Một số vấn đề cơ bản về cuộc CMCN lần 4 và tác động của nó đến thị trường tài chính

42 96 0
Một số vấn đề cơ bản về cuộc CMCN lần 4 và tác động của nó đến thị trường tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp phân tích 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ nhận nhiều quan tâm đặc biệt dư luận thời gian gần Nếu cách mạng Công nghiệp 1.0 xuất máy nước thay lao động thủ công; Công nghiệp 2.0 xuất dây chuyền sản xuất quy mô lớn; Cơng nghiệp 3.0 tham gia máy tính q trình tự động hóa Cơng nghiệp 4.0 xuất trí tuệ nhân tạo nhà máy thông minh Đáng ý cách mạng xuất phát triển cơng nghệ mới, mang tính đột phá cao Những công nghệ mang nhiều thay đổi, hội thách thức cho lĩnh vực xã hội nói chung, tài nói riêng Chúng ta thấy điều qua báo, vấn, nghiên cứu đây: a) Các nghiên cứu nước: Ông Trương Bá Tuấn (Phó viện trưởng Viện Chiến lược sách tài chính) ra: “thách thức lớn Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0, với chuyển đổi số tình trạng cát cứ, chia cắt liệu bộ, ngành, địa phương Cần có giải pháp khắc phục tình trạng thời gian tới giúp thị trường tài vượt qua thách thức, tận dụng hội cách mạng 4.0 mang lại…” Theo ông Đặng Đức Mai (Cục trưởng Cục Tin học thống kê tài chính): “Trong cách mạng 4.0 số hố thay người nhiều giai đoạn, lĩnh vực tài chính, đặc biệt chứng khốn, điều quan trọng số hố hệ thống quản lý liệu Việc số hoá cho phép nhiều bên tạo dịch vụ tài thơng minh.”, “yếu tố người đóng vai trị quan trọng giúp cho thị trường Việt Nam khơng đón bắt hiệu quả, mà cịn có đóng góp mang tính sáng tạo cho liên tục làm cách mạng 4.0.”- Ông John Kelly, Trưởng dự án PwC Việt Nam Qua nhiều báo, vấn, nhiều chuyên gia kinh tế nước ta nhận định tài nước ta có nhiều thay đổi hội tiềm như: - Kỉ nguyên 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho đời hàng loạt công ty FinTech (thường công ty startup với vốn khởi nghiệp nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp) Ban đầu công ty khơng đánh giá cao quy mơ nhỏ Tuy nhiên, việc biết tận dụng điểm thời đại 4.0, theo thời gian, phát triển công ty FinTech khiến ngân hàng, công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cảm thấy bị đe doa Hiện nay, có hợp tác chặt chẽ FinTech với tổ chức tài Thậm chí, với tiềm lực tài lớn, tổ chức tài tính đến mua lại cơng ty FinTech - hoạt động hiệu Với đặc điểm kinh tế có lực lượng lao động độ tuổi “vàng”, dân số trẻ, động, khả thích ứng nhanh với cơng nghệ thơng tin, công nghệ 4.0 mang đến nhiều tiềm phát triển cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, ngân hàng, nhiều hội hợp tác với thị trường tài tồn giới Một tất yếu khách quan hội liền với thách thức, người lại có nhận định riêng thách thức với thị trường tài Việt Nam: - Một vấn đề đặt có khơng quy định pháp lý can thiệp sâu vào quy trình hoạt động tổ chức tài Thêm vào đó, quy trình lại thay đổi thường xun, cần phải có tính dự báo ổn định cao đáp ứng u cầu số hóa liệu,thơng tin Một thách thức lớn với quan nhà nước việc đảm bảo an ninh, tính bảo - mật thơng tin, liệu,… Thách thức doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài Việt Nam phải đầu tư lớn cho phát triển hệ thống công nghệ để bắt kịp với xu thế giới điện tử hóa, tự động hóa trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài cho khách hàng b) Nghiên cứu giới: https://www.academia.edu/35364793/FINTECH_VA_CACH_MẠNG_CONG_NGHI ỆP_4_0_NHỮNG_TAC_DỘNG_LEN_THẾ_GIỚI_TAI_CHINH?auto=download https://www.genesis-analytics.com/uploads/downloads/COEFSTheimpactofthefourthindustrialrevolutiononfinancialservicesinSouthAfrica-final-1FR.pdf? fbclid=IwAR3ZgZmMTgGUxcxmCfi3rdRd0ZfK5KcCTvCqu9wRhDr6o5J3eJfy7rnb 3qs https://www.genesis-analytics.com/uploads/downloads/COEFSTheimpactofthefourthindustrialrevolutiononfinancialservicesinSouthAfrica-final-1FR.pdf? fbclid=IwAR3ZgZmMTgGUxcxmCfi3rdRd0ZfK5KcCTvCqu9wRhDr6o5J3eJfy7rnb 3qs https://download.asic.gov.au/media/4188150/greg-medcraft-opening-address-to-asicannual-forum-20-march-2017.pdf?fbclid=IwAR0a6U_Bd_G3QJYFs6Wf72TJe2H505i5HPWyv8VeK8KKaCXzVLx6nA4PAE 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cở sở lý thuyết 1.2.1.1Cách mạng công nghiệp 4.0 a) Định nghĩa “Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học.” (Klaus Schwab,người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới) b) Vai trò i) Kết hợp hệ thống ảo thực thể Cuộc cách mạng công nghệ diễn đặc trưng hợp nhất, khơng có ranh giới lĩnh vực cơng nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo Trong “nhà máy thơng minh”, máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định thay dần dây chuyền sản xuất trước Nhờ khả kết nối hàng tỷ người trên giới thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thông tin nhân lên đột phá cơng nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tính tốn lượng tử ii) Qui mô tốc độ phát triển – Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phơi thai, thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm thương mại hóa qui mơ lớn sản phẩm qui trình tạo phạm vi toàn cầu rút ngắn đáng kể Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh iii) Tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp – toàn cầu, khu vực quốc gia.Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Tuy nhiên cách mạng công nghệ tạo thách thức liên quan đến chi phí điều chỉnh ngắn đến trung hạn tác động khơng đồng đến ngành khác nhau: có ngành tăng trưởng mạnh mẽ có ngành phải thu hẹp đáng kể Trong ngành, kể ngành tăng trưởng, tác động có khác biệt doanh nghiệp, với xuất tăng trưởng nhanh nhiều doanh nghiệp tạo công nghệ thu hẹp, kể đào thải doanh nghiệp lạc nhịp công nghệ Chính mà Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư vẽ lại đồ kinh tế giới, với suy giảm quyền lực quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên gia tăng sức mạnh quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ đổi sáng tạo 1.2.1.2Thị trường tài a) Khái niệm: “Thị trường tài thị trường mà diễn hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng nguồn tài thơng qua phương thức giao dịch cơng cụ tài định, hay theo cách hiểu khái qt nơi diễn trình trao đổi mua bán cơng cụ tài cơng cụ tốn Bản chất thị trường tài luân chuyển vốn, giao lưu vốn xã hội.” (hocvientaichinh.com.vn) b) Vai trò: i) Dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Đây chức kinh tế chủ yếu thị trường tài Thơng qua hoạt động chủ thể thị trường, nguồn tài luân chuyển để cung cầu vốn gặp Quá trình luân chuyển vốn thị trường tài làm tăng q trình chuyển nguồn tiết kiệm thành đầu tư Như vậy, thị trường tài giúp cho nguồn vốn vận động từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, giúp cho trình giao lưu vốn nhanh chóng hiệu Nhờ tận dụng nguồn vốn lẻ tẻ, tạm thời nhàn rỗi đưa vào sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng nhằm đem lại lợi ích cho đối tác tham gia thị trường, đồng thời phục vụ nhu cầu phát triển toàn kinh tế ii) Hình thành giá tài sản tài Thơng qua tác động qua lại người mua người bán, giá tài sản tài xác định, hay nói cách khác, lợi tức cần phải có tài sản tài xác định Yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp gọi vốn mức lợi tức mà nhà đầu tư yêu cầu; đặc điểm thị trường tài phát tín hiệu cho biết vốn kinh tế cần phân bổ tài sản tài Q trình gọi trình hình thành giá iii) Tạo tính khoản cho tài sản tài Thị trường tài tạo chế để nhà đầu tư bán tài sản tài Chính nhờ vào đặc điểm mà người ta nói thị trường tài tạo tính khoản cho kinh tế Nếu thiếu tính khoản, người đầu tư buộc phải nắm giữ công cụ nợ đáo hạn, nắm giữ công cụ vốn công ty phá sản phải lý tài sản Tuy nhiên.mức độ khoản thị trường lại khác iv) Giảm thiểu chi phí tiếp kiêm chi phí thơng tin Để cho giao dịch diễn ra, người mua người bán cần phải tìm nhau; muốn thế, họ cần phải tiêu tốn tiền thời gian cho việc quảng cáo ý đồ tìm kiếm đối tác Đó chi phí tìm kiếm Bên cạnh chi phí thông tin gắn liền với việc nhận định giá trị dầu tư cơng cụ tài chính, tức khối lượng tính chắn dịng tiền dự kiến thu từ đầu tư Nhờ tính tập trung, khối lượng giao dịch giá trị giao dịch lớn, thông tin cung cấp đầy đủ nhanh chóng, thị trường tài cho phép giảm thiểu chi phí v) Ổn định điều hồ lưu thông tiền tệ Bên cạnh chức kể trên, thị trường tài cịn có chức ổn định điều hồ lưu thơng tiền tệ, đảm bảo phát triển lành mạnh kinh tế Thông qua việc mua bán trái phiếu, tín phiếu phủ ngân hàng trung ương thị trường tài chính, phủ tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách kiểm soát lạm phát 1.2.2 Khung phân tích Hình ảnh mang tính chất minh họa Trong khoa học máy tính, nhị phân (tiếng Anh: binary tree) cấu trúc liệu mà nút có nhiều hai nút con, gọi trái (left child) phải (right child) Một định nghĩa đệ quy sử dụng khái niệm lý thuyết tập hợp nhị phân không trống tuple (L, S, R), với L R nhị phân hay tập hợp rỗng S tập đơn (singleton set) Một số tác giả cho phép nhị phân tập hợp trống Từ góc độ lý thuyết đồ thị, nhị phân (và K-ary) định nghĩa thực arborescence Vì nhị phân gọi arborescence phân nhánh đôi (bifurcating arborescence)-một thuật ngữ xuất sách lập trình cũ, [4] trước thuật ngữ khoa học máy tính đại chiếm ưu Cũng hiểu nhị phân đồ thị vô hướng đồ thị có hướng, trường hợp nhị phân có gốc thứ tự[5] Một số tác giả dùng thuật ngữ nhị phân có gốc thay nhị phân để nhấn mạnh thực tế có gốc, định nghĩa nhị phân ln có gốc [6] Cây nhị phân trường hợp đặt biệt K-ary, với k Trong tiểu luận, tác giả sử dụng mơ hình nhị phân sau: nhị phân có hai nút con, nút trái cách mạng công nghiệp 4.0 nút phải thị trường tài Trong nút con, lại có hai nhánh bé đặc điêmr khái niệm 1.3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp định tính/định lượng Phương pháp định tính: Mơ tả, phân tích đặc điểm khái niệm “ CMCN 4.0”, “ Thị trường tài chính”… Từ giải thích, xây dựng kết nghiên cứu ảnh hưởng CMCN 4.0 đến thị trường tài chính, thách thức – hội mà thị trường tài phải đổi mặt giải pháp sách khuyến khích phù hợp Phương pháp để trả lời câu hỏi “Cái gì” (What), “Thế nào” (How), “Why” (Tại sao) Phương pháp định lượng: Dựa số liệu cụ thể số thị trường chứng khoán gần đây, thống kê hệ thống tài – số tăng trưởng – thị trường vốn, … Qua khối liệu lớn (big data), xây dựng mơ hình định lượng ( quantitative model) để đánh giá tình hình thị trường tài nước, ứng dụng CMCN 4.0 theo hướng tiêu cực tích cực… Mơ hình Beneish M-Score M-Score = -4.84 + 0.0920 x DSRI + 0.528 x GMI + 0.404 x AQI + 0.892 x SGI + 0.115 x DEPI – 0.172 x SGAI + 4.679 x TATA – 0.327 x LVGI DSRI (Days Sales Receivable Index): Chỉ số phải thu khách hàng so với doanh thu GMI (Gross Margin Index): Chỉ số tỷ lệ lãi gộp AQI (Asset Quality Index): Chỉ số chất lượng tài sản SGI (Sales Growth Index): Chỉ số tăng trưởng doanh thu bán hàng DEPI (Depreciation Index): Chỉ số tỷ lệ khấu hao SGAI (Sales, General and Administration Expense Index): Chỉ số chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp TATA (Total Accrual on Total Assets): Chỉ số biến dồn tích so với tổng tài sản LVGI (Leverage Index): Chỉ số đòn bẩy tài 3.2 Phương pháp thu nhập số liệu: Phạm vi nghiên cứu: nước nước: thị trường chứng khoán Mỹ, … Cách thức thu thập số liệu: Trang web: tạp chí chứng khốn, tạp chí tài chính, tạp chí cộng sản, … Nguồn liệu khác: Tổng cục thống kê, Ủy ban Giám sát tài quốc gia, số nghiên cứu nước liên quan đến CMCN 4.0, … Chương Kết thảo luận 2.1 Kết nghiên cứu 2.1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 nước nước a) Cách mạng công nghiệp 4.0 VN Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đến Đây cách mạng chưa có lịch sử nhân loại, diễn biến nhanh, kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, tạo khả hồn tồn có tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Cuộc CMCN 4.0 mà vừa bước vào tạo giới mà hệ thống ảo vật lý chuỗi sản xuất tồn cầu hợp tác với cách linh hoạt CMCN 4.0 không đơn máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Nó hứa hẹn tạo lợi ích to lớn tác động mạnh mẽ tới kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam CMCN 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, phần châu Á Việt Nam xuất phát sau, có hội, điều kiện lớn để thực cách mạng Có thuận lợi lớn để Việt Nam thích ứng nhanh với CMCN 4.0 có đến 55% dân số sử dụng điện thoại thông minh Theo Cục Viễn thơng (Bộ TT&TT), tính đến hết năm 2017, 64 triệu người sử dụng internet, cao mức trung bình giới, nằm số quốc gia vùng lãnh thổ có số lượng người dùng internet cao châu Á Năm 2017, Việt Nam thuộc top nước tăng trưởng công nghệ thông tin nhanh giới, 16% Cũng năm qua, lực đổi sáng tạo Việt Nam tăng 12 bậc lên vị trí thứ 47 tồn cầu Chỉ số phủ điện tử tăng thêm 10 bậc Đó kết đầu tư lớn vào internet, vào hạ tầng công nghệ tập đoàn tên tuổi Viettel, FPT, VNPT, Vingroup… Theo nội dung viết, Việt Nam phát triển chiến lược khoa học, công nghệ đổi định hướng “tầm nhìn Việt Nam 2035”, nơi cơng nghệ áp dụng cho tất ngành lĩnh vực Việt Nam khai thác lợi ích tiềm Vạn vật kết nối (IoT) Việt Nam có lực lượng lao động trẻ thích nghi cơng nghệ nhanh Chính phủ Việt Nam khuyến khích sử dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) để xây dựng Việt Nam thịnh vượng Sáng kiến AI tồn diện, mơ hình cho quốc gia khác học tập Ví dụ, phái đồn Bộ Kế hoạch Đầu tư đến Hoa Kỳ vào tháng 4/2018 để làm việc với Viện Michael Dukakis (MDI) Diễn đàn toàn cầu Boston (BGF) để thảo luận việc hỗ trợ họ việc phát triển chiến lược kinh tế AI cho Việt Nam Việt Nam nỗ lực hoàn thiện kỹ để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ phát triển Xuất phần mềm Việt Nam đạt 2,5 tỷ USD năm 2017 Được biết, có 291 triệu USD đầu tư vào công ty khởi nghiệp Việt Nam năm 2017, tăng 42% so với năm 2016 Năm 2012, Việt Nam khởi động Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020, nhấn mạnh khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng định để đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Theo chiến lược này, sản phẩm ứng dụng công nghệ cao chiếm 45% GDP Việt Nam vào năm 2020 Năm 2018, Việt Nam đưa “Kế hoạch hành động quốc gia việc thực Chương trình 2030 phát triển bền vững”, nhắc lại khoa học công nghệ tảng, động lực cho phát triển bền vững đất nước CMCN 4.0 trước tiên tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, tạo nên thay đổi lớn phương thức sản xuất, hội tụ ứng dụng vật lý ứng dụng kỹ thuật số tạo nên xuất Internet vạn vật (Internet of Things – IoT) thay đổi nhanh chóng, sâu rộng tồn chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất, logistics đến dịch vụ khách hàng, giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển, dẫn đến điều kỳ diệu sản xuất suất Trong trình này, IoT tác động làm biến đổi tất ngành công nghiệp, từ sản xuất đến sở hạ tầng đến chăm sóc sức khỏe Với việc thay đổi phương thức sản xuất có cơng nghệ đại kết nối giới thực ảo, để sản xuất người điều khiển quy trình nhà mà bao quát tất hoạt động nhà máy thông qua vượt trội Internet Đối với lĩnh vực thương mại, CMCN 4.0 trước hết giúp giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển Đối với lĩnh vực đầu tư, với chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ mảng đầu tư trở nên hấp dẫn đầy tiềm nhà đầu tư thời gian tới, đặc biệt công nghệ số Internet Song cách mạng tạo bất cơng lớn hơn, đặc biệt gây nguy phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay người toàn kinh tế, người lao động bị dư thừa điều làm trầm trọng khoảng cách lợi nhuận so với đồng vốn lợi nhuận so với sức lao động Trong đổi công nghệ thường dẫn đến suất cao thịnh vượng tốc độ thay đổi tạo áp lực lớn dịch chuyển nguồn lực lao động Người lao động nhà máy thời kỳ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có việc làm với yêu cầu khác môi trường làm việc hay cách tổ chức không giống Cuộc CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ nhu cầu tìm kiếm phương thức sản xuất hiệu quả, bền vững trước thách thức biến đổi khí hậu, già hóa dân số hay vấn đề an ninh khác ngày tăng lên Cuộc cách mạng mang tới nhiều hội phát triển hội nhập, đồng thời đặt nhiều thách thức với nước phát triển Việt Nam CMCN 4.0 tạo lợi cho quốc gia có thị trường tài phát triển non trẻ Việt Nam so với nước khác có hội tiếp thu ứng dụng kết công nghệ vào vận hành, quản lý phát triển thị trường tài Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), CMCN 4.0 giai đoạn sơ khai biết tận dụng, nắm bắt hội, Việt Nam khơng "bị hẫng" q trình tiếp cận nhập với xu CMCN 4.0 góp phần lành mạnh hóa thị trường tài Theo đó, nội dung cơng việc khơng cần đến tham gia người mà thay vào thực nhờ trí tuệ nhân tạo, liệu lớn kỹ thuật phân tích giúp nâng cao tính minh bạch, quy chuẩn hóa tự động hóa việc cung cấp báo cáo chuyên sâu tài phi tài (EY, 2017) Tiếp cận Cuộc CMCN 4.0 mức trung bình thấp song Việt Nam có lợi thế, hội lớn trước cách mạng Trước hết, ý thức nắm bắt CMCN 4.0 Việt Nam mạnh mẽ rộng khắp, điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) tốt chi phí rẻ Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao công nghệ số lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt tập trung vào số ngành có lợi CMCN 4.0 du lịch, nơng nghiệp, tài chính, ngân hàng logistics… CNTT tăng cường ứng dụng đổi thể chế pháp luật, cải cách thủ tục hành Tỷ lệ người dùng CNTT cao hội tạo thêm việc làm lĩnh vực CNTT: Nhu cầu lao động ngành CNTT tăng nhanh, với gần 15.000 việc làm (năm 2016) khoảng 80.000 sinh viên CNTT bước vào thị trường lao động giai đoạn 2017 - 2018 Việc ứng dụng CNTT có lợi ích lớn nâng cao chất lượng sống hoạt động kinh doanh Hơn nữa, doanh nghiệp đầu Việt Nam có trình độ phát triển khơng thấp mức trung bình giới Mức độ hội nhập quốc tế cao, thương mại - đầu tư: Việt Nam có 16 hiệp định thương mại tự (FTA) tính đến năm 2017, bao gồm hiệp định ký kết, thực thi đàm phán minh chứng cho chủ trương chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại khu vực giới, thu hút 310 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tính đến năm 2017, tổng vốn giải ngân thực tế 165 tỷ USD, gần 80% đến từ nước châu Á - Thái Bình Dương Do vậy, Việt Nam có độ mở lớn nỗ lực nắm bắt CMCN 4.0 Chính phủ quan tâm đặc biệt tới Cuộc CMCN 4.0: Điều thể rõ qua việc Chính phủ tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, cải cách giáo dục dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất b) Tiêu cực Thứ nhất, áp lực nâng cao trình độ người lao động Lực lượng lao động Việt Nam chủ yếu lao động có trình độ tay nghề thấp Số lao động chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật có xu hướng giảm, song chiếm đại đa số (khoảng 80%) lực lượng lao động xã hội Trong nhu cầu lao động phổ thông Việt Nam giảm mạnh thời gian tới Theo đánh giá Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khoảng 70% số việc làm ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông (da giày, lắp ráp điện tử, chế biến thủy sản, dịch vụ bán lẻ…) 86% ngành dệt may có rủi ro cao bị thay máy móc thiết bị đại thập niên 2017 2027 Chất lượng lao động nhóm “lao động có trình độ tay nghề” chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường chuyên môn trình độ ngoại ngữ Theo điều tra Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) chất lượng lao động Việt Nam doanh nghiệp liên kết với Nhật Bản, số 2.000 sinh viên CNTT Việt Nam có khoảng 90 ứng viên (tương đương 5%) vượt qua kỳ khảo sát chuyên môn, có 40 ứng viên có đủ trình độ tiếng Anh để làm việc Khoảng 24% số doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng nhân có kỹ CNTT chuyên môn đào tạo (năm 2015) So với nước khu vực, trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Việt Nam thấp nhiều Lực lượng lao động qua đào tạo Việt Nam xấp xỉ 20% nước Singapore 61,5%, Malaysia 62%, Philippines 67% Thứ hai, áp lực nâng cao lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015 - 2016, Việt Nam xếp 56/140 quốc gia, số liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp (chỉ số lực hấp thụ công nghệ xếp hạng 121/140; mức độ phức tạp quy trình sản xuất xếp hạng 101/140; chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học xếp thứ 95/140 ) Điều cho thấy lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Việt Nam hạn chế, lại yếu tố định CMCN 4.0 Báo cáo “Đánh giá khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam” Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nhận định, Việt Nam có doanh nghiệp thực hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), kinh phí cho hoạt động R&D chiếm phần nhỏ nguồn tài doanh nghiệp Việc tiếp thu công nghệ thông qua hoạt động doanh nghiệp FDI không đạt hiệu cao Thứ ba, áp lực tăng suất lao động Hạn chế lớn thị trường lao động Việt Nam suất lao động thấp Năng suất lao động Việt Nam đạt 9.894 USD (năm 2016), 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; 56,7% Philippines, chí 87,4% suất lao động Lào Đặc biệt, từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình Việt Nam 3,9%/năm (so với 5% thời kỳ trước đó) Năng suất lao động thấp xem hệ tất yếu chất lượng nguồn lao động thấp lực đổi sáng tạo yếu Do đó, nâng cao suất lao động địi hỏi cấp bách để thị trường lao động phát triển, đáp ứng yêu cầu kinh tế ảnh hưởng CMCN 4.0 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cuộc CMCN 4.0 xem vấn đề trung tâm, thách thức lớn Việt Nam Việt Nam thiếu hụt lớn nguồn nhân lực thị trường kỹ thuật số, lĩnh vực CNTT công nghệ cao Việt Nam cần giải thách thức trình độ lao động, suất thấp để sẵn sàng đón nhận tảng khoa học cơng nghiệp 4.0 Nếu Việt Nam không liệt cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng đôi với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tăng cường lực khoa học - công nghệ, nguy tụt hậu lớn Không bỏ lỡ thời cơ, hội CMCN 4.0, Việt Nam phải gánh chịu hệ tiêu cực cách mạng như: sa lầy vị trí bất lợi phân công lao động quốc tế; hứng chịu hệ lụy sóng di chuyển ngành cơng nghệ cũ tiêu hao nhiều lượng không thân thiện với môi trường nhiều nước đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi công nghệ CMCN 4.0 dẫn đến cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ tốn mà DN cơng nghệ tài (Fintech) ngày mở rộng phát triển Theo đó, với lên phát triển mạnh mẽ startups cơng nghệ tài chính, lĩnh vực tài có biến đổi sâu sắc Sự đời phát triển công ty Fintech làm thay đổi kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống qua xu phát triển mạnh kênh giao dịch trực tuyến như: Internet banking, mobile banking, mạng xã hội, ngân hàng không giấy… Việc cạnh tranh mở rộng chi nhánh ngân hàng khơng cịn, thay vào ngân hàng phải phát triển thiết bị tự phục vụ dựa cơng nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều Nghiên cứu PwC (2016) cho thấy, Fintech dần định hình lại ngành dịch vụ tài chính, ước tính vịng từ 3-5 năm nữa, tổng mức đầu tư vào Fintech tồn cầu vượt mức 150 tỷ USD, định chế tài công ty công nghệ giành giật hội tham gia vào chơi Theo báo cáo phân tích McKinsey, đến năm 2025, Fintech ảnh hưởng đến xu hướng giảm từ 10-40% lợi nhuận khu vực ngân hàng, từ làm giảm bớt thị phần ngân hàng Thứ nhất, áp lực nâng cao trình độ người lao động Lực lượng lao động Việt Nam chủ yếu lao động có trình độ tay nghề thấp Số lao động chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật có xu hướng giảm, song chiếm đại đa số (khoảng 80%) lực lượng lao động xã hội Trong nhu cầu lao động phổ thông Việt Nam giảm mạnh thời gian tới Theo đánh giá Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khoảng 70% số việc làm ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông (da giày, lắp ráp điện tử, chế biến thủy sản, dịch vụ bán lẻ…) 86% ngành dệt may có rủi ro cao bị thay máy móc thiết bị đại thập niên 2017 2027 Chất lượng lao động nhóm “lao động có trình độ tay nghề” chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường chuyên môn trình độ ngoại ngữ Theo điều tra Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) chất lượng lao động Việt Nam doanh nghiệp liên kết với Nhật Bản, số 2.000 sinh viên CNTT Việt Nam có khoảng 90 ứng viên (tương đương 5%) vượt qua kỳ khảo sát chuyên môn, có 40 ứng viên có đủ trình độ tiếng Anh để làm việc Khoảng 24% số doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng nhân có kỹ CNTT chuyên môn đào tạo (năm 2015) So với nước khu vực, trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Việt Nam thấp nhiều Lực lượng lao động qua đào tạo Việt Nam xấp xỉ 20% nước Singapore 61,5%, Malaysia 62%, Philippines 67% Thứ hai, áp lực nâng cao lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2015 - 2016, Việt Nam xếp 56/140 quốc gia, số liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp (chỉ số lực hấp thụ công nghệ xếp hạng 121/140; mức độ phức tạp quy trình sản xuất xếp hạng 101/140; chất lượng tổ chức nghiên cứu khoa học xếp thứ 95/140 ) Điều cho thấy lực đổi sáng tạo đội ngũ lao động Việt Nam hạn chế, lại yếu tố định CMCN 4.0 Báo cáo “Đánh giá khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam” Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nhận định, Việt Nam có doanh nghiệp thực hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), kinh phí cho hoạt động R&D chiếm phần nhỏ nguồn tài doanh nghiệp Việc tiếp thu công nghệ thông qua hoạt động doanh nghiệp FDI không đạt hiệu cao Thứ ba, áp lực tăng suất lao động Hạn chế lớn thị trường lao động Việt Nam suất lao động thấp Năng suất lao động Việt Nam đạt 9.894 USD (năm 2016), 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; 56,7% Philippines, chí 87,4% suất lao động Lào Đặc biệt, từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, tốc độ tăng suất trung bình Việt Nam 3,9%/năm (so với 5% thời kỳ trước đó) Năng suất lao động thấp xem hệ tất yếu chất lượng nguồn lao động thấp lực đổi sáng tạo yếu Do đó, nâng cao suất lao động địi hỏi cấp bách để thị trường lao động phát triển, đáp ứng yêu cầu kinh tế ảnh hưởng CMCN 4.0 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu Cuộc CMCN 4.0 xem vấn đề trung tâm, thách thức lớn Việt Nam Việt Nam thiếu hụt lớn nguồn nhân lực thị trường kỹ thuật số, lĩnh vực CNTT công nghệ cao Việt Nam cần giải thách thức trình độ lao động, suất thấp để sẵn sàng đón nhận tảng khoa học cơng nghiệp 4.0 Nếu Việt Nam không liệt cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng đôi với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tăng cường lực khoa học - công nghệ, nguy tụt hậu lớn Không bỏ lỡ thời cơ, hội CMCN 4.0, Việt Nam phải gánh chịu hệ tiêu cực cách mạng như: sa lầy vị trí bất lợi phân công lao động quốc tế; hứng chịu hệ lụy sóng di chuyển ngành cơng nghệ cũ tiêu hao nhiều lượng không thân thiện với môi trường nhiều nước đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi công nghệ 2.1.4 Thị trường tài bối cảnh CMCN 4.0 Tại Hội thảo Vietnam Finance 2018, Bộ Tài tổ chức, dẫn ví dụ cố kỹ thuật xảy đầu năm hệ thống giao dịch Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) khiến thị trường chứng khoán phải tạm ngừng giao dịch, Thứ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng Nguyễn Thành Hưng nhìn nhận, công nghệ thông tin, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống kinh tế, Việt Nam cần phải hành động để chuẩn bị, chủ động thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 q trình chuyển đổi số Trong đó, ngành tài cần chuyển đổi để thích ứng với bối cảnh Cách mạng 4.0 a) Cơ hội CMCN 4.0 tạo lợi cho quốc gia có thị trường tài phát triển non trẻ Việt Nam so với nước khác có hội tiếp thu ứng dụng kết công nghệ vào vận hành, quản lý phát triển thị trường tài Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), CMCN 4.0 giai đoạn sơ khai biết tận dụng, nắm bắt hội, Việt Nam không "bị hẫng" trình tiếp cận nhập với xu CMCN 4.0 góp phần lành mạnh hóa thị trường tài Theo đó, nội dung công việc không cần đến tham gia người mà thay vào thực nhờ trí tuệ nhân tạo, liệu lớn kỹ thuật phân tích giúp nâng cao tính minh bạch, quy chuẩn hóa tự động hóa việc cung cấp báo cáo chuyên sâu tài phi tài (EY, 2017) b) Thách thức Nhìn nhận lĩnh vực tài chịu tác động lớn cách mạng công nghiệp 4.0, chuyên gia cho rằng, bên cạnh hội nhiều mối lo, thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại hội dạng tiềm năng, thách thức hữu Một thách thức lớn lĩnh vực tài xuất khoảng trống sách.Việc xây dựng sách thời số hóa khơng đơn giản, địi hỏi phải nhanh chóng, sát với thực tiễn đáp ứng thay đổi nhanh theo mô hình kinh doanh doanh nghiệp, giao dịch qua biên giới Quản lý hoạt động tài thời cơng nghệ số: Xu vạn vật kết nối làm xuất ngày nhiều loại hình doanh nghiệp, hình thức kinh doanh phi truyền thống (công ty/cửa hàng facebook, Uber, Grab…) giao dịch tài ảo đồng tiền ảo (bitcoin, libra, litecoin ) Đặc biệt, dự báo, tương lai, thách thức yêu cầu quản lý tiền điện tử giao dịch tài trở thành thách thức lớn ngành Tài Chính phủ việc điều hành, quản lý kinh tế vĩ mơ Vì vậy, cách thức quản lý ngành Tài thay đổi, địi hỏi đổi sách quản lý, công cụ quản lý lĩnh vực tài chính, u cầu sử dụng tối đa sức mạnh CNTT xử lý liệu Hơn nữa, thách thức khác bảo mật, an ninh mạng: Đây thách thức to lớn bối cảnh cơng nghệ số Khơng nằm ngồi xu này, CMCN 4.0, với phát triển ngày tinh vi công nghệ số xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây, lỗ hổng bảo mật an ninh mạng mà tăng theo Điều địi hỏi lĩnh vực tài - ngân sách cần trang bị công cụ bảo mật mới, cần quan tâm đầu tư tới việc xây dựng hệ thống sở liệu dự phòng nâng cao nhận thức bảo mật an tồn thơng tin tồn hệ thống… Thứ năm, trình độ, chất lượng nhân cao CMCN 4.0 đòi hòi ngành Tài cần có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân chất lượng cao, có khả ứng dụng CNTT, có phương thức làm việc tiên tiến, có lực đề xuất, tham mưu xây dựng chiến lược, định hướng sách, chế độ, thực quản lý nhà nước tài tình hình mới… Chương Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp 3.1 Kết luận Cuộc CMCN 4.0 xu hướng thời việc tự động hóa trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất thông qua công nghệ như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR)… để chuyển hóa toàn giới thực thành giới số CMCN 4.0 diễn lĩnh vực gồm Kỹ thuật số, Vật lý Công nghệ sinh học Cuộc cách mạng xu tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống kinh tế - xã hội tất quốc gia giới làm thay đổi sản xuất giới Đối với ngành Tài chính, CMCN 4.0 mang lại nhiều hội mở khơng khó khăn, thách thức ngành Tài tiếp cận cách mạng Chính vậy, quốc gia giới cần phải có sách phát triển, khuyến khích phù hợp thị trường tài để hịa nhập, tiếp cận cách nhanh chóng với CMCN lần thứ tư – CMCN 4.0 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp Các quốc gia giới có hướng tiếp cận khác Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) nói chung thị trường tài 4.0 nói riêng Trong đó, quốc gia chọn hướng phản ứng tiếp cận chủ động thường quan tâm tương tác chặt chẽ với nhà sáng tạo để nắm bắt phát triển cơng nghệ tài (Fintech), trở ngại pháp lý đổi hỗ trợ khởi nghiệp nhằm giải thách thức đặt Các sách phổ biến hướng tới, khuôn khổ pháp lý thử nghiệm, ký kết thỏa thuận hợp tác đa quốc gia xây dựng trung tâm đổi sáng tạo Các quốc gia theo cách tiếp cận thường có thị trường phát triển, công nghệ đổi cao Đối với quốc gia chọn hướng tiếp cận phản ứng thụ động, nhà hoạch định sách đóng vai trị tích cực việc cố gắng làm cho Fintech thành cơng, phản ứng thường khơng tích cực sẵn sàng điều chỉnh quy định pháp lý cần thiết Tiếp cận chủ yếu áp dụng quốc gia cho CMCN 4.0 không gây ảnh hưởng lớn tới thị trường họ Các quốc gia thường có nhiều hạn chế hạ tầng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực thể chế Thực tế trở thành trở ngại tiến trình đổi mới, khó đưa cơng nghệ CMCN 4.0 vào ứng dụng Do đó, nhà quản lý thường bị áp lực việc điều chỉnh khuôn khổ pháp lý, mức độ thay đổi công nghệ nhanh so với thay đổi khuôn khổ pháp lý Để chuẩn bị tốt cho việc hình thành khung pháp lý, số quốc gia tiến hành xây dựng “sandbox” (một kỹ thuật quan trọng lĩnh vực bảo mật) pháp lý chung sandbox ngành Các sandbox pháp lý chung cung cấp môi trường để thử nghiệm sản phẩm dịch vụ mà nhà phát triển tìm cách đưa thị trường Trong trình này, công ty Fintech miễn số yêu cầu pháp lý quy định định cản trở phát triển công nghệ Các sandbox ngành dẫn dắt tài trợ bên liên quan ngành cung cấp hội để thử nghiệm sản phẩm môi trường thị trường mô khơng có khách hàng Ngồi ra, số quốc gia chọn phản ứng tiếp cận theo hướng “thử nghiệm học hỏi”, In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Kê-ni-a ; hay “chờ đợi xem xét”, Trung Quốc Đối với chuẩn bị nguồn nhân lực, số quốc gia dành quan tâm đặc biệt cho nguồn nhân lực bối cảnh CMCN 4.0 Trong đó, xu hướng bật chuyển đổi hệ sinh thái giáo dục thơng qua giải pháp chính, giáo dục trẻ em từ sớm, phát triển chương trình “sẵn sàng tương lai”; đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực thông thạo kỹ thuật số; thúc đẩy giáo dục kỹ thuật dạy nghề; phổ biến quan điểm học tập suốt đời Một số quốc gia thành công với chiến lược đầu tư vào nhân lực, chiến lược đào tạo tập luyện toàn diện cho người lớn Xin-ga-po; chiến lược giáo dục tảng sẵn sàng tương lai Phần Lan; khung tiêu chuẩn để mở rộng giáo dục khu vực tư nhân Ấn Độ; cách tiếp cận toàn diện cho hệ thống học nghề Đức Thụy Sĩ Đối với kết cấu hạ tầng, việc chuẩn bị không đến từ quốc gia mà cịn từ doanh nghiệp, tập đồn tài lớn Các quốc gia tập trung phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ mục tiêu chiến lược Fintech, hệ thống toán tức thời sổ phân tán Mỹ; kết nối hạ tầng toán ngân hàng viễn thông Trung Quốc Thái Lan; đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống toán bù trừ hệ thống toán châu Âu; xây dựng tảng kết nối cho doanh nghiệp Xin-ga-po Các tập đồn tài lớn giới quan tâm nhiều tới kết cấu hạ tầng toán quốc tế, việc ngân hàng lớn giới thành lập dự án “Blockchain Utility Settlement Coin” (tiền điện tử) cho phép giao dịch chứng khốn khơng cần chuyển tiền, mạng lưới nhà cung cấp dịch vụ toán (PSP) liên quốc gia (như Earthport) cho phép toán nhanh tới tài khoản ngân hàng 65 quốc gia giới Đối với thị trường Việt Nam Nhằm tiếp tục ứng dụng CNTT nói riêng thành tựu CMCN 4.0 nói chung vào lĩnh vực tài cần tiếp tục bám sát nhiệm vụ, giải pháp đề Kế hoạch hành động Bộ Tài theo Nghị số 02-NQ/BCSĐ ngày 30/3/2018 Ban Cán Đảng Bộ Tài chính, trọng số nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng chiến lược hồn thiện chế, sách chuyển đổi số ngành Tài Trong đó, tập trung hồn thiện sách tạo hành lang pháp lý triển khai Tài số như: Các chế, sách, pháp luật thuế, tài nhằm khuyến khích DN đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển đầu tư kinh doanh lĩnh vực CNTT cơng nghệ tiên tiến khác; Kết nối, tích hợp, trao đổi thông tin liệu Bộ Tài bộ, ngành, địa phương; Số hóa giao dịch nội Thứ hai, tiếp tục xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài chính, kiến trúc Cơ sở liệu quốc gia tài hướng tới kiến trúc tài số Mới đây, Bộ Tài ban hành Quyết định số 2445/QĐ-BTC việc triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài Trong đó, giai đoạn tới năm 2020, ngành Tài tiếp tục hồn thiện xây dựng Chính phủ điện tử ngành Tài hướng tới Chính phủ phục vụ, lấy người dùng làm trung tâm nâng cao hiệu hoạt động tồn Ngành thơng qua Chính phủ điện tử cơng cụ số hóa Từ năm 2021 - 2025, hệ thống thông tin phục vụ xây dựng văn phịng khơng giấy tờ tiếp tục hồn thiện, xây dựng tảng Tài số dựa liệu liệu mở Hệ sinh thái ngành Tài số thiếp lập, Chính phủ đóng vai trị kiến tạo kết nối với bên thông qua việc mở, chia sẻ liệu tảng số hóa phép nhiều bên tạo dịch vụ Tài thơng minh Từ năm 2026 2030, ngành Tài hướng tới thiết lập hệ thống Tài số hóa hồn tồn tài thơng minh với đóng vai trò dẫn dắt phát triển kinh tế số dựa việc đẩy nhanh giá trị gia tăng dịch vụ Tài chính, chuyển đổi mơ hình kinh tế bao hàm kinh tế số… Thứ ba, triển khai dịch vụ hạ tầng an tồn bảo mật thơng tin tài Theo đó, triển khai đám mây ngành Tài mức hạ tầng sử dụng đám mây chung đảm bảo tính hiệu an tồn thơng tin tồn diện Kết nối trung tâm điều hành an ninh mạng, cung cấp thông tin kiện, cố an tồn thơng tin, phục vụ hoạt động quản lý, giám sát, điều hành công tác bảo đảm an tồn thơng tin tồn ngành Tài Việt Nam nghiên cứu, xem xét hướng tiếp cận chủ động, ứng dụng sandbox việc xây dựng sách, khuyến khích phát triển cơng nghệ lĩnh vực TCNH, trọng hoàn thiện kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải cách thể chế theo hướng tháo gỡ rào cản phát triển công nghệ Lời kết Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng chưa có lịch sử nhân loại, diễn biến nhanh, kết hợp cơng nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, tạo khả hoàn toàn có tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn TPP, FTA với EU, Liên minh kinh tế Á – Âu…, việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất tạo công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu chuỗi giá trị tồn cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những cải cách cơng nghệ mang tính đột phá dẫn đến điều kỳ diệu sản xuất suất Tuy nhiên, CMCN 4.0 lần đặt nhiều thách thức nước phát triển Việt Nam Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc hơn…, đặc biệt thị trường tài Chính thế, việc nghiên cứu tìm giải pháp để hạn chế ảnh hưởng tích cực tận dụng ảnh hưởng tiêu cực từ công nghiệp 4.0 cần thiết Bài tiểu luận mạnh dạn đưa số phương hướng giải pháp cho vấn đề ... đặc điểm khái niệm “ CMCN 4. 0”, “ Thị trường tài chính? ??… Từ giải thích, xây dựng kết nghiên cứu ảnh hưởng CMCN 4. 0 đến thị trường tài chính, thách thức – hội mà thị trường tài phải đổi mặt giải... nhanh chóng với CMCN lần thứ tư – CMCN 4. 0 3.2 Gợi ý sách kiến nghị giải pháp Các quốc gia giới có hướng tiếp cận khác Cách mạng cơng nghiệp 4. 0 (CMCN 4. 0) nói chung thị trường tài 4. 0 nói riêng Trong... hình thành giá iii) Tạo tính khoản cho tài sản tài Thị trường tài tạo chế để nhà đầu tư bán tài sản tài Chính nhờ vào đặc điểm mà người ta nói thị trường tài tạo tính khoản cho kinh tế Nếu thiếu

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:07

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh mang tính chất minh họa - Một số vấn đề cơ bản về cuộc CMCN lần 4 và tác động của nó đến thị trường tài chính

nh.

ảnh mang tính chất minh họa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng Anh - Một số vấn đề cơ bản về cuộc CMCN lần 4 và tác động của nó đến thị trường tài chính

ng.

Anh Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tích

  • 1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài

  • 1.2 Cơ sở lý thuyết và khung phân tích

  • 1.2.1 Cở sở lý thuyết

  • 1.2.1.2 Thị trường tài chính

  • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

  • .3.1 Phương pháp định tính/định lượng

  • .3.2 Phương pháp thu nhập số liệu:

  • Chương 2. Kết quả và thảo luận

  • 2.1 Kết quả nghiên cứu

  • 2.1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 trong nước và ở nước ngoài

  • 2.1.2 Thị trường tài chính trong nước và thế giới

  • a) Thị trường tài chính ở Việt Nam

  • b) Thị trường tài chính trên thế giới

  • 2.1.3 Ảnh hưởng của 4.0 đến thị trường tài chính

  • Chương 3. Kết luận kèm theo gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp

  • 3.2 Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp

    • Lời kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan