1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ THUYẾT MỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ THUYẾT MĨ THUẬT

36 243 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 70,43 KB

Nội dung

Chương 1: Khái quát về Mĩ thuật VN qua các thời kìCâu 1: Tìm hiểu nột đặc trưng điêu khắc thời Lý Tượng tròn: Trong tượng tròn có 2 thể loại tượng phật và tượng thú Tượng Phật: tiêu biểu là bức tượng phật ở chùa phật tích, chiều cao không kể bệ là 1.85m gồm 2 phần tượng phật và bệ tượng hình hoa sen. Dưới tòa sen là hai bậc cấp của bệ bát giác được trang trí bằng các con rồng chầu lá đề. Dưới cùng là sáu tầng sóng nước cách điệu cao, đường nét mềm mại dày đặc tương phản với nét nổi cao, thoáng, cách đều trang trí trên thân tượng. Tượng thú: tượng các con thú, tượng người chim đánh trống. Được đặt ở các lăng mộ và điện thờ Chạm khắc: Đề tài chủ yếu là các hình tượng hoa sen, hoa cúc, con rồng, sóng nước, hình người,..đây là những mô típ chủ yếu trong chạm nổi của thời lý. Mật độ hoa văn trang trí dày đặc trên bề mặt, hình thường nhỏ li ti, đường nét mượt mà, chau chuốt, trang trí tỉ mỉ chi tiết. Hình tượng con rồng không chỉ được trang trí trong kiến trúc mà trong chạm khắc cũng có. Thời lý, hình tượng con rồng mang một đặc điểm riêng, toàn bộ con rồng như được sắp xếp trong một đồ án trang trí gồm nhiều hình tròn nối tiếp nhau và nhỏ dần về phớa đuôi. Các khúc uốn lươn thoăn thoắt nhịp nhàng, đều đặn.Nghệ thuật điêu khắc thời Lý đó khỏ phát triển và để lại nhiều tác phẩm có giá trị đến ngày nay. Qua các tác phẩm điêu khắc đó bộc lộ khả năng tạo khối, trình độ tư duy thẩm mĩ, tư duy về hình tượng cao mang tính cách điệu, hình khối đường nét uyển chuyển. Đồng thời, các tác phẩm đó thể hiện được sự kết hợp giữa nghệ thuật và phật giáo với tính hiện thực sống động.Câu 2: Tìm hiểu nột đặc trưng kiến trúc thời LýNghệ thuật kiến trúc phát triển ở 2 loại hình: Kiến trúc kinh thành (hay còn gọi là kiến trúc thế tục): Nổi bật là kiến trúc kinh thành Thăng Long xây vào năm 1010 với hai khu chính là khu hoàng thành và khu dân cư sinh sống. Trong đó hoàng thành được xây dựng với nhiều cung điện và lầu gác với bố cục cân xứng, đăng đối và tất cả đều quy tụ về điểm giữa, điểm trung tâm. Kiến trúc chùa, tháp (hay còn gọi là kiến trúc tụn giỏo): thời Lý đạo phật nhanh chóng phát triển và trở thành tôn giáo chính có sức ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội. Vua và các quý tộc sựng đạo Phật nên bỏ tiền ra xây dựng nhiều chùa, tháp thờ Phật. Hiện nay chỉ còn một số di tích như chùa một cột(1049); chùa Phật tích ở Tiên Sơn, Bắc Ninh (1057); Chùa Dạm ở Quế Võ, Bắc Ninh (1086). Kiến trúc tháp thường được xây dựng ở sau hoặc ở vị trí quan trọng của chùa, vuông 4 mặt cao tầng tiêu biểu là tháp Chương Sơn ở Ý Yên, Nam Định cao khoảng 76m.Câu 3: Nét đặc trưng kiến trúc thời trần Kiến trúc thời Trần lúc đầu được kế thừa từ thời Lý do đó có nhiều điểm tương đồng, tuy nhiên về sau sự thay đổi trong quan niệm đó dẫn đến sự thay đổi vị trí kiểu dáng các công trinh kiến trúc cách thể hiện đề tài trang trí mang tính hiện thực phóng khoáng và thoáng đạt hơn. Thời kì này, kiến trúc cung đình có 3 công trình lớn là kinh thành Thăng Long (tu sửa vào năm 1289), thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) và phủ Thiên Trường(Nam Định). Ngoài ra còn có kiến trúc lăng mộ của các vua và quan lớn.Tóm lại: Cùng với kiến trúc Phật giáo như thời Lý thì ở thời Trần phát triển ở 2 thể loại kiến trúc cung đình và kiến trúc lăng mộ do có sự thay đổi trong quan niệm nên kiến trúc lăng mộ rất phát triển và mang tính hiện thực rõ nét hơn so với thời Lý. Câu 4: Nét đặc trưng của điêu khắc thời Trần Điêu khắc vẫn gắn với kiến trúc, đi cùng kiến trúc và mang đặc điểm phong cách phù hợp với kiến trúc. tượng tròn: Ở lăng mộ có tượng quan hầu, tượng thú vừa mang tính trang trí cho lăng mộ vừa là người canh gác. Bên cạnh đề tài tứ linh thì một số lăng mộ của vua quan thời trần còn có tượng con trâu, con chó…các pho tượng hoa văn trang trí đơn giản hơn so với thời Lý Chạm khắc: trang trí vẫn thể hiện những đề tài quen thuộc như rồng, mây, sóng, nước, hoa lá…tuy vậy cũng có một số đề tài thay đổi như đầu rồng, sừng tê, ngọc báu, hoặc các cô tiên dâng hương, dâng hoa thể hiện trong hình thức nữa người nữa chim rất phong phú và sinh động. Hình tượng rồng mặc dù về cơ bản vẫn giữ nhiều nét kế thừa rồng thời Lý song trong cách thể hiện lại có nhiều sư thay đổi. Các khúc uốn không còn đều đặn, thoăn thoắt mà khúc doóng, khỳc mau tạo sự sống động và hiện thực cho hình tượng rồng thời trần. Những nét mềm mại trong rồng thời lý bớt đi nhiều thay vào đó là nét khỏe khoắn mập mạp và cứng cáp hơn, một vài chi tiết như chân, móng, đầu rừ ràng và khỳc chiết hơn. Câu 5: Nét đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sơ+ Kiến trúc cung đình: Cho xây dựng lại kinh thành Thăng Long và đổi tên là thành Đông Kinh, 1433 nhà Lê xây dựng cung điện Lam Kinh. Dựa vào thế đất hình chữ vương tựa lưng vào núi Dầu nhìn xuống khúc cong của sông Chu, bên kia là núi Mục Sơn làm tiền án. Điện Lam Kinh là nơi thờ chung của vua và hoàng hậu. Năm 1433 Lê Thái Tổ mất thì hài táng tại đỉnh chữ Vương trên đường trục nối núi Dầu với núi Mật lấy Vĩnh Lăng làm tâm thì các mộ vua (Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông, Hiến Tông, Túc Tông). Phía trái có 2 lăng của 2 bà hoàng thái hậu: Ngô Thị Ngọc Dao và Nguyễn Thị Ngọc Huyên (mẹ và vợ của vua Lê Thánh Tông).+ Kiến trúc tôn giáo: Chùa tháp được tu sửa, đền miếu, lăng mộ đều tập trung ở Lam Sơn vừa là quê hương của nhà Lê vừa là nơi dấy cờ khởi nghĩa.Câu 6: Net đăc trưng của nghệ thuật điêu khac thời lê sơ+ Tượng tròn: Trong 6 lăng của các vua và hoàng hậu đều có 2 hàng tượng đối nhau ở 2 bên đường thần đạo, có tượng người LânNgựa, Tê GiácHổ. Tượng thời Lê nhỏ và từ bỏ vẻ đẹp cổ điển của thời LýTrần chuyển sang miêu tả khái quát dáng hình ngộ nghĩnh.+ Tượng rồng đư¬ợc tạc ở bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh, có 9 bậc chia làm 3 khoang, khoang giữa dành cho vua đi, hai bên có tượng rồng. Hai khoang bên giành cho quan lên chầu nên thành bậc chậm mây và hoa lá. Tượng rồng dài 9m uốn dài vuốt về sau, thân tròn trịa có dải mây đầu có bờm phủ mư¬ợt gáy, có sừng, tai nhỏ, mũi sư tử, râu mép thành sợi dài.+ Tượng quan âm Nam Hải ngồi trên tòa sen có 2 rồng đội qua biển cả, tượng cao 0,51m, bệ cao 0,37m.+ Chạm khắc trang trí ở điện Kính thiên Lam Kinh, bia bằng đá có các hình hoa, lá, mây, sóng nước và rồng rất đẹp. Bia Vua Thái hậu Hoàng hậu cao 2,80m. Bia Công thần Tiến sĩ cao 1,50m. Trên bia có 2 con rồng chầu mặt trời hoặc chầu vào một con rồng khác. Nghệ thuật hội hoạ: Thể loại tranh chân dung cũng đó phát triển. Còn lại một số bức tranh chân dung như¬ chân dung Nguyễn Trãi đến nay đã vẽ lại nhiều lần nên chỉ còn lại bố cục. Các hình vẽ trên gốm men trắng và hoa lam, bình hư¬ơng.

Trang 1

Chương 1: Khái quát về Mĩ thuật VN qua các thời kìCâu 1: Tìm hiểu nột đặc trưng điêu khắc thời Lý

* Tượng tròn: Trong tượng tròn có 2 thể loại tượng phật và tượng thú

- Tượng Phật: tiêu biểu là bức tượng phật ở chùa phật tích, chiều cao không kểbệ là 1.85m gồm 2 phần tượng phật và bệ tượng hình hoa sen Dưới tòa sen làhai bậc cấp của bệ bát giác được trang trí bằng các con rồng chầu lá đề Dướicùng là sáu tầng sóng nước cách điệu cao, đường nét mềm mại dày đặc tươngphản với nét nổi cao, thoáng, cách đều trang trí trên thân tượng.

- Tượng thú: tượng các con thú, tượng người chim đánh trống Được đặt ở cáclăng mộ và điện thờ

* Chạm khắc:

- Đề tài chủ yếu là các hình tượng hoa sen, hoa cúc, con rồng, sóng nước, hìnhngười, đây là những mô típ chủ yếu trong chạm nổi của thời lý Mật độ hoa văntrang trí dày đặc trên bề mặt, hình thường nhỏ li ti, đường nét mượt mà, chauchuốt, trang trí tỉ mỉ chi tiết.

- Hình tượng con rồng không chỉ được trang trí trong kiến trúc mà trong chạmkhắc cũng có Thời lý, hình tượng con rồng mang một đặc điểm riêng, toàn bộcon rồng như được sắp xếp trong một đồ án trang trí gồm nhiều hình tròn nốitiếp nhau và nhỏ dần về phớa đuôi Các khúc uốn lươn thoăn thoắt nhịp nhàng,đều đặn.

Nghệ thuật điêu khắc thời Lý đó khỏ phát triển và để lại nhiều tác phẩm cógiá trị đến ngày nay Qua các tác phẩm điêu khắc đó bộc lộ khả năng tạo khối,trình độ tư duy thẩm mĩ, tư duy về hình tượng cao mang tính cách điệu, hìnhkhối đường nét uyển chuyển Đồng thời, các tác phẩm đó thể hiện được sự kếthợp giữa nghệ thuật và phật giáo với tính hiện thực sống động.

Câu 2: Tìm hiểu nột đặc trưng kiến trúc thời Lý

Nghệ thuật kiến trúc phát triển ở 2 loại hình:

* Kiến trúc kinh thành (hay còn gọi là kiến trúc thế tục): Nổi bật là kiến trúc

kinh thành Thăng Long xây vào năm 1010 với hai khu chính là khu hoàng thànhvà khu dân cư sinh sống Trong đó hoàng thành được xây dựng với nhiều cungđiện và lầu gác với bố cục cân xứng, đăng đối và tất cả đều quy tụ về điểm giữa,điểm trung tâm

* Kiến trúc chùa, tháp (hay còn gọi là kiến trúc tụn giỏo): thời Lý đạo phật

nhanh chóng phát triển và trở thành tôn giáo chính có sức ảnh hưởng sâu sắc

Trang 2

trong xã hội Vua và các quý tộc sựng đạo Phật nên bỏ tiền ra xây dựng nhiềuchùa, tháp thờ Phật Hiện nay chỉ còn một số di tích như chùa một cột(1049);chùa Phật tích ở Tiên Sơn, Bắc Ninh (1057); Chùa Dạm ở Quế Võ, Bắc Ninh(1086) Kiến trúc tháp thường được xây dựng ở sau hoặc ở vị trí quan trọng củachùa, vuông 4 mặt cao tầng tiêu biểu là tháp Chương Sơn ở Ý Yên, Nam Địnhcao khoảng 76m.

Câu 3: Nét đặc trưng kiến trúc thời trần

- Kiến trúc thời Trần lúc đầu được kế thừa từ thời Lý do đó có nhiều điểm tươngđồng, tuy nhiên về sau sự thay đổi trong quan niệm đó dẫn đến sự thay đổi vị tríkiểu dáng các công trinh kiến trúc cách thể hiện đề tài trang trí mang tính hiệnthực phóng khoáng và thoáng đạt hơn

- Thời kì này, kiến trúc cung đình có 3 công trình lớn là kinh thành Thăng Long(tu sửa vào năm 1289), thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) và phủ ThiênTrường(Nam Định) Ngoài ra còn có kiến trúc lăng mộ của các vua và quan lớn.

Tóm lại: Cùng với kiến trúc Phật giáo như thời Lý thì ở thời Trần phát triển ở 2

thể loại kiến trúc cung đình và kiến trúc lăng mộ do có sự thay đổi trong quanniệm nên kiến trúc lăng mộ rất phát triển và mang tính hiện thực rõ nét hơn sovới thời Lý

Câu 4: Nét đặc trưng của điêu khắc thời Trần

- Điêu khắc vẫn gắn với kiến trúc, đi cùng kiến trúc và mang đặc điểm phongcách phù hợp với kiến trúc

- tượng tròn: Ở lăng mộ có tượng quan hầu, tượng thú vừa mang tính trang trí

cho lăng mộ vừa là người canh gác Bên cạnh đề tài tứ linh thì một số lăng mộcủa vua quan thời trần còn có tượng con trâu, con chó…các pho tượng hoa văntrang trí đơn giản hơn so với thời Lý

- Chạm khắc: trang trí vẫn thể hiện những đề tài quen thuộc như rồng, mây,

sóng, nước, hoa lá…tuy vậy cũng có một số đề tài thay đổi như đầu rồng, sừngtê, ngọc báu, hoặc các cô tiên dâng hương, dâng hoa thể hiện trong hình thứcnữa người nữa chim rất phong phú và sinh động.

- Hình tượng rồng mặc dù về cơ bản vẫn giữ nhiều nét kế thừa rồng thời Lý songtrong cách thể hiện lại có nhiều sư thay đổi Các khúc uốn không còn đều đặn,thoăn thoắt mà khúc doóng, khỳc mau tạo sự sống động và hiện thực cho hìnhtượng rồng thời trần Những nét mềm mại trong rồng thời lý bớt đi nhiều thay

Trang 3

vào đó là nét khỏe khoắn mập mạp và cứng cáp hơn, một vài chi tiết như chân,móng, đầu rừ ràng và khỳc chiết hơn

Câu 5: Nét đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc thời Lê Sơ

+ Kiến trúc cung đình: Cho xây dựng lại kinh thành Thăng Long và đổi tên là

thành Đông Kinh, 1433 nhà Lê xây dựng cung điện Lam Kinh Dựa vào thế đấthình chữ vương tựa lưng vào núi Dầu nhìn xuống khúc cong của sông Chu, bênkia là núi Mục Sơn làm tiền án Điện Lam Kinh là nơi thờ chung của vua vàhoàng hậu Năm 1433 Lê Thái Tổ mất thì hài táng tại đỉnh chữ Vương trênđường trục nối núi Dầu với núi Mật lấy Vĩnh Lăng làm tâm thì các mộ vua (TháiTông, Nhân Tông, Thánh Tông, Hiến Tông, Túc Tông) Phía trái có 2 lăng của 2bà hoàng thái hậu: Ngô Thị Ngọc Dao và Nguyễn Thị Ngọc Huyên (mẹ và vợcủa vua Lê Thánh Tông).

+ Kiến trúc tôn giáo: Chùa tháp được tu sửa, đền miếu, lăng mộ đều tập trung

ở Lam Sơn vừa là quê hương của nhà Lê vừa là nơi dấy cờ khởi nghĩa.

Câu 6: Net đăc trưng của nghệ thuật điêu khac thời lê sơ

+ Tượng tròn: Trong 6 lăng của các vua và hoàng hậu đều có 2 hàng tượng đối

nhau ở 2 bên đường thần đạo, có tượng người Lân-Ngựa, Tê Giác-Hổ Tượngthời Lê nhỏ và từ bỏ vẻ đẹp cổ điển của thời Lý-Trần chuyển sang miêu tả kháiquát dáng hình ngộ nghĩnh.

+ Tượng rồng được tạc ở bậc điện Kính Thiên và điện Lam Kinh, có 9 bậc chialàm 3 khoang, khoang giữa dành cho vua đi, hai bên có tượng rồng Hai khoangbên giành cho quan lên chầu nên thành bậc chậm mây và hoa lá Tượng rồng dài9m uốn dài vuốt về sau, thân tròn trịa có dải mây đầu có bờm phủ mượt gáy, cósừng, tai nhỏ, mũi sư tử, râu mép thành sợi dài.

+ Tượng quan âm Nam Hải ngồi trên tòa sen có 2 rồng đội qua biển cả, tượngcao 0,51m, bệ cao 0,37m.

+ Chạm khắc trang trí ở điện Kính thiên Lam Kinh, bia bằng đá có các hình

hoa, lá, mây, sóng nước và rồng rất đẹp Bia Vua - Thái hậu - Hoàng hậu cao2,80m Bia Công thần- Tiến sĩ cao 1,50m Trên bia có 2 con rồng chầu mặt trờihoặc chầu vào một con rồng khác.

- Nghệ thuật hội hoạ: Thể loại tranh chân dung cũng đó phát triển - Còn lại mộtsố bức tranh chân dung như chân dung Nguyễn Trãi đến nay đã vẽ lại nhiều lầnnên chỉ còn lại bố cục Các hình vẽ trên gốm men trắng và hoa lam, bình hương.

Trang 4

Câu 7: nghệ thuật kiến trúc thời lê trung hưng

Đây là thời kì phát triển tới đỉnh cao để rồi sau đó đi vào khủng khoảng suytàn của chế độ phong kiến Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử tác động mạnh mẽ vàomĩ thuật, tạo nên nhiều nét mới mẻ để lại dấu ấn rõ nét qua từng thời kì.

- Về kiến trúc: Kiến trúc cung đình chỉ còn lại 4 bộ thành ở bậc điện Kính

Thiên (Thanh Hóa); đàn Nam Giao; Văn miếu (Hà Nội);

- kiến trúc tôn giáo thời kì này do ảnh hưởng của đạo Phật giảm đi nên chùa

tháp xây dựng không nhiều mà chủ yếu là tu sửa Tuy nhiờn thời kì này đó chora đời một loại hình kiến trúc mới đó là đình làng Đình làng Việt Nam với chứcnăng ban đầu là thờ thành hoàng làng sau trở thành nơi hội họp, bàn về côngviệc lớn của làng Tiêu biểu có thể kể đến đình làng Tõy Đằng (Hà Tây); đìnhLỗ Hạnh (Hà Bắc); đình Phự Lưu (Bắc Ninh)

Câu 8: nghệ thuật điêu khắc thời lê trung hưng

- Điêu khắc: Tượng giai đoạn này đó đi vào miêu tả nhân vật cụ thể, có tính

cách không mô tả chung chung như trước nữa, các tượng tiêu biểu như: Chândung Trần Nhân Tông (Chùa yên hoa ở quảng ninh); Bà Hoàng Ngọc Chúc(chùa Bút tháp ở bắc ninh); điêu khắc tôn giáo để lại nhiều tượng đẹp như photượng Phật bà quan âm nghỡn mắt nghỡn tay; tượng Tuyết sơn, xây dựng hìnhtượng như một lóo nụng dõn Việt Nam ngồi xếp bằng có vẻ viờn món

- Chạm khắc đình làng: Là nột nổi bật thời kì này Gian giữa là nơi thờ cúng

nên chạm khắc nghiêm ngặt, trang nghiêm như hình long, ly, qui, phượng Cácgian bên là nơi sinh hoạt vỡ vậy chạm khắc những đề tài có trong dân gian,mang hơi thở của người lao động như gánh con, uống rượu, chơi cờ, bắn hổ vàcả những cảnh xã hội phong kiến cấm đoán như trai gái nô đùa, tắm đầm sen,tình tự

Câu 9: nghệ thuật đình làng việt nam thời lờ trung hưng

- Chạm khắc đình làng: Là nột nổi bật thời kì này Gian giữa là nơi thờ cúng

nên chạm khắc nghiêm ngặt, trang nghiêm như hình long, ly, qui, phượng Cácgian bên là nơi sinh hoạt vỡ vậy chạm khắc những đề tài có trong dân gian,mang hơi thở của người lao động như gánh con, uống rượu, chơi cờ, bắn hổ vàcả những cảnh xã hội phong kiến cấm đoán như trai gái nô đùa, tắm đầm sen,tình tự

Trang 5

Câu 10: tranh dân gian việt nam

* Xuất xứ

- Tranh dân gian là một thể loại tranh ra đời từ rất lâu, được truyền từ đời nàyqua đời khác và đến tận ngày nay Tranh được sáng tạo ra nhờ trí tuệ của tập thể,của nhân dân và gồm nhiều thể loại.

* Nội dung tư tưởng

- Tranh dân gian là một phần quan trọng trong toàn bộ nền văn hóa dân tộc, ở đóthể hiện những nét độc đáo trong sinh hoạt, vui chơi, lễ hội, và truyền thống dântộc Tranh có cội nguồn từ xa xưa và ra đời phục vụ cho nhu cầu chơi tranh nhândịp tết đến xuân về và nhu cầu thờ cúng của đông đảo nhân dân trước kia.

- Nội dung đề cập đến cuộc sống thiết yếu của người lao động Phản ánh tâm tư,nguyện vọng hoài bão bao đời mà họ hằng mong ước đó là cuộc sống ấm no,hạnh phúc.

Các đề tài như :- Chúc tụng- Thờ cúng, - Cảnh vật,

- Lịch sử, Tranh truyện

- Sinh hoạt xã hội: Hứng dừa, Đánh vật,

- Đả kích, châm biếm: Đánh ghen, Đám cưới chuột- Tuyên truyền, cổ động…

* Chất liệu và hình thức thể hiện+ Chất liệu:

- Giấy điệp: Nền tranh được quét bột điệp, bột điệp được chế biến từ vỏ con sũ,con điệp nung nóng rồi nghiền nhỏ thành bột màu trắng, trộn bột điệp với hồ nếpvà quét lên giấy vẽ bằng chổi lá thông sẽ để lại trên nền giấy những vệt màukhông đều Để có màu sắc phong phú nghệ nhân quét lên nền điệp lớp màu vàngchanh, trắng điệp, đỏ cam.

- Giấy dó: Làm từ cây dó, mỏng, nhiều sơ, rất thấm màu - Màu đỏ vang: Từ cây gỗ vang

- Màu vàng ấm từ hoa hoè, hoa dành dành.- Màu xanh từ lá cây chàm.

- Màu đỏ son chắc nịch lấy từ đá sỏi tán nhỏ.

Trang 6

- Màu trắng từ vỏ con điệp.

- Màu đen lấy từ than rơm nếp, than soan.

+ Đường nét:

- Tranh Đông Hồ đường nét chắc khoẻ.

- Tranh Hàng Trống nét mềm mại, tinh tế Nột và mảng tạo hình cho nhõn vật,xây dựng các hình tượng nhân vật bằng dáng, cử chỉ, động tác của nhân vật - Trong tranh dân gian người ta ví đường nét là dáng còn màu là men ( nhấtdáng nhì men)

-Tranh Hàng Trống kết hợp cả in và vẽ bằng tay, in nét, vẽ các mảng màu Màusắc trong tranh Hàng Trống có độ vờn nhẹ tạo độ mềm mại cho hình, khối vàmàu sắc Giấy và màu của dũng tranh này đều được mua trên thị trường Bảngmàu gồm sáu màu: đỏ, vàng, xanh lục, xanh lam, màu hoa hiên, và màu đen củamục nho Tranh Hàng Trống mang vẻ đẹp nhẹ nhàng, tinh tế, thanh lịch phù hợpvới thị hiếu của người kinh kì

+ Hình thức thể hiện

- Lấy hình để gợi ý không gian, ánh sáng, con người đều ước lệ Bố cục theotầng, theo lớp các nhân vật được dàn trên mặt tranh, không hình nào bị chekhuất Tuy nhiờn, vẫn chặt chẽ giữa các tuyến nhõn vật.

- Nghệ nhõn tạo hình theo kiểu thuận tay hay mắt tức là tỉ lệ các nhõn vật tựythuộc vào địa vị mà to nhỏ khác nhau, địa vị lớn sẽ có tỉ lệ to nhất, được vẽ ởtrên cao nhất.

- Không gian mang tính ước lệ, không diễn tả chiều sâu của không gian.

- Tranh Đông Hồ khắc trên ván, mỗi màu một bản khắc, in màu trước và in nétsau cùng.

- Tranh Hàng Trống in nét sau đó tô màu bằng bút lông.

Câu 11: Mĩ thuật từ 1925-1945

* Sự ra đời của trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.

- Hoạ sĩ Vich-to-tac-đi-ơ sau khi đến Việt Nam ông đã nhỡn thấy những vẻ đẹpđộc đáo của mĩ thuật truyền thống Việt Nam và cảnh sắc Việt Nam ông quyếtđịnh vận động chính quyền thực dân mở trường CĐMT Đông Dương.

- Ngày 27/10/1924 toàn quyền Méc - lanh ký quyết định thành lập trườngCĐMT Đông Dương tại Hà Nội và hoạ sĩ Vich to tác đi ơ làm hiệu trưởng Khoámột của trường khai giảng tháng 9/1925 (1925- 1930) có 10 sinh viên, trong đóhội hoạ có 8 sinh viên, điêu khắc có 2 sinh viên, hoạt động cho đến năm 1945

Trang 7

Nhật đảo chính Pháp thì đóng cửa,tất cả có 18 khoá, riêng năm 1935 và 1937không mở thêm Tổng có 149 sinh viên, 13 khoá đã tốt nghịêp cấp bằng cho 128sinh viên Đội ngũ giáo viên đến năm 1945 có 31 người trong đó có 6 ngườiViệt Nam.

- Từ năm 1930 hoạ sĩ Việt Nam liên tục tham gia trưng bày sản phẩm, đấu xảoquốc tế tại: (Pari 1931), tại Rô ma 1932, tại Bruc xen rơ ( Bỉ ) 1935, tại Xăngphơ răng Xit cô (Mỹ) 1937 v.v Được giớí sành nghệ thuật đánh giá cao từ đónhiều tên tuổi hoạ sĩ Việt Nam như: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, TôNgọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Bùi Xuân Phái cùng vớitác phẩm của họ đã trở thành quen thuộc với giới hoạ sĩ thế giới

- Chất liệu chủ yếu mà các hoạ sĩ sử dụng chủ yếu là sơn mài, lụa với Tô NgọcVân lưu loát trong bút pháp, Nguyễn Phan Chánh dịu dàng với chất liệu lụa,Lương Xuân Nhị nhẹ nhàng, đúng đắn, xinh đẹp dễ yêu Trần Văn Cẩn mạnhdạn, Nguyễn Tường Lân dí dỏm, Hoàng Lập Ngôn phóng khoáng, An Sơn- ĐỗĐức Thuận làm ta nhớ tới sông hồng tấp nập với nét vẽ gân guốc và bângkhuâng Nguyễn Khang rực rỡ, phóng túng, rõ ràng với chất liệu sơn ta NguyễnĐỗ Cung, Văn Giáo với màu sắc hơn kém Nguyễn Đức Nùng, Phạm Viết Song,Nguyễn Phúc đi tìm cảnh rộng v.v

* Chất liệu sơn dầu:

- Nếu sơn dầu thế mạnh của hoạ sĩ phương Tây truyền dạy cho trường CĐMTĐông Dương thì họa sĩ Việt Nam tiếp nhận và làm cho nó nhuần nhuỵ theo ánhsáng và thẩm sắc Việt Nam Bùi Xuân Phái nổi bật với phố cổ Hà Nội chất liệusơn dầu, Tô Ngọc Vân với Thuyền trên sông Hương 1935, Thiếu nữ với hoa huệ1943, Trần Văn Cẩn với Em Thúy 1943,.

* Sơn mài: Một trong những chất liệu đặc biệt mang tính dân tộc rõ nét, ngoài

chất liệu sơn thì quỏ trình mài đó phản ỏnh một phần quan trọng của chất liệu, kĩthuật mài tạo nờn đặc điểm riêng và hiệu ứng cho tác phẩm, cho chất liệu.

+ Nguyễn Gia Trí với các tác phẩm như: Thiếu nữ bên cây phù dung 1944, + Gió mùa hạ của họa sĩ Phạm Hậu 1940.

+ Phong cảnh chùa thầy, Hoàng Tích Chù, 1944

* Chất liệu lụa:

- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892- 1984), học khoá 1 trường CĐMT ĐôngDương ông sáng tác theo xu hướng hiện thực và nổi tiếng từ đấu xảo tại Pari,tác phẩm tiêu biểu của ông như: Chơi ô ăn quan 1931; Rửa rau cầu ao

Trang 8

* Chất liệu khắc gỗ: Phát huy truyền thống tranh dân gian Đông Hồ, giai đoạn

này nổi bật với tác phẩm:

+ Bến thuyền sông Hồng của An Sơn - Đỗ Đức Thuận vẽ năm 1931.+ Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ 1943.

Tóm lại: Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn này đã có sự đấu tranh giữa 2 xu hướng

lãng mạng và hiện thực rõ rệt, quan điểm đã thay đổi tư tưởng nghệ thuật vịnhân sinh đã dần dần thay thế cho quan niệm nghệ thuật cũ (nghệ thuật vị nghệthuật).

Câu 12: Mĩ thuật việt nam từ 1945- 1954

- Cách mạng tháng 8 thành công mở ra một trang sử mới cho mỹ thuật ViệtNam, các hoạ sĩ đã rời bỏ xưởng vẽ ở thành phố, họ theo bước chân của cácchiến sĩ cách mạng đi vào chiến dịch và trở thành hoạ sĩ kháng chiến, bằng cáctác phẩm của mình họ đã khắc hoạ một cách sâu sắc, đầy đủ và chân thực cuộckháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.

- Loại hình nghệ thuật đồ hoạ như: Tranh áp phích, tuyên truyền cổ động choCM, ký hoạ bằng chì, than, màu nước là chất liệu được thể hiện nhiều nhất.Tranh áp phích: “Nước Việt Nam của người Việt Nam” của hoạ sĩ Trần vănCẩn, “toàn dân đoàn kết” của hoạ sĩ Nguyễn Sáng.

- Năm 1948 tổ chức triển lãm hội hoạ kháng chiến của các hoạ sĩ đã đem lại chongười xem thấy được không khí toàn quốc chống giặc.

- Năm 1952 thành lập trường trung cấp mỹ thụât Việt Bắc do hoạ sĩ Tô NgọcVân làm hiệu trưởng, tuyển sinh được 2 khoá học lý thuyết tinh giản nhưng lạigiàu chất thực tế, các hoạ sĩ đi vào kháng chiến sáng tác phục vụ CM như:

+ Bát nước (tình quân dân), Sĩ Ngọc, sơn mài 1949.

Trang 9

+ Giặc đốt làng tôi, Nguyễn Sáng, sơn dầu 1954.+ Trận Vĩnh Thạnh, Văn Giáo, bột màu.

+ Gặp gỡ, Mai Văn Hiến, bột màu, 1951.

* Điêu khắc: Thời kỳ phát triển chậm do ảnh hưởng của cuộc kháng chiến, các

sáng tác với qui mô nhỏ như :

+ Hạnh phúc chất liệu Thạch cao của Nguyễn Thị Kim

+ Chân dung Hồ chủ tịch Phù điêu đất nung của Vũ Cao Đàm v.v

Câu 13: Mĩ thuật việt nam từ 1954- 1964

- Năm 1954 cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền bắc khắc phục hậuquả của chiến tranh và xây dựng CNXH, miền nam tiếp tục đấu trang giải phóngdân tộc.

- Năm 1957 hội mỹ thuật Việt Nam được thành lập và nâng cấp trường trungcấp Mĩ Thuật lên trường CĐ Mỹ Thuật Việt Nam.

- Triển lãm Mĩ thuật năm 1958 là một thành tựu rực rỡ đóng góp xuất sắc choviệc giới thiệu Mĩ thuật CM Việt Nam ra nước ngoài Sự thành công của thời kìnày là mở rộng đề tài, đề cập đền những vấn đề công nghiệp, nông nghiệp, đấutranh thống nhất đất nước Hình tượng con người mới đẫ được khắc hoạ trongcác tác phẩm đó là người lao động, các chiến sĩ cách mạng ngoài ra mĩ thuật giaiđoạn này đó phản ỏnh một cách chân thực cuộc sống, tiêu biểu như:

- Hội hoạ:

Chất liệu sơn mài: Tát nước đồng chiêm của Trần Văn Cẩn, Tổ đổi công miền

núi của Hoàng Tích Chù, Nhớ một chiều Tây Bắc của Phan Kế An, Bình minhtrên nông trang của Nguyễn Đức Nùng, Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ,1963 củaNguyễn Sáng

Chất liệu sơn dầu: Tiếng đàn bầu - sơn dầu của Sĩ Tốt 1963, Công nhân cơ

khí,1960, sơn dầu của Nguyễn Đỗ Cung, Hơ áo chiến sĩ - bột màu của VănGiáo.vv

- Điêu khắc: Các nhà điêu khắc đã tìm tòi thử nghiệm trên nhiều chất liệu khác

nhau, các đề tài đề tài đề cập đến nhiều vấn đề của cuộc sống xã hội, phản ánhđường lối xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Đảng và nhân dân ta, những tác phẩmđạt trình độ thẩm mỹ cao tiêu biểu như:

+ Tượng hương sen Thạch cao của Diệp Minh Châu.+ Cắm thẻ nhận ruộng- TC cuả Trần Văn Lắm, 1956.+ Nắm đất miềm nam - Tc của Phạm Xuân Thi, 1955.

Trang 10

+ Nữ du kích miền nam- Tc của Nguyễn văn Lý.

+ Công nông binh- Thạch cao của Diệp Minh Châu v.v Những năm 60- 62liên tục được mùa bằng các cuộc triển lãm Mĩ thuật toàn quốc.

Câu 14: Mĩ thuật việt nam từ 1964- 1975

Đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc, các hoạ sĩ, các nhàđiêu khắc lao vào cuộc chiến mới, họ nghi chép sáng tạo phục vụ kháng chiến vàkhông ít các hoạ sĩ đã trở thành liệt sĩ, tác phẩm của họ động viên mọi ngườivượt lên mọi thử thách của chiến tranh và tranh thủ được sự đồng tình của thếgiới hội hoạ sơn dầu, sơn mài, lụa, khắc gỗ, bột màu, màu nước, phát triểnmạnh Các tác phẩm của họ đã gây xúc động lòng người, góp phần cổ vũ khí thếchiến đấu và sản xuất của quân và dân ta trong những ngày ác liệt.

+ Thừa thắng xông lên của Huỳnh Văn Gấm.

+ Giữa lấy giữa lấy quê hương, giữ lấy tuổi trẻ củ Đường Ngọc Cảnh.+ Không có gì quý hơn độc lập tự do của Phan Thông.

+ Vót chông, 1969, Phạm Mười, thạch cao.

+ Nam Ngạn chiến thắng (Thanh Hoá) Bê tông do sinh viên trường ĐHMT HàNội sáng tác năm 1967

+ Du kích Làng Nguyễn (Thái Bình 1967).

+ Tượng các anh hùng liệt sĩ như: Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Nguyễn văn Trỗi,Võ thị Sáu.

Tóm lại thành tựu mĩ thuật Việt Nam từ năm 1945-1975 đã phát triển mạnh

mẽ, tham gia tích cực vào cuộc chiến tranh, góp phần vào chiến thắng thực dân

Trang 11

Pháp và đế quốc Mĩ Thành tựu còn được triển lãm ở nhiều nước như: 1965 tại 3nước(Triều Tiên, Mông Cổ, Trung Quốc) Năm 1959 tại 8 nước XHCN châu Âu(Ba Lan, Tiệp Khắc, Đức, Ru ma ni, Hung ga ri, Liên xô, An ban ni, Bun ga ri).

Câu 15: Mĩ thuật việt nam từ 1975 đến nay

Đất nước hoàn toàn giải phóng mĩ thuật Việt Nam hội tụ tạo thành một dòngchảy lớn thành tựu được ghi nhận bằng vô số các cuộc triển lãm cá nhân, nhóm,giới tính, lứa tuổi, địa phương, chuyên đề Từ dấu hiệu chuyển mình của mộtnền nghệ thuật gắn bó với chiến tranh sang phản ánh cuộc sống hoà bình nhưcác tác phẩm:

+ Tan ca mời chị em ra họp bầu thợ giỏi, sơn dầu của Nguyễn Đỗ Cung.+ Mỏ đèo nai, sơn dầu của Nguyễn Tiến Chung.

+ Hàm rồng, của Huy Oánh.+ Ngày vui của Bác, của Xu Man.

+ Điện về bản, của Hà Cắm Dì.+ Rừng đước Cà Mau, của Thái Hà.+ Tượng mùa xuân, của Nguyễn Hải.+ Tượng ra trận, của Ninh Thị Điềm.vv…

Cứ 5 năm lại tổ chức một lần triển lãm mỹ thuật toàn quốc, những bông hoanghệ thuật hội tụ thành một rừng hoa muôn màu muôn sắc, với nhiều đề tài khácnhau tạo thành món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với quần chúng nhândân.

Hội hoạ Việt Nam đã dần dần khẳng định vị trí trong lòng nghệ thuật thế giới,những cuộc triển lãm cá nhân, nhóm ở nước ngoài như:

+ Bùi Xuân Phái, Nguyễn Trung, Bửu Tri, Hoàng Đăng Nhuận, ở Pháp 1989.

1988-+ Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Quân, Việt Hải, Đặng Xuân Hoà, Lê CôngThành tại Singapo 1990-1991.

+ Tạ Quang Bạo, Phạm Viết Hồng Lam tại Singapo 1992.+ Đinh Cường ở Pháp, Mĩ, Canađa 1990-1991.

+ Đặng Thị Khuê, Vũ Tâm Đàm, Mai Văn Dũng ở úc v.v

Chương 2: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

Câu 1: Phân tích tác phẩm Hứng dừa tranh dân gian Đông Hồ

Trang 12

- Tranh hứng dừa với lối bố cục táo bạo, chặt chẽ, không gian ước lệ, đường nétuyển chuyển, mềm mại Ngoài tính trào lộng hóm hỉnh, các nghệ nhân còn tạonờn cảnh hỏi dừa trữ tình, nờn thơ của người dân lao động.

- Một chàng trai mình trần vạm vỡ leo lên cây hái dừa ném xuống, đứng dưới làcô gái trẻ phốp pháp, mặc yếm hở mình túc xừa ngang lưng, hớn hở vén váy lênđón 2 trái dừa rơi xuống Đường cong của người trèo và người hứng dừa đầychất trữ tình, toỏt ra chất da thịt, sự lạc quan hỗ hỡi của tâm trí

- Dưới gốc cây, hai thanh niên cùng nhập cuộc với cách riêng của mình, kẻ đạomạo thì quay mặt đi nhưng lại liếc mắt nhỡn kớn đáo, người hóm hỉnh thì đứngkhuất để tiện quan sát Toàn thể bức tranh toát lên vẻ tinh nghịch, tình tứ, yêuđời, vui cười nhưng không chướng, không thô lỗ Ngắm tranh hứng dừa vớinhững đường nét chắc khỏe, màu sắc tươi sáng nhưng vẫn đủ độ đậm cho tổngthể bức tranh

- Hình ảnh nhõn vật và lời thơ quyện chặt lấy nhau, nói lên tình yêu đôi lứa mộcmạc, đằm thắm, ngọt ngào Khổ thơ còn tạo cho bố cục chặt chẽ, toàn bộ bứctranh toỏt lờn một sự đũi hỏi giải phúng hạnh phỳc lứa đôi khỏi sự trói buộctrong khuôn khổ phong kiến lạc hậu.

Câu 2: Phân tích tác phẩm Du kích tập bắn của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

Ông Sinh 2/1912, mất 9/1977, quê ở Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội trongmột gia đình nho học, ụng tốt nghiệp khúa 5 (1929-1934) của trường CĐMTĐông Dương Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Du kích La Hay tập bắn”năm 1947, “Làm kíp lựu đạn”, “Bài ca Nam tiến” năm 1947, “Công nhân cơkhí” năm 1962, “Tan ca mời chị em ra họp thi thợ giỏi”, “Cổng thành Huế” bộtmàu, “Cổng làng” bột màu Ông vẽ trên nhiều chất liệu, là một trong ba nghệ sĩđược vào phủ Chủ tịch trực tiếp vẽ và nặn tượng bác Tác phẩm được sáng tácnăm 1947 với chất liệu bột màu, miêu tả cảnh đội du kích đang mải mê tậpluyện vào buổi trưa hè, miền nam trung bộ.

Cấu 3: Phân tích tác phẩm Thiêu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân

Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân (1906-1954) sinh ra ở Hà Nội, có quê gốc làng XuânCầu, Văn Giang, Hưng Yên Ông học khoá II Trường Mỹ thuật Đông Dương(1925 -1931) Là một hóa sĩ tài hoa trong những năm trước cách mạng thángtám Những năm trước cách mạng ông vẽ theo xu hướng lóng mạn, đề tài ôngyêu thích là các thiếu nữ đài các Các tác phẩm thời kì này là: “Thiếu nữ bên hoa

Trang 13

huệ”, “Hai thiếu nữ và em bé, sơn dầu, 1944”, “thiếu nữ bên hoa sen”, “Thuyềntrên sông hương, sơn dầu, 1935”, “HN vùng đứng lên, khắc gỗ, 1947”

Sau CM tháng tám 1945 Tô Ngọc Vân đã theo CM, trong kháng chiến ônglàm trưởng đoàn văn hoá, phụ trách xưởng hoạ Năm 1951 ông trở thành hiệutrưởng đầu tiên của trường MT ở chiến khu Việt Bắc, ông đã trút bỏ xu hướnglãng mạn đi vào hiện thực cuộc sống sáng tác phục vụ kháng chiến Ông để lạicho thế hệ sau nhiều tác phẩm đẹp và những tập ký hoạ nổi tiếng: Đi học, Chịcốt cán, Cô gái thái, Hành quân qua đèo, Cải cách ruộng đất, Con trâu quả thựcv.v

Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân hi sinh năm 1954 trên đường đi chiến dịch Điện BiênPhủ Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ”, được ông sáng tác năm 1943, Bứctranh mô tả chân dung một thiếu nữ mặc áo dài trắng bên cạnh lọ hoa huệ trắng.Đang nghiêng đầu xuống để thơm hoa, màu áo và hoa hũa quyện vào nhau tạothành màu sắc nhẹ nhàng, một chút nét buồn vương vấn, giản dị Bên cạnhnhững giá trị nghệ thuật, Thiếu nữ bên hoa huệ còn thể hiện cho một thỳ chơitao nhó của người Hà Nội, thú chơi hoa loa kèn trắng, loài hoa nở rộ vào cuốitháng 3, đầu tháng 4 hàng năm.

- Bức tranh có bố cục cân đối, chặt chẽ, nhân vật được tạo bởi đường cong dànkín mặt tranh nhưng không gây cảm giác gò bó Cô gái đang ngôi cúi đầu, taytrái vắt qua đầu phải chăng cô đang ngồi ngắm chơi hoa, hay đang suy nghĩ, locho số phận của bản thân, của đất nước phải sống trong cảnh loạn lạc, nước mấtthì còn đâu tự do

Cấu 4: Phân tích tác phẩm Nắm đất miền nam của Phạm Xuân Thi

Nhà Điêu khắc Phạm Xuân Thi sinh năm 1917, mất năm 1996 năm 1958ông đó được tặng giải nhất qua triển lóm Mỹ thuật toàn quốc lần thứ nhất củanước VNDCCH Giải thưởng về có Thành tích đóng góp cho nền Mỹ thuật ViệtNam Nhà điêu khắc Phạm Xuân Thi sinh tại Hà nội, nhà ở 23 phố hang phèn,Hà nội lớn lên, ông học tiếng Pháp (thời thuộc Pháp) hết phổ thông, ông thi đậuvào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Từ năm 1960 đến năm 1982 ông làgiáo sư ở Đại học Sư Phạm Hà nội 1.Tượng của ông giàu tính nhân đạo, chânphương, và thể hiện theo phong cách tả chân, phần hình tượng hóa cũng được đềcao.

Tượng " Nắm đất miền nam " ông sáng tác năm 1956, bằng chất liệuthạch cao Bức tượng miêu tả một Bà mẹ người miền Nam đang đưa tiễn người

Trang 14

con chuẩn bị tập kết ra miền Bắc và món quà của bà mẹ gửi theo là “nắm đất”của miền Nam, chỉ một nắm đất tưởng chừng như tầm thường, như đơn giản đóvậy mà nó mang biết bao nhiêu là ý nghĩa, biết bao điều gửi gấm của bà mẹ chođứa con, một đứa con của cách mạng Với ngôn ngữ tạo hình đầy biểu cảm,phong cách diễn tả chân thật, tác giả đó lột tả hết những trạng thỏi tõm lý củatừng nhõn vật

Hình tượng người chiến sĩ hình như cũng đó sẳn sàng cho cuộc chia ly đầytự hào, trang phục đó chỉnh tề, mọi thứ cần thiết cho người chiến sĩ đó chuẩn bịxong kể cả ý chớ và lũng nhiệt tình cách mạng, tỏc giả đó xây dựng hình tượngngười chiến sĩ trong một tư thế rất nghiêm trang, đầy vẻ cứng cỏi trước khi lênđường tập kết ra miền Bắc, điều nầy thể hiện niềm tin mạnh mẽ vào cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc, toát lên vẽ tự hào của một chiến sĩ cách mạng.

Bờn cạnh còn có hình ảnh một đứa bé đang ríu rích, đang chồm lên nhưđang muốn nói điều gỡ đó, mặc dù rất hồn nhiên, rất vui tươi nhưng cũng biếttham gia vào cuộc tiễn đưa, cũng biết nhắn gửi với người ra đi

Bức tượng Nắm đất miền Nam của nhà điêu khắc Phạm Xuân Thi là mộttác phẩm nghệ thuật đẹp cả về nội dung lẫn hình thức, nú mang tớnh thời đại sâusắc và đó được Nhà nước sao chép ra làm nhiều phiên bản, để được đặt trongcác Bảo tàng Quốc gia như: Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, BảoTàng Quân độinhân dân Việt Nam, Bảo Tàng Cách mạng Việt Nam, Nhà lưu niệm tại Bếncảng Nhà Rồng

Cấu 5: Phân tích tác phẩm Phú lợi căm thù của Diệp Minh Châu

Trưởng thành trong cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc, Diệp MinhChâu bao giờ cũng lấy điểm tựa từ những sự kiện chính trị cách mạng của đấtnước, hình thành chủ đề sáng tạo Các chủ đề ở đây đều bắt nguồn từ hiện thựckhách quan.” Phú Lợi căm thù ” là một tác phẩm được sáng tác như vậy.

Sau vụ đầu độc hàng ngàn người tại trại giam Phú Lợi, sự căm thù củanhân dân ta cao ngút trời Tiếng kêu thét của những người bị đầu độc như kêugọi loài người hãy đấu tranh để trả thù cho họ.

Tượng “ Phú Lợi căm thù ” được Diệp Minh Châu sáng tác vào thời kì đó Lũngcăm thù giăc, lũng thương cảm đối với đồng bào đang là nạn nhân của vụ thảmsat đó được ông biểu lộ bằng một hình tượng sống động và mang đầy chất nghệthuật.

Trang 15

Tượng được dựng lên bằng hai hình khối người Phía trước là hình tượngmột người đó chết do bị đầu độc, cơ thể đó hết sức sống, mềm nhũn vắt mìnhtrờn đùi người sống Hình tượng được thể hiện với đầu gối gập, đầu ngoắt vềphía sau, cánh tay duỗi thẳng, bàn tay co quắp như vừa trải qua một sự đau đớnđến tột độ và trở về cừi vĩnh hằng trong sự đau đớn và căm phẫn Người phíasau, một tay đỡ đồng nạn, một tay giơ cao Mắt ngước nhỡn lờn, lồng ngực căngphồng như dồn về phía trước Nét mặt căm hờn đang thét lời kêu gọi nhân loạihãy chứng kến và trả thự cho họ.

Tượng hai người được gắn kết thành một khối vững chắc Hai nhân vậtđược thể hiện bằng sự tương phản giữa khối mềm và khối cứng, chúng đối lậpvề tương quan nhưng lại tập trung vào một hướng Khối mềm như rời ra, nhưtrĩu xuongs Đối lập là khối người sống, căng và thẳng trong dáng vươn cao.Bụng hóp lại đối lập với bộ ngực gầy guộc đang căng tròn dồn nộn Khối cơ bắpcủa vai và cánh tay hằn lên, gân guốc, những ngón tay như đang rút lại hết cỡ coquắp, biểu hiện sự căm hờn dâng cao lên tột đỉnh.

Bề mặt tượng như trát, như đập, ồn ào và mạnh mẽ cho ta cảm nhận đượcsự dồn nén đau thương, lũng căm thù và thương cảm của nhà điêu khắc trút vàokhối hình bức tượng Toàn bộ tương phản giữa cái mềm và cứng, giữ cái níuxuống và cái vươn lên, giữa cái sống và cái chết Nhưng tất cả như hợp lại, gắnkết với nhau, biểu hiện một khao khát sống mónh liệt đến khôn cùng Bức tượngnhư một dấu ấn của thời gian, khắc vào thời đại, nhắc nhở chỳng ta về một thờikì đau thương của dân tộc.

Câu 6: phân tích cá chép trông trăng (lí ngư vọng nguyệt)

Bức tranh mô tả một con cá chép đang ngắm nhỡn hình ảnh búng trăngdưới đáy nước Hình tượng cá chép trong tranh kết hợp với một hình tượng quiước làm nên tính minh triết của bức tranh Cá chép là loài cá nước ngọt phổ biếnvà gắn liền với truyền thuyết "cá chép vượt Vũ Môn hóa rồng" Do đó nó đượclựa chọn làm biểu tượng cho ý thức vươn lên, vượt mọi khó khăn thử tháchtrong cuộc sống Vỡ vậy, bức tranh mang hàm ý núi một người học trũ mongmỏi học tập, rồi thi đỗ ví như “cá vượt Vũ Môn” hóa thành rồng.

Chương 3: Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chươngtrình mụn mĩ thuật

Câu 1: Nêu mục tiêu chung của chương trình mụn mĩ thuật

Trang 16

Giai đoạn 1: Các lớp1,2,3

- Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về Mĩ thuật Bước đầu hìnhthành các kỹ năng cần thiết để các em hoàn thành được bài tập theo chươngtrình

- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em cảm nhận và vận dụng cái hay cáiđẹp của Mỹ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng ngày.

- Phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, góp phần hình thành nhâncách người lao động mới

- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu Mỹ thuật của học sinh

Câu 2: Nêu mục tiêu cụ thể của từng lớp trong chương trình mĩ thuật

Lớp 1:

- Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về Mỹ thuật và hình thành các

kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành được các bài tập theo chương trình

- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em cảm nhận và vận dụng nhữngkiến thức về Mỹ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng ngày

Lớp 2:

- Cung cấp thêm cho học sinh những kiến thức ban đầu về Mỹ thuật, hình thànhvà củng cố các kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành được các bài tập theochương trình.

- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em cảm nhận cái đẹp và vận dụngnhững kiến thức Mỹ thuật vào học tập, sinh hoạt hàng ngày.

Trang 17

- Củng cố, nâng cao hơn về kiến thức và kĩ năng (Bố cục, vẽ hình, vẽ màu) chohọc sinh.

- Giáo dục thẩm mĩ, giúp học sinh cảm nhận cái đẹp và vận dụng được hiểu biếtvề cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày.

- Tạo điều kiện giúp học sinh học tốt các môn học khác.

- Phát triển khả năng quan sát, sáng tạo và tư duy hình tượng

Câu 3: Nêu thời lượng nội dung cấu trúc chương trình mĩ thuật hiện hành

Một năm có 35 tiết trong đó bài thực hành là 34 tiết học/34 tuần học và 1 tiếttrưng bày kết quả học tập (tổng kết cả năm)

- Phân phối tiết học cho cả năm học từ lớp 1 đến lớp 5 giống nhau:+ Vẽ theo mẫu = 8 tiết

+ Vẽ trang trí = 9 tiết+ Vẽ tranh = 9 tiết

+ Tập nặn tạo dáng tự do 4 tiết+ Thường thức Mĩ thuật 4 tiết

+ Trưng bày kết quả học tập = 1 tiết

Câu 4: Nêu đặc điểm ngôn ngữ tạo hình từ 6 đến 8 tuổi

- Từ 6 đến 7 tuổi: Đây là bước ngoặt chuyển từ mẫu giáo sang cấp Tiểu học, lứ

này trẻ có ý thức dùng đường nét để miêu tả sự vật giống thực, theo xu hướngbắt chước tự nhiên, số lượng hình vẽ trong tranh tăng lên nhiều, những hình vẽđơn giản bớt đi, ý thức miêu tả tự sự, tường thuật theo hình thức sơ đồ.

- Từ 7 đến 8 tuổi: Lứa tuổi này trẻ vẽ như hình thức kể chuyện, mang tính liệt

kê, màu sắc tươi sáng.

Câu 5: Nêu đặc điểm ngôn ngữ tạo hình từ 8 đến 9 tuỏi

Trẻ biết cách vẽ giống thực hơn, trong đó hình thức vẽ theo sơ đồ dần dầnbiến mất Các em vẽ những cái mà các em thấy và hiểu, diễn tả những tư thể màkhả năng miêu tả sự vật có không gian Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi này trẻ emgái thích vẽ công chúa, tre em trai thích vẽ ô tô, máy bay, súng.vv động vật vàngười là chủ đề chung mà các em miêu tả.

Trang 18

Câu 6: Nêu đặc điểm ngôn ngữ từ 9 đến 11 tuổi

Đây là giai đoạn phát trển của bậc Tiểu học Trẻ có cuộc sống tình cảmphong phú, nhiều hình thức học tập, lao động, sinh hoạt văn hóa cùng với sự lớnlên của lứa tuổi ở giai đoạn nàycó ý thức diễn tả không gian 3 chiều Sử dụngmàu sắc gần đạt như quan sát, nhiều em ở giai đoạn này không chỉ miêu tả giốngthực mà đã biết diễn đạt nghệ thuật bố cục, màu sắc thể hiện giàu tình cảm ởthời kì này nhân cách phát triển rất nhanh, các em muốn thể hiện vị trí của mìnhnên bài học vẽ có nghiên cứu, tìm

CHƯƠNG 4: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG VẬN DỤNG TRONGDẠY HỌC MĨ THUẬT

Câu 1: Nêu Phương pháp quan sát* Khái niệm pp quan sát:

- Khi tiếp xúc với thế giới xung quanh, ta thường dùng mắt để nhìn, để ngắm, để

quan sát Tất nhiên ta còn dùng các giác quan khác nữa Nhưng mắt giúp ta nhậnthức đối tượng đầy đủ hơn về kích thước to nhỏ, cao thấp; về vị trí trước sau, xagần; về màu sắc, về đậm nhạt và như vậy nhận thức về đối tượng sẽ phong phúvà sâu sắc hơn.

- Khi vẽ phải quan sát, như vậy quan sát ở đây rõ ràng là để vẽ Muốn vẽ đượctốt ta phải quan sát để nắm được, hiểu được đối tượng về hình dáng chung, vềcấu trúc, về tỉ lệ, về màu sắc và đậm nhạt Khi quan sát phải chọn góc độ cáchướng để quan sát để tìm ra vẽ đẹp của đối tượng, hạn chế bớt những khiếmkhuyết của nó.

* Mục đích quan sát:

- Quan sát để nắm được cấu trúc, hình dáng, đậm nhạt, tỉ lệ Quan sát giúp ngườivẽ có ý định bố cục, sắp xếp hình cho bài vẽ sao cho phù hợp với tờ giấy, quansỏt diễn ra suốt quỏ trình vẽ.

* Cách thức (phương pháp) quan sát :

- Quan sát từ bao quát đến chi tiết:

Muốn hiểu được rõ đối tượng, khi quan sát cần tiến hành từ bao quát đến chitiết: Từ cái chung, cái lớn, cái tổng quát, toàn thể trước, sau mới đến cái riêng,chi tiết bộ phận Có như vậy nhận xét về đối tượng mới đúng, rõ ràng và kháchquan, cách quan sát này giúp người vẽ không rơi vào chi tiết vụn vặt, mà tậptrung vào cái hình mảng lớn, đậm nhạt chính của đối tượng.

- Quan sát cần đối chiếu, so sánh:

Ngày đăng: 06/07/2021, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w