Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
626,71 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM IỆN PHÁP KẾT H P CÁC HƯ NG TIẾP C N TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN V CHỒNG A PHỦ CỦA T HOÀI Ở TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG - ỤC Y N - Y N ÁI Họ tên: ùi Thị Thuý Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: Văn Trường: THPT Hồng Quang ục Yên – Yên Bái Yên Bái, tháng 12 năm 2012 V CHỒNG A PHỦ ( Trích) - Tơ Hồi I Mục tiêu i học Kiến thức - Thấy sống cực nhục, tối tăm trình vùng lên tự giải phóng đồng bào dân tộc Tây Bắc - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm K - H ti p cận tác phẩm theo hư ng: l ch s phát sinh, cấu tr c thể, l ch s ch c - Củng cố nâng cao kĩ tóm tắt tác phẩm phân tích nhân vật tác phẩm tự Th i Bồi dư ng cho H tình yêu thư ng ngư i, th c vư n lên sống II Chu n ị GV v HS Giáo viên - GK GV Ngữ văn 12 tập 2, G NGND Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Nxb Giáo dục, 2008 - Đọc tác phẩm, tư liệu tham khảo; soạn giáo án theo yêu cầu đối tượng học sinh - Hư ng dẫn H chuẩn b bài, tự tìm thêm tri th c thể loại tác giả, tác phẩm - GV đưa yêu cầu công việc cần làm cho học sinh chuẩn b trư c: + Đọc kĩ tiểu dẫn, đọc tác phẩm + Nắm nét tác giả hồn cảnh sáng tác truyện ngắn, đặc điểm tiêu biểu loại tự + Tìm đọc thêm truyện ngắn khác Tơ Hồi có đề tài chủ đề v i truyện ngắn “V chồng A Phủ ; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo khác tác giả, sống, phong cảnh miền n i Tây Bắc + Trả l i câu hỏi GK au trả l i, th suy nghĩ xem, lại hư ng dẫn học theo hệ thống câu hỏi - GV dự ki n phư ng án kiểm tra trình tự học nhà H Học sinh - GK Ngữ văn 12 tập 2, G NGND Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Nxb Giáo dục, 2008 - Đọc tác phẩm, tư liệu tham khảo (có đ nh hư ng GV) - oạn theo hư ng dẫn GV - Xác đ nh trư c vấn đề cần trao đổi l p v i GV bạn H khác III Phương ph p GV ti n hành gi học cách k t hợp phư ng pháp: Đọc sáng tạo; đàm thoại gợi mở câu hỏi đa dạng để dẫn dắt H thảo luận, trình bày cảm x c, suy nghĩ cá nhân; so sánh, đối chi u v i tác phẩm chủ đề; phân tích nhân vật; s dụng tập luyện tập mở rộng sâu vào tác phẩm IV Tiến tr nh ên p Ổn ịnh tổ chức: (Kiểm tra sĩ số) Ki tra i c : ( k t hợp gi ) i i i v o i: Tơ Hồi b t văn xuôi hàng đầu văn học đại Việt Nam tác Tơ Hồi thể vốn hiểu bi t phong ph nhà văn đ i sống, đặc biệt sinh hoạt phong tục làng quê ngoại thành Hà Nội miền n i Tây Bắc Tập “Truyện Tây Bắc tác phẩm xuất sắc ơng, truyện ngắn “V chồng A Phủ tiêu biểu h n Hoạt ng GV v HS Hoạt ng 1: GV hư ng dẫn HS t hi u chung H theo dõi phần tiểu dẫn trả l i câu hỏi ? Trình y nét ản tác giả Tô Ho i? H trả l i GV nhận xét, chốt ki n th c ? u ho n cảnh sáng tác c truy n ng n ch ng h ? Kiến thức ản cần ạt I Tìm hi u chung T c giả - Là nhà văn l n văn học Việt Nam đại - Tơ Hồi có quan niệm nghệ thuật “v nhân sinh độc đáo có phần quy t liệt - Ơng có vốn hiểu bi t phong ph , sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nư c Ông mệnh danh nhà văn đề tài Hà Nội đề tài miền n i - Văn Tơ Hồi ln hấp dẫn ngư i đọc lối trần thuật hóm h nh, sinh động c sở vốn sống, vốn t vựng giàu có T c ph V chồng A Phủ a Ho n cảnh s ng t c Vợ chồng Phủ (1952) k t chuy n đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952, in tập “Truyện Tây Bắc , giải Nhất G kể lại câu chuy n c Tô Ho i giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 lí giải s o ơng viết tập “Truy n Tây B c”: Mùa thu năm 1952, Tơ Hồi v i đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuy n dài tám tháng này, nhà văn sống hòa đồng, thân thi t v i đồng bào dân tộc Mông, Dao, Thái, Mư ng nhiều vùng, t khu c du kích n i cao đ n làng m i giải phóng Đó khu du kích Thái vùng n i H’mơng 99 Phù n, khu du kích Mư ng La, T Lệ, Thuận Châu ( n La), khu du kích P Nhung, Tuần Giáo, Điện Biên (Lai Châu) Chuy n gi p cho Tơ Hồi hiểu bi t sâu sắc h n sống ngư i miền n i, để lại cho nhà văn k niệm sâu sắc, tình cảm thắm thi t v i ngư i thiên nhiên tạo vật “Đất nư c ngư i miền Tây để thư ng để nh cho nhiều quá, tơi khơng thể bao gi qn Hình ảnh Tây Bắc đau thư ng dũng cảm l c thành nét, thành ngư i, thành việc tâm trí Ý tha thi t v i đề tài lẽ quy t đ nh Vì th tơi vi t Truy n Tây B c Tó tắt t c ph GV đ nh hư ng cách tóm tắt: theo Tác phẩm gồm phần, đoạn trích thuộc phần nhân vật, bố cục, theo k t cấu - M , cô gái xinh đẹp, yêu đ i, có khát vọng Tác phẩm kể đ i M tự do, hạnh ph c b bắt làm dâu gạt nợ Phủ - chàng trai gái cho nhà Thống lí Pá Tra ngư i HMông Cuộc đ i vắt - L c đầu M phản kháng trở nên qua hai giai đoạn: phần bóng tối tê liệt, ch "lùi lũi rùa ni xó Hồng Ngài phần ánh sáng c a" Phiềng Sa - Đêm tình mùa xuân đ n, M muốn ch i b (chồng M ) trói đ ng vào cột nhà - Phủ đánh nên nên b bắt, b phạt vạ trở thành kẻ tr nợ cho nhà Thống lí - Khơng may hổ vồ bị, Phủ b đánh, b trói đ ng vào cọc đ n gần ch t - M cắt dây trói cho Phủ, hai ngư i chạy trốn đ n Phiềng a - M Phủ giác ngộ, trở thành du kích Hoạt ng : GV hư ng dẫn ọc II Đọc - hi u văn ản - hi u văn ản GV hư ng dẫn H cách đọc văn bản: Khi đọc, cần lưu đoạn quan trọng hấp dẫn, bộc lộ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Gọi Hs đọc đoạn đầu Nhân vật Mị ? Em có nhận xét cách giới a Mị - cách giới thiệu nhân vật Mị thi u nhân vật Mị c tác giả? Hình dung v cảm nhận đư c điều nhân vật? - Một cô gái âm thầm, lẻ loi, sống gắn vào - Hs cảm nhận, đánh giá, trả l i, vật vô tri, vô giác nhận xét, bổ sung - Một dâu nhà thống lí quyền th , giàu sang GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n l c “c i mặt, buồn rư i rượi … th c Hình ảnh M hồn tồn đối lập v i tấp nập vui vẻ, giàu sang nhà thống lí ự tư ng phản báo hiệu đ i không phẳng, số phận đầy đau khổ, éo le nhân vật -> thủ pháp tạo tình “có vấn đề - dự báo số phận nhân vật b Mị- trước làm dâu nhà thống lí Pá ? Trước l m dâu Mị l cô Tra gái n o? - M cô gái trẻ, đẹp có tài thổi sáo “Tr i Học sinh đọc thầm văn bản, tìm đến…’ “ có iết o…” phát dẫn ch ng - Là cô gái có nhiều phẩm chất tốt đẹp: chăm làm, sẵn sàng lao động M “ iết cuốc nương l m ngô” “sẵn s ng … ố” - Là cô gái yêu đ i, yêu sống tự do, không ham giàu sang-> M t ng xin bố M đ ng bán cho nhà giàu -> Th i gian đầu m i nhà Pá Tra, M có phản kháng: khóc - đ nh ăn ngón tự t -> muốn khỏi sống tù t ng, khơng có tình u - Là ngư i hi u thảo: M sẵng sàng lao động để trả nợ cho cha mẹ Vì thư ng cha M chấp nhận quay lại sống mà cô không mong muốn, sống mà ch t c Mị- dâu gạt nợ ? í Mị phải l m dâu nh thống lí Tr ? H đọc đoạn văn ? Cảm nhận c em sống c Mị nh thống lí Tr ? - H tìm phân tích dẫn ch ng - H cảm nhận, đánh giá; trả l i, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c c1: Cu c sống thống khổ Mị -Vì nợ truyền ki p t đ i cha mẹ, cô phải trả tuổi trẻ sống tự H đọc đoạn “H ng g i năm ăn tết giữ lúc gió thổi v o cỏ gianh v ng ửng,… trước nh ? hững tác nhân n o thức dậy Mị lòng h m sống v kh o khát hạnh phúc mãnh li t đ m tình mù xuân H ng g i? c Sức sống tiề phúc Mị (Khi - B đày đọa thể xác: M ch công cụ lao động: “ tết xong thì… th nh s i - B đày đọa tinh thần: + Tê liệt lòng yêu đ i, tinh thần phản kháng, đ n ch t chẳng nghĩ đ n M “ở lâu…quen r i ; M ch có niệm nhất- niệm thân trâu, ngựa + Thân phận M khơng trâu, ngựa nhà + M sống âm thầm bóng: “mỗi ng y Mị… cử + M tù nhân chốn đ a ngục trần gian, tri giác sống ? Từ đoạn đ i l m dâu gạt n => Nhà văn không ch trực ti p tố cáo áp b c nh th ng lí, phát hi n giá trị bóc lột bọn đ a chủ phong ki n miền n i mà hi n thực v giá trị nhân đạo c cịn nói lên thật đau xót: du i ách thống tr Tơ Hồi? cư ng quyền bạo lực thần quyền hủ tục H cảm nhận, đánh giá; trả l i, ngư i dân lao động miền n i Tây Bắc b chà đạp nhận xét, bổ sung cách tàn nhẫn tinh thần đ n m c tê liệt GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n cảm giác sống, dần niệm th c đ i, t ngư i có lịng ham sống mãnh liệt trở thành ngư i sống mà ch t, tẻ nhạt vô th c đồ vật nhà-> hủy diệt th c sống ngư i t ng v kh t vọng hạnh ùa xuân ến) * Những t c ng ngoại cảnh - Khung cảnh mùa xuân: tư i vui, tràn đầy s c sống đầy màu sắc - Ti ng thổi sáo gọi bạn ch i Ti ng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự thổi bùng lên l a tâm hồn M - Bữa c m t t c ng ma đón năm m i rộn rã “chi ng đánh ầm ĩ bữa rượu ti p bữa c m bên b p l a * Diễn iến tâ trạng v h nh ng Mị ? hân tích diễn iến tâm lí v h nh động c Mị mù xuân đến? ? Tiếng sáo có tác dụng với tâm h n Mị? (Ti ng sáo n i-> đầu làng-> bên đư ng -> ti ng sáo tâm hồn M ) H tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c ? hững sục sôi tâm h n thơi thúc Mị có h nh động gì? ? H nh động ỏ th m mỡ cho đèn sáng th m, theo em có ý nghĩ gì? H trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c ? Tâm trạng Mị ị Sử trói đứng đ m mù xuân diễn iến n o? Bình luận? H tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c ê t nh ùa xuân - M nghe ti ng sáo gọi bạn “vọng lại thiết th , ổi hổi M ngồi nhẩm hát ngư i thổi-> đánh dấu bư c trở lại ngư i gái yêu đ i, u sống ngày - Trong khơng khí đêm tình mùa xuân: M uống rượu đón xuân: “Mị lấy h rư u, uống ực át” M uống đắng cay phần đ i qua, uống khao khát phần đ i chưa t i + Nh lại k niệm ngào kh : thổi sáo, thổi giỏi, “có iết o ngư i m , ng y đ m thổi sáo theo Mị” + “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhi n vui sướng đ m Tết ng y trước + M cảm thấy “trẻ l m… Mị muốn chơi… -> Lòng ham sống M trỗi dậy, khát vọng hạnh ph c b ng t nh M thưc rõ quyền sống, ch i ngày t t ngư i phụ nữ khác + M có nghĩ mà chân thực: “ ếu có n m ngón t y lúc n y, Mị ăn cho chết ng y không u n nhớ lại nữ hớ lại thấy nước m t ứ r ” M th c tình cảnh đau xót - Trong đầu M rập r n ti ng sáo: “ nh ném o, em không t Em không y u o rơi r i” + M khơng nói -> đ n góc nhà “lấy ống mỡ s n miếng ỏ th m v o đĩ dầu” M muốn thắp sáng lên phịng vốn lâu ch bóng tối, thắp ánh sáng cho đ i tăm tối mình.->“quấn lại tóc, với t y lấy váy ho v t phí vách” M muốn ch i xuân, quên hẳn có mặt * Khi ị A Sử trói ứng + Quên hẳn b trói, thả hồn theo ch i, ti ng sáo gọi bạn tình tha thi t bên tai “Trong óng tối, Mị đứng im lặng, khơng iết đ ng ị trói Hơi rư i n ng n n, Mị nghe tiếng sáo đư Mị theo chơi, đám chơi ” + “Mị vùng ước hưng t y chân đ u không cự đư c ” Khát vọng ch i xuân b ? Tư tưởng c nh văn? GV yêu cầu H đọc đoạn văn thể tâm trạng M l c thấy Phủ b trói đ ng đêm H đọc ? Sức phản kháng mạnh mẽ c Mị đư c thể hi n n o đ m cởi trói cứu h ? Gợi : ? úc đầu, chứng kiến cảnh thấy h ị trói ng y đ m tâm trạng c Mị n o? s o? ? Khi nhìn thấy “một dịng nước m t c h ” tâm trạng c Mị r s o? Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c chặn đ ng + “Mị nín khóc, Mị lại i h i (…) úc lại n ng n n th thiết nhớ (…) Mị lúc m lúc tỉnh…” Tơ Hồi đặt hồi sinh M vào tình bi k ch: khát vọng mãnh liệt – thực phũ phàng, n cho s c sống M thêm mãnh liệt => Tư tưởng nhà văn: c sống ngư i cho dù b giẫm đạp, trói buộc ln âm có c hội bùng lên C Sức phản kh ng ạnh ẽ (Đê cởi trói cho Aphủ) - L c đầu, ch ng ki n cảnh thấy Phủ b trói ngày đêm: “ hưng Mị thản nhi n thổi lử hơ t y” Dấu ấn tê liệt tinh thần - Khi nhìn thấy “một dòng nước m t lấp lánh ò xuống h i hõm má xám đen lại…” Phủ: M th c t nh dần + “Mị ch t nhớ lại đ m năm trước Sử trói Mị”, “ hiều lần khóc, nước m t chảy xuống mi ng, xuống cổ, không iết l u đư c” Nh lại mình, nhận xót xa cho + Nh t i cảnh: Ngư i đàn bà đ i trư c bi trói đ n ch t Thư ng ngư i, thư ng + Nhận th c tội ác nhà thống lí: “Tr i t trói đứng ngư i t đến chết Chúng thật độc ác…” + Thư ng cảm cho Phủ: “Cơ chừng đ m m i l ngư i ki chết, chết đ u, chết đói, chết rét” T lạnh lùng thư ng cảm, M nhận nỗi đau khổ ngư i khác ? guy n nhân n o khiến Mị + M lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng Phủ có h nh động c t dây trói cho trốn được: “lúc ố ảo l Mị cởi trói h ? cho nó, Mị liền phải trói th y v o đấy, Mị phải ? ì s o Mị chạy h ? chết tr n cọc ấy” Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c ?Giá trị nhân đạo đư c thể hi n nhân vật Mị m Tô Ho i muốn nêu lên gì? Hs trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c Hoạt ng : GV hư ng dẫn t hi u nhân vật A Phủ ? ì s o nói h l nhân vật có số phận đặc i t? Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh Phủ đánh ? hân vật h có tính cách đặc i t n o? Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n Nỗi sợ ti p thêm s c mạnh cho M đ n hành động - Liều lĩnh hành động: cắt dây mây c u Phủ “Mị rón ước lại… Mị rút d o nhỏ c t lú , c t nút dây mây…” Hành động bất ng hợp lí: M dám hi sinh cha mẹ, dám ăn ngón tự t nên dám c u ngư i + “Mị đứng lặng óng tối R i Mị chạy r ” Là hành động tất y u: Đó đư ng giải thoát nhất, c u ngư i tự c u => Tài nhà văn miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn bi n tâm lí tinh t miêu tả t nội tâm đ n hành động => Giá tr nhân đạo sâu sắc: + Khi s c sống tiềm tàng ngư i hồi sinh l a khơng thể dập tắt + Nó tất y u chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại chà đạp, lăng nhục để c u đ i Nhân vật A Phủ a Số phận đặc biệt A Phủ - T nhỏ mồ cơi cha mẹ, khơng ngư i thân thích, sống sót qua nạn d ch - Làm thuê, làm mư n, nghèo đ n nỗi lấy vợ tục lệ cư i xin - 10 tuổi b bắt đem bán đổi lấy thóc ngư i Thái, sau trốn lưu lạc đ n Hồng Ngài - Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát, thông minh: “chạy nh nh ngự ”, “ iết đúc lưỡi c y, iết đục cuốc, lại c y giỏi v săn ị tót ạo” - Nhiều cô gái m c lấy Phủ làm chồng: “Đứ n o đư c h ằng đư c trâu tốt nh , chẳng lúc m gi u” - Nhưng phủ nghèo, không lấy vợ phép làng tục lệ cư i xin ngặt nghèo b Tính cách đặc biệt A Phủ - Gan góc t bé: “ h mư i tuổi, h g n ướng, không chịu cánh đ ng thấp, h trốn l n núi lạc đến H ng g i” - L n lên: dám đánh quan, sẵn sàng tr ng tr kẻ ác: “Một ngư i to lớn chạy r vung t y ném qu y to v o mặt Sử (…) ó vừ th c ? Khi trở th nh ngư i l m công gạt n , tính cách c h n o? Có th y đổi so với trước hay khơng? ? Tính cách c h đư c ộc lộ chi tiết n o? - Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c ? Qu tác phẩm tác giả cho t thấy đư c điều gì? Hs trả l i, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n th c kịp ưng t y l n h xộc tới, n m vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé v i áo, đánh tới tấp” Hàng loạt động t cho thấy s c mạnh tính cách Phủ, không quan tâm đ n hậu xảy - Khi trở thành ngư i làm công gạt nợ: + Phủ ngư i tự do: “ ơn rong ruổi ngo i gị ngo i rừng”, làm tất th trư c + Không sợ cư ng quyền, kẻ ác Không sợ uy bất c ai, không sợ ch t - B trói vào cột, Phủ nhai đ t hai vịng dây mây đ nh trốn Tinh thần phản kháng c sở cho việc giác ngộ Cách mạng nhanh chóng sau Gi trị t c ph + Giá tr thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ ngư i dân nghèo, ph i bày chất tàn bạo giai cấp thống tr miền n i + Giá tr nhân đạo: thể tình yêu thư ng, cảm sâu sắc v i thân phận đau khổ ngư i dân lao động miền n i trư c Cách mang; tố cáo, lên án, ph i bày chất xấu xa, tàn bạo giai thống tr ; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, s c sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc Hoạt ng Hư ng dẫn tổng IV Tổng kết kết Ý ngh a văn ản ? Hãy khái quát lại ý nghĩ văn “V chồng A Phủ câu chuyện ản? ngư i dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam ch u bọn thực dân, ch a đất áp b c, đầy đọa, giam hãm sống tăm tối vùng lên phản kháng, tìm sống tự ? hận xét ngh thuật viết Nghệ thuật truy n c Tô Ho i? - Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt: cách gi i thiệu nhân vật đầy bất ng , tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình ti t khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán ngư i dân miền n i ? Sức hấp dẫn c tác phẩm “ - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu ch ng h ”? văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất th c hấp dẫn tác phẩm chỗ Như vậy, c tình hình DH “V chồng A Phủ THPT chưa đáp ng yêu cầu trình DH : phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngư i học, bi n trình học thành tự học, giáo dục thành tự giáo dục Mặc dù vậy, t tiền đề c trên, k t hợp v i khả năng, quan điểm, quy t tâm thầy cô dạy văn khả năng, nguyện vọng thân ngư i học hấp dẫn kì diệu văn chư ng, đồng thuận cao cấp quản lí, toàn xã hội… hi vọng việc k t hợp hư ng ti p cận DH “V chồng A Phủ Tơ Hồi trư ng THPT giải quy t hạn ch nêu trên, đáp ng kì vọng chất lượng DH văn tư ng lai C c iện ph p ã tiến h nh giải vấn ề Từ thực trạng n u tr n sử dụng i n pháp dạy học s u để kết h p hướng tiếp cận v o dạy học truy n ng n Vợ ch ng A Phủ 3.1 Đọc văn ản Trư c tiên phải đọc kỹ tác phẩm Đọc kỹ đọc t m , xác t ng câu, t ng chữ để tìm mối quan hệ y u tố văn Đọc kỹ cịn có nghĩa đọc đọc lại nhiều lần Bản thân việc đọc kỹ gi p H hiểu tác phẩm tái tạo hình tượng nghệ thuật, phát vấn đề tác giả g i gắm văn Về cách đọc, H đọc thầm hay đọc to theo sở thích V i truyện ngắn “V chồng A Phủ , trình ti p cận tác phẩm bư c đầu ch ng ta phải làm đọc văn Ch xuôi- truyện ngắn H , đọc tác phẩm văn nên đọc nhiều lần đọc kĩ phần ch thích, m i hiểu xác thơng tin văn Văn GK có phần in chữ l n phần in chữ nhỏ Phần chữ l n trọng tâm cần đọc kĩ, cần đọc phần chữ nhỏ Có th H m i có nhìn tồn vẹn văn bản, m i thật nhập cảm tác giả qua tác phẩm H n nữa, phần chữ nhỏ cung cấp thêm thông tin gi p H hiểu sâu, hiểu rộng tác phẩm gi p H vận dụng thơng tin vào làm văn, làm cho vi t đầy đặn, sâu sắc h n Ngồi cịn cần phải có q trình đọc sáng tạo để cảm nhận vẻ đẹp ngôn t , tạo ấn tượng, cảm x c hình tượng nhân vật tác phẩm Trung tâm biện pháp đọc sáng tạo đọc diễn cảm V i “V chồng A Phủ , đọc đoạn trần thuật, thể cách gi i thiệu nhân vật nhà văn Tơ Hồi cần nhấn giọng vào t miêu tả để thấy M cô gái âm thầm, lẻ loi, sống gắn vào vật vô tri, vô giác Chẳng hạn như: “ Ai a về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thư ng trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước c a, cạnh tàu ng a L c vậy, dù quay sợi , thái c ng a, dệt vải, ch củi hay c ng nước dư i khe suối lên, cô c i mặt, mặt bu n rười rượi… Sử dụng hệ thống câu hỏi a dạng Trư c h t ngư i GV cần xem xét loại tr câu hỏi ngô nghê cặp đối ng câu hỏi thông minh câu hỏi ngốc ngh ch Câu h i thông minh câu hỏi đặt H hình dung chiều hư ng trả l i th tốt, v a không lạc chủ đề, v a ti t kiệm th i gian, đ ng sâu vào mạch ki n th c cần tìm hiểu để có thơng tin mong muốn Câu hỏi thông minh đem lại h ng th đối thoại, n H s dụng giải thích nhiều h n minh V i truyện ngắn “V chồng A Phủ , GV đặt câu hỏi như: + Cách giới thi u nhân vật Mị c nh văn Tơ Ho i có điều đặc i t? + “Mị có q trình đấu tr nh nội tâm n o để đến định c t dây cởi trói cứu h ? Câu h i đọc hiểu câu h i khám phá dạy học tác phẩm văn chương Câu hỏi đọc hiểu câu hỏi vận dụng hành động đọc phù hợp v i kĩ đọc hiểu c để khám phá giá tr tác phẩm Đó ranh gi i phân biệt câu hỏi đọc hiểu v i câu hỏi thông thư ng Chẳng hạn, q trình dạy học ngư i GV s dụng câu hỏi câu hỏi thông hiểu, câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề… Câu hỏi khám phá câu hỏi thể tưởng phát triển trình dạy học Câu hỏi khám phá tập trung vào chiều sâu ki n th c m i tác phẩm Đây câu hỏi có tác dụng kích thích não làm việc, cung cấp cho trí óc chất đốt để sản sinh lượng tư sáng tạo Câu hỏi khám phá phư ng tiện học tập hữu hiệu, nhằm phát tầng nghĩa trình đọc hiểu V i “V chồng A Phủ , ngư i GV đặt câu hỏi mang tính chất khám phá như: + Chi tiết Mị “đến góc nh , lấy ống mỡ, x n miếng ỏ th m v o đĩ đèn cho sáng” có ý nghĩ gì? + Em có nhận xét cách kết thúc truy n ng n V chồng A Phủ ?… Câu h i tái câu h i sáng tạo Đặc trưng câu hỏi tái hi n thiên tìm ki m thơng tin, loại câu hỏi khép kín có tính liệt kê, minh họa Đây câu hỏi diễn đạt nội dung trực ti p bao hàm mục đích kiểm tra ki n th c tích lũy được, thiên khẳng đ nh mang tính thụ động Loại câu hỏi đ n giản, dễ trả l i, H ch cần đọc tác phẩm, có soạn trả l i Câu hỏi đ n giản tạo tâm th để em bư c vào q trình ti p cận tồn tác phẩm Khi dạy truyện ngắn “V chồng A Phủ , ngư i GV đặt câu hỏi mang tính chất tái như: + Trước l m dâu nh thống lí Tr , Mị l cô gái n o? + Tâm trạng c Mị ị Sử trói đứng đ m tình mù xuân diễn iến n o? Đặc trưng câu hỏi sáng tạo xem trọng ki n th c phải suy luận thuộc giá tr nghệ thuật thẩm mỹ tác phẩm Đồng th i, câu hỏi sáng tạo có tính chất mở ngỏ Nó mang tính tích cực, chủ động, tạo điều kiện cho H trả l i chi ti t, cụ thể xác nội dung ki n th c Nó phát huy suy nghĩ nhận đ nh có tính phê phán, độc lập, thơng minh H Những câu hỏi sáng tạo thư ng s dụng cụm t : Theo nh chị…, ếu đặt nh chị v o tình n y c nhân vật…, Hãy tưởng tư ng rằng…, Giả sử… Dạy học “V chồng A Phủ , GV đặt câu hỏi sáng tạo như: + ếu đặt nh (chị) v o ho n cảnh c dây cởi trói cứu h v h Mị, nh (chị) có định c t trốn khỏi nh thống lí Tr khơng? Vì sao? + Giả sử câu chuy n không kết thúc ằng vi c v ch ng, đư c h v Mị trở th nh Châu giác ngộ trở th nh du kích ý nghĩ c truy n có giảm ớt không? ếu cho nh (chị) viết kết khác nh (chị) viết n o? Vì sao? V i hệ thống câu hỏi, GV t ng bư c hư ng dẫn em khám phá, tìm hiểu giá tr nội dung nghệ thuật tác phẩm Việc s dụng hệ thống câu hỏi phải linh hoạt, nh p nhàng, uyển chuyển, có k t hợp nhuần nhuyễn để đạt hiệu cao Phân tích nỗi au v niề vui c c nhân vật tương quan v i c c số phận kh c Hoạt động phân tích bư c ti p theo c ch ti p nhận văn học Phân tích tác phẩm văn chư ng thao tác tháo g tất tư ng quan vốn không tách r i ch nh thể nghệ thuật Đó hoạt động chia nhỏ đối tượng để có nhìn cụ thể h n y u tố làm nên ch nh thể Trong trình dạy học tác phẩm tự sự, đặc biệt truyện ngắn cần ch phân tích hình tượng nhân vật, phải cho nhân vật dù dàn theo n phản diện, diện, trung gian…hay chính, phụ…thì phải cho nhân vật thực trở thành hình tượng nghệ thuật tâm hồn bạn đọc Nhưng điều quan trọng tránh “lối mòn đặt nhân vật tư ng tác v i nhân vật khác hệ thống tác phẩm để có biện pháp thích hợp v i t ng nhân vật, t ng tính cách riêng Biện pháp k t hợp hư ng ti p cận truyện ngắn “V chồng A Phủ q trình dạy học khơng thể bỏ qua thao tác phân tích nhân vật truyện hệ thống nhân vật làm nên giá tr nội dung giá tr nghệ thuật độc đáo tác phẩm * Nhân vật Mị Nhân vật M tiêu biểu cho số phận cay cực, đau khổ nguồn s c sống tiềm tàng tâm hồn ngư i phụ nữ lao động vùng cao M vốn gái trẻ trung, xinh đẹp, có tài thổi sáo Cơ s m có th c sống tự nên sẵn sàng ch u vất vả “làm nư ng ngô giả nợ thay bố ch không muốn b bán vào nhà giàu Ki p nơ lệ trá hình cực nhục bi n M thành ngư i đàn bà âm thầm, lặng lẽ, l c “c i mặt, mặt buồn rư i rượi M rùa ni xó c a Nhưng tâm hồn ngư i phụ nữ vùng cao tiềm tàng khát vọng sống, khát vọng hạnh ph c tha thi t Tất trỗi dậy cách mãnh liệt đêm hội mùa xuân Hồng Ngài au đêm b trói đ ng vào cột nhà, M lại r i vào ch t tinh thần nặng nề, đau đ n h n trư c Vậy mà t vực sâu trạng thái vô cảm ấy, tâm hồn M hồi sinh Điều kì diệu nhà văn khám phá, khắc họa q trình diễn bi n tâm lí chân thực, hợp lí Tơ Hồi tạo dựng thành cơng nhân vật M - hình tượng tiêu biểu cho số phận vẻ đẹp ngư i phụ nữ nghèo Tây Bắc trư c cách mạng B vùi dập, đầy đọa đau khổ, tủi nhục tâm hồn họ tràn đầy khát vọng sống tự do, khát vọng hạnh ph c * Nhân vật A Phủ Giống M , Mồ côi t nhỏ, Phủ t ng n m trải nhiều nỗi khổ đau, bất hạnh Phủ lưu lạc đ n Hồng Ngài, khơng có ngư i thân, gia đình, tài sản Đi ch i T t, ch đánh v i quan làng mà Phủ b đánh đập, hành hạ dã man b bi n thành nơ lệ nhà thống lí Pá Tra Phủ thân cho nhiều phẩm chất đẹp đẽ nh chàng trai cần cù, khéo léo lao động, táo bạo gan góc sống đánh lại Phủ dám dù bi t trai quan làng B đánh đập suốt đêm nhà thống lí, Phủ “ch im tượng đá Dù phải làm thân trâu ngựa trả nợ cho nhà giàu, Phủ không ch u c i đầu- anh đòi bắn hổ, cãi lại thống lí cách hồn nhiên Khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt gi p Phủ chống chọi v i đau, đói, rét, ch t cột trói ngư i au ngày đêm b trói đ ng, khơng ăn uống, Phủ “quật s c vùng lên chạy trốn l c M cắt dây trói Vì th , ngư i đọc không bất ng sau đ n Phiềng a, chàng trai gan góc, táo bạo trở thành tiểu đội trưởng du kích So s nh, iên tưởng v i c c t c ph ề t i v i Tô Ho i dụng biện pháp so sánh dạy văn văn học cần thi t phát huy khả liên tưởng lôgic, sáng tạo H Tuy vậy, cần luôn nh so sánh cốt để làm bật hay đẹp tác phẩm phân tích, bình giảng ch khơng phải để phô trư ng ki n th c lan man, trọng tâm, giảng trở nên tản mạn gây thi u tập trung cho ngư i học Vì vậy, phải lựa chọn kĩ t đối tượng so sánh đ n đối tượng so sánh Những liên hệ so sánh so sánh n cho ngư i học cảm thấy tự nhiên mà vấn đề lại bật góc cạnh màu sắc Dạy học truyện ngắn “V chồng A Phủ , GV hư ng dẫn H so sánh nhân vật M nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao để thấy điểm tư ng đồng hai nhân vật Cả M Chí Phèo khơng hoàn toàn chất ngư i tốt đẹp Cái khát vọng sống, niềm khao khát hạnh ph c tiềm ẩn sâu thẳm tâm hồn nhân vật Nó giống l a âm cháy dư i l p tro tàn nguội lạnh ch cần trận gió mát lành thổi t i bùng cháy cách mãnh liệt Những tác động ngoại cảnh không nhỏ s c mạnh bên trong, dập tắt ngư i m i điều mấu chốt quy t đ nh s c sống M , cá nhân Đối thoại a dạng v hoạt ng tương t c Trong văn học, tác phẩm văn chư ng đề án ti p nhận, “cấu tr c m i gọi , tầng nghĩa ch thực mở ti p nhận bạn đọc Đ n v i tác phẩm ngư i đọc tham gia đối thoại l n: đối thoại bạn đọc v i bạn đọc, bạn đọc v i tác giả, bạn đọc v i tác phẩm, đối thoại v i thân mình…Trong dạy học tác phẩm văn chư ng, đối thoại thầy trò thảo luận trao đổi vấn đề văn học N u trư c dạy học vai trị ngư i thầy độc tơn nh có đối thoại hoạt động tư ng tác nâng cao vai trò chủ thể ngư i học đồng th i tạo nên vận động đa chiều tác phẩm đ n v i bạn đọc Ở đó, H tự bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm nhận dư i dẫn dắt, đ nh hư ng GV Có vậy, H m i thực trở thành chủ thể động, sáng tạo gi học Kiểu gi học đối thoại thực gi học tích cực, hư ng đổi m i phư ng pháp dạy học văn Khi dạy “V chồng A Phủ theo biện pháp k t hợp hư ng ti p cận, ngư i GV phải tổ ch c gi học đối thoại Bởi vì, nh có q trình mà ngư i H m i bày tỏ suy nghĩ cá nhân chi ti t, tình ti t tác phẩm Đây tác phẩm tự sự, vậy, ngư i GV cần phải ch đ n cách th c tổ ch c đối thoại cho phù hợp v i đặc trưng thể loại Đ nc GV tổ ch c cho H đối thoại về: chi ti t độc đáo tác phẩm, giá tr tác phẩm, vấn đề đặt t câu chuyện Chẳng hạn, GV đưa câu hỏi cho học sinh đối thoại: + Chi tiết Mị c t dây cởi trói cứu h r i h ỏ trốn khỏi H ng g i có ý nghĩ gì? + V chồng A Phủ l câu chuy n đôi tr i gái ngư i Mông miền núi c o Tây B c cách chục năm Tuy nhi n, nhiều vấn đề đặt r từ câu chuy n n y không l câu chuy n c c hôm n y nh (chị) nghĩ điều n y? hơm qu m cịn l chuy n Có thể nói, tổ ch c dạy học đối thoại biện pháp hữu hiệu dạy học V chồng A Phủ việc k t hợp hư ng ti p cận Đối thoại gi p cho H ti p thu tác phẩm cách chủ động, sáng tạo mà đảm bảo mục đích, yêu cầu gi học Sử dụng c c i tập r ng i sâu v o t c ph Những tác phẩm văn học l n có giá tr khơng Mỗi th i đại ngư i đọc lại phát thêm giá tr m i tác phẩm Th i gian học tập l p hữu hạn, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động H nhận th c, GV cần tăng cư ng cho em loại tập mở rộng sâu vào tác phẩm Cần đ nh hư ng cho em luyện tập nhiều kỹ theo quan điểm ti p cận đồng tác phẩm văn chư ng * B i tập mở rộng sâu v o lĩnh vực c tác phẩm + Dạng tập kiểm tra ki n th c tác giả: o sánh tác giả v i tác giả khác trào lưu văn học + Bài tập mở rộng sâu vào văn bản: nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Bài tập mở rộng sâu vào tư tưởng, chủ đề tác phẩm Chẳng hạn: * B i tập mở rộng sâu v o văn ản tìm hiểu nội dung tác phẩm Mở rộng sâu vào nội dung sâu vào tìm hiểu tầng cấu tr c văn Đặc biệt quan tâm đ n loại hình nhân vật văn học để có nhìn nhân vật so sánh, đối chi u làm cho nhân vật trở nên sắc nét, độc đáo Ví dụ: Giá tr nhân đạo truyện ngắn V chồng A Phủ ? Trên tưởng tơi nghiên c u, tìm hiểu cách dạy học tác phẩm “V chồng A Phủ – truyện ngắn đại tư ng đối khó ti p nhận đối v i học sinh th cho đ ng, cho hay, cho hiệu Có nhiều biện pháp phối hợp dạy học truyện ngắn trình bày phần Tuy nhiên, dạy học cần lưu nguyên tắc quan trọng vận dụng biện pháp dạy học phải linh hoạt sáng tạo, đ ng chỗ, đ ng l c v i m c độ v a phải Điều lại đòi hỏi lực sư phạm ngư i GV Hiệu SKKN Thực nghiệ 1 Mục ích thực nghiệ Vận dụng phư ng pháp đề xuất vào soạn giảng tác phẩm cụ thể trư ng THPT, qua khẳng đ nh tính khả thi phư ng pháp đề xuất dạy học “V chồng A Phủ Tơ Hồi Đặc biệt để thầy trị làm việc qua biện pháp k t hợp hư ng ti p cận v i tác phẩm Địa nv ối tư ng thực nghiệ - Trư ng THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh l p 12 Kế hoạch thực nghiệ 4.1.3.1 Bước 1: Chọn đối tư ng thực nghi m Tôi chọn l p 12 để thực k hoạch thực nghiệm: - L p 12 l p đối ch ng - L p 12 l p thực nghiệm 4.1.3.2 Bước 2: Gặp giáo vi n tr o đổi y u cầu, dự gi v lấy giáo án đối chứng 4.1.3.2.1 Dự gi v lấy giáo án đối chứng Được gi p đ GV tổ Văn trư ng THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái ti n hành dự gi l p 12 2- l p đối ch ng 4.1.3.2.2 Đánh giá Qua buổi dự gi l p 12 2, tơi có nhận xét sau: * ề phí G : - Ưu điểm: + Về nội dung: GV bư c đầu nắm bắt hư ng dẫn H khai thác nội dung c tác phẩm, hư ng dẫn cho H tập trung khai thác vài nét độc đáo nghệ thuật + Về phư ng pháp: GV ch t i việc s dụng phư ng pháp m i, đặt câu hỏi phát vấn hư ng dẫn H khai thác tác phẩm, cố gắng thoát khỏi cách dạy truyền thống - Hạn ch : + Về nội dung: Do chưa hiểu thấu đáo hư ng ti p cận đồng tác phẩm văn chư ng; chưa đặt tác phẩm thi pháp tác giả nên GV ch lặp lại sách hư ng dẫn mà chưa hiểu h t nghĩa sâu xa truyện ngắn, chưa gi p H ti p nhận đầy đủ tầng nghĩa hiểu giá tr tư tưởng sâu sắc tác phẩm + Về phư ng pháp: GV chưa có hệ thống biện pháp, thao tác phù hợp hư ng dẫn H ti p cận đồng tác phẩm nên giảng chưa sâu * ề phí HS: au học xong, tơi ti n hành khảo sát đánh giá m c độ ti p thu H qua dạng kiểm tra 45 ph t Câu h i: Trình y thu hoạch c phẩm “V chồng A Phủ” c em s u học xong tác Tô Ho i Qua khảo sát thu k t sau: ảng iều tra p ối chứng ( ảng 1): L p Học sinh Điểm giỏi Khá Trung bình Y u - Kém 12A2 41 (0%) (19.5%) 22 (53.7%) 16 (26.8%) Nhìn vào bảng điều tra tơi thấy: H chưa hiểu đầy đủ nội dung nghệ thuật truyện ngắn Các em chủ y u m i ch hiểu hoàn cảnh nhân vật M Phủ chưa thấy s c sống tiềm tàng ngư i M tinh thần phản kháng mãnh liệt Phủ đồng th i chưa ch giá tr nhân đạo sâu sắc tư tưởng nhà văn thơng qua tác phẩm Tóm lại: T thực t dạy học “V chồng A Phủ Tơ Hồi tơi thấy cần thi t phải có biện pháp, phư ng pháp dạy học thích hợp để hư ng dẫn H k t hợp hư ng ti p cận dạy học tác phẩm văn chư ng nói chung “V chồng A Phủ nói riêng để gi p H hiểu đ ng hiểu sâu tác phẩm, mở rộng hiểu bi t, nâng cao tầm văn hóa tư tưởng cho em; bồi dư ng phát triển th gi i tâm hồn cho H Xuất phát t quan điểm lí luận biện pháp dạy học mà sáng ki n đưa ra, ti n hành soạn giáo án dạy thực nghiệm “V chồng A Phủ Tô Hoài theo biện pháp k t hợp hư ng ti p cận T đó, tơi xây dựng giáo án đa diện Trong phác đồ dạy học t ng hư ng ti p cận v i ưu nhược điểm nó, hỗ trợ nhau, th c đẩy nhau, hoàn thiện xoay quanh tác phẩm 4.1.3.3 Bước 3: Giáo án thực nghi m - Đ a điểm: L p 12 – Trư ng THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái - Văn bản: “V chồng A Phủ - GK Ngữ văn 12, tập 2, G NGND Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Nxb Giáo dục, 2008 THIẾT KẾ Ê Ớ :(Phần phụ lục) Đ nh gi kết th nghiệ Qua thực nghiệm l p 12 3, đối chi u v i l p đối ch ng, thấy H hiểu truyện ngắn “V chồng A Phủ h n au k t phân loại kiểm tra: - L p đối ch ng (bảng 1) L p Học sinh 12A2 41 Điểm giỏi (0%) Khá (19.5%) Trung bình Y u - Kém 22 (53.7%) 11 (26.8%) - L p thực nghiệm (bảng 2) L p Học sinh Điểm giỏi Khá Trung bình Y u - Kém 41 (4.9%) 12(29.3%) 22 (53.7%) (12.1%) 12A3 Nhìn vào k t thực nghiệm thấy khác biệt k t học tập l p thực nghiệm l p đối ch ng, cụ thể: - Điểm y u l p thực nghiệm giảm h n 50% so v i l p đối ch ng - Điểm trung bình, l p thực nghiệm tăng h n so v i l p đối ch ng - Đặc biệt điểm giỏi ch có l p thưc nghiệm Trên thực t , k t hợp hư ng ti p cận vào dạy học truyện ngắn “V chồng A Phủ Tơ Hồi nhận quan tâm GV, ch hào h ng học tập H Hầu h t GV tổ văn trư ng thấy hư ng m i nhiều triển vọng, đạt tính bền vững, phù hợp v i việc giảng dạy văn học đại, tác phẩm văn học vi t vấn đề kh Tuy vậy, việc đánh giá hiệu hư ng m i vài lần thực nghiệm Những thành công tơi ch mang tính chất bư c đầu cho q trình hồn thiện phư ng pháp dạy học văn theo hư ng ti p cận đồng tác phẩm văn học PHẦN KẾT U N Trong l ch s văn học Việt Nam, Tô Hồi khơng phải bút vi t nhiều ơng lại có v trí vơ quan trọng khơng thể thi u Tơ Hồi tác phẩm “V chồng A Phủ đưa vào nhà trư ng giảng dạy t lâu Th đ n tồn bất cập giảng dạy có nhiều tranh cãi cách dạy Thực t cho thấy, H thích lại khó khăn ti p nhận tác phẩm ch a đựng nhiều tầng nghĩa Trong dạy học truyện ngắn nói riêng dạy học văn nói chung khơng thể ch dạy theo hư ng ti p cận đ nh cần phải k t hợp hư ng ti p cận cần thi t, việc cần phải làm ch có m i hiểu rõ chất cấu tr c sinh mệnh tác phẩm văn chư ng đồng th i khơng bỏ sót phân tích m nhạt giá tr đích thực mà tác phẩm văn chư ng muốn truyền đ n ngư i đọc Tác phẩm “V chồng A Phủ ch a đựng y u tố cần thi t để giảng dạy theo biện pháp k t hợp hư ng ti p cận Hư ng dạy không ch gi p cho H hiểu sâu sắc chi ti t nghệ thuật, hình tượng nhân vật…mà cịn hiểu thơng điệp mà tác giả g i gắm, phát biểu ki n, phát huy tối đa lực cảm thụ văn học thân tác phẩm Khi nghiên c u, nhiều vấn đề chưa thực thỏa đáng v i biện pháp đưa ra, tơi khẳng đ nh hư ng đ ng đắn, góp phần gi p GV khắc phục hạn ch cịn tồn q trình giảng dạy, gi p H phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo khám phá tác phẩm đặc sắc Trong trình phát triển, ngành khoa học phư ng pháp dạy học văn cịn xuất thêm nhiều phư ng pháp dạy học m i, nhiều hư ng ti p cận m i Nhưng k t hợp hư ng ti p cận để phát huy chủ thể H đ ng chất việc dạy học văn vấn đề b c thi t Xu hư ng ti p cận góp phần khắc phục tình trạng “dạy chay , dạy văn ki n kinh nghiệm dù dành nhiều tâm huy t tránh khỏi thi u sót, suy nghĩ cách giải quy t tơi cịn nhiều bất cập Tơi mong muốn nhận góp t phía thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp, ngư i yêu m n nhà văn Tô Hoài để sáng ki n hoàn thiện h n Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Để áp dụng sáng ki n kinh nghiệm tơi có hiệu tơi xin có vài ki n đề xuất v i cấp lãnh đạo sau: Th nhất: Cung cấp thêm tài liệu có liên quan đ n vấn đề ti p cận tác phẩm văn học, nhà văn Tơ Hồi truyện ngắn V chồng A Phủ để GV H tham khảo Th hai: Trang b thêm trang thi t b dạy học phục vụ cho mơn Ngữ văn nói chung học V chồng A Phủ nói riêng như: tranh ảnh, băng hình PHIẾU KHẢO SÁT (Ki tra phút) Họ tên H : L p: Trư ng THPT: Điểm Đề L i phê thầy giáo i: Trình bày thu hoạch em sau học ong truyện ngắn Vợ ch ng A Phủ Tơ Hồi Bài làm TÀI LIỆU TH M KHẢO Nguyễn Vi t Chữ (2009), hương pháp dạy học tác phẩm văn chương nh trư ng, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), ăn ki n đại hội đại iểu to n quốc lần thứ XI, Nhà xuất tr quốc gia- thật, Hà Nội Hà Minh Đ c (1994), h văn nói tác phẩm, Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc v tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nh trư ng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (9/2010), “Câu hỏi dạy học tác phẩm văn chư ng cách nhìn đại , Giáo dục từ x v chức, ĐH P Hà Nội, (26), tr 16- 25 Nguyễn Th Thanh Hư ng (1998), hương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trư ng phổ thông trung học, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Th Thanh Hư ng (2007), Để dạy v học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trư ng phổ thông, Nxb ĐH P Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Th Thanh Hư ng (2001), Dạy học văn trư ng phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Khánh (2008), Chốt kiến thức ngữ văn chương trình THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2008), ăn học nh trư ng nhận di n tiếp cận đổi mới, Nxb ĐH P, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Thiết kế hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội i học ngữ văn 12 (tập 14 Phan Trọng Luận, Trư ng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Th Phiệt, (1999), hương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo kho gữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo vi n gữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận, Trần Đình tác giả khác (2008), Hướng dẫn thực hi n chương trình SGK lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 18 Phư ng Lựu (Chủ biên), La Khắc Hịa, Trần Mạnh Ti n (2008), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Lê Lưu Oanh, Nguyễn Quang Trung (2000), Phân tích- ình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1983), Từ điển thuật ngữ văn học (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học i t m, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng i t, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm t điển học 23 Nguyễn Kim Phong (Chủ biên) (2009), Kĩ đọc hiểu văn ản ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24.Trần Đình (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Ki m, Nguyễn Xuân Nam (2008), í luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình (Tổng chủ biên) (2008), SGK gữ văn 12 âng c o (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình (Tổng chủ biên) (2008), SG 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội gữ văn 12 âng c o (tập ... Trư ng THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái Gồm: - Tổ Văn Trư ng THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái - Học sinh l p 12 12 5- Trư ng THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái 2.3.3 Hình thức khảo sát Tôi ti... nhân cách ngư i cơng dân m i th i kì đổi m i, tơi quy t đ nh chọn vấn đề: IỆN PHÁP KẾT H P CÁC HƯ NG TIẾP C N TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN V CHỒNG A PHỦ C? ?A T HOÀI Ở TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG- ỤC Y N-... THPT Hồng Quang- Lục Yên- Yên Bái Đối tư ng khảo s t Để tìm hiểu tình hình DH truyện ngắn “V chồng A Phủ nhà trư ng phổ thông nay, ti n hành khảo sát hai đối tượng c tham gia vào trình dạy học nhà