Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HOA Tên đề tài: “THEO DÕI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANG ĐÔNG KHÊ TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K47 - CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm THÁI NGUYÊN, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên thời gian thực tập nông hộ huyện Thạch An- tỉnh Cao Bằng, thân nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, Nông Trung Hiếu, Trưởng phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Chị Nơng Thị Điềm chun viên phịng nơng nghiệp huyện Thạch An Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin cảm ơn đến TS Bùi Thị Thơm, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Huyện Thạch An số nông hộ xã Trọng Con, xã Đức Thông huyện Thạch An tạo điều kiện giúp đỡ em mặt trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng năm 2019 Sinh Viên Hoàng Thị Hoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.2 Kết theo dõi đặc điểm ngoại hình số phận lợn Lang 44 Bảng 4.3 Kết khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân (kg) 45 Bảng 4.4 Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 47 Bảng 4.5 Kết theo dõi tiêu đánh giá khả sinh sản lợn Lang Đông Khê 48 Bảng 4.6 Kết đánh giá khả sinh sản theo lứa lợn Lang Đông Khê 49 Bảng 4.7 Tình hình đẻ đàn lợn nái (n=18) 50 Bảng 4.8 Kết mắc bệnh điều trị bệnh lợn theo mẹ 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất MMA : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa E coli : Escherichia coli TB : Trung bình TT : Thể trọng VSV : Vi sinh vật iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học lợn Lang 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn Lang Đông Khê 21 2.2.3 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng lợn 31 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục lợn 33 2.3 Nghiên cứu nước 36 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 36 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 38 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 40 3.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 40 3.3.1 Nội dung 40 3.3.2 Các tiêu theo dõi 40 3.4 Phương pháp theo dõi xác định tiêu 41 v 3.4.1 Phương pháp theo dõi đặc điểm sinh học lợn Lang Đông Khê 41 3.4.2 Phương pháp theo dõi sinh sản lợn Lang Đông Khê 42 3.4.3 Phương pháp theo dõi khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê .Error! Bookmark not defined 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 43 4.2 Kết nghiên cứu 43 4.2.1 Kết theo dõi đặc điểm sinh học lợn Lang 43 4.2.3 Kết đánh giá khả sinh sản lợn Lang Đông Khê theo lứa Error! Bookmark not defined 4.2.4 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 45 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 51 5.3 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với xu hướng chung nhu cầu xã hội, năm trở lại ngành chăn nuôi nước ta đà phát triển mạnh mẽ Trong ngành chăn ni ngành chăn ni lợn có vị trí vơ quan trọng thay ngành chăn nuôi gia súc giới Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất khí biogas làm nhiên liệu đốt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Lông, da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Mặt khác, nước ta có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn phát triển kinh tế khí hậu, nguồn ngun liệu, diện tích, nhân cơng lao động… kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống từ xa xưa để lại Để phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta, chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng góp phần định đến thành công Nâng cao chất lượng chăn ni lợn nái sinh sản để có đàn nuôi thịt sinh trưởng phát triển tốt, mắt xích quan trọng để tăng nhanh đàn lợn số lượng chất lượng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực đề tài: "Theo dõi đặc điểm sinh học khả sinh trưởng, sinh sản lợn Lang Đông Khê huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh trưởng, sinh sản lợn Lang Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết thực tế, phục vụ cho công tác sau - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao suất đàn lợn giống, góp phần vào phát triển kinh tế - Hình thành phong cách làm việc sáng tạo 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từng bước hồn thiện quy trình chăn ni q trình chăm sóc cho lợn Lang - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, cá nhân, hộ gia đình chăn nuôi lợn nái Lang Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Mặt khác kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu phát triển nhân rộng giống lợn Lang địa phương khác PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thạch An nằm phía Đơng Nam tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 38 km, phía Bắc giáp huyện Hịa An, Thành phố Cao Bằng; Phía Đơng Nam giáp huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn); Phía Tây giáp huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn); Phía Đơng giáp huyện Long Châu (tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc) Huyện có đường biên giới Việt - Trung dài 5,5 km, Diện tích tự nhiên huyện 690,79 km2 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập - Được trí tạo điều kiện Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Huyện Thạch An, hướng dẫn tận tình chị Nơng Thị Điềm giúp đỡ bà nông hộ địa bàn xã thực ni chăm sóc, bảo tồn giống lợn Lang - Là sở để nghiên cứu thực đề tài "Theo dõi đặc điểm sinh học khả sinh trưởng, sinh sản lợn Lang Đông Khê huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng’’ 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học lợn Lang 2.2.1.1 Đặc điểm ngoại hình: - Về kết cấu ngoại hình lợn Lang có màu đen trắng, lơng da Lang nhóm to nhỏ mình, màu đặc trưng giống lợn móng lợn địa phương Lợn Lang đầu đen, trán có điểm loang trắng hình tam giác Đầu to vừa phải mõm bé dài, tai to, đứng, cúp phía trước, cổ ngắn, lưng ngắn võng, bụng to, võng xệ nên hai hàng vú thường xuyên quét đất Lông ngắn thưa, mõn ươn ướt, mắt tinh nhanh, phe phẩy lợn có chửa bầu vú qt đất, núm vú chìa ra, mơng rộng thẳng, gốc đuôi to cao, Chân ngắn bụng xệ nên trông thấp Về kết cấu ngoại hình lợn Lang có đặc điểm lưng võng, bụng xệ, lớn xệ, võng, vốn loại lợn hướng mỡ nên béo di động khó khăn, chân bàn, vú quét đất Có 12-14 vú, có khả tiết sữa cao - Đặc điểm sinh trưởng Lợn Lang giống thành thục sớm, thời gian sinh trưởng ngắn Khối lượng sơ sinh 0,5 - 0,7 kg/con, khối lượng cai sữa 6-8 kg/con, khối lượng lúc tháng tuổi đạt 28,5 - 40kg; khối lượng lúc 10 tháng tuổi đạt 60kg; khối lượng trưởng thành đạt 100-120 kg Mổ thịt khối lượng 100 kg cho 79% móc hàm, tỷ lệ thịt nạc 38,6%, dày mỡ lưng 4,5 cm Mổ thịt khối lượng 63 - 65 kg lúc tháng tuổi có tí lộ móc hàm 78%, tỉ lệ nạc 44,1%, dày mỡ lưng 3,6 cm - Khả sinh sản Lợn Lang giống lợn thành thục sớm: lợn đực tháng tuổi giao phối thụ thai, lợn tháng tuổi có biểu động dục, chu kỳ động dục bình quân 21 ngày (18-25 ngày), thời gian động dục 3-4 ngày, thời gian chửa bình quân 114 ngày, thời gian động dục trở lại sau cai sữa 5-7 ngày Lợn Lang giống lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con, ni khéo Có thể đẻ từ 1012 con/lúa, khối lượng sơ sinh 0,5 - 0,7 kg/con, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 8090% So với loại lợn Lang khác chi tiêu cao từ - 7% - Kết luận Lợn Lang giống lợn có tầm vóc tương đối lớn so với giống lợn vùng đồng trung du Bắc Bộ Tuổi thành thục sớm, mắn đẻ, đẻ sai con, khả nuôi khéo, khả tiêu hoá lợi dụng thức ăn thô xanh tốt Một số hạn chế kết cấu ngoại hình xấu, lưng võng, bụng xệ, tỷ lệ nạc thấp Phương hướng công tác giống giống lợn Lang tăng cường chọn lọc giống để nâng cao tầm vóc, cải tạo nhược điểm lợn Lang 2.2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn Lang Tiêu hố trình phân giải chất dinh dưỡng thức ăn thơng qua tác động học, hố học vi sinh vật học để biến hợp chất hữu phức tạp thành chất đơn giản mà thể động vật hấp thu sử dụng * Cấu tạo giải phẫu quan tiêu hoá lợn 41 3.4 Phương pháp theo dõi xác định tiêu 3.4.1 Phương pháp theo dõi đặc điểm sinh học lợn Lang Đông Khê -Đánh giá đặc điểm ngoại hình: Thơng qua quan sát trực tiếp quan sát màu lông, đầu, chân… chụp ảnh minh họa lợn Lang Đông Khê -Theo dõi số tiêu sinh lý lợn thí nghiệm: Theo dõi tần số hô hấp,mạch đập kiểm tra thân nhiệt, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ bắt mạch thủ cơng đàn lợn thí nghiệm 3.4.2 Phương pháp theo dõi khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê + Sinh trưởng tích lũy: Là khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tích lũy đơn vị thời gian Cân khối lượng lợn thời điểm kiểm tra Cân cân người cân, cân vào buổi sáng, trước lúc cho ăn + Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày): Là tăng khối lượng hàng ngày lợn thí nghiệm, tính theo công thức: W1 – W0 A = t1 - t0 + Sinh trưởng tương đối (%): Là tỷ lệ khối lượng thể tăng lên khoảng thời gian lần cân khảo sát, xác định theo công thức: W1- W0 R(%) = x 100 W1 + W0 Trong đó: A: Độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) R(%): Sinh trưởng tương đối t0: Thời điểm bắt đầu theo dõi t1: Thời điểm lúc kết thúc theo dõi W0: Khối lượng ban đầu lúc theo dõi W1: Khối lượng lúc kết thúc theo dõi * Đánh giá số chiều đo lợn thí nghiệm - Tiến hành đo kích thước chiều: Dài thân, vịng ống Dùng thước dây đo, compa, panmel 42 - Dài thân: sử dụng thước dây đo từ đốt xương sống cổ cuối tới đốt xương - Vịng ngực: Dùng thước dây đo vịng quanh ngực sau phía gốc nách - Rộng mông: sử dụng thước compa đo từ khớp khuỷu đến khớp đến khớp đùi gắn vào xương chậu - Cao khum: dùng thước compa đo từ mặt đất đến xương khum 3.4.3 Phương pháp theo dõi sinh sản lợn Lang Đông Khê - Kiểm tra số lượng đàn cách đếm tất sinh ổ đó, 21 ngày tuổi, cai sữa - Cân lợn thời điểm sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa (cân vào buổi sáng, trước ăn, dùng loại cân, người cân) Số lợn cịn sống đến cai sữa Tỷ lệ ni sống đến cai sữa (%) = Số lợn sơ sinh x 100 Tổng khối lượng sơ sinh Khối lượng trung bình lợn (g) = Số lợn sơ sinh (con) Tổng khối lượng cai sữa Khối lượng trung bình lợn cai sữa (g) = Số lợn cai sữa (con) 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Chúng tiến hành xử lý số liệu thu theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2000); phần mềm Excel 2007 minitab 16 để tính tốn sử lý số liệu 43 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cơng tác phục vụ sản xuất Q trình thực tập tốt nghiệp huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng em thu thập số liệu tình hình chăn nuôi dự án từ năm 2017 đến 2018 qua số liệu trực tiếp thời điểm thực tập kết thực cơng tác chăm sóc,ni dưỡng quản lý đàn lợn trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung cơng việc Số lượng Kết (an tồn Tỷ lệ khỏi) (%) Tiêm phịng An tồn Tiêm sắt 126 126 100 Cầu trùng (cho uống) 126 126 100 Dịch tả 126 126 100 Tụ huyết trùng 126 126 100 Đóng dấu 126 126 100 Sưng phù đầu 126 126 100 Điều trị Khỏi bệnh Bệnh phân trắng lợn 31 31 100 Bệnh tiêu chảy lợn 33 33 100 Công tác khác Bệnh viêm vú 3 100 Khó đẻ 2 100 Qua bảng 4.1 cho thấy lợn lang Đơng Khê có sức chống chịu bệnh tật tốt, để đảm bảo an tồn đàn lợn thí nghiệm, chúng tơi tiêm phịng bệnh 100% an tồn tuyệt đối đảm bảo an toàn dịch bệnh 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Kết theo dõi đặc điểm sinh học lợn Lang 44 Trong trình thực tập, theo dõi trực tiếp đặc điểm sinh học lợn Lang thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết theo dõi đặc điểm ngoại hình số phận lợn Lang STT Các Lợn đực phận Lợn Đầu Nhỏ, ngắn Đầu to vừa phải Mắt Mắt tinh nhanh Mắt tinh nhanh Tai Tai hình trầu vểnh Tai hình trầu vểnh Mũi Mũi bé dài Mũi bé dài Thân Thân ngắn Thân ngắn Bụng Bụng thon gọn Bụng tương đối to Chân Chân nhỏ dài, móng Chân nhỏ, ngắn móng Lơng thưa thơ, màu lơng lang đen Lơng thưa thô, màu lông 10 Lông Da trắng, đặc trưng có vết trắng kéo dài từ lang đen trắng, đặc trưng có trán xuống mũi, lơng dài cứng hơn vết trắng kéo dài từ trán lợn xuống mũi Da có màu đen trắng Da có màu đen trắng Tính tình Khơng Không Kết bảng 4.2 cho thấy kết cấu ngoại hình lợn Lang chắn, phù hợp với điều kiện chăn thả khu vực miền núi Lợn Lang Đơng Khê hầu hết có đầu nhỏ ngắn, tai hình trầu vểnh thẳng lên trên, có mõm dài nhỏ, chân nhỏ ngắn Lơng da đầu tai có màu đen, trán có vệt trắng dài từ trán xuống đến mõm, da bụng chân có màu trắng, lưng ngắn võng, bụng to, võng xệ nên hai hàng vú thường xuyên quét đất Lông ngắn thưa, mõn ươn ướt, mắt tinh nhanh, phe phẩy lợn có chửa bầu vú qt đất, núm vú chìa ra, mơng rộng thẳng, gốc đuôi to cao, chân ngắn bụng xệ nên trông thấp 45 4.2.2 Kết theo dõi đặc điểm sinh trưởng lợn Lang *Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn bắt đầu thí nghiệm (lúc tháng tuổi) bố trí tương đương (4,06; 4,03 4,02 kg/con) Kết theo dõi sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 cho thấy khả sinh trưởng lợn Lang Đơng Khê lứa thí nghiệm nuôi dưỡng điều kiện tuân theo quy luật chung sinh trưởng tốt Điều kiện chăn nuôi nông hộ, môi trường tự nhiên để lợn vận động phù hợp với tập tính sinh học chúng Bảng 4.3 Kết khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân (kg) STT Diễn giải (Tháng) Lứa X mX Lứa Cv (%) X mX Lứa Cv (%) X mX Cv (%) P bắt đầu TN 4,06 ± 0,16 12,13 4,03 ± 0,10 Tháng nuôi 9,30 ± 0,26 Tháng nuôi 14,95 ± 0,61 12,26 14,02± 1,10 23,48 13,25±0,77 17,38 Tháng nuôi 20,54 ± 1,20 13,62 19,34±1,54 23,96 18,96±0,69 10,98 Tháng nuôi 26,45 ± 1,35 12,37 24,73±0,56 18,94 24,78±0,65 7,83 Tháng nuôi 32,75 ± 1,02 7,82 30,70±0,56 5,44 30,80±0,64 6,26 Tháng nuôi 39,19 ± 0,69 4,51 36,73±0,58 4,74 37,09±0,68 5,51 Tháng nuôi 45,65 ± 0,49 4,51 44,14±1,04 7,04 44,25±0,82 5,55 Tháng nuôi 52,26 ± 0,49 2,81 51,63±0,91 5,31 51,90±0,90 5,23 Tính chung 48,20b±0,49 So sánh (%) 100 8,48 7,43 4,02±0,10 7,43 8,77 ± 0,71 24,30 7,75±0,41 16,02 3,08 47,60a±0,94 5,94 47,88a±0,87 5,47 98,75 99,34 a, b Trên hàng ngang, chữ số mang chữ giống khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm Bảng 4.3 cho thấy: lơ thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng chung gia súc tăng dần theo tuổi Cụ thể là: khối lượng trung bình lợn lúc bắt đầu thí nghiệm (2 tháng tuổi) đến kết thúc thí nghiệm ba lơ thí nghiệm có chênh lệch khơng 46 đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Cụ thể khối lượng lợn lô 1, 2, 4,06; 4,03 4,02 kg Điều chứng minh việc bố trí lợn thí nghiệm ba lơ đảm bảo yếu tố đồng khối lượng Đây sở ban đầu để đánh giá xác sinh trưởng lợn thí nghiệm ba mức protein khác Kết theo dõi sinh trưởng bảng 4.3 cho thấy, lợn ni phần sinh trưởng tích luỹ lợn có chiều hướng tăng theo mức độ tăng ổn định lứa thứ Trung bình khối lượng lợn lứa thí nghiệm lô 1; lô 48,20; 47,60 47,88 kg/con Nếu coi khối lượng lợn lơ 100 % khối lượng lợn lô 1,25 % lô 0,66 % Như vậy, lợn Lang Đông Khê lứa tăng khối lượng bình quân khác nhau, lứa khối lượng ổn định nhất, có thấp lứa cao lứa Tuy nhiên sai khác khối lượng lô với lơ 2, có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Ngược lại, tính trạng sinh sản khác số sơ sinh/ổ, số sống sau 24 giờ/ổ, số cai sữa/ổ, trọng lượng sơ sinh/ổ trọng lượng cai sữa/ổ tăng dần từ lứa đến lứa sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Bảng 4.7 Tình hình đẻ đàn lợn nái (n=18) Chỉ tiêu Loại lợn nái Lứa Lứa Lứa Đẻ bình thường 5 Đẻ khó can thiệp kích tố 0 Đẻ khó can thiệp tay 1 Chúng theo dõi mơ hình chăn Lợn Lang Đơng Khê quy mơ gồm 18 lợn nái sinh sản theo dõi thời gian thực tập Kết bảng 4.5 thấy hầu hết lợn nái đẻ thường chiếm đến 70%, lại phải can thiệp 30% Điều cho thấy lợn Lang Đông Khê phù hợp với phương thức chăn nuôi thả, vận động chế độ phù hợp nên sinh sản thường dễ dàng Bảng 4.8 Kết mắc bệnh điều trị bệnh lợn theo mẹ Số lợn mắc bệnh Lứa Lứa Lứa Số mắc bệnh phân trắng lợn Con 10 12 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 100 100 Số mắc hô hấp Con 5 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 100 100 Số mắc bệnh tiêu chảy Con 11 12 10 Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 100 100 Qua bảng 4.8 cho thấy số lợn đẻ lợn Lang Đông Khê lứa Chỉ tiêu ĐVT mắc bệnh phân trắng lợn con; bệnh hô hấp bệnh tiêu chảy Tuy nhiên bệnh điều trị kịp thời khỏi 100% Điều chứng tỏ khả chịu thích nghi, it bệnh tật lợn cao, với điều kiện chăn nuôi nông hộ miền núi Kết phù hợp với nghiên cứu trước số giống lợn địa phương khác 51 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đặc điểm sinh học lợn Lang Đông Khê đặc điểm ngoại hình có màu lơng lang trắng đen không đồng nhất, đặc điểm chung giống lợn có vệt trắng kéo dài từ trán xuống đến mõm (100%), chân bụng màu trắng, đầu nhỏ, mõm dài, lưng ngắn võng, chân nhỏ móng Khối lượng lợn thí nghiệm trung bình bắt đầu thí nghiệm lứa 1, 4,06; 4,03 4,02 kg/con tương ứng kết thúc thí nghiệm tháng ni đạt tương ứng 48,20; 47,60 47,88 kg/con Đồng thời đánh giá sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm, thấy lơ ln có xu hướng cao lơ 2, lơ 3, điều phản ánh lô sinh trưởng tuyệt đối giảm 6,92% lô giảm 5,86% Khả sinh sản lợn nái Lang Đông Khê tốt phù hợp với điều kiện nông hộ miền núi Số sơ sinh / ổ bình quân 7,77 con; Khối lượng sơ sinh 508,09 gam; thời gian cai sữa 59,73 ngày; 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, số lượng lợn theo dõi điều trị chưa nhiều, phạm vi theo dõi chưa rộng nên q trình thực đề tài cịn nhiều hạn chế Do làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên trình thực đề tài nhiều hạn chế 5.3 Đề nghị Cần thực tốt công tác vệ sinh chuồng trại theo quy trình vệ sinh thú y Phát kịp thời lợn nái mắc bệnh viêm tử cung điều trị tích cực, hạn chế tổn thất chăn ni Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn để hạn chế khả mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), “Sinh sản heo nái sinh lý heo con”, Nxb Nông nghiệp TPHCM Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfringen bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ chế tạo chế phẩm sinh học”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 77 - 91 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 11.Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2002 13.Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân (2014), Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 25 15.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17.Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 18.Hồng Tồn Thắng (2006), Giáo trình sinh lý bệnh, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19.Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20.Phạm Ngọc Thạch (2006), “Bệnh nội khoa gia súc”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21.Nguyễn Quang Tuyên (1993), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con,Tạp chí Khoa học Kỹ thuật 22.Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn, Nxb Lao Động – Xã Hội, tr.56 – 57 23.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tơ (2005), Hướng dẫn phịng, trị thuốc nam số bệnh gia súc, Nxb Lao Động, Tr 120 -121 54 24.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Đức Lưu (1999), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 25 Christensen, RV., Aalbaek, B and Jensen, HE (26), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med 2007 Nov, 54(9), pp 491 26 Kemper, N and Gerjets, I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 27 Kemper, N., Bardehle 1, D., Lehmann, J., Gerjets, I., Looft, H and Preißler, R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seitan, pp 130-136 III Tài liệu Internet 28 Muirhead, M and Alexander, T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease,, ngày truy cập 1/6/2018 29 White (2013), Pig health - Sow mastitis, ,ngày truy cập 1/7/.201833 Martineau, G.P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , ngày truy cập 18/7/2018 30 Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and prevention, , ngày truy cập 1/12/2018 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Chuồng lợn nái thí nghiệm Hình ảnh 2: Đàn lợn thịt thí nghiệm Hình ảnh 3: Lợn sơ sinh Hình ảnh 4: Mơ hình lợn thí nghiệm ... Nội dung - Theo dõi số đặc điểm sinh học lợn Lang Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê - Theo dõi số tiêu sinh sản lợn nái lợn Lang Đông Khê 3.3.2... Phương pháp theo dõi đặc điểm sinh học lợn Lang Đông Khê 41 3.4.2 Phương pháp theo dõi sinh sản lợn Lang Đông Khê 42 3.4.3 Phương pháp theo dõi khả sinh trưởng lợn Lang Đông Khê .Error!... sinh trưởng, sinh sản lợn Lang Đông Khê huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng? ??’ 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm sinh học lợn Lang 2.2.1.1 Đặc điểm ngoại hình: - Về kết cấu ngoại hình lợn Lang