Triển vọng hình thành một liên minh tiền tệ khu vực ASEAN+3 từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của liên minh châu âu

37 104 0
Triển vọng hình thành một liên minh tiền tệ khu vực ASEAN+3 từ việc nghiên cứu quá trình thống nhất tiền tệ của liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan hình nghiên cứu 1.1.1 Tình tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu liên minh tiền tệ châu Âu Trần Hữu Cường & Nguyễn Thị Hoàng Giang (2012) nghiên cứu tình trạng khó khăn LMTT châu Âu, hạn chế chế vận hành khu vực này, sử dụng lý thuyết KVTT tối ưu (OCA) xem xét trình phát triển Eurozone để tìm giải pháp cho viễn cảnh tan rã liên minh tiền tệ Việt Hà (2012) nghiên cứu thất bại toan tính đến từ nước châu Âu để ngăn chặn khủng hoảng đồng Euro, từ xuất phát điểm khủng hoảng tài biến thành khủng hoảng tài cơng, kìm hãm nghiêm trọng tăng trưởng kinh tế phục hồi nội kinh tế khu vực sử dụng đồng tiền chung Tác giả khẳng định khủng hoảng giải biện pháp có hiệu quy mơ lớn, đồng thời đưa nhóm biện pháp: giải pháp “của châu Âu”, ổn định tình hình kinh tế ngắn hạn hạn chế gia tăng khoản nợ lâu dài Bùi Sĩ Hùng (2013) cân nhắc lợi ích chi phí việc hội nhập tiền tệ, nhấn mạnh cần phải xác định rõ mục tiêu việc liên kết phải dựa vào tảng sở kinh tế, tránh tổ hợp liên kết quốc tế hoạt động hình thức, thiếu hiệu Nghiên cứu liên minh tiền tệ châu Á Đặng Đức Anh (2008) đánh giá khả hình thành khối tiền tệ khu vực Đông Á thông qua phân tích lợi ích phí tổn tài liệu thực nghiệm KVTT tối ưu, khẳng định giai đoạn chưa phải thời điểm thích hợp để hình thành LMTT, yếu tố chủ yếu đa dạng thể chế trị thiếu tổ chức thống 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu liên minh tiền tệ châu Âu Báo cáo Pricewaterhouse Coopers (PwC) triển vọng kinh tế châu Âu (2011) đưa nhiều viễn cảnh khác cho Eurozone, viễn cảnh cơng ty kiểm tốn đưa liên quan tới việc tan rã hoàn toàn phận liên minh tiền tệ thời Báo cáo sử dụng phân tích từ mơ hình mô kinh tế vĩ mô (macroeconomic simulation models) để ước tính tác động kinh tế kịch nước Eurozone, so sánh với khủng hoảng tồn cầu trước Francois Mattelaer Colin Brereton (2014) khẳng định khủng hoảng châu Âu năm 2010 chưa kết thúc Các doanh nghiệp châu Âu (2014) khơng có đủ tiềm lực để chống đỡ thêm khủng hoảng Cùng với mối đe dọa tồn sâu xa, Eurozone phải đối mặt với số thách thức nổi, phức tạp, có tác dụng làm tăng nguy khủng hoảng thêm lây lan khu vực Nghiên cứu liên minh tiền tệ châu Á Charles Wyplosz (2001) đưa ba kết luận từ nghiên cứu triển vọng hình thành LMTT khu vực châu Á, qua số học kinh nghiệm rút từ châu Âu Thứ nhất, thỏa thuận tỷ giá hối đoái đa phương khu vực mang lại chắn cao so với neo tỷ giá vào rổ đồng tiền (Basket peg) Thứ hai, việc áp dụng loại tiền tệ đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng mà củng cố việc xây dựng thể chế chung khu vực Thứ ba, liên minh tiền tệ đòi hỏi tập trung thực quốc gia Điều ngụ ý bắt đầu với cốt lõi quốc gia chủ chốt Ở giai đoạn này, bắt đầu với LMTT châu Á đảo ngược trình tự châu Âu, bắt đầu với thị trường chung, chuyển sang EMS, tự hóa tài khoản vốn (liberalization of capital movements) Zhang Jikang Lan Yin (2006) nghiên cứu phù hợp kinh tế nước Đông Á lớn Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc để thành lập liên minh tiền tệ Bài viết tiến hành so sánh tiêu chí OCA với thành viên EMU (European Monetary Union) Đức, Pháp, Ý,… khoảng thời gian trước đồng Euro đưa vào lưu thông, đưa kết luận số số kinh tế chấp nhận được, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc chưa tỏ phù hợp mặt kinh tế hợp tác tiền tệ Kawai (2008) đánh giá việc hội nhập kinh tế khu vực nhanh chóng sâu sắc tiến hành khu vực ASEAN lĩnh vực thương mại, FDI, tài hoạt động kinh tế vĩ mơ Đưa phân tích liệu ASEAN có cần thiết phải xây dựng đồng tiền chung hay khơng tìm hiểu bước sách để điều phối sách tiền tệ tỷ giá hối đối dẫn tới hình thành liên minh tiền tệ khu vực Ông đưa nhận định ba thách thức sách lớn việc xác định phương pháp điều phối tỷ giá hướng tới mục tiêu hình thành liên minh tiền tệ xa đồng tiền chung khu vực ASEAN, thống chế độ tỷ giá, đồng tiền neo danh nghĩa đáng tin cậy lộ trình phối hợp để đạt mục tiêu chung 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Các khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế Định nghĩa Liên kết kinh tế quốc tế trình hợp kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống sở bên ký kết hiệp định thỏa thuận số vấn đề nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế mang lại lợi ích kinh tế cho bên tham gia Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Xét theo mức độ hội nhập mở cửa quốc gia thành viên, liên kết kinh tế quốc tế chia thành hình thức biểu sau: Khu vực tự thương mại (Free Trade Zone); Liên minh thuế quan (Custom Union); Thị trường chung (Common Market); Liên minh kinh tế (Economic Union); Liên minh tiền tệ (Monetary Union) 1.1.2 Lý thuyết khu vực đồng tiền tối ưu (OCA) Lý thuyết Khu vực tiền tệ (KVTT) tối ưu (Optimal Currency Area - OCA) lý thuyết quan trọng để đánh giá khả hội nhập tiền tệ quốc gia, giới thiệu nhà Nobel kinh tế Robert Alexander Mundell vào năm 1961 Ông định nghĩa OCA khu vực có tính linh động yếu tố nội (giữa vùng ngành) tính cứng nhắc yếu tố bên ngồi Trong đó, khái niệm “tối ưu” (optimal) chế liên minh tiền tệ đảm bảo cân kinh tế yếu tố nội bên Cân bên đạt điểm thỏa hiệp tối ưu lạm phát thất nghiệp Cân bên ngồi trì trạng thái cán cân toán cân Từ sau nghiên cứu đột phá Mundell, R.A (1961), lý thuyết KVTT tối ưu trở thành lý thuyết để: (i) đánh giá khả tồn khu vực tiền tệ chung cho nhóm nước (ii) chọn chế tỷ giá hối đoái tối ưu cho quốc gia cụ thể Lý thuyết thiết lập số tiêu chí cho khu vực với nhiều quốc gia khác trở thành OCA Trong OCA quốc gia tốt dùng chung đồng tiền quan tiền tệ quản lý, đồng tiền cần thả đồng tiền OCA khác CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Kết nghiên cứu 2.1.1 Châu Âu Lịch sử liên minh tiền tệ châu Âu Năm 1929 Gustav Stresemann, phiên họp hội đồng Liên hiệp quốc đề xuất “chúng ta cần đồng tiền chung cho châu Âu”, nhằm chống lại bối cảnh chia rẽ kinh tế sau đời nhiều nước châu Âu (sau chiến I) Năm 1951, Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) đời ECSC củng cố hiệp ước Rome để trở thành Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) Tháng 10 /1970, kế hoạch thống để tạo liên minh kinh tế tiền tệ ba giai đoạn (kế hoạch Werner) Tuy nhiên với trở ngại nghiêm trọng từ khủng hoảng phát sinh từ việc không chuyển đổi USD thành vàng vào tháng 8/1971 (sự sụp đổ hệ thống Bretton Woods) từ việc tăng giá dầu năm 1972, nỗ lực hạn chế biến động tiền tệ châu Âu thất bại Năm 1988, báo cáo Delors dẫn đến đời Hiệp ước Maastricht vào năm 1992 thành lập thời gian biểu cho việc tạo EMU Trong năm 1998, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tạo ra, tỷ giá chuyển đổi đồng tiền nước thành viên cố định, mở đầu cho đời đồng Euro, phát hành thức vào năm 2002 Tình hình kinh tế trị xung quanh việc thể hóa tiền tệ châu Âu Pháp Kể từ sau EMS đời năm 1979, thực tế Pháp chuyển quyền tự chủ tiền tệ cho Đức Do đó, quốc gia Pháp có lựa chọn việc theo định lãi suất ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) bỏ neo đồng tiền khỏi đồng Mark Lo sợ việc dẫn tới bất ổn tiền tệ, Pháp nước khác buộc phải miễn cưỡng chọn cách tuân theo “trò chơi tiền tệ” mà Đức nắm quyền định Đức trở thành “người cầm trịch” EMS, giống Mỹ người cầm trịch hệ thống Bretton Woods (Méliz et al., 1988) Thế chiếu mà Pháp bị ép phải chịu EMS cung cấp lý cho nước đề xuất liên minh tiền tệ Pháp muốn đứng chung thuyền với Đức, dùng “sợi dây kinh tế” để buộc chặt lợi ích hai nước, để đế quốc uy hiếp Pháp khứ (Chiến tranh giới thứ 2) Do Pháp, liên minh tiền tệ gần có mục đích trị, hạn chế sức mạnh Đức Đức Cịn mục đích Đức mang tính trị khác nhiều so với Pháp Helmut Kohl – thủ tướng Đức đó, coi liên minh tiền tệ bước tiến tới hợp trị Một Đức Pháp trở thành đồng minh, nguy chiến tương lai châu Âu giảm thiểu Sự phản đối Bundesbank đồng tiền chung châu Âu hiển nhiên Tuy nhiên, cuối thủ tướng Đức thắng đưa liên minh tiền tệ ngược lại nguyện vọng phần đơng dân số Chính việc Đức thiếu trí nội với mong muốn thành lập liên minh tiền tệ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệp ước Maastricht – hiệp ước xác định điều kiện để gia nhập vào liên minh tiền tệ (Maastricht Treaty 1992) Phần lớn phản đối liên minh tiền tệ Đức thiếu tin tưởng nước Nam Âu Người Đức lo ngại nước này, vốn cho thiếu kỷ luật vấn đề lạm phát sách ngân sách, kìm hãm ổn định liên minh tiền tệ tương lai Để làm dịu nỗi lo làm cho liên minh tiền tệ dễ dư luận Đức chấp nhận, điều kiện gia nhập hiệp ước Maastricht công bố Các quốc gia ứng viên phải thể tâm kiềm chế lạm phát ổn định hóa vấn đề ngân sách trước gia nhập vào liên minh tiền tệ (De Grauwe 2012) Mặc dù Pháp Đức có động trị khác việc thành lập liên minh tiền tệ, song họ không tạo chướng ngại việc đến thỏa thuận EMU gần hoàn toàn dựa mục tiêu trị hai nhân vật Sự đời đồng tiền chung châu Âu – EURO Quá trình đời đồng tiền chung châu Âu chia làm giai đoạn, giai đoạn có mục tiêu nhiệm vụ riêng hội nghị cấp cao châu Âu đề Giai đoạn I: từ 01/07/1990 đến 31/12/1993 Tự hoá lưu thơng vốn tốn cách xố bỏ hạn chế di chuyển vốn thành viên, tăng cường phối hợp ngân hàng trung ương đảm bảo phối hợp sách tiền tệ nước thành viên nhằm ổn định giá hoàn thành thị trường chung thống Giai đoạn II: từ ngày 01/01/1994 đến 31/12/1998 Tăng cường triển khai chiến lược hội tụ sách kinh tế thị trường nước thành viên nhằm ổn định giá cả, giữ gìn lành mạnh hệ thống tài nhà nước, tạo điều kiện cho đồng EURO đời đồng tiền mạnh Xây dựng máy chế vận hành ngân hàng trung ương châu Âu Từ ngày 01/07/1998, Ngân hàng châu Âu ECB thức vào hoạt động Quyết định tỷ giá chuyển đổi, tên đơn vị tiền tệ, vào tiêu chuẩn hội để xét nước đủ tiêu chuẩn tham gia đồng EURO đợt đầu Giai đoạn III: Từ 1/1/1999 đến 30/6/2002 Trong giai đoạn đồng EURO thức đời vào lưu thơng từ song song tồn với đồng tệ thay hoàn toàn đồng tệ Trong giai đoạn đồng EURO giấy xu đời vào kênh lưu thông thay cho đồng tệ kênh lưu thông Từ ngày 1/7/2002 đồng EURO tồn độc lập kênh lưu thơng tồn khối EURO Như vậy, trải qua giai đoạn phát triển với trình phấn đấu gian khổ Chính Phủ nước thuộc EU nhằm thực liên minh kinh tế tiền tệ, đồng Euro phát triển từ giai đoạn sơ khai tới có mặt tất các giao dịch nước Eurozone, trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt đông thương mại nước đồng thời nâng cao vị liên minh châu Âu EU thị trường kinh tế - tài quốc tế Khi sách thắt lưng buộc bụng túy đem tới hiệu để giải khủng hoảng, trường hợp Hi Lạp, nhiều dự thảo cải cách Eurozone đưa Gần nhất, tháng 6/2015, báo cáo mang tên "Hoàn thiện Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu" vạch lộ trình tăng cường EMU, đảm bảo hoạt động trơn tru liên minh tiền tệ cho phép nước thành viên chuẩn bị tốt hơn, thích thách thức tồn cầu, giai đoạn 2015 – 2025 2.1.2 Châu Á Động thái tổ chức quốc gia hướng tới hình thành liên minh Tổng quan khu vực Trải qua lịch sử đấu tranh chống đế quốc, thực dân xâm lược, nước châu Á nhận thấy rõ vai trò việc hình thành liên minh khu vực để đảm bảo vị thế, hịa bình, ổn định tăng trưởng cho quốc gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời ngày 8/8/1967 với tham gia quốc gia Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore Thái Lan Tháng 12/1997, hội nghị cấp cao ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc lần thứ diễn Kuala Lumpur Năm 2000, đánh dấu bước tiến quan hệ ASEAN nước Đông Á, hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức Singapore, ASEAN+3 thức thể chế hóa Cho tới nay, ASEAN+3 gồm 13 quốc gia, với tổng diện tích 14,65 triệu km 2, quy mô dân số khoảng 2.25 tỷ người, tổng GDP đạt khoảng 2480 tỷ USD Ra đời năm 1967 với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa xã hội, hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có nhiều đóng góp quan trọng, làm tảng cho liên minh tiền tệ khu vực Quá trình hợp tác nước ASEAN+3 diễn ngày sâu rộng toàn diện nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Với đời Cộng đồng kinh tế ASEAN, khu vực nhỏ ASEAN+3, 10 quốc gia Đơng Nam Á có thị trường chung với lao động nguồn vốn tự di chuyển, điều hồn tồn dẫn đến liên minh tiền tệ - hình thức liên kết kinh tế quốc tế cao tương lai Thành tựu nước ASEAN+3 việc hình thành liên minh Cơ chế hoán đổi tiền tệ: Thỏa thuận Đa phương hóa sáng kiến Chiang Mai Ngày 6/5/2000 Hội nghị thường niên lần thứ 33 Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Chiang Mai (Thái Lan), 13 nước bao gồm 10 nước ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đưa thảo luận việc thành lập mạng lưới thỏa thuận hốn đổi tiền tệ song phương, hay cịn gọi “Thỏa thuận Đa phương hóa sáng kiến Chiang Mai” (CMIM) với mục đích giải khó khăn cán cân toán khoản ngắn hạn khu vực bổ sung thỏa thuận tài quốc tế hành CMIM thống hai nội dung ban đầu: thứ nhất, thành lập mạng lưới hỗ trợ tài 13 nước; thứ hai, quan trọng hơn, xây dựng hệ thống giúp đỡ lẫn mang tính song phương, quốc gia So với hiệp định song phương khứ, CMIM có ưu điểm hẳn Theo hiệp định hỗ trợ tài song phương trước đây, nước chủ nợ đơn giao tiền mặt cho đối tác, quan hệ khơng mang tính chất tín dụng Ví dụ, ngân hàng trung ương cho vay tiền mặt đổi lấy ký quỹ phương tiện toán có tính lỏng thấp, chẳng hạn trái phiếu kho bạc Mỹ Với hiệp định khuôn khổ CMIM, nước chủ nợ cho vay ngoại tệ mạnh, đổi lấy nội tệ đối tác, kỳ hạn tháng Vì thế, họ phải mạo hiểm thực sự, phải cảnh giác với mức độ tín nhiệm đối tác Yếu tố quan trọng để CMIM thành công tham gia nước Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Về lý thuyết, có mặt quốc gia tạo cho nước khác đảm bảo: Họ có nguồn ngoại tệ lớn để nương tựa cần thiết Nhật Bản Trung Quốc nước đóng góp 32%, Hàn Quốc 16%, nước ASEAN lại 20% Với 80% đóng góp, quốc gia ngồi ASEAN, Nhật Bản Trung Quốc, hy vọng giúp ổn định tài khu vực từ xa - mở rộng ảnh hưởng trị tồn châu lục, phá vỡ độc tôn Mỹ suốt nhiều thập kỷ Như thấy Hình 7, tỷ lệ lạm phát dao động mạnh Trung Quốc Hàn Quốc bốn thập kỷ qua, Nhật Bản kiểm sốt thành cơng lạm phát quanh mức (tuy nhiên điều phần trì trệ tăng trưởng kinh tế) Hình 6: Lạm phát (Giảm phát GDP) 1979-2017, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nguồn: World Develop Indicator 2018 Bảng cho ta tương quan lạm phát ba kinh tế, kết tương quan tốc độ tăng trưởng kinh tế, tương quan Trung Quốc – Nhật Bản Trung Quốc – Hàn Quốc gần thấp, có tương quan Nhật Bản – Hàn Quốc cao (77.3%) Đây chưa phải chứng tích cực cho phù hợp hình thành hợp tác tiền tệ nhóm quốc gia có tham gia ba nước 27 corr (obs=39) Japan KoreaRep Japan KoreaRep China 1.0000 0.7703 0.0050 1.0000 0.1681 China 1.0000 Bảng 4: Tương quan lạm phát giai đoạn 1979-2017, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nguồn: Tác giả tự thống kê Tỷ giá hối đối Hình 7: REER (2010=100), Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nguồn: World Develop Indicator 2018 28 Lựa chọn OCA đồng nghĩa nước chấp nhận sử dụng chung chế độ tỷ giá Trong liên minh tiền tệ, tỷ giá hối đoái cố định quốc gia thành viên đồng thời thả tỷ giá với phần cịn lại giới Hình giải thích tỷ giá thực tế hiệu (REER) Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc giai đoạn 1979 - 2017 Biểu đồ cho thấy xu hướng hội tụ tuyệt vời REER Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Nhưng đặt REER năm 2010 100, dẫn tới tính thiếu xác biểu đồ Thực kiểm định mối tương quan Pearson REERs (Bảng 7) corr (obs=23) Japan KoreaRep Japan KoreaRep China 1.0000 -0.2188 -0.7377 1.0000 0.1009 China 1.0000 Bảng 5: Tương quan REER (2010=100), 1980-2017, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Nguồn: Tác giả tự thống kê Mối tương quan REER âm Nhật Bản – Trung Quốc, Nhật Bản – Hàn Quốc, Trung Quốc – Hàn Quốc có hệ số tương quan thấp Sự thiếu đồng summarize Variable Obs Mean Japan KoreaRep China 38 23 38 96.98495 122.1867 118.325 Std Dev 16.97397 21.93138 48.73161 Min Max 69.86203 91.73818 69.35332 131.9733 165.8768 265.4562 Bảng 6: Thống kê mô tả REER, 1980-2017, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc 29 REER trở ngại lớn việc hình thành liên minh tiền tệ Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Bảng cho thấy biến động REER, RMB đồng tiền thiếu ổn định với độ lệch chuẩn lên tới 48.73% Nguồn: Tác giả tự thống kê Dựa nhiều tiêu chí OCA nghiên cứu thực nghiệm ba nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, nhấn mạnh giai đoạn 1979-2017 Về phát triển kinh tế, cấu sản xuất, phát triển tài tương quan tỷ giá,… chưa khả quan Mối tương quan Nhật Bản Hàn Quốc triển vọng, mối tương quan ba nước thấp Do chúng tơi tin Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc chưa sẵn sàng cho hợp tác tiền tệ, điều kiện kinh tế 2.2 Đánh giá thảo luận kết nghiên cứu 2.2.1 Bài học kinh nghiệm Bài học nghiên cứu đồng tiền chung châu Âu Đồng EURO đời không kiện quan trọng phát triển liên minh kinh tế quốc gia châu Âu, mà đồng thời dấu mốc quan trọng hệ thống tài quốc tế nói chung tài khu vực châu Á nói riêng Q trình thống tiền tệ châu Âu để lại nhiều kinh nghiệm, tạo động lực tạo tiền đề cho việc hình thành ý tưởng liên minh tiền tệ khu vực châu Á Một số học rút nghiên cứu đồng tiền chung châu Âu EURO: Thứ nhất, liên minh tiền tệ hình thức cao bước phát triển tất yếu q trình thể hóa khu vực Do đó, cần có tiềm lực kinh tế - xã hội đủ bền vững cho thống tiền tệ 30 Thứ hai, tính minh bạch hệ thống tài đặc biệt minh bạch chi tiêu ngân sách nhân tố quan trọng tác động tới tính bền vững liên minh khu vực triển vọng đồng tiền chung, cần có thống tương đối sách tiền tệ chung sách tiền tệ, sách tài khóa riêng quốc gia Thứ ba, vấn đề thiết kế máy điều hành chế quản lý đồng tiền chung EU cho thấy tính hiệu Ngân hàng trung ương châu Âu ECB việc điều hành sách tỷ giá giữ ổn định cho đồng EURO Bài học kinh nghiệm cho ASEAN+3 kế hoạch tiến tới đồng tiền chung Thứ nhất, hội nhập kinh tế nên bắt đầu với nỗ lực để đạt phát triển kinh tế nước thành viên Điều quan trọng tránh cân kinh tế xảy khu vực đồng tiền chung châu Âu Nếu muốn tăng cường công hội nhập, ASEAN phải đảm bảo tất nước thành viên phát triển kinh tế với nhịp độ khơng nước bị tụt lại phía sau Thứ hai, rút kinh nghiệm từ khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu Âu, ASEAN cần tạo chế đảm bảo phản ứng nhanh thích hợp có khủng hoảng xảy Tăng cường tin cậy ASEAN điều cần thiết để thị trường tin ASEAN xử lý ổn thỏa khủng hoảng Thứ ba, đoàn kết mà tơn trọng đa dạng Nếu khơng có tơn trọng khó bề đồn kết quốc gia có sắc riêng, điều kiện riêng, lợi ích riêng Nếu quên điều này, khó có liên minh, liên kết 31 Thứ tư, để đến thị trường chung, hình thành đồng tiền chung EU, ASEAN chắn phải khắc phục số vấn đề như: khác biệt trình độ phát triển Khơng thể có thị trường chung vận hành cách thơng thống trình độ phát triển cịn q chênh lệch Do đó, nhiệm vụ ASEAN thời gian tới thu hẹp khoảng cách phát triển đó, đồng thời tăng cường hợp tác nội Khối tìm chế vận hành đồng tiền chung theo hướng Chắc chắn khơng phải áp dụng máy móc mơ hình EU Vì vậy, phải tìm cách để đáp ứng hai nhu cầu: làm cho đồng tiền chung ASEAN vận hành trôi chảy, đồng thời trì thống đa dạng Điều không dễ dàng, nước ASEAN cố gắng vận hành theo xu hướng Tóm lại, chuyển biến giới gần ngày đặt thách thức to lớn trình hình thành nên đồng tiền chung ASEAN Sức hấp dẫn ASEAN ngày khẳng định trường quốc tế, nhiên gặp phải cạnh tranh tổ chức khu vực khác Cơ chế hợp tác linh hoạt mềm dẻo tạo nên thành công cho nước ASEAN suốt thập kỷ qua thực chịu thách thức to lớn nhu cầu phát triển kinh tế hội nhập, đòi hỏi ASEAN phải hợp tác, liên kết gắn bó với mạnh mẽ ASEAN cần bước thông qua bậc thang liên kết hội nhập khu vực cải cách thể chế trị cấp độ EU qua giai đoạn liên kết hội nhập khu vực từ thị trường chung, thị trường đơn đến liên minh kinh tế – tiền tệ xây dựng Hiến pháp chung kinh nghiệm quan trọng nhằm tạo cho nước thành viên ASEAN xây dựng thành cơng mơ hình liên minh khu vực, liên minh tiền tệ tương lai 2.2.2 Đánh giá việc hình thành LMTT khu vục ASEAN+3 Tính cần thiết liên minh tiền tệ ASEAN+3 32 Sau khủng hoảng tài năm 2008, dự trữ đồng USD dần bị phân tán, đồng euro yên Nhật trở thành đồng tiền đáng tin cậy cho nguồn vốn dự trữ Tuy nhiên, sức cạnh tranh kinh tế châu Âu Nhật Bản bị suy giảm nên USD đồng tiền mạnh Lúc này, vấn đề hình thành đồng tiền chung châu Á lại nước khu vực đặc biệt quan tâm Câu hỏi đặt liệu đồng tiền chung châu Á trở thành loại tiền tệ thực lúc đời? Tuy nhiên, câu hỏi cần phải suy ngẫm lại, sau khủng hoảng nợ công châu Âu, đồng euro thách thức địa vị đồng USD khủng hoảng buộc người phải có suy nghĩ tính thích hợp đồng tiền đơn Đánh giá việc hình thành LMTT khu vục ASEAN+3 Ngay từ năm 1992, trước bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu diễn ngày mạnh mẽ, Lãnh đạo 10 nước ASEAN thống thành lập khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Đây tiền đề quan trọng cho việc xây dựng Cộng đồng kinh tế mà ASEAN hướng tới Mục tiêu chiến lược Hiệp định AFTA tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh ASEAN, thúc đẩy hiệu kinh tế thị trường sở sản xuất đơn Trên sở đó, nội dung AFTA Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với ba vấn đề chủ yếu, không tách rời cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế hài hòa thủ tục hải quan Nhưng theo đánh giá Bộ phận dự báo, phân tích tư vấn rủi ro (EIU) thuộc Economist Group (Anh) vừa đưa kế hoạch thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, kế hoạch khơng thực thời hạn xét tới thách thức việc đạt đồng thuận khối với thành viên “không đồng nhất”, thống quy định hạn chế thiếu 33 chương trình chi tiêu chung kiểu EU để cải thiện điều kiện xã hội, kinh tế quốc gia nghèo khối Hơn nữa, trở ngại hố ngăn cách mức độ phát triển kinh tế nước thành viên, đa dạng hệ thống trí, văn hóa, ngơn ngữ, khơng đồng kết nối hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, số trở ngại đáng kể việc hợp dịch vụ giảm hàng rào phi thuế quan, ASEAN khơng có kế hoạch cho việc hợp tiền tệ kiểu EU Thực tế cho thấy rằng, liên kết, hội nhập đưa lại hiệu thành cơng để tiến tới việc liên minh tiền tệ, phần liên minh làm hạn chế khả điều chỉnh sách tài quốc gia biện pháp, công cụ đơn giản mà nước khơng tham gia liên minh lại sử dụng Bởi nên có nhiều sáng kiến tổ chức LMTT thời gian dài giai đoạn đàm phán Bởi việc gia nhập LMTT đòi hỏi nỗ lực cao quốc gia để hoàn thiện hệ thống kinh tế, đảm bảo cho hầu hết thành phần, cấu kinh tế hoạt động theo chế thị trường, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đòn bẩy quản lý kinh tế nhà nước Mặt khác, liên kết, hội nhập nên thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, trước hết nên việc tạo liên minh thuế quan, xây dựng thị trường chung Và để tiến lên hình thức hợp tác, hội nhập cao hơn, hình thức hợp tác, hội nhập phải đáp ứng yêu cầu hiệu hoạt động Chính vậy, thời điểm này, việc hình thành LMTT khu vực ASEAN+3 chưa hợp lý thời điểm 34 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn , đặc biệt số liệu thu thập từ thành viên phát triển Các thông tin vào báo cáo ASP giữ bí mật hạn chế khả dự báo kinh tế khu vực (theo Tiktik Arjie (2005)) Do với mục đích nhấn mạnh tầm quan trọng siêu cường giới nói chung khu vực nói riêng, nhóm thực nghiên cứu thực nghiệm nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Số liệu quan sát lấy mốc thời gian 1979 – 2017, từ năm 1978, Trung Quốc thực Đổi mới, cách thức điều hành sách Bắc Kinh có thay đổi rõ rệt 3.1 Kết luận Nghiên cứu nước ASEAN+3 chưa sẵn sàng cho xuất liên minh tiền tệ hay đồng tiền chung khu vực Ưu điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mẻ: thực phân tích khả hình thành liên minh tiền tệ 13 nước ASEAN+3, khu vực chưa đưa nghiên cứu Hạn chế Nhóm nghiên cứu gặp khó khăn tiếp cận số liệu thực tế quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt nước trung bình phát triển Các nghiên cứu nước việc hình thành liên minh tiền tệ khu vực châu Á chưa nhiều trùng lặp, bị sau chép nhiều Hướng nghiên cứu Trung Quốc liệu có mặn mà với liên minh tiền tệ? Nếu siêu cường Trung Quốc thực mong muốn liên kết khu vực, lợi ích mà Trung Quốc muốn nhận gì, , ngụ ý việc muốn nâng tầm ảnh hưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tranh giành quyền ảnh hưởng với Mỹ, cịn có 35 thể có ngun nhân khác? Ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ Trung tới tình hình liên kết kinh tế khu vực ASEAN+3 3.2 Đề xuất kiến nghị Thứ nhất, hình thành ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương chung đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy đời đồng tiền chung khu vực việc giám sát, quản lý hoạt động tiền tệ tương lai Mơ hình ngân hàng trung ương khu vực ASEAN+3 tương tự Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) với mục tiêu: - Thanh toán thương mại thành viên, gia tăng phạm vi hoạt động đại diện khu vực thực giao dịch tốn với nước ngồi khối - Tư vấn, hỗ trợ quản lý sách tiền tệ nước thành viên - Giám sát việc thực sách tiền tệ, đặc biệt dòng chảy tiền tệ khối Thứ hai, xây dựng hiệp định chung hợp tác đầu tư ASEAN+3 nên tổ chức họp cấp Bộ trưởng, cấp Thủ tướng nhằm phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đời Hiệp định chung hợp tác đầu tư Mục đích việc hình thành san chênh lệch trình độ phát triển nước khu vực, huy động nguồn vốn từ nước thừa vốn sang nước thiếu vốn, hỗ trợ nhà đầu tư cung cấp tư vấn thông tin liên quan đến số kinh tế quốc gia, thủ tục pháp lý lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư, phát triển ngành mạnh quốc gia thành viên Thứ ba, thành lập tổ chức tư vấn nghiên cứu kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực tiền tệ 36 Đây tổ chức phí phủ hình thành gồm Ủy ban với cán cao cấp nước thành viên với tổ, nhóm hoạt động nghiên cứu theo vấn đề, để đạt tới mục đích chung: - Tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn cán cấp cao Bộ Tài hay Ngân hàng nhà nước thành viên - Nghiên cứu chéo tình hình hoạt động tiền tệ nước thành viên, liên quan đến sách tiền tệ tình hình thực sách Thứ tư, xây dựng lộ trình cụ thể cho trình thống tiền tệ Việc hình thành liên minh tiền tệ - hình thức phát triển cao liên kết kinh tế quốc tế, phải trải qua bước một, mà hệ thống tài – tiền tệ khu vực dần trưởng thành lớn mạnh qua thời kỳ khủng hoảng hay tăng trưởng Do đó, xây dựng kế hoạch dài hạn, cụ thể cho việc thống tiền tệ ASEAN+3 có ý nghĩa quan trọng, coi kim nam cho hành động toàn hệ thống tài – tiền tệ để tiến tới đồng tiền chung 37 KẾT LUẬN Nhiều ý kiến cho mơ hình hợp tiền tệ liên minh châu Âu EU bộc lộ nhiều bất cập, nhiên xét theo mặt khách quan, việc thống tiền tệ nguyên nhân gây nợ công trầm trọng cho nước thành viên EU Ngược lại, việc tham gia vào liên minh tiền tệ nâng cao đánh kể uy tín quốc gia thúc đẩy kinh tế khu vực, bất ổn, yếu thiếu đồng sách tài khóa nước sách vay mượn, chi tiêu bất hợp lý số quốc gia Do đó, việc hình thành liên minh tiền tệ có ý nghĩa to lớn nhiều tác động tích cực với nước thành viên, đặc biệt nước có kinh tế nhỏ hưởng lợi nhiều Có thể thấy chặng đường xây dựng liên minh tiền tệ cịn nhiều khó khăn trở ngại châu Á Tuy vậy, so sánh khập khiễng, quy mô lịch sử phát triển EU so với ASEAN+3 khác biệt, thân ASEAN+3 khơng có truyền thống hợp tác kinh tế bền chặt lâu dài nước EU Do đó, ASEAN hồn tồn tự hào với chặng đường qua tin tưởng vào tương lai đồng tiền chung châu Á Tuy nhiên, khó khăn đường thống tiền tệ khu vực khác lại khác nhau, nên việc học hỏi kinh nghiệm từ liên minh châu Âu EU, nước Đông Nam Á cần tìm giải pháp định hướng phù hợp riêng cho khu vực để tiến tới hình thành liên minh tiền tệ vững mạnh 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đức Anh (2008) “Liệu đến lúc hình thành liên minh tiền tệ Đơng Á”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 23 Nguyễn Tiến Dũng (2012) “Hợp tác tiền tệ ASEAN vấn đề sách Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 28 Việt Hà (2012) “Khủng hoảng liên minh tiền tệ châu Âu – Một phân tích kinh tế trị”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 374 Mai Thu Hiền (2014) “Chính sách tỷ giá hối đoái cho kinh tế chuyển đổi Việt Nam” NXB Bách khoa Hà Nội Tiếng Anh Charles Wyplozs (2001) “A monetary Union in Asia? Some European lessons” Journal of International Economic Studies No 2 Eichengreen, B and T Bayoumi (1994) “One Money of Many: Analyzing the Prospects for Monetary Unification in Various Partt of the World”, Princeton Studies in International Finance, No.76, 9/1994 Eichengreen, B (2002) “What to Do with the Chiang Mai Initiative?” University of California at Berkeley, mimeo Hefeker and Nabor (2002) “Yen or Yuan? China's Role in the Future of Asian Monetary, Integration”, HWWA Discussion Paper, ISSN 1616-4814, 206 McKinnon, R (1963) “Optimum Currency Areas”, American Economic Review, 53, 717-24 Moon, W., Rhee, Y., Yoon, D.R (2000) “Asian monetary cooperation: a search for regional monetary stability in the post Euro and the post Asian crisis era”, The Bank of Korea Economic Papers, 3, 159–193 Nguyen Tien Dung (2009), “Vietnam Integrating with the Regional Economy: A Dynamic Simulation Analysis”, Forum of International Development Studies, 38, 1-22 Paul De Grauwe (2013) “The Political Economy of the Euro”, Annual Review of Political Sciences, 16, 153–170 PricewaterhouseCoopers (2011).”What next for the Eurozone? Possible scenarios for 2012” Economies View December 2011 Issue 10 Ramayandi Arief (2005) “ASEAN Monetary Cooperation: Issues and Prospects”, The Australian National University, Pacific Economic Papers, 349 11 Robert A Mundell (1961) “A Theory of Optimum Currency Areas”, The American Economic Review, 51 (4), 53-665 12 Anas Tiktik & Raymond Arjie (2005) “Economic Surveillance and Policy Dalogue in East Asia”, Report commissioned by The ASEAN Secretariat 13 Zhang Jikang and Lan Yin (2006) “Is East Asia suitable for a Monetary Union? Experience from EU and evidence from China, Japan and South Korea” Website Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính (2016), Cộng đồng kinh tế ASEAN: Mức độ hội nhập so với Liên minh châu Âu vấn đề tồn tại, http://www.mof.gov.vn, truy cập ngày 18/09/2018 Ngọc Hải, M Pearlie (2017), “Liên Minh Kinh Tế tiền tệ Châu Âu (EMU)”, Inter-Market Analysis Bloger, http://intermarketanalysisblog.com, truy cập ngày 15/09/2018 Bùi Sỹ Hùng (2013), “Được việc tạo lập liên minh tiền tệ”, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 20/09/2018 Số liệu sử dụng bài: https://data.worldbank.org, http://unctadstat.unctad.org, https://ec.europa.eu/eurostat, http://hdr.undp.org/en/composite/HDI, http://www.moj.go.jp, truy câp tháng 9/2018 ... lan khu vực Nghiên cứu liên minh tiền tệ châu Á Charles Wyplosz (2001) đưa ba kết luận từ nghiên cứu triển vọng hình thành LMTT khu vực châu Á, qua số học kinh nghiệm rút từ châu Âu Thứ nhất, ... châu Á nói riêng Q trình thống tiền tệ châu Âu để lại nhiều kinh nghiệm, tạo động lực tạo tiền đề cho việc hình thành ý tưởng liên minh tiền tệ khu vực châu Á Một số học rút nghiên cứu đồng tiền. .. tiền tệ nước thành viên, liên quan đến sách tiền tệ tình hình thực sách Thứ tư, xây dựng lộ trình cụ thể cho trình thống tiền tệ Việc hình thành liên minh tiền tệ - hình thức phát triển cao liên

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan