1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ở việt nam

126 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THI ̣ HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ NGUYỄN THI ̣ HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN LƢƠNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Ngô Văn Lương Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thi ̣ Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Xuất lao động: chất, đặc điểm hình thức 1.1.1 Bản chất, đặc điểm hoạt động xuất lao động 1.1.2 Các hình thức xuất lao động 17 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 20 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước xuất lao động 20 1.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 26 1.3 Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động số nước 35 1.3.1 Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Nhà nước Hàn Quốc 35 1.3.2 Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nhà nước Philipines 38 1.3.3 Thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nhà nước Thái Lan 41 1.3.4 Một số vấn đề rút từ thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Chính phủ nước, hàm ý Việt Nam 45 Chƣơng QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 47 2.1 Thực trạng hoạt động xuất lao động quản lý nhà nước lĩnh vực Việt Nam từ 1986 - 2009 47 2.1.1 Thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam từ 1986-2009 47 2.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam từ 1986 - 2009 54 2.2 Một số vấn đề đặt quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam 64 2.2.1 Định hướng xuất lao động 64 2.2.2 Tạo lập môi trường cho xuất lao động 68 2.2.3 Tổ chức điều hành xuất lao động 74 2.2.4 Kiểm soát hoạt động xuất lao động 76 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2015 78 3.1 Dự báo xu hướng, quan điểm, mục tiêu phương hướng nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 78 3.1.1 Dự báo xu hướng di chuyển lao động quốc tế Việt Nam 78 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phương hướng nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 93 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam 96 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò trách nhiệm chủ thể tham gia xuất lao động 96 3.2.2 Nhóm giải pháp chế, sách 98 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức thực 103 3.2.4 Nhóm giải pháp đạo điều hành xuất lao động 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa QLNN: Quản lý nhà nước XHCN: Xã hội chủ nghĩa XKLĐ: Xuất lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương “Đẩy mạnh xuất lao động; xây dựng thực đồng bộ, chặt chẽ chế, sách đào tạo nguồn lao động, đưa lao động nước ngoài, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín người lao động Việt Nam nước ngoài” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng, năm qua, xuất lao động xem hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Đi đôi với việc xây dựng, củng cố mở rộng thị trường xuất lao động, việc tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, việc thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất lao động bộc lộ nhiều lúng túng, hạn chế yếu mà biểu rõ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương tới địa phương chưa có phối hợp đồng việc đầu tư mở rộng thị trường, đào tạo lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trương, sách đạo để đẩy mạnh hoạt động xuất lao động; thiếu kết hợp hài hoà quản lý vĩ mô Nhà nước chủ động, tự chịu trách nhiệm tổ chức đưa người lao động làm việc nước Những yếu nói không khắc phục triệt để kịp thời tác động xấu đến tình hình hoạt động xuất lao động nước ta, môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Tình hình thực tế nêu đòi hỏi cần phải nghiên cứu, phân tích đánh giá quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước ta thời gian qua nhằm tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước, tạo điều kiện để Nhà nước thực quan định hướng, điều tiết tạo điều kiện cho việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng “Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động này” Vì vậy, việc chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam” để nghiên cứu có ý nghĩa cần thiết bối cảnh Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề xuất lao động Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu cấp, ngành, tổ chức cá nhân Có thể kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Lương Trào (1993): Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước - Luận án tiến sỹ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế xuất lao động - Luận án tiến sỹ kinh tế; Trần Văn Hằng (1995): Các giải pháp nhằm đổi quản lý Nhà nước xuất lao động giai đoạn 1995 - 2010 - Luận án tiến sỹ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000): Một số vấn đề xuất lao động Việt Nam giai đoạn - Luận án tiến sỹ kinh tế trị; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi chế quản lý Nhà nước xuất lao động Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế; Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất lao động với chương trình quốc gia việc làm Thực trạng giải pháp - Đề tài khoa học cấp Bộ; Lưu Văn Hưng (2005): Xuất lao động Việt Nam sang thị trường khu vực đông Bắc Á - Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Ngoài có số nghiên cứu đăng tạp chí, kể đến: Nguyễn Lương Phương (2002): Hoạt động xuất lao động chuyên gia - giải pháp tình hình - Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới - số 1(75); Nguyễn Thị Hằng: Đẩy mạnh xuất lao động khu vực nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo - Tạp chí Cộng sản số - (2003); Phạm Thị Khanh (2004): Phát triển thị trường xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 314 Các công trình nghiên cứu nói tiếp cận vấp đề xuất lao động nhiều góc độ khác nhau, tập trung vào việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động xuất lao động Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Ở hầu hết công trình, tác giả phân tích, đánh gía thực trạng, có bàn đến vai trò quản lý Nhà nước cấp dừng lại mức độ xem vai trò Nhà nước giải pháp hệ thống giải pháp, chưa tập trung sâu phân tích sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động Do đó, công trình nghiên cứu chưa có điều kiện tập trung giải vấn đề đặt quản lý Nhà nước nhằm tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất lao động Việt Nam Do đó, nghiên cứu quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta xem vấn đề mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích Trên sở hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, xuất lao động nói riêng, luận văn có mục đích phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước ta thời gian qua kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất lao động giai đoạn từ đến năm 2015 * Nhiệm vụ Để thực mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước ta thời gian qua, rút số vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động xuất lao động nước ta từ đến năm 2015 năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Do thị trường lao động xuất Việt Nam rộng nên luận văn nghiên cứu hình thức xuất lao động trực tiếp Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ chủ yếu quản lý Nhà nước việc định hướng, điều tiết tạo điều kiện cho hoạt động xuất lao động mà cụ thể tác động Nhà nước trình : chuẩn bị điều kiện để người lao động đi, người lao động làm việc nước người lao động sau nước Thời gian khảo sát, nghiên cứu đánh giá quản lý Nhà nước giới hạn vòng 10 năm (từ 2000 đến nay), đối tượng khảo sát chủ yếu tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực xuất lao động; thị trường phân tích luận văn tập trung vào nước khu vực Châu Á Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biến chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời kết hợp với số phương pháp khác thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp Ngoài luận văn có kế thừa số kết công trình nghiên cứu trước để giải nhiệm vụ đặt 10 - Trước mắt, tập trung nâng cao trình độ tay nghề ngoại ngữ, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp ý thức tuân thủ pháp luật cho người lao động Muốn nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, tác phong lao động công nghiệp ý thức tuân thủ pháp luật cho người lao động cần phải xác định nội dung, chương trình đào tạo phù hợp; ban hành tiêu chuẩn chất lượng đào tạo nghề tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực Nội dung chương trình đào tạo lao động xuất cần bám sát dự báo nhu cầu sử dụng lao động ngắn hạn dài hạn thị trường lao động quốc tế; ý rèn luyện kỹ thực hành, trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp ý thức tôn trọng pháp luật cho người lao động - Nâng cao tính độc lập khả tự chịu trách nhiệm người lao động; hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng lao động vi phạm hợp đồng Người lao động vừa đối tượng vừa chủ thể XKLĐ Người lao động tự kiếm việc làm thị trường lao động quốc tế qua doanh nghiệp XKLĐ Để có việc làm ổn định thu nhập cao, người lao động phải không ngừng tự học tập rèn luyện nhằm nâng cao lực tự chịu trách nhiệm, độc lập lao động thị trường quốc tế Đặc biệt chấm dứt tình trạng vi phạm hợp đồng, bỏ trốn cư trú bất hợp pháp nước sở 3.2.3.3 Rà soát, xếp, tổ chức lại doanh nghiệp xuất lao động theo mục tiêu chất lượng hiệu quả; thí điểm cho phép doanh nghiệp có vốn nước tham gia xuất lao động - Đẩy mạnh việc củng cố, xếp lại doanh nghiệp XKLĐ Sức cạnh tranh doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam thị trường lao động quốc tế nhìn chung yếu Do đó, Nhà nước mặt, quản lý doanh nghiệp pháp luật định hướng, mặt khác, cần thực chức “bà đỡ để doanh nghiệp thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng 112 Nhà nước đề cho XKLĐ Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập thị trường lao đôngquốc tế, giải pháp để doanh nghiệp tự vươn lên, đủ sức mạnh thị trường lao động quốc tế là: + Về chiến lược kinh doanh: Doanh nghiệp phải hoạch định chiến lược kinh doanh rõ ràng, có mục tiêu bước cụ thể loại thị trường; có chiến lược bước thích hợp để tạo nguồn lao động xuất khẩu; có sách lược bảo vệ thị phần nước mà trước hết bảo vệ quyền lợi quản lý lao động nước cách tốt Giải kịp thời dứt điểm phát sinh người lao động trình tham gia XKLĐ Trên sở chiến lược kế hoạch kinh doanh mình, doanh nghiệp chủ động tiếp cận khai thác thị trường; tuyển chọn đào tạo lao động theo yêu cầu cam kết hợp đồng cung ứng lao động Trong điều kiện nay, doanh nghịêp XKLĐ cần biết khai thác tối đa kết đào tạo sở đào tạo, phối hợp, liên kết với sở đào tạo để thực nội dung, chương trình đào tạo theo nhu cầu phía sử dụng Thực kiểm tra, tuyển chọn lao động xuất cách khắt khe nhằm cung cấp lao động có chất lượng tốt thị trường lao động quốc tế + Về tài chính: Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, đất đai, trang thiết bị quản lý quan trọng Doanh nghiệp XKLĐ cần có đội ngũ cán quản lý có trình độ ngoại ngữ tốt, am hiểu luật pháp đặc biệt phải có “tâm” - Phát triển doanh nghiệp XKLĐ thuộc thành phần kinh tế, cho phép doanh nghiệp có vốn nước tham gia XKLĐ Tiếp xúc thực hịên sách đa dạng hoá thành phần doanh nghiệp XKLĐ Trước mắt thí điểm cấp giấy phép số công ty có vốn nước tham gia XKLĐ; trước hết, công ty đầu tư Việt Nam Các 113 công ty có tiềm lực tài chính,có kinh nghiệm thị trường quốc tế, đặc biệt có khả tiếp nhận lao động nước vào làm việc công ty thành viên khác họ hoạt động Việt Nam 3.2.3.4 Nâng cao thu nhập khuyến khích người lao động chuyển tiền nước - Chính phủ quy định khung phí môi giới tiền lương tối thiểu giảm thiểu chi phí chuẩn bị làm việc cho người lao động Các văn hướng dẫn thi hành pháp luật quy định rõ mức phí môi giới tối đa phải trả cho phí nước ngoài: Đơn giá lương tối thiểu, thời gian làm việc, điều kiện làm việc điều kiện khác liên quan đến lợi ích người lao động để doanh nghiệp làm thương thảo ký kết hợp đồng cung ứnglao động Đồng thời, phải có chế tài đủ mạnh nhằm ngăn chặn xử lý tổ chức cá nhân vi phạm sách phát triển thị trường: Nâng phí môi giới, hạ thấp đơn giá tiền lương người lao động để giành giật thị trường - Phát triển mạnh dịch vụ chuyển tiền nước Muốn thu hút nguồn ngoại tệ lao động chuyển nước, trước hết phải có hệ thống dịch vụ chuyển tiền an toàn Để làm tốt việc này, Ngân hàng Nhà nước cần định hướng ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ nước nước Ở nước ngoài, cần thiết lập hệ thống chi nhánh nước có nhiều lao động Việt Nam làm việc, đặc biệt liên kết khai thác mạnh số tổ chức tài có thương hiệu thị trường Western Union, Xoom, Travelex; nước cần hình thành phát triển hình thức đầu tư có lợi cho người lao động để đồng ngoại tệ tiếp tục sử dụng vào mục tiêu phát triển cung đất nước mang lại lợi nhuận cao cho người lao động 3.2.3.5 Cho người lao động vay vốn hỗ trợ kinh phí trước Trước làm việc nước ngoài, người lao động phải bỏ số khoản chi phí gồm: chi phí làm hộ chiếu, khám sức khoẻ, hồ sơ thủ tục xuất 114 cảnh, đào - tạo - giáo dục định hướng, học ngoại ngữ, bổ túc tay nghề, tiền vé máy bay, lệ phí sân bay, phí dịch vụ cho doanh nghiệp XKLĐ phí môi giới trả cho nước Theo tư liệu Cục Quản lý lao động nước, khoản người lao động phải nộp trước làm việc nước bình quân khoảng 50 triệu/người Do đó, Nhà nước cần hỗ trợ đối tượng sách xã hội người nghèo vay vốn phù hợp với sách xã hội người nghèo vay vốn phù hợp với thị trường mà lao động đến làm việc - Hỗ trợ cho vay vốn trước đến làm việc nước + Hỗ trợ kinh phí: Nhà nước trích ngân sách từ Quỹ xoá đói giảm nghèo, Quỹ hỗ trợ XKLĐ, Quỹ giải việc làm từ Chương trình việc làm quốc gia để cấp phần toàn chi phí học ngoại ngữ, học nghề, giáo dục định hướng trả khoản lãi tiền vay cho người lao động thuộc đối tượng sách, người nghèo lao động vùng khó khăn kinh tế Mức hỗ trợ 50 - 100% học phí phải trả theo quy định cho đối tượng sách - Cho vay vốn: Theo sách hành, người lao động sau ký kết hợp đồng làm việc nước vay vốn theo quy định: 440/2001/QĐ - NHNN, 373/2003/QĐ - NHNN, 365/2004/QĐ - NHNN Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại, đối tượng sách người nghèo vây vốn Ngân hàng sách xã hội chấp tài sản Tuy nhiên việc giải ngân cho người lao động gặp nhiều khó khăn; đề nghị Nhà nước cho phép áp dụng số giải pháp đây: Một là, cho người lao động vay 100% khoản tiền mà người lao động phải nộp theo xác nhận doanh nghiệp XKLĐ Vì người lao động đến vay vốn Ngân hàng người nghèo có thu nhập thấp Hai là, bố trí nguồn vốn cho người lao động vay, ưu tiên người lao động mở tài khoản cá nhân gửi thu nhập tài khoản mở ngân 115 hàng; xác định thời hạn vay phù hợp với mức thu nhập thời hạn hợp đồng người lao động Ba là, đa dạng hoá nguồn vốn vay Người lao động vay vốn không bó hẹp hệ thống Ngân hàng mà vay quỹ tập trung nhà nước thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, chương trình mục tiêu hoá quốc gia xoá đói giảm nghèo, quỹ hỗ trợ XKLĐ thông qua hệ thống quỹ tổ chức trị xã hội khác Bốn là, sử dụng đồng biện pháp đảm bảo khả trả nợ người lao động, hạn chế phát sinh nợ khó đòi cách ràng buộc trách nhiệm vật chất ngân hàng với người lao động, gia đình, quyền địa phương doanh nghiệp XKLĐ Năm là, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, giảm thiểu số lượng giấy tờ rút ngắn thời gian thẩm định giải ngân Sáu là, tăng cường tuyên truyền sách pháp luật nhà nước chinh sách cho người lao động xuất vay vốn gia đình có người lao động xuất khẩu, để họ động viên thân nhân thực nghĩa vụ trả nợ kỳ hạn - Hỗ trợ gia đình người lao động xuất Hỗ trợ gia đình lao động biện pháp nhằm tạo yên tâm gia đình người lao động xa nhà Biện pháp hỗ trợ hữu hiệu trì thường xuyên mối liên lạc gia đình người lao động xuất khẩu, mối liên hệ gia đình có người XKLĐ thị trường với doanh nghiệp XKLĐ giúp đỡ gia đình người lao động gặp ốm đau, hoạn nạn, tạo tâm lý yên tâm cho người lao động xa nhà, xa đất nước 3.2.3.6 Tái tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động sau nước - Hỗ trợ tái tạo việc làm phát triển sản xuất kinh doanh Nguồn kinh phí cho việc hỗ trợ người lao động lấy từ quỹ Hỗ trợ XKLĐ kinh phí doanh nghiệp XKLĐ Người lao động nước nằm 116 hai trường hợp: Hoàn thành hợp đồng nước hạn nước trước thời hạn Do đó, việc hỗ trợ phân theo đối tượng sau: a) Về nước trước thời hạn: Người lao động phải nước trước thời hạn thường nguyên nhân khách quan tự người lao động gây - Do nguyên nhân khách quan rủi ro: Nguyên tắc không để người lao động bị thiệt hại tài Mức hỗ trợ xác định tổng số khoản chi người lao động trả trước trừ khoản thu nhập kiếm thời gian làm việc nước cộng với khoản trợ cấp tháng tiềm việc - Do tự người lao động gây ra: Mức hỗ trợ tối thiểu xác định tổng số khoản tiền người lao động trả trước trừ khoản thu nhập kiếm thời gian làm việc nước b) Hoàn thành hợp đồng nước: Người lao động hoàn thành hợp đồng nước lợi to lơn thu nhập, kỹ nghề nghiệp, tác phong lao động công nghiệp, nắm bắt số bí công nghệ Để giúp người lao động tái tạo việc làm, cần thực thi số việc sau đây: - Hỗ trợ tìm kiếm việc làm phù hợp: Thành lập website thông tin lao động xuất nước Thông tin xác số lượng, cấu, trình độ tay nghề, khả cá nhân, người lao động đưa vào liệu nguồn cung lao động nước Dữ liệu cung cấp miễn phí cho sở sản xuất kinh doanh nước, giao dịch thị trường lao động cho phương tiện thông tin đại chúng Thành lập trung tâm hỗ trợ lao động nước làm đầu mối hỗ trợ người lao động tìm việc làm phù hợp - Hướng dẫn phát triển kinh doanh: Người lao động nước tích luỹ lượng vốn với kinh nghiệm trình độ tay nghề tích luỹ mạnh đầu tư phát triển 117 sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho họ cho xã hội Để phát huy lợi này, nhà nước cần định hướng sách hỗ trợ họ đầu tư phát triển thông qua chương trình, dự án; chẳng hạn Chương trình phát triển sản xuất kinh doanh: Mục tiêu Chương trình: Tạo việc làm phù hợp với khả cho người lao động nước tạo việc làm cho xã hội Bịên pháp thực hịên: Hướng dẫn hỗ trợ người lao động thành lập doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã theo quy định pháp luật Nhà nước hỗ trợ đào tạo lại thông qua Chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp; chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước hỗ trợ thông qua việc cho vay vốn, miễn giảm thuế, cho thuê đất mặt sản xuất, nhằm khuyến khích người lao động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo nhu cầu khả người lao động (2 )- Huy động sử dụng bí công nghệ mà người lao động mang nước Kinh nghiệm Trung Quốc, Ấn Độ, Ixraen cho thấy, việc đưa lao động có trình độ học vấn đến làm việc số ngành, lĩnh vực mà họ cần công nghệ để phát triển; sau thời gian làm việc nước ngoài, số lao động mang cho đất nước bí công nghệ quý báu mà nước đầu tư nghiên cứu tốn thời gian kinh phí Những lao động này, Nhà Nước sử dụng vào việc triển khai thực công nghệ sở thực nghiệm mà nước tiến kịp số nước tiên tiến số ngành lĩnh vực Đối với nước ta, cần sớm có sách tổ chức thực thí điểm việc đưa lao động khai thác bí công nghệ sử dụng họ cách hiệu nước 118 3.2.3.7 Công khai hoá sách, luật pháp xuất lao động hợp đồng cung ứng lao động doanh nghiệp Các quan Nhà nước từ Trung ương đến phường, xã tổ dân phố, thôn xóm có trách nhiệm phổ biến sách, luật pháp xuất lao động đến người dân Các doanh nghiệp có trách nhiệm công khai hợp đồng cung ứng lao động phương tiện thông tin đại chúng niêm yết trụ sở làm việc để người lao động có điều kiện tiếp cận trực tiếp Các phương tiện thông tin đại chúng dành dành phần định báo chí mình, đăng tải quy định pháp luật, sách, chế XKLĐ để người dân tiếp cận 3.2.4 Nhóm giải pháp đạo điều hành xuất lao động 3.2.4.1 Khẩn trương xây dựng thực chương trình mục tiêu quốc gia xuất lao động Đây chương trình kinh tế - xã hội lớn, đòi hỏi phải có hình thức tổ chức phù hợp đầu tư nhân lực, tài lực tầm chương trình mục tiêu quốc gia khác; quan trọng làm tốt công tác dự báo thị trường lao động quốc tế, khai thác thị trường nước chiến lược, nội dung chương trình đào tạo lao động xuất 3.2.4.2 Thành lập Ban Chủ nhiệm Chương trình mục tiêu quốc gia xuất lao động ban đạo xuất lao động địa phương Ban chủ nhiệm chương trình quan điều phối xuất lao động, thành phần gồm bộ, ngành, đoàn thể có liên quan, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội làm thường trực Ở địa phương, tuỳ theo tình hình kinh tế - xã hội mình, thành lập Ban đạo xuất lao động từ tỉnh đến xã Phó Chủ tịch làm Chủ nhiệm 119 3.4.2.3 Hướng dẫn thành lập Hội người lao động Việt Nam nước Trung tâm hỗ trợ người lao động nước tỉnh, thành phố Hội người lao động Việt Nam nước đặt đạo ban quản lý lao động nước (nếu có) Cục Quản lý lao động nước để tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động giúp đỡ lân người lao động gặp khó khăn Các trung tâm hỗ trợ người lao động nước đặt quản lý Cơ quan lao động địa phương, Công đoàn Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cấp nhằm hỗ trợ người lao động sau nước tìm kiếm việc làm phát triển sản xuất phù hợp với khả người lao động 3.2.4.4 Bảo đảm vai trò tham gia giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng XKLĐ, tạo phong trào rộng rãi quần chúng nhân dân đẩy mạnh XKLĐ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng giám sát trình tuyển chọn, đào tạo, đưa lao động làm việc nước doanh nghiệp XKLĐ Đồng thời giám sát việc thực hợp đồng người lao động; động viên gia đình đình có thân nhân vi phạm hợp đồng 120 KẾT LUẬN Trong 25 năm qua, việc đưa người lao động Việt Nam nước làm việc Đảng, Nhà nước ta xác định lĩnh vực kinh tế - xã hội quan trọng, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Cùng với giải pháp giải việc làm nước XKLĐ có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài Chuyển từ hình thức hợp tác lao động quốc tế theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan Nhà nước thực sang chế thị trường, Nhà nước chủ yếu làm chức quản lý, doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực tiếp XKLĐ thực cải biến quản lý Nhà nước hoạt động XKLĐ Kinh nghiệm thực tiễn phần tư kỷ hoạt động XKLĐ nước ta khẳng định rằng, thiếu quản lý Nhà nước, hoạt động XKLĐ mở rộng mang lại hiệu quả, chí dẫn tới hậu khó lường, XKLĐ lĩnh vực nhảy cảm, liên quan trực tiếp tới nhiều lĩnh vực Hơn 25 năm qua, có cố gắng định quản lý Nhà nước hoạt động XKLĐ nên kết thu không nhỏ, song nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, có vấn đề quản lý Nhà nước nên hiệu XKLĐ mức khiêm tốn khiêm tốn so sánh với nước khu vực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý nhà nước hoạt động này", việc tăng cường quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ không cần thiết mà trở thành vấn đề cấp bách Chỉ có tăng cường quản lý Nhà nước đảm bảo phương hướng đề 121 Đề tài "Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam" góp phần tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn mặt sau: - Khái quát vấn đề lý luận thị trường lao động, XKLĐ, vai trò Nhà nước XKLĐ, làm rõ khái niệm quản lý nhà nước, nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động XKLĐ - Phân tích đánh giá tình hình XKLĐ số nước - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng hiệu XKLĐ thời gian qua, đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu: (1) nhận thức, quan điểm; (2) hoàn thiện sách, pháp luật; (3) tổ chức thực hiện; (4) lãnh đạo, đạo Trong nhóm giải pháp, tiếp tục đề xuất giải pháp cụ thể theo đối tượng, lĩnh vực nhằm mục tiêu nâng cao hiệu XKLĐ; bật giải pháp: (1) Nhà nước phải đóng vai trò định việc phát triển thị trường lao động nước, (2) cho phép doanh nghiệp có vốn nước tham gia hoạt động XKLĐ, (3) quy định mức lương tối thiểu phí môi giới tối đa để nâng cao hoạt động XKLĐ, (4) nâng cao khả tự chịu trách nhiệm người lao động, bình đẳng chủ thể Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động XKLĐ Mặc dù có cố gắng thu thập tài liệu, điều tra, phân tích Tuy nhiên hạn chế thời gian nguồn lực chắn đề tài có khiếm khuyết, mong nhận góp ý nhà khoa học, nhà quản lý nhằm nâng cao tính lý luận thực tiễn 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Điều tra lao động - Việc làm Trung ương (2004), Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm, ngày 01/7/2004, Hà Nội Báo Đầu tư (23/8/2006) Báo Thanh niên (15/5/2006) Phạm Công Bẩy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế xuất lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (9/2001), Các báo cáo hội nghị xuất lao động chuyên gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo tổng kết triển khai Nghị định 81/2003/NĐ-CP Chính phủ xuất lao động chuyên gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thông tư hướng dẫn số 22/2003/TT - BLĐTBXH ngày 13/10/2003 việc thực số điều Nghị định 81/2003 NĐ - CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Lao động người Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Đánh giá thực trạng giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lao động - thương binh xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2003), Thông tư số 107/2003/TTLT-BLXH-BTC ngày 07/11/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ tài người lao động doanh nghiệp đưa người lao động doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đia làm việc có thời hạn nước theo quy định Nghị định số 81/2003/NĐ - CP ngày 17/7/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật lao động người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội 123 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia 2001 - 2003 phương hướng đến năm 2005, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Mai Văn Bưu - Phan Kim Chiến (2001), Quản lý Nhà nước kinh tế Giáo trình sau đại học, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Chính phủ (1999), Nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/9/1999 phủ quy định việc người lao động chuyên gia Việt Nam lam việc có thời hạn nước ngoài, Hà Nội 14 Chính phủ (2003), Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tết hướng dẫn thi hành Luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội 15 Cục Quản lý lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Văn tài liệu xuất lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 16 Cục Quản lý lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1/2005), Văn tài liệu xuất lao động, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 17 Cục Quản lý lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Thông báo tình hình hoạt động xuất lao động 2004 phương hướng nhiệm vụ 2005, Hà Nội 18 Cục Quản lý lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo tình hình hoạt động xuất lao động từ năm 1986-2008, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị ban chấp hành Trung ương Đảng đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 124 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT- TW ngày 22/9/2998 Bộ Chính trị đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hệ thống quy định pháp luật lao động; quy định pháp luật lao động có yếu tố nước (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 370/HĐBT ngày 09 tháng 11 hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, Hà Nội 29 Trần Văn Hằng (1995), Các giải pháp đổi quản lý Nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010, luận án tiến sỹ Kinh tế, Viện Kinh tế học - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 30 Paul Hersey (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Paul Hersey (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Lưu Văn Hưng (2005), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường khu vực Đông - Bắc Á - Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 125 33 Takeshi Inagami (1998), Chính sách thị trường lao động nước Châu Á, TLO 34 Keynes J.M (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi xuất tiền tệ, Nxb Giáo dục - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 35 Phan Văn Khải (2001), “Bài phát biểu hội nghị xuất lao động chuyên gia ngày 10,11/9/2001”, Tạp chí Lao động Xã hội, (9) 36 Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Vũ Chí Lộc (2004), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 39 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Bùi Tiến Quý (chủ biên - 2000), Phát triển quản lý Nhà nước kinh tế dịch vụ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Bùi Tiến Quý (2005), Quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Thời báo kinh tế Việt Nam (13/4/2006) 45 Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đổi chế quản lý Nhà nước xuất lao động - thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Nguyễn Lương Trào (1993), Mở rộng nâng cao hiệu việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 126

Ngày đăng: 06/07/2016, 02:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo Điều tra lao động - Việc làm Trung ương (2004), Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm, ngày 01/7/2004, Hà Nội.2. Báo Đầu tư (23/8/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm", ngày 01/7/2004, Hà Nội. 2. "Báo Đầu tư
Tác giả: Ban Chỉ đạo Điều tra lao động - Việc làm Trung ương
Năm: 2004
4. Phạm Công Bẩy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế về xuất khẩu lao động, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật kinh tế về xuất khẩu lao động
Tác giả: Phạm Công Bẩy
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (9/2001), Các báo cáo tại hội nghị xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo tại hội nghị xuất khẩu lao động và chuyên gia
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Báo cáo tổng kết và triển khai Nghị định 81/2003/NĐ-CP của Chính phủ về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết và triển khai Nghị định 81/2003/NĐ-CP của Chính phủ về xuất khẩu lao động và chuyên gia
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2003
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Đánh giá thực trạng và các giải pháp đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lao động - thương binh và xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và các giải pháp đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lao động - thương binh và xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2003
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Báo cáo về tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia 2001 - 2003 và phương hướng đến năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia 2001 - 2003 và phương hướng đến năm 2005
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2003
11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2004
12. Mai Văn Bưu - Phan Kim Chiến (2001), Quản lý Nhà nước về kinh tế - Giáo trình sau đại học, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về kinh tế
Tác giả: Mai Văn Bưu - Phan Kim Chiến
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2001
13. Chính phủ (1999), Nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/9/1999 của chính phủ quy định về việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi lam việc có thời hạn ở nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/9/1999 của chính phủ quy định về việc người lao động và chuyên gia Việt Nam đi lam việc có thời hạn ở nước ngoài
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
14. Chính phủ (2003), Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tết và hướng dẫn thi hành bộ Luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tết và hướng dẫn thi hành bộ Luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
15. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2004), Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động
Tác giả: Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb. Lao động - Xã hội
Năm: 2004
16. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1/2005), Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động, Nxb. Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động
Nhà XB: Nxb. Lao động và Xã hội
17. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Thông báo về tình hình hoạt động xuất khẩu lao động 2004 và phương hướng nhiệm vụ 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo về tình hình hoạt động xuất khẩu lao động 2004 và phương hướng nhiệm vụ 2005
Tác giả: Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
18. Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Báo cáo về tình hình hoạt động xuất khẩu lao động từ năm 1986-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình hoạt động xuất khẩu lao động từ năm 1986-2008
Tác giả: Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1977
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1982
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1982
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41/CT- TW ngày 22/9/2998 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 41/CT- TW ngày 22/9/2998 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w