1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh

46 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày khái niệm yêu cầu môi chất lạnh? Câu 2: Hay cho biết môi chất lạnh thông dụng? Ảnh hưởng môi chất đến sức khỏe người môi trường? Câu 3: Nêu tính chất ga R22? Ảnh hưởng ga R22 môi trường? Câu 4: So sánh tính chất mơi chất làm lạnh R22 với R134a? Câu 5: Thiết kế mạch điện điều khiển động khơng đồng pha đảo chiều quay có khóa liên động Yêu cầu: a, Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện b, Phân tích tác dụng thiết bị c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động mạch d, Các liên động bảo vệ mạch điện Câu 6: Thiết kế mạch điện điều khiển động khơng đồng pha từ vị trí khác (Có thị có tải) Yêu cầu: a, Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện b, Phân tích tác dụng thiết bị c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động mạch d, Các liên động bảo vệ mạch điện Câu 7: Thiết kế mạch điện điều khiển tự động hai động không đồng pha làm việc theo thứ tự (Dùng Rơle thời gian) Yêu cầu: a, Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện b, Phân tích tác dụng thiết bị c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động mạch d, Các liên động bảo vệ mạch điện Câu 8: Thiết kế mạch điện đổi nối sao-tam giác động không đồng pha sử dụng nút ấn Yêu cầu: a, Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện b, Phân tích tác dụng thiết bị c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động mạch d, Các liên động bảo vệ mạch điện Câu 8: Vẽ sơ đồ nhiệt nêu nguyên lý làm việc máy điều hòa chiều? Câu 9: Vẽ sơ đồ nhiệt nêu nguyên lý làm việc máy điều hịa hai chiều? Câu 10: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động máy nén piston? Câu 11:Nêu cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ? Xác định tình trạng làm việc dàn ngưng tụ? Câu 12:Nêu cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi? Xác định tình trạng làm việc dàn bay hơi? Câu 13: Nêu cấu tạo, hoạt van tiết lưu? Xác định tình trạng làm việc van tiết lưu? Câu 14: Nêu kiểm tra, sửa chãy thay Block? Môn học: CƠ SỞ KỸ THUẬT LẠNH Môi chất lạnh 1.1 Khái niệm Tác nhân lạnh chất môi giới sử dụng chu trình nhiệt động ngược chiều để thu nhiệt mơi trường có nhiệt độ thấp thải nhiệt mơi trường có nhiệt độ cao Tác nhân lạnh tuần hịan hệ thống nhờ q trình nén * Ở máy lạnh nén khí, mơi chất lạnh khơng thay đổi trạng thái, ln thể khí * Ở máy lạnh nén hơi, môi chất lạnh thu nhiệt môi trường xung quanh thời gian biến đổi trạng thái 1.2 Các yêu cầu môi chất lạnh Do đặc điểm chu trình ngược, hệ thống thiết bị lạnh, điều kiện vận hành nên tác nhân lạnh cần có yêu cầu sau đây: a Tính chất hóa học: * Bền mặt hóa học phạm vi áp suất nhiệt độ làm việc, khơng phân hủy hay polyme hóa * Mơi chất phải trơ, khơng ăn mịn vật liệu chế tạo máy, không tạo phản ứng với dầu bôi trơn, oxy khơng khí ẩm * An tồn, khó cháy khó nổ b Tính chất lý học: * Áp suất ngưng tụ khơng q cao, lúc độ bền chi tiết u cầu lớn, dễ rị rỉ tác nhân * Áp suất không nhỏ, phải lớn áp suất khí để hệ thống không bị chân không * Nhiệt độ đông đặc phải thấp nhiệt độ bay nhiều: tđđ > tnt + Nhiệt độ tới hạn nhiệt độ mà trạng thái khí khơng thể chuyển thành trạng thái lỏng dù có tăng áp suất Ví dụ: tth (NH3) = 132,90C ; tth (CO2) = 310C; tth (R12) = 1120C + Nhiệt độ đơng đặc: vật thể chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn *Ẩn nhiệt hóa nhiệt dung (c) lớn, tốt lúc lượng mơi chất hồn tồn hệ thống nhỏ, suất lạnh riêng khối lượng lớn Năng suất lạnh riêng theo thể tích qv lớn tốt, lúc máy nén thiết bị gọn nhẹ * Độ nhớt động học nhỏ tốt, nhằm giảm tổn thất áp suất đường ống van * Hệ số dẫn nhiệt () hệ số tỏa nhiệt (α) lớn tốt * Mội chất hịa tan dầu hồn tồn có ưu điểm so với loại khơng hịa tan hịa tan hạn chế, q trình bơi trơn tốt hơn, thiết bị trao đổi nhiệt không bị lớp trở nhiệt dầu bao phủ, có nhược điểm làm tăng nhiệt độ bay làm giảm độ nhớt dầu * Khả hòa tan nước môi chất lớn tốt, để tránh tắc ẩm cho phận tiết lưu * Môi chất khơng dẫn điện, để sử dụng cho máy nén khí kín c Tính chất sinh lý: * Không độc hại người thể sống, không gây phản ứng với quan hô hấp, khơng tạo khí độc tiếp xúc với lửa hàn vật lịêu chế tạo * Cần có mùi để dễ phát hịên rị rỉ, pha thêm chất có mùi vào khơng ảnh hưởng đến chu trình * Khơng ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảo quản bị rị rỉ c.Tính kinh tế: * Rẻ tiền dễ kiếm, nghĩa môi chất sản xuất công nghiệp, vận chuyển bảo quản dễ dàng 1.3 Ký hiệu môi chất lạnh e Môi chất vơ cơ: * Ký hiệu: cơng thức hóa học môi chất vô đơn giản nên sử dụng ký hiệu Tuy nhiên quy định sau: R7 - (hai chữ số ghi tròn phân tử lượng chất) Ví dụ: NH3 : R717; H2O : R718; Khơng khí: R729 Các chất có phân tử lượng phải có dấu hiệu riêng phân biệt Ví dụ: CO2, R744, N2O, R744A * Mơi chất điển hình NH3: Máy lạnh NH3 ứng dụng nhiều công nghiệp thực phẩm - Nhiệt độ bay thấp đạt t0 = - 670C - Có ẩn nhiệt hóa lớn: r = 313,8 Kcal/Kg t0 = -150C Rẻ, nhiều Về kỹ thuật dễ phát hịen rị rĩ - NH3 hịa tan hồn tồn nước nên có ẩm nước lọt vào hệ thống thiết bị đường ống không xảy tắt ống nước đóng băng + Nhược điểm: - Độc: nồng độ NH3 khơng khí > 0,5% thể tích, với thời gian 30 phút gây chết người - Dễ gây nổ: thành phần hỗn hợp nổ không khí 16 - 25%V - Có tác dụng làm rỉ đồng - Nếu bị rò rỉ NH3 bị hấp phụ vào sản phẩm, gây nên mùi khó chịu làm tăng độ pH bề mặt sản phẩm, dễ cho vi sinh vật phát triển - Khơng hịa tan dầu f Môi chất hữu cơ: * Các freon (F, R): + Định nghĩa: Freon dẫn xuất halogen cacbua hydo no như: metan, etan, propan Các hợp chất lần nghiên cứu thí nghiệm vào năm 1882 + Ký hiệu tên gọi freon: F_ abc Với : a = số nguyên tử C - b = số nguyên tử H + c = số nguyên tử F Ví dụ: Dẫn xuất CH4 : CFCl3 ký hiệu F_11 CF2Cl2 ký hiệu F_12 CFH2Cl ký hiệu F_31 Dẫn xuất C2H6 C2H5Cl ký hiệu F_160 Dẫn xuất C3H8 : C2F3Cl3 ký hiệu F_113 : C3H6Cl2 ký hiệu F_160 Nếu công thức nguyên tử Clo thay ngun tử Brơm ta viết chữ B sau ký hiệu thêm số số nguyên tử Brơm Ví dụ: CF3Cl Ký hiệu F_13 CF3Br ký hiệu F_13B1 Ít độc Khơng mùi có mùi thơm nhẹ Khơng (hay ít) gây nổ + Nhược điểm: Ẩn nhịêt hóa bé Freon khơng hịa tan nước, nên dễ có tượng nút đá Hỗn hợp freon với khơng khí khơng độc, khơng nguy hiểm (trừ đặc gây ngạt), sản phẩm phân hủy chúng có lửa nguy hiểm tạo khí độc fosgen (OCCl2) Các freon hịa tan hồn tồn dầu, làm tăng nhiệt độ bay nhiệt độ ngưng tự tác nhân Khi tăng lượng dầu tác nhân giảm lượng tác nhân làm việc hệ thống, làm giảm suất lạnh “1kg biểu kiến tác nhân lạnh” (1kg biểu kiến tác nhân lạnh lượng hỗn hợp tác nhân lạnh dầu máy, nước 1kg), đồng thời làm tăng độ nhớt dung dịch so với tác nhân tinh khiết nên hệ số cấp nhiệt (α) giảm Tuy nhiên dầu hịa tan hồn tồn vào tác nhân lại có ưu điểm khơng tạo màng dầu bề mặt thiết bị truyền nhiệ, khơng làm giảm hiệu suất truyền nhiệt - Nhược điểm lớn freon thủ phạm phá hủy tầng ozon gây hiệu ứng lồng kính làm nóng trái đất * Tầng ơzon suy thối: Tầng ơzon tầng khí có độ dày chừng 40 km, cách bề mặt trái đất từ 10 - 50 km Tầng ôzon coi chắn trái đất, chống tia cực tím có hại mặt trời (làm cháy da gây bệnh ung thư da ) Năm 1950 (Paul Crutzen - Đức) phát suy thối tầng ơzon, đến năm 1974 (Powland Molina - Mỹ) phát thủ phạm chất freon có chứa Clo, ba giáo sư giải thưởng Nobel hóa học vào năm 1995 Freon nặng khơng khí, sau nhiều năm đến tầng bình lưu, tác dụng ánh sáng mặt trời chúng phân hủy nguyên tử Clo Clo tác dụng chất xúc tác phá hủy phân tử ôzon (O3  O2) Do Clo tồn lâu khí nên khả phá hủy ozon lớn, ước tính ngun tử Clo phá hủy tới 100.000 phân tử ozon * Hịệu ứng lồng kính: Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất khoảng 150C, nhiệt độ thiết lập nhờ hiệu ứng lồng kính cân khí Cacbonic nước trạng thái cân sinh thái tầng khí tạo Chúng tia lượng mặt trời có sóng ngắn qua cách dễ dàng, lại phản xạ lại tia lượng sóng dài phát từ trái đất, làm nóng trái đất Hiệu ứng lồng kính: lồng kính hộp thu lượng mặt trời, đáy xung quanh làm vật liệu cách nhiệt, bên đặt thu lượng sơn màu đen, bên đặt kính trắng Ánh nắng mặt trời có bước sóng ngắn xun quan kính cách dễ dàng thu hấp thụ lượng Do nhiệt độ không cao, nên hấp thụ màu đen phát tia xạ lượng sóng dài Các lớp kính trắng lại có tính chất phản xạ hầu hết tia xạ dài, lồng kính có khả bẫy tia lượng mặt trời để biến thành nhiệt sử dụng cho mục đích sưởi ấm, đun nước, sấy Ở trạng thái cân sinh thái, lựơng CO2 nước có khí vừa đủ để giải nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất khoảng 150C Nhưng trình cơng nghiệp hóa, trạng thái cân bị người tác động, lượng CO2 thải từ nhà máy nhiệt điện sở công nghiệp ngày lớn, nhiều freon có hiệu ứng lồng kính lớn gấp 5000 - 7000 lần CO2 Dẫn đến trạng thái cân sinh thái bị phá vỡ, trái đất nóng dần lên, dẫn đến hậu khó lường băng giá vĩnh cửu hai cực trái đất tan ra, nước biển dâng lên thu hẹp diện tích canh tác, thời tiết thay đổi, thiên tai hoành hành + Môi chất lạnh bị cấm: R11, R12, R13, R502 + Môi chất lạnh độ: R22, R401A/B, R401 A/B + Môi chất lạnh cho tương lai chất không chứa Clo như: R134a, R507, R23, R717 * Các hỗn hợp đồng sôi: hỗn hợp có thành phần, nhằm mục đích để tăng cường ưu điểm, thường chất thành phần có nhiệt độ sơi khơng chênh q 100K Ví dụ: R500 = 73,8% R12 26,2% R152a (Kg/Kg) R502 = 48,8% R22 51,2% R115 (Kg/Kg) 1.4 Các môi chất lạnh thông dụng 1.4.1 Môi chất lạnh amơniắc Amơniăc mơi chất có độ hồn thiện nhiệt động cao so với tất môi chất sử dụng kỹ thuật lạnh: điều kiện làm việc NH3 có hệ số làm lạnh cao Do NH3 sử dụng rộng rãi máy nén lạnh cấp *Các tính chất nhiệt động 1) Nhiệt độ sôi áp suất khí thấp: p = kgf/cm2; t = -33,4oC 2) Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ vừa phải: t = 40oC; p = 16 at 3) Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 132,4oC; pth = 115,2 at 4) Nhiệt độ đông đặc điểm pha thấp: tđđ = -77,7oC 5) Nhiệt ẩn hóa lớn, lớn mơi chất lạnh, ví dụ -15oC r = 1312kJ/kg 6) Nhiệt dung riêng đẳng áp vừa phải 7) Độ nhớt vừa phải, lớn độ nhớt nước *Các tính chất hóa học 8) Gây cháy nồng độ 25% khơng khí có mồi lửa, lửa có màu vàng 9) Gây nổ nồng độ  = 16 ÷ 25% khơng khí có mồi lửa 10) Dầu bôi trơn chuyên dụng; khối lượng riêng dầu cao khối lượng riêng lỏng amơniăc (Ví dụ -15oC lỏng R717 có khối lượng riêng 658,63kg/m3), khơng hồ tan dầu bơi trơn 11) Khơng ăn mịn kim loại đen; ăn mịn kim loại màu có nước, đặc biệt nhơm đồng, ngoại trừ hợp kim đồng có chứa phốt số hợp kim nhơm đặc biệt 12) Hịa tan nước với tỷ lệ, pha, tách nước khỏi amơniăc biện pháp đặc biệt 13) Khi rị rỉ dễ phát hiện: có mùi khai đặc biệt 14) Khi rò rỉ làm hỏng sản phẩm cần bảo quản lạnh *Các tính chất sinh lý 15) Độc hại bảng (bảng KCN, SO2, HCl, HF, NO2 ; khơng khí thuộc bảng 6); nồng độ 1% khơng khí gây ngất sau phút *Các tính chất kinh tế 16) Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạo * Các tính chất mơi trường 17) Khơng gây nhiễm mơi trường, rị rỉ gây hại tức thì, lâu dài phân đạm cho 1.4.2 Môi chất lạnh frêôn R22 R22 mơi chất có độ hồn thiện nhiệt động cao, xếp sau NH3, dùng rộng rãi cho máy lạnh cấp, bị hạn chế tiến tới cấm sử dụng thành phần hóa học có Cl phá hủy tầng ozon rị rỉ *Các tính chất nhiệt động 1) Nhiệt độ sơi áp suất khí thấp: p = kgf/cm2; t = -40,8oC 2) Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ vừa phải: t = 40oC; p = 15 at 3) Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 96oC; pth = 50,33 at 4) Nhiệt độ đông đặc điểm pha thấp: tđđ = -160oC 5) Nhiệt ẩn hóa tương đối lớn, ví dụ -15oC r = 217kJ/kg 6) Nhiệt dung riêng đẳng áp vừa phải 7) Độ nhớt nhỏ, nhỏ khơng khí nên R22 rị rỉ qua khe hở mà khơng khí khơng qua được, độ nhớt R22 lớn nitơ chút nên thử kín phải dùng nitơ khơ *Các tính chất hóa học 8) Khơng gây cháy 9) Khơng gây nổ; nhiên nhiệt độ t>450oC R22 phân hủy thành chất độc hại HCl, HF (độc hại bảng 1) Do nghiêm cấm vật có nhiệt độ bề mặt 400oC phòng máy 10) Dầu bôi trơn chuyên dụng; khối lượng riêng  dầu nhỏ khối lượng riêng lỏng R22 (Ví dụ -15oC lỏng R22 có khối lượng riêng 1335kg/m3), độ hịa tan dầu bơi trơn phụ thuộc vào nhiệt độ bão hịa mơi chất R22: nhiệt độ t 32bar: tốt + Nếu A đạt 21 ÷ 32bar (300 ÷ 450PSI): cịn tốt Hình 1.7: Kiểm tra block đầu đẩy + Nếu A < 17bar (250PSI) máy yếu * Kiểm tra phần block đầu hút: Kiểm tra đầu hút block - Để kiểm tra áp suất hút độ kín van hút ta dùng chân khơng kế - Lắp vào phần hút block, đường đẩy để tự khơng khí - Độ chân khơng đạt cao máy nén tốt - Khi dừng máy, kim khơng quay clapê hút kín - Nếu kim quay nhanh clapê hút bị hở Hình 1.8: Kiểm tra block đầu hút * Kiểm tra thay dầu bôi trơn: a) Mục đích: - Dầu dùng để bơi trơn bề mặt ma sát chi tiết chuyển động - Làm mát máy nén động cách tải nhiệt bên từ bề mặt ma sát truyền vỏ blốc để thải khơng khí b)Yêu cầu dầu nạp: - Đúng chủng loại dầu, dầu có độ nhớt thích hợp - Dầu phải tinh khiết không lẫn cặn bẩn nước - Lượng dầu phải vừa đủ, thiếu ảnh hưởng đến trình bôi trơn, thừa dầu dễ sủi bọt bị hút vào xilanh làm máy nén làm việc nặng nề, dàn trao đổi nhiệt dễ bị bám dầu - Không pha trộn dầu khác loại nạp bổ sung dầu dễ bị biến chất, tạo cặn, hóa bùn c) Thao tác: Nạp dầu cho block Bình chứa dầu Hình 1.9: Nạp dầu cho block - Dùng ống nhựa cao su gắn vào đầu hút phụ máy nén, đầu hút lại ta khóa chặt lại - Cho đầu vào bình nhớt - Cho máy hoạt động - Khi máy hoạt động dùng tay bịt kín đầu nén lại mở cho máy nén phun lên tay - Nếu thấy sương nhớt ta nạp đủ dầu - Nếu thấy hạt sương lớn lượng nhớt dư - Nếu khơng có nhớt phun sương nhớt thiếu * Chú ý: - Nạp hay đổ dầu tiến hành đầu hút - Thay dầu bôi trơn việc quan trọng ta tiến hành thay bloc nạp môi chất cho máy mà máy khơng cịn nhãn mác * Để kiểm tra hoàn thiện động cơ: Cho máy nén chạy thật nóng, sau tăng áp suất đầu đẩy lên 14bar (200PSI), cho dừng máy nén, giữ nguyên áp suất cho khởi động lại Máy nén phải khởi động lại Nếu không khởi động lại được, trục trặc điện Riêng cơ, gối trục bị mòn trục bị vênh, bổ block xác định xác 1.4.Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ: * Dàn ngưng: Thường dàn ống đồng cánh nhôm, quạt hướng trục Hơi môi chất bên ống trao đổi nhiệt với khơng khí đối lưu cưỡng bên để ngưng tụ thành lỏng Hình 1.10 :Dàn ngưng Xác định tình trạng làm việc dàn ngưng tụ: - Tình trạng cánh tản nhiệt (Thẳng, dẹp, cong vênh… ) - Rò rỉ dàn ngưng - Tình trạng làm việc quạt khối ngồi nhà (Quạt có hỏng hay khơng, làm việc có ồn khơng, đảm bảo lưu lượng không… ) 1.5.Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi: Hình 1.1: Dàn bay Động quạt ; Quạt ly tâm lồng sóc ;3 Khối nhà ;4 Lưới lọc bụi Dàn bay thường dàn ống đồng cánh nhôm, quạt ly tâm lồng sóc Mơi chất lạnh bên ống trao đổi nhiệt với khơng khí đối lưu cưỡng bước bên ngồi nhận nhiệt mơi trường cần làm lạnh sơi hóa Xác định tình trạng làm việc dàn bay hơi: - Tình trạng cánh tản nhiệt (Thẳng, dẹp, cong vênh… ) - Rò rỉ dàn bay - Tình trạng làm việc quạt khối ngồi nhà (Quạt có hỏng hay khơng, làm việc có ồn không, đảm bảo lưu lượng, cột áp không… ) 1.6.Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu: Tương tự tủ lạnh máy điều hòa người ta sử dụng cáp tiết lưu nhiên, suất lạnh máy điều hoà lớn tủ lạnh nhiều lần nên đường kính ống mao lớn hơn, chiều dài ống mao ngắn người ta phải dùng ống mao kép ống mao mắc song song Hình 1.12 Ống mao đơn ống mao kép Cáp tiết lưu thực chức giảm áp suất nhiệt độ cung cấp lượng ga lỏng cho dàn bay trì áp suất bay hợp lý, phù hợp với nhiệt độ bay khối nhà Xác định tình trạng làm việc van tiết lưu: - Kiểm tra cố tắc ẩm ống mao - Kiểm tra cố tắc bẩn ống mao - Chiều dài, đường kính cáp lựa chọn có phù hợp khơng - Kiểm tra ống mao có bị gãy gấp khúc không 1.7.Cấu tạo, hoạt động thiết bị phụ: 1.7.1 Phin sấy lọc: Để đảm bảo cho ống mao không bị tắc cặn bẩn không lọt vào làm hỏng máy nén, người ta bố trí phin lọc trước ống mao Máy điều hòa chiều lạnh (cooling only) có nhiệt độ sơi 50C khơng có nguy tắc ẩm nên thường trang bị phin lọc cặn bẩn Máy điều hòa chiều, đề phịng mùa đơng nhiệt độ sơi dàn ngồi nàh xuống thấp 00C, có nguy tắc ẩm nên bố trí phin có chức sấy lọc Hình 1.13 giới thiệu cấu tạo phin lọc máy điều hòa chiều lạnh chiều nóng Hình 1.13 Cấu tạo phin lọc máy điều hòa a) Phin lọc truyền thống máy điều hòa chiều lạnh; b) Phin sấy lọc máy chiều Đường nối dàn ngưng; vỏ; Phin lọc kim loại gốm; Ống mao;5 Lưới lọc; Chất hút ẩm Xác định tình trạng làm việc - Kiểm tra lượng cặn bẩn phin lọc (Mức độ bám cặn bẩn phin…….) - Kiểm tra khả hút ẩm phin lọc (Cịn có khả hút ẩm hay khơng….) 1.7.2 Bình tách lỏng: Tách lỏng cho dịng môi chất trước hút máy nén tránh bị ngập lỏng gây va đập thủy lực giảm tuổi thọ máy nén Hình 1.14 Bình tách lỏng 2.10 Xác định tình trạng làm việc: - Kiểm tra khả tách lỏng (Cịn có khả tách lỏng hay khơng… ) 1.8.Thermic (thermal overload protector): * Cấu tạo: Hình 2.4 Thiết bị bảo vệ q dịng máy nén kín * Nguyên lý hoạt động: Khi chế độ bình thường dịng điện qua điện trở khơng đủ để uốn lưỡng kim mở tiếp điểm, xảy cố dòng qua điện trở tăng làm lưỡng kim bị uốn cong mở tiếp điểm ngắt máy nén * Sơ đồ đấu dây: Rơle bảo vệ đấu nối tiếp vào chân C máy nén Hình 2.5.Sơ đồ đấu dây 1.9 Cấu tạo hoạt động van đảo chiều 1.9.1 Cấu tạo thiết bị: Hình 3.2 Cấu tạo van đảo chiều Hơi môi chất đầu hút máy nén, Hơi môi chất khỏi đầu đẩy máy nén, Hơi môi chất vào dàn ngưng, Hơi môi chất khỏi dàn bay hơi, Cuộn dây van điện từ, Pittong trượt Các thiết bị khác tương tự máy lạnh khối có chức làm lạnh 1.9.2.Hoạt động thiết bị: + Chế độ làm lạnh: Hơi sau khỏi dàn bay máy nén hút nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao đẩy vào dàn ngưng tụ Tại dàn ngưng môi chất nhả nhiệt cho môi trường không khí, ngưng tụ thành lỏng cao áp Sau lỏng qua phin lọc sấy qua ống mao Khi qua ống mao giảm nhiệt giảm áp xuống áp suất bay sau vào dàn bay nhận nhiệt mơi trường cần làm lạnh sơi, hóa Hơi sau khỏi bay máy nén hút khép kín chu trình + Chế độ sưởi ấm: Muốn chuyển sang chế độ sưởi ấm cấp nguồn cho van đảo chiều ngả lúc khối nhà trở thành khối nhà, khối nhà trở thành khối nhà thực chức sưởi ấm 1.10.Tụ block, tụ quạt: Hình 2.9 Tụ quạt; tụ khởi động làm việc máy nén * Nhiệm vụ: Trong mạch điện chiều tụ điện có nhiệm vụ tích điện Trong mạch điện xoay chiều tụ có nhiệm vụ làm lệch pha dòng điện xoay chiều * Cấu tạo: Hình 2.10 Cấu tạo tụ điện Tụ gồm kim loại đặt đối diện với chất điện môi Tùy theo chức hoạt động mà người ta chia thành tụ ngâm (tụ làm việc), tụ khởi động (tụ kích) Tụ ngậm thường tụ dầu Tụ khởi động tụ hóa * Cách chọn tụ: C = 159300 I / f E Trong đó: C: điện dung tụ (μF) I: dòng điện qua cuộn dây khởi động (A) f: tần số dòng điện (Hz) E: điện áp làm việc (V) Đối với blốc máy có cơng suất 1HP chon tụ 25 F , 1.5HP tụ 30 F , 2HP tụ 35 F , 2.5HP tụ 40 F … Đối với quạt chọn tụ - F Kiểm tra thiết bị: * Block: + Xác định đầu dây C, S, R: Hình 2.15:Cách xác định đầu cuộn dây máy nén Dùng V.O.M thang điện trở x1 (x10) đo điện trở chân, ta có lần đo với giá trị khác nhau: - Trong lần đo đó, cặp chân có điện trở lớn chân cịn lại chân C - Đo chân C với chân cịn lại, chân có điện trở lớn chân S - Chân lại R Nếu ta đo điện trở block mà có cặp chân lên kim khơng có cặp chân lên kim block có vấn đề, cần kiểm tra sửa chữa * Quạt tốc độ: Sử dụng VOM đo đầu dây ta có 10 lần đo: lần đo có giá trị lớn dây S R dây cịn lại dây tốc độ Ta tiếp tục lấy dây vừa xác định đem đo với dây lại đầu dây lên với điện trở lớn cọc dây chân tốc độ quạt thấp dây lên điện trở nhỏ dây tốc độ quạt cao, dây lại dây quạt trung bình Ta tiếp tục lấy dây tốc độ đo lại với dây S R vừa xác định ban đầu, dây cho điện trở lớn dây dây S dây cịn lại dây R Hình 2.16 Cách xác định đầu cuộn dây động quạt tốc độ * Thermostat: Kiểm tra xem thermostat hỏng chưa, giới hạn tác động phù hợp không * Thermic: Kiểm tra xem chọn công suất thermic chưa, kiểm tra xem thermic hỏng chưa * Tụ điện: Dùng VOM đo bật thang x100, đặt que đo vào cực tụ điện, quan sát kim đồng hồ: - Nếu kim nhảy vị trí từ từ trở ∞ tụ cịn tốt - Nếu nhảy tụ bị chập - Nếu đứng im ∞ tụ đả hỏng Kiểm tra, sửa chữa thay phận 2.1.Kiểm tra thay Block máy: - Kiểm tra áp suất đầu đẩy - Kiểm tra áp suất đầu hút - Kiểm tra dầu bôi trơn - Kiểm tra cọc chân máy nén - Sửa chữa thay máy nén: * Những cố thường gặp máy nén sau: - Hỏng thermic máy nén - Đứt cuộn dây - Hở van máy nén làm cho áp suất hút nén giảm - Rị điện - Bó rôto * Tùy nguyên nhân mà tiến hành sửa chữa: - Hỏng thermic máy nén: Thay thermic - Đứt cuộn dây: Quấn lại dây - Lão hóa dầu bơi trơn: Thay dầu bôi trơn - Hở van máy nén làm cho áp suất hút nén giảm: Thay sửa chữa van - Rò điện: Kiểm tra lại cách đấu nối điện - Bó rơto: Tiến hành sửa chữa sau: Hình 5.1 Minh họa kiểm tra block Như hình vẽ ta thấy động bị bó ta dùng thêm tụ điện để tăng moment quay động giúp động khởi động Ta thực cách đảo chiều quay động cách ta cấp nguồn vào cuộn CS cuộn CR làm dây đề cho động phương pháp ta thực phải nhanh dứt khốt khơng làm động dễ cháy 2.2.Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt: * Những cố thường gặp dàn ngưng: - Móp méo cánh tản nhiệt - Rò rỉ dàn ngưng * Khắc phục: - Chải lại cánh tản nhiệt dàn ngưng - Cô lập dàn ngưng đưa nitơ vào kiểm tra dàn với áp suất thử khoảng 15 ÷ 20 kg/cm 2.3 Sửa chữa, thay van tiết lưu: * Những cố thường gặp van tiết lưu: - Tắc bẩn - Tắc ẩm - Gập cáp * Khắc phục: - Tắc bẩn: Vệ sinh thay - Tắc ẩm: Khi xảy cố tắc ẩm ta khắc phục cách xả bỏ toàn gas hệ thống thay phin sấy lọc cân cáp lại ta tiến hành nạp gas lại cho hệ thống ta cho vào lượng rượu methanol, loại gây ăn mịn dẫn đến xì mơi chất cao nên ta hạn chế sử dụng - Gập cáp: Nắn lại cáp thay lại cáp 2.4 Sửa chữa, thay phin lọc: * Những cố thường gặp phin lọc: - Mất khả hút ẩm - Tắc phin lọc * Khắc phục: - Mất khả hút ẩm: Bổ sung chất hút ẩm, thay phin - Tắc phin lọc: Vệ sinh phin 2.5 Sửa chữa, thay van đảo chiều: * Những cố thường gặp van đảo chiều: - Hỏng cấu điện từ van - Van đóng mở khơng kín * Khắc phục: - Hỏng cấu điện từ van: Thay van - Van đóng mở khơng kín: Thay van 2.6 Sửa chữa, thay quạt: * Những cố thường gặp quạt: - Động quạt hỏng - Quạt chạy ồn rung * Khắc phục: - Động quạt hỏng: nhiều nguyên nhân tùy nguyên nhân mà có biện pháp khắc phục tương ứng - Quạt chạy ồn rung: Kiểm tra lại bơi trơn, vị trí tiếp xúc gây ồn ... môi chất lạnh thông dụng 1.4.1 Mơi chất lạnh amơniắc Amơniăc mơi chất có độ hoàn thi? ??n nhiệt động cao so với tất môi chất sử dụng kỹ thuật lạnh: điều kiện làm việc NH3 có hệ số làm lạnh cao Do... mơi trường 17) Là môi chất thân thi? ??n với môi trường 1.4.4 Môi chất lạnh R407C Gas lạnh Honeywell R407C loại gas có môi chất lạnh HFC không gây hại cho tầng ô zôn dùng thay cho R-22, cung cấp... thị: Vôn mét thị kim hay Vôn mét thị số - Thông số điện áp đo: Vơn mét đo điện áp đỉnh, điện áp trung bình hay điện áp hiệu dụng - Dải trị số điện áp đo: micro Vôn mét, mili Vôn mét hay kilo Vôn

Ngày đăng: 09/07/2020, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

15) Độc hại bảng 2 (bảng 1 là KCN, SO2, HCl, HF, NO2 ...; khơng khí thuộc bảng 6); ở nồng độ 1% trong khơng khí gây ngất sau 1 phút - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
15 Độc hại bảng 2 (bảng 1 là KCN, SO2, HCl, HF, NO2 ...; khơng khí thuộc bảng 6); ở nồng độ 1% trong khơng khí gây ngất sau 1 phút (Trang 8)
Hình 2.5. Đồng hồ vạn năng VOM - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.5. Đồng hồ vạn năng VOM (Trang 12)
Hình 2.6 :Ampe kìm 1.1.3.Các phương pháp đo dịng điện:  - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.6 Ampe kìm 1.1.3.Các phương pháp đo dịng điện: (Trang 13)
Hình 2.9 Cách mắc để đo điện áp - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.9 Cách mắc để đo điện áp (Trang 15)
Hình 2.14 :Đồng hồ vạn năng - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.14 Đồng hồ vạn năng (Trang 18)
Hình 2.15 Ơm mét Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau:   - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.15 Ơm mét Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau: (Trang 19)
Hình 4.5 Các loại áp kế đàn hồi - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 4.5 Các loại áp kế đàn hồi (Trang 21)
Hình 4.6 Áp kế màng - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 4.6 Áp kế màng (Trang 22)
1.6.3. Đo áp suất bằng áp kế hình khuyên ( Ống buốc đơng ): - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
1.6.3. Đo áp suất bằng áp kế hình khuyên ( Ống buốc đơng ): (Trang 23)
Hình.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha đảo chiều quay cĩ khĩa liên động cơ, điện - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
nh.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha đảo chiều quay cĩ khĩa liên động cơ, điện (Trang 25)
Hình 12.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha từ các vị trí khác nhau, - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 12.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha từ các vị trí khác nhau, (Trang 26)
Hình 14.1. Mạch điện đổi nối sao tam giác cho động cơ khơng đồng bộ  ba pha, sử dụng nút ấn - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 14.1. Mạch điện đổi nối sao tam giác cho động cơ khơng đồng bộ ba pha, sử dụng nút ấn (Trang 29)
Hình 1.3 Sơ đồ nhiệt máy điều hịa một chiều - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.3 Sơ đồ nhiệt máy điều hịa một chiều (Trang 32)
Hình 1.4. Sơ đồ nhiệt máy điều hịa hai chiều - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.4. Sơ đồ nhiệt máy điều hịa hai chiều (Trang 32)
Hình 1.5.Cấu tạo máy nén piston - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.5. Cấu tạo máy nén piston (Trang 33)
Hình 1.1: Dàn bay hơi - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.1 Dàn bay hơi (Trang 37)
Hình 1.10 :Dàn ngưng - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.10 Dàn ngưng (Trang 37)
Hình 1.12 Ống mao đơn và ống mao kép - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.12 Ống mao đơn và ống mao kép (Trang 38)
Hình 1.13 Cấu tạo phin lọc máy điều hịa a) Phin lọc truyền thống máy điều hịa 1 chiều lạnh;   b) Phin sấy lọc máy 2 chiều - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.13 Cấu tạo phin lọc máy điều hịa a) Phin lọc truyền thống máy điều hịa 1 chiều lạnh; b) Phin sấy lọc máy 2 chiều (Trang 39)
Hình 1.14 Bình tách lỏng - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 1.14 Bình tách lỏng (Trang 39)
Hình 2.5.Sơ đồ đấu dây - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.5. Sơ đồ đấu dây (Trang 40)
Hình 2.4. Thiết bị bảo vệ quá dịng máy nén kín - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.4. Thiết bị bảo vệ quá dịng máy nén kín (Trang 40)
Hình 3.2. Cấu tạo van đảo chiều - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 3.2. Cấu tạo van đảo chiều (Trang 41)
Hình 2.10. Cấu tạo của tụ điện - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.10. Cấu tạo của tụ điện (Trang 42)
Hình 2.15:Cách xác định các đầu cuộn dây máy nén - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 2.15 Cách xác định các đầu cuộn dây máy nén (Trang 43)
Hình 5.1. Minh họa kiểm tra block - Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh
Hình 5.1. Minh họa kiểm tra block (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w