Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG SÁNG TÁC KAFKA Nguyễn Vũ Luân Lớp: DH18NV Email: nvluan_18nv@student.agu.edu.vn Số điện thoại: 0367146172 ABSTRACT Fantasy element is the art tactics and also a measure for the writer to have a view on human life And in modern literature, fantasy elements are also included in the work by writers as a way to reflect the reality of life With his own unique vision, Kafka, one of the most prominent writers among the successful writers in using fantasy element in Western literature in the twentieth century Especially in Franz Kafka's novels, there are many strange elements, from objects to characters, special and strange phenomena On that basis, fantasy element in Kafka's composition will help us to fully grasp the writer's unique issues, layers of meaning, and art Key word: Fantasy element, Modern literature, Western literature of the twentieth century, Franz Kafka TĨM TẮT Yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật thước đo để nhà văn có cách nhìn nhận sống người Và văn học đại, yếu tố kỳ ảo nhà văn đưa vào tác phẩm phương thức phản ánh thực sống Với cách nhìn nhận riêng Kafka, nhà văn tiêu biểu số nhà văn thành công việc sử dụng yếu tố kỳ ảo văn học phương Tây kỷ XX Đặc biệt tiểu thuyết Franz Kafka yếu tố kỳ ảo xuất nhiều, từ đồ vật nhân vật, tượng đặc biệt, kỳ lạ Trên sở yếu tố kỳ ảo sáng tác Kafka giúp bóc tách hết vấn đề, lớp nghĩa, nghệ thuật độc đáo nhà văn Từ khóa: Yếu tố kỳ ảo, văn học đại, văn học phương tây kỷ XX, Franz Kafka MỞ ĐẦU Kafka lúc sinh thời với tác phẩm in ấn như: Chiêm ngưỡng (1913), Lời phán quyết, Người tài xế (1913), Biến dạng (hay dịch Hóa thân, 1915), Trại cải tạo, Một người thầy thuốc nông thôn (1915), Một nhà vô địch nhịn đói (1924) Với tác phẩm mình, ơng công mạnh vào thới giới nhiều phương tiện hình thức Đến ơng chết tác phẩm quan trọng ông đời bao gồm: Vụ án (1925), Lâu đài (1926), Nước Mỹ (1927), Toàn tập Kafka in năm 1935 đến 1937 bị phát xít kết tội, thủ tiêu Kafka mệnh danh người đưa đọc giả lạc vào mê cung Nhà văn sớm làm sống lại huyền thoại tạo dựng nên thủ pháp huyền thoại văn học Con đường cách tận nghệ thuật Kafka thành công đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật tiêu thuyết phương Tây Những tác phẩm Kafka không thành công việc xây dựng nhân vật, kết cấu, cốt truyện, mà đưa người đọc giả đến khung cảnh phi lý, tha hóa, đơn, huyền ảo, mộng mị Để dẫn dắt đọc giả, yếu tố kì ảo góp phần lớn sáng tác tác giả Từ tác phẩm ban đầu lúc tác giả sinh thời, yếu tố kỳ ảo xuất điển hình tác phẩm: Biến dạng (Hóa thân), Một người thầy thuốc nông thôn, vụ án Đa số tác phẩm Kafka điều mang đậm màu sắc kỳ ảo, mộng mị điều đưa đến gần với tác phẩm Kafka ĐẶC ĐIỂM TRONG SÁNG TÁC KAFKA Kafka xem tượng độc đáo hoi, người đặt móng khai hoang có tầm nhìn độc đáo, sáng tác Kafka không nhiều đồ sộ, ảnh hưởng ông lại bao trùm tồn văn học phương Tây Những điển hình cho ảnh hưởng tác phẩm “Hóa thân”, “Một người thầy thuốc nông thôn”, “Vụ án”, câu chuyện mang phi lý, kỳ ảo, mộng mị, người đàn ông thức dậy biến thành bọ, người chăn ngựa ngựa lại xuất Rõ ràng Kafka viết toàn điều phi nghĩa lý, điều phi lý tác phẩm ông lại chấp nhận điều phi lý Các nhân vật bất ngờ bị ném vào bối cảnh đầy bất ngờ, khơng có dự tính trước, họ lại xử lý cách thản nhiên, không tìm hiểu ngun nhân, khơng tìm giải pháp, xi theo diễn tác phẩm Và điều đặc biệt tác phẩm Kafka tác giả điều xây dựng nhân vật với mô típ gia đình có ba, mẹ em gái, nhân vật trở nên thân thuộc với đọc giả “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Như tên chương, tác giả luận án sâu vào nghiên cứu quan niệm người Kafka (bị chi phối, ảnh hưởng bối lịch sử, xã hội lúc đó; người kì hiệu; người tha hoá; người bi đát); kiểu nhân vật (kiểu nhân vật biến dạng; kiểu nhân vật phân mảnh đủ loại) nghệ thuật xây dựng nhân vật (“rối hố” - ngơn ngữ “rối”, hành động “rối”; khơng gian mê cung - vật thể, tinh thần; biểu tượng - vết thương; đồ vật - y phục, cửa, cửa sổ).”[7, Lê Thị Giang, 2014] Phong cách viết văn Kafka thể tư tưởng thực sống nên điều điều phi lý vậy, để lý giải truyện Kafka ơng thầy bói xem voi, người lại có cách nhìn nhận, cách lý giải khác CÁI KỲ ẢO VÀ NỀN VĂN HỌC KỲ ẢO Từ lâu yếu tố kì ảo trở thành đề tài mà nhà nghiên cứu lao vào vết bụi thời gian để tìm vết tích, tươi đẹp cịn cịn sót lại để giữ gìn cho hệ mai sau tìm hiểu Những định nghĩa yếu tố kì ảo có nhiều nhà nghiên cứu có ý kiến khác cuối điều thống với chỗ: “Cái kì ảo phải đề cập đến siêu nhiên (supernatural), xảy (impossible), bí ẩn, khơng thể giải thích, khơng thể thừa nhận, đột nhập vào sống thực giới thực thêm vào tính hợp pháp khơng thể phân hủy thường nhật” [3, (Todorov T (2008), trang 36] “Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên khác lạ, phi thường, độc đáo Nó có mặt văn học dân gian, văn học viết qua thời đại Nó tồn trục thực - ảo, tồn độc lập, khơng hịa tan vào dạng thức khác trí tưởng tượng” [5, Lê Nguyên Cẩn, 2002, tr 16] Yếu tố kỳ ảo có vai trị to lớn đời sống người nguyên thủy Và có lẽ tổ tiên lồi người khơng thể ngờ đời sống văn học đại, yếu tố kỳ ảo nhà văn đưa vào tác phẩm phương thức nghệ thuật để phản ảnh thực sống Kỳ ảo văn học thực có chuyển hóa từ lí giải tượng tự nhiên thành thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để nhà văn truyền tải thông điệp sống, họ sử dụng yếu tố kỳ ảo không để rõ nguồn gốc hình thành tượng tự nhiên, mà để người nhìn nhận lại sống mà sống có điều kì bí, bất cơng mà đơi người “lười” đối diện với SỰ HIỆN DIỆN CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA KAFKA 4.1 Yếu tố kỳ ảo nghệ thuật xây dựng nhân vật “Nhân vật sáng tạo nhà văn Tím hiểu nhân vật tác phẩm văn học bên cạnh phương pháp đọc kĩ (close reading) để tím hiểu, phân tìch, rút nghệ thuật miêu tả, phương pháp xây dựng nhân vậtcủa tác giả, tím hiểu tiểu sử nhà văn ìt nhiều soi sáng thêm nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu Đồng thời, ìt nhiều soi sáng thêm giới nhân vật họ Trước vào phần chình chương muốn điểm qua số nét nhà văn, theo hiểu thêm giới nhân vật nhà văn Franz Kafka.”[7, Lê Thị Giang, 2014] Đến Kafka, yếu tố kỳ ảo trở thành phần trọng yếu tác phẩm Những trận mưa đỉa, mưa cá, linh hồn sống, lời nguyền, chết kỳ lạ, vùng đất quái dị, nhân vật dị thường… phủ đầy tác phẩm Nhân vật Kafka mộng mị hai bờ thực huyền ảo, thực khứ, ý thức vơ thức Điển tác phẩm “Hóa thân” từ trang tác phẩm le lói cho hình dung nhân vật tỉnh giấc mang thân xác trùng khổng lồ đầy kì quái “Một sáng tỉnh giấc băn khoăn, Gregor Samsa nằm giường thấy biến thành côn trùng khổng lồ”[2, tr 1], anh chàng Gregor Samsa nhân vật tác phẩm tác giả miêu tả qua lời độc thoại Với niềm khát khao khỏi hình dáng bọ để trở lại hình dáng cũ “Anh có phải thú khơng, âm nhạc cịn tác động đến anh mạnh mẽ dường ấy? Anh có cảm tưởng trước mặt anh rộng mở đường dẫn đến thức ăn mà anh khao khát Anh định trườn đến cô em gái, giật nhẹ vào tà váy cô biết phải mang vĩ cầm vào phịng anh, khơng có đánh giá tiếng đàn cô anh.”[2, tr 103] Những nhân vật tác phẩm Kafka điều có vẽ bất thường kì dị, tác phẩm “Hóa thân” anh chàng Samsa bị biến dạng sau đêm, thức dậy thân bị hóa thành hình dáng bọ anh khơng sợ mà sợ làm trễ, gia đình nhận thân hình anh lúc đầu tỏ sợ hãi, chuyện trở nên bình thường Con người hồi nghi lí trí đồng thời hồi nghi ln tồn Chúa lẫn ma quỷ, thánh thần… vốn chỗ dựa vững họ giai đoạn trước F Kafka - đại diện giai đoạn này, tạo yếu tố kì ảo từ việc biến điều bình thường sống (nạn độc tài, thói quan liêu, tham nhũng…), điều khơng có siêu nhiên chốc trở thành thứ quyền lực lạ lùng, quái đản chà đạp lên quyền sống đáng người Điều chứng tỏ lúc thân thực mang tính kì ảo Chúng ta dễ nhận thấy, yếu tố kì ảo giai đoạn có bước phát triển so với giai đoạn trước kia, trở thành đối tượng bị nhạo báng, bị xem thường, bị đánh giá lại Bằng cốt truyện mang yếu tố hư cấu, lỳ ảo, Kafka có nét vẽ tranh bi kịch đời anh chàng Gregor Samsa nét màu loang thực, xa lạ, đánh nhân dạng, nghĩa vụ với gia đình, với chết ngự đồng tiền Và thấy Kafka từ đầu khơng có ý định cho nhân vật hóa thân thành cụ thể, mà ông muốn mang đáng sợ để truyền khiếp sợ người trước biến thân đồng thời cho thấy xa lánh tách biệt Samsa với môi trường xung quanh, làm cho anh khác biệt phải bị đào thải, bị cách ly Biến dạng phương thức tưởng tượng nghệ thuật quen thuộc văn học, xuất lâu đời, từ văn học dân gian, hệ thống thần thoại dân tộc, thể nhiều dạng khác nhau: việc vị thần tự biến thành vật; vị thần hóa sinh vật khác thành người, thành động vật, thành chim muông, cỏ cây, hoa, lá, tượng, đá; người chết hóa thân thành lồi khác (thường hoa, cây) Đọc “Hóa thân”, người đọc dễ dàng nhận yếu tố huyền thoại sử dụng tác phẩm Kafka thể bề mặt ngơn ngữ Chỉ yếu tố huyền thoại làm nên câu chuyện Đó chi tiết Gregor Samsa biến thành bọ đầu tác phẩm Có thể gọi “chi tiết ngun nhân” hạt nhân tạo nên tất kiệt khác sau câu chuyện Trong huyền thoại cổ xưa, chu kì hóa kiếp thơng thường có biến đổi trở lại hình dạng ban đầu như: “Vật - Người - Vật” (Vật: cá, cáo, hổ, gấu,… đồ vật) “Người - Vật - Người” “Tiên - Người Tiên” “Người - Tiên - Người” Nhưng “Hóa thân”, chu kì biến dạng Samsa khơng có biến đổi trở lại hình dạng cũ mà thẳng tới chết: Người biến thành bọ chết Từ ta thấy nét độc đáo việc Kafka xây dựng huyền thoại cho tác phẩm mình, ơng đưa yếu tố huyền thoại vào tác phẩm khơng có mơ hồn tồn mơ típ huyền thoại ngun thủy mà khai thác bi kịch thân người Sự biến dạng thành bọ Samsa đẩy anh khỏi cộng đồng Samsa bị biến dạng bất ngờ tự nhiên, không cưỡng lại Với hình dạng ghê tởm bọ, giọng “chút chít” khơng phải tiếng người, sở thích bị “nhung nhăng” khắp phịng… chia cắt hồn toàn Samsa với giới loài người Ai mà chẳng kinh hãi nhìn thấy quái vật thế! Thậm chí người mẹ thương yêu Samsa ngất xỉu nhìn thấy đứa trai - bọ Samsa phải giam phịng, tránh người thân nhìn thấy hình dạng Mỗi cho Samsa ăn, em gái sợ hãi phải nhìn thấy anh trai - bọ Samsa phải trốn gầm ghế để em gái khơng phải nhìn thấy Biến dạng thay đổi, khơng phải để q trình người tha hóa Đối với người, Samsa từ hóa thành bọ khơng cịn Samsa mà họ biết Đối với anh, hình hài khác, anh nhận thay đổi theo thời gian người, đặc biệt cô em gái Mặc dù bọ Samsa cố gắng chấp nhận khác thái độ người, người lại không chấp nhận khác anh Từ thể cảm thức bi đát thân phận người thời đại, lạc lõng khơng gian mà sinh sống Điều làm nhìn thấy rõ tác phẩm Kafka tác giả có điểm nhấn với biến đổi, kỳ ảo, anh chàng Samsa điều anh lo lắng khoảnh khắc kinh hoàng lại muộn tàu trễ làm “Còn bây giờ, ôi chao, phải dậy ngay, kéo trễ chuyến tàu năm giờ”[2, tr 5] hay “Trước đồng hồ điểm bảy mười lăm, phải bước chân khỏi giường nay, định thế.”[2, tr 13], thân cảm thấy xa lạ với công việc thân “quỷ bắt nghề đi”[2, tr 3] Anh xa lạ với gia đình mình, thành viên gia đình trước “con bọ” anh thể mặt hoàn tồn khác biệt Từ góc nhìn giọng trần thuật dường bối cảnh diễn tạo cảm giác xa lạ nhân vật với sống, với cơng việc Điều Kafka xa lạ, lạc lỏng trật tự xã hội đại mang lại Nhân vật Samsa biến dạng thành bọ chết hình dạng bọ Niềm khao khát trở lại kiếp người anh không thỏa mãn Chính kì ảo tơ đậm bất lực bị tha hóa người sống đại Cái chết đầy đau khổ người muốn thoát khỏi thân xác bọ, trước niềm vui sướng người thân yêu làm cho người đọc cảm nhận bi quan dự cảm bi đát Franz Kafka thân phận người đại Đến với tác phẩm “Một người thầy thuốc nông thôn” thấy mơ típ nhân vật biến hình, hư ảo Nhân vật gã chăn ngựa tạo kỳ ảo tác phẩm Trong tiểu thuyết người thầy thuốc, nhận tin báo khẩn cấp người bệnh trận bảo tuyết, với ngơi kể thứ Kafka cho hình dung hỗn hợp, xóa mờ ranh giới bình thường dị thường chỗ “Nó bật tung đưa qua đưa lại lề Một luồng mang mùi mùi ngựa thoát Ngọn đèn lồng tù mù chuồng treo sợi dây chao chao lại Một gã đàn ơng ngồi đất thu khoảng khơng gian chật hẹp ấy, chìa mặt có đơi mắt xanh mở to “Tơi thắng xe chứ?” gã hỏi lúc chống tay chân bò Tơi khơng biết phải nói mà cúi xuống nhìn xem có cịn vật chuồng lợn không Cô hầu đứng bên cạnh “Ngài chẳng biết ngài phát ngơi nhà ngài đâu,” nói hai chúng tơi cười vang lên “Nào, đi, người anh em; nào, đi, cô bạn gái!" gã chăn ngựa gọi hai ngựa, vật đồ sộ có lườn chứa đầy sức mạnh, nối đuôi tiến ra; chân chúng quặp sát vào mình, đầu đẹp đẽ cúi thấp xuống thể đầu lạc đà, sức mạnh phi thường mông, chúng nhích len qua khung cửa vừa sít thân hình chúng Nhưng lúc chúng đứng dậy, chân chúng dài thân hình bốc mù mịt “Giúp tay,” bảo, cô hầu vui vẻ chạy đến giúp gã thắng ngựa vào xe.”[1, tr 1, 2] Ở tác phẩm “Một người thầy thuốc nông thôn” khơng khác so với “Hóa thân” xuất gã chăn ngựa không làm cho người thầy thuốc hầu gái chẳng có phản ứng Câu truyện mở với tình thể khó xử, nhân vật xuất từ chuồng ngựa Ngay từ bước đầu ta thấy đối lập quen thuộc, bên người thầy thuốc, người văn minh tri thức, bên đại diện đại cho nơi sâu thẩm, bẩn thỉu 4.2 Các yếu tố đồ vật, vật, tượng đặc biệt, kỳ lạ Lê Nguyên Cẩn kì ảo tác phẩm Balzac nhấn mạnh: “Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên khác lạ, phi thường, độc đáo, ” [5 Lê Nguyễn Cẩn, 2002, tr 16] Yếu tố kì ảo tác phẩm Kafka bỏ qua chi tiết hai ngựa xuất từ chuồng lợn “Nào, đi, người anh em; nào, đi, cô bạn gái!” gã chăn ngựa gọi hai ngựa, vật đồ sộ có lườn chứa đầy sức mạnh, nối đuôi tiến ra; chân chúng quặp sát vào mình, đầu đẹp đẽ cúi thấp xuống thể đầu lạc đà, sức mạnh phi thường mơng, chúng nhích len qua khung cửa vừa sít thân hình chúng.”[1, tr 1,2] Và đặc biệt hình ảnh gián tác phẩm “Hóa thân”, hình ảnh mang yếu tố kì ảo xuất xuất khơng báo lên bất thường, mà chúng cịn mang đến giá trị nhân văn sâu sắc, ẩn dụ thực sống chất người đại Con gián Samsa biết nói âm chút chit, the thé, léo nhéo tiếng nói bất lực người bị trị trước thực xã hội Những tác phẩm Kafka cho thấy khái quát sâu sắc chất người điều bình thường dung dị 4.3 Hệ thống biểu tượng Ngồi việc tác giả tái tạo mơ típ kỳ ảo, truyện ngắn “Hóa thân” Kafka cịn sử dụng biểu tượng cánh cửa xuất văn học phương Tây Biểu tượng cách cửa tác phẩm biểu chưng cho nơi qua lại hai trạng thái, hai giới, biết biết chưa biết, ánh sáng bóng tối “Gregor cịn nhà chẳng nghĩ đến chuyện bỏ bê gia đình Cịn bây giờ, ôi, anh nằm thảm có biết tình cảnh anh khơng đời họ lại thúc bách anh phải mở cửa cho lão quản lí.”[2, tr 20] Trong “Một người thầy thuốc nông thôn” cánh cửa cửa sổ nơi đóng lại đời nhân vật, vừa lời mời gọi người đến, vừa đoạn tuyệt hiểu biết người, lạnh lùng đứng với quyền siêu năng, siêu hình “Cơ hầu xuất cổng, mình, tay vung vẩy đèn lồng - dĩ nhiên vào thời điểm này, lại dám cho mượn ngựa để đi? sải bước quanh sân thêm lần nữa; tơi khơng thể tìm thấy lối thoát; quẫn bối rối mình, tơi co chân đá vào cánh cửa mục nát chuồng lợn lâu không sử dụng Nó bật tung đưa qua đưa lại lề Một luồng mang mùi mùi ngựa thoát ra.”[1, tr 1] Thế giới bên cánh cửa mãi giới đầy bí ẩn bất khả tri nhân vật Cánh cửa mở để thấy điều bí ẩn Trong kinh thánh, cánh cửa tượng trưng cho mở giới tốt đẹp, yên vui, đóng lại để ngăn chặn ác, điều xấu xa Theo từ điển biểu tượng văn hóa giới đề cập đến biểu tượng cửa sổ nơi tiếp nhận ánh sáng mà đề cập đến biểu tượng người ta cịn liên tưởng đến tiếp nhận Cánh cửa tác phẩm Kafka không mang ý nghĩa Kinh Thánh dùng để ngăn chặn ác chào đón điều tốt đẹp, khơng dành riêng cho ai, mà dành cho người, thuộc tầng lớp Cánh cửa “Hóa thân” Kafka cánh cửa mở rộng, người vượt qua nó, tự thân cánh cửa mang quyền uy khủng khiếp, khiến người vượt qua Samsa bị biến thành trùng, hình ảnh cánh cửa phịng anh trở nên vơ quan trọng, phân thành hai giới tách biệt: bên cánh cửa gỗ giới nhỏ bé Samsa - bọ với bốn tường đóng kín ngột ngạt, cánh cửa giới loài người - gia đình, cơng sở Khi bị biến dạng, Samsa chưa thể chấp nhận với thực anh bọ, nên cánh cửa phòng anh ln đóng kín Cánh cửa mở đồng nghĩa với việc Samsa chấp nhận thực đối mặt với kiếp sống bọ Bên cánh cửa anh vật lộn với kiếp trùng, bên ngồi người lo lắng cho sức khoẻ anh, thúc giục anh mở cửa Bấy cánh cửa trở thành mối liên lạc anh giới bên ngồi Thơng qua cánh cửa thức ăn đưa vào, qua nó, anh biết rõ sống gia đình Việc anh biết hay kiện xảy bên phụ thuộc vào cánh cửa mở hay đóng Biểu tượng cánh cửa cửa sổ sáng tác Kafka làm cho nhân vật bất lực, cô đơn vào cõi chết Với thủ pháp lộn trái huyền thoại Kafka biến cánh cửa tác phẩm thành nơi đóng lại đời nhân vật Những điều góp phần rõ người biến dạng Ngoài biểu tượng cánh cửa phân chia ánh sáng bóng tối tác phẩm “Hóa thân” tác phẩm “Một người thầy thuốc nơng thơn” biểu tượng vết thương lại có ám ảnh sâu sắc độc đáo, khơng biểu trực tiếp nỗi đau thân thể, mà sâu sắc hình ảnh vật thể nỗi đau tinh thần Đó cịn vết thương chúa trời, người bị đóng đinh thánh giá, kẻ bị coi tội đồ, chẳng biết có tội hay khơng, biết người lựa chọn phải mạng tội, phải chịu hình phạt Nó cịn ẩn dụ cho thể ung nhọt vô phương cứu chửa Châu Âu, lực độc tài phát xít, lực phi nhân phô trương uy quyền sức mạnh giả dối Người thầy thuốc có đến ba lần kiểm tra vết thương, đến lần thứ ba nhận biết bệnh nhân dựa vào khăn đẫm máu tay cô em “cô em gái bệnh nhân phe phẩy khăn đẫm máu, bí truyền thống nhà nghề, tơi thực nhận chàng trai bị ốm.” Kafka hay việc xây dựng cốt truyện phi lí, bệnh nhân bị vết thương bên sườn phải đến tận ba lần nhận cách mà ông khám bệnh không giống người bác sĩ nào, lúc đầu đánh giá người bệnh qua quan sát lần thứ hai, lần thứ ba nhận có bệnh Và điều đặc biệt thân bệnh nhân lại có suy nghĩ trái ngược thời gian ngắn, lúc xin chết, lúc xin người thầy thuốc cứu sống “Con người tác phẩm trở nên hờ hửng với thân người khác, thấy sáng tác Kafka kết hợp chủ nghĩa sinh dòng văn học phi lý chứa đựng nhiều ý tưởng ngầm ẩn, không phơi bày giấy, mà bắt buộc người đọc phải tự tìm tầng ý nghĩa tác phẩm mà áp đặt nào.”[4, tr 94] Mơ típ vết thương biểu mang sức gợi lớn sáng tác Kafka Nó cho thấy tài tình cách xây dựng hình ảnh nhà văn để miêu tả nhân vật, đồng thời rõ thấu hiểu cách sâu sắc đầy đớn đau nhà văn về bi kịch tinh thần người xã hội đại Việc xây dựng biểu tượng cách để nhà văn ký thác tâm thầm kính mà ơng chon chặt lịng âm thầm gửi qua trang viết Ngồi sáng tác Kafka hệ thống biểu tượng y phục xuất dày đặc “Và rồi, họ tiến đến, toàn gia đình bơ lão làng, để lột quần áo khỏi người tôi; dàn đồng ca với người lĩnh xướng dẫn đầu đứng trước nhà hát vang lên lời giai điệu tẻ nhạt: Hãy lột quần áo ra, hấn chữa bệnh, Nếu không chữa được, cho chết tư Hắn thầy thuốc mà, thầy thuốc mà Khi quần áo bị lột hết, tơi lặng lẽ nhìn điều khơng bình thường.”[1, tr ] Nó biểu tượng cho vị xã hội nhân cách người, thông qua mối quan hệ nhân vật, ẩn dụ cho sức mạnh hay quyền lực thống trị Nó tác động đến số phận người, sống hay chết nhân vật đời 4.4 Yếu tố kỳ ảo hệ thống không gian, thời gian “Nếu yếu tố kì ảo xây dựng khơng gian thể hịa trộn hai kiểu khơng gian thực ảo (giấc mơ, tưởng tượng) yếu tố kỳ ảo tổ chức thời gian thể chỗ: có lúc thời gian ngưng đọng - đứng yên, có lúc bị kéo dài có bị rút ngắn”[6 Nguyễn Thị Thu Giang, (2019)] Không gian thời gian hai yếu tố ảnh hưởng đến đời sống người, người sống tồn không gian định, tác phẩm Kafka khơng có khơng gian thực cụ thể Điển tác phẩm “Một người thầy thuốc nông thôn” tác giả mượn lời nói nhân vật để nói vùng nơng thơn tồn tồn tác phẩm, khơng gian trở nên mơ hồ trừu tượng, nhân vật người thầy thuốc lang thang giới phi địa danh, cảm giác vô định, hoang mang mà dường người nghi ngờ tồn thân kết thúc tác phẩm chi tiết người thầy thuốc đến nhà, người thầy thuốc lạc lối cỗ xe trần ngựa siêu phàm “Trụi trần, phô thân băng tuyết lúc vào độ tuổi bất hạnh này, cỗ xe trần tục ngựa siêu phàm, lão già tơi, tơi lạc lối Chiếc áo khốc lơng tơi bị mắc phía sau xe tơi với tới được, chẳng đám bệnh nhân tráo trở buồn nhúc nhích lấy ngón tay Bị lừa dối! Bị lừa dối! Một lần trót nghe theo tiếng chng lọc lừa đêm vĩnh viễn khơng thể cứu vãn ”[1, tr 8], điều cho thấy phản ánh tồn chơi vơi người Trong tác phẩm Kafka không gian thời gian mơ hồ, trừu tượng tạo nên đường viền lung linh hư ảo cho câu chuyện “Tơi khơng bận tâm đến việc để anh lại với cô hầu.” “Hãy chạy đi!” gã lệnh vỗ mạnh tay: xe ngựa lao vù thể khúc gỗ thác nước; kịp nghe thấy cánh cửa nhà kêu rắc bật tung gã coi ngựa cạy phá, bị điếc mù bão tuyết hãn làm tê liệt giác quan Nhưng nháy mắt, đến nơi; sân nhà bệnh nhân nối liền trước cổng sân nhà tơi; ngựa lặng lẽ tiến phía ngưỡng cửa; bão tuyết dội ngừng lại”[1, tr 2,3] Với xã hội kỹ trị, “cái chết chúa” thay “cái chết người”, xuất kì ảo biểu cho lo âu, sợ hãi hoài nghi người trước thực Nhân vật Gregor Samsa “Hóa thân” tỉnh giấc thấy biến thành trùng khổng lồ Đó khơng gian ác mộng, hình ảnh giới vơ thức mà ta thường thấy giấc mơ Cái thực sống Kafka làm biến dạng lại thuyết phục mạch lạc F Kafka dùng ngòi bút điêu luyện vào mơ tả giấc mơ thật cụ thể, thật: “Gregor Samsa nằm giường thấy 10 biến thành trùng khổng lồ, lưng anh rắn thể bọc kín giáp sắt, anh nằm ngửa dợm nhấc đầu lên nhìn thấy bụng khum trịn, râu bóng, phân chia thành nhiều đốt cong cứng đờ; chăn đắp bụng bị xô lệch, gần tuột hẳn Chân anh nhiễu ra, mảnh khảnh thảm hại so với phần lại thân hình to đùng, vung vẫy bất lực trước mắt anh” Gregor Samsa bắt đầu sống với ảo giác, anh bàng hồng, nửa tin, nửa ngờ Tin anh ngủ giới bình thường người, nửa ngờ thân hình anh biến đổi kỳ dị Trạng thái, cảm giác Gregor Samsa trạng thái, cảm giác ác mộng kinh hoàng Bằng kết hợp thực ảo chúng chuyển hóa lẫn Khơng nên nghĩ tiểu thuyết Vụ án, Lâu đài truyện ngắn Hóa thân, Mười người trai, Thầy thuốc nông thôn, Kafka muốn phản ánh ghi lại câu chuyện có thật theo quan niệm thông thường nhà văn thực Bằng nghệ thuật biểu phi lý, F Kafka tạo nên kiểu không gian mẻ, độc đáo, kỳ lạ thấy lịch sử văn chương trước Đó khơng gian mê cung giới quyền lực bí hiểm, mê cung đời khơng tìm lối Khơng gian ngột ngạt tù túng có tính chất khác thường, người ta sống khơng gian mà thích nghi đến nỗi, thiếu người ta tồn KẾT LUẬN Tóm lại, yếu tố kỳ ảo sáng tác Kafka mang đến cho người đọc ấn tượng bút pháp xóa ranh, xóa nhịa ranh giới bình thường ảo đồng đẳng tồn song song với Những ảo sáng tác Kafka xem tầm thường chí bình thường, nhằm mục đích nhắn mạnh nhỏ bé, bất lực số phận người xã hội Có thể nói, nguyên nhân quan trọng tác giả sử dụng xuất sắc thủ pháp “lộn trái huyền thoại” “xóa ranh” bình thường kì ảo, nhân vật Gregor Samsa biến dạng thành bọ chết hình dạng bọ Niềm khao khát đựợc trở lại kiếp người anh không thỏa mãn Hàm lượng yếu tố kì ảo tác phẩm Kafka sử dụng cách đa dạng, đậm đặc Trong “Một người thầy thuốc nông thôn” thản nhiên chấp nhận điều kì lạ, xuất vơ lí ngựa, khoảng cách từ nhà thầy thuốc đến nhà bệnh nhân rút ngắn cách khó chấp nhận, người thầy thuốc khơng thể điều khiển cổ xe Chưa hết tác phẩm “Hóa thân” với thân hình Samsa lúc đầu hoảng hốt sau chấp nhận, thích nghi Với thái độ cho biết hệ tư tưởng mang chiều sâu nhân mà vô bi đát quan niệm nhà văn người sống Đó giới tư tưởng chứa đầy mâu thuẫn người nhà văn Một hệ tư tưởng hịa quyện văn hóa phương Tây với phương Đơng Cuộc sống có vơ vàng 11 điều phi lí mà người phải chấp nhận, nên điều không khiến cho người bận tâm Cái phi lí hữu lí ln tồn song song trở thành mãnh ghép sống, nên chấp nhận lẽ tự nhiên Cái kì ảo tơ đậm bất lực bị tha hóa người sống đại Cái chết đầy đau khổ người muốn thoát khỏi thân xác bọ, trước niềm vui sướng người thân yêu nhất, tác phẩm làm cho người đọc cảm nhận bi quan dự cảm bi đát Franz Kafka thân phận người đại Hình ảnh bọ - Samsa hình ảnh mang tính khái qt cho người nhân loại Từ việc mơ tả hóa thân Samsa, Kafka đề cập đến vấn đề mang ý nghĩa vĩnh cửu: gánh nặng gia đình, áp lực cơng việc, sức lao động quyền lực thống trị kẻ giàu sang Trong “Một người thầy thuốc nông thôn” người thầy thuốc không tin vào bệnh nhân, không tin vào thân mình, tiếng chng cầu cứu người bên giả dối, điều liên quan đến sinh mệnh khơng đáng tin cậy cịn vấn đề đáng để tin cậy Cộng đồng người bị vỡ vụng thành mảnh rời rạc cá thể thành mãnh rời rạc, người điểm tựa tâm Xây dựng mơ típ biến dạng hình hài, Kafka phản ánh sâu sắc tình trạng tha hóa người xã hội đại Bên cạnh đó, mơ típ biến dạng ngôn ngữ, biến dạng hành động tác phẩm Kafka cho thấy cảm thức tha hóa nghiệt ngã Sự biến dạng ngơn ngữ, hành động (bị vật hóa) đẩy người lên đỉnh cao tha hóa Samsa khơng cịn nghe giọng nói mình, chuỗi âm the thé, léo nhéo, ghê rợn, rền rền tiếng thầm, khiến cho từ rõ ràng lúc đầu Chính biến dạng ngôn ngữ đẩy Samsa xa rời, đối lập với giới loài người; kết hợp với biến dạng hình hài, tác phẩm nhấn mạnh hết nguyên nhân nỗi bất hạnh nhân vật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Franz Kafka (1915) Một người thầy thuốc nơng thơn [2] Franz Kafka (1915) Hóa thân [3] Todorov ( 2008) Dẫn luận văn chương kì ảo (Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 211 trang [4] ThS Nguyễn Thị Thu Giang (2019) Văn học Âu Mỹ kỷ XX [5] Lê Nguyên Cẩn (2002) Cái kì ảo tác phẩm Balzăc, Nxb Giáo dục Hà Nội, 347 trang 12 [6] ThS Nguyễn Thị Thu Giang (2019) Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ: Yếu tố kỳ ảo “Kể xong đi” Nguyễn Bình Phương [7] Lê Thị Giang (2014) Luận văn Thạc sĩ: Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka Lâu đài, Vụ án, Hóa thân 13 ... thầy thuốc nông thôn, vụ án Đa số tác phẩm Kafka điều mang đậm màu sắc kỳ ảo, mộng mị điều đưa đến gần với tác phẩm Kafka ĐẶC ĐIỂM TRONG SÁNG TÁC KAFKA Kafka xem tượng độc đáo hoi, người đặt móng... nguyên nhân nỗi bất hạnh nhân vật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Franz Kafka (1915) Một người thầy thuốc nơng thơn [2] Franz Kafka (1915) Hóa thân [3] Todorov ( 2008) Dẫn luận văn chương kì ảo (Đặng Anh Đào... nghiên cứu quan niệm người Kafka (bị chi phối, ảnh hưởng bối lịch sử, xã hội lúc đó; người kì hiệu; người tha hoá; người bi đát); ki? ??u nhân vật (ki? ??u nhân vật biến dạng; ki? ??u nhân vật phân mảnh