Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
196 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm đổi mới, hệ thống y tế nước ta nhanh chóng phát triển, phục vụ tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong năm gần sở y tế, đặc biệt bệnh viện tuyến tỉnh tuyến trung ương đầu tư nâng cấp trang thiết bị, trình độ chun mơn tay nghề cán y tế tiếp tục nâng cao Tuy nhiên, hệ thống cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao người dân Phải có bất cập đầu tư, phân bổ nguồn lực lĩnh vực dịch vụ y tế mà nhà nước tư nhân làm nay? Như nhà nước cần phải làm để giải vấn đề trên, nhà nước có nên ơm đồm tất lĩnh vực dịch vụ y tế hay nên nắm số dịch vụ y tế mang tính lan tỏa, mang tính cộng đồng xã hội phần lại nên tạo điều kiện cho tư nhân tham gia? Trong thời gian gần đây, Đảng Nhà nước có sách nhằm thể quan tâm, khuyến khích phát triển y tế tư nhân Từ hệ thống cung ứng dịch vụ hoàn toàn thuộc sở hữu Nhà nước, chuyển sang hệ thống cung ứng dịch vụ công tư hỗn hợp, y tế cơng giữ vai trị chủ đạo Vấn đề đặt có nên tạo điều kiện để y tế tư nhân nên phát triển theo chế thị trưòng hay giới hạn đến mức hệ thống cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh chung? Để giải vần đề trên, cần xem xét khả thực tế vai trò y tế tư nhân mục tiêu công bằng, hiệu phát triển hệ thống y tế Theo nhận định chuyên gia kinh tế y tế tư nhân chăm sóc sức khỏe nhân dân có hiệu y tế cơng lập cần phát triển mạnh mẽ y tế tư nhân để đáp ứng mục tiêu hiệu hệ thống y tế Việt Nam Vì thực tế lĩnh vực y tế khát vốn, ngân sách nhà nước năm đầu tư cho lĩnh vực y tế chưa thể đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao người dân, hầu hết sở vật chất cũ không đáp ứng yêu cầu người dân Một vấn đề phải tư nhân hóa ngành y tế Việt Nam lại khơng tư nhân hóa tồn mà tư nhân hóa phần, phân lại nhà nước phải làm Như vậy, có phải thất bại thị trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên nhà nước phải can thiệp? Lựa chọn đề tài: “Thất bại thị trường chăm sóc sức khỏe, can thiệp nhà nước Việt Nam 2015 – 2018”, nhóm mong muốn cung cấp góc nhìn tổng quan tình hình y tế, chăm sóc sức khỏe đánh giá sơ bộ, đề giải pháp giải vấn đề thiếu dịch cụ y tế phục vụ người dân Bài tiểu luận bao gồm ba chương: Chương1: Cơ sở lý luận Chương 2: Sự thất bại thị trường dịch vụ chăm sóc sức khoẻ can thiệp nhà nước Chương 3: Câu chuyện giải bệnh lao Trung Quốc học dành cho Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thông tin bất cân xứng Theo Stiglitz Weiss (1992), thông tin bất cân xứng (Asymmetric information) xảy bên giao dịch khơng biết tất xác thông tin cần biết bên để đưa định đắn giao dịch Khi đó, giá thị trường thấp cao so với giá cân thị trường Đối với quốc gia, tính minh bạch thơng tin thị trường, khả tiếp cận thông tin sở hạ tầng thơng tin yếu thông tin bất cân xứng phổ biến trở nên trầm trọng Bất cân xứng thông tin có ba đặc điểm sau: Thứ nhất, có khác biệt thơng tin bên giao dịch; thứ hai, có nhiều trở ngại việc chuyển thông tin bên; thứ ba, hai bên có bên có thơng tin xác Tác động thông tin bất cân xứng: Sự xuất thông tin bất cân xứng yếu tố quan trọng kìm hãm giao dịch Thơng tin bất cân xứng dẫn tới hai rủi ro thị trường tài chính: chọn lựa đối nghịch rủi ro đạo đức (tạo sau giao dịch diễn ra) Chọn lựa đối nghịch hậu vấn đề thông tin bất cân xứng, tạo diễn giao dịch Bất cân xứng thông tin lớn nguy lựa chọn đối nghịch cao Trên thị trường tín dụng, chọn lựa đối nghịch xảy người vay có rủi ro cao khơng trả nợ lại tích cực vay có nhiều khả người cho vay lựa chọn Ví dụ, thị trường chứng khốn, điều kiện bất cân xứng thông tin, người tham gia đẩy thị trường đến trạng thái lựa chọn đối nghịch, việc mua chứng khốn công ty hoạt động đẩy khỏi thị trường chứng khốn có chất lượng cao Thị trường chứng khốn dần tính khoản ngày bị thu hẹp, hàng hóa cịn loại chứng khoán chất lượng Trên thực tế, thị trường tài mạnh, có hệ thống thơng tin giám sát thơng tin tốt có khả hạn chế chọn lựa đối nghịch, từ tạo điều kiện cho thị trường phát triển Rủi ro đạo đức hậu thông tin bất cân xứng Nó có đặc điểm sau đây: • Có xuất hoạt động khơng tích cực (thiếu đạo đức); • Các hoạt động làm tăng xác suất xảy hậu xấu Trong thực tế, vấn đề rủi ro đạo đức xuất nhiều thị trường dễ nhận thấy thị trường bảo hiểm (y tế, tài sản, tai nạn), thị trường cho vay tín dụng, thị trường chứng khốn Ví dụ: thị trường tín dụng, sau vay tiền, người vay lại nảy sinh ý định sử dụng vốn sang mục đích khác với thỏa thuận ban đầu làm cho vay có khả hồn trả Hay thị trường chứng khoán, dễ nhận thấy tình trạng rủi ro đạo đức tình trạng thao túng mặt hoạt động công ty cổ phần giá cổ phiếu Các cổ đông lớn người nằm ban điều hành công ty có thơng tin cơng ty tạo kiện liên kết mua bán để đẩy giá cổ phiếu tăng cao, kéo nhà đầu tư nhỏ, kinh nghiệm vào cuộc, cổ đơng lớn rút khỏi thị trường cổ đông nhỏ nắm giữ cổ phiếu giá cao Giải pháp cho vấn đề thông tin bất cân xứng: • Tự sản xuất bán thông tin; • Tăng cường điều hành phủ để tăng thơng tin; • Tăng cường vai trị trung gian tài để tăng chất lượng thơng tin; • Thực chế tự sàng lọc thông tin 1.2 Thất bại thị trường Thất bại thị trường thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu nguồn lực Các nhà kinh tế thức sử dụng thuật ngữ từ năm 1958 Tuy nhiên, nhà triết học thời Victoria Henry Sidgwick người phát triển khái niệm thuật ngữ Nguyên nhân tồn thất bại thị trường tiền đề chế thị trường vận hành trơn tru không thỏa mãn Các nguyên nhân hay thấy là: độc quyền, ảnh hưởng ngoại lai, hàng hóa cơng cộng, tài nguyên thuộc sở hữu chung, thông tin phi đối xứng, chi phí giao dịch, vấn đề principle-agency Thất bại thị trường thể dạng như: lựa chọn ngược, thất nghiệp, tượng kẻ xe không trả tiền, rủi ro đạo đức, v.v Niềm tin có tồn thất bại thị trường động lực việc đề xuất nhà nước phải can thiệp vào thị trường tự Tuy nhiên, có nhiều nhà kinh tế khơng tin có tồn thất bại thị trường can thiệp nhà nước vào thị trường tự dẫn tới gọi thất bại phủ Đã có nhiều phân tích ngun nhân dẫn tới thất bại thị trường Cũng có nhiều đề xuất giải pháp khắc phục thất bại thị trường mà giải pháp dẫn tới can thiệp nhà nước 1.3 Hàng hố cơng cộng, hàng hố tư nhân • Hàng hố cơng cộng loại hàng hố mà việc cá nhân hưởng thụ lợi ích hàng hố tạo khơng ngăn cản người khác đồng thời hưởng thụ lợi ích Điều giúp phân biệt hàng hố cơng cộng với hàng hoá cá nhân loại hàng hoá người tiêu dùng người khác khơng thể tiêu dùng • Hàng hóa tư nhân sản phẩm mà người bắt buộc phải mua muốn tiêu thụ nó, việc cá nhân tiêu thụ ngăn cản cá nhân khác thực điều Nói cách khác, hàng hóa coi hàng hóa tư nhân có cạnh tranh cá nhân để sở hữu nó, việc tiêu thụ hàng hóa ngăn cản người khác tiêu thụ 1.4 Ngoại ứng Theo Henry Sidgwick Arthur C Pigou, ngoại ứng tác động bên đối tượng đến lợi ích hay chi phí đối tượng khác mà không thông qua giao dịch không phản ánh qua giá Đôi gọi tác động đến bên thứ ba Phân loại dựa theo tính hiệu tác động: Trên giác độ hiệu kinh tế - xã hội ngoại tác đến đối tượng tác động, người ta chia ngoại tác làm loại: • Ngoại tác tích cực: lợi ích mang lại cho bên thứ ba (khơng phải người mua người bán), lợi ích khơng phản ánh vào giá bán Hiểu theo cách đơn giản, ngoại ứng tích cực xảy việc tiêu thụ sản xuất hàng hóa tạo lợi ích cho bên thứ ba Ví dụ, tiến nhanh chóng cơng nghệ thơng tin khơng mang lại lợi nhuận khổng lồ cho công ty máy tính tiện lợi cho người sử dụng, mà cịn góp phần cải tiến suất lao động tạo cách mạng mặt đời sống nhân dân • Ngoại tác tiêu cực: chi phí áp đặt lên đối tượng thứ ba (ngoài người mua người bán thị trường) chi phí lại khơng phản ánh giá thị trường Ví dụ truyền thống ngoại ứng tiêu cực trường hợp gây ô nhiễm môi trường Khi nhà máy trình hoạt động xả chất thải xuống hồ, gây tổn hại đến sức khoẻ cho người dân vùng hồ giảm lợi nhuận thu từ hoạt động đánh cá hồ, nhà máy lại đến bù cho thiệt hại mà gây ra, tính tốn chi phí, họ không đưa tổn hại vào giá thành sản phẩm 1.5 Những điểm khác thị trường cạnh tranh thị trường y tế Thị trường cạnh tranh Nhiều người bán Các hãng tăng tối đa hố lợi Thị trường y tế Chỉ có số bệnh viện (trừ số thành phố lớn) Hầu hết bệnh viện khơng lợi nhuận Hàng hóa đồng Hàng hóa khơng đồng Người mua thông tin tốt Người mua thông tin Bệnh nhân trang trải Người tiêu dùng tốn trực tiếp phần chi phí 1.6 Dịch vụ y tế dịch vụ y tế cơng cộng • Dịch vụ y tế loại hàng hoá mà người sử dụng (người khám sức khỏe) khơng thể tự dễ dàng lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc nhiều vào bên cung ứng (cơ sở y tế) Cụ thể, người dân có nhu cầu khám chữa bệnh, việc điều trị phương pháp nào, thời gian hoàn toàn thày thuốc định Như vậy, người ta lựa chọn nơi điều trị chừng mực đó, người chữa khơng chủ động lựa chọn phương pháp điều trị cho Mặt khác, dịch vụ y tế loại hàng hố gắn liền với tính mạng người nên khơng có tiền người bệnh phải khám chữa bệnh (mua dịch vụ) Điểm đặc biệt không giống loại hàng hóa khác, loại hàng hóa khơng phải sức khỏe, người mua có nhiều giải pháp lựa chọn, chí tạm thời khơng mua chưa có khả tài Trong chế thị trường chuẩn, để có lợi nhuận tối đa, nhà sản xuất vào nhu cầu giá thị trường để định sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Thông qua chế thị trường, nguồn lực kinh tế tự động phân bổ cách tối ưu Tuy nhiên, để chế thị trường thực tốt chức mình, thị trường phải có mơi trường cạnh tranh hồn hảo, thông tin cần đầy đủ, công khai không bị ảnh hưởng tác động bên ngoài, v.v… Trong lĩnh vực y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe có đặc điểm riêng biệt nêu trên, nên chế thị trường vận hành cách hiệu Các nhà phân tích kinh tế thừa nhận thị trường y tế tồn yếu tố “thất bại thị trường” (market failure), cụ thể là: • Thị trường y tế khơng phải thị trường tự Trong thị trường tự do, giá mặt hàng xác định dựa thỏa thuận tự nguyện người mua người bán Trong thị trường dịch vụ y tế khơng có thỏa thuận này, giá dịch vụ người cung ứng định • Dịch vụ y tế ngành dịch vụ có điều kiện, tức có hạn chế định gia nhập thị trường nhà cung ứng dịch vụ y tế Cụ thể, muốn cung ứng dịch vụ y tế cần cấp giấy phép hành nghề cần đảm bảo điều kiện định sở vật chất Nói cách khác, thị trường y tế khơng có cạnh tranh hồn hảo • Có tượng bất đối xứng thông tin bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ Trên thực tế, bệnh nhân hiểu biết bệnh tật định điều trị, người bệnh hoàn toàn phải dựa vào định thầy thuốc việc lựa chọn dịch vụ y tế (cầu cung định) Nếu vấn đề khơng kiểm sốt tốt dẫn tới tình trạng lạm dụng dịch vụ từ phía cung ứng, đẩy cao chi phí y tế • Đặc điểm dịch vụ y tế “hàng hóa cơng cộng” mang tính chất “khác biệt” Khái niệm “khác biệt” việc thụ hưởng lợi ích dịch vụ y tế không giới hạn người trả tiền để hưởng dịch vụ mà có loại dịch vụ kể người khơng trả tiền hưởng lợi ích (ví dụ: dịch vụ y tế dự phòng, giáo dục sức khỏe ) Chính tính chất nêu trên, nhiều loại dịch vụ y tế không tạo động lợi nhuận cho người cung ứng khơng khuyến khích việc cung ứng loại dịch vụ Do vậy, để đảm bảo cung đáp ứng đủ cho cầu, cần có can thiệp hỗ trợ Nhà nước cung ứng dịch vụ y tế mang tính cơng cộng • Dịch vụ y tế cơng cộng tồn hoạt động lý thuyết thực hành liên quan đến sức khỏe người triển khai tồn cộng đồng dân số khơng phải cá nhân cụ thể Một ví dụ: Khi Hương đưa trai bị khó thở tên Xanh đến Trạm Y tế xã triệu chứng cậu bé điều trị vấn đề Y học Nhưng tác dụng phụ cậu bé tham gia tiêm chủng phịng bệnh sởi chương trình tiêm chủng tồn quốc dành cho tất trẻ em lứa tuổi Xanh vấn đề Y tế công cộng 10 CHƯƠNG 2: SỰ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC Y tế dịch vụ tư chúng có tính loại trừ tính cạnh tranh, thuộc nhiều sở hữu khác như: sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân cổ phần Nó hàng hóa tư hoạt động theo chế thị trường Tuy nhiên, thất bại thị trường đối vớidịch vụ chăm sóc sức khỏe nên nhà nước cần phải can thiệp để giải thất bại mang lại công bằng, tạo điều kiện cho người khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe 2.1 Sự thất bại thị trường dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Sự thất bại thị trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe nguyên nhân sau: 2.1.1 Thông tin bất cân xứng y tế công Thông tin bất cân xứng bệnh nhân bác sĩ: • Thơng tin khơng hồn hảo: Hàng hóa y tế loại hàng hóa mà người dân có lúc dùng đến Khi cần đến dịch vụ y tế bệnh nhân khơng biết giá xác dịch vụ y tế mà bệnh viện, bác sĩ định giá Sự thật người mua thuốc thường khơng dám thắc mắc giá khơng có sở định giá xem phải trả khoản phí hay chưa Do dịch vụ y tế cung định cầu Bệnh nhân khó đáng giá chất lượng bác sĩ nhà thuốc Mặc dù có nhiều sở để đánh giá khả bác sĩ chất lượng thuốc thông qua quảng cáo, giới thiệu người khác, kinh nghiệm người bệnh khó đánh giá cách xác lĩnh vực khó mà khơng phải biết Do đó, người bệnh đành “nhắm mắt xi tay” phó mạc cho bác sĩ thầy thuốc Người bệnh có nhu cầu định khám bệnh bác sĩ người chọn phương pháp để chữa bệnh cho bệnh nhân Bệnh nhân biết bệnh tật cách điều trị Do người bệnh phải dựa vào bác sĩ để lựa chọn phương pháp kê toa thuốc, người bệnh bị bóc lột khâu Nếu người bệnh biết thơng tin xác dịch vụ y tế cách chữa trị bác sĩ khơng có nhiều hội để bóc lột bệnh nhân Hay bệnh nhân giao tồn quyền định cho bác sĩ nên không quan tâm đến dịch vụ cung cấp có giá Dẫn đến tình trạng chữa bệnh bị bóc lột 11 mua thuốc bị nâng giá Đó tình trạng bất cập quan quản lý dược phẩm bệnh nhân thiếu thơng tin • Hàng hóa khơng đồng nhất: Bác sĩ khơng đồng chất lượng hạn chế quảng cáo nên người bệnh khó khăn việc so sánh giá chất lượng Có phải giá cao bác sĩ giỏi giá thấp trình độ bác sĩ kém? Và thực tế trường hợp ngược lại nhiều Điều gây khó khăn thiệt hại cho người bệnh nhiều Người ta cho người mua máy tính, điện thoại người thơng tin đầy đủ (từ nhiều nguồn khác nhau), họ đến gặp bác sĩ nhiều trường hợp họ mua kiến thức thông tin bác sĩ Bệnh nhân phải dựa vào địn bác sĩ loại thuốc cần, có nên phẫu thuật khơng… Việc đánh giá bác sĩ khó so với đánh giá máy tính, điện thoại Đó lý phủ lại có vai trị lâu việc cấp phép quản lý thuốc men mà bác sĩ cấp cho bệnh nhân Do mà phủ, bệnh việc TW hoạt động để đánh giá bác sĩ tước giấy phép hành nghề người khơng đủ điều kiện • Bệnh nhân có lựa chọn: Khi khám bệnh có vấn đề nghiêm trọng đến sức khỏe, bệnh nhân phải bệnh viện bệnh viện vùng hay địa phương khơng đủ khơng có khả chữa bệnh bệnh nhân bác sĩ giới thiệu lên tuyến bệnh viện khác Như vậy, rõ ràng bệnh nhân khơng cịn lựa chọn khác mà thường phải theo hướng dẫn bác sĩ Hoặc thị trường cạnh tranh lựa chọn sản phẩm hàng khách hàng đa số dựa vào giá đánh giá chất lượng để đưa định thị trường y tế công cộng khơng phải Như việc người khám chữa bệnh bệnh viện thấy hài lịng chưa người khác hài lòng bệnh viện bệnh khác Hoặc bạn xem bảng chi phí chưa loại bệnh chỗ, bạn khơng thể chỗ có chi phí chữa bệnh cao chất lượng phục vụ tốt làm hài lòng bạn Phương pháp thử sai giúp bạn lựa chọn nơi có dịch vụ phù hợp với Lúc bạn lại chi phí cho hai bệnh viện Trong trường hợp khẩn cấp người lựa chọn đến bệnh viện 12 Phòng khám Đa khoa khu vực 579,0 Trạm Y tế xã, phường 11.120,0 Trạm Y tế quan, xí nghiệp 710,0 Cơ sở khác 29,0 Số liệu lấy từ Tổng cục Thống kê, chưa bao gồm sở tư nhân 2.3.1.2 Nguồn lực y tế Số lượng chất lượng nhân lực y tế tăng qua năm Kết công tác đào tạo, bồi dưỡng tác động sách khuyến khích góp phần tăng nhanh số lượng chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực y tế Năm 2013 số bác sĩ 68.466; năm 2014 70.362 bác sĩ 19.083 dược sĩ, đến năm 2015 73.567 bác sĩ 22.230 dược sĩ Tỷ lệ bác sĩ, dược sĩ so với số dân tăng đáng kể: Năm 2011 7,3 bác sĩ 1,92 dược sĩ/1 vạn dân; năm 2013 7,6 bác sĩ 2,12 dược sĩ/1 vạn dân; năm 2015 8,0 bác sĩ 2,41 dược sĩ/1 vạn dân Đây số thống kê khu vực cơng lập, tính bác sĩ công tác sở y tế tư nhân tỷ lệ cao Việc bảo đảm số lượng chất lượng nguồn nhân lực y tế nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường lực cho hệ thống y tế việc thực tốt vai trị chăm sóc sức khỏe nhân dân Để tăng cường nhân lực chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, vùng kinh tế khó khăn, Nhà nước đạo Bộ Y tế thực sách luân chuyển cán Tác động tích cực sách số lượng cán y tế tuyến sở tăng lên, chất lượng cải thiện Năm 2011, tỷ lệ trạm y tế xã (phường, thị trấn) có bác sĩ làm việc 67,7%; năm 2012 76,0%, năm 2015 79,8% Riêng Hà Nội, trạm y tế xã có bác sĩ cơng tác có tỷ lệ 93,8% 84,7% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia y tế theo tiêu chí y tế 2011 - 2020 Bên cạnh đó, số dược sĩ trình độ đại học, điều dưỡng đại học tăng theo năm đáp ứng phần nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân 17 Một số hạn chế phát triển nguồn nhân lực y tế: • Một là: phân bổ nguồn nhân lực cân đối, bất hợp lý theo vùng, miền, lĩnh vực Nhiều khu vực thiếu nhân lực y tế Vùng đồng sông Cửu Long Tây Nguyên có tỷ lệ bác sĩ vạn dân thấp so với nước Đặc biệt, số lĩnh vực: pháp y, giải phẫu, lao, phong, tâm thần… ngành y tế thiếu nhân lực hẳn lĩnh vực khác Lý thiếu hụt thu nhập thấp, không đủ thu hút cán y tế Tình trạng thiếu nhân lực y tế nói chung nhân lực có trình độ bác sĩ tuyến y tế sở, nhân lực y tế dự phòng vấn đề đáng lo ngại, tỷ lệ số trạm y tế có bác sĩ Hà Nội 93,8% Lào Cai 35,4%; Quảng Nam 31,6%, cá biệt Quảng trị 8,5% số trạm y tế xã có bác sĩ làm việc Tình trạng biến động nguồn nhân lực y tế tuyến huyện, xã vấn đề Nhà nước cần phải quan tâm Số cán nghỉ việc, chuyển sở tuyến huyện 50% tổng số nhân lực tuyển dụng, tuyến xã, số nhân lực nghỉ việc, chuyển 30% số tuyển Nhiều bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện nhiều năm không tuyển bác sĩ số lượng cán chuyển nơi khác tiếp diễn • Hai là, quản lý, sử dụng nhân lực y tế nhiều bất cập, hạn chế Mạng lưới y tế sở nói chung, gồm tuyến xã tuyến huyện, chưa tạo niềm tin cho người dân vào chất lượng dịch vụ, dẫn tới tình trạng bệnh viện tuyến trung ương bị tải, sở y tế tuyến không hoạt động hết công suất Nguyên nhân tình trạng chế sử dụng nhân lực Nhà nước ngành y tế chưa hợp lý, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm chưa rõ ràng, tính trách nhiệm người cán y tế khơng cao, dẫn tới lãng phí nguồn lực Bên cạnh đó, việc tn thủ chế độ, sách, quy định quản lý, sử dụng nhân lực y tế cịn nhiều vấn đề, góp phần làm hạn chế lực nguồn nhân lực y tế • Ba là, chất lượng nguồn nhân lực tuyến y tế sở thấp Chất lượng nguồn nhân lực y tế tuyến sở, vùng sâu, vùng xa, miền núi chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Năng lực cán y tế, kể 18 bác sĩ tuyến xã yếu, chí khơng đủ khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Nhiều trạm y tế khang trang, không thiếu trang thiết bị cán y tế nơi lại sử dụng Đây vấn đề mà Nhà nước cần ưu tiên giải năm tới Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ làm việc tăng hàng năm, bác sĩ tuyến xã đa phần học chức, chuyên tu nên lực chuyên môn thấp Tỷ lệ cán y tế xã có kiến thức kỹ đạt yêu cầu sơ cấp cứu, chẩn đoán điệu trị số bệnh, kiến thức xử lý bệnh dịch hạn chế Một điều tra cho thấy có 17,3% số bác sĩ y sĩ có kiến thức kỹ xử lý sơ cấp cứu, 17% số bác sĩ y sĩ hỏi biết dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ phụ nữ mang thai, 50,5% cán y tế hỏi biết cách chẩn đoán tăng huyết áp, 15,6% biết cách xử lý vụ dịch Kết từ số khảo sát khác cho thấy kiến thức chăm sóc sức khỏe sơ sinh cán trạm y tế đạt 60% so với chuẩn quốc gia; 54,3% bác sĩ có kiến thức chẩn đoán điều trị mức độ nước tiêu chảy 2.3.2 Bảo hiểm y tế Thống kê Bộ Y tế cho thấy: Năm 2017, việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thực 12.000 sở khám chữa bệnh thuộc tất tuyến chuyên môn kỹ thuật, bao gồm sở y tế công lập tư nhân, gồm: 70 bệnh viện, sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương, 572 sở y tế tuyến tỉnh, 1.195 sở y tế tuyến huyện, 257 y tế quan 9.887 trạm y tế xã Năm 2015 có 130 triệu người tham gia khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; tần suất khám chữa bệnh trung bình 1.85 lần/người/năm Năm 2016, có 148 triệu lượt người; tần suất khám chữa bệnh trung bình 1.89 lần/người/năm Tần suất phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khỏe, tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh người dân Lợi ích thiết thực bảo hiểm y tế: Tùy theo đối tượng mà quỹ Bảo hiểm y tế chi trả 100%, 95% 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh phạm vi quyền lợi cho người có thẻ khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật 19 Theo Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Bảo hiểm y tế có số quy định tăng quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế Cụ thể như: Tăng mức hưởng số nhóm đối tượng người nghèo từ 95% lên 100%, cận nghèo từ 80 lên 95%; tốn 100% chi phí khám, chữa bệnh người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế năm liên tục trở lên có số tiền chi trả chi phí khám, chữa bệnh năm lớn tháng lương sở… Từ ngày 1/1/2016, người tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện quyền khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trạm y tế tuyến xã phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện địa bàn tỉnh có mức hưởng trường hợp khám bệnh tuyến Người có thẻ bảo hiểm y tế tự khám bệnh, chữa bệnh không tuyến bệnh viện tuyến huyện quỹ bảo hiểm y tế tốn 100% chi phí khám, chữa bệnh phạm vi quyền lợi mức hưởng từ ngày 1/1/2016 2.3.3 Y tế công y tế tư Ở nước ta từ thời bao cấp, y tế công xây dựng trở thành thành phần hệ thống chăm sóc sức khỏe (CSSK) Chúng ta quen thuộc với y tế công nhiều năm Mặt y tế cơng đảm bảo tính chất cơng CSSK phân bổ nguồn lực đặc biệt nhân lực tài nằm tay Nhà nước, nên vùng nghèo quan tâm cách thích đáng Cũng nhờ y tế cơng mà mạng lưới y tế sở hoàn thiện củng cố, tạo điều kiện để dịch vụ y tế đến với người dân nông thôn, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; sách CSSK BHYT cho người nghèo, người có cơng với nước, người rủi ro sức khỏe bảo đảm định hướng công thể mặt trận y tế dự phịng Chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế CSSK (tức bên cạnh mạng lưới y tế công, cần phát triển mạng lưới y tế tư) dã nêu lên nghị BCH Trung ương khoa VII năm 1993; nhiều giải pháp khuyến khích phát triển y tế tư 20 Chính phủ bộ, ngành ban hành Nhưng mạng lưới chưa chiếm tỷ trọng phù hợp mạng lưới y tế Số bệnh viện tư chiếm 7% tổng số bệnh viện số giường chiếm 4,4% tổng số giường (so với nước khác tỷ lệ cịn thấp chưa xứng với tiềm có xã hội nhu cầu yêu cầu chăm sóc sức khỏe nay) Trong thời gian qua, phát triển y tế tư thể mặt là: (1) chia sẻ với y tế công phần việc cung cấp dịch vụ đặc biệt việc khám chữa bệnh, (2) huy dộng nguồn vốn để xây dựng sở hạ tầng ngân sách Nhà nước chưa thể cung cấp đủ cho chăm sóc sức khỏe, (3) tạo đối trọng với y tế cơng nhằm phát huy tính động quản lý, khắc phục tính trì trệ, ỷ lại đảm bảo tính minh bạch quản lý tài chính, lập lại kỷ cương văn hóa ứng xử nói riêng đạo đức nghề nghiệp y tế nói chung, (4) tạo tính cạnh tranh lành mạnh dịch vụ CSSK, (5) tạo điều kiện cho người sử dụng dịch vụ CSSK chọn lựa theo “nhu cầu” “yêu cầu”, đặc biệt tạo hội cho người sử dụng dịch vụ tiếp cận với kỹ thuật cao, (6) tận dụng nguồn nhân lực cán y tế sau năm tháng phục vụ y tế công cịn sức khỏe có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp Tuy vậy, cần tránh số khuynh hướng lệch lạc mà y tế tư dễ mắc phải thiếu tuân thủ quy định quản lý y tế nói chung y tế tư nói riêng; có nhiều biểu lạm dụng kỹ thuật, lạm dụng thuốc; quan tâm đến hoạt động xã hội góp phần thực định hướng công CSSK Về mặt quản lý nhà nước, điểm khiếm khuyết lớn chưa có định hướng chiến lược phát triển y tế tư nước ta Về mặt này, đơi lúc có nhầm lẫn khái niệm phát triển y tế tư với “tư nhân hóa” ngành y tế; chưa xác định rõ mục đích lợi nhuận hay khơng lợi nhuận chưa đề xuất loại hình đầu tư y tế tư xu phát triển y tế tư giới chủ yếu khơng lợi; chưa tạo mối liên kết nhà đầu tư – nhà quản lý - đội ngũ thầy thuốc (đặc biệt chưa trọng đến vai trò nhà đầu tư) Việc xác định rõ mối quan hệ y tế công y tế tư nội dung cần thiết lý luận lẫn thực tiễn, chưa quan tâm mức 21 CHƯƠNG 3: CÂU CHUYỆN GIẢI QUYẾT BỆNH LAO TẠI TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC DÀNH CHO VIỆT NAM 3.1 Vấn nạn bệnh lao Trung Quốc vai trị phủ 3.1.1 Vấn nạn bệnh lao Trung Quốc Tại Trung Quốc, bệnh lao gây tử vong làm suy giảm sức khỏe với đối tượng người độ tuổi trưởng thành cao tác nhân truyền bệnh khác Nếu không điều trị phương pháp y tế hợp lý, 60% người mắc bệnh tử vong Theo số liệu Tổng cục Thống kê Bộ Y tế Trung Quốc: 360.000 người số ca mắc lao phổi hàng năm người nơng dân nghèo Phương pháp phịng ngừa bệnh lao hiệu phát sớm ca nhiễm bệnh, điều trị dứt điểm cách ly để hạn chế lây nhiễm sang người khỏe mạnh Nếu quản lý thực tốt: số lượng bệnh nhân chữa khỏi lên tới 80% 90%; ngược lại, phác đồ điều trị quản lý có khả chữa bệnh chưa đến 30% số lượng bệnh nhân, làm gia tăng số ca tử vong dương tính bệnh Bằng biện pháp sử dụng kháng sinh dài hạn (kéo dài từ đến 12 tháng) hoàn toàn miễn phí, Trung Quốc đạt tiến lớn cơng tác phịng chống bệnh lao năm 1960 1970 Tuy nhiên, kể từ đầu năm 1980, tỷ lệ lây nhiễm tồn lãnh thổ có xu hướng gia tăng, áp dụng liệu pháp điều trị ngắn hạn (từ đến tháng) Nguyên nhân cho thay đổi sách tài chính, y tế định phủ việc thu phí hầu hết dịch vụ chữa bệnh tất sở y tế Từ năm 1981, tổ chức y tế thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh dược phẩm khám chữa bệnh Mặc dù mức lương người dân đảm bảo từ ngân sách cơng, tiền thưởng q trình làm việc, nhà trợ cấp hưu trí phụ thuộc phần vào thu nhập tổ chức từ việc cung cấp dịch vụ, bên cạnh đó: dịch vụ y tế cơng cộng tiêm chủng trợ cấp phần, chi phí chẩn đốn điều trị bệnh lao hồn tồn khơng hỗ trợ, dù chi phí có mức thu cao so với mức thu nhập người dân: từ $30 đến $80 trung bình lần thăm khám điều trị 22 Việc tính phí dịch vụ chữa trị chăm sóc bệnh nhân bệnh lao gây số tác động không mong muốn Khi bác sĩ sở y tế dự kiến bệnh nhân nhận khoản bồi thường từ phía bảo hiểm theo sách nhà nước, họ cung cấp xét nghiệm, chẩn đốn kiểm tra với mức chi phí cao trình điều trị phân phối thuốc kháng sinh, gây nên tình trạng đội chi phí đặc biệt với trường hợp kháng thuốc gặp khó khăn việc điều trị Trước nhiễu loạn không rõ ràng chi phí dịch vụ, nhiều bệnh nhân với mức thu nhập thấp chấp nhận từ bỏ trình điều trị, khả chữa khỏi phục hồi hệ đề kháng gần tốt Chính phủ Trung Quốc gần khơng bận tâm việc người dân từ bỏ trình điều trị, điều khiến tình hình xã hội xấu rõ rệt Chi phí bỏ để đền bù tổn thất việc dịch vụ y tế không tốt gần không, điều trực tiếp gây ngoại ứng tiêu cực cho kinh tế, cho bệnh nhân gia đình họ Theo World Bank: khoảng triệu đến 1,5 triệu trường hợp mắc bệnh lao lây nhiễm năm 1980 phát bệnh nhân cần tự trả chi phí chữa trị bệnh Hàng chục triệu ca nhiễm phát năm sau đa phần lượng bệnh nhân có khả tử vong bệnh phát triển nặng đến mức chữa khỏi Cùng với yếu hoạt động quản lý điều trị, sử dụng thuốc không hợp lý dẫn đến việc sản sinh chủng khuẩn kháng thuốc Nếu phủ Trung Quốc đưa biện pháp sách phù hợp, khả có triệu bệnh nhân lao cứu chữa kịp thời xuyên suốt thập kỷ, giảm thiểu nửa nguy lây nhiễm cho xã hội lúc Chứng kiến thất bại cơng tác đẩy lùi dịch lao trước sách mới, Trung Quốc nhận vấn đề gây việc thu viện phí điều trị chi phí dịch vụ phục vụ q trình chữa bệnh lao Chính phủ bắt đầu nỗ lực kiểm sốt bệnh lao toàn lãnh thổ, cung cấp trợ cấp cho việc điều trị khuyến khích thích hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân Chính sách cho thấy kết tích cực số lượng bệnh nhân chữ khỏi bệnh lao tăng nhanh, mang ảnh ưởng tích cực niềm tin người dân hình thức, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, củng cố niềm tin với chỉnh phủ Trung Quốc 23 3.1.2 Đề xuất vai trị Nhà nước cơng tác cải thiện thị trường chăm sóc sức khỏe từ học Trung Quốc Trung Quốc, từ quốc gia có khả điều trị dứt điểm phòng ngừa tốt bệnh lao song song việc trì khả nhiễm, tái nhiễm bệnh thấp, trở thành ổ dịch lao khoảng 10 năm lơi phủ Việc gia tăng chi phí, khơng xây dựng BHYT thiếu kiểm sốt nguồn chi phí nguồn điều trị học không Việt Nam mà nhiều nước vai trò Nhà nước công tác giải vấn nạn nghèo nàn chăm sóc sức khỏe Một số giải pháp đề ra: • Chính phủ tài trợ số dịch vụ y tế như: chữa bệnh cho người sống sáu tháng; chương trình kế hoạch hóa gia đình • Nhà nước chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế Ví dụ: Nhà nước kiểm sốt nâng cao dịch vụ y tế thông qua sáng kiến báo cáo cộng đồng hiệu hoạt động bệnh viện, nhân viên y tế tổ chức chăm sóc sức khỏe khác • Nhà nước đảm bảo việc người dân chăm sóc sức khỏe thơng qua chương trình ngân sách tài trợ, nhằm vào số đối tượng định người già, người tàn tật, gia đình quân nhân cựu chiến binh, trẻ em người nghèo, trường hợp cấp cứu khẩn cấp • Chính quyền địa phương cần chia sẻ trách nhiệm với phủ để cung cấp lợi ích xã hội cho cư dân có thu nhập thấp, giám sát thi hành quy định môi trường xây dựng luật, theo dõi phúc lợi trẻ em hợp tác với tổ chức để đáp ứng nhu cầu cư dân Qua cho thấy quản lý, điều hành vấn đề kinh tế - xã hội cần có phân định vai trò nhiệm vụ rõ ràng cấp quyền vừa có hợp tác, phối hợp cấp quyền 3.2 Cơ hội, thách thức Việt Nam q trình phát triển thị trường chăm sóc sức khỏe Từ thực trạng kinh tế từ trước năm 2015, thị trường chăm sóc sức khỏe Việt Nam năm gần (được nêu từ Chương 1) phát triển giới, học từ vai trị quan trọng phủ Trung Quốc 24 trình chữa trị bệnh lao giai đoạn sau 1980, Việt Nam tồn nhiều điểm mạnh, điểm yếu việc xây dựng thị trường chăm sóc sức khỏe đầu, đối mặt với hội thách thức lớn đường phát triển Về điểm mạnh: • Việt Nam xem nước có kinh tế phát triển hàng đầu giới năm gần GDP Việt Nam tăng trung bình 7,6% hàng năm giai đoạn 2000 – 2009 • Tiềm tăng trưởng lớn, với khoảng 88 triệu dân vào năm 2009 gần 100 triệu dân vào năm 2019 Người dân (đặc biệt vùng thành thị) ln sẵn sàng chi trả chi phí để có sức khỏe tốt, ổn định • Chính phủ cam kết phát triển ngành y tế, dịch vụ kèm để phục vụ đầy đủ nhu cầu người dân • Chính phủ đặc biệt quan tâm ý, khuyến khích phát triển đầy tiềm ngành dược phẩm • Khả cải thiện phương pháp mua thuốc theo đơn dài hạn, thay thói quen mua thuốc truyền thống khơng có dẫn bác sĩ, miễn có khả phát triển cơng nghệ chiết xuất thuốc phương pháp dẫn y tế thích hợp Về điểm yếu: • Vẫn cịn thiếu nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng cần thiết, nguồn nhân lực tham gia nghiên cứu phục vụ chưa đủ, thâm nhập thị trường chậm cải thiện • Dân số tập trung phần lớn nơng thơn thay thành thị, ngăn cản việc tiếp xúc với phương pháp thăm khám sức khỏe chăm sóc sức khỏe đại Người dân vùng nông thôn chủ yếu sử dụng loại thuốc truyền thống (như Đông y, Nam dược, …) cảm thấy thể có dấu hiệu khơng ổn sức khỏe • Thị trường thiết phụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, loại dược phẩm gần phụ thuộc vào nhập khẩu, dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường tiền tệ quốc tế 25 Về hội: • Được hỗ trợ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn, quy định nghiêm ngặt y tế theo tiêu chuẩn WHO • Tư cách thành viên WTO giúp cải thiện môi trường giao dịch, lâu dài có khả khắc phục vấn đề thương mại trang thiết bị y tế dược phẩm Về thách thức: • Cần giải vấn đề sở hạ tầng, vấn đề đường dãn điện, giáo dục đại học quan trọng việc kiểm tra, chăm sóc sức khỏe khu vực thông thôn trước mức đầu tư trực tiếp nước (FDI) cao so với dự kiến • Việt Nam cịn chịu nhiều ảnh hưởng biến động kinh tế phạm vi khu vực tồn cầu • Bảo hiểm Y tế nhiều vấn đề ngăn cản người dân tiếp cận lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh lý, sử dụng dược phẩm,… 3.3 Những giải pháp cụ thể giảm thiểu tình trạng chậm phát triển thị trường chăm sóc sức khỏe Việt Nam: Thị trường y tế thiết bị y tế Việt Nam có tiềm lớn Theo Business Monitor International (BMI), chi phí chăm sóc sức khỏe người Việt Nam ước tính đạt khoảng 16,1 tỷ USD năm 2017, chiếm 7,5% GDP BMI dự báo chi tiêu y tế tăng lên 22,7 tỷ USD vào năm 2021, ghi nhận tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) khoảng 12,5% từ năm 2017 đến năm 2021 Trước phát triển khơng ngừng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ y tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc, vai trò Nhà nước trình cải thiện mạng lười bệnh viện, cổ phần hóa bệnh viện cơng đề cao Theo BMI: Việt Nam mong muốn đại hóa hệ thống chăm sóc sức khỏe để tạo nhiều hội kinh doanh năm tới, khu vực cần cải thiện mạng lưới bệnh viện toàn lãnh thổ đất nước Các biện pháp đề xuất để Việt Nam giải đầy đủ vấn đề là: 3.3.1 Tạo điều kiện tư nhân tham gia khám chữa bệnh BHYT 26 Tăng quyền lựa chọn cho người tham gia BHYT Bệnh viện tư nhân tham gia khám chữa bệnh BHYT hình thức cạnh tranh lành mạnh bệnh viện công lập tư nhân nói chung bệnh viện tư nhân nói riêng Việc bệnh viện tư nhân tham gia khám chữa bệnh BHYT góp phần tăng quyền lựa chọn cho người tham gia BHYT, sở tư nhân tham gia đăng ký BHYT phải chấp nhận mặt giá tốn theo quy định khơng khác so với bệnh viện cơng Ngồi viện phí giá thuốc tốn phải theo giá gốc mua vào có hóa đơn khơng cao giá trúng thầu bệnh viện cơng Vì vậy, người tham gia BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu bệnh viện, phịng khám ngồi cơng lập, sở y tế tự chủ tài đượchưởng quyền lợi BHYT theo quy định hành áp dụng sở công lập Ngoại trừ, nằm điều trị phí tiền giường cao bệnh viện công 3.3.2 Kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi Để huy động nhiều nguồn lực kinh tế khác mà chuyên gia kinh tế, y tế đề xuất nên tính tới áp dụng mơ hình cơng - tư Mặc dù cịn lo ngại tư nhân tham gia lĩnh vực y tế ảnh hưởng đến chi phí mục đích lợi nhuận, đóng góp tư nhân vào lĩnh vực y tế chối bỏ Trên thực tế, nhiều quốc gia cho phép phát triển mơ hình y tế tư nhân bên cạnh y tế công Ở nước ta, bệnh viện tư nhân đóng góp 6.210 giường bệnh, 3,7% tổng số giường bệnh viện công lập, đạt 0,7% giường bệnh cho 10.000 dân Để thu hút nhà đầu tư, chuyên gia khuyến cáo Chính phủ Việt Nam tiếp tục có chế khuyến khích để hệ thống y tế tư nhân phát triển thời gian tới, đặc biệt quan tâm nhiều đến ưu đãi, sách pháp lý thuế, đất đai, chế hoạt động, tự chủ… đặc biệt tránh phân biệt công tư hành nghề 3.3.3 Cổ phần hóa bệnh viện cơng Trước tình trạng q tải thiếu phát triển sở vật chất thiếu đầu tư từ Nhà nước, đề nghị nên cổ phần hóa bệnh viện công Đề nghị nhiều người quan tâm, nói cho y tế dịch vụ liên quan trực tiếp đến người dân phúc lợi xã hội Mức độ phát triển hai dịch vụ thước đo phát triển xã hội quốc gia Cổ phần hóa xu hướng tất yếu kinh tế thị trường, 27 giải pháp để tạo điều kiện cho tư nhân đầu tư vào việc nâng cao sở vật chất y tế nước nhà Nếu khơng cổ phần hóa nâng cao chất lượng y tế Vấn đề chất lượng y tế vấn đề nhức nhối người quan tâm Nhưng cho phải cổ phần hóa để nâng cao chất lượng có nghĩa giả định bệnh viện tư nhân có chất lượng cao bệnh viện cơng Cổ phần hóa làm giảm bớt gánh nặng bao cấp; tăng cường tính tự chủ trách nhiệm; tăng thu nhập tự chủ chuyên môn cho bệnh viện cơng Cổ phần hóa bước q trình đổi bệnh viện cơng gắn liền với đổi hệ thống sách, chế quản lý tài "Trong số lựa chọn đổi mới, cổ phần hóa bệnh viện chưa phải lựa chọn tốt nhất, hồn tồn coi thử nghiệm điều kiện thực tế Việt Nam" 28 KẾT LUẬN Thực tế, nhu cầu đầu tư ngành y tế lớn (không giai đoạn 2015 – 2018) trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nước, nhà nước khơng thể cung cấp tồn dịch vụ cơng hạn chế nguồn lực ngành y tế cần phải huy động nguồn vốn đầu tư để nâng cao chất lượng phục vụ Trong năm qua, y tế tư nhân chia lửa cho bệnh viện công, bệnh viện công tải, nhu cầu khám chữa bệnh người dân nhiều nên hoạt động sở y tế tư nhân giúp giảm tải cho bệnh viện cơng Bởi vì, hợp tác cơng - tư, tư nhân có vai trị ý nghĩa quan trọng để chia sẻ gánh nặng tài tăng cường sẵn có dịch vụ y tế góp phần triển chất lượng dịch vụ y tế Trong năm qua, nhờ chủ trương xã hội hóa mà hệ thống y tế tư nhân phát triển Điều thúc đẩy bệnh viện công xuất đa dạng mơ hình xã hội hóa: khám chữa bệnh giờ, giường dịch vụ, phẫu thuật theo yêu cầu, huy động từ cán nhân viên để mua sắm máy móc, liên doanh, liên kết với cơng ty để cạnh tranh với bệnh viện tư nhân Qua nghiên cứu vai trị, rút số học kinh nghiệm quản lý lĩnh vực y tế, đặc biệt tăng trưởng thị trường chăm sóc sức khỏe sau: Nhà nước cần tập trung vào vai trị hình thành khn khổ pháp lý để hệ thống y tế vận hành hạn chế việc trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ Điều đảm bảo huy động vai trò cá nhân, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, xã hội tham gia cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ lĩnh vực y tế, giáo dục, giảm gánh nặng cho quan Nhà nước, đảm bảo hiệu hoạt động tổ chức, đáp ứng nhu cầu người dân Bên cạnh Nhà nước cần trọng đến việc kiểm định chất lượng, tăng cường công tác tra kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế, phục vụ nhu cầu người dân Trong việc thực sách y tế cơng, phát triển hệ thống bảo hiểm y tế, việc xác định rõ chi phí cho gói dịch vụ y tế bản, đồng thời tạo nhiều gói dịch vụ bảo hiểm khác từ tạo cho người dân có nhiều lựa chọn Để vận hành bảo 29 hiểm y tế có hiệu quả, tránh lạm dụng khám chữa bệnh, Nhà nước thiết lập hoàn thiện hành lang pháp lý tổ chức giám sát đánh giá chất lượng độc lập, đưa hệ thống y tế bảo hiểm y tế vận hành theo nguyên lý thị trường 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI J E Stiglitz and A Weiss (1992) Oxford Economic Papers New Series, Vol 44, No 4, Special Issue on Financial Markets, Institutions and Policy (Oct., 1992), pp 694-724 Business Monitor International (2010), VietNam Pharmaceuticals & Healthcare Report, http://www.antconsult.vn/wp-content/uploads/20101119150642VNPharma4Q10.pdf Semantic Scholar (2014), The Roles of the Government and the Market in Health, https://www.semanticscholar.org/paper/The-roles-of-the-government-and-themarket-in/1e8830ecce551b17872a5417df4b6ce19b4d8659 World Health Orgnization (2015), Lives saved by tuberculosis control and prospects for achieving the 2015 global target for reducing tuberculosis mortality, https://www.who.int/bulletin/volumes/89/8/11-087510/en/ World Bank (2016), Healthcare Market Assessment of East Asia, https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/74b9f32f-fa76-4181-8f2dfc7ccc31686a/EastAsiaHealth_FINAL_cover1.pdf?MOD=AJPERES&CVID=lGbB4k R TIẾNG VIỆT NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Kinh tế Công cộng Phạm Mạnh Hùng (2016), Vài suy nghĩ đổi quản lý y tế tư Việt Nam, http://tonghoiyhoc.vn/vai-suy-nghi-ve-doi-moi-quan-ly-y-te-tu-hien-nay.htm Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2018), Những điều cần biết tham gia bảo hiểm ytếtrêntrangwebBảohiểmxãhộiViệtNam, https://baohiemxahoi.gov.vn/nhungdieucanbiet/pages/bao-hiem-yte.aspx?CateID=93&ItemID=9862 Thái Trang (2019), Ngành dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe Việt Nam đạt 22,7 tỷ USD vào năm 2021, https://cafef.vn/nganh-dich-vu-y-te-va-cham-soc-suckhoe-viet-nam-se-dat-227-ty-usd-vao-nam-2021-20190324082322695.chn Tổng cục Thống kê (2019), Số liệu sở y tế Việt Nam từ tổng cục Thống Kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 31 ... lại nhà nước phải làm Như vậy, có phải thất bại thị trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên nhà nước phải can thiệp? Lựa chọn đề tài: ? ?Thất bại thị trường chăm sóc sức khỏe, can thiệp nhà nước Việt. .. CHƯƠNG 2: SỰ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC Y tế dịch vụ tư chúng có tính loại trừ tính cạnh tranh, thuộc nhiều sở hữu khác như: sở hữu nhà nước, sở... chế thị trường Tuy nhiên, thất bại thị trường đối vớidịch vụ chăm sóc sức khỏe nên nhà nước cần phải can thiệp để giải thất bại mang lại công bằng, tạo điều kiện cho người khám chữa bệnh, chăm sóc