV : Integer ; Var a,b,c,CV : Integer ; p,s : real ; begin Readln(a) ; p,s : real ; begin Readln(a,b,c) ; Readln(b) ; Readln(c) ; CV:=a+b+c; CV:=a+b+c; p:=CV/2; S:=sqrt(((a+b+c)/2)*((a+b+c)/2-a)* S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); ((a+b+c)/2-b)*((a+b+c)/2-c))); Write(CV) ; Write(CV) ; Write(S) ; Write(S) ; end end *Phương án Đối tượng lớp có tố chất khá, giỏi Phiếu học tập: cho bảng sau Var a,b,c,CV : Integer ; p,s : real ; begin Readln(a) ; Readln(b) ; Readln(c) ; CV:=a+b+c; p:=CV/2; S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Write(CV) ; 16 Write(S) ; end Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa, giải thích ý nghĩa câu lệnh Thực hiện: Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( 10 phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( 10 phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm : begin Bắt đầu phần thân chương trình Readln(a) ; Nhập giá trị từ bàn phím cho a Readln(b) ; Nhập giá trị từ bàn phím cho b Readln(c) ; Nhập giá trị từ bàn phím cho c CV:=a+b+c; Tính a+b+c ‘gán’ giá trị vào biến CV p:=CV/2; Tính CV chia ‘gán’ giá trị vào biến S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Tính giá trị p p ( p − a )( p − b)( p − c ) ‘gán’ giá trị vào biến S Write(CV) ; Đưa giá trị CV hình Write(S) ; Đưa giá trị S hình end Kết thúc chương trình Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa, thực khai báo biến, giải thích ý nghĩa khai báo Thực hiện: 17 Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận cá nhân ( phút ) sau thảo luận nhóm học sinh / bàn ( phút ) Bước 2: Học sinh thảo luận cá nhân, thảo luận nhóm Bước 3: Giáo viên gọi hai nhóm học sinh trình bày sản phẩm bảng, gọi nhóm khác nhận xét Bước 4: Giáo viên nhận xét cho điểm -> nhận xét chốt kiến thức Sản phẩm : Var a,b,c,CV : Integer ; a, b, c nguyên dương nên CV:=a+b+c ; CV nguyên dương : integer ; p,S : real ; CV/2 số thực ‘p’ số thực; sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); số thực : S số thực begin Bắt đầu phần thân chương trình Readln(a) ; Nhập giá trị từ bàn phím cho a Readln(b) ; Nhập giá trị từ bàn phím cho b Readln(c) ; Nhập giá trị từ bàn phím cho c CV:=a+b+c; Tính a+b+c ‘gán’ giá trị vào biến CV p:=CV/2; S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Tính CV chia ‘gán’ giá trị vào biến Tính giá trị p ( p − a )( p − b)( p − c) ‘gán’ giá Write(CV) ; trị vào biến S Write(S) ; Đưa giá trị CV hình end p Đưa giá trị S hình Kết thúc chương trình Hoạt động Thực hành Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành: 18 Cho học sinh chạy chương trình Kết quả: Hiển thị hình Học sinh khơng thấy xuất ! Giáo viên giải thích máy tính chờ nhập a,b,c từ bàn phím, yêu cầu học sinh nhập a=2 b=3 19 c=4 Học sinh thực nhập, nhập số bấm enter, kết quả: Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giá trị in hình Học sinh: CV=9 S=2.90473775097E+00 Giáo viên: thêm thủ tục để hình nhập in hiển thị sau: a=2 b=3 c=4 CV=9 S= 2.90 Học sinh: Đưa a=,b=,c= … hình câu lệnh Write('a=');… quy định kiểu hiển thị diện tích S Giáo viên: Yêu cầu học sinh thực hành Sản phẩm: 20 Kết quả: Học sinh thắc mắc câu lệnh Write(S:10:2); nghĩ diện tích chia cho 10 lại chia tiếp cho Giáo viên giải thích: Dành 10 chỗ hình để hiển thị giá trị S, dành chỗ cho số thập phân sau dấu '.' ; Củng cố: ? So sánh: Write('CV='); Write(CV); 21 Write('a='); readln(a); đâu câu lệnh nhập giá trin cho a từ bàn phím, khơng có Write('a='); có nhập giá trị a không ? Hoạt động 5: Bài tập nhà Bài 1: Nhập vào cạnh hình chữ nhật In hình diện tích chu vi Bài 2: Nhập vào bán kính hình trịn In hình diện tích chu vi Bài 3: Viết chương trình giải phương trình bậc (ax + b = 0) với a khác Bài 4: Viết chương trình giải phương trình bậc (ax2 + bx + c =0) với a khác Bài 5: Nhập vào thời gian công việc x giây Hãy chuyển đổ i viết hình số thời gian dạng giờ, phút, giây 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Qua kết khảo sát mức độ hứng thú hiểu học sinh tiết dạy học theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học sau: Kết Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Thái độ Sự tập trung ý vào học HS hứng thú, tập trung HS chưa cao ý vào học nâng cao Hành vi Một số HS trung bình, yếu HS trung bình yếu mạnh chưa chủ động tham gia thảo dạn tham gia thảo luận Cả luận, ỉ lại vào bạn nhóm, lớp tích cực, chủ động khám xây dựng miễn cưỡng phá nội dung học Nhận thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt khoảng từ 65% lớp đạt từ 87% -70% 95% - Thực hành vận dụng kiến - Thực hành vận dụng kiến thức vào viết chương trình đạt thức vào viết chương trình khoảng 70% đạt 90%-95% Tơi tin tưởng với cách làm này, HS thực yêu thích môn Tin học chất lượng chắn nâng cao việc học Tin học khơng cịn đơn việc câu lệnh ngôn ngữ lập trình khơ khan mà hướng tới học sinh học chủ động tích cực Kết luận, kiến nghị 22 3.1 Kết luận Sau dạy theo phương án đưa đa số học sinh hiểu viết tốt chương tính chu vi, diện tích tam giác số a,b,c nguyên dương cạnh tam giác Đạt yêu cầu đề chuẩn kiến thức kỹ tin học 11 Trong sáng kiến xin trình bày đến phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán, thủ tục vào ra, cấu trúc chương trình phần câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp, kiểu liệu, chương trình con… xin phép trình bày viết sau Học sinh hoạt động nhóm ( dạy học theo hướng phát triển lực học sinh ) học sinh tự học, khám phá kiến thức, tạo sản phẩm từ tạo hứng thú học tập ( học sinh cảm thấy thực từ đồ dùng tự làm) Giờ học sơi nổi, học sinh hoạt động tích cực Thảo luận nhóm thay học sinh trước tơi cho nhóm học sinh giúp cho học sinh hoạt động thực sự, loại bỏ tính ỉ lại hoạt động nhóm nhiều học sinh thực tế lớp học cịn đơng học sinh ( khoảng 40 học sinh ) Trong viết cịn hạn chế q trình dạy dạy toán dẫn đến nhàm chán cho học sinh giỏi, phát huy tính sáng tạo, tính phong phú thực nhiều toán chưa thật tốt Vậy mong Hội đồng khoa học góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Không XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phó Hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Duy Thành Nguyễn Hồng Nhất 23 Tài liệu tham khảo [1] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2006), Sách giáo khoa Tin học 11, NXB Giáo dục 24 ... kinh nghiệm tơi xin trình bày sáng kiến: ? ?Một vài kinh nghiệm dạy lập trình pascal theo hướng tiếp cận từ dễ đến khó, từ thuật tốn xây dựng cú pháp câu lệnh? ?? sách giáo khoa tin học 11 Rất mong... dựng cú pháp câu lệnh phát triển từ ví dụ học sinh nhớ cú pháp câu lệnh, hoạt động câu lệnh khơng quan tâm đến thuật tốn tăng khả tiếp cận kiến thức lập trình học sinh, học sinh thấy học dễ thích... khoa từ câu lệnh gán đến cấu trúc rẽ nhánh vòng lặp… Kiến thức có liền mạnh từ dễ đến khó, từ thực tế xây dựng câu lệnh Sách giáo khoa đưa nhiều ví dụ thực tiễn chưa có gắn kết thực từ câu lệnh dễ

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan