Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
111,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, tín dụng tư nhân quốc tế ngày thể vai trị quan trọng việc trở thành nhân tố mạnh mẽ thúc đẩy phát triển quốc gia mối quan hệ hữu nghị nước Có thể nói, kể từ sau Việt Nam thực việc mở cửa kinh tế thân nước ta có nỗ lực cải cách vượt bậc việc xây dựng thực sách để tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân tiếp cận với nguồn tín dụng quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh việc quản lý nhà nước hoạt động tín dụng tư nhân quốc tế hẳn nhiều bất cập Nhằm mục đích muốn tìm hiểu thực trạng với biện pháp mà Nhà nước đưa để nâng cao khả quản lý thời gian tới, nhóm 10 chúng em nghiên cứu đề tài: “Quản lý Nhà nước tín dụng tư nhân quốc tế Việt Nam” PHẦN NỘI DUNG Phần TÍN DỤNG TƯ NHÂN QUỐC TẾ (INTERNATIONAL PRIVATE LOANS) VÀ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TƯ NHÂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tín dụng tư nhân quốc tế 1.1.1 Khái niệm Tín dụng tư nhân quốc tế hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế nước khác vay vốn thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho vay Đối với Việt Nam, thuật ngữ Tín dụng tư nhân quốc tế hiểu nợ nước doanh nghiệp, tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả 1.1.2 Đặc điểm Chủ đầu tư chủ sở hữu đối tượng tiếp nhận đầu tư Quan hệ chủ đầu tư với đối tượng tiếp nhận vốn quan hệ vay nợ Người tiếp nhận đầu tư có quyền sử dụng vốn khoảng thời gian định sau phải hồn trả gốc lẫn lãi đến hạn Chủ đầu tư thu lợi nhuận qua lãi suất cho vay theo khế ước vay độc lập với kết kinh doanh doanh nghiệp vay Lãi suất cho vay cố định khơng, thay đổi tuỳ theo lãi suất cho vay thị trường tuỳ thuộc vào đàm phán hai bên Như thu nhập chủ đầu tư không phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng tiếp nhận vốn đầu tư Do vậy, độ rủi ro củ nhập thường thấp hình thức đầu tư khác Các khoản cho vay thường tiền, khơng kèm theo máy móc thiết bị, cơng nghệ, bí hay chuyển giao cơng nghệ Đơn vị cung cấp vốn không tham gia quản lý điều hành hay kiểm soát hoạt động doanh nghiệp trước cho vay nghiên cứu tính khả thi dự án đầu tư qua hồ sơ vay, doanh nghiệp nhận đầu tư sử dụng vốn hiệu theo hồ ` sơ vay chủ đầu tư có quyền địi tiền trước Chủ đầu tư yêu cầu bảo lãnh, chấp khoản vay để giảm rủi ro, đồng thời có quyền sử dụng tài sản chấp yêu cầu quan bảo lãnh toán khoản vay trường hợp doanh nghiệp vay làm ăn thua lỗ, phá sản Đối với đối tượng tiếp nhận đầu tư: Không phụ thuộc vào kinh tế chủ đầu tư, nhà đầu tư nước không can thiệp vào việc sử dụng vốn Tuy nhiên tính ổn định khơng cao nhà đầu tư đòi nợ sớm rút vốn đối tượng tiếp nhận đầu tư làm ăn thua lỗ Đối với chủ đầu tư: ưu điểm vốn đầu tư ít, rủi ro ít, thu nhập khơng phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh, ưu tiên toán nợ vay doanh nghiệp phá sản Tuy nhiên nhược điểm lợi nhuận không cao 1.1.3 Phân loại Tín dụng quốc tế tư nhân hay vay nước doanh nghiệp thực hình thức trực tiếp ký vay với Bên cho vay nước theo phương thức: tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ, vay thông qua phát hành trái phiếu nước (trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu ngân hàng,…) 1.2 Thực trạng tín dụng tư nhân quốc tế Việt Nam Trong họp tháng 8/2019 chủ trì Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đánh giá tình hình nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2018 việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp tháng đầu năm 2019, vấn đề then chốt liên quan đến nợ nước quốc gia cơng khai trao đổi, có nợ nước ngồi doanh nghiệp, tổ chức vay theo phương thức tự vay, tự trả (hay tín dụng tư nhân quốc tế) Theo Bộ Tài chính, giai đoạn 2011-2017, tiêu nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có xu hướng tăng nhanh, bình quân tăng 16,7%/năm, cao tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành 13,0%/năm giai đoạn Nguyên nhân khoản tự vay, tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng tăng cao gia tang nhu cầu vốn doanh nghiệp Cuối năm 2018, tổng nợ nước quốc gia so với GDP giảm xuống khoảng 46%, cấu nợ nước ngồi quốc gia giảm Cụ thể, nợ nước ngồi Chính phủ cịn 19,3% GPD, nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh cịn 4,4% GDP, nợ nước ngồi tự vay tự trả doanh nghiệp 22,3% GDP Tuy nhiên, quy mơ nợ nước ngồi quốc gia tăng nhanh, chủ yếu nợ nước doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng theo hình thức tự vay tự trả chiếm khoảng 48,4% tổng nợ nước quốc gia so với tỷ lệ 25,6% năm 2011 40,4% năm 2016 Việc tăng nhanh nợ nước ngồi theo hình thức tự vay tự trả chủ yếu nằm khối doanh nghiệp đầu tư nước (chiếm 76% tổng lượng nợ doanh nghiệp), tập trung số doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn 1Theo Báo Điện tử CafeF, http://cafef.vn/pho-thu-tuong-giam-sat-no-nuoc-ngoai-cua-tung-doanh-nghiep20190809171546172.chn, truy cập ngày 13/09/2019 2Theo Báo Điện tử CafeF, http://cafef.vn/pho-thu-tuong-giam-sat-no-nuoc-ngoai-cua-tung-doanh-nghiep20190809171546172.chn, truy cập ngày 13/09/2019 3Theo Báo Điện tử CafeF, http://cafef.vn/pho-thu-tuong-giam-sat-no-nuoc-ngoai-cua-tung-doanh-nghiep20190809171546172.chn, truy cập ngày 13/09/2019 ` Ví dụ điển hình kể đến vào cuối năm 2017, thương vụ nhà đầu tư nước Thai Beer thành lập doanh nghiệp Việt Nam (Công ty Vietnam Beverage) để vay nợ nước mua lại cổ phần nhà nước Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) với giá trị khoảng tỉ USD khiến nợ tự vay tự trả tư nhân tăng đến 73% Điều ảnh hưởng lớn đến tiêu nợ quốc gia Vay nước tư nhân có tính hai mặt, mặt doanh nghiệp có hội tiếp cận với vốn đầu tư đa dạng tăng nhanh phải đối mặt với rủi ro tỷ giá, gây áp lực đến lãi suất đồng USD ảnh hưởng đến việc ổn định kinh tế vĩ mơ Vì vậy, ro ràng thương vụ vay nước tư nhân cần phải kiểm soát kỹ Để bảo đảm an tồn nợ nước ngồi quốc gia nói riêng ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Vương Đình Huệ đạo bộ, ngành tăng cường điều hành, quản lý nợ theo quy định pháp luật Luật quản lý nợ công, Nghị chuyên đề Quốc hội, Chính phủ nợ nước nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế nói chung khơng đáp ứng nhu cầu vốn tự thân doanh nghiệp, bảo đảm quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nói chung Phần QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÍN DỤNG TƯ NHÂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước tác động có tổ chức quyền lực nhà nước đến trình xã hội, hành vi hoạt động công dân tổ chức xã hội nhằm trì phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố phát huy quyền lực nhà nước Theo cách hiểu chung cộng đồng tài quốc tế Quản lý tín dụng quốc tế phần công tác quản lý kinh tế vĩ mơ Nó bao gồm việc hoạch định, triển khai, trì, từ bỏ khoản nợ nước ngồi để tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, giám sát tình trạng đói nghèo tiếp tục trì phát triển mà khơng tạo khó khăn toán Theo cách hiểu chung Việt Nam, Quản lý tín dụng quốc tế nói chung, tín dụng tư nhân quốc tế nói riêng việc hàm chứa hệ thống điều hành vĩ mơ cho vốn nước ngồi sử dụng có hiệu không gia tăng đến mức vượt khả tốn để khơng làm tích lũy nợ Hay nói cách khác, quản lý tín dụng tư nhân quốc tế đảm vải cấu vay nợ thích hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, thực phân bổ vốn cách hợp lý kiểm soát nợ vận hành vốn vay Như vậy, quản lý tín dụng tư nhân quốc tế khơng tách rời khỏi quản lý sách vĩ mơ, với quản lý Ngân sách Nhà nước, dự trữ quốc tế cán cân toán quốc tế 2.2 Mục tiêu Quản lý nhà nước nhằm tạo chế chung vừa phát huy sức mạnh nguồn vốn cho vay từ nước ngồi vừa chuyển hóa lợi thành sức mạnh nội sinh doanh nghiệp kinh tế nước 4Theo Báo Điện tử VTV, https://vtv.vn/kinh-te/ap-luc-tu-vay-no-nuoc-ngoai-cua-tu-nhan20181121183036197.htm, truy cập ngày 13/09/2019 ` Đảm bảo hoạt động tín dụng tư nhân quốc tế tuân thủ quy định pháp luật, sách quy định ngành, địa phương Đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ tồn liên quan công tác quản lý nợ mối tương quan với môi trường kinh tế nước Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ nước quốc gia giai đoạn, phù hợp với định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mô thời kỳ Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phòng 2.3 Nội dung 2.3.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch vay vốn trả lãi khoản tín dụng tư nhân quốc tế Một cơng cụ quản lý nợ nước ngồi chiến lược kế hoạch vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế Chiến lược vay trả vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế lập dài hạn, kế hoạch vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế lập trung hạn Chiến lược vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế văn kiện đưa mục tiêu, định hướng, giải pháp, sách quản lý nợ nước quốc gia, xây dựng chiến lược tổng thể huy động vốn đầu tư cho kinh tế, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 10 năm đất nước Kế hoạch vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế văn kiện cụ thể hoá nội dung chiến lược dài hạn cho giai đoạn từ năm, cập nhật năm, phù hợp với khn khổ sách kinh tế, tài với mục tiêu ngân sách trung hạn hàng năm Chính phủ 2.3.2 Tổ chức máy quản lý, xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế để quản lý tín dụng tư nhân quốc tế Việt Nam Tổ chức máy quản lý Một nhiệm vụ Nhà nước quản lý vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế tổ chức máy quản lý, có phân định ro ràng trách nhiệm quyền hạn quan chức liên quan Cụ thể, theo Điều 9, 10, 11, 12 Nghị định số 219/2013/NĐ-CP “Về quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh”, đồng thời, ` theo phạm vi nghiên cứu đề tài “Quản lý tín dụng tư nhân quốc tế Việt Nam”, nội dung quản lý quan gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo mức vay nước trung, dài hạn hàng năm, xây dựng điều kiện vay nước thời kỳ; Hướng dẫn thủ tục, tổ chức thực việc đăng ký, đăng ký thay đổi, thu hồi chấm dứt hiệu lực văn xác nhận đăng ký khoản vay nước Bên vay theo phương thức tự vay, tự trả, theo doi việc thực hạn mức vay nước ngoài; Phối hợp với Bộ Tài xây dựng quy trình thu thập, báo cáo, tổng hợp, chia sẻ công bố thông tin nợ nước ngồi quốc gia Bộ Tài chính, mà cụ thể Vụ Tài đối ngoại Quỹ Hỗ trợ phát triển quan đầu mối Chính phủ thực việc quản lý nhà nước vay trả nợ nước quốc gia Cụ thể: Bộ Tài đảm nhiệm nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức vay thương mại nước quốc gia bao gồm hạn mức vay thương mại nước ngồi tự vay, tự trả; Chủ trì xây dựng quy trình thu thập, tổng hợp báo cáo, chia sẻ cơng bố thơng tin nợ nước ngồi quốc gia; Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự báo mức vay nước năm kế hoạch, xây dựng, tổ chức triển khai biện pháp quản lý vay, trả nợ nước Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự báo mức vay nước năm kế hoạch, xây dựng, tổ chức triển khai biện pháp quản lý vay, trả nợ nước ngồi Như vậy, Việt Nam có ba quan tham gia quản lý tín dụng quốc tế Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước Bộ kế hoạch đầu tư Xây dựng khung thể chế Khung thể chế: bao gồm hệ thống quy định riêng cho việc vay khoản tín dụng tư nhân quốc tế, luật hoá văn luật Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi bổ sung 2017); Thơng tư Thông tư 05/2017/TT-NHNN (sửa đổi) việc Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước ngồi, Thơng tư số 56/2011/TT-BTC Hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia; Nghị định Nghị định số 219/2013/NĐ-CP Quản lý vay, trả nợ nước doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh Hệ thống văn pháp luật thiết phải quán đồng cho việc thực Khung thể chế vay khoản tín dụng tư nhân quốc tế nước ngồi Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho trình vay mượn sử dụng có hiệu vốn vay ` 2.3.3 Đánh giá tính bền vững khoản tín dụng tư nhân quốc tế Đối với tất nước phát triển ngày nay, việc vay khoản tín dụng tư nhân quốc tế để đầu tư cho phát triển đất nước trở thành tất yếu Song, vay đến mức độ để tránh tiêu cực - mặt trái nợ nước ngồi – khơng cho hệ tại, mà cịn phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến hệ mai sau? Câu hỏi cần trả lời sở quan điểm có tính lý luận chung phát triển Tính bền vững việc vay khoản tín dụng tư nhân quốc tế đề cập đến mức độ nợ nước quốc gia mối quan hệ với tình hình phát triển chung đất nước Một định nghĩa Cơ quan Phát triển Quốc tế (thuộc Ngân hàng Thế giới) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát biểu sau: “Tính bền vững việc vay nợ nước ngồi khái niệm dùng để trạng thái nợ quốc gia nước vay nợ có đủ khả đáp ứng nghĩa vụ nợ - vốn gốc lẫn lãi - cách đầy đủ, nhờ đến biện pháp miễn giảm cấu lại nợ nào, khơng bị tích tụ tình trạng khoản nợ chậm trả, đồng thời cho phép kinh tế đạt tỷ lệ tăng trưởng chấp nhận được” Định nghĩa tính bền vững vay trả khoản tín dụng tư nhân quốc tế nói mang ý nghĩa đưa khn khổ có tính chất nguyên tắc để hiểu quản lý nợ nước ngồi phải bao hàm khía cạnh sở xây dựng phương pháp, hệ thống quản lý nợ nước ngồi có hiệu Tổng hợp sách vay nợ sách vĩ mơ đảm bảo việc trì tính bền vững nợ nước ngồi gọi sách nợ bền vững 2.4 Công cụ 2.4.1 Pháp luật Văn pháp lý cao Luật Đầu tư 2014, Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi bổ sung 2017) Dưới luật hệ thống văn hướng dẫn thi hành nghị định, định, nghị Chính phủ ban hành, thơng tư ban hành, văn hành bộ, quyền địa phương ban hành Bên cạnh hoạt động đầu tư chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế xuất, nhập khẩu,… Các Nghị định 20, 40, 42, 43/NĐ-CP(1994), Nghị định số 90/1998/NĐ-CP nhằm thay Nghị định 58- CP (30/8/1993); Nghị định 134/2005/NĐ- CP ngày 1/11/2005 sửa đổi bổ sung cho Nghị định 90; Nghị định 219/2013/NĐ-CP thay cho Nghị định 134; Pháp lệnh Quản lý ngoại hối ngày 13-12-2005, Thông tư 09/2004 TT-NHNN NHNN hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nghiệp,… Cụ thể: Nghị định 58/CP (30/8/1993): lần khái niệm liên quan đến vay nợ nước đề cập làm ro văn pháp quy Nhà nước Nghị định đánh dấu bước chuyển chất nguyên tắc vay vốn nước ngồi nước ta Đó việc chuyển từ phương thức vay theo kế hoạch phân bổ Nhà nước với tách biệt trách nhiệm người vay với người sử dụng, bên sử dụng với bên trả nợ sang nguyên tắc tự vay, tự trả Các Nghị định 20/CP, 40/CP, 42/CP, 43/CP(1994) quy định cách cụ thể trách nhiệm quan quản lý Nhà nước vấn đề quản lý nợ, qua đó, phát huy tính ` chun mơn hố cao hoạt động quản lý phận: Thủ tướng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Văn phịng Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư… Ra đời Quy chế “Bảo lãnh tái bảo hành vay vốn nước ” ban hành kèm theo Quyết định số 263-QĐ/NH14(21-2-1994) thống đốc NHNN, Thông tư 07-TTNH7(23-3-1994) NHNN “ Hướng dẫn việc quản lý vay trả nợ nước doanh nghiệp ”, Thông tư liên số 09-TC/NH(30-5-1994)của NHNN Bộ Tài Chính “Về việc quản lý sử dụng vốn vay tổ chức tín dụng quốc tế” Được sửa đổi Quyết định số 161-QĐ/NH (8-6-1996) Thống đốc NHNN Quyết định số 160-QĐ-NH7 phối kết hợp đơn vị hệ thống ngân hàng cơng tác quản lý vay, trả nợ nước ngồi Nghị định số 90/1998/NĐ-CP thay Nghị định 58-CP thông tư 07/TT-NH7 (26-3-1994) thay Thông tư 03/1999–TT-NHNN7 (12-8-1999), đồng thời ban hành bổ sung hai định: 308/1999/QĐ-NHNN7 quy định điều kiện vay nước ngoài, 26/2000/QĐ-NHNN7 quy định việc xây dựng điều hành kế hoạch tổng hạn mức vay thương mại hàng năm doanh nghiệp Sau đó, Điều 22 Điều 44 Nghị định 90 để ban hành hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nghiệp Tháng năm 2009 định số 527/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chương trình quản lý nợ nước ngồi trung hạn giai đoạn 2009-2012” ban hành Thông tư 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011 hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn tiêu giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia quy định Điều Mới Nghị định số 219/2013/NĐ-CP thay cho Nghị định 134 quản lý vay, trả nợ nước khơng có bảo lãnh Chính phủ 2.4.2 Kế hoạch Có nhiều loại kế hoạch đầu tư phát triển khác bao gồm: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung ngắn hạn, chương trình, dự án… Quản lý Nhà nước xây dựng chiến lược kế hoạch giai đoạn cụ thể huy động, sử dụng vốn vay tín dụng tư nhân nước ngồi phù hợp với điều kiện nhu cầu nước, mức độ ưu đãi nguồn vốn nước cho vay để tập trung nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực có tính đột phá, có sức lan tỏa, mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ kể đến “Chương trình quản lý nợ nước ngồi trung hạn giai đoạn 2009-2012” Ban hành kèm theo Quyết định số 527/QĐ-TTg 23/04/2009 Thủ tướng Chính phủ Chương tình đề cụ thể mục tiêu chung mục tiêu cụ thể phân bổ nguồn vốn vay, cấu vốn vay, quy mô vốn vay nước ngoài, nguyên tắc quản lý nợ, nhiệm vụ chủ yếu quy trình tổ chức thực Trong chương trình vay nước ngồi này, mức vay nước ngồi khu vực tư nhân khoảng 7-8 tỷ USD 2.4.3 Chính sách Chính sách đầu tư nước thường chia làm ba nhóm: (i) sách ưu đãi đầu tư nhằm khuyến khích dịng vốn đầu tư chảy vào số ngành, số địa bàn; (ii) sách hạn chế đầu tư thường xây dựng dạng điều kiện mà nhà đầu tư phải đáp ứng muốn thực dự án, sách nhằm khống chế lượng vốn đầu tư vào số ngành, số địa bàn (iii) sách cấm đầu tư Hoạt động tín dụng tư nhân quốc tế nằm quy luật Mặc dù chủ đầu tư không trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động doanh nghiệp trực tiếp nhận vốn, ` doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng vốn theo mục đích mình, vậy, doanh nghiệp nhận vốn phải tơn trọng sách đầu tư sử dụng vốn vào lĩnh vực cho phép Các hoạt động cấm đầu tư kinh doanh theo Luật đầu tư : - Kinh doanh chất ma túy - Kinh doanh loại hóa chất, khoáng vật bị cấm - Kinh doanh mẫu vật loại thực vật, động vật hoang dã nguy cấp, quý - Kinh doanh mại dâm - Mua, bán người, mô, phận thể người - Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người Phần ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÍN DỤNG TƯ NHÂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Tích cực 3.1.1 Quản lý quản lý nhà nước tín dụng tư nhân quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bật ngành xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam việc thu hút nguồn vốn nguồn tín dụng tư nhân nước phát triển Cùng với chiến lược tăng trưởng chủ động hội nhập, Chính phủ có sách có hiệu việc thu hút nguồn vốn, mà kết hợp đồng tín dụng ngày tăng Những hoạt động Chính phủ việc thực cải cách hành chính, đặc biệt nỗ lực việc xây dựng chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, khẳng định lực làm chủ sở hữu sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Việt Nam 3.1.2 Khung thể chế quản lý nợ nước ngồi nói chung, nợ nước ngồi khu vực tư nhân bước hoàn thiện Trong vài năm gần đây, khung thể chế quản lý nợ nước liên tục đổi nhằm đáp ứng nhu cầu tốt quản lý nợ nước quốc gia phù hợp với thực tiễn quốc tế Năm 2002, Quốc hội ban hành Luật Ngân sách Nhà nước, lần quản lý nợ đề cập văn có tính pháp quy hình thức luật Nghị định số 219/2013/NĐ-CP thay cho Nghị định 134 quản lý vay, trả nợ nước ngồi khơng có bảo lãnh Chính phủ tạo khn khổ pháp lý tồn diện ro ràng quản lý nợ nước Tiếp đó, loạt Quy chế Quyết định ban hành năm 2006 chứng tỏ tâm thể chế hoá lĩnh vực quản lý nợ nước để tăng cường hiệu quản lý nhà nước toàn diện lĩnh vực này, nhờ mà quản lý nhà nước tín dụng tư nhân quốc tế bước cải thiện 3.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý nợ nước hoàn thiện bước cải thiện Việc xác định Bộ Tài quan đầu mối chịu trách nhiệm tổng thể nợ nước nợ nước khu vực tư nhân chuyển dịch quan trọng để tới hoàn thiện hệ thống quản lý nợ quốc gia Đây hướng chuyển đổi chức quản lý nợ phù hợp với thực tiễn quốc tế Việc gắn khâu hoạch định chiến lược, kế hoạch vay vốn nước với trách nhiệm trả nợ vào đơn vị Bộ Tài chính, giúp tăng cường 10 ` điều phối sử dụng vốn vay nước hoạt động giám sát nhằm đảm bảo hiệu sử dụng nguồn vốn Sự đời Nghị định Nghị định số 219/2013/NĐ-CP thay cho Nghị định 134 làm giảm bớt chồng chéo việc tổ chức, phân công nhiệm vụ quản lý tín dụng nước ngồi quốc gia nói chung, tư nhân nói riêng minh chứng cho ngày cảng hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý 3.1.4 Năng lực cán quản lý Nhà nước bước nâng cao Lực lượng cán quản lý nợ nước ngoài, đặc biệt cán Vụ Tài Đối ngoại (Bộ Tài chính) đào tạo nâng cao lực thơng qua khố bồi dưỡng, hoạt động dự án xây dựng lực quản lý nợ nước Nâng lực cán nâng cao thể ro việc ban hành văn pháp quy có chất lượng hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn hoạt động kinh tế, tạo thuận lợi cho đối tượng phải tuân thủ người thực thi, giám sát 3.2 Hạn chế 3.2.1 Tồn vấn đề vĩ mô Về mặt kinh tế vĩ mô, tài chưa hồn tồn khỏi tình trạng ức chế, thể việc tín dụng chủ yếu “rót” vào doanh nghiệp nhà nước theo điều kiện ưu đãi, doanh nghiệp tư nhân tiếp cận cách hạn chế Nền tài khoá thâm hụt thường xuyên phần phụ thuộc vào phần thu từ dầu mỏ Cơ chế cấp bảo lãnh cho vay lại nguồn vốn ODA Chính phủ nói chung có xu hướng tập trung tín dụng ưu đãi vào doanh nghiệp nhà nước, chưa có dấu hiệu đáng kể cho thấy hiệu dự án tài trợ thẩm định cách nghiêm ngặt, với chất lượng cao quan thẩm định Việc phân bổ nguồn tín dụng có khả gây tác động cản trở trình cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính cạnh tranh hiệu hoạt động Thêm vào đó, việc ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước vi phạm quy định WTO mà nước ta thành viên thức Một tác động tiêu cực sách này, hạn chế khả tiếp cận với nguồn vốn vay nước doanh nghiệp tư nhân nói chung, qua làm hạn chế tiềm phát triển kinh tế đất nước 3.2.2 Tồn sách việc quản lý nợ nước ngồi Mặc dù có nhiều biện pháp cải cách hoàn thiện, song khung thể chế quản lý nợ nước ngồi q trình chuyển đổi xây dựng Thứ nhất, có nhiều quy định, quy chế, thông tư khác quy định nội dung quản lý nợ nước ngồi: Luật Ngân sách (2002) có quy định quản lý nợ nước ngoài; Quy chế Quản lý vay trả nợ nước (2005) đưa quy định chi tiết việc quản lý vay, trả nợ nước ngoài; Quy chế Xây dựng Quản lý hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước Quốc gia (2006) đưa hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngồi quy định trách nhiệm bộ, ngành việc đánh giá nợ nước ngồi, Thơng tư số 94/2004/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nghiệp, gần Nghị định 219/2013/NĐ-CP quản lý vay trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh… Văn pháp luật vừa ban hành có văn khác bổ sung, sửa đổi gây khó khăn công tác cập nhật văn pháp luật 11 ` Thứ hai, có mâu thuẫn văn pháp luật Việt Nam với văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam nước thành viên Chẳng hạn: Theo khoản 1,2,6,7,8 điều 128 Luật tổ chức tín dụng 2010 điều 11.5 CPTPP, văn luật Việt Nam lại có điểm bất tương đồng giới hạn mức cấp tín dụng cho khách hàng cịn theo Hiệp định CPTPP lại khơng hạn chế giá trị giao dịch dịch vụ tài Điều gây cản trở cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn tín dụng từ nước ngồi Một dẫn chứng khác kể đến mâu thuẫn quy định giưới hạn góp vốn, mua cổ phần Theo điều 129 Luật tổ chức tín dụng 2010 văn sửa đổi, hạn mức góp vốn, chủ thể góp vốn nhận vốn bị hạn chế số lượng góp vốn nhận vốn Trong đó, điều 11.5 (Tiếp cận thị truờng tổ chức tài – Chương 11: Dịch vụ tài ) Hiệp định CPTPP mà Việt Nam ký kết đa phương lại khơng bị giới hạn lượng vốn góp vào tổ chức tài Sự chồng chéo làm hạn chế mặt pháp nhân vay nợ cho vay Vì vậy, Việt Nam “mở cửa” hành lang pháp lý Việt Nam chưa thực “mở” Đây bất cập lớn, làm khung pháp lý quản lý nợ nước ngồi nói chung, tín dụng tư nhân quốc tế nói riêng trở nên rườm rà, khó theo doi thực Tình trạng làm tăng chi phí tổ chức, doanh nghiệp - đối tượng phải tuân thủ, chi phí quan chịu trách nhiệm quản lý, giám sát tuân thủ 3.2.3 Tồn việc đánh giá giám sát hiệu nợ nước ngồi Phân cơng trách nhiệm quản lý nợ nhiều điểm bất hợp lý Việt Nam chưa có quan chuyên biệt quản lý nợ Nhiệm vụ quản lý nợ giao cho nhiều quan khác tùy theo chuyên môn chức họ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên phân cơng trách nhiệm cịn phân tán nhiều điểm bất hợp lý Cơ chế phối hợp bộ, ngành chưa quy định ro ràng Do dẫn đến cịn nhiều chồng chéo chức năng, nhiệm vụ hai kinh tế chủ chốt này, đặc biệt lĩnh vực lập kế hoạch tập trung, sách, thu thập thông tin, giám sát đánh giá hiệu vốn vay nước ngồi Việc gây lãng phí nguồn lực không cần thiết phức tạp quản lý nợ Ví dụ Nghị định 134/2005/NĐ-CP Ban hành quy chế vay trả nợ nước ngoài, Điều Nghị định có quy định Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước vay, trả nợ nước ngồi quan lại có tương đối giống nhiệm vụ, dễ dẫn đến ỷ lại công việc 3.2.4 Tồn thống kê đủ nợ nước ngồi nói chung, nợ khu vực tư nhân nói riêng Mặc dù Chính phủ có Quy chế thu thập, tổng hợp, báo cáo công bố thông tin nợ nước (ban hành năm 2006), song việc xây dựng sở liệu nợ nước quy trình thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp báo cáo đòi hỏi thời gian Để đảm bảo hồn thành cơng tác này, địi hỏi phải đầu tư nhiều vào việc nâng cao lực cán bộ, nguồn lực tổ chức, xây dựng phương tiện quy trình thực Cảnh báo quản lý rủi ro hạn chế: Cũng theo Quy chế Quản lý vay Trả nợ nước (2005), NHNN phải thiết lập hệ thống cảnh báo sớm rủi ro từ nợ khu vực doanh nghiệp Cho đến nay, quy định mong muốn Chính phủ Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro tự việc vay nợ thương mại tăng lên nhanh chóng Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu diện tổ chức tín dụng quốc tế thị trường nước 12 ` Phần ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ Thành lập hội đồng tư vấn nợ Tổ chức có trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ sách vay, trả nợ nước ngồi, kế hoạch vay trả nợ hàng năm Thiết lập quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ quản lý nợ nước Hiện quan quản lý nợ nước như: Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước bước hồn chỉnh chương trình quản lý nợ nước đại, tuân thủ pháp luật Nhà nước Nhiệm vụ tổ chức theo doi, tổng hợp báo cáo tình hình huy động sử dụng vốn vay nước ngồi, tình hình nợ quốc gia tồn đọng để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ Đổi mới, hồn thiện chế sách quản lý nợ nước ngoài, gạt bỏ chồng chéo mâu thuẫn phân công, phân nhiệm Việc gắn trách nhiệm sử dụng vốn vay với việc trả nợ cần thiết, tạo cho doanh nghiệp ý thức sử dụng nguồn vốn vay có hiệu Cần tổ chức lại hệ thống thơng tin nợ nước ngồi Hệ thống thơng tin nợ nước ngồi Việt Nam nghèo nàn, chưa đầy đủ liên tục, chất lượng thông tin nợ thiếu tin cậy Bên cạnh đó, khơng cơng khai thơng tin bộ, ngành dẫn đến tượng bưng bít thông tin gây hậu xấu công tác quản lý nợ Các tác giả thực dự án quản lý nợ vay nước (dự án VIE 01/010) khuyến cáo Việt Nam cần đảm bảo số liệu nợ kiểm chứng thống cập nhật cách quán, thông tin từ khoản vay cần hồn chỉnh để có đầu báo cáo cần thiết Do đó, cần lập mạng thơng tin trao đổi công khai quan giao chuyên trách quản lý nợ Thực phân bổ nguồn vốn vay từ Chính phủ cho khu vực cơng tư nhân cách công bằng, thẩm định dự án cho vay cách minh bạch để đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn vay khả toán nợ hạn, đặc biệt khu vực tư nhân yếu Việt Nam cần hỗ trợ nguồn vốn để phát triển PHẦN KẾT THÚC Trong hoạt động quản lý tín dụng tư nhân Việt Nam ban ngành ngân hàng Nhà nước liên tục đưa văn luật, sách,thơng tư, nhằm điều chỉnh cách có hiệu phù hợp với Hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, đồng thời việc triển khai văn liệt Khơng thể phủ nhận điểm tích cực mà hoạt động quản lý Nhà nước mang lại mơi trường tín dụng tư nhân quốc tế, nhiên với cịn nhiều bất cập việc thực sách Điển tượng chồng chéo văn với Hiệp định tín dụng tư nhân, nhiều tồn sách quản lý nợ nước ngồi ,…Điều khiến cho môi trường giao dịch vốn bên gặp nhiều trở ngại, tiềm ẩn rủi ro Tuy vậy, Nhà nước ta nỗ lực để tìm lời giải cho tốn tín dụng tư nhân quốc tế để biến nguồn vốn vay sử dụng hiệu cho nghiệp phát triển đất nước 13 ` DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh, TS Nguyễn Việt Hoa, Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Lao động, 2016 Nghị định số 219/2013/NĐ-CP Quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh Thơng tư 05/2017/TT-NHNN sửa đổi việc Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước ngồi Thơng tư Số: 56/2011/TT-BTC Hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ công nợ nước quốc gia Luật đầu tư 2014 Luật ngân sách nhà nước 2015 Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi bổ sung 2017) Hiệp định CPTPP Báo Điện tử VTV https://vtv.vn/kinh-te/ap-luc-tu-vay-no-nuoc-ngoai-cua-tu-nhan20181121183036197.htm, truy cập ngày 13/09/2019 Báo Điện tử CafeF, http://cafef.vn/pho-thu-tuong-giam-sat-no-nuoc-ngoai-cuatung-doanh-nghiep-20190809171546172.chn, truy cập ngày 13/09/2019 10 14 ... quan đến sinh sản vô tính người Phần ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÍN DỤNG TƯ NHÂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Tích cực 3.1.1 Quản lý quản lý nhà nước tín dụng tư nhân quốc tế góp phần quan... khoản tín dụng tư nhân quốc tế nước Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho q trình vay mượn sử dụng có hiệu vốn vay ` 2.3.3 Đánh giá tính bền vững khoản tín dụng tư nhân quốc tế Đối với tất nước. .. vụ doanh nghiệp nói chung Phần QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÍN DỤNG TƯ NHÂN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước tác động có tổ chức quyền lực nhà nước đến trình xã hội, hành vi hoạt