1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vụ kiện bán phá giá giày da của việt nam tại EU

31 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 244,15 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bán phá giá Bán phá giá việc bán hàng hoá với giá thấp giá thành sản xuất, thường thị trường nước Biện pháp bán phá giá vận dụng với tư cách phản ứng ngắn hạn để đối phó với tình hình suy thoái nước, nghĩa sản lượng dư bán đổ bán tháo nước ngoài, với tư cách chiến lược dài hạn để thâm nhập thị trường xuất đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Khi công ty bán phá giá chiếm địa vị vững thị trường, họ thường tăng giá lên để tạo lợi nhuận Cho dù vận dụng với mục đích nào, biện pháp bán phá giá bị coi hình thức buôn bán không công bị hiệp định thương mại, chẳng hạn Hiệp định chung Mậu dịch Thuế quan cấm áp dụng Theo điều 2, Hiệp định Thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại - gatt (1994) (Hiệp định ADP) đưa định nghĩa cụ thể sản phẩm bán phá giá: Một sản phẩm bị coi bán phá giá đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm Bên cạnh đó, giá xuất sản phẩm thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường sản phẩm bị coi bán phá giá Trong trường hợp so sánh với sản phẩm khác ngun nhân khơng có sản phẩm tương tự, khơng thể có so sánh xác điều kiện đặc biệt thị trường số lượng sản phẩm tiêu dùng nước q nhỏ biên độ bán phá giá xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận Bán phá giá xác định dựa vào yếu tố là: Một biên độ phá giá từ 2% trở lên; hai số lượng, trị giá hàng hoá bán phá giá từ nước vượt 3% tổng khối lượng hàng nhập (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập hàng hố tương tự nước có khối lượng 3%, tổng số hàng hoá tương tự nước khác xuất vào nước bị bán phá giá chiếm 7%) 1.1.2 Thuế chống bán phá giá Trong thương mại quốc tế, hàng hoá bị xem bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá (anti-dumping) thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, can thiệp hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến Về thực chất, thuế chống bán phá giá loại thuế nhập bổ sung đánh vào hàng hoá bị bán phá giá nước nhập nhằm hạn chế thiệt hại việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất nước nhằm bảo đảm cơng thương mại (nói xác bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước) Theo Luật chống phá giá Liên minh Châu Âu (EU), trường hợp bị áp thuế chống bán phá giá, thuế chống bán phá giá có hiệu lực năm kể từ ngày áp thuế sau có kết luận xem xét lại biện pháp chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá tính tốn theo thực tế phá giá hay biên độ phá giá 1.2 Bối cảnh chung 1.2.1 Tình hình ngành sản xuất nhập giày da liên minh Châu Âu Lĩnh vực sản xuất giày da EU tạo giá trị gia tăng vô lớn cho liên minh, tạo khoảng 11.6 tỉ Euro năm 2003, chiếm 17.4% tổng giá trị gia tăng ngành sản xuất dệt may, quần áo da Khoảng 47.7% giá trị đạt ngành sản xuất da đến từ Ý (5.5 tỉ Euro) Cả Ý Bồ Đào Nha tương đối chuyên sản xuất da, tập trung đặc biệt vào sản xuất giày dép, giá trị gia tăng hai quốc gia đóng góp 2.5% 3% vào giá trị gia tăng công nghiệp quốc gia năm 2003, cao nhiều so với mức trung bình EU (0.7%) Ngồi gia tăng nhỏ sản lượng năm 1997, số sản xuất da EU giảm liên tục giảm mạnh giai đoạn năm 1995-2005 (giảm trung bình hàng năm 5.5%) Sau năm 2000, tỉ lệ sụt giảm sản lượng da tăng tốc, chủ yếu giảm sản lượng cho giày dép (mức giảm trung bình hàng năm giai đoạn 2000-2005 9.4%) Phần lớn lực lượng lao động EU lĩnh vực phụ nữ (chiếm 53% năm 2005), đáng kể so với tỉ lệ ghi nhận hàng dệt may, quần áo sản xuất da nói chung 64.5%) Ở quốc gia Hungary, Estonia Slovakia, nữ chiếm tỉ lệ lực lượng lao động cao, từ 70%-75%, Hy Lạp Tây Ban Nha phụ nữ chiếm thiểu số, khoảng 40% Nhập da sản phẩm da từ nước thành viên EU tăng từ 9.6% lên giá trị 19.6 tỉ Euro vào năm 2005 Hầu hết gia tăng từ mặt hàng giày dép nhập từ Trung Quốc Liên minh châu Âu chủ yếu nhập giày mũ da từ nước châu Á, điển hình Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam Đây khó khăn nhà sản xuất giày mũ da khu vực vấn đề cạnh tranh thị trường Bảng 1.1 Thị phần nhập da sản phẩm da EU năm 2005 Đơn vị: % Quốc gia Trung Việt Nam Romania India Brazil Quốc Tỉ lệ 43.6 Các nước khác 11.6 7.7 6.4 3.8 27 Nguồn: Eurotast (Comext) Như vậy, thấy Việt Nam Trung Quốc quốc gia chiếm thị phần lớn nhập da EU 1.2.2 Tình hình xuất giày da Việt Nam Ngành da giày ngành công nghiệp đạt vị trí thứ kim ngạch xuất ngành kinh tế, chiếm tỉ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất Việt Nam Là ngành có định hướng xuất rõ rệt (chiếm 90% sản lượng sản xuất), sản lượng ngành chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nước Việt Nam 10 nước sản xuất xuất giày lớn giới Từ năm 2004, Việt Nam trở thành nước đứng thứ tư giới xuất giày dép, sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italia, với kim ngạch đạt 2.6 tỉ USD năm 2004, tăng gần 15% so với năm 2003 Đến năm 2005, kim ngạch xuất ngành da giày Việt Nam đạt 3.039 tỉ đô la (2.34 tỉ euro) Bảng 1.2 Kim ngạch xuất ngành da giày đóng góp vào phát triển kinh tế thời kì 2000-2005 Đơn vị: 1.000.000 USD/Euro Năm 2000 US 2001 Euro USD 2002 Euro US D 2003 2004 Euro USD Euro US D 2005 Euro USD Euro D KNXK 1.4 1.13 1.57 1.21 1.84 1.42 2.26 1.74 2.64 2.03 3.03 2.34 da giày 68 KNXK 14/ 11.1 15.1 11.6 16.7 12.8 20.6 15.8 26.5 20.4 nước 448 24 00 27 00 59 00 62 03 07 Tỉ trọng 10.16 10.43 11.05 11.00 10.00 (%) KNXK: Kim ngạch xuất Nguồn: Lefaso 2005 (1USD=0.77 euro) Trong số thị trường xuất chủ yếu, EU thị trường xuất lớn ngành da giày Việt Nam Hàng năm, có khoảng 90% sản phẩm ngành sản xuất xuất sang thị trường, thị trường EU chiếm tỉ trọng 59% (không kể số xuất qua nước thứ ba), thị trường Mỹ 20%, thị trường Nhật Bản 3%, lại thị trường nhỏ khác Theo thống kê EU, từ năm 1996, Việt Nam đạt vị trí thứ (sau Trung Quốc Indonesia) số nước xuất giày dép nhiều vào EU Một nguyên nhân khiến EU trở thành thị trường xuất số giày da Việt Nam thị trường EU lớn, khối lượng tiêu dùng cao lại vùng có khí hậu hàn đới, mùa lạnh kéo dài nên nhu cầu giày da tương đối cao Da giày ngành chủ lực Việt Nam thu hút lao động, tạo việc làm có thu nhập ổn định cho khoảng nửa triệu lao động trực tiếp số lượng lớn lao động làm việc ngành công nghiệp phụ trợ có lên quan Việc thu hút lực lượng lao động góp phần đáng kể cơng giảm nghèo Việt Nam Bảng 1.3 Lao động làm việc ngành da giày Đơn vị: Người Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng 388.040 410.000 430.000 450.000 500.000 580.000 lao động Nguồn: Lefaso 2005 không bao gồm lao động doanh nghiệp sản xuất phụ trợ, sản xuất sở nhỏ hộ gia đình Có thể khẳng định, thời gian qua, ngành da giày Việt Nam tìm hướng chiến lược cho sản xuất giày da trung cao cấp phục vụ thị trường EU Hướng giúp cho ngành tăng trưởng ổn định với tổng kim ngạch xuất hàng năm gia tăng đặn, đồng thời góp phần giải cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn xã hội Do vậy, nguyên nhân khiến doanh nghiệp da giày bị hạn chế xuất hàng vào EU, ngành công nghiệp bị tê liệt, dẫn đến đình trệ sản xuất gây nên tình trạng thất nghiệp hàng loạt cho hàng trăm công nhân da giày ngành phụ trợ CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG GIÀY MŨ DA CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Diễn biến kết vụ kiện Vụ kiện chống bán giá giày mũ da Việt Nam thị trường EU vụ kiện lớn kéo dài với tình tiết phức tạp Cho đến cuối năm 2009, vụ kiện trải qua hai đợt điều tra bao gồm điều tra lần điều tra lại khn khổ rà sốt cuối kỳ Theo kết đợt rà sốt cuối kỳ giày mũ da Việt Nam Trung Quốc tiếp tục phải chịu mức thuế chống bán phá giá thêm 15 tháng kể từ ngày 3/1/2010 Dưới mốc thời gian vụ kiện: - Ngày 30/05/2005: Liên minh ngành sản xuất giày da Châu Âu, đại diện cho nhà sản xuất chiếm 40% tổng sản lượng giày mũ da EU thức đệ trình đơn kiện lên Uỷ ban Châu Âu đề nghị khởi kiện bán phá giá sản phẩm giày mũ da Việt Nam Trung Quốc Theo nội dung đơn kiện, biên độ phá giá ước tính Việt Nam 130% Trung Quốc 400% - Ngày 07/07/2005: Uỷ ban Châu Âu (EC) thơng báo thức khởi kiện điều tra chống bán phá giá 33 sản phẩm giày mũ da Việt Nam Trung Quốc xuất sang thị trường EU Dựa Bộ Luật bản, EC điều tra liệu nhà sản xuất Việt Nam Trung Quốc có tuân thủ quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo điều kiện kinh tế thị trường, từ sở xem xét đến giá thành sản phẩm để đưa phán việc có bán phá giá hay khơng Trong q trình điều tra, EC chọn Brazil làm nước tham chiếu nhằm mục đích xây dựng giá trị chuẩn để so sánh giá cho Việt Nam Trung Quốc - Từ 22/9/2005 đến 14/10/2005: EC tiến hành điều tra mẫu doanh nghiệp Việt Nam EC định Tám doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu chiếm 22% số lượng hàng nhập Việt Nam vào EU 50% sản phẩm tiêu thụ nội địa, bao gồm: Công ty Pou Yuen Việt Nam, Công ty Pou Chen Việt Nam, Công ty Taekwang Vina, Công ty Giày 32, Công ty Dona Biti’s, Cơng ty xuất nhập Bình Tiên, Công ty liên doanh Kainan Công ty Giày da Hải Phòng Bảng 2.1 Kết điều tra EC Nguồn: Báo cáo nghiên cứu Tổ chức ActionAid Việt Nam - Ngày 23/11/2005: Sau trình điều tra, EC đưa kết luận Công ty thuộc diện điều tra Việt Nam không chứng minh hoạt động theo chế kinh tế thị trường dựa theo tiêu chuẩn EC đề Q trình điều tra EC khơng xác định doanh nghiệp nhóm mẫu bán sản phẩm họ thấp giá thành sản xuất họ, doanh nghiệp bị từ chối công nhận quy chế kinh tế thị trường (MET) EC cho có can thiệp nhà nước chi phí tài thấp, giá đất nhà nước quy định, đánh giá giá trị tài sản thấp, ưu đãi thuế Từ kết luận trên, EC tuyên bố doanh nghiệp da giày Việt Nam bán phá giá vào châu Âu - Ngày 23/02/2006: EC công bố đề xuất mức thuế chống bán phá giá sơ sản phẩm giày có mũ da nhập từ Việt Nam Trung Quốc Theo đó, mức thuế sơ doanh nghiệp Việt Nam tăng lũy tiến từ 4,2% đến 16,8% vòng tháng - Ngày 07/04/2006: EC định sơ vụ kiện, với mức thuế tạm thời 16,8% thực theo lộ trình sau: + Giai đoạn (07/04/2006 – 01/06/2006): mức thuế 4,2% + Giai đoạn (02/06/2006 – 13/07/2006): mức thuế 8,4% + Giai đoạn (14/07/2006 – 14/09/2006): mức thuế 12,6% + Giai đoạn (15/09/2006 – 06/10/2006): mức thuế 16,8% Các mức thuế không áp dụng giày dép nhập từ nhà sản xuất châu Á, mà có hiệu lực nhà sản xuất Châu Âu có chi nhánh Đơng Nam Á EU miễn thuế loại giày trẻ em giày thể thao - Đầu tháng 07/2006: EC đề xuất áp dụng hệ thống hạn ngạch giày da nhập từ Việt Nam Trung Quốc đến năm 2011 Theo đề xuất, EU áp dụng mức thuế bình thường 7,5% 140 triệu đơi giày nhập từ Trung Quốc 95 triệu đôi từ Việt Nam năm Mức thuế xem xét điều chỉnh chịu mức thuế phạt lên đến 29,5% sản phẩm Trung Quốc chịu thuế 23% - Ngày 30/08/2006: EC thức đề nghị kế hoạch áp thuế 16.5% cho sản phẩm giày da nhập từ Trung Quốc 10% Việt Nam năm - Ngày 6/10/2006: Với phiếu thuận, phiếu trắng, 12 phiếu chống, EC thông qua kiến nghị mức thuế chống bán giá giày có mũ da Việt Nam Trung Quốc Thời hạn áp dụng biện pháp năm kể từ ngày định thức - Ngày 26/03/2008: EC thơng báo việc biện pháp chống bán giá EC mặt hàng giày mũ da chuẩn bị hết hiệu lực vào ngày 07/10/2008 - Ngày 07/10/2008: EC định tiến hành rà soát cuối kỳ theo yêu cầu Hiệp hội sản xuất giày Italia (ANCI) - Ngày 07/10/2009: EC đề xuất tiếp tục áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt nam Trung Quốc với thời hạn 15 tháng, kể từ ngày 01/01/2010 - Ngày 17/12/2009: Tại họp 27 Đại sứ - Trưởng Phái đoàn nước thành viên EU Brussels, với 10 phiếu thuận, 13 phiếu chống phiếu trắng, 14/27 nước thông qua đề xuất EC - Ngày 22/12/2009: Cuộc họp Hội đồng Châu Âu thông qua đề xuất EC tiếp tục áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam Trung Quốc với thời hạn 15 tháng, kể từ ngày 03/01/2010 Đây định cuối có hiệu lực thực thi 2.2 Phản hồi bên liên quan 2.2.1 Những phản hồi ủng hộ định áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam Khi EU đưa biện pháp áp thuế nhận ủng hộ tuyệt đối nước Italia Bồ Đào Nha, nước muốn bảo vệ ngành sản xuất giày nội địa Họ kiên đòi áp thuế với Việt Nam với lý mặt hàng da giày bán phá giá làm giảm mức cạnh tranh nước Thậm chí EU đưa yêu cầu đánh thuế 10% với giày da Việt Nam, đề xuất vấp phải phản đối từ số nước sản xuất giày Châu Âu, ví Italia Nước cho mức thuế thấp đề nghị nâng lên Có số nước trước phản đối định áp thuế tỏ ý thỏa hiệp, nước Áo Họ đề xuất áp dụng mức thuế 10% vịng năm sau xem xét điều chỉnh lại Đề nghị Áo tác động mạnh đến liên minh nước ủng hộ thương mại tự Cũng có quốc gia lợi dụng việc áp thuế cách triệt để Bộ thương mại Ấn Độ chuẩn bị chương trình hành động cho ngành sản xuất xuất nước nhằm tận dụng lợi từ định EU Ông Joosim Ramesh, Quốc vụ khanh Bộ thương mại Công nghiệp Ấn Độ cho việc áp thuế tạo hội cho ngành da giày Ấn Độ Bởi gần 63% sản phẩm giày da xuất nước sang thị trường EU Ông khuyến cáo nhà sản xuất xuất giày da Ấn Độ tranh thủ hội để đẩy mạnh xuất vào thị trường 2.2.2 Những phản hồi phản đối định áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam Khi EU đưa mức thuế chống bán phá giá giày da nhập từ Việt Nam có bất đồng sâu sắc nước Bắc Âu Nam Âu 13 nước, chủ yếu nước Bắc Âu, đứng đầu Thuỵ Điển, giới nhập bán lẻ da giày EU phản đối việc áp thuế cho hành động bảo hộ làm ảnh hưởng đến tiêu dùng Châu Âu giá tăng Thuỵ Điển đưa đề nghị áp thuế chống bán phá giá số lượng nhập vượt hạn ngạch Các quốc gia thành viên khác Anh, Ireland, Pháp, Hà Lan phản đối định thuế đẩy giá lên cao khiến cho nhà bán lẻ chịu thiệt hại Trong đó, 06 nước gồm: Ireland, Bỉ, Anh, Pháp, Đan Mạch Hà Lan định thành lập Liên minh giày trẻ em để chống lại việc EU áp thuế chống bán phá giá từ giày da tới giày trẻ em Chính phủ nước thành viên EU nhiều lần bác bỏ đề nghị EC việc áp dụng mức áp thuế chống phá giá sản phẩm giày da Việt Nam Phát biểu trước báo giới Brussels (Bỉ), ngày 04/08, người phát ngôn EU, ông Peter Power cho biết Uỷ ban cố vấn chống phá giá không tán thành đề xuất ngày 26/07 EC, theo áp dụng mức thuế 10% giày da nhập từ Việt Nam Một số nước ủng hộ tự thương mại số khác lại yêu cầu phải bảo hộ ngành giày da châu Âu trước sóng hàng nhập giá rẻ Liên minh ngành hàng thể thao châu Âu (FESI), với thành viên lớn tiếng giới Nike Adidas, lên tiếng cảnh báo Uỷ ban Châu Âu việc đánh thuế nhập chống bán phá giá sản phẩm giày thể thao sản xuất Trung Quốc Việt Nam khiến ngành hàng Châu Âu 640000 việc làm thu nhập cao, đặc biệt phận thiết kế, tiếp thị hậu cần Các công ty Châu Âu tính tới khả khởi kiện EU định áp thuế chống bán phá giá với giày da nhập từ Việt Nam Liên đoàn ngành sản xuất đồ thể thao Châu Âu khẳng định áp thuế chống phá giá ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ EU- Việt Nam Hiệp hội dệt may da giày Mỹ (AAFA) kêu gọi thành viên Liên minh Châu Âu sát cánh với Hà Lan, Đan Mạch, 10 nguy quay lại cảnh nghèo đói rình rập tệ nạn xã hội Điều tạo nên gánh nặng cho xã hội làm tăng tỷ lệ nghèo đói Việt Nam Bên cạnh đó, việc áp dụng thuế gây ảnh hưởng đến lợi ích đáng 450 triệu người tiêu dùng 25 nước EU, ngăn cản họ không tiếp cận với hàng giá rẻ gây hiệu tiêu cực đáng kể cho thành phần tham gia thị trường Châu Âu (như nhà thiết kế, thương nhân, nhà phân phối, nhà bán lẻ) Điều trái với luật bình đẳng tự hố kinh tế tồn cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đồng thời gây ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam EU 2.3.3 Tác động đến hoạt động xuất nhập giày dép Việt Nam sang EU Bị áp thuế chống bán phá giá, giày mũ da Việt Nam xuất sang thị trường EU có giá tăng lên khoảng từ 10% đến 18% so với trước khiến mặt hàng Việt Nam dần lợi cạnh tranh với sản phẩm loại nước Châu Á khác Điều dẫn đến việc đơn hàng từ nhà nhập Châu Âu giảm dần, mà kim ngạch xuất giày dép hàng năm sang EU tình trạng biến động thất thường Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-2009 17 Trong giai đoạn 2001-2004, tức trước giày mũ da Việt Nam bị kiện bán phá giá, kim ngạch xuất giày dép Việt Nam sang EU liên tục tăng qua năm Tuy nhiên, bị khởi kiện, dù chưa bị áp thuế kim ngạch xuất giày dép sang EU năm 2005 giảm đáng kể so với năm 2004 mức 4,18% Những năm sau đó, kim ngạch tăng giảm thất thường thấp so với kim ngạch năm 2004 Năm 2009, ảnh hưởng đợt rà soát cuối kỳ giày mũ da Việt Nam, kim ngạch xuất giày dép sang thị trường sụt giảm đáng kể, đạt 1,869 triệu Euro, giảm 15% so với năm 2004 giảm 18,24% so với năm trước Trong giai đoạn cá biệt có năm 2008 kim ngạch xuất tăng cao so với thời kỳ trước bị kiện bán phá giá, mức tăng không đáng kể, đạt mức tăng 3,96% so với năm 2004 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng giày dép Việt Nam tổng kim ngạch nhập giày dép EU 18 Trong suốt năm liền, từ năm 2001 đến 2004, giày dép Việt Nam chiếm 24% tổng kim ngạch nhập toàn EU Tuy nhiên, từ bị áp thuế, tỷ trọng giày dép Việt Nam tổng kim ngạch nhập giày dép thị trường không năm vượt 20% Đặc biệt năm 2009, ảnh hưởng đợt rà soát cuối kỳ, tỷ trọng giày dép Việt Nam tổng kim ngạch nhập giày dép EU 14,95% Riêng mặt hàng giày mũ da – đối tượng vụ kiện số lượng xuất vào EU giảm mạnh qua năm Nếu năm 2005 lượng xuất đạt 120 triệu đơi, năm sau giảm xuống 107 triệu đơi, 91 triệu đôi gần 80 triệu đôi Như vậy, sau hai năm áp thuế, số lượng giày mũ da Việt nam xuất sang EU giảm đến phần ba Biểu đồ 2.3 Số lượng giày mũ da Việt Nam xuất sang thị trường EU giai đoạn 2005-2008 19 2.3.4 Tác động đến doanh nghiệp sản xuất, nhà nhập khẩu, bán lẻ giày dép người tiêu dùng EU Tác động tiêu cực dễ thấy vụ kiện EU doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối bán lẻ giày dép Nếu trước đây, giày dép Việt Nam với giá phải ngày nhiều người tiêu dùng EU ưa chuộng mặt hàng đem lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho nhà bán lẻ EU; thuế chống bán phá giá áp dụng, giày dép Việt Nam trở nên đắt khiến cho khoản lợi nhuận có từ mặt hàng giảm đáng kể Ông Martin Salisbury, Giám đốc tài tập đồn Clarks – tập đoàn bán lẻ giày lớn Anh, với nửa số giày da hãng bán châu Âu hàng năm sản xuất Việt Nam, cho biết: “Trong sáu tháng vừa qua, phải cắt giảm khoảng 8% số làm việc công nhân đây, phải cắt giảm chi phí, bao gồm cắt giảm nhân cơng” Ảnh hưởng to lớn nguy việc làm người lao động EU làm việc ngành thương mại giày dép Liên minh ngành hàng thể thao Châu Âu (FESI) cho việc đánh thuế chống bán phá giá sản phẩm giày thể thao sản xuất Trung Quốc Việt Nam khiến ngành hàng châu Âu 640.000 việc làm thu nhập cao, đặc biệt phận thiết kế, tiếp thị hậu cần Không nhà phân phối hay bán lẻ mà doanh nghiệp sản xuất giày dép EU chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ thuế chống bán phá giá Xu hướng chung nhà sản xuất giày dép EU thuê ngồi gia cơng nước phát 20 triển nơi có nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh Trong nhiều doanh nghiệp Châu Âu lựa chọn thuê gia công Việt nam Trung Quốc, Việt Nam Trung Quốc bị áp thuế khiến họ bị tác động đáng kể Hiệp hội nhà sản xuất giày Anh (BFA) tính tốn rằng, phán EU thuế chống bán phá giá giày ảnh hưởng tới khoảng 500 triệu bảng Anh tổng số 2,5 tỷ bảng kim ngạch nhập giày hàng năm từ Trung Quốc Việt nam Trên thực tế, kể từ thuế chống bán phá giá có hiệu lực từ năm 2006 đến cuối năm 2009, Công ty sản xuất giày dép EU tổng cộng 2,2 tỷ đô la Mỹ cho thuê giày nhập ngược lại EU Tuy nhiên, người thiệt hại cuối nhiều khơng khác người tiêu dùng EU Với mức thuế chống bán phá giá 10%, giá đôi giày Việt Nam phải tăng thêm từ 10-15 cent Điều thực ảnh hưởng đến lợi ích đáng người tiêu dùng EU u thích giày Việt Nam Hiệp hội Cơng nghiệp giày dép Đức (HDS) khẳng định điều Theo HDS, thuế chống bán phá EC áp dụng với giày mũ da Việt Nam Trung Quốc khiến giá mặt hàng giày Đức – thị trường tiêu thụ giày dép lớn EU – đắt đáng kể Hiện có tới 50% giày thị trường Đức sản phẩm từ Trung Quốc Việt Nam sản xuất theo đơn đặt hàng Công ty Đức, ngành cơng nghiệp giày dép nước năm phải thêm khoảng 400 triệu Euro gánh nặng cuối chất lên vai người tiêu dùng CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Được đánh giá vụ kiện lớn số 34 vụ kiện chống bán phá giá có liên quan đến Việt Nam tính từ năm 2004, Vụ kiện giày mũ da Việt Nam bán phá giá vào thị trường EU không lớn quy mô, kim ngạch xuất mà cịn có phạm vi tác động rộng lớn Các doanh nghiệp, công nhân da giày Việt Nam nhà nhập khẩu, phân phối, bán lẻ người tiêu dùng EU chịu tác động tiêu cực từ định áp thuế chống bán phá giá EC Tuy nhiên, từ thực tế trình tham gia vụ kiện tổn thất gặp phải, Việt Nam rút cho khơng học kinh nghiệm quý báu 21 3.1 Bài học quan Nhà nước 3.1.1 Cần có định hướng đắn cho hoạt động xuất Xuất da giày ngành chủ lực Việt Nam, có đóng góp hàng năm khoảng 1/10 tổng kim ngạch xuất nước xác định mặt hàng xuất chiến lược với giá trị xuất chiếm khoảng 90% giá trị sản xuất toàn ngành da giày nước Tuy nhiên, hoạt động xuất ngành tồn vấn đề bất cập da giày Việt Nam lại lệ thuộc vào thị trường dù coi ngành xuất lớn nước với kim ngạch xuất năm đạt tỷ Phụ thuộc lớn vào thị trường EU với tỷ lệ xuất giày dép Việt Nam năm lên 60 – 70% nên có tình bất lợi xảy ngành sản xuất rơi vào lao đao Nguyên nhân tình trạng Chính phủ Hiệp hội ngành hàng không quan tâm mức đến việc định hướng xuất doanh nghiệp Đồng thời, thân doanh nghiệp nước nhà chưa có tầm nhìn xa, tập trung đánh vào thị trường có lãi, thu nhiều lợi nhuận Kết xuất da giày Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường EU, sân chơi doanh nghiệp khơng tìm phương án ứng phó hợp lý Hơn nữa, việc tập trung xuất vào thị trường khiến doanh nghiệp lĩnh vực thị trường nhập khẩu, cụ thể trường hợp EU cảm thấy bị đe dọa thị phần hàng hóa Việt Nam ngày lớn Đây nguyên nhân dẫn đến việc giày dép Việt Nam bị Liên minh ngành sản xuất da giày Châu Âu kiện bán phá giá Vậy nên, Chính phủ có vai trò quan trọng việc định hướng giúp doanh nghiệp da giày Việt Nam quản trị tốt hoạt động xuất 3.1.2 Chính phủ quan Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Vụ kiện chống bán phá giá da giày Việt Nam thị trường EU thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt mong mỏi có hỗ trợ từ phía Chính phủ quan quan trọng việc ứng phó vụ kiện Ngay nhận thơng tin vụ 22 kiện, doanh nghiệp liện hệ với quan có chức nhằm tìm hiểu thông tin tham vấn biện pháp đối phó Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp giày mũ da thời điểm nhận câu trả lời chung chung thái độ dè dặt Các thông tin mà doanh nghiệp muốn biết công bố muộn, lúc với báo đài đưa tin tất người biết rõ Không cấp nhà nước, doanh nghiệp da giày Việt Nam tìm đến hỗ trợ quan quyền địa phương quan chức quyền không am hiểu hết vấn đề vụ kiện, chí cịn phải giải thích cho họ khái niệm bán phá giá Một điều thấy rõ chia sẻ, hỗ trợ quan có chức cần thiết doanh nghiệp cho công tác ứng phó với vụ kiện lại khơng kỳ vọng Vậy nên Chính phủ quan Nhà nước cần cố gắng hỗ trợ vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt vụ kiện chống bán phá giá Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp cần phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá Chính q trình chứng minh hoạt động theo chế thị trường doanh nghiệp giúp Việt Nam rút học Theo luật chống bán phá giá EU, để điều tra trực tiếp dựa chi phí thực tế mình, doanh nghiệp phải chứng minh với quan điều tra họ hoạt động theo chế thị trường với tiêu chí quy định từ trước Tuy nhiên, khác chuẩn mực kế tốn Việt Nam với báo cáo tài quốc tế nên doanh nghiệp khó thỏa mãn điều kiện thứ hai việc “được kiểm toán độc lập theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế” Thực tế doanh nghiệp da giày Việt Nam nhóm điều tra mẫu khơng đáp ứng tiêu chí này, khơng chứng minh hoạt động theo chế thị trường Chế độ hạch toán kế toán nước chưa đạt chuẩn quốc tế, hệ thống kiểm tốn cịn yếu kém, chưa xác, chưa trung thực chưa có uy tín giới làm hạn chế đáng kể khả tự vệ doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Ngoài ra, chế khai báo mã số hải quan chưa chặt chẽ bất lợi vụ kiện chống bán phá giá Trong vụ kiện da giày vừa rồi, nhiều doanh nghiệp 23 Việt Nam muốn rà soát lại xem mã hàng bị áp thuế có số lượng khơng thể làm phần lớn mã hàng ghi chung chung 6403 EU dùng đến mã tám chữ số Điều khiến cho số liệu hết chi tiết cần thiết gây khó khăn cho người làm công tác đàm phán Những trường hợp cần thiết này, thấy cách ghi nhận số liệu, thông tin mã hàng xuất Việt Nam có vấn đề Cơ quan Hải quan Việt Nam dễ dàng đôi lúc hời hợt việc ghi nhận kê khai mã hàng xuất từ doanh nghiệp khơng có yêu cầu chặt chẽ thông lệ nước nhập giới 3.2.3 Cần thiết có đồng lịng phối hợp nhiều bên để ứng phó tốt với vụ kiện chống bán phá giá Để có kết khả quan, hạn chế tốt tổn thất vụ kiện chống bán phá giá ngồi nỗ lực doanh nghiệp, cần có tham gia phối hợp đồng bên liên quan mà Chính phủ đóng vai trị điều tiết Cụ thể vụ kiện trên, ban đầu giày mũ da Việt Nam bị bên nguyên đơn cáo buộc bán phá giá với biên độ lên đến 130% Thế có định áp thuế chống bán phá giá phúc cịn mức 10% Tuy không giành phần thắng việc giảm biên độ nhỏ 13 lần so với cáo buộc ban đầu coi thành công không nhỏ ngành da giày Việt Nam Để có kết nhờ nỗ lực khơng ngừng tập thể gồm quan Chính phủ, Hiệp hội da giày Việt Nam, doanh nghiệp lực lượng báo đài hùng hậu… Trong đấy, Chính phủ, Quốc hội Việt Nam đóng vai trị tổ chức hội thảo nước nhằm nói lên quan điểm Việt Nam vụ kiện, đồng thời tích cực cử phái đồn sang EU để đàm phán, kêu gọi nước ủng hộ Việt Nam chống lại định áp thuế EC Hiệp hội da giày Việt Nam giữ vị trí nịng cốt, phối hợp với Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương tập hợp doanh nghiệp tham gia kháng kiện Ngoài Hiệp hội tổ chức cho phái đoàn sang nước EU để vận động hành 24 lang, hỗ trợ kháng kiện Các doanh nghiệp tham gia tích cực lợi ích doanh nghiệp nói riêng tồn ngành da giày nói chung Báo đài có đóng góp định công tác truyền thông với hàng trăm báo bình luận, nhận xét bất cơng vụ kiện nói lên nỗi thống khổ người công nhân ngành da giày Việt Nam 3.2.4 Việt Nam cần cố gắng để nước giới công nhận kinh tế thị trường Khi chưa công nhận kinh tế thị trường, Việt Nam khơng thể chọn nước thứ ba thay có lợi cho doanh nghiệp tính tốn biên độ phá giá điều không dễ dàng Khi vụ kiện diễn ra, Việt Nam chưa thức cơng nhận kinh tế thị trường hoàn chỉnh Đây điều bất lợi vụ kiện bán phá giá Không công nhận kinh tế thị trường, đồng nghĩa với việc khơng tính tốn biên độ phá giá theo số liệu thu thập thị trường nội địa mà phải thơng qua nước khác có điều kiện sản xuất tương tự Tuy nhiên, việc lựa chọn nước thay làm nảy sinh nhiều vấn đề bất lợi cho Việt Nam Thông thường, bên nguyên đơn thường kiến nghị nước thay nước có mặt giá cao gấp nhiều lần so với Việt Nam nhằm làm tăng biên độ phá giá Như vụ kiện này, Liên minh ngành giày da EU kiến nghị lựa chọn Brazil làm nước tham chiếu Sự lựa chọn khiến doanh nghiệp Việt Nam lên tiếng phản đối mạnh mẽ với lý xét điều kiện sản xuất, chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí nhân cơng cao Việt Nam nhiều Phía Việt Nam đề nghị lựa chọn Indonesia, Thái Lan Ấn Độ làm nước thay quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam chi phí sản xuất giá Trước đề nghị phía Việt Nam, EC khuyến cáo dù chọn đối tác làm nước tham chiếu doanh nghiệp, Hiệp hội da giày Việt Nam phải tìm kiếm hợp tác từ doanh nghiệp nước chọn Hiệp hội da giày Việt phải liên hệ với doanh nghiệp ngành Indonesia họ tỏ không cởi mở không muốn tiết lộ số liệu sản xuất, 25 tình hình thu chi nguyên liệu đầu vào họ Tình hình tương tự xảy Thái Lan Việt Nam vận động doanh nghiệp đất nước vụ kiện Tuy nhiên, kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đến nay, Việt Nam 69 quốc gia cơng nhận nước có kinh tế thị trường Điều thực quan trọng, có nghĩa Việt Nam coi kinh tế có giá thị trường định cạnh tranh cởi mở, can thiệp nhà nước Đây thực hội tốt Việt Nam vụ kiện phá giá sau 3.2 Bài học doanh nghiệp 3.2.1 Doanh nghiệp cần có chiến lược xuất phù hợp Doanh nghiệp có nguy cao bị kiện bán phá giá thiếu chiến lược xuất phù hợp Mỗi doanh nghiệp xuất xây dựng chiến lược kinh doanh lựa chọn cho thị trường xuất chủ lực Tuy nhiên, để hoạt động xuất phát triển bền vững tránh vụ kiện bán phá giá nước nhập thị trường chủ lực nên chiếm khoảng 50% kim ngạch xuất doanh nghiệp Trong vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng da giày Việt Nam EU vừa qua, tỷ trọng xuất doanh nghiệp chiếm đến 80 – 90% sản lượng sản xuất khiến cho nhà sản xuất ngành nước Châu Âu ý Và giày mũ da Việt Nam bị kiện bán phá giá thị trường này, doanh nghiệp kể thoát khỏi danh sách bị đơn 3.2.2 Các doanh nghiệp gia công không nên chủ quan trước vụ kiện bán phá giá Trong số 60 doanh nghiệp da giày Việt Nam bị kiện, có nhiều doanh nghiệp phục vụ gia cơng cho đối tác nước ngồi mà khơng trực tiếp sản xuất hàng hóa xuất sang Châu Âu Tất công đoạn thiết kế mẫu, cung cấp nguyên liệu, định giá chọn thị trường xuất khẩu… đối tác định Doanh nghiệp Việt Nam không nghĩ tới họ bị liên quan tới việc bán phá giá họ khơng đóng vai trị trực tiếp định giá sản phẩm, không hay biết xuất đâu, giá thành sản phẩm Nhưng thực tế vụ kiện học cho chứng minh điều 26 hoàn toàn ngược lại rằng, doanh nghiệp dù gia cơng có nguy bị kiện bán phá giá Chính vậy, doanh nghiệp gia công không nên chủ quan, phải ln chủ động để ứng phó trước vụ kiện bán phá giá 3.2.3 Các doanh nghiệp cần có hệ thống sổ sách hạch toán kế toán rõ ràng, minh bạch Việt Nam chưa công nhận có kinh tế thị trường hồn chỉnh theo Luật pháp chống bán phá giá EU chứng minh hoạt động theo chế thị trường khơng có can thiệp Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam điều tra trực tiếp Để hưởng quy chế này, doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí EU đề Trong đấy, tiêu chí thứ hai việc doanh nghiệp có hệ thống số liệu kiểm toán độc lập theo tiêu chuẩn quốc tế áp dụng cho tất mục đích khó khăn lớn doanh nghiệp xuất Việt Nam Trong số doanh nghiệp chọn làm mẫu lần có doanh nghiệp đạt chuẩn Công ty giày 32 Kết cho thấy hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam yếu Đa phần hệ thống sổ sách kế tốn cơng ty Việt Nam không đầy đủ, minh bạch thống Ở số doanh nghiệp, hệ thống kế toán chí cịn chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, chuẩn mực quốc tế Ngồi ra, doanh nghiệp Việt Nam có báo cáo tài kiểm tốn hầu hết lo sợ việc cơng khai thơng tin tài ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung, hệ thống kế tốn thiếu minh bạch điểm yếu nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt không công nhận hoạt động theo chế thị trường, gây nên khó khăn khơng nhỏ vụ kiện 3.2.4 Doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết với hỗ trợ việc ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Thực tế thời gian trước cho thấy, số lượng vụ kiện bán phá giá có liên quan đến hàng hóa xuất Việt Nam khơng nhỏ với 34 vụ lớn nhỏ doanh nghiệp xuất Việt Nam tỏ kinh nghiệm việc ứng phó với vụ 27 kiện Tâm lý thường thấy doanh nghiệp Việt Nam bị kiện người lo nên cịn chưa bị sờ ngó đến ngành hàng chưa bị kiện không quan tâm đến vấn đề Cho nên nhận thông tin ngành hàng bị kiện bán phá giá, doanh nghiệp bắt đầu cuống cuồng, ứng phó Thậm chí cịn tỏ ý lảng tránh không muốn tham gia vụ kiện Như vụ kiện chống bán phá giá vừa qua, Phó giám đốc công ty cổ phần xuất nhập giày dép Nam Á – ơng Nguyễn Văn Giàu nói: “Nam Á không nằm danh sách điều tra có chắn doanh nghiệp xin rút lui tham gia vào vụ kiện tốn chi phí thời gian” Để có chuẩn bị tốt vụ kiện, doanh nghiệp ngành cần có liên kết, hỗ trợ đồng lịng để ứng phó với phụ kiện, mang kết có lợi cho Việt Nam 28 KẾT LUẬN Vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam EU kết thúc với thơng báo thức Ủy ban Châu Âu việc chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam Trung Quốc vào tháng 3/2011 Các sản phẩm da giày doanh nghiệp Việt có dấu hiệu khởi sắc khỏi loại thuế mang tính trừng phạt áp đặt suốt năm, nhiên tổn thất mà mang lại ln học thực tiễn q báu cho doanh nghiệp xuất Việt Nam nói riêng Nhà nước nói chung việc đối phó với vấn đề phòng vệ thương mại tương lai Da giày, dệt may hay thủy sản ngành hàng Việt Nam coi thị trường EU thị trường xuất chủ lực Thị trường EU rộng lớn thực hấp dẫn đầy tiềm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với nguy bị kiện bán phá giá cao EU xây dựng quy chế chống bán phá giá với điều luật chặt chẽ thường xuyên dùng biện pháp công cụ để bảo vệ nhà sản xuất nước chống lại thâm nhập ạt sản phẩm từ nước Càng hội nhập sâu rộng với hoạt động thương mại quốc tế, hàng hóa Việt Nam tăng trưởng mạnh thị trường nước ngồi có nguy phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá, đặc biệt thị trường khó tính bảo hộ cao EU Mỹ Chính vậy, vụ kiện giày mũ da ví dụ điển hình cho doanh nghiệp thuộc ngành hàng khác Việt Nam muốn tiếp tục xuất vào thị trường EU Để tránh rủi ro khơng đáng địi hỏi doanh nghiệp Việt phải tự rút học kinh nghiệm chuẩn bị tinh thần sẵn sàng ứng phó vụ kiện xảy 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức ActionAid Việt Nam Hiệp hội da giày Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu: Ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá giày mũ da EC ngành da giày Việt Nam Báo Vietnamnet, 2005, Doanh nghiệp châu Âu phản đối vụ kiện da giày Việt Nam, https://tuoitre.vn/doanh-nghiep-chau-au-phan-doi-vu-kien-da-giay-vn-109746.htm (truy cập ngày 1/12/2019) Nhóm phóng viên nghiên cứu, 2010, Ngành da giày đối mặt khó khăn từ việc EC áp thuế chống bán phá giá, https://nhandan.com.vn/kinhte/item/8462202-.html (truy cập ngày 30/11/2019) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Vụ kiện chốt thép WTO tác động đến Việt Nam, http://chongbanphagia.vn/vu-kien-chot-thep-trongwto-va-tac-dong-toi-viet-nam-n3585.html?fbclid=IwAR1q-2sLXwVLf0rbGJlApowHhqystXWQuU4sb84B0cSHFL7u0C9fAk1_I0 (truy cập ngày 28/11/2019) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Vụ việc tư vấn số 13- Giày Việt Nam bị kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá Braxin- Những vấn đề cần lưu ý, http://chongbanphagia.vn/vu-viec-tu-van-so-13 giay-viet-nam-bi-kienchong-lan-tranh-thue-chong-ban-pha-gia-o-braxin nhung-van-de-can-luu-y-n3586.html? fbclid=IwAR2BWpzVkRCoObBqA7oG5K2qNy0ANWnJUmgjvG164KwU5qzNKehpkF1zVs (truy cập ngày 28/11/2019) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Nhìn lại vụ kiện 30 CBPG giày mũ da Việt Nam EU- Bài học cho xuất Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/an-pham/3322-nhin-lai-vu-kien-cbpg-doi-voi-giay-mu-daviet-nam-tai-eu -bai-hoc-cho-xuat-khau-viet-nam- (truy cập ngày 29/11/2019) Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2009, EU bất đồng gia hạn thuế chống bán phá giá da giày Việt Nam, https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/eu-bat-dong-ve-gia-han-thue-chong-banpha-gia-giay-viet-nam-60202.html (truy cập ngày 30/11/2019) Thu Nguyệt, 2009, Giày da Việt Nam: Phiên chợ chiều, https://vietstock.vn/2009/12/giay-da-viet-nam-phien-cho-chieu-768-140856.htm (truy cập ngày 30/11/2019) European business, Textiles, leather, clothing and footwear, https://ec.europa.eu/eurostat/documents/3217494/5706679/KS-BW-09-001-04EN.PDF/311715b5-cacb-435a-a199-4a4a94a0e727 (truy cập 1/12/2019) 31 ... CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG GIÀY MŨ DA CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Diễn biến kết vụ kiện Vụ kiện chống bán giá giày mũ da Việt Nam thị trường EU vụ kiện lớn kéo dài với... KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Được đánh giá vụ kiện lớn số 34 vụ kiện chống bán phá giá có liên quan đến Việt Nam tính từ năm 2004, Vụ kiện giày mũ da Việt Nam bán phá giá vào thị trường EU không lớn... Việt Nam Hiệp hội da giày Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu: Ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá giày mũ da EC ngành da giày Việt Nam Báo Vietnamnet, 2005, Doanh nghiệp châu Âu phản đối vụ kiện da giày

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thị phần nhập khẩu da và các sản phẩm da của EU năm 2005 - Vụ kiện bán phá giá giày da của việt nam tại EU
Bảng 1.1. Thị phần nhập khẩu da và các sản phẩm da của EU năm 2005 (Trang 3)
Bảng 2.1. Kết quả điều tra của EC - Vụ kiện bán phá giá giày da của việt nam tại EU
Bảng 2.1. Kết quả điều tra của EC (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w