Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
42,38 KB
Nội dung
Một sốvấnđềcơbản về chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩucủangânhàngthươngmại 1.1. tíndụngngânhàng đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩu 1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuấtnhậpkhẩu và nhu cầu tài trợ cho xuấtnhậpkhẩu 1.1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuấtnhậpkhẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên như tài nguyên, khí hậu .mà mỗi quốc gia có thế mạnh trong việc sản xuấtmộtsố mặt hàng nhất định. Để đạt được hiệu quả kinh tế đồng thời đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày một đa dạng ở trong nước, các quốc gia đều mong muốn có được những sản phẩm chấtlượng cao với giá rẻ hơn từ các nước khác đồng thời mở rộng được thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm thế mạnh của mình. Chính từ mong muốn đó đã làm nảy sinh nhu cầu mua bán trao đổi quốc tế (hay thươngmại quốc tế). Hoạt động thươngmại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt ra ngoài biên giới quốc gia sẽ là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế ở mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Thươngmại quốc tế được cấu thành bởi hai bộ phận cơbảnxuấtkhẩu và nhập khẩu. Do vậy, xác định được vai trò quan trọng cũng như có sự quan tâm thích đáng đến hoạt động xuấtnhậpkhẩu là nhiệm vụ hàng đầu của hoạt động thươngmại quốc tế. Đối với Việt Nam, ngoài những đặc điểm nêu trên chúng ta còn có những nét đặc thù riêng đó là nền kinh tế cóxuất phát điểm thấp, cơsở hạ tầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công . đang rất cần được đổi mới, bên cạnh đó tiềm lực xuấtkhẩu lại lớn nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Tất cả những điều này cho thấy hoạt động xuấtnhậpkhẩu đối với nước ta càng quan trọng hơn. Vai trò củaxuấtnhậpkhẩu đối với sự phát triển kinh tế được thể hiện qua mộtsố khía cạnh cơbản sau: 1* Xuấtkhẩu - Xuấtkhẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. - Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước sẽ khuyến khích các ngành, nghề phát triển bởi họ phần nào có được thị trường tiêu thụ ổn định và mở rộng hơn. Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế sẽ tạo cho các nhà sản xuất sự năng động và sáng tạo trong kinh doanh, sự quan tâm đúng đắn đến việc nâng cao hiệu quả quản lí, đổi mới công nghệ cũng như nâng cao chấtlượngcủa sản phẩm. - Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho việc nhậpkhẩucó thể diễn ra thuận lợi hơn nhờ nguồn ngoại tệ thu được và mối quan hệ quốc tế mà nó tạo ra. 2* Nhậpkhẩu Song song với hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. Cụ thể: - Nhậpkhẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong nước và thay thế những sản phẩm trong nước không sản xuất được hay sản xuất với chi phí cao hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt nhất, từ đó tạo sự ổn định về cung-cầu trong nước và cao hơn là sự ổn định kinh tế vĩ mô. - Nhậpkhẩucó tác động đẩy nhanh quá trình xây dựngcơsở hạ tầng kĩ thuật, đổi mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất. - Ngoài ra, nhậpkhẩu còn có vai trò thúc đẩy xuấtkhẩu thông qua việc cung cấp các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuấtkhẩu cũng như góp phần định hướng sản phẩm, định hướng thị trường. Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nhậpkhẩu đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân và mở rộng hợp tác quốc tế. 1.1.1.2. Nhu cầu tài trợ cho xuấtnhậpkhẩu Do hoạt động thươngmại quốc tế hiện nay là rất đa dạng và vì thế cũng hết sức phức tạp (nó bao gồm nhiều mối quan hệ như: thươngmại giữa các nước phát triển, giữa các nước đang phát triển, giữa các nước phát triển và đang phát triển .) nên để phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng như với đề tài nghiên cứu, ở đây tôi chỉ xin đề cập đến hoạt động thươngmại quốc tế giữa các nước phát triển và đang phát triển. - Xuấtkhẩuhàng hoá từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển chủ yếu là hàng hoá tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ. Đây là những hàng hoá mà để hoàn thành hoạt động xuấtkhẩu cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp ráp chạy thử . đến thanh toán tiền hàng. Nhu cầu tài trợ thườngđể đáp ứng các chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất và cung cấp công trình. - Xuấtkhẩuhàng hoá từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển chủ yếu là các mặt như nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay mới qua sơ chế . Và nhu cầu tài trợ thường là để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời. Đểcó cái nhìn tổng quát về nhu cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuấtnhậpkhẩu ta sẽ xem xét nhu cầu tài trợ của các nhà xuấtkhẩu và nhậpkhẩu hình thành trong cùng một hoạt động xuấtnhậpkhẩuhàng hoá máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ. 3* Nhu cầu tài trợ cho xuấtkhẩu Việc thực hiện hoạt động xuấtkhẩuhàng hoá máy móc thiết bị thường kéo dài từ nhiều tháng cho tới vài năm, do đó thông thường nhu cầu tài trợ thường nảy sinh ở nhiều giai đoạn khác nhau. Cụ thể: + Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện tại các hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Đây là giai đoạn đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các bước sau của cả hoạt động xuất khẩu. Để hoàn thành tốt giai đoạn này các chuyên gia phải thực hiện các chuyến đi dài ngày và tiến hành nhiều cuộc đàm phán, phải làm ra hàng mẫu và mô hình để trưng bày, giới thiệu. Sau đó họ còn phải hoàn tất các tài liệu thiết kế và tính toán chính xác cho đàm phán hợp đồng. Chi phí cho những hoạt động này không phải nhỏ, đặc biệt với các cơsở kinh doanh tiềm lực tài chính còn hạn hẹp. + Giai đoạn đưa ra đề nghị chào hàng: Các đề nghị chào hàng trong khuôn khổ đấu thầu quốc tế thường được để kèm theo bản bảo đảm đấu thầu củamộtngânhàngcó uy tín trong giao dịch quốc tế. Do vậy các doanh nghiệp xuấtkhẩu cũng cần được sự giúp đỡ củangân hàng. + Giai doạn kí kết hợp đồng: Trong trường hợp nhà xuấtkhẩu chưa có uy tín cao ở nước ngoài, đối tác có thể yêu cầu một bảo đảm giao hàng hoặc bảo đảm hoàn thành công trình. Đảm bảo này sẽ có hiệu lực nếu việc giao hàng hoặc hoàn thành công trình không đúng như thoả thuận. Trường hợp khác, nếu nhà xuấtkhẩu cần tiền đặt cọc mà nhà nhậpkhẩu là người nước ngoài đang gặp khó khăn và không có khả năng đặt cọc từ nguồn vốn riêng của mình thì nhà xuấtkhẩucó thể đề nghị ngânhàngcủa mình một tài trợ đặt cọc có lợi cho đối tác thươngmạicủa mình. + Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau khi đã kí hợp đồng, nhà xuấtkhẩu sẽ tiến hành chuẩn bị sản xuất. Nhất là việc xây dựng các công trình lớn như, nhà máy, xí nghiệp . việc này thường đi kèm với chi phí lớn vượt quá mức đặt cọc. + Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đã có những thoả thuận về việc thanh toán tiếp theo của người mua, trong thời gian này thường nảy sinh các nhu cầu tài chính cao về vật tư và chi phí liên quan khác vượt qua các khoản thanh toán giữa chừng. Ngoài ra, với các mặt hàng lớn như máy móc công nghệ . thì nhiều khi nhà xuấtkhẩu còn cần phải được tài trợ cho các chi phí xây dựng kho bãi, chuẩn bị mặt bằng sản xuất, đào tạo người sử dụng máy móc . ở nước nhập khẩu. + Giai đoạn cung ứng: Ngay cả trong giai đoạn cung ứng cũng có thể nảy sinh các chi phí cần được tài trợ như chi phí vận tải, bảo hiểm . tuỳ theo điều kiện cung ứng. + Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau khi hàng hoá được bàn giao tới địa điểm qui định, nhà xuấtkhẩu còn cần chi phí cho lắp ráp chạy thử cho tới khi được người mua thu nhận và chấp nhận thanh toán. + Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn này người mua có quyền yêu cầu được bảo hành ở ngânhàngcủa nhà xuấtkhẩu trước khi thanh toán. + Thanh toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuấtkhẩu được thuận lợi người xuấtkhẩuthường phải dành cho người mua một ưu đãi thanh toán trong nhiều năm mà người xuấtkhẩu và ngânhàngcủa họ có thể chấp nhận được. Nhu cầu tài trợ ở giai đoạn này thường lớn để đảm bảo vốn cho quá trình tái sản xuất khi mà người nhậpkhẩu chưa đến hạn phải thanh toán. 4* Nhu cầu tài trợ nhậpkhẩu Với hoạt động nhập khẩu, nếu như nhà xuấtkhẩucó nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bánhàng thì các nhà nhậpkhẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài trợ để mua hàng khi khả năng tài chính không đáp ứng được. Vì vậy về phía nhà nhậpkhẩu cũng hình thành nhu cầu tài trợ trên nhiều mặt. - Giai đoạn trước khi kí kết hợp đồng: Ở giai đoạn này các nhà nhậpkhẩu cần có những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu của mình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp. - Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết được hợp đồng, các nhà nhậpkhẩu cần được tài trợ để đặt cọc hoặc tạm ứng cho nhà xuất khẩu. Ngoài ra, nhiều khi nhà nhậpkhẩu còn phải nhờ ngânhàngđứng ra bảo đảm để tìm nguồn tài trợ ở nước ngoài. - Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà nhậpkhẩucó thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà xuấtkhẩu hay tài trợ cho các công việc ở điạ phương để chuẩn bị cho đầu tư. - Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứng hàng hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn vềvận chuyển và bảo hiểm đối với các nhà nhập khẩu. - Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất trình chứng từ (có thư tíndụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì thường nhà nhậpkhẩu chỉ có thể nhận được hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ hoặc có thể tài trợ được. - Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp thì nhà nhậpkhẩu còn có nhu cầu tài trợ giữa chừng cho khoảng thời gian từ khi nhậphàngvề tới khi hàng hoá được tiêu thụ. Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho xuấtnhậpkhẩu ở trên ta có thể khẳng định rằng hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩucómột nhu cầu tài trợ rất lớn. Vậy thì để đáp ứng cho nhu cầu đó có những nguồn tài trợ nào. Dưới đây là mộtsố nguồn tài trợ thườngdùng cho xuấtnhập khẩu. 1.1.2. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuấtnhậpkhẩu Hoạt động xuấtnhậpkhẩu là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản, do vậy nó cũng được tài trợ từ rất nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, những nguồn tài trợ thường được sử dụng là: - Tíndụngthươngmại (hay tíndụng nhà cung cấp): là nguồn tài trợ được thực hiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với các công cụ chủ yêú là kỳ phiếu và hối phiếu. Đây là nguồn tài trợ ngắn hạn được ưa dùng vì dễ thực hiện, khả năng chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấu tại các ngân hàng), linh hoạt về thời hạn. Tuy nhiên, các công cụ như hối phiếu thường được sử dụng trên cơsởcóngânhàngđứng ra chấp nhận hay bảo đảm. - Các khoản phải nộp phải trả: Bao gồm: thuế phải nộp nhưng chưa nộp, phải trả cán bộ công nhân viên và các khoản phải trả phải nộp khác. Đây là nguồn tài trợ mang tính thời điểm cao vì nó thường nhỏ và ít ổn định. - Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác nhau mà vốn tự cócó thể là vốn Ngân sách cấp, vốn cổ phần của các sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn của chủ doanh nghiệp tư nhân. Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn khi thành lập doanh nghiệp như nói trên và phần lợi nhuận để lại cộng khấu hao. Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp có thể giảm được hệ số nợ, tạo sự chủ động trong kinh doanh. Tuy vậy, nguồn tài trợ này có hạn chế là qui mô không lớn và nhiều khi chi phí cơ hội của việc giữ lại lợi nhuận cao. - Phát hành cổ phiếu: Với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay họ có thể phát hành cổ phiếu công ty để huy động nguồn vốn trung và dài hạn. Hình thức này có ưu điểm là doanh nghiệp có được sự chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn, giảm được nguy cơ phá sản khi gặp khó khăn (vì có thể không phải phân chia lợi tức cổ phần hoặc có thể hoãn trả lợi tức khi bị lỗ hoặc không có nhiều lãi) hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ của doanh nghiệp . Tuy nhiên, chỉ có các doanh nghiệp thỏa mãn những điều kiện nhất định mới được sử dụng hình thức này. Với nước ta, do thị trường tài chính còn chưa phát triển nên hình thức tài trợ này còn ít được sử dụng hoặc nếu có sử dụng thì vẫn khó có thể đem lại hiệu quả cao. - Phát hành trái phiếu công ty: Đây cũng là một hình thức tài trợ khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường gần như cổ phiếu. Tuy nhiên, với trái phiếu doanh nghiệp thường phải trả lợi tức cố định cho dù hoạt động kinh doanh có lãi hay không. Điều này dễ làm tăng khả năng phá sản đối với doanh nghiệp khi gặp khó khăn về tài chính. Ngoài ra, với thị trường tài chính chưa phát triển như đã nói trên thì hình thức này cũng khó phát huy tốt được ưu thế của nó. - Tíndụngngân hàng: Ngânhàngcó thể tài trợ cho các doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức và với những mục đích sử dụng khác nhau như: cho vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng, cho vay có đảm bảo . để thu mua dự trữ, sản xuất, nhậpkhẩu nguyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Hoặc cho vay dài hạn để đầu tư dự án, mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ . Tuỳ vào từng doanh nghiệp mà Ngânhàngcó thể áp dụng những hình thức nhất định sao cho thuận lợi với cả hai bên. Một đặc điểm khá nổi bật củatíndụngngânhàng là có khả năng linh hoạt về lãi suất cũng như thời hạn. - Các nguồn tài trợ khác: Ngoài các nguồn tài trợ trên các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu còn có thể được tài trợ bằng các nguồn như đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ của nước ngoài, hỗ trợ của Chính phủ .Hiện nay các nguồn này thường cũng được sử dụng thông qua các Ngân hàng. Như vậy, nguồn tài trợ cho xuấtnhậpkhẩu rất đa dạng nhưng trong đó nguồn tíndụngngânhàng nắm giữ một vị trí đặc biệt bởi nó có thể được cung cấp thông qua nhiều hình thức cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau và các hình thức tài trợ khác muốn thực hiện được phần nào cũng cần sự hỗ trợ từ phía ngân hàng. 1.1.3. Tíndụngngânhàng đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩu 1.1.3.1. Khái niệm, vai trò củatíndụngngânhàng đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩu 5* Khái niệm tíndụngngânhàngTíndụng nói chung là một phạm trù kinh tế được rất nhiều nhà kinh tế học đề cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau vềtín dụng. Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất thì: tíndụng là một quan hệ xã hội giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị vốn tíndụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật. Trên cơsở đó ta có thể hiểu “ Tíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế-xã hội, các cơ quan Nhà nước và các tầng lớp dân cư ”. Tíndụngngânhàng ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhờ có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà nó đã không ngừng được mở rộng sang tất cả các ngành, lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực kinh tế đối ngoại mà cụ thể hơn là hoạt động xuấtnhập khẩu, nó đã trở thành một nguồn tài trợ không thể thiếu đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩucủa các quốc gia. 6* Vai trò củatíndụngngânhàng đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩu Vai trò củatíndụngngânhàng đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩu được thể hiện qua các mặt sau: - Thứ nhất, giống như các nguồn tài trợ khác tíndụngngânhàng là một nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩuđể thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, mua sắm máy móc thông thường .phục vụ cho quá trình sản xuất cũng như tái sản xuấtcủa doanh nghiệp. - Thứ hai, tíndụngngânhàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường . - Thứ ba, tíndụngngânhàng thúc đẩy hoạt dộng xuấtnhậpkhẩu diễn ra thuận lợi nhanh chóng hơn. - Thứ tư, do sự cần thiết phải có được những giao dịch dễ dàng ít tốn kém, người bán cũng như người mua đều cần phải có sự tài trợ củangânhàng thông qua các hình thức tíndụng như cho vay mở thư tín dụng, chuyển trả tiền trực tiếp . - Thứ năm, xuất phát từ tính rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩu cao và do việc thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa người mua và người bán sự có mặt củangânhàng sẽ là một đảm bảo cho cả hai bên, nhà xuấtkhẩu sẽ hạn chế được những rủi ro không thanh toán khi ngânhàngđứng ra đảm bảo cung cấp tíndụng cho nhà nhậpkhẩu và ngược lại nhờ nguồn tíndụngcủangânhàng nhà nhậpkhẩu thực hiện được những nhậpkhẩu quan trọng trong khi khả năng tài chính của họ chưa đáp ứng được. - Thứ sáu, ngânhàng là một đầu mối tiếp nhận các nguồn tài trợ của nước ngoài cho hoạt động xuấtnhập khẩu. Bởi vì hiện nay phần lớn các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế cho một quốc gia nào đó được thực hiện qua các chi nhánh ngânhàng nước ngoài hoặc ngânhàng nước sở tại. Vai trò củatíndụngngânhàng đối với hoạt động xuấtnhậpkhẩu càng có ý nghĩa hơn khi ngânhàng thực hiện các chính sách của Nhà nước, trong đó có chính sách hướng vềxuấtkhẩu và thay thế nhập khẩu. Ngânhàng sẽ cung cấp cho các nhà xuấtnhậpkhẩu những khoản tíndụng lớn với lãi suất ưu đãi mà nhờ đó họ có thể giải quyết vấnđề thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của mình. 1.1.3.2. Các hình thức và qui trình tíndụngxuấtnhậpkhẩucủangânhàngthươngmạiTíndụngxuấtnhậpkhẩucủangânhàngthươngmại bao gồm nhiều hình thức khác nhau và tuỳ trình độ phát triển củangânhàng và những qui định của pháp luật mà các ngânhàng lựa chọn áp dụng các hình thức cho phù hợp. Dưới đây ta sẽ xem xét mộtsố hình thức tíndụngxuấtkhẩu và tíndụngnhậpkhẩu thông dụng. 1.1.3.2.1.Tín dụngxuấtkhẩuNgânhàngthươngmại cho các cơsởxuấtkhẩu vay dưới các hình thức như cho vay thông thường, cho vay trên cơsở hối phiếu, cho vay trên cơsở phương thức thanh toán nhờ thu, cho vay trên cơsở phương thức thanh toán tíndụng chứng từ . 7* Cho vay thông thường Cho vay thông thường là việc ngânhàng giao cho khách hàngmột khoản tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định. Khi hết hạn, người vay phải trả đầy đủ cả gốc và lãi. Đây là hình thức tíndụng truyền thống, về kỹ thuật và phương pháp cho vay giống như các dạng tíndụng nội địa tương ứng thông thường khác. Nó bao gồm các phương thức như cho vay một lần, cho vay theo hạn mức tíndụng và cho vay theo hợp đồng tíndụng tuần hoàn. Đối với các nhà xuấtkhẩu hình thức tíndụng này ngoài việc được sử dụng cho các mục đích thu mua sản xuất, chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn lưu động nó [...]... ngắn hạn củangânhàng dành cho các nhà nhậpkhẩu 1.2 Chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu 1.2.1 Khái niệm chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩuTíndụngxuấtnhậpkhẩu ngoài vai trò là một hình thức tài trợ cho các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu nó còn là một loại sản phẩm dịch vụ và vì thế để hiểu được chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu ta cần phải hiểu được khái niệm vềchấtlượng sản phẩm Chấtlượng sản... quá hạn = Tổng dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩu Nợ khê đọng tíndụngxuấtnhậpkhẩu Nợ quá hạn khê đọng = Tổng dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩu Nợ quá hạn tíndụngxuấtnhậpkhẩu Nợ quá hạn khó đòi = Tổng dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩu Lợi nhuận từ tíndụngxuấtnhậpkhẩu Chỉ tiêu lợi nhuận = Tổng dư nợ tíndụngxuấtnhậpkhẩu Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời củatíndụngxuấtnhậpkhẩu Nó cho biết có... vấnđề đặt ra là cần xem xét những chỉ tiêu nào, và xem xét ra sao Dưới đây là một chỉ tiêu cơbảnđể đánh giá chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩucủangânhàngthươngmại 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩucủangânhàngthươngmại 1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung chấtlượngtíndụng 14* Tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hút và cung ứng vốn của. .. tố tác động đến chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu 1.2.3.1 Các nhân tố từ phía ngânhàng Các nhân tố từ phía ngânhàng được xem là các nhân tố chủ quan, bởi nó là yếu tố nội tại trong ngânhàng và có tác động một cách trực tiếp đến chấtlượng hoạt động ngânhàng nói chung và chấtlượng hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu nói riêng Các... thư tíndụng 1.1.3.2.2 Tíndụngnhậpkhẩu Các ngân hàngthươngmại cung cấp tíndụng cho nhà nhậpkhẩu dưới các hình thức như cho vay mở thư tín dụng, chấp nhận hối phiếu, cho vay thấu chi 11* Cho vay mở L/C Thư tíndụng L/C là mộtvănbản pháp lí trong đó ngânhàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuấtkhẩu nếu họ xuất trình được bộ chứng phù hợp với những nội dungcủa L/C Thư tíndụngcó tính chất. .. tác động đến chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu Song điều quan trọng không phải là biết tên các nhân tố đó mà cần phải hiểu rõ sự tác động của chúng và vậndụng sáng tạo trong điều kiện thực tế củangânhàng sao cho sự vậndụng đó đtôi lại hiệu quả làm tăng được chấtlượngcủa hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu Với Ngânhàng Công thương Đống Đa việc áp dụng hình thức tíndụngxuấtnhậpkhẩu đã đạt được... cho vay Thông tintíndụngxuấtnhậpkhẩucó thể thu được từ nhiều nguồn khác nhau như: hồ sơ vay vốn của khách hàng, nguồn số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, số liệu của Bộ Thươngmạivề tình hình xuấtnhậpkhẩucủa các đơn vị, doanh nghiệp hay điều tra trực tiếp tại các cơ sở, thông tinvề thị trường quốc té, thông tinvề khách hàngxuấtnhậpkhẩu ở nước ngoài Chấtlượngtíndụng chỉ có thể được... áp dụngcó hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chấtlượngtíndụng Thu nợ và thanh lí: Sự linh hoạt của cán bộ tíndụngxuấtnhậpkhẩucủangânhàng trong khâu thu nợ sẽ giúp ngânhàng giảm thiểu rủi ro và hạn chế những khoản nợ qua hạn, bảo toàn vốn và nâng cao chấtlượngtíndụng cho xuấtnhậpkhẩu - Thông tintín dụng: Thông tintíndụng là hết sức cần thiết, nó là cơ. .. năng sinh lời của hoạt động tíndụng trên cơsở mở rộng và nâng cao được chấtlượngtíndụng Bất cứ mộtngânhàng nào muốn có được chất lượngtíndụng cao đều phải có chính sách tíndụng phù hợp với điều kiện củangân hàng, phải căn cứ vào đòi hỏi của thị trường - Công tác huy động vốn : Quan hệ đại lý giữ vai trò quan trọng trong công tác huy động vốn củangânhàng Huy động vốn đối với ngânhàng được... dụng vốn tíndụng hoặc sẽ không trả được nợ cho ngânhàng điều này làm cho tíndụngxuấtnhậpkhẩu giảm cả về qui mô và chấtlượng 24* Với nhân tố lãi suất: mức độ phù hợp giữa lãi suất trên thị trường với mức lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuấtnhậpkhẩu trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu Lợi nhuận ngânhàng thu được bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh . Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 1.1. tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.1 doanh của mình. 1.1.3.2. Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại bao