1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mở cửa tài chính, hội nhập thương mại và tác động của nó tới cán cân thanh toán quốc tế

24 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 406,32 KB

Nội dung

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một số khái niệm - Mở cửa tài - Hội nhập thương mại (Trade Integration): việc tạo khu vực mậu dịch tự số nước với mục đích thu mối lợi từ chun mơn hóa quốc hình thức khu mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung liên minh kinh tế Cán cân toán toán 2.1 Định nghĩa Theo Quỹ Tiền tệ giới IMF, “Cán cân toán quốc tế (Balance of payment manual), báo cáo thống kê cách hệ thống giao dịch kinh tế kinh tế với phần cịn lại giới cho thời kì định” Pháp lệnh ngoại hối 2005 Việt Nam: “CCTTQT bảng cân đối tổng hợp thống kê cách có hệ thống tồn giao dịch kinh tế Việt Nam nước khác thời kỳ định” 2.2 Kết cấu BOP CCTT điển hình thường bao gồm hạng mục sau: (1) Cán cân vãng lai (Current Account): Ghi chép giao dịch kinh tế quốc tế với khoản thu nhập toán phát sinh năm, bao gồm giao dịch hàng hóa, dịch vụ, khoản chuyển dịch toán khoản chuyển giao vãng lai chiều Bao gồm:  Cán cân thương mại (Trade Balance ): Là chênh lệch khoản thu từ xuất khoản từ nhập Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân  Cán cân dịch vụ (Service Balance): Là khoản thu, chi từ hoạt động dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu viễn thông, hàng không, ngân hàng… quốc gia với phần lại giới  Cán cân thu nhập (Income balance): ghi chép khoản thu chi thu nhập người cư trú người không cư trú Trong đó, thu nhập người lao động bao gồm khoản tiền lương, thưởng thu nhập tiền, vật thu nhập từ đầu tư bao gồm lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào trái phiếu giấy tờ có giá  Cán cân chuyển giao vãng lai chiều (Current transfer balance): ghi chép khoản kiều hối, viện trợ khơng hồn lại, q tặng, q biếu, khoản chuyển giao khác tiền vật cho mục đích tiêu dùng Như nói phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú người không cư trú (2) Cán cân vốn tài Cán cân vốn bao gồm:  Cán cân vốn dài hạn: luồng vốn dài hạn chảy ra, chảy vào quốc gia Bao gồm: vốn đầu tư trực tiếp FDI, vốn đầu tư gián tiếp FPI, vốn dài hạn khác (ODA, tín dụng thương mại dài hạn)  Cán cân vốn ngắn hạn: luồng vốn ngắn hạn chảy ra, chảy vào quốc gia, thường có kì hạn năm Bao gồm: tín dụng thương mại/ ngân hàng ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối…  Cán cân vốn chiều Cán cân tài bao gồm:  Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư mà bên người cư trú quốc gia đầu tư vào, bên người cư trú quốc gia khác với mục đích đầu tư thu lợi ích lâu dài  Đầu tư gián tiếp đầu tư vào chứng khoán, cổ phần, chứng khoán nợ dạng trái phiếu, công cụ thị trường tiền tệ, thị trường tài phái sinh,… Theo tiêu chuẩn IMF, đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp đầu tư vào tài sản thống kê Cán cân tài (Financial account) dịng vốn chuyển giao tài sản tài chính, mua lại chuyển nhượng tài sản khơng phải tài sản tài thống kê Cán cân vốn (3) Sai số bỏ sót ( Net error and Omissions): phản ánh sai số công tác thống kê báo cáo (4) Tài sản dự trữ: phản ánh giao dịch với tài sản quan quản lý tiền tệ quốc gia coi nguồn vốn để tài trợ cho khoản thiếu hụt cán cân số trường hợp, dùng để đáp ứng nhu cầu tài quốc gia Tài sản dự trữ bao gồm: vàng dùng làm phương tiện toán (vàng tiêu chuẩn), SDR, tài sản ngoại hối khác (tiền tệ, tiền gửi, chứng khoán)… 2.3 Các cơng thức tốn liên quan đến CCTTQT mối quan hệ thành phần CCTTQT  Các công thức Cán cân thương mại dịch vụ = Cán cân thương mại + Cán cân dịch vụ Cán cân (basic account) = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn vâ tài Cán cân tổng thể (Overall balance) = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn tài + Sai số bỏ sót  Mối liên hệ thành phần CCTTQT Khi nói CCTTQT thặng dư hay thâm hụt có nghĩa nói đến thặng dư hay thâm hụt hay nhóm cán cân phận định CCTTQT Xét cán cân thương mại dịch vụ, ta có quốc gia xuất siêu cán cân thặng dư, nhập siêu cán cân thâm hụt Cán cân thương mại nòng cốt cán cân vãng lai nói riêng cán cân tổng thể nói chung, cán cân dịch vụ ngày có ý nghĩa quan trọng cán cân toán VD tiêu biểu Thái Lan với du lịch, Thụy Sỹ với dịch vụ ngân hàng Xét cán cân bản, coi cán cân phản ánh thực lực tài quốc gia Cán cân thâm hụt không thiết điều xấu, thặng dư không thiết điều tốt Trong phân tích cán cân này, phân loại luồng vốn thành ngắn hạn hay dài hạn tương đối, tính chất ngắn hạn hay dài hạn chúng thay đổi theo thời gian Xét cán cân tổng thể, cán cân tổng thể thặng dư cho biết số tiền quốc gia có để tăng (mua vào) dự trữ ngoại hối quốc gia Cán cân tổng thể thâm hụt cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối vay dự trữ nước khác vay quỹ tiền tệ quốc tế để trả nợ II ẢNH HƯỞNG CỦA MỞ CỬA TÀI CHÍNH, HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI ĐẾN CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ Cán cân tốn quốc tế rơi vào tình trạng bội thu bội chi Tình trạng khơng cố định theo thời gian mà ln ln thay đổi vị trí Sự mở cửa tài chính, hội nhập thương mại ảnh hưởng gián tiếp đến CCTTQT thông qua ảnh hưởng đến cán cân thương mại, cán cân thu nhập, cán cân tài chính, Khơng có ảnh hưởng tích cực mà cịn bao gồm ảnh hưởng tiêu cực Ảnh hưởng tích cực Mở cửa tài chính, hội nhập thương mại có tác động tích cực đến xuất quốc gia qua làm thặng dư cán cân thương mại, tác động dương lên cán cân toán quốc tế Đối với xuất-nhập khẩu: Q trình mở cửa tài chính, hội nhập thương mại tiến đến hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuẩn quốc tế, cắt giảm hàng rào thuế quan tiến tới tự hóa thuế quan dỡ bỏ rào cản phi thuế quan Như tạo tác động tích cực đến xuất nhập khẩu, tạo hội lớn để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Cắt giảm hàng rào thuế quan tiến tới tự hóa thuế quan giảm thuế nhập đàm phán thương mại, tạo sức cạnh giá với hàng hóa dịch vụ nước nhập Dỡ bỏ rào cản phi thuế quan, bao gồm rào cản có tính chất hành hạn ngạch, giấy phép, hạn chế xuất tự nguyện quy định bắt buộc tỷ lệ nội địa hóa để tiêu thụ nước Như thúc đẩy xuất phát triển, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống Hơn thế, mở cửa tài hội nhập thương mại thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất hàng hóa xuất theo hướng tích cực, phù hợp theo hướng cơng nghiệp hóa với giới Mở cửa tài chính, hội nhập thương mại ảnh hưởng đến cán cân tài chính, vốn thông qua ảnh hưởng trực tiếp đến vốn đầu tư nước FDI Đối với thu hút FDI: Việc thực mở cửa tài chính, hội nhập thương mại dỡ bỏ biện pháp hạn chế đầu tư dịch vụ, bảo hộ đầu tư công bằng, không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính…sẽ khiến nước ngồi thuận lợi đầu tư vào nước, môi trường đầu tư quốc trở nên thơng thống hơn, minh bạch hơn, thuận lợi từ thu hút nhiều vốn đầu tư nước hơn, kinh tế hấp thụ nguồn vốn đầu tư cách hiệu Không nguồn lực quan trọng góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, chuyển giao công nghệ, tăng cường khả xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm, FDI cịn có vai trị quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Hiệu ứng lan tỏa doanh nghiệp FDI tới doanh nghiệp nước, điển hình phát triển cơng nghiệp phụ trợ, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp nước Đối với thu nhập: Quá trình mở cửa tài chính, hội nhập thương mại tạo hội cho xuất nhập khẩu, có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động doanh nghiệp nước, sản xuất mở rộng tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tạo hội gia tăng giá trị tài sản vơ hình cho thân người lao động doanh nghiệp thông qua hoạt động hợp tác, chuyển giao công nghệ với nước có cơng nghiệp tiên tiến giới Điều đồng nghĩa với mang lại nhiều hội thay đổi công việc tăng thu nhập cho phận lớn lao động Ngoài việc tạo thêm nhiều việc làm mới, mở cửa tài chính, hội nhập thương mại cịn tăng thu nhập cho người dân thơng qua việc nâng cao chất lượng (mức lương, môi trường làm việc, đãi ngộ, ) việc làm cho người dân Sự chuyển giao công nghệ, hợp tác phát triển nước q trình mở cửa tài chính, hội nhập thương mại dần hoàn thiện kinh tế cho nước nội địa, môi trường lao động người dân cải thiện, chất lượng việc làm thông nâng cao Ảnh hưởng tiêu cực Xét tổng thể, mở cửa tài chính, hội nhập thương mại tác động tích cực đến cán cân tốn quốc tế quốc gia Tuy nhiên, với nước phát triển, kinh tế yếu đem lại áp lực lớn cho CCTTQT: Đối với xuất-nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với lực tự sản xuất cung ứng ngun phụ liệu cịn hạn chế, u cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước phát triển hơn, kinh tế mạnh giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Hàng nội địa có nguy bị thay hàng ngoại quốc Đặc biệt hàng hóa, dịch vụ, người cung cấp dịch dễ bị tổn thương mở cửa, hội nhập đứng trước cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa nhập nước ngồi, tác động tiêu cực đến sản xuất, dịch vụ nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, quốc gia trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Như làm cán cân thương mại bị thâm hụt, tác động tiêu cực đến cán cân toán quốc tế Đối vốn đầu tư FDI: Sự mở cửa tài chính, hội nhập thương mại làm gia tăng dịng vốn đầu tư nước ngồi đặt yêu cầu tăng cường lực quan quản lý việc giám sát dòng vốn vào tránh nguy bong bóng rút vốn ạt Đối với thu nhập: Trong trình hội nhập, cấu lại nguồn nhân lực cộng với lao động dôi dư từ doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá, tạo áp lực lớn việc làm cho người lao động Một phận người lao động doanh nghiệp việc làm trình độ chun mơn khơng đáp ứng yêu cầu đặt Điều gây tác động xấu mặt xã hội, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, người lao động việc làm, giảm thu nhập… Cạnh tranh lao động trình độ cao ngày gay gắt Hội nhập, tồn cầu hố trở thành xu chung, lao động nước (đặc biệt lao động có kỹ thuật, trình độ quản lý…) tham gia vào thị trường lao động nội địa nhiều Cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều người lao động bị việc làm; tốc độ thị hố nhanh, người nông dân bị thiếu việc làm việc làm thiếu đất canh tác…Từ tác động xấu đến cán cân thu nhập III MỞ CỬA TÀI CHÍNH, HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM, VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI CCTTQT Việt Nam nhập WTO Trước 2007, dù Việt Nam có kí kết số hiệp định thương mại đặc biệt kí kết tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (4/10/2002) thực tế 1/1/2010 hiệp định có hiệu lực Nên nói trước 2007 hội nhập thương mại mở cửa tài nước ta chưa thực rõ ràng Cán cân vãng lai thâm hụt không lớn, cán cân vốn tài thặng dư ổn định khoảng tỷ USD Bảng BOP Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 Khoản mục 2004 2005 2006 2007 2008 Cán cân vãng lai -957 -561 -164 -6.953 -10.823 -6.608 -4.287 Cán cân vốn tài 2.807 3.087 3.088 17.73 2009 2010 12.341 7.171 6.201 474 -8.465 -1.765 Cán cân tổng thể 935 2.131 4.324 10.21 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2016, www.adb.org/statistics Dấu mốc đánh dấu hội nhâp Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO vào 11/1/2007 Việc gia nhập WTO giúp hưởng ưu đãi hình thức hỗ trợ như: Giảm thuế quan, xóa bỏ rào cản phi thuế quan ( hạn ngạch, cấp phép xuất nhập, khẩu), xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường kinh doanh với nước, tạo sân chơi bình đẳng cho hầu hết doanh nghiệp nước thu hút vốn đầu tư nước 11 tháng sau tham gia WTO cán cân tốn có biến động mạnh mẽ, thặng dư gấp 2,4 lần so với 2006 Tuy nhiên sau ảnh hưởng khủng hoảng tài giới làm cán cân toán bị thâm hụt, đặc biệt năm 2009 2010 với mức thâm hụt khoảng 8,4 tỷ USD (tương đương 9,1% GDP) 1,7 tỷ USD ( tương đương 1,7% GDP) Dù chịu tác động khủng hoảng tài giới việc gia nhập WTO giúp kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ phục hồi kinh tế tồn cầu Theo đó, sang năm 2011 cán cân chuyển sang thặng dư sau hai năm thâm hụt Có thể thấy 17 năm qua, cán cân toán Việt Nam gần liên tục thặng dư, yếu tố dẫn đến thặng dư trước năm 2010 khác so với giai đoạn 2011-2016 Số dư tài khoản vãng lai tài cho thấy hoạt động thương mại đầu tư yếu tố giúp cán cân toán thặng dư Cán cân vãng lai thâm hụt từ năm 2002 đến 2010, từ năm 2011 đến thặng dư trở lại kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sản xuất phục vụ xuất Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007 - 20162 Nguồn: Tổng cục thống kê Có thể thấy điểm sáng rõ rang gia nhập WTO xuất nhờ ưu đãi thuế thành viên WTO Từ năm 2007 trở thấy kim ngạch xuất tăng ( trừ năm 2009), đạt cân thương mại, Việt Nam từ nước nhập siêu trở thành nước xuất siêu Cán cân thương mại có xu hướng từ thâm thụt sang thặng dư góp phần cải thiện cán cân vãng lai Vì vậy, vai trị thương mại cán cân toán Việt Nam ngày quan trọng lượng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam ngày ổn định sau giai đoạn 2007, 2008 Có thể thấy ngồi điểm sáng xuất gia nhập WTO giúp Việt Nam thu hút đầu tư từ nước Trước WTO, kinh tế Việt Nam tiếp nhận lượng lớn vốn đầu tư để kích thích xuất tăng phù hợp với nhập Sau gia nhập WTO cuối năm 2006, Việt Nam thu hút lượng lớn đầu tư nước Năm 2007, vốn FDI đăng ký đạt 21,3 tỷ USD, tăng 77,9% so với năm 2006; 2008 coi năm có số vốn đăng ký FDI cao lịch sử thu hút đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với 71,7 tỷ USD, gấp ba lần so với năm 2007 Thương mại VN sau 10 năm gia nhập WTO, TS.Trịnh Thị Thanh Thúy – Vũ Thúy Vinh, Viện Nghiên cứu sách chiến lược Bộ Công Thương gấp lần so với năm 2006 dù kinh tế giới khủng hoảng Những ngành có tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội cao năm đầu Việt Nam tham gia sân chơi WTO ngành kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn Trong số đó, dẫn đầu bất động sản, tăng 263% năm 2007 16,5% năm 2008 Tiếp ngành mở cửa cho FDI tài tín dụng, tăng 87,4% năm 2007 5,8% năm 2008 Vì vậy, thặng dư tài khoản tài chính/GDP tăng từ 4,7% năm 2006 lên 23,3% năm 2007 12,4% năm 2008 Biều đồ: Đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 Từ 2011 đến nay, dòng vốn FDI vào Việt Nam biến động đồng qua năm, khơng có tăng vọt đột ngột 2008, góp phần làm cho cán cân tốn ổn định, chuyển hướng từ thâm hụt sang thặng dư từ năm 2001 đến (trừ năm 2013 thâm hụt nhẹ 283 triệu USD) Kết luận: Việt Nam trở thành thành viên WTO dù đối mặt với nhiều thách thức thấy đạt thành tích định sau 10 năm gia nhập WTO Thu hút đầu tư nước khởi sắc thương mại quốc tế có chuyển biến tích cực từ nước nhập siêu chuyển dần sang xuất siêu Từ đó, cải thiện cán cân thương mại hay nói cách khác cán cân vãng lai cán cân vốn tài nói riêng cán cân nói chung 10 Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thay AKFTA mà hai FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi  Cam kết cắt giảm thuế quan hàng hóa thương mại VKAFTA: Về bản, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan AKFTA, với mức độ tự hóa cao Hàn Quốc tự hóa 96,48% giá trị nhập từ Việt Nam, ngược lại Việt Nam tự hóa 92,75% tổng giá trị nhập từ Hàn Quốc tính vào năm 2012 Xét số dòng thuế, Hàn Quốc tự hóa 95,43% số dịng thuế, Việt Nam cam kết với 89,75% số dịng thuế Có thể thấy, VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm hạn chế Cụ thể, VKFTA:  Hàn Quốc xóa bỏ thêm cho Việt Nam 506 dịng thuế (chiếm 4,14% biểu thuế tương đương với 5,5% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012  Việt Nam xóa bỏ thêm cho Hàn Quốc 265 dòng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế tương đương với 5,91% tổng kim ngạch nhập vào từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012 Vì vậy, tổng hợp cam kết VKFTA AKFTA thì:  Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam 11.679 dịng thuế (chiếm 95,44% biểu thuế tương đương với 97,22% tổng kim ngạch nhập từ Việt Nam vào Hàn Quốc năm 2012)  Việt Nam xóa bỏ cho Hàn Quốc 8.521 dòng thuế (chiếm 89,15% biểu thuế tương đương 92,72% tổng kim ngạch nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2012) So với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam Hàn Quốc WTO AKFTA VKFTA, hai Bên cam kết rộng hơn, sâu hơn: 11 Việt Nam mở cửa cho Hàn Quốc 02 phân ngành: + Dịch vụ quy hoạch đô thị kiến trúc cảnh quan thị; + Dịch vụ cho th máy móc thiết bị khác không kèm người điều khiển Hàn Quốc mở cửa cho Việt Nam 05 phân ngành: + Dịch vụ pháp lý; + Dịch vụ chuyển phát; + Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa đường sắt; + Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ vận tải đường sắt; + Dịch vụ nghiên cứu phát triển khoa học tự nhiên 2.1 Thành tựu  Thương mại (Tác động đến cán cân thương mại) Về thương mại, sau VKFTA đưa vào thực hiện, tình hình xuất nước tăng vượt bậc, đạt nhiều mục tiêu cụ thể hóa nhiều cam kết Cụ thể kim ngạch thương mại chiều nước đạt 45,1 tỷ USD Năm 2017, giá trị 61,5 tỷ USD tăng 41,3% Trong xuất Việt Nam đạt 14,82 tỷ USD hàng hóa, tăng 29,9%, nhập từ Hàn Quốc đạt 46,7 tỷ USD tăng 45,3% so với kỳ năm trước Theo kết trên, mức tăng nhập cao từ trước đến mà nguyên nhân chủ yếu tăng mạnh nhập mặt hàng chủ lực như: sản phẩm điện tử linh kiện, điện thoại, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng 12 Nguồn: Tổng cục hải quan Cán cân thương mại hàng hóa hai nước năm 2017 tiếp tục cân với mức thâm hụt 31,9 tỷ USD nghiêng phía Việt Nam với tỷ lệ nhập siêu 68% So với tổng trị giá xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2016, mức thâm hụt cao gấp lần Tuy nhiên phải nhìn vào khía cạnh mặt hàng nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất cấu mặt hàng xuất nhập hai nước có tính bổ sung cho không cạnh tranh trực tiếp, nên việc thâm hụt không điều xấu  Dịch vụ: Sau VKFTA ký kết, năm 2016, ước tính có khoảng 1,5 triệu lượt du khách Hàn Quốc đến Việt Nam có khoảng 240 nghìn lượt khách Việt Nam sang Hàn Quốc thăm quan, du lịch tìm hiểu văn hóa lẫn Trong năm 2017 tăng trưởng lĩnh vực du lịch đánh giá tích cực Cụ thể, lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng mạnh từ 1,8 triệu lượt năm 2016 lên 2,4 triệu lượt năm 2017 Bên cạnh đó, khách du lịch Việt Nam sang Hàn quốc năm 2017 300 nghìn lượt, số kỷ lục năm qua 13  Đầu tư (Cán cân tài chính) Năm Số dự án Vốn đăng ký cấp Số lượt dự án Vốn đăng ký tăng cấp (triệu USD) tăng vốn thêm (triệu USD) 2013 427 3.829,48 159 636,53 2014 505 6.128,03 179 1.199,54 2015 736 2.961,578 293 4021,6 2016 828 5.518,61 411 617,79 Thu hút đầu tư hàn quốc giai đoạn 2013-2016 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tình hình FDI Cục Đầu tư nước ngồi Nhìn chung, luồng vốn đầu tư nước ngồi từ Hàn Quốc tăng lên đáng kể, đặc biệt sau năm 2015 Với đời VKFTA, doanh nghiệp Hàn Quốc nhanh chóng đầu tư sang Việt Nam để hưởng lợi từ hiệp định Vào năm 2015, số dự án cấp tăng 231 dự án so với năm 2014, đạt 736 dự án với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm lên đến gần tỷ USD (xem bảng 4) Mặc dù số dự án cấp tăng lên không đáng kể, song vốn đăng ký cấp lại đạt 5,5 tỷ USD vào năm 2016; dự án tăng vốn nhiều đạt 411 dự án với 617,79 triệu USD Với đà tăng trưởng đó, tính đến tháng 4/2017, Hàn Quốc có gần 6.000 dự án đầu tư lũy kế có hiệu lực vào Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 54 tỷ USD Điều cho thấy, sau VKFTA thực hiện, nhà đầu tư Hàn Quốc tập trung đầu tư chất lượng số lượng tập trung phát triển dự án thực Việt Nam Ngoài ra, việc đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lên đem lại lợi ích xã hội tích cực nhờ tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, đặc biệt nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nơng thơng Điều giúp cải thiện cán cân thu nhập 14 Đáng ý, sau Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực với quy định rõ hơn, minh bạch việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi số lượt nhà đầu tư nước ngồi có Hàn Quốc đẩy mạnh hình thức đầu tư Cụ thể: Năm 2016, số lượt góp vốn mua cổ phần Hàn Quốc lên đến 644 lượt, cao gấp đôi Nhật Bản (276 lượt) gấp lần Singapore (161 lượt) Với 644 lượt, vốn góp Hàn Quốc đạt 899 triệu USD tương ứng với 13% tổng số vốn Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam (Cục đầu tư nước ngoài, 2016) Trong hai tháng đầu năm 2017, nhà đầu tư Hàn Quốc tiếp tục đứng đầu phần vốn góp thơng qua mua cổ phần, với 174 lượt góp vốn, mua cổ phần giá trị 98,7 triệu USD (Cục đầu tư nước ngoài, 2017) FDI xu hướng chủ đạo, nhiên, số liệu thống kê cho thấy, có “một sóng mới” nhà đầu tư nước ngoài, Hàn Quốc đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần Việt Nam Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) kí kết vào ngày 08/03/2018, thức có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 bước tiến đáng kể trình hội nhập tài chính, thương mại Việt Nam Hiệp định có quy mô lớn với 11 nước tham gia nhiều cam kết nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng tích cực cán cân tốn Việt Nam dù tháng thi hành Cán cân vãng lai Hiệp định CPTPP với 11 thành viên chiếm 13% thương mại giới thị trường lớn để Việt Nam tiếp tục mở rộng phạm vi xuất Ngồi đối tác có FTA với trước CPTPP tạo thêm thị trường Canada, Mexico Peru Hiệp định với cam kết tạo thuận lợi thương mại, xóa bỏ hàng rào thuế quan làm tăng giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam Cụ thể sau: 15 XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU XUẤT KHẨU RÒNG THÁNG ĐẦU 2018 114321 106509 7812 THÁNG ĐẦU 2019 122533 115986 6547 (Đơn vị: triệu USD _ Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) tháng đầu 2018 2019, lượng giá trị tuyệt đối xuất nhập tăng thương mại thuận lợi Đầu 2019, bối cảnh thương mại giới gặp khó khăn suy giảm nhẹ cầu hàng hóa lượng xuất siêu có giảm nhẹ Tuy nhiên xét chi tiết ảnh hưởng CPTPP đem lại, ta cần nhìn vào thay đổi tích cực xuất mặt hàng mạnh tới thị trường tham gia CPTPP, điển hình thủy sản (cá tra, tôm)  Cá tra: Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2018, giá trị XK cá tra sang thị trường 10 nước CPTPP đạt 328,3 triệu USD, tăng 17,3% so với năm trước Phần lớn mặt hàng thủy sản, có cá tra, basa xóa bỏ Hiệp định CPTPP có hiệu lực Các DN XK cá tra lạc quan tin tưởng có nhiều hội cho Việt Nam số thị trường truyền thống tiềm với cá tra như: Mexico, Nhật Bản hay Chile Cùng với đó, Nhật Bản thức bước vào top 10 thị trường XK cá tra lớn Việt Nam, với lợi từ CPTPP, thị trường trở thành thị trường tiềm doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đặc biệt cá tra  Tôm: Nhật Bản thị trường NK tôm lớn thứ Việt Nam tháng đầu năm 2019, chiếm 19,2% tổng giá trị XK tôm Việt Nam thị trường Trong tháng năm nay, Nhật Bản thị trường số thị trường NK tôm Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng dương Sang tháng 4, XK tôm sang Nhật Bản giảm phần nhu cầu giảm bối cảnh tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu giảm tốc đồng n khơng ổn định Bốn tháng đầu năm nay, XK tôm sang Nhật đạt 162,5 triệu USD, giảm 7,3% so với kỳ năm 2018 XK sang EU, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc giảm mức số3 Với thị trường khác Canada, Úc, Chile, Việt Nam Thống kê ảnh hưởng CPTPP tới mặt hàng thủy hải sản, Tổng cục Hải quan Việt Nam 16 gia tăng thị phần tăng sức cạnh tranh với nhà nhập khác thuế quan ưu đãi tham gia CPTPP Không khuyến khích xuất khẩu, CPTPP đặt nhiều thách thức cho Việt Nam vấn đề cạnh tranh với hàng nước ngoài, yêu cầu phải nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật sản phẩm để tránh cảnh nhập siêu Tuy nhiên, tính tổng thể, hiệp định đem lại lợi ích cho cán cân thương mại Việt Nam dài hạn Bên cạnh đó, cán cân dịch vụ dự báo có chuyển biến tích cực thời gian tới, hầu hết cam kết Việt Nam cho phép chủ thể nước tham gia vào dịch vụ viễn thơng, dịch vụ bán lẻ có hiệu lực sau năm kể từ ngày thi hành hiệp định4 Cùng với đó, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường số nội dung bao gồm cung cấp dịch vụ tài dịch vụ tốn điện tử cho giao dịch thẻ Các cam kết giúp dịch vụ Việt Nam nâng cao chất lượng, thu hút khách hàng nước sử dụng, làm cải thiện cán cân dịch vụ vốn thường xuyên thâm hụt Về cán cân thu nhập, hiệp định CPTPP thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, dịch vụ để phục vụ xuất nên tiền lương, tiền thưởng người dân nước cải thiện trông thấy Khi nguồn thu dồi dào, chủ thể kinh tế nước lại có điều kiện đầu tư nước ngồi, mua giấy tờ có giá, trái phiếu, cổ phiếu thị trường nước để đầu thu lợi nhuận Cán cân thu nhập từ cải thiện 2.Cán cân vốn tài Hiệp định CPTPP tiếp tục tạo động lực nguồn vốn nước ngồi chảy vào Việt Nam lí sau:  Thúc đẩy cải thiện khung pháp lý, sách nhà đầu tư nước để tạo mơi trường đầu tư minh bạch, hài hịa, thơng thống thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngồi rút vốn hay tổ chức sản xuất  Đưa cam kết liên quan đến việc cho phép nhà đầu tư không bị hạn chế việc chuyển vốn, tài sản vào quốc gia quy định “đối xử Các cam kết lĩnh vực Dịch vụ Đầu tư Hiệp định CPTPP, 29/09/2019, Bộ công thương Việt Nam 17 công bằng”, Điều tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư nước ngồi, đảm bảo khơng thu hồi quốc hữu hóa dự án đầu tư hình thức trực tiếp gián tiếp Nhờ nhà đầu tư n tâm đầu tư Ngồi yêu cầu đầu tư nâng cao làm tăng chất lượng môi trường đầu tư Việt Nam  Tác động tích cực đến tăng trưởng, từ thu hút dịng vốn đầu tư.Trong số nước thành viên CPTPP, Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều mức tăng trưởng sản lượng So với kịch sở năm gốc (2011), tính đến năm 2030, GDP Việt Nam ước tính tăng 1,1% tác động CPTPP Nếu giả định mức tăng suất vừa phải, tăng trưởng GDP ước tính lên tới 3,5% (Worldbank, 2018)  Thúc đẩy sản xuất, từ hấp dẫn nhà đầu tư đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất để tìm kiếm lợi nhuận Các ngành thu hút lượng vốn đầu tư chủ yếu bao gồm ngành Việt Nam có lợi so sánh nguyên liệu dồi dào, nhân công giá rẻ công nghiệp nhẹ (dệt may, da giày, ) công nghiệp chế biến thực phẩm Tuy nhiên với cam kết CPTPP Việt Nam mở cửa dịch vụ viễn thông, bán lẻ ngành tiềm đầu tư năm tới Ngồi ra, nơng nghiệp mảnh đất màu mỡ nhà đầu tư chưa thực phổ biến Việt Nam Trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngồi Peru chưa có dự án đầu tư nào, tất thành viên lại đầu tư vào Việt Nam Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước thành viên CPTPP vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần 37% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam thập kỷ vừa qua Trong đó, Nhật Bản, Singapore Malaysia nước đầu tư lớn vào Việt Nam Lũy tháng 2/2018, Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam 49,5 tỷ USD, Singapore đầu tư 42,8 tỷ USD Malaysia đầu tư 12,26 tỷ USD Các thành viên khác CPTPP có mức đầu tư nhỏ: Canada đầu tư tỷ USD, Úc đầu tư 1,8 tỷ USD, Chile, Mexico, New Zealand có mức đầu tư đạt trăm triệu USD 18 Khi CPTPP có hiệu lực, làm gia tăng khả kết nối kinh tế Việt Nam với kinh mà trước có mối liên hệ với Việt Nam Khi đó, Việt Nam kỳ vọng vào dịng vốn đầu tư kỳ vọng có chất lượng đến từ thị trường Không nhận đầu tư vào nước ngồi, CPTPP cịn tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước thành viên khác, mở rộng thị trường Trong ngắn hạn, việc gây thâm hụt cán cân vốn tài lâu dài, khoản lợi nhuận thu cán cân thu nhập cải thiện cán cân toán IV KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Nhận xét Việt Nam quốc gia phát triển tích cực mở cửa nhiều lĩnh vực, có tài thương mại Trên lĩnh vực tài chính, độ mở cửa thị trường đánh giá qua số ChinnIto Chỉ số Việt Nam trước 2013 thua nhiều nước khối ASEAN từ sau năm 2013 vươn lên xếp sau Singapore Campuchia, cao nhiều thành viên lại Điều cho thấy phủ nỗ lực nhiều để tăng độ mở cho thị trường tài nước, tạo hiệu ứng có lợi cho cán cân toán Trên lĩnh vực thương mại, Việt Nam đánh giá nước tích cực đàm phán kí kết hiệp định thương mại, thúc đẩy tự hóa thương mại giới Từ bắt đầu hội nhập, Việt Nam kí kết 13 hiệp định thương mại loại, thực thi 12 hiệp định xúc tiến đàm phán hiệp định 5, mở nhiều hội phát triển cho tương lai, qua ảnh hưởng tích cực đến cán cân tốn Quốc tế 1.1 Cán cân vãng lai Cán cân vãng lai thời gian qua tương đối ổn định Việc tham gia vào hiệp định thương mại tự do, hiệp định tự hệ ngày có tiếng nói Tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 07/2019, 29/09/2019, Trung tâm WTO Hội nhập 19 WTO tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ từ Việt Nam sâu vào thị trường khác, đặc biệt thị trường tiếng khó tính EU, Hoa Kỳ, gây dựng thương hiệu với đối tác nước Bên cạnh thương mại hàng hóa,thương mại dịch vụ tăng làm tăng cầu lao động, giải việc làm tạo nguồn thu nhập làm thặng dư cán cân thu nhập Hội nhập giúp lao động Việt Nam thuận lợi làm việc nước ngồi sách lao động kí kết ngồi tạo mối quan hệ tốt đẹp với quốc gia khác làm tăng nguồn viện trợ, từ cải thiện cán cân chuyển giao vãng lai chiều Bên cạnh đó, việc hội nhập số hạn chế chưa thể khắc phục chưa đảm bảo chất lượng hàng hóa nội địa nên sản phẩm thiếu sức cạnh tranh nên dễ bị hàng hóa nước ngồi thay làm tăng lượng nhập Dịch vụ có khởi sắc có nhiều bất cập: dịch vụ luật, tài chính, chưa thực tiện lơi, hiệu Du lịch dịch vụ trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” Việt Nam cịn bất cập môi trường, sở hạ tầng, sách, nên dù thu hút nhiều khách du lịch nước tỉ lệ du khách muốn quay trở lại không cao 1.2 Cán cân vốn tài Q trình hội nhập tài thương mại giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước cách dễ dàng hơn, hoạt động ngân hàng thương mại sôi động nhờ kinh doanh ngoại hối phát triển, nhu cầu dịch vụ từ chủ thể nước tăng, Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cán cân vốn tài Mặt khác, đầu tư tăng mạnh vào Việt Nam đặt số thách thức việc chấp nhận đầu tư nước số chưa qua đánh giá chi tiết chọn lọc nên nhiều dự án khơng mang lại lợi ích thực cho xã hội: làm tăng xuất khẩu, tăng thu nhập cho người dân lại có hành vi chuyển giá ảnh hưởng thu NSNN gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tài sản dự trữ 20 Tài sản dự trữ phản ánh thặng dư hay thâm hụt cách tổng thể cán cân phận có tính đến sai sót bỏ sót Nhìn chung, với tình hình khả quan cán cân tốn giai đoạn vừa qua tài sản trự tăng đạt mức tốt Điển hình dự trữ ngoại hối quý năm 2019 vượt mốc 65 tỷ USD6 Cần hiểu rõ ngắn hạn, thặng dư cán cân phận chưa hẳn tốt ngược lại, thâm hụt cán cân phận khơng xấu Cần xem xét rõ tình hình thực tế mục tiêu sách dài hạn để có nhận định đắn biến động cán cân toán Quốc tế Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục hành động thật mạnh mẽ, đồng thời rút kinh nghiệm trình mở cửa tài hội nhập thương mại Quốc tế để tương lai cán cân toán tiếp tục có chuyển biến tốt ổn định trước thay đổi phút kinh tế giới Các đề xuất việc mở cửa tài chính, hội nhập thương mại để cải thiện Cán cân toán Quốc tế Việt Nam 2.1 Cải thiện cán cân vãng lai Tiếp tục đẩy mạnh đàm phán hiệp định thương mại tự hệ để xóa bỏ dần hàng rào thuế quan hàng hóa xuất từ Việt Nam, mở rộng thị trường qua tăng xuất Thực tốt cam kết hiệp định thương mại giám sát việc thực thi cam kết bên liên quan hàng hóa Việt Nam để bảo vệ lợi ích sản xuất nước Đưa sách ưu đãi hợp lí nhà đầu tư nước ngồi để khuyến khích đầu tư, đồng thời đặt quy định thuế, môi trường để đảm bảo nguồn thu ngân sách, giảm thiểu ảnh hưởng tới xã hội Cam kết sâu rộng lĩnh vực lao động để thuận lợi hóa việc xuất lao động tăng lượng kiều hối, có chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao Báo cáo Quý I/2019, 08/04/2019, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 21 liên kết với nước để thu nhập người lao động nước ngày cải thiện, tác động tích cực tới cán cân thu nhập 2.2 Cải thiện cán cân vốn tài Đưa sách ưu đãi hợp lý nhà đầu tư nước ngồi để khuyến khích đầu tư, đồng thời đặt quy định thuế, môi trường để đảm bảo nguồn thu ngân sách, giảm thiểu ảnh hưởng tới xã hội Đưa sách giúp hoạt động hệ thống ngân hàng càng chuyên nghiệp, linh hoạt để luồng vốn ngắn hạn lưu chuyển thuận lợi, tăng tín nhiệm khách hàng làm lượng giá trị giao dịch ngày lớn 22 KẾT LUẬN Việt Nam q trình hội nhập sâu rộng tài thương mại Đây yếu tố quan trọng giúp cán cân tốn có chuyển biến tích cực năm gần Mở cửa tài chính, hội nhập thương mại tiếp tục giúp cải thiện cán cân toán tương lai, động lực cho phát triển nói chung đất nước Cần tiếp tục theo dõi diễn biến thay đổi cán cân phận để đưa bước phù hợp, giúp cán cân tổng thể đạt mục tiêu tăng trưởng cho giai đoạn kinh tế 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Khanh & Nguyễn Hà Phương, 2017, Thực trạng thương mại hàng hóa đầu tư Việt Nam với Hàn Quốc sau ký Hiệp định thương mại tự do, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 8/2017 Các FTA Việt Nam tính đến tháng 7/2019, 2019, TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP, < http://www.trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-namtinh-den-thang-112018> Báo cáo Quý I/2019, 2019, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, < http://vnba.org.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=9528:quy-i-2019-dutru-ngoai-hoi-vuot-moc-65-ty-usd&Itemid=252&lang=vi> Các cam kết lĩnh vực Dịch vụ Đầu tư Hiệp định CPTPP, 2019, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ công thương Việt Nam, < https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cac-cam-ket-trong-linh-vuc-dich-vu-va%C4%91au-tu-cua-hiep-%C4%91inh-cptpp-13570-22.html> Lê Thu, 2019, CPTPP tác động tích cực đến xuất tôm Việt Nam, Hải Quan Online Cơ quan Tổng cục hải Quan, < https://haiquanonline.com.vn/cptpp-tacdong-tich-cuc-den-xuat-khau-tom-cua-viet-nam-106448.html> TS.Trịnh Thị Thanh Thúy – Vũ Thúy Vinh, 2018, Thương mại VN sau 10 năm gia nhập WTO, Viện Nghiên cứu sách chiến lược Bộ Cơng Thương 24 ... cực Mở cửa tài chính, hội nhập thương mại có tác động tích cực đến xuất quốc gia qua làm thặng dư cán cân thương mại, tác động dương lên cán cân toán quốc tế Đối với xuất -nhập khẩu: Q trình mở cửa. .. Cán cân thương mại dịch vụ = Cán cân thương mại + Cán cân dịch vụ Cán cân (basic account) = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn vâ tài Cán cân tổng thể (Overall balance) = Cán cân vãng lai + Cán cân. .. dự trữ nước khác vay quỹ tiền tệ quốc tế để trả nợ II ẢNH HƯỞNG CỦA MỞ CỬA TÀI CHÍNH, HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI ĐẾN CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ Cán cân tốn quốc tế rơi vào tình trạng bội thu bội chi Tình

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w