Thị trường ngoại hối tại một số nước đang phát triển

33 28 0
Thị trường ngoại hối tại một số nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý hình thành đề tài Thị trường ngoại hối là nhân tố vô cùng quan trọng kinh tế thị trường Thị trường ngoại hối kiểm soát tốt giúp tăng hiệu điều phối hoạt động phát triển kinh tế quốc gia, nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực xuất nhập khẩu, kiểm soát tốt cán cân thương mại, xây dựng kết cấu tỷ lệ dự trữ ngoại tệ phù hợp, điều tiết cấu vốn sản xuất, tạo niềm tin tệ tương lai Kiểm soát thị trường ngoại hối tốt, vậy, có vai trị quan trọng hoạt động phát triển kinh tế đất nước Các quốc gia phát triển, có Việt Nam và Trung Quốc, gặp phải tình thế tiến thối lưỡng nan, việc lựa chọn mục tiêu điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, cụ thể là thị trường ngoại hối Vấn đề chung ta cần quan tâm là việc lựa chọn chính sách hay nhiều chính sách cùng lúc cho thị trường ngoại hối để điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Đây chính là mục tiêu bài viết, nhóm 12 chọn làm đề tài nghiên cứu cho môn Tài Chính Quốc Tế “Thực trạng thị trường ngoại hối tại số nước phát triển” dựa sở kiểm chứng thực nghiệm Mục tiêu đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam và Trung Quốc Ý nghĩa thực tiễn đề tài Hệ thống số vấn đề lý luận thị trường ngoại hối và phát triển thị trường ngoại hối Nghiên cứu kinh nghiệm, thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam và Trung Quốc liên kết với bối cảnh kinh tế, chính trị thế giới Với thông tin thu thập đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối hai quốc gia này Phạm vi giới hạn đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Thị trường ngoại hối Việt Nam và Trung Quốc Phạm vi giới hạn: Thị trường ngoại hối Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2019 Phương pháp thu thập liệu: Sử dụng nguồn liệu thứ cấp (Thông tin từ tài liệu tham khảo) Trong trình chúng em thực đề tài này, kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Chúng em rất mong nhận góp ý để bài nghiên cứu chúng em thêm hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TPCP: Trái phiếu chính phủ UBGSTCQG: Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Lịch sử hình thành phát triển thị trường ngoại hối Mỗi quốc gia có đồng tiền riêng, đồng tiền có sức mua và khả toán riêng tùy thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Chưa có đồng tiền quốc gia nào hay đồng tiền chung nào sử dụng thống nhất cho tất quốc gia quan hệ tiền tệ Ngày q trình trao đổi hàng hóa khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn thế giới, tất yếu phải có hoạt động mua bán đồng tiền với Trước hết là để phục vụ cho việc toán mục đích thương mại, du lịch, đầu tư, tín dụng mang tính quốc tế, dần hình thành nên thị trường kinh doanh trao đổi ngoại tệ là thị trường ngoại hối Sự đời và phát triển thị trường ngoại hối gắn liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ quốc gia nhằm phục vụ cho hoạt động kinh tế và xã hội, đặc biệt là phục vụ cho phát triển ngoại thương Thị trường ngoại hối hình thành vào năm 1971 với việc bãi bỏ thỏa thuận Bretton Woods ( đưa vào năm 1944 nhằm vào ổn định tiền tệ thế giới thông qua việc ngăn cản đồng tiền tự trôi quốc gia, và hạn chế việc đầu thị trường tiền tệ thế giới) và chuyển sang tỷ giá cố định cho đến tỷ giá nồi Tới năm 1973, tiền tệ nước công nghiệp lớn lưu hành tự chúng phần lớn kiểm soát nguồn lực cung và cầu Giá trị bị điều tiết hàng ngày với thay đổi thường xuyên số lượng, tốc độ và giá thành tất tăng nhanh suốt năm 1970, dẫn đến xuất công cụ tài chính, điều tiết thị trường, và tự buôn bán mới Khối lượng giao dịch thị trường tiền tệ toàn cầu không ngừng phát triển Điều này kết hợp với phát triển thương mại quốc tế và bãi bỏ hạn chế tiền tệ nhiều nước Vào năm 1980 vận chuyển tiền vốn qua biên giới tăng nhanh cùng với xuất máy tính và kỹ thuật mở rộng thị trường liên tục xuyên qua vùng Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ Sự lưu chuyển ngoại tệ tăng mạnh hàng ngày từ $70 tỷ năm 1980 tới $1,5 ngàn tỷ hai thập niên sau Khoảng 80% tất giao dịch đầu cơ, nhằm mục đích thu lợi nhuận từ khác biệt tỷ giá hối đoái Việc này thu hút nhiều người tham gia với hai tổ chức tài chính và đầu tư cá nhân càng thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển Ở Việt Nam từ năm 1989, công Đổi Mới đẩy mạnh với chủ trương Đảng và Nhà nước là phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; công Đổi Mới tiến hành đồng thời với việc phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa, hợp tác và hội nhập, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ Nhằm bôi trơn và thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, từ dẫn đến việc hình thành và đưa vào hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam là cần thiết Khái niệm 2.1 Ngoại hối: Ngoại hối là khái niệm dùng để phương tiện có giá trị dùng để toán quốc gia Tùy theo quan niệm luật quản lý ngoại hối nước mà khái niệm ngoại hối là khơng giống Tại Việt Nam theo pháp lệnh Số: 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định hoạt động ngoại hối, theo pháp lệnh này thành phần ngoại hối bao gồm: - Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế và khu vực (sau gọi là ngoại tệ) - Phương tiện toán ngoại tệ, gốm séc, thẻ tốn, hối phiếu địi nợ hối phiếu nhận nợ và phương tiện toán khác - Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước ngoài người cư trú, vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào và mang khỏi lãnh thổ Việt Nam - Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyền vào và chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Tuy nhiên giới hạn phạm vi nghiên đề tài này, ngoại hối nghiên cứu theo nghĩa hẹp bao gồm ngoại tệ 2.2 Thị trường ngoại hối: Thị trường ngoại hối là phận cấu thành hệ thống thị trường tài chính Thị trường tài chính bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối là phận thị trường tiền tệ Như thị trường ngoại hối là thị trường thực giao dịch mua bán, trao đổi và kinh doanh loại ngoại tệ, là nơi hình thành tỷ giá hối đối dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ Đặc điểm thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối thị trường mua bán hàng hóa đặc biệt, có đặc điểm riêng biệt so với loại thị trường khác: Thị trường ngoại hối không tập trung tại vị trí địa lý hữu hình nhất định, mà là bất đầu diễn hoạt động mua bán đồng tiền khác Do đó, cịn gọi là thị trường không gian Đây là thị trường toàn cầu, hoạt động liên tục suốt ngày đêm với thời lượng giao dịch 24/24 Đặc điểm này trước hết xuất phát từ chênh lệch múi khu vực địa lý khác Kế đến, thực giao dịch liên tục và tức thời thông qua phương tiện đại điện thoại, internet, telex, và chi phí giao dịch thấp, hoạt động hiệu với khối lượng giao dịch cực lớn Trung tâm thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng (Interbank) với thành viên chủ yếu là ngân hàng thương mại, nhà môi giới ngoại hối và ngân hàng trung ương Doanh số giao dịch thị trường Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu Đây là thị trường giao dịch tài chính lớn nhất, có doanh số lớn nhất thế giới Khơng làm lũng đoạn thị trường thị trường ngoại hối rộng lớn và có nhiều người tham gia khơng phải là thực thể độc lập, chí ngân hàng trung tâm điều khiển tỷ giá thị trường thời gian nới rộng Đồng tiền sử dụng nhiều nhất giao dịch ngoại hối là đồng USD Thị trường ngoại hối rất nhạy cảm với với kiện chính trị, kinh tế, xã hội, nhất là với chính sách tiền tệ nước phát triển Chức thị trường ngoại hối - - Thị trường ngoại hối có chức sau: Thị trường ngoại hối là nơi trao đổi mua bán đồng tiền khác phục vụ cho mục đích thương mại, du lịch, đầu tư, tín dụng mang tính quốc tế Là công cụ để ngân hàng trung ương thực chính sách tiền tệ nhằm điều khiển kinh tế theo mục tiêu chính phủ Thị trường ngoại hối là nơi tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm thu phí Cung cấp công cụ cho nhà kinh tế nghiên cứu đề phòng ngừa rủi ro hối đoái trao đổi ngoại tệ Đồng thời giúp nhà đầu nghiên cứu thu lợi nhuận nếu họ dự đốn tỷ giá hối đối Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, bao gồm: thương mại, đầu tư, tín dụng, thị trường ngoại hối phát triển bôi trơn cho hoạt động khác, đặc biệt là toán quốc tế, thúc đẩy ngoại thương, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế thế giới 5 Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối Ngân hàng trung ương: Đóng vai trị là chủ thể đặc biệt hoạt động thị trường ngoại hối , vừa đóng vai trị là người tổ chức , quản lý , điều hành vừa trực tiếp tham gia giao dịch nhám thực thi chính sách tiền tệ , chính sách giá Ngân hàng thương mại: Là chủ thể chủ yếu hoạt động thị trường ngoại hối và thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối với tư cách trung gian ủy quyền giao dịch hối đối thơng thường và liên tục đối với thân họ lần khách hàng Các nhà môi giới: Là trung tâm ngân hàng, tham gia tính chất bắt buộc, góp phần tích cực vào hoạt động thị trường cách cho cung và cầu tiếp cận - - Các công ty kinh doanh ngoại hối phi ngân hàng: Các công ty xuất nhập khẩu: Cần ngoại tệ cho hoạt động thương mại và đảm bảo ngoại hối doanh nghiệp Các nhà đầu tư quốc tế Các cơng ty đa quốc gia: Các công ty này tham gia vào thị trường ngoại hối với mục tiêu kiếm lợi nhuận phục vụ cho hoạt động mậu dịch quốc tế họ, để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Thông thường công ty đa quốc gia tham gia mua bán thị trường hối đối với số lượng lớn nên gây ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Các nhà kinh doanh ngoại tệ và cá nhân cần ngoại tệ du lịch, chuyển tiền nước ngoài đơn thuần là để đầu tư vào loại ngoại tệ có lãi suất cao hơn… Những ưu điểm thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối là thị trường rất đa dạng Có hàng ngàn ngân hàng trung tâm và thương nghiệp, tổ chức đa quốc gia, nhà buôn và chính phủ tham dự vào thị trường này hàng ngày Chính nhờ có tầng lớp tham dự rất đa dạng này cộng thêm với yếu tố thị trường rộng lớn mà ko có nhân tố nào điều khiển hướng thị trường ngoại hối Với thị trường ngoại hối, sinh lời kể thị trường lên xuống Điều quan trọng là thị trường lên hay xuống, mà điều quan trọng nhất thị trường ngoại hối chính là có•đi cùng với xu hướng thị trường hay khơng Là thị trường có tính khoản cao, thị trường này ln có người mua và người bán và bạn lo “đầu ra” cho lệnh mình, bạn ln giao dịch với cặp tiền tệ Nghĩa là mua tiền tệ này và bán tiền tệ nên khơng có phải dựa vào hướng thị trường hết Tất có cân mua và bán song song Chỉ cần bạn “đi cùng xu thế” là bạn có lời Và dù mua vào hay bán ra, khả bạn lời tiền là hoàn toàn ngang Một số nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu Thị trường ngoại hối là thị trường sơi động với nhiều loại hình giao dịch 7.1 Nghiệp vụ giao (Spot): a Khái niệm: Giao dịch ngoại hối giao là giao dịch mà hai bên trao đổi hai đồng tiền khác theo tỷ giá giao tại thời điểm giao dịch và kết thúc tốn vịng hai ngày làm việc tiếp theo Tỷ giá giao tỷ giá ngân hàng niêm yết tại thời điểm giao dịch thỏa thuận Ngân hàng và khách hàng đối tác phải đảm bảo phù hợp với thị trường tại thời điểm giao dịch và quy định tỷ giá giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm giao dịch b Đặc điểm: Nghiệp vụ giao ngân hàng sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ cho khách hàng Không đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng nào cần mua và bán ngoại tệ việc chuyển giao ngoại tệ chưa thực tại thời điểm tại mà thực tương lai 7.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward): a Khái niệm: Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch hai bên cam kết mua, bán với lượng ngoại tệ theo mức tỷ giá xác định và việc toán thực vào thời điểm xác định tương lai Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá ngân hàng và khách hàng đối tác tự tính toán và thỏa thuận với phải đảm bảo phù hợp với thị trường tại thời điểm giao dịch và quy định tỷ giá kỳ hạn ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm giao dịch b Đặc điểm: Giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn thỏa mãn nhu cầu mua ngoại tệ khách hàng mà việc thực chuyển giao tương lai Giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc phải thực nên đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên phải thực hợp đồng Một điểm hạn chế là hợp đồng kỳ hạn đáp ứng nhu cầu nào khách hàng cần mua bán ngoại tệ tương lai cịn tại khơng có nhu cầu mua bán ngoại tệ 7.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap): a Khái niệm: Giao dịch ngoại hối hoán đổi là giao dịch đồng thời mua và bán cùng lượng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền sử dụng giao dịch), kỳ hạn toán hai giao dịch là khác và tỷ giá hai giao dịch xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng Giao dịch hoán đổi bao gồm đồng thời giao dịch: Giao dịch giao và giao dịch kỳ hạn b Đặc điểm: Với khách hàng lợi ích thể chỗ khách hàng thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ nội tệ tại thời điểm tại tức là vào ngày hiệu lực, đồng thời thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ vào ngày đáo hạn Điều này giống hợp đồng kỳ hạn và tránh rủi ro biến động ngoại hối Đối với ngân hàng lợi ích thể chỗ mặt ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu Mặt khác ngân hàng kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá mua và bán ngoại tệ Nó là hợp đồng bắt buộc yêu cầu bên phải thực đáo hạn bất chấp tỷ giá thị trường giao lúc thế nào Điều này có mặt lợi là tránh rủi ro tỷ giá cho khách hàng đồng thời đánh mất hội kinh doanh nếu tỷ giá biến động trái với dự đoán khách hàng Là cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá thích hợp với nhu cầu phòng ngừa rủi ro khách hàng là nhu cầu kinh doanh hay đầu kiếm lời từ chênh lệch từ biến động tỷ giá 7.4 Nghiệp vụ quyền chọn (Option): a Khái niệm: Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ là giao dịch bên mua quyền và bên bán quyền, bên mua quyền có quyền khơng có nghĩa vụ mua bán lượng ngoại tệ xác định mức tỷ giá xác định khoảng thời gian thỏa thuận trước Nếu bên mua quyền lựa chọn thực quyền bên bán quyền có nghĩa vụ bán mua lượng ngoại tệ hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước b Đặc điểm: Giao dịch quyền chọn ngoại tệ bao gồm quyền chọn bán và quyền chọn mua: + Quyền chọn mua: Cho phép người mua quyền chọn có quyền, không bị bắt buộc, mua đồng tiền với số lượng và tỷ giá xác định khoảng thời gian xác định + Quyền chọn bán: Cho phép người mua quyền chọn có quyền, khơng bắt buộc, bán lượng ngoại tệ xác định với tỷ giá xác định khoảng thời gian xác định Loại giao dịch này tối ưu hóa việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá, phù hợp với doanh nghiệp có kế hoạch thu chi ngoại tệ ổn định, có kinh nghiệm theo dõi biến động tỷ giá ngoại tệ hàng ngày 7.5 Nghiệp vụ tương lai (Future): a Khái niệm: Là nghiệp vụ tiến hành thỏa thuận mua bán số lượng ngoại tệ biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực, việc chuyển giao ngoại tệ thực vào ngày tương lai b Đặc điểm: Về nguyên tắc sử dụng giao dịch hợp đồng tương lai hoàn toàn tương tự giao dịch kỳ hạn Tuy nhiên giao dịch hợp đồng tương lai là giao dịch chuẩn hoá và giao dịch thị trường có tổ chức là Sở giao dịch và thực đối với vài loại ngoại tệ mà thơi, là đặc điểm làm cho hợp đồng tương lai có tính khoản rất cao Trước giao dịch hợp đồng tương lai, người tham gia phải ký quỹ khoản tiền nhất định vào tài khoản II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái (thường gọi tắt tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền hai nước Cũng gọi tỷ giá hối đoái là giá đồng tiền này tính đồng tiền khác Thông thường tỷ giá hối đối biểu diễn thơng qua tỷ lệ đơn vị đồng tiền nước nảy (nhiều đơn vị) đơn vị đồng tiền nước - Các cách biểu diễn tỷ giá hối đoái: Cách : Đối với nước có đồng tiền giá trị cao như: Anh, Mỹ, Châu Âu Tỷ giá hối đoái = Số lượng ngoại tệ thu được/1 đơn vị nội tệ Cách : Phần lớn quốc gia, có Việt Nam Tỷ giá hối đối = Số lượng nội tệ thu được/1 đơn vị ngoại tệ 1.2 Các loại tỷ giá hối đoái: - Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá NHTW cơng bố, phản ánh chính thức giá trị đối ngoại đồng ngoại tệ và dùng để tính thuế xuất nhập - - Tỷ giá chợ đen: Là tỷ giá hình thành bên ngoài hệ thống NH và quan hệ cung cầu thị trường chợ đen quyết định Tỷ giá cố định: Là tỷ giá NHTW công bố biên độ dao động hẹp và tính chất cố định nên chịu can thiệp thường xuyên NHTW và là nguyên nhân làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi Tỷ giá thả hoàn toàn: Là tỷ giá hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu thị trường Tỷ giá thả có điều tiết: Là tỷ giá thả chịu can thiệp NHTW để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho kinh tế 1.3 Vai trò tỷ giá hối đối Vai trị so sánh sức mua đồng tiền: Tỷ giá là công cụ rất hữu hiệu để tính toán và so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá hàng hóa nước với giá quốc tế, suất lao động nước với suất lao động quốc tế Từ đó, giúp tính tốn hiệu giao dịch ngoại thương, hoạt động liên doanh với nước ngoài, vay vốn nước ngoài và hiệu chính sách kinh tế đối ngoại Nhà nước Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Nếu đồng tiền nội tệ mất giá (tỷ giá tăng) đồng nghĩa với giá hàng xuất quốc gia trở nên rẻ dẫn đến sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế nâng cao Sự tăng lên tỷ giá làm kinh tế thu nhiều ngoại tệ, từ giúp cán cân thương mại và cán cân toán quốc tế cải thiện Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế: Khi sức mua nội tệ giảm (tỷ giá hối đoái tăng) làm giá hàng nhập đắt hơn, dễ dẫn đến khả lạm phát xảy Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập từ nước ngoài trở nên rẻ Từ lạm phát kiềm chế lại dẫn tới sản xuất thu hẹp và tăng trưởng thấp 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Cung cầu ngoại tệ thị trường là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tỷ giá hối đối Tình hình lạm phát và ngoài nước: Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao nước ngoài, hàng hóa nước trở nên đắt đỏ so với hàng hóa nước ngoài Điều này dẫn đến gia tăng nhu cầu hàng hóa ngoại nhập và giảm nhu cầu hàng hóa nội địa thay đổi nhu cầu hàng hóa này làm tăng cầu và giảm cung ngoại tệ Làm cho ngoại tệ lên giá so với nội tệ (tỷ giá tăng) Nước nào có mức độ lạm phát lớn đồng tiền nước bị mất giá so với đồng tiền nước lại 10 Bước sang năm 2017, tỷ giá VND/USD tại NHTM có xu hướng giảm vào tháng 01/2017, sau có nhiều biến động liên tiếp tăng cao từ nửa đầu tháng 2, tiệm cận sát với mức trần NHNN công bố Tỷ giá thị trường tự nửa đầu tháng có mức tăng đột biến, có thời điểm lên mức 23.000 VND/USD sau hạ nhiệt (giảm 1,52% so với đầu năm) và xu hướng giảm và vào ổn định, bám sát với tỷ giá NHTM Tính đến ngày 20/04/2017, tỷ giá giao dịch tại NHTM xoay quanh mức 22.740 đồng/USD, giảm 0,12% so với đầu năm (UBGSTCQG, 2017) Năm 2018, tỷ giá trải qua năm biến động mạnh, chủ yếu tác động tiêu cực từ thị trường quốc tế, ổn định kinh tế vĩ mô nước và công tác điều hành tỷ giá thận trọng, linh hoạt, đồng phần nào giúp "hóa giải" bớt áp lực và mang lại thành công ổn định thị trường ngoại hối và tỷ giá mức hợp lý Trong tháng đầu năm 2018 thấy thị tỷ giá nhìn chung ổn định nhiên đến cuối tháng ghi nhận mức tăng lên đến 23290,1 VND/USD FED nâng lãi suất USD lần thứ năm Sau đó, tỷ giá USD/VND tiếp tục chịu áp lực lớn và bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt vào tháng 08/2018 (23306,1 VND/USD) Từ tháng đến hết năm, tỷ giá USD/VND ổn định (23194,4 VND/USD 12/2018) Nhìn lại diễn biến tỷ giá năm 2018 thấy là năm tỷ giá biến động nhiều Kinh tế Mỹ tăng trưởng ấn tượng (GDP năm 2018 ước tăng 2,9% so với mức tăng 2,2% năm 2017) cùng với việc Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục nâng lãi suất đồng USD thêm lần năm khiến USD tăng giá 4,8% khiến ngoại tệ khu vực mất giá tương ứng Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến lo ngại rủi ro chính sách tăng, giảm đà tăng trưởng nhiều kinh tế châu Á, khiến đồng tiền khu vực mất giá nhiều (CNY -5,9%, KRW -5,5%, MYR 3,3%, SGD -2,6%, ), là đồng tiền chủ chốt rổ tiền tính tỷ giá trung tâm NHNN 19 Nguồn: Ban kinh doanh vốn tiền tệ BIDV Như vậy, tỷ giá năm 2018 có mức tăng cao so với năm trước xét tổng thể, nói năm 2018 là năm thành cơng công tác điều hành tỷ giá NHNN NHNN điều tiết tỷ giá tương đối nhịp nhàng thông qua phương thức chính là chế tỷ giá trung tâm và mua bán ngoại tệ linh hoạt 1.2.2 Năm 2019 Ba tháng đầu năm 2019 nhìn chung tỷ giá ổn định biến động nhanh quanh mức 23.192 VND/USD Nguyên nhân chính là nguồn cung ngoại tệ dồi dào từ lượng ngoại tệ Việt Kiều quê ăn tết và việc Vietcombank phát hành thành công 111 cổ phiếu thu 265 triệu USD Ngoài ra, yếu tố khác giúp tỷ giá ổn định thời gian vừa qua chính là phương thức điều hành chủ động NHNN thông qua động thái bán ngoại tệ kỳ hạn (forward) cho tổ chức tín dụng hai ngày 23/11 và 26/11/2018 Tuy nhiên bắt đầu tháng 04/2019 tỷ giá có xu hướng tăng lên nguồn cung cầu ngoại tệ bớt thuận lợi từ việc Việt Nam nhập siêu 750 triệu USD và tổ chức tín dụng bán 8,35 tỉ USD NHNN Kể từ tháng đến ghi nhận mức giảm xuống cịn 23.186 VND/USD điều này lý giải căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến cho FED phải có chính sách điều chỉnh đồng USD Tỷ giá giao dịch VND/USD ngân hàng thương mại quý 1/2019 neo sát mức trần 3% (so với tỷ giá trung tâm) mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra, có 20 số biến động nhẹ trước Tết Theo đó, tỷ giá giao dịch tại ngân hàng thương mại vào thời điểm 31/3/2019 mức 23.250 VND/USD, tăng không đáng kể so với quý IV năm 2018 tại 23.245 VND/USD và cao 1,8% so với cùng kỳ 2018 Biểu đồ biểu thị tỷ giá VND với USD từ 04/2019 - 10/2019 Nguồn: Giá vàng.net Thị trường ngoại tệ không thức 2.1 Thực trạng thị trường ngoại hối tự Hình 1: Diễn biến tỷ giá từ đầu 2018 đến Nguồn: Bảo Việt Securities 21 Kể từ sau áp dụng chính sách lãi suất tiền gửi USD 0%/năm 2015, diễn biến tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định, tâm lý găm giữ ngoại tệ giảm, tỷ lệ la hóa giảm mạnh so với thời điểm trước Diễn biến tỷ giá USD/VND tự năm 2018 chia thành giai đoạn: (i) ổn định, (ii) tăng mạnh tất thị trường, (iii) và ổn định trở lại (i) (i) Giai đoạn 1, tháng 01/2018 - 05/2018: Tiếp nối ổn định năm 2017, tỷ giá thị trường tự trì trạng thái ổn định và sát với tỷ giá giao dịch liên ngân hàng cho đến thời điểm cuối tháng 5/2018 (ii) Giai đoạn 2, tháng 06/2018 - 08/2018: Tỷ giá USD/VND liên tục nằm xu hướng tăng mạnh thị trường chính thức và thị trường tự Đặc biệt đến ngày 29/07/2018, tỷ giá USD/VND thị trường tự vượt trần tỷ giá NHNN, và đạt đỉnh tới 23.650 vào thời điểm 17/08/2018 (Hình 1) - mốc cao nhất từ trước đến thời điểm (iii) Giai đoạn 3, tháng 09/2018 - 12/2018: Tỷ giá thị trường tự giảm mạnh từ mức đỉnh xuống 23.280 tại thời điểm cuối năm, chí thấp tỷ giá bán tại NHTM Diễn biến này bắt nguồn từ số nguyên nhân chính, có yếu tố tích cực và tiêu cực từ nước thị trường quốc tế (mục 1) Điều này gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài thị trường chứng khoán Việt Nam, thay đổi hành vi tâm lý kinh doanh chủ thể thị trường tài chính Lịng tin cơng chúng đối với giá trị nội tệ => chuyển dịch từ tài sản nội tệ sang tài sản ngoại tệ, áp lực tăng cầu ngoại tệ, đẩy tỷ giá tăng Từ đầu năm 2019 đến nay, tỷ giá USD/VND giữ mức ổn định, khơng cịn tình trạng găm ngoại tệ dẫn đến chênh lệch tỷ giá liên ngân hàng và tỷ giá tự không đáng kể Nguyên nhân: Hai tháng đầu năm 2019, nhà điều hành chính sách tiền tệ mua vào khoảng tỷ USD, nâng quy mô dự trữ ngoại hối quốc gia lên khoảng 63 tỷ USD Sau nghỉ Tết Nguyên đán đến nay, NHNN tiếp tục mua ròng thêm khoảng 2,5 tỷ USD, nâng kỷ lục dự trữ ngoại hối quốc gia lên mức mới, nhiều khả vượt mốc 65 tỷ USD vào cuối quý I năm 2019 Như vậy, ước tính quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng gấp đôi năm qua, cải thiện rõ nét nguồn lực chủ động quốc gia Bên cạnh đó, NHNN triển khai giải pháp để thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, thể qua chính sách quản lý hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, chính sách mua, bán ngoại tệ tiền mặt tổ chức tín dụng phép với cá nhân để vừa đảm bảo mục tiêu thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, vừa đảm bảo mục tiêu quản lý thống nhất chính sách quản lý ngoại hối đối với hoạt động đổi ngoại tệ Theo quy định, tổ chức kinh tế để làm đại lý đổi ngoại tệ cho tổ chức tín dụng phép phải đáp ứng điều kiện rất chặt chẽ, đảm bảo hoạt động đổi 22 ngoại tệ thực hiệu quả, pháp luật, tạo thuận lợi cho cá nhân là công dân Việt Nam mua ngoại tệ tiền mặt đáp ứng nhu cầu chi tiêu nước ngoài đối với mục đích khác Nhờ triển khai đồng giải pháp, tỷ giá và thị trường ngoại tệ giữ ổn định, khơng cịn chênh lệch tỷ giá thị trường phi chính thức và thị trường chính thức, tâm lý găm giữ ngoại tệ tổ chức và dân cư giảm đáng kể, lượng ngoại tệ bán cho hệ thống ngân hàng liên tục tăng, góp phần chuyển hóa nguồn lực ngoại tệ vào phục vụ sản xuất - kinh doanh và tạo nguồn cung tăng dự trữ ngoại hối nhà nước Tuy nhiên, để thu hút nguồn lực VND vào hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị VND đóng vai trị then chốt Khi đồng VND có giá trị ổn định, kinh tế vĩ mô thuận lợi nhu cầu tích trữ dự phịng tài sản ngoại tệ, vàng giảm và nhu cầu đầu tư tăng lên Chính vậy, NHNN điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần nâng cao vị thế VND, đồng thời củng cố niềm tin người dân vào đồng Việt Nam 2.2 Triệt phá đầu lũng đoạn thị trường Thực tế nay, lượng giao dịch ngoại tệ thị trường chợ đen chiếm khoảng 15% toàn thị trường ngoại hối, song tồn tại thị trường này ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường ngoại hối nói riêng và hệ thống tiền tệ nói chung Bởi, thị trường "chợ đen", nhà đầu thường "làm giá", có tạo khan hiếm nguồn cung giả tạo để đẩy giá USD lên cao, gây "cơn sốt" giá USD, khiến nhiều người dân lo ngại "đổ xô" mua USD tích trữ thay VND Giá USD thị trường "tự do" leo thang gây ảnh hưởng xấu đến thị trường chính thức ngân hàng "hút" nguồn USD dân với mức giá thấp giá "tự do" Hệ tình trạng này là ngân hàng phải giao dịch USD "hai giá" với khách hàng, tức là niêm yết "một đằng", giao dịch "một nẻo" Người dân, doanh nghiệp không ưu tiên bán USD cho ngân hàng mà tìm đến thị trường tự do, để tăng thu, dẫn đến ngân hàng thiếu USD cho nhu cầu vay vốn khách hàng Khi NHTM thiếu USD, NHNN phải cung ứng nguồn ngoại tệ, đến thời điểm nào NHNN khơng thể tiếp tục cung cấp cho NHTM, NHNN có lựa chọn nhất là buộc phải đẩy tỷ giá USD lên cao Hiện chính sách quản lý thị trường ngoại hối đánh giá là hoàn chỉnh Theo đó, nhằm chống “đơ la hóa”, NHNN siết chặt tổ chức thu đổi ngoại tệ tại Thông tư số 20/2015 quy định việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt cá nhân với tổ chức tín dụng phép; hạ thấp lãi suất tiền gửi USD xuống mức 0%; cho phép nhà nhập mua ngoại tệ giao ngày trước thời điểm toán, cùng với biện pháp hạn chế giao dịch mua, bán ngoại tệ thị trường “chợ đen”, 23 Tuy nhiên, khu “chợ đen” ngoại tệ tồn tại và tồn tại “chợ đen” ngoại tệ là nhu cầu người dân rất lớn Nếu ngân hàng, thủ tục phức tạp phải chứng minh hợp đồng, “chợ đen”, thứ diễn rất nhanh gọn Hơn nữa, mức giá đổi ngoại tệ tại “chợ đen” thường hấp dẫn so với ngân hàng, không chịu quản lý chính sách thuế Như vậy, Nhà nước cần siết chặt quản lý số biện pháp như: - - - - Đẩy mạnh tuyên truyền để người dân biết Trong đó, cần thực nghiêm quy định cơng khai danh sách tổ chức, đại lý thu đổi ngoại tệ tổ chức tín dụng; làm rõ chế tài xử lý không thực Xử lý nghiêm tổ chức kinh doanh ngoại hối bất hợp pháp Chế tài có thực chưa nghiêm nên chợ đen bất hợp pháp này nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật Do vậy, đến lúc cần sớm siết lại hoạt động mua, bán trao đổi ngoại hối Sửa đổi số quy định liên quan Hiện, theo Nghị định số 96/2014 quy định xử phạt hành chính lĩnh vực tài chính và ngân hàng, người có hành vi mua, bán ngoại tệ tại tổ chức không phép bị xử phạt 80 - 100 triệu đồng Cơ sở kinh doanh khơng có giấy phép thực thu mua, quy đổi ngoại tệ bị xử phạt 500 - 600 triệu đồng Như vậy, quy định này chưa phân loại mức độ vi phạm “đánh đồng” người vi phạm với 100 USD 100.000 USD Do vậy, cần nghiên cứu để đưa mức vi phạm Về lâu dài Việt Nam cần trì thị trường tỷ giá Muốn vậy, kinh tế phải mạnh lên, đồng nghĩa đồng tiền Việt Nam trở thành ngoại tệ hoán đổi tự thị trường tài chính II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TẠI TRUNG QUỐC Tỷ giá trung tâm ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBoC) Tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng CNY tính sở bình quân tỷ giá trung tâm đồng CNY so với đồng ngoại tệ Năm 2006, Trung Quốc bắt đầu áp dụng chế tỷ giá trung tâm đồng Nhân dân tệ (CNY) Cho đến nay, chế này tiếp tục sử dụng, nhiên, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) nhiều lần thực điều chỉnh, sửa đổi theo hướng thị trường hóa, tăng cường minh bạch thông tin Trung tâm Giao dịch ngoại hối Trung Quốc là đơn vị nhận ủy thác PBoC việc thông báo tỷ giá trung tâm Hàng ngày, vào lúc 9h15' sáng, Trung tâm Giao 24 dịch ngoại hối Trung Quốc thông báo tỷ giá trung tâm đồng CNY với 12 loại ngoại tệ, bao gồm: đô la Mỹ (USD), euro (EUR), bảng Anh (GBP), yên Nhật (JPY), đô la Hongkong (HKD), ringgit Malaysia (MYR), rúp Nga (RUB), đô la Úc (AUD), đô la Canada (CAD), đô la New Zealand (NZD), đô la Singapore (SGD) và đồng franc Thụy Sỹ (CHF) So với thời điểm mới áp dụng, PBoC tăng thêm tỷ giá trung tâm đồng CNY với loại ngoại tệ Trước đó, Trung Quốc đưa tỷ giá trung tâm đồng CNY với loại ngoại tệ là đồng USD, EUR, JPY và HKD Hiện nay, tỷ giá trung tâm đồng CNY đối với đồng tiền EUR, HKD, CAD Trung tâm Giao dịch ngoại hối Trung Quốc xác định dựa tỷ giá trung tâm CNY/USD và tỷ giá USD đối với đồng tiền này thị trường ngoại hối quốc tế lúc sáng ngày Tỷ giá trung tâm đồng CNY đối với ngoại tệ lại GBP, JPY, RUB, MYR Trung tâm Giao dịch ngoại hối Trung Quốc xác định dựa trung bình cộng báo giá tổ chức thiết lập tỷ giá tại thời điểm trước mở cửa thị trường ngoại hối liên ngân hàng Mở rộng biên độ dao động tỷ giá trung tâm: PBoC không quy định chung biên độ dao động cho tất tỷ giá trung tâm, mà phân tách thành nhiều mức khác Đối với tỷ giá giao nhóm tỷ giá thị trường liên ngân hàng, tỷ giá CNY/USD dao động khoảng +/- 2% tỷ giá trung tâm đồng CNY/USD, giảm từ mức +/- 0,5% năm 2010; tỷ giá CNY/MYR và CNY/RUB dao động khoảng +/- 5% tỷ giá trung tâm đồng CNY/MYR, RUB; biên độ dao động tỷ giá loại ngoại tệ lại là +/- 3% tỷ giá trung tâm Đối với tỷ giá CNY/USD giao dịch tại ngân hàng thương mại, năm trước, tỷ giá giao dịch ngày tại ngân hàng Trung Quốc PBoC kiểm soát, dựa quy định biên độ chênh lệch tỷ giá mua bán ngoại tệ, cụ thể: (i) Chênh lệch tỷ giá mua chuyển khoản thấp nhất và tỷ giá bán chuyển khoản cao nhất không vượt 1% tỷ giá trung tâm; (ii) Chênh lệch tỷ giá mua tiền mặt thấp nhất và tỷ giá bán tiền mặt cao nhất không vượt 4% tỷ giá trung tâm; (iii) Chênh lệch tỷ giá bán cao nhất và tỷ giá mua thấp nhất phải bao hàm tỷ giá trung tâm Tuy nhiên, kể từ tháng 7/2014, quy định nới lỏng, theo đó, ngân hàng tại Trung Quốc phép theo mức độ cung cầu thị trường và khả định giá để chủ động định giá mua bán ngoại tệ mà không chịu giới hạn quản lý PBoC Tỷ giá đồng CNY với số đồng ngoại tệ năm gần 2.1 Tỷ giá USD/CNY 25 Nhìn chung tỷ giá CNY/USD năm 2015 tương đối ổn định, ghi nhận mức khoảng 6,1 (CNY/USD) vào tháng 1/2015 Trong vòng tháng tỷ giá giữ mức 6,2 Nhân dân tệ đổi lấy USD Tuy nhiên kể từ tháng 8/2015, sau Trung Quốc chính thức phá giá tiền tệ, tỷ giá CNY/USD tăng lên mức xấp xỉ 6,4 nhân dân tệ đổi đổi lấy đô la Mỹ vào tháng và gần 6,5 vào tháng 12 Quyết định hạ giá đồng CNY Trung Quốc đưa ít ngày sau thông báo xuất tháng 7/2015 nước này sụt giảm 8,3% so với cùng kỳ năm 2014, tương đương 195,10 tỷ USD Tỷ giá CNY/USD năm 2016 có nhiều biến động nhìn chung tăng mạnh Tiếp tục với đà tăng cuối năm 2015, tháng 1/2016 tỷ giá CNY/USD đạt mức xấp xỉ 6,6 Tuy có vài giảm nhẹ vào tháng và tháng 7, tỷ giá CNY/USD tăng mạnh ghi nhận vào tháng 12 vào khoảng 6,9 Điều này cho là việc Trung Quốc tiếp tục trì chính sách tiền tệ thận trọng với việc hạ giá đồng Nhân dân tệ và phía Trung Quốc cho là hành động để cải thiện tăng trưởng kinh tế có phần ảm đạm năm vừa qua Tỷ giá năm 2017 giảm nói ổn định, tỷ giá CNY/USD tháng đầu năm mức cao khoảng xấp xỉ 6,9, sau liên tục giảm rơi vào khoảng 6,5 vào tháng 12 Năm tháng đầu năm 2018, tỷ giá CNY/USD tương đối thấp dưới 6,4 Tuy nhiên sau tỷ giá CNY/USD tăng mạnh đạt mốc xấp xỉ 6,9 vào tháng 10/2018 Việc tăng tỷ giá CNY/USD cho là Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ nhằm đối phó trước việc Mỹ áp thuế hàng hóa Trung Quốc nhập vào Mỹ Hai tháng cuối cùng năm 2018 tỷ giá CNY/USD có xu hướng giảm nhẹ xấp xỉ 6,8 Điều này cho là Mỹ và Trung Quốc đạt "thỏa thuận đình chiến thương mại", nhất trí không áp đặt biện pháp thuế quan mới vòng 90 26 ngày, cho tới ngày 01/03/2019; và hai bên đàm phán để đạt thỏa thuận thương mại chung Bốn tháng đầu năm 2019 ghi nhận tình hình tỷ giá CNY/USD khơng biến động lớn, dao động mức 6,7 cho là chiến tranh thương mại MỹTrung tạm thời hòa dịu hai nước tiến hành đàm phán và phía bên Bắc Kinh có động thái nhượng Washington Tuy nhiên đến tháng 05/2019, tỷ giá CNY/USD lại tiếp tục tăng mạnh lên mốc mức 6,9 Lý là ngày 05/05/2019, tổng thống Mỹ Trump tuyên bố áp thuế bổ sung 25% lên lượng hàng hóa nhập từ Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD và chính thức có hiệu lực vào ngày 10/05 Đỉnh điểm là vào tháng 08/2019 tỷ giá tăng cao nhất, kể từ tháng 04/2008 trở lại đây, với mức CNY/USD Đây cho là xung đột thương mại kéo dài Washington và Bắc Kinh bất ngờ leo thang vào tổng thống Mỹ Trump nói ông áp thêm thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc 2.2 Tỷ giá EUR/CNY Có thể nhận định tỷ giá CNY/EUR gần không biến động suốt năm gần đây, tháng 01/2015 tỷ giá CNY/EUR mức Tuy nhiên năm có biến động nhẹ xuống mức 6,9 lại tăng lên mốc Nhân dân tệ đổi lấy Euro vào hai tháng cuối năm Bước sang năm 2016, tỷ giá CNY/EUR cao mức Sang năm 2017, tỷ giá có xu hướng tăng nhẹ, đỉnh điểm là tháng tỷ giá đạt mốc Nhân dân tệ đổi lấy Euro Năm 2018, tỷ giá CNY/EUR xấp xỉ mốc từ đầu đến cuối năm, có giảm vào tháng mức giảm khơng đáng kể Nhìn chung tỷ giá CNY/EUR năm 2019 tương đồng với năm 2018, có giảm nhẹ vào tháng nhìn chung mức xấp xỉ 27 2.3 Tỷ giá JPY/CNY Giống tỷ giá CNY/EUR, tỷ giá nhân dân tệ và Yên Nhật không biến động lớn Điều này là Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, cùng lúc Nhật Bản giảm giá đồng Yên Thêm vào đó, đồng Yên Nhật trôi tự so với ngoại tệ khác Nhật Bản khơng tun bố phá giá Nhìn chung năm 2015 tỷ giá ổn định, dao động quanh mức 100 JPY đổi lấy CNY Bước sang năm 2016, tỷ giá có xu hướng tăng lên, cụ thể vào tháng tỷ giá dao động mức 100 JPY đổi 5,5 CNY Đỉnh điểm là tháng 09/2016, tỷ giá đạt mốc 6,5 CNY đổi 100 JPY và giảm nhẹ xuống mốc CNY tương đương với 100 JPY vào tháng 12 Nhìn chung năm 2017 tỷ giá gần không biến động, dao động quanh mốc Nhân dân tệ đổi lấy 100 Yên Nhật Tỷ giá năm 2018 tương đối giống năm 2017, gần không biến động và dao động quanh mức 100 JPY/CNY=6 Những tháng đầu năm 2019, tỷ giá khơng có biến động nhiều Nhưng sang tháng 4, tỷ giá có xu hướng tăng nhẹ và đạt mức xấp xỉ 6,5 Nhân dân tệ đổi lấy 100 Yên Nhật Tình hình giao dịch ngoại hối 3.1 Vàng tiêu chuẩn quốc tế Từ năm 2001 đến năm 2015, PBoC lần công khai quy mô và mức tăng trưởng trữ lượng vàng quốc gia - Quý năm 2001: Từ 394 lên 500 tấn (tăng 106 tấn) - Quý năm 2002: Từ 500 lên 600 tấn (tăng 100 tấn) - Tháng 04/2009: Từ 600 lên 1.054 tấn (tăng 454 tấn) - Tháng 07/2015: Từ 1.054 lên 1.658 tấn (tăng 604 tấn) 28 Nguồn: Bullionstar.com Sau năm 2009, Trung Quốc không công bố dự trữ vàng suốt thời gian dài Đến năm 2015 là lần đầu tiên năm PBoC thông báo số liệu này, với mức tăng 50% lên 1.658 tấn Sau đó, Trung Quốc lại tiếp tục dừng nhập vàng thị trường ngoại hối từ tháng 10/2016 đến tháng 12/2018 Trong bối cảnh chiến tranh thương mại với Washington có dấu hiệu leo thang căng thẳng và khả bùng phát chiến tranh lạnh cơng nghệ, Trung Quốc muốn đa dạng hóa đầu tư, tập trung trữ lượng vàng để tránh phụ thuộc vào đồng USD *1 ounce = ~28,35 gram 29 Theo đó, giai đoạn tháng 12/2018 - 04/2019, Trung Quốc mua thêm gần 58 tấn vàng Cụ thể, tháng 03/2019, PBoC nâng mức dự trữ vàng lên 60,62 triệu ounce, từ 60,26 triệu ounce tháng trước Tính theo tấn, Trung Quốc mua vào 11,2 tấn vào tháng Lượng mua vào ba tháng trước lần lượt là 9,95 tấn, 11,8 tấn và 9,95 tấn Tháng 04/2019, lượng vàng dự trữ tiếp tục tăng từ 61,1 triệu ounce lên 61,61 triệu ounce vào tháng Nếu quy tấn, nước này mua thêm 15,86 tấn tháng Tiếp diễn đà này, lượng vàng dự trữ tháng tăng từ 62,26 triệu ounce lên 62,45 triệu ounce tháng Quy tấn, PBoC mua thêm 5,91 tấn vàng tháng trước, đánh dấu mốc tháng liên tiếp Trung Quốc mua vào vàng tiêu chuẩn quốc tế, nâng tổng số vàng dự trữ quốc gia lên gần 100 tấn Điều này gây ảnh hưởng mạnh đến giá vàng thị trường ngoại hối Ngày 07/08/2019, sau vượt 1.490 USD/ounce, giá vàng thế giới giảm nhẹ xuống khoảng 1.485 USD/ounce Đây là mức giá cao nhất năm qua nhiều ngân hàng trung ương nước tính giá mua dựa tỷ lệ cắt giảm lãi suất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), coi là tín hiệu suy thoái kinh tế bối cảnh thương chiến Mỹ Trung kéo dài 3.2 Các giấy tờ có giá ghi ngoại tệ Tính đến hết tháng 5/2019, theo báo cáo Trung tâm Lưu ký và Thanh toán bù trừ Trung ương Trung Quốc cùng cơng ty chun tốn bù trừ Shanghai Clearing House, tổ chức nước ngoài sở hữu lượng trái phiếu Trung Quốc có tổng trị giá 1.880 tỷ NDT (khoảng 273 tỷ USD) Các nhà đầu tư toàn cầu tiếp tục đổ vào trái phiếu Trung Quốc và họ mua thêm lượng trái phiếu có trị giá ròng đạt 52,2 tỷ NDT tháng Năm Ngoài trái phiếu, tổ chức nước ngoài gia tăng mua cổ phiếu và quỹ đầu tư Trung Quốc năm gần Theo số liệu Cục Quản lý Ngoại hối Nhà nước Trung Quốc, nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ lượng tài sản tài chính trị giá 444,8 tỷ USD tại nước này tính đến cuối năm 2018 Con số tăng gấp đôi mức ghi nhận hồi cuối năm 2014 Trong quý đầu tiên năm 2019, tổ chức nước ngoài mua 9,5 tỷ USD trái phiếu Trung Quốc, đánh dấu gia tăng mạnh so với quý trước và cùng kỳ năm 2018 Nói mức tăng trưởng này, Trung Quốc chính thức cho phép nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận vào thị trường vốn nước vào năm 2000, Trung Quốc đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Tiến trình mở cửa thị trường tài chính nước này đẩy nhanh vào năm ngoái sau Tổng thống Mỹ Donald Trump trích Trung Quốc là người hưởng lợi chiều từ hệ thống thương mại toàn cầu 30 Theo đó, kể từ năm 2000, vào tháng 09/2019, lần đầu tiên Trung Quốc có động thái nới lỏng quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài Trung Quốc bắt đầu cho phép nhà đầu tư sử dụng hạn ngạch để chuyển tiền nước bất lúc nào Trước Trung Quốc đưa giới hạn số tiền mà nhà đầu tư nước ngoài chuyển khỏi nước này lần Cụ thể, mức trần giới hạn đầu tư 300 tỷ USD/năm bị xóa bỏ, nhà đầu tư ngoại khơng cần nhận chấp thuận từ quan quản lý để rót vốn vào thị trường cổ phiếu và trái phiếu Bên cạnh đó, Trung Quốc cho phép ngân hàng nước ngoài và công ty bảo hiểm nắm giữ cổ phần kiểm soát liên doanh địa phương họ Đến Tập đoàn UBS AG, JPMorgan Chase & Co và Nomura Holdings Inc chấp thuận nắm giữ quyền kiểm soát liên doanh chứng khoán tại Trung Quốc định chế này, Goldman Sachs Group Inc và DBS Group Holdings Ltd đề xuất Có thể thấy, chính quyền Trung Quốc nỗ lực thúc đẩy sử dụng đồng nhân dân tệ giao dịch quốc tế Quyết định này ban hành thời điểm Trung Quốc nỗ lực tìm kiếm thêm vốn nước ngoài để cân cán cân toán chiến tranh thương mại căng thẳng với Mỹ Việc hủy bỏ hạn ngạch đầu tư là bước nhà hoạch định chính sách việc mở cửa thị trường tài chính Trung Quốc Tuy nhiên chưa rõ liệu động thái này thu hút thêm vốn nước mới chảy vào thị trường trái phiếu trị giá 13 nghìn tỷ USD và thị trường vốn cổ phần trị giá 6,9 nghìn tỷ USD Trung Quốc, tính đến cuối tháng 8, nhà đầu tư nước ngoài mới sử dụng 111 tỷ USD hạn mức 300 tỷ USD phê duyệt Theo số liệu thống kê PBoC, tính đến cuối tháng 6/2019, nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ khoảng nghìn tỷ CNY trái phiếu Trung Quốc và 1,6 nghìn tỷ CNY chứng khoán tại Trung Quốc đại lục Chỉ số FTSE China A50 tương lai tăng 0,6% tại Singapore giới hạn này loại bỏ 31 KẾT LUẬN Như vậy, thị trường ngoại hối đóng vai trị vô cùng quan trọng kinh tế xã hội tại nước phát triển Trước hết, thị trường ngoại hối là chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán và trao đổi ngoại tệ, là phương tiện giúp cho nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế; ngoài cịn cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá Bên cạnh thị trường ngoại hối cịn là cơng cụ để Ngân hàng trung ương thực chính sách tiền tệ nhằm điều hướng kinh tế theo mục tiêu khác Qua bài tiểu luận “Thực trạng thị trường ngoại hối tại số nước phát triển”, có nhìn tổng quan tình hình thị trường ngoại hối, phát triển nước Việt Nam và Trung Quốc Trong trình nghiên cứu và thực đề tài, nhóm cịn điều thiếu sót, nhóm rất mong và bạn góp ý để hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Văn Tiến, 2012, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê Kinh nghiệm áp dụng chế tỷ giá trung tâm Trung Quốc, số ngày 27/04/2016, Viện chiến lược và chính sách tài chính quốc tế, Bộ tài chính Phạm Thị Hoàng Anh, Tỷ giá và thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2018, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 200+ 201 Tháng 1&2 2019 Đinh Xuân Cường & Nguyễn Thị Nhung, 2017, Thị trường ngoại hối Việt Nam sau năm thực chế tỷ giá trung tâm, Tạp chí Ngân hàng số 25/10 Báo cáo Tổng quan thị trường tài chính năm Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia Website: Ngân hàng nhà nước Việt Nam: https://sbv.gov.vn/ Vietnam Finance: https://vietnamfinance.vn Bảo Việt Securities: http://www.bvsc.com.vn Investing.com: https://www.investing.com China Foreign Exchange Rate System: http://www.chinamoney.com.cn Bullion star: https://www.bullionstar.com/ Báo VNExpress: https://vnexpress.net/ Thời báo ngân hàng: http://thoibaonganhang.vn/ 33 ... chính quốc gia CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Lịch sử hình thành phát triển thị trường ngoại hối Mỗi quốc gia có đồng tiền riêng, đồng tiền... cầu ngoại tệ Đặc điểm thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối thị trường mua bán hàng hóa đặc biệt, có đặc điểm riêng biệt so với loại thị trường khác: Thị trường ngoại hối không tập trung... hối tăng Như vậy, vai trò thị trường thể tỷ giá giảm từ E o xuống EIN, vai trò NHTW thể tỷ giá tăng từ EM đến EIN 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Diễn biến tỷ giá từ đầu 2018 đến nay - Thị trường ngoại hối tại một số nước đang phát triển

Hình 1.

Diễn biến tỷ giá từ đầu 2018 đến nay Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Thị trường ngoại tệ không chính thức hiện nay 2.1. Thực trạng thị trường ngoại hối tự do - Thị trường ngoại hối tại một số nước đang phát triển

2..

Thị trường ngoại tệ không chính thức hiện nay 2.1. Thực trạng thị trường ngoại hối tự do Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bốn tháng đầu năm 2019 ghi nhận tình hình tỷ giá CNY/USD không biến động quá lớn, dao động trong mức 6,7 đây được cho là do cuộc chiến tranh thương mại  Mỹ-Trung tạm thời hòa dịu khi hai nước đang tiến hành những đàm phán và phía bên Bắc Kin - Thị trường ngoại hối tại một số nước đang phát triển

n.

tháng đầu năm 2019 ghi nhận tình hình tỷ giá CNY/USD không biến động quá lớn, dao động trong mức 6,7 đây được cho là do cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tạm thời hòa dịu khi hai nước đang tiến hành những đàm phán và phía bên Bắc Kin Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Tình hình giao dịch ngoại hối 3.1. Vàng tiêu chuẩn quốc tế - Thị trường ngoại hối tại một số nước đang phát triển

3..

Tình hình giao dịch ngoại hối 3.1. Vàng tiêu chuẩn quốc tế Xem tại trang 28 của tài liệu.

Mục lục

    I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

    1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường ngoại hối

    3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối

    4. Chức năng của thị trường ngoại hối

    5. Các chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối

    6. Những ưu điểm của thị trường ngoại hối

    7. Một số nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu

    II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI

    1. Tỷ giá hối đoái

    2. Chính sách tỷ giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan